Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh điện tử - ThS. Nguyễn Hoàng Ân

pdf 39 trang phuongnguyen 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh điện tử - ThS. Nguyễn Hoàng Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_kinh_doan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh điện tử - ThS. Nguyễn Hoàng Ân

  1. 5/5/2015 Kinh doanh điện tử CHƯƠNG 1 -TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ ThS. Nguyễn Hoàng Ân 1 Nội dung 1. Giới thiệu về thương mại điện tử (EC) và kinh doanh điện tử (EB) 2. Ảnh hưởng của các kênh điện tử đối với kinh doanh truyền thống 3. Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử 4. Cơ hội kinh doanh điện tử 5. Sự chấp nhận các công nghệ số trong EC và EB 6. Rủi ro của EB và các rào cản chấp nhận 7. Quản lí các phản ứng với EC và EB 8. Hệ kinh doanh điện tử 9. Những nguyên lý thương mại điện tử 10. Địa điểm giao dịch trong thị trường 11. Mô hình kinh doanh thương mại điện tử 12. Hạ tầng cho hệ kinh doanh điện tử 13. Quản lí hạ tầng kinh doanh điện tử 14. Môi trường điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân -2- 1. Giới thiệu về thương mại điện tử (EC) và kinh doanh điện tử (EB) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 3 1
  2. 5/5/2015 Một số khái niệm . Kinh doanh điện tử (Electronic Business) . Thương mại điện tử (Electronic Commerce) . Thương mại di động (Mobile Commerce) . Hệ kinh doanh điện tử (E-Business System) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -4- E-commerce . “E-commerce is the exchange of information across electronic networks, at any stage in the supply chain, whether within an organization, between businesses, between businesses and consumers, or between the public and private sector, whether paid or unpaid.” (Cabinet Office, 1999) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -5- E-commerce . All electronically mediated information exchange between an organization and its external stakeholders (Chaffey) . Digitally enabled commercial transactions between and among organizations and individuals (Laudon) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -6- 2
  3. 5/5/2015 E-Commerce . Kalakota và Whinston (1997), đã đưa ra một số quan điểm khác nhau về thương mại điện tử: . A communications perspective . A business process perspective . A service perspective . A online perspective ThS. Nguyễn Hoàng Ân -7- E-business . “e-business (e’biz’nis) – the transformation of key business processes through the use of Internet technologies.”(IBM, 1997) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -8- E-business . “when a business has fully integrated information and communications technologies (ICTs) into its operations, potentially redesigning its business processes around ICT or completely reinventing its business model . . . e- business, is understood to be the integration of all these activities with the internal processes of a business through ICT.” (DTI, 2000) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -9- 3
  4. 5/5/2015 E-business . All electronically mediated information exchanges, both within an organization and with external stakeholders supporting the range of business process (Chaffey) . Digital enablement of transactions and processes within a firm, involving information systems under firm’s control. Does not include commercial transactions involving an exchange of value across organizational boundaries (Laudon) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -10- 2. Ảnh hưởng của các kênh điện tử đối với kinh doanh truyền thống ThS. Nguyễn Hoàng Ân 12 Ảnh hưởng . Cần biết về các công nghệ truyền thông điện tử mới . Các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới và phương tiện truyền mới . Cần phải thấy tiềm năng, rủi ro và hiệu suất . Rút ra những bài học về chất lượng dịch vụ, tính riêng tư và bảo mật. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 13 4
  5. 5/5/2015 3. Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 14 Các quan điểm về thương mại điện tử Theo Kalakota và Whinston (1997): . Quan điểm truyền thông . Quan điểm qui trình kinh doanh . Quan điểm dịch vụ . Quan điểm trực tuyến ThS. Nguyễn Hoàng Ân 15 ThS. Nguyễn Hoàng Ân 16 5
  6. 5/5/2015 Quan hệ giữa EC và EB ThS. Nguyễn Hoàng Ân -17- Intranet và Extranet ThS. Nguyễn Hoàng Ân -18- Các kiểu site TMĐT bên bán . Transactional e-commerce . Services-oriented relationship-building . Brand-building . Portal, publisher or media . Social network sites (SNS) *FMCG (Fast Moving Consumer Goods) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -19- 6
  7. 5/5/2015 Activity 1.4 ThS. Nguyễn Hoàng Ân 20 Tiếp thị số (Digital marketing) . Digital marketing This has a similar meaning to ‘electronic marketing’ – both describe the management and execution of marketing using electronic media such as the web, email, IP TV and mobile media in conjunction with digital data about customers’ characteristics and behaviour. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 21 Figure 1.3 The intersection of the three key online media types ThS. Nguyễn Hoàng Ân 22 7
  8. 5/5/2015 Web 2.0 . Một tập hợp các dịch vụ web ThS. Nguyễn Hoàng Ân 23 Figure 1.7 Evolution of web technologies Source: Adapted from Spivack (2007) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 24 Web 2.0 . Web services or interactive applications hosted on the web . Supporting participation . Encouraging creation of user-generated content . Enabling rating of content and online services . Ad funding of neutral sites ThS. Nguyễn Hoàng Ân 25 8
  9. 5/5/2015 Web 2.0 . Data exchange between sites through XML-based data standards . Use of rich media or creation of rich Internet applications (RIA) . Rapid application development using interactive technology (ref. p24) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 26 Web 3.0 . Web application . Syndication . Streamed video or IPTV . Virtual worlds . Personal data integration . The semantic web ThS. Nguyễn Hoàng Ân 27 Chính phủ điện tử (E-government) . The application of e-commerce technologies to government and public services for citizens and businesses. . Citizens . Suppliers . Internal communications ThS. Nguyễn Hoàng Ân 28 9
  10. 5/5/2015 4. Cơ hội kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 29 Cơ hội kinh doanh điện tử . Truyền và chuyển đổi thông tin để tạo lợi thế cạnh tranh . Tạo dựng mối quan hệ gắn kết với khách hàng và nhà cung cấp trực tuyến hiện tại, giúp duy trì khách hàng . Cắt giảm chi phí trong khi cung cấp kênh giao tiếp mới cho việc bán hàng và dịch vụ khách hàng . Giúp đạt đến trạng thái “soft lock-in” ThS. Nguyễn Hoàng Ân 30 5. Sự chấp nhận các công nghệ số trong EC và EB ThS. Nguyễn Hoàng Ân 31 10
  11. 5/5/2015 Sự chấp nhận các công nghệ số trong EC và EB . Động lực chấp nhận Internet trong kinh doanh . Tổ chức quan tâm đến hiệu quả mà EB ảnh hưởng đến lợi nhuận và tạo ra giá trị. Hai cách để đạt được điều này: . Tăng doanh thu từ việc thu hút nhiều khách hàng mới, khuyến khích từ các khách hàng trung thành và tiếp tục mua hàng từ các khách hàng hiện tại . Giảm chi phí thông qua các dịch vụ điện tử bao gồm chi phí nhân viên, vận chuyển và nguyên liệu. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 32 Chấp nhận Internet trong kinh doanh Hai nhóm động lực chấp nhận Internet trong kinh doanh (DTI, 2000) . Động lực chi phí/hiệu quả 1. Increasing speed with which supplies can be obtained 2. Increasing speed with which goods can be dispatched 3. Reduced sales and purchasing costs 4. Reduced operating costs. . Động lực cạnh tranh: 5. Customer demand 6. Improving the range and quality of services offered 7. Avoiding losing market share to businesses already using e- commerce. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 33 Lợi ích hữu hình và vô hình từ EB . Lợi ích hữu hình: . Increased sales from new sales leads giving rise to increased revenue from: – new customers, new markets – existing customers (repeat-selling) – existing customers (cross-selling). . Marketing cost reductions from: – reduced time in customer service – online sales – reduced printing and distribution costs of marketing communications. . Supply-chain cost reductions from: – reduced levels of inventory – increased competition from suppliers – shorter cycle time in ordering. . Administrative cost reductions from more efficient routine business processes such as recruitment, invoice payment and holiday authorization. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 34 11
  12. 5/5/2015 Lợi ích hữu hình và vô hình từ EB . Lợi ích vô hình: . Corporate image communication . Enhancement of brand . More rapid, more responsive marketing communications including PR . Faster product development lifecycle enabling faster response to market needs . Improved customer service . Learning for the future . Meeting customer expectations to have a web site . Identifying new partners, supporting existing partners better . Better management of marketing information and customer information . Feedback from customers on products ThS. Nguyễn Hoàng Ân 35 6. Rủi ro của EB và các rào cản chấp nhận ThS. Nguyễn Hoàng Ân 36 Rủi ro của EB và các rào cản chấp nhận . Từ rủi ro chiến lược đến rủi ro thực hành . Một trong những rủi ro chiến lược chính là ra quyết định đầu tư sai vào kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 37 12
  13. 5/5/2015 Những rào cản đối với thương mại điện tử B2B ThS. Nguyễn Hoàng Ân 38 Khả năng kinh doanh điện tử của một tổ chức ThS. Nguyễn Hoàng Ân -39- Figure 1.12 Barriers to development of online technologies Source: DTI (2002) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 40 13
  14. 5/5/2015 Động lực chấp nhận Internet của người tiêu dùng . Những lợi ích điển hình của dịch vụ trực tuyến (6C) . Nội dung (Content) . Tùy biến (Customization) . Truyền thông (Community) . Thuận tiện (Convenience) . Chọn lựa (Choice) . Giảm chi phí (Cost Reduction) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 41 Rào rản chấp nhận Internet của người tiêu dùng . Theo Booz Allen Hamilton, 2002: . No perceived benefit . Lack of trust . Security problems . Lack of skills . Cost. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 42 7. Quản lí các phản ứng với EC và EB ThS. Nguyễn Hoàng Ân 43 14
  15. 5/5/2015 The McKinsey 7S framework The McKinsey 7S framework Source: Adapted from Waterman et al. (1980) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 44 Ứng dụng khung chiến lược 7S vào quản lí Ec và EB Thành Thích hợp với khả năng của Các vấn đề the chốt phần Internet marketing Chiến lược Sự đóng góp của EC và EB trong ảnh hưởng và hỗ trợ chiến lược tổ chức Cấu trúc Thay đổi cấu trúc tổ chức để phù hợp với kinh doanh điện tử Hệ thống Phát triển các qui trình, thủ tục đặc biệt hoặc hệ thống thông tin để hỗ trợ kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 45 Ứng dụng khung chiến lược 7S vào quản lí Ec và EB Thành Thích hợp với khả năng của Các vấn đề the chốt phần Internet marketing Nhân viên Sự xáo trộn của nhân viên trong các giới hạn nền tảng của họ, tuổi và giới tính, và các đặc tính như IT với marketing, dùng hợp đồng/nhà tư vấn Phong cách Bao gồm cả cách mà các nhà quản lí cấp cao dùng để đạt được mục tiêu của tổ chức và phong cách văn hóa của tổ chức Kỹ năng Khả năng đặc biệt của nhân viên chủ chốt cũng có thể là tập kỹ năng đặc biệt của các nhóm Mục tiêu Các ý niệm có tính hướng dẫn của tổ của quản lí chức như một phần các giá trị và văn cấp cao hóa chung. Nhận thức bên trong và bên ngoài về các mục tiêu này có thể khác nhau. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 46 15
  16. 5/5/2015 8. Hệ kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 47 Hệ kinh doanh điện tử (E-Business System) . Là một dạng của hệ thống thông tin . Các hệ thống thông tin hỗ trợ kinh doanh điện tử (information systems for e-business) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 48 Hệ thống thông tin J. O’Brien, G. M. Marakas. Introduction to Information Systems, Chapter 1: Foundations of Information Systems in Business. McGraw-Hill, 2010. ThS. Nguyễn Hoàng Ân -49- 16
  17. 5/5/2015 Kiến trúc hệ kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân -50- Kiến trúc hệ kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân -51- 9. Những nguyên lý thương mại điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 52 17
  18. 5/5/2015 Môi trường thương mại điện tử . Phân tích thị trường trực tuyến (online marketplace/marketspace) là một phần trong kế hoạch kinh doanh điện tử trong dài hạn hoặc chiến dịch marketing số trong trong ngắn hạn, giúp xác định các hình thức hiện diện trực tuyến (online presence) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 53 Marketplace vs Marketspace . Nội dung (Content) . Ngữ cảnh (Context) . Hạ tầng (Infrastructure) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -54- Bản đồ thị trường trực tuyến ThS. Nguyễn Hoàng Ân 55 18
  19. 5/5/2015 Những thành phần chính của online marketplace . Phân khúc khách hàng (Customer segments) . Trung gian tìm kiếm (Search intermediaries) . Intermediaries and media sites . Destination sites ThS. Nguyễn Hoàng Ân 56 Nguồn lực để phân tích e-marketplace . Alexa (www.alexa.com) . Hitwise (www.hitwise.com) . Netratings (www.netratings.com) . Comscore (www.comscore.com) . ABCE Database (www.abce.org.uk) . Search keyphrase analysis tools . Forrester (www.forrester.com) . Gartner (www.gartner.com) . Internet or Interactive Advertising Bureau . Internet Media in Retail Group (IMRG) (www.imrg.org) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 57 Cấu trúc kênh của Marketplace . Mô tả cách nhà sản xuất/nhà cung cấp chuyển giao sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 58 19
  20. 5/5/2015 Cấu trúc kênh của Marketplace ThS. Nguyễn Hoàng Ân 59 Cấu trúc kênh của Marketplace ThS. Nguyễn Hoàng Ân 60 Cấu trúc kênh của Marketplace ThS. Nguyễn Hoàng Ân 61 20
  21. 5/5/2015 Cấu trúc kênh của Marketplace . Reintermediation: The creation of new intermediaries between customers and suppliers providing services such as supplier search and product evaluation. . Countermediation: Creation of a new intermediary by an established company . ThS. Nguyễn Hoàng Ân 62 10. Địa điểm giao dịch trong thị trường ThS. Nguyễn Hoàng Ân 63 Địa điểm giao dịch trong thị trường . Seller-controlled . Seller-oriented . Neutral . Buyer-oriented . Buyer-controlled ThS. Nguyễn Hoàng Ân 64 21
  22. 5/5/2015 Địa điểm giao dịch trong thị trường . Ba khía cạnh cần xem xét khi chọn lựa nhà trung gian theo Evans and Wurster (1999) . Reach . Richness . Affiliation ThS. Nguyễn Hoàng Ân 65 Mô hình thị trường đa kênh . Người tiêu dùng dùng kết hợp nhiều kênh trong việc mua hàng . Các kênh marketing nên tích hợp và hỗ trợ kênh khác ThS. Nguyễn Hoàng Ân 66 Figure 2.10 Example channel chain map for consumers selecting an estate agent to sell their property ThS. Nguyễn Hoàng Ân 67 22
  23. 5/5/2015 Các loại hình trung gian trực tuyến (Online Intermediary) . Informediaries— intermediaries that capture, profile, and sell customer information . Ví dụ: Comscore, Hitwise, Nielsen Netratings, www.tmnplc.com, DoubleClick . Metamediaries— intermediaries that assist with selection and discussion of about different product and services; they connects customers with the providers . Example: ThS. Nguyễn Hoàng Ân 68 ThS. Nguyễn Hoàng Ân 69 11. Mô hình kinh doanh thương mại điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 70 23
  24. 5/5/2015 Mô hình kinh doanh (Business Model) . Kiến trúc sản phẩm, dịch vụ và luồng thông tin bao gồm mô tả về một số yếu tố kinh doanh và vai trò của chúng; mô tả về lợi nhuận tiềm năng đối với một số yếu tố kinh doanh; và mô tả về các nguồn doanh thu (Timmers, 1999) ThS. Nguyễn Hoàng Ân -71- Mô hình kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 72 Các thành phần then chốt của mô hình kinh doanh 1. Value proposition 2. Market or audience 3. Revenue models and cost base 4. Competitive environment 5. Value chain and marketplace positioning 6. Representation in the physical and virtual world 7. Organizational structure 8. Management ThS. Nguyễn Hoàng Ân 73 24
  25. 5/5/2015 Mô hình kinh doanh . Theo Timmers (1999): . E-shop . E-procurement . E-malls . E-auctions . Virtual communities . Collaboration platforms . Third-party marketplaces . Value-chain integrators . Value-chain service providers . Information brokerage . Trust and other services ThS. Nguyễn Hoàng Ân -74- Mô hình kinh doanh Các quan điểm khác về mô hình kinh doanh 1. Marketplace position perspective 2. Revenue model perspective 3. Commercial arrangement perspective ThS. Nguyễn Hoàng Ân 75 Quan điểm khác về mô hình kinh doanh ThS. Nguyễn Hoàng Ân -76- 25
  26. 5/5/2015 Revenue Model- Publisher Example 1. Advertising CPM (cost per thousand/mille) 2. Advertising CPC (cost per click) 3. Sponsorship of section, content, or widget 4. Affiliate Revenue (CPA or CPC) 5. Transaction Fee 6. Subscription access to content or services 7. Per-per-view Access to document . digital rights management 8. Subscription Data Access for e-mail Marketing ThS. Nguyễn Hoàng Ân 77 12. Hạ tầng kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 78 Cơ sở hạ tầng cho kinh doanh điện tử . Kiến trúc về phần cứng, phần mềm. Nội dung và dữ liệu được dùng để đưa các dịch vụ kinh doanh điện tử (e- business services ) đến nhân viên, khách hàng và đối tác ThS. Nguyễn Hoàng Ân -79- 26
  27. 5/5/2015 Mô hình hạ tầng kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân -80- Những vấn đề quản lí then chốt cho hạ tầng kinh doanh điện tử Main issue Detail Which type of e-business For example, supply chain applications do we develop? management, e-procurement, secure online ordering, customer relationship management Which technologies do we For example, e-mail, web-based use? ordering vs EDI How do we achieve quality of Requirements are: business fit, security, service in applications ? speed, availability and errors Where do we host Internal or external sourcing and applications? hosting? Application integration Integration of e-business solutions with: – legacy systems – partner systems – B2B exchanges and intermediaries ThS. Nguyễn Hoàng Ân 81 Những vấn đề quản lí then chốt cho hạ tầng kinh doanh điện tử Main issue Detail Which access platforms do we Mobile access, interactive digital TV, support? e.g. CGI, Perl, Cold Fusion, ActiveX Which development technologies and standards do we use? How do we publish and manage How are content and data updated so content and data quality? that they are up-to-date, accurate, easy to find and easy to interpret? How do we manage employee access Staff can potentially waste time using to the Internet? the Internet or can act illegally How do we secure data? Content and data can be deleted in error or maliciously ThS. Nguyễn Hoàng Ân 82 27
  28. 5/5/2015 Công nghệ Internet Trao đổi thông tin giữaThS. web Nguyễn browser Hoàng Ân và web server 83 Công nghệ Internet ThS. Nguyễn Hoàng Ân 84 Hosting provider ThS. Nguyễn Hoàng Ân 85 28
  29. 5/5/2015 ThS. Nguyễn Hoàng Ân 86 Hosting provider . . nghiep.aspx ThS. Nguyễn Hoàng Ân 87 Các ứng dụng Intranet . Intranet trong marketing có những ưu điểm: . Giảm vòng đời sản phẩm: thông tin phát triển sản phẩm và các chiến dịch marketing được vận dụng để đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn . Giảm chi phí nhờ năng suất cao và tiết kiệm chi phí in ấn . Dịch vụ khách hàng tốt hơn: việc hồi đáp và hỗ trợ được cá nhân hóa khi nhân viên có thể tương tác với khách hàng thông qua web . Phân phối thông tin thông qua các văn phòng từ xa ở từng quốc gia hoặc toàn cầu. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 88 29
  30. 5/5/2015 Các ứng dụng Intranet . types of information: . Staff phone directories; . Staff procedures or quality manuals; . Information for agents such as product specifications, current list and discounted prices, competitor information, factory schedules, and stocking levels, all of which normally have to be updated frequently and can be costly; . Staff bulletin or newsletter; . Training courses. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 89 Các ứng dụng Intranet . Employee incentive scheme . Text messaging . Holiday booking . Resource booking . News screen . Integrated external resources ThS. Nguyễn Hoàng Ân 90 Extranet applications Theo Vlosky et al. (2000) : • Information sharing in secure environment • Cost reduction • Order processing and distribution. • Customer service. (ref. p121-122) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 91 30
  31. 5/5/2015 Internet Applications . Atomisation concept . Widget . Blogs . Feeds . IPTV . Peer-to-peer . Social networks . Tagging . VOIP ThS. Nguyễn Hoàng Ân 92 Figure 3.6 Firewall positions within the e- business infrastructur e of the B2B company ThS. Nguyễn Hoàng Ân 93 13. Quản lí hạ tầng kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 94 31
  32. 5/5/2015 Hạ tầng kinh doanh điện tử . Kiến trúc về phần cứng, phần mềm, nội dung và dữ liệu dùng để chuyển các dịch vụ kinh doanh điện tử đến cho nhân viên, khách hàng và đối tác. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 95 Quản lí hạ tầng phần cứng và phần mềm hệ thống . Phần mềm hệ thống (Layer II) . Vận chuyển và mạng (Layer III) . Lưu trữ (Layer IV) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 96 Quản lí các dịch vụ Internet và Nhà cung cấp dịch vụ Hosting . Vấn đề then chốt: . Phương thức kết nối . Giá cả và chất lượng phục vụ . Tốc độ truy cập . Mức độ đáp ứng/sẵn sàng . Cam kết về mức độ dịch vụ (SLA-Service level agreement) . Bảo mật ThS. Nguyễn Hoàng Ân 97 32
  33. 5/5/2015 Quản lí truy cập Internet và email của nhân viên . Các rủi ro về bảo mật website . Hệ thống quản lí bảo mật thông tin (IMS-information security management system) . Chính sách bảo mật thông tin ThS. Nguyễn Hoàng Ân 98 Quản lí hạ tầng ứng dụng . Hạ tầng ứng dụng kinh doanh điện tử: Các ứng dụng cung cấp truy cập đến dịch vụ và thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức . Chuyển giao đúng các dịch vụ kinh doanh điện tử đến người sử dụng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 99 Hạ tầng ứng dụng (a) Hạ tầng ứng dụng phân tán (b) Hạ tầng ứng dụng tích hợp Source: Adapted from Hasselbring (2000) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 100 33
  34. 5/5/2015 Mức độ sử dụng ứng dụng ở các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức ThS. Nguyễn Hoàng Ân 101 Những phần tử của hạ tầng kinh doanh điện tử mà nhà quản trị cần ThS. Nguyễn Hoàng Ân 102 14. Môi trường điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 103 34
  35. 5/5/2015 Môi trường điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 104 SLEPT Framework . Các yếu tố xã hội (Social factors) Bao gồm ảnh hưởng của nhận thức người tiêu dùng trong quyết định sử dụng Internet vào các hoạt động khác . Các yếu tố pháp lý và đạo đức (Legal and ethical factors) xác định các phương pháp có thể dùng để xúc tiến sản phẩm và các cách thức trực tuyến cũ. Chính phủ, thay mặt của xã hội, tìm cách bảo vệ quyền riêng tư của mỗi người. . Các yếu tố kinh tế (Economic factors) Hiệu quả kinh tế ở các nước và khu vực khác nhau ảnh hưởng đến chi tiêu và thương mại quốc tế. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 105 SLEPT Framework ( ) . Các yếu tố chính trị (Political factors) Chính phủ các nước và các tổ chức xuyên quốc gia có vai trò quan trọng trong việc quyết định về việc áp dụng trong tương lai và kiểm soát Internet cùng với các quy tắc chi phối. . Các yếu tố công nghệ (Technological factors) - những thay đổi trong công nghệ tạo ra các cơ hội mới dẫn đến cách các sản phẩm có thể được bán trên thị trường. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 106 35
  36. 5/5/2015 Các yếu tố xã hội và pháp lý . Các yếu tố chi phối việc chấp nhận dịch vụ thương mại điện tử (Chaffey et al., 2009): . Chi phí truy cập (Cost of access) . Tuyên bố giá trị (Value Proposition) . Dễ dùng (Ease of use) . Bảo mật (Security) . Lo lắng về những điều không biết (Fear of the unknown) . Tính riêng tư và tin cậy trong thương mại điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 107 Việc sử dụng Internet và môi trường xanh . Thương mại điện tử có ảnh hưởng tích cực đến môi trường ? . Các lý do theo IMRG, 2007: . Less vehicle-miles . Lower inventory requirements . Fewer printed materials . Less packaging . Less waste . Dematerialization ThS. Nguyễn Hoàng Ân 108 Thuế . Thẩm quyền về thuế (Tax jurisdiction) . Pháp luật về tự do-giới hạn (Freedom-restrictive legislation) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 109 36
  37. 5/5/2015 Các yếu tố kinh tế và cạnh tranh . Tiềm năng thương mại điện điện tử được xác định bởi sức mạnh của nền kinh tế và môi trường cạnh tranh của quốc gia . Kinh tế điện tử (E-economy) theo nghĩa bởi Booz Allen Hamilton (2002): “the dynamic system of interactions between a nation’s citizens, the businesses and government that capitalize upon online technology to achieve a social or economic good” ThS. Nguyễn Hoàng Ân 110 Các yếu tố chính trị . Môi trường chính trị được hình thành bởi sự tương tác của các cơ quan chính phủ, dư luận, các nhóm ảnh hưởng của người tiêu dùng, các tổ chức công nghiệp hỗ trợ khuyến khích đưa ra các thực tế tốt giữa các công ty . Các cơ quan chính phủ kiểm soát việc chấp nhận Internet thông qua: . Khuyến khích sử dụng Internet đến người tiêu dùng và doanh nghiệp . Ban hành pháp luật về quyền riêng tư và kiểm soát thuế . Hướng dẫn và hỗ trợ các tổ chức về luật . Thiết lập các tổ chức quốc tế để điều phối Interner như ICANN và các tổ chức độc lập khác để kiểm soát công nghệ Internet ThS. Nguyễn Hoàng Ân 111 Chính phủ điện tử . Ứng dụng các công nghệ thương mại điện tử vào các dịch vụ của chính phủ và dịch vụ công ThS. Nguyễn Hoàng Ân 112 37
  38. 5/5/2015 Các vấn đề về công nghệ . Thách thức đối với quản lí thương mại điện tử là phải đánh giá sự cải tiến của những công nghệ mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh ThS. Nguyễn Hoàng Ân 113 Đường cong phổ biến-chấp nhận Figure 4.12 Diffusion–adoption curve ThS. Nguyễn Hoàng Ân 114 Hype Cycle for Emerging Technologies, 2014 Source: Gartner (August 2014) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 115 38
  39. 5/5/2015 Cách xác định các công nghệ nổi bật . Mạng công nghệ: Theo dõi, dọa thám và chia sẻ . Dựa vào đám đông: tìm hiểu ý tưởng từ khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, . innocentive.com . Săn công nghệ: Xem xét các công ty khởi nghiệp với các công nghệ mới . Khám phá công nghệ: Tìm kiếm thông qua các tài liệu xuất bản. Chẳng hạn như sử dụng Google Alerts (www.google.com/alerts) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 116 39