Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp

ppt 21 trang phuongnguyen 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_doanh_nghiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp

  1. Thành viên Phạm Thị Thơm nhóm 19 Trần Thị Ngọc Ánh Hoàng Bạch Diệp Quản trị Đoàn Thị Thúy 1
  2. 8.2.1.Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn 1. Khái niệm : Thông tin thích hợp là những thông tin thường liên quan tới chi phí của các phương án kinh doanh. Chi phí của các phương án này thường được so sánh với nhau, từ đó chọn ra một phương án có chi phí thấp nhất. Các thông tin thích hợp bao gồm: thông tin về chi phí, thông tin về doanh thu, thông tin về thu nhập của từng phương án cụ thể.
  3. Các thông tin thích hợp cần đạt những tiêu chuẩn sau: • Thông tin có liên quan tới tương lai không ? Vì các quyết định ngắn hạn phục vụ trong thời gian tới, hoạt 1 động kinh doanh sắp xảy ra. 2 • Thông tin phải có sự khác biệt giữa các phương án nhằm thuận tiện cho quá trình xem xét. • Thông tin có cần thiết cho những dự báo tương lai 3 không • Thông tin phục vụ cho những loại quyết định nào 4 chuẩn bị xảy ra trong doanh nghiệp • Các khoản chi phí chìm và các khoản thu chi không 5 chênh lệch không phải là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
  4. Ví dụ Một doanh nghiệp có khả năng ký kết hợp đồng với 4 công ty. Do điều kiện vốn, có hạn, doanh nghiệp chỉ được phép lựa chọn 1 trong 4 hợp đồng. Hãy tiến hành phân tích chi phí để lựa chọn hợp đồng sẽ ký kết. Biết thông tin về chi phí doanh thu với các công ty như sau: Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 1.Doanh thu 2.000.000 3.000.000 2.500.000 4.000.000 2.Chi phí 1.800.000 2.700.000 2.150.000 3.580.000
  5. Bài giải Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 1.Doanh thu 2.000.000 3.000.000 2.500.000 4.000.000 2.Chi phí 1.800.000 2.700.000 2.150.000 3.580.000 3.Lợi nhuận 200.000 300.000 350.000 420.000 4.Chi phí cơ 420.000 420.000 420.000 - 350.000 hội 5.Kết quả - 220.000 - 120.000 -70.000 70.000 Nhận xét: Qua bảng tính trên,ta thấy khi xét đến chi phí cơ hội thì CT 1,2,3 thì chi phí cơ hội là lợi nhuận của CT 4 và chi phí cơ hội của CT 4 là lợi nhuận của CT 3. Khi đã tính cả chi phí cơ hội thì CT 4 vẫn đạt mức lợi nhuận cao nhất vì vậy doanh nghiệp nên ký kết hợp đồng với CT4
  6. Như vậy để đảm bảo độ tin cậy cao, các nhà quản trị cần vận dụng những bước sau: Bước 1: Tổng hợp tất cả các thông tin về chi phí, doanh thu , thu nhập có liên quan tới phương án kinh doanh Bước 2: Chọn lọc những thông tin thích hợp và loại bỏ những thông tin không thích hợp, nhằm cho các thông tin không bị nhiều bởi nhiều thông tin Bước 3: Phân tích đánh giá các thông tin thích hợp đã giữ lại bằng cách kết hợp các kỹ năng khác nhau Bước 4: Ra quyết định dựa trên thông tin thích hợp được phân tích ở bước 3
  7. 8.2.2.Phân tích thông tin không thích hợp 1.Khái niệm: Thông tin không thích hợp trong các phương án kinh doanh thường được loại bỏ trong quá trình phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định ngắn hạn Cụ thể các thông tin: Chi phí chìm: là khoản chi phí đã xảy ra trong quá khứ mà doanh nghiệp không thể tránh được cho dù chọn bất kỳ phương án kinh doanh nào. Ví dụ: DN đã xây dựng nhà xưởng để sản xuất sản phẩm, chi phí khấu hao được coi là chi phí chìm Các khoản chi phí và doanh thu trong tương lai không chênh lệch giữa các phương án
  8. Ví dụ 1: Công ty Hoàng Sơn đang lựa chọn 1 trong 2 phương án mua máy mới thay cho máy cũ đang sử dụng. Các thông tin về máy mới máy cũ như sau (đvt :1.000.000 đ) Máy cũ Máy mới hiện đại 1. Giá ban đầu: 525 1. Giá ban đầu: 600 2. Giá trị còn lại trên sổ kế toán: 420 3.Thời gian sử dung: 8 năm 2.Thời gian sử dung: 8 năm 4. Giá trị hiện tại : 270 5. Giá trị trong 8 năm tới: 0 3. Giá trị trong 8 năm tới: 0 6. Chi phí biến đổi hàng năm hoạt động 4. Chi phí biến đổi hàng năm hoạt động :1035 :1035 7. Doanh thu dự kiến hàng năm :1500 5. Doanh thu dự kiến hàng năm :1500
  9. Yêu cầu: Hãy phân tích các thông tin chi phí doanh thu để chọn 1 trong 2 phương án tối ưu nhất Bước1 * Theo tài liệu trên các thông tin thích hợp bao gồm: - Chi phí biến đổi để hoạt động hàng năm - Chi phí khấu hao máy móc - Giá bán máy cũ - Giá mua máy mới * Các thông tin không thích hợp bao gồm: - Doanh thu hàng năm - Giá trị thanh lý khi hết hạn sử dụng - Giá trị còn lại trên sổ kế toán
  10. Bước 2: Nhận diện và loại bỏ các thông tin để lựa chọn phương án mua máy mới hay sử dụng máy cũ Ta thấy “ giá trị còn lại trên sổ kế toán “ của máy cũ là chi phí chìm cần loại bỏ thông tin này Giá trị còn lại của máy cũ 420 tr là khoản chi phí không tránh được cho dù bất kỳ phưong án nào Máy cũ được sử dụng coi là chi phí khấu hao Mang đi bán thì chi phí này tính vào chí phí nhượng bán
  11. Tổng hợp chi phí và doanh thu qua 8 năm hoạt động Chỉ tiêu Sử dụng Mua Chênh máy cũ máy mới lệnh 1. Doanh thu 12.000 12000 0 2. Chi phí hoạt động 8280 7200 1080 3. Chi phí khấu hoa máy mới 600 -600 4. Khấu hao máy cũ hoặc xóa bỏ 420 420 0 sổ kế toán máy cũ 5. Giá bán máy cũ 270 270 6. Lợi nhuận 3300 4050 750 Qua bảng phân ta thấy phương án mua máy mới mang lại lợi nhuận cao hơn sử dụng m áy cũ là 750 tr đồng. Do vậy nhà quản trị nên chọn phương án mua máy mới
  12. V í dụ 2: Công ty EFH đang sử dụng công nghệ bán thủ công. Giám đốc công ty đang lựa chọn 1 trong 2 phương án: Mua thiết bị bổ sung cho công nghệ bán thủ công nhằm giảm bớt sức lao động của công nhân hay vẫn giữ nguyên phương án ban đầu.Phòng kế hoạch dự tính mua thiết bị bổ sung 220 trđ sử dụng trong 10 năm.
  13. Các thông tin về doanh thu, chi phí liên quan đế n 2 phương án như sau:(đvt: trđ) Chỉ tiêu Phương án Sử dụng ban đầu thiết bị bổ sung 1. Doanh thu 300.000 300.000 2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 100.000 100.000 3. Chi phí nhân công trực tiếp 75.000 50.000 4. Biến phí sản xuất chung 25.000 25.000 5. Định phí hoạt động hàng năm 50.000 50.000 6. Chí phí khấu hao thiết bị mới 20.000
  14. Qua bảng trên ta thấy Việc sử dụng thiết bị bổ sung làm cho chi phí nhân công tr ực tiếp được 25000 triệu đồng so với chi phí khấu hao mới 20.000 triệu đồng. Ngoài ra ta cần phân tích những thông tin khác biệt: Phương Sử dụng thiết Chênh lệch Chỉ tiêu án ban bị bổ sung đầu 1. Chi phí nhân công trực tiếp 75.000 50.000 -25.000 2. Chi phí khấu hao thiết bị bổ 20.000 20.000 sung 3. Chi phí tiết kiệm hàng năm do -5000 sử dụng thiết bị bổ sung
  15. Như vậy quá trình phân tích các thông tin khác biệt sẽ đơn giản hơn để đưa ra quyết định nhanh và chính xác.Qua b ảng số liệu trên cho ta thấy doanh nghiệp nên lựa chọn phương án mua thiết bị bổ sung tiết kiệm chi phí là 5.000 triệu đồng và lợi nhuận tăng thêm 5.000 tr đồng
  16. 8.3.1 Quyết định có nên chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt Quyết định đúng đắn
  17. ĐVT: 1.000Đ • VÍ DỤ Chỉ Tiêu 1 SP Tổng số 1. Số SP sản xuất và tiêu thụ nămN - 50.000(sp) 2. Doanh thu tiêu thụ 125 6.250.000 3. Giá vốn hàng bán 80 4.000.000 4. Lợi nhuận gộp 45 2.250.000 5. Chi phí hoạt động 22 1.100.000 6. Lợi nhuận trước thuế 23 1.150.000 7. Định phí sản xuất chung 2.000.000 8. Định phí bán hàng và quản lýDN 600.000 9. Năng lực sản xuất tối đa 1 năm 70.000( SP) Giả sử DN ký một đơn đặt hàng ở thị trường mới, với số lượng 10.000 SP với giá 50.000 đ/SP và giao ngay khi sản xuất. Công ty phải chi cho việc ký kết hợp đồng là 30.000.000 đ. Yêu Cầu: Hãy phân tích chi biết cho biết DN có nên nhận đơn đặt hàng này
  18. *Sản xuất truyền thống GVHB - Định phí SX chung ➢ Biến phí sản xuất 1 đvsp = SLSX (4.000.000-2.000.000)/50.0000=40 (đ/sp) (Do GVHB= Biến phí SX + Định Phí SX) ➢ Biến phí ngoài SX = (Chi phí hoạt động- Định phí hoạt động)/SL tiêu thụ =( 1.100.000-600.000)/50.000=10 (đ/sp) Tổng Biến Phí =( 40 + 10) =50 (đ/sp) Tổng định phí: ( 2.000.000 +600.000)= 2.600.000 *Sản xuất mở rộng: Sản lượng 60.000 SP Tổng định phí : (2.000.000+600.000+30.000)=2.630.000
  19. Chỉ tiêu Thị trường Thị trường Giá trị truyền thông mở rộng chênh lệch 1. Doanh thu bán 6.250.000 6.750.000 500.000 hàng 2. Chi phí khả biến 2.500.000 3.000.000 500.000 + Biến phí sản xuất 2.000.000 2.400.000 400.000 + Biến phí BHvà 500.000 600.000 100.000 QLDN 3. Số dư đảm phí 3.750.000 3.750.000 0 4. Định phí 2.600.000 2.630.000 30.000 5. Lợi nhuận trước 1.150.000 1.120.000 -30.000 thuế
  20. *Nhận xét: : o Giá mua của đơn đặt hàng mới thấp hơn so với giá bán Sp trên thị trường truyền thống o Công ty chịu thêm 30.000.000 đ cho chi phí ký kết hợp đồng Bất lợi cho công ty Công ty không nên lựa chọn ký kết hợp đồng trên