Bài giảng Kế hoạch kinh doanh

ppt 102 trang phuongnguyen 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế hoạch kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_hoach_kinh_doanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế hoạch kinh doanh

  1. MBA.Tran Dai Bang NHCTVN. 0913231387 - 01237116116
  2. Mba.Tran Dai Bang ⚫ 1998–nay: Gi¶ng viªn kiªm chøc cña ICB ⚫ Phô tr¸ch c¸c m«n häc: NghiÖp vô kinh doanh ng©n hµng TÝn dông ng©n hµng LËp vµ thÈm ®Þnh dù ¸n Qu¶n lý dù ¸n Email:bangdaimhh@yahoo.c Tµi chÝnh doanh nghiÖp om Public Relation
  3. SMEs – DNV&N
  4. Mục tiêu khóa học ⚫ Nhận thức sự cần thiết lập KHKD ⚫ Nắm được nội dung cơ bản của KHKD ⚫ Xây dựng KHKD phù hợp với CLKD ⚫ Sử dụng Excel trong lập KHTC ⚫ Hiểu các nguyên tắc – điều kiện & khó khăn của SMEs khi vay vốn tại NHTM ⚫ Nắm được thủ tục vay & trình bày hiệu quả nhu cầu vay tại NHTM ⚫ Hiểu rõ nội dụng thẩm định tín dụng của NHTM
  5. Lịch trình khóa học ⚫ Day 1.1: Làm quen nhóm Kế hoạch kinh doanh ⚫Lý do lập KHKD??? ⚫Cấu trúc của KHKD??? Phân tích hoạt động động DN & hình thành CLKD ⚫Phác thảo chiến lược & KHKD ⚫Tình huống mây tre đan – Ba Thành
  6. Lịch trình khóa học ⚫ Day 1.2: Lập kế hoạch tài chính bằng phần mêm Excel Lập kế hoạch tài chính – Mây tre đan Lập kế hoạch kinh doanh theo khung chuẩn
  7. Lịch trình khóa học ⚫ Day 2.1: Nguyên tắc và điều kiện vay vốn Khó khăn của SME khi vay vốn tại NHTM Giới thiệu các SP – DV tín dụng trung dài hạn của NHTM Thủ tục vay vốn tại NHTM Nội dung thẩm định tín dụng tại NHTM ⚫Hồ sơ vay vốn ⚫Tài chính ⚫KHKD ⚫Tài sản bảo đảm
  8. Lịch trình khóa học ⚫ Day 2.2: Sử dụng KHKD đã lập để trình bày vay vốn tại NHTM Tư vấn – chỉnh sửa
  9. Làm quen các thành viên trong nhóm
  10. Khung lập kế hoạch kinh doanh
  11. Kế hoạch kinh doanh là gì? Văn bản - Nêu rõ hoạt động kinh doanh, - Xác định sứ mệnh, mục đích & mục tiêu của DN - Xác định chiến lược&chiến thuật KD của DN - Được sử dụng như bản lý lịch về DN
  12. Nhiệm vụ Lý do lập Đề cương kế kinh doanh hoạch kinh doanh
  13. Tại sao cần lập kế hoạch kinh doanh???
  14. Tại sao các DN vừa và nhỏ phải lập kế hoạch ? •Giúp ra quyết định có nên tiến hành hoạt động KD không? •Giúp điều chỉnh mô hình, mục tiêu KD •Giúp cải thiện xác suất thành công •Giúp huy động vốn •Giúp giám sát kết quả hoạt động KD
  15. 3 lý do lập kinh doanh ⚫ Nhìn khách quan, thận trọng, không cảm tính về toàn bộ công việc KD ⚫ Công cụ điều hành KD hữu ích, quản lý công việc và đi đến thành công ⚫ Truyền đạt ý tưởng đến đồng nghiệp và là cơ sở của mọi kế hoạch tài chính
  16. Lập kế hoạch kinh doanh Mục đích của một kế hoạch kinh doanh là gì? ⚫ Xác định ngành nghề kinh doanh Hoặc: Để đáp ứng các yêu cầu cụ thể : ⚫ Thiết lập các mục tiêu •Hỗ trợ việc vay vốn tại các ngân ⚫ Mô tả chiến lược kinh doanh hàng Việt nam ⚫ Truyền đạt các kết quả dự kiến •Xác định thỏa thuận giữa các ⚫ Chỉ ra phương thức đạt được kết quả đóđối tác •Đánh giá một công việc ⚫ Các giải pháp bán hàng ⚫ Sắp xếp khâu quản lý ⚫ Định hướng tương lai
  17. Phải chắc rằng bạn nắm được: •Các quyết định mà họ đưa ra? •Các tiêu thức ra quyết định của họ là gì? •Các thông tin nào mà họ mong muốn có được? Giám đốc Trưởng Chủ Phòng ban Người sở hữu sử dụng KHKD Cán bộ Chủ nợ điều hành
  18. Mô hìnhFramework lập kế of Businesshoạch kinhPlanning doanh Kết quả Kiểm tra, Lập kế hoạch giám sát Hành động
  19. Tình huống 2003 Ba Thành Mây tre đan TT XK lớn Số lượng DN có cùng TT XK nhỏ CTCP Sao chổi Thành công
  20. Nhiệm vụ ⚫ Lập đề cương KHKD giúp Ba Thành cơ cấu tư duy trên giấy một cách hệ thống
  21. Nội dung của kế hoạch kinh doanh
  22. Nội dung của kế hoạch kinh doanh ⚫ Giới thiệu ⚫ Mô tả hoạt động KD ⚫ Thị trường ⚫ Phát triển và sản xuất ⚫ Bán hàng và Marketing ⚫ Ban quản lý ⚫ Tài chính và rủi ro
  23. I.Giới thiệu ⚫Trang bìa ⚫Tóm tắt các nội dung chính ⚫Mục lục
  24. II.Mô tả hoạt động kinh doanh ⚫Tổng quan về ngành mà DN đang KD ⚫Mô tả DN ⚫Mô tả SP-DV của DN ⚫Định vị DN ⚫Chiến lược giá của DN
  25. III.Thị trường ⚫ Khách hàng ⚫ Quy mô và xu hướng thị trường ⚫ Cạnh tranh ⚫ Doanh số ước tính
  26. IV.Phát triển và sản xuất ⚫ Hiện trạng phát triển sản phẩm ⚫ Quy trình sản xuất ⚫ Chi phí phát triển ⚫ Yêu cầu về nhân công ⚫ Các yêu cầu về chi phí và vốn
  27. V.Bán hàng và Marketing ⚫ Chiến lược ⚫ Phương thức bán hàng ⚫ Quảng cáo và khuyến mại
  28. VI.Ban quản lý ⚫ Giới thiệu ⚫ Cơ cấu quản lý ⚫ Ban quản lý/ ban cố vấn ⚫ Các dịch vụ hỗ trợ
  29. VII.Tài chính ⚫ Các rủi ro ⚫ Bản cân đối tài sản ⚫ Báo cáo thu nhập – chi phí ⚫ Báo cáo dòng tiền ⚫ Yêu cầu về đầu tư và lợi nhuận
  30. Nội dung của một kế hoạch kinh doanh Một kế hoạch KD tốt cần đạt được các tiêu chí sau: ✓ Ngắn gọn ✓ Dễ hiểu ✓ Có mục tiêu cụ thể ✓ Đưa ra những kết quả có thể đo lường được ✓ Có tính thực tế và khả thi ✓ Có kế hoạch hành động cụ thể ✓ Phân công nhiệm vụ cụ thể ✓ Xác định ngày hoàn thành cụ thể ✓ Mỗi nhiệm vụ chiến lược thì có 10 nhiệm vụ thực thi
  31. Kế hoạch kinh doanh là kết quả của một quá trình tư duy chiến lược Các quyết định Lập kế hoạch Giai đoạn phân tích Kế hoạch kinh doanh chiến lược chi tiết Định nghĩa thị trường Kế hoạch Phân tích ngành Xác định thị Chương trình tài chính trường mục tiêu tiiếp thị Phân đo n th Kế hoạch quản lý ạ ị Định vị trên tr ng Sản xuất ườ thị trường Kế hoạch sàn xuất Quản lý và hoạch Kế hoạch S n ph m ả ẩ Quản lý định nguồn thị trường nhân lực K t qu ho t đ ng Doanh thu ế ả ạ ộ Nguồn vốn và chi phí Đi u ki n tài chính Đối tượng sử dụng ề ệ Tiền mặt vốn Dòng tiền
  32. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, môi trường kinh doanh & hình thành chiến lược kinh doanh
  33. Các khái niệm trong quản lý chiến lược Sứ mệnh: cơ sở hoạch định phù hợp với giá trị hay mong đợi của cổ đông Mục đích: khái niệm chung về mục tiêu Mục tiêu: định lượng chính xác về mục đích Chiến lược: nhóm các hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra Hành động/nhiệm vụ: các bước đơn lẻ thực hiện chiến lược Điều khiển: giám sát các bước hành động Kết quả: lợi nhuận cổ đông & chủ DN mong đợi
  34. Khái niệm quản lý chiến lược Là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại & tương lai, hoạch định các mục tiêu của DN; đề ra - thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại & tương lai
  35. Lý do áp dụng quản lý chiến lược ⚫ Thấy rõ mục đích & hướng đi ⚫ Hướng lãnh đạo & nhân viên đạt mục tiêu chung trong ngắn hạn và dài hạn ⚫ Dự báo điều kiện môi trường & tác động làm thay đổi các điều kiện dự báo
  36. Nhược điểm ⚫ Tốn thời gian và nỗ lực ⚫ Có thể trở thành cứng nhắc ⚫ Giới hạn sai sót có thể rất lớn
  37. Các cấp độ chiến lược
  38. Chiến lược kinh doanh ⚫ Phương hướng: điểm đến của DN ⚫ TT – Quy mô? ⚫ Lợi thế: phương pháp hoạt động tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh ⚫ Các nguồn lực: kỹ năng, tài sản, tài chính, mqh, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị ⚫ Môi trường: các nhân tố bên ngoài ⚫ Nhà góp vốn: những giá trị và kỳ vọng là gì? Bản phác thảo Phương hướng TT – quy mô Lợi thế Các nguồn lực Môi trường Nhà góp vốn
  39. Quy trình quản trị chiến lược Lựa chọn Phân tích chiến lược chiến lược Thực hiện chiến lược ⚫ Quá trình thực hiện các quyết định chiến lược ⚫ Trả lời 3 câu hỏi: Đang ở vị trí nào? Sẽ đi đến đâu Sẽ đi đến đó bằng cách nào?
  40. Bước 1: Phân tích chiến lược- Đang ở đâu? ⚫ Phân tích môi trường kinh doanh (PEST) ⚫ Phân tích 5 thế lực cạnh tranh - M.Porter ⚫ Đánh giá thực trang DN ⚫ Phân tích SWOT
  41. Phân tích chiến lược - Đang ở đâu? Đánh giá Nội bộ Đánh giá Rủi ro ngành Đánh giá môi trường kinh doanh
  42. DN và môi trường kinh doanh Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Phân tích và xử lý thông tin Chiến lược kinh doanh Cơ chế kiểm soát và đánh giá chiến lược
  43. Đánh giá môi trường kinh doanh Politics: Chính trị - Luật pháp Economics- Môi trường Society: kinh tế PEST Môi trường xã hội Technology: Môi trường công nghệ
  44. Nguyên nhân khách quan (PEST) ⚫ Economics: Môi trường kinh tế Vấn đề chu kỳ kinh tế Vấn đề lạm phát Vấn đề thất nghiệp Vấn đề tỷ giá . Hoạt động của doanh nghiệp Đọng vốn hoặc mất vốn
  45. Thảo luận tình huống ⚫Việt Nam đang ở giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế????
  46. PHÂN TÍCH NGÀNH “05 lực cạnh tranh” Công ty có thể hưởng lợi hoặc chịu tác động bất lợi từ 05 lực trên 1. Nguy cơ gia nhập 2. Nguy cơ sản phẩm thay thế 3. Quyền mặc cả của người mua 4. Quyền mặc cả của nhà cung ứng 5. Cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trường
  47. PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Mô hình Porter: 05 yếu tố cạnh tranh quyết định khả năng sinh lời của ngành Các công ty mới tiềm năng Tác động từ phía các công ty mới tiềm năng Các đối thủ cạnh Nhà cung Khả năng đàm phán tranh ngành Khả năng đàm phán Người cấp của nhà cung cấp của người mua mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Tác động từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  48. 1.Nguy cơ gia nhập Ảnh hưởng đến thị phần ⚫ Những DN mới gia nhập bổ sung năng lực và nguồn lực mới ⚫ Gây áp lực giảm giá
  49. 06 rào cản việc gia nhập: ⚫ Kinh tế theo quy mô: DN mới gia nhập cần năng lực SX đáng kể ⚫ Sự khác biệt của SP: Quen với thương hiệu -> DN mới gia nhập chịu chi phí lớn cho quảng cáo SP (coke) ⚫ Đòi hỏi về vốn: nhà SX thuỷ tinh, nhà SX vật liệu xây dựng ⚫ Chi phí cho việc chuyển đổi: CP cho đào tạo lại & mua sắm thiết bị ⚫ Tiếp cận các kênh phân phối Giảm giá bán để đưa SP vào các siêu thị, cửa hàng bán lẻ Mối quan hệ lâu dài đã có với các nhà phân phối địa phương. ⚫ Những lợi thế: Đăng ký bản quyền công nghệ SX Các hợp đồng cung ứng NVL dài hạn với điều kiện thuận lợi Địa điểm thuận lợi
  50. PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Mô hình Porter: 05 yếu tố cạnh tranh quyết định khả năng sinh lời của ngành Các công ty mới tiềm năng Tác động từ phía các công ty mới tiềm năng Các đối thủ cạnh Nhà cung Khả năng đàm phán tranh ngành Khả năng đàm phán Người cấp của nhà cung cấp của người mua mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Tác động từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  51. 2.Nguy cơ sản phẩm thay thế • DN khác gia nhập thị trường với SP cùng loại và bán với giá thấp hơn • Các loại đồ uống có cồn thay thế cho ruợu
  52. PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Mô hình Porter: 05 yếu tố cạnh tranh quyết định khả năng sinh lời của ngành Các công ty mới tiềm năng Tác động từ phía các công ty mới tiềm năng Các đối thủ cạnh Nhà cung Khả năng đàm phán tranh ngành Khả năng đàm phán Người cấp của nhà cung cấp của người mua mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Tác động từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  53. 3.Quyền mặc cả của người mua ⚫ Những người mua với khối lượng lớn có thể được chiết khấu khi mua nhiều – đơn giá thấp hơn (ví dụ các trạm xăng dầu lớn) ⚫ Những người mua độc quyền
  54. 3.Quyền mặc cả của người mua B. Kh¸ch hµng Nghiªm §¸ng lo ChÊp nhËn Tèt Ko xem träng ng¹i ®•îc xÐt 1. Danh môc kh¸ch hµng th•êng xuyªn 2. Mét hay một số ng•êi mua chñ ®¹o 3. Møc ®é tÝn nhiÖm cña kh¸ch hµng 4. Phô thuéc vµo mét ngµnh 5. ThÝch øng linh ho¹t víi c¸c thay ®æi vÒ yªu cÇu cña kh¸ch hµng §ANH GIA TONG HOP
  55. 3.Quyền mặc cả của người mua B.1. Danh mục khách hàng thường xuyên • Khách hàng là nhà sản xuất trung gian/ nhà phân phối hay người tiêu dùng cuối cùng? • Đâu là thị trường chính và địa bàn tập trung khách hàng? • Liệu có khả năng xảy ra một sự kiện nào đó mà ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường?
  56. 3.Quyền mặc cả của người mua B.3. Mức độ tín nhiệm của khách hàng ⚫ Liệu doanh thu của DN có tập trung nhiều vào một số ít KH hay một địa bàn nhân khẩu nào đó mà có thể bị ảnh hưởng bởi những suy thoái kinh tế trong nước? ⚫ KH chấp hành nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp từ trước tới nay như thế nào? ⚫ Họ là KH của DN bao lâu rồi? ⚫ Liệu có rủi ro tập trung nào vào những KH đặc biệt hay không? ⚫ Có nhiều con nợ ở những nước dễ biến động về chính trị không? ⚫ Liệu một phần lớn doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là ở những nước có các quy định hạn chế về ngoại hối không?
  57. PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Mô hình Porter: 05 yếu tố cạnh tranh quyết định khả năng sinh lời của ngành Các công ty mới tiềm năng Tác động từ phía các công ty mới tiềm năng Các đối thủ cạnh Nhà cung Khả năng đàm phán tranh ngành Khả năng đàm phán Người cấp của nhà cung cấp của người mua mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Tác động từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  58. 4.Quyền mặc cả của nhà cung ứng Các nhà cung ứng có thể đòi giá cao hơn nếu: ⚫ Chỉ có ít nhà cung ứng – ngành đó có mức độ tập trung cao hơn ngành tiêu thụ SP ⚫ Không phải cạnh tranh với các SP thay thế (bưu chính) ⚫ SP của nhà cung ứng là thiết yếu với KH (điện)
  59. 4.Quyền mặc cả của nhà cung ứng E. Cung øng: nguyªn liÖu, b¸n th¸nh Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Ko xem phÈm vµ thµnh phÈm träng ng¹i nhËn ®•îc xÐt 1. Phô thuéc vµo mét hay Ýt nhµ cung øng 2. Khả năng l inh ho¹t sö dông nguyªn liÖu, n¨ng l•îng, b¸n thµnh phÈm §ANH GIA TONG HOP
  60. 4.Quyền mặc cả của nhà cung ứng Nói chung, những rủi ro tiềm năng là không phải lúc nào cũng sẵn có nguồn nguyên liệu (thô) với giá cả phải chăng ⚫ Các nhà cung ứng nguyên liệu chủ yếu của doanh nghiệp là ai? ⚫ Nguyên liệu được mua trực tiếp hay qua trung gian? ⚫ DN có nhiều nhà cung ứng hay chỉ một? (nếu mất một nhà cung ứng chủ yếu, liệu có những nhà cung ứng khác có khả năng cung ứng các nguyên liệu cần thiết không?) ⚫ Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cả nguyên vật liệu? (triển vọng giá cả như thế nào?)
  61. 4.Quyền mặc cả của nhà cung ứng ⚫ Nhà máy có ở gần nhà cung ứng không? ⚫ Nguyên liệu có dễ hỏng không? Kho tàng sẵn có không? ⚫ Nhà cung ứng luôn luôn đủ nguyên liệu hay không? ⚫ Có nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của các nhà cung ứng trong việc thu gom và bán lại nguyên liệu, chẳng hạn như: chính sách giá của chính phủ hay nguồn cung ngoại hối?
  62. 4.Quyền mặc cả của nhà cung ứng ⚫ Rủi ro về việc nguyên liệu bị hư hỏng trước khi được chuyển giao cho doanh nghiệp để chế biến? ⚫ Hàng cung ứng có trở nên đắt đỏ hơn hay rẻ hơn không? ⚫ Nhà SX có thể tránh được các rủi ro giá của các loại hàng cung ứng thiết yếu? ⚫ Nguồn cung ứng có phải là từ các khu vực nhạy cảm về chính trị trên thế giới hay không?
  63. PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Mô hình Porter: 05 yếu tố cạnh tranh quyết định khả năng sinh lời của ngành Các công ty mới tiềm năng Tác động từ phía các công ty mới tiềm năng Các đối thủ cạnh Nhà cung Khả năng đàm phán tranh ngành Khả năng đàm phán Người cấp của nhà cung cấp của người mua mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Tác động từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  64. 5.Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại C. §èi thñ c¹nh tranh Nghiªm §¸ng lo ChÊp nhËn Tèt Ko xem xÐt träng ng¹i ®•îc 1. DÉn ®Çu vÒ s¶n phÈm míi, thiÕt kÕ, bao b× 2. ThÝch øng linh ho¹t víi c¸c thay ®æi cña c¸c ®èi thñ c¹nh tranh chÝnh 3. C¸c rµo c¶n ®èi víi gia nhËp mới §ANH GIA TONG HOP
  65. 5.Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại • Những đối thủ cạnh tranh chính là ai? • Địa điểm (trong/ ngoài nước)? • Liệu các đối thủ cạnh tranh có thể thay thế vị trí của DN trên thị trường không? • Thị phần của DN trong so với các đối thủ cạnh tranh như thế nào? • Các đối thủ cạnh tranh đã có bề dày lịch sử hoạt động và đảm bảo về tài chính không? Liệu cty có thể chịu đựng được cạnh tranh giá kéo dài hay không? • Công ty có lợi thế cạnh tranh nào và yếu thế cạnh tranh nào? (giá cả, nhiều lựa chọn hơn, những nhân tố khác)
  66. 5.Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại • Liệu công ty có một phân đoạn thị trường riêng hay không? • Sự kiện nào có thể ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp duy trì lợi thế cạnh tranh? • Quy mô của các đối thủ cạnh tranh (Liệu đối thủ cạnh tranh lớn có thể đánh bại doanh nghiệp hay không?) • Các bằng phát minh sáng chế và thương hiệu? • Số năm còn lại? • Khuynh hương của đối với việc sao chép bắt trước sản phẩm?
  67. 5.Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại ⚫ Trong ngành có hay xảy ra các cuộc chiến tranh về giá? ⚫ Ngành có lâm vào cảnh khủng hoảng thừa do một số nhà SX tham gia & rút lui thường xuyên dẫn đến mất ổn định giá cả & biến động trong thu nhập của ngành hay không?
  68. PHÂN TÍCH NGÀNH Ngành: Nghiêm Đáng lo Chấ p T ố t K hông trọng ngại nhận có được thông tin 1 . N gu y cơ gia nhậ p 2 . N gu y cơ thay thế 3 . Q u yền mặ c cả củ a người mua 4. Q u yền m ặc cả củ a nhà cung ứng 5 . C ạnh tranh giữa các đố i thủ Đ ánh gi á tổ ng hợp
  69. ĐÁNH GIÁ KINH DOANH DN
  70. DN và môi trường kinh doanh Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Phân tích và xử lý thông tin Chiến lược kinh doanh Cơ chế kiểm soát và đánh giá chiến lược
  71. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUAN HỆ VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  72. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUAN HỆ VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  73. TRÍCH YẾU VỀ NĂNG LỰC DN A. ThÞ tr•êng vµ s¶n phÈm Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Kh«ng träng ng¹i nhËn ®•îc xem xÐt 1. Quy m« thÞ tr•êng, thÞ phÇn vµ tiÒm n¨ng t¨ng tr•ëng thÞ tr•êng 2. §a d¹ng ho¸ thÞ tr•êng 3. BiÕn ®éng thÞ tr•êng 4. Ph¸t triÓn s¶n phÈm 5. Danh môc c¸c s¶n phÈm 6. ChÊt l•îng 7. DÔ sao chÐp 8. C¸c kªnh ph©n phèi 9. Kinh nghiÖm tiÕp thÞ §ANH GIA T¤NG HOP
  74. A. THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM A.2. Mức độ đa dạng hoá thị trường ⚫ Các thị trường trong và ngoài nước; ⚫ Các thị trường mục tiêu (quy mô lớn, thị trường bình dân, mức độ thu nhập và nhân khẩu, thị hiếu, bão hoà). A.3. Biến động thị trường ⚫ Có dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động về giá không? và cầu co giãn ntn? ⚫ Biến động mang tính chu kỳ hay theo mùa vụ? ⚫ SP có vận động ngược chu kỳ hay không? ⚫ Tính khả biến của giá bán – TT có hay biến dộng không?
  75. A. THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM A.5. Danh mục sản phẩm ⚫ Danh mục SP đa dạng hay hạn hẹp? ⚫ Có giá bán cạnh tranh trong phân đoạn thị trường của nó không? ⚫ Hay bị ảnh hưởng bởi các rủi ro về thị hiếu hay không? ⚫ Được xem là hàng hoá thiết yếu hay hàng hoá xa xỉ? ⚫ Dòng SP đó có dễ bị ảnh hưởng do sức mua giảm không? ⚫ Có phản ánh các xu hướng về công nghệ không? ⚫ và liệu có rủi ro về sự lỗi thời hay không?
  76. A. THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM A.8. Các kênh phân phối ⚫Có hệ thống phân phối riêng không hay là phụ thuộc vào các nhà bán buôn độc lập? ⚫Có lực lượng bán hàng riêng hay là sử dụng các đại lý?
  77. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUAN HỆ VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  78. TRÍCH YẾU VỀ NĂNG LỰC DN B. C«ng nghÖ/ m¸y mãc s¶n xuÊt Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Ko xem träng ng¹i nhËn ®•îc xÐt 1. C¬ së s¶n xuÊt 2. M¸y mãc vµ ph•¬ng tiÖn vËn t¶i 3. Sö dông c«ng suÊt 4. Lùa chän chuyÓn sang s¶n phÈm thay thÕ 5. Quy ®Þnh m«i tr•êng §ANH GIA TONG H¥P
  79. B. CÔNG NGHỆ/ MÁY MÓC SẢN XUẤT B1.Cơ sở sản xuất ⚫ Tình trạng chung của nhà máy&thiết bị của cty: tân tiến hay lạc hậu? ⚫ Cty làm thế nào để theo kịp các thay đổi công nghệ và họ có thể thay đổi đủ nhanh không? ⚫ Cty làm thế nào để kiểm soát sự lỗi thời?
  80. B. CÔNG NGHỆ/ MÁY MÓC SẢN XUẤT B.2. Máy móc và phương tiện vận tải (tiếp) ⚫ Hiệu quả của quy trình sản xuất như thế nào? ⚫ Các yêu cầu về kỹ thuật là gì và những yêu cầu đó liệu có thay đổi? ⚫ Chi phí cho các yêu cầu về công nghệ? ⚫ Chi phí cho công nghệ thay thế? ⚫ Tuổi thọ, công suất và việc sử dụng của các phương tiện vật chất? B.5. Yêu cầu về môi trường ⚫ Nhà máy có thể đóng cửa do không tuân thủ quy định về môi trường?
  81. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUAN HỆ VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  82. TRÍCH YẾU VỀ NĂNG LỰC DN C. Quan hÖ víi nh©n viªn Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Kh«ng träng ng¹i nhËn xem xÐt ®•îc 1. Tr×nh ®é häc vÊn cña nh©n viªn 2. Tốc độ thay thế nhân viên 3. Kinh nghiÖm cña DN vÒ quan hÖ víi nh©n viªn 4. Sù s½n cã vÒ nh©n lùc vµ th•ëng cho nh©n viªn §ANH GIA T¤NG HOP
  83. C. QUAN HỆ VỚI CÔNG NHÂN ⚫ Có rủi ro không đủ số nhân công khi cần thiết không? ⚫ Có khả năng xảy ra đình công không? ⚫ Chi phí nhân công? ⚫ Kinh nghiệm về quan hệ với công nhân? ⚫ Giáo dục, đào tạo
  84. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  85. TRÍCH YẾU VỀ NĂNG LỰC DN D. Qu¶n trÞ tµi chÝnh Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Ko träng ng¹i nhËn ®•îc xem xÐt 1. C¸c chuÈn mực dù b¸o vµ h¹ch to¸n phï hîp vµ ®¸ng tin cËy 2. KiÓm so¸t vµ lập kế ho¹ch kh¶ n¨ng sinh lêi vµ dßng tiÒn mÆt liên tục 3. ChiÕn l•îc vµ lËp kÕ ho¹ch kinh doanh §ANH GIA T¤NG HOP
  86. D. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH D.1. Các chuẩn mực dự báo & kế toán thích hợp và đáng tin cậy??? ⚫ Các sổ sánh chứng từ kế toán phù hợp với quy mô và độ phức tạp của công việc KD không? ⚫ Chất lượng của các sổ sách KD có đủ để phân tích không? D.2. Kế hoạch dòng tiền & kế hoạch khả năng sinh lời và kiểm soát ⚫ Việc lập kế hoạch ngân sách và kiểm soát có thường xuyên không? ⚫ Các khoản nợ trước đây có được hoàn trả đúng hạn hay không?
  87. D. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH D.3. Chiến lược và lập kế hoạch kinh doanh ⚫ KH đã lập KHKD lành mạnh thể hiện việc sử dụng vốn và thời hạn hoàn trả đáng tin cậy? ⚫ Các dự báo về HĐKD trong tương lai có căn cứ theo kết quả hoạt động trong quá khứ? ⚫ BLĐ sử dụng công nghệ thông tin tốt như thế nào? ⚫ BLĐ đã đối phó với các thay đổi trong ngành ntn?
  88. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DN TT & SP BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG NGHỆ QUAN HỆ VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG NHÂN
  89. TRÍCH YẾU VỀ NĂNG LỰC DN E. §¸nh gi¸ Ban ®iÒu hµnh Nghiªm §¸ng lo ChÊp Tèt Kh«ng träng ng¹i nhËn ®•îc xem xÐt 1. Häc vÊn phï hîp 2. ChÝnh trùc, kiªn ®Þnh, kinh nghiÖm, uy tÝn 3. Đổi mới 4. KiÕn thøc tµi chÝnh 5. Quan hÖ víi ng©n hµng §ANH GIA T¤NG HOP
  90. E. ĐÁNH GIÁ BAN ĐIỀU HÀNH Kinh nghiệm Những lĩnh vực thể hiện tài năng Những công việc trước đây.
  91. E. ĐÁNH GIÁ BAN ĐIỀU HÀNH ) Sự ổn định • Độ tuổi trung bình sắp đến tuổi nghỉ hưu? Sự kế tục? Sự luân chuyển? • Ban điều hành có bị chi phối bởi một hay hai cá nhân chủ chốt? Danh tiếng • Danh tiếng đối với đội ngũ nhân viên.
  92. E. ĐÁNH GIÁ BAN ĐIỀU HÀNH E.2. Chính trực, sự ổn định, danh tiếng, kinh nghiệm (tiếp) Kinh nghiệm: ⚫ Có kinh nghiệm KD liên quan hay không? ⚫ Kỹ năng và trách nhiệm của những cá nhân chủ chốt? ⚫ Kết quả hoạt động trong quá khứ và dự kiến so với của các DN tương tự và các chuẩn mực của ngành? ⚫ BLĐ đã gắn bó với DN bao lâu và tuổi đời của những lãnh đạo chủ chốt? ⚫ Thành tích quá khứ của BLĐ trong quản lý quá trình SX?
  93. E. ĐÁNH GIÁ BAN ĐIỀU HÀNH E.3. Đổi mới • Hăng hái trong việc đa dạng hoá khi cần thiết? • Đủ dũng khí thực hiện tái cơ cấu/đình chỉ những lĩnh vực kinh doanh thua lỗ, lạc hậu khi cần thiết? • Chất lượng chuyên môn tiếp thị như thế nào? • BLĐ đã đối phó với những thay đối của ngành như thế nào? E.5. Quan hệ với ngân hàng • Nhiệt tình không? • Sẵn sàng hợp tác không (cởi mở, nhanh và đáp ứng chính xác)?
  94. Phân tích SWOT DN và môi trường kinh doanh Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Phân tích và xử lý thông tin Chiến lược kinh doanh Cơ chế kiểm soát và đánh giá chiến lược
  95. Kết luận: Đang ở đâu Các điểm mạnh chính: 1 2 3 Các điểm yếu chính: 1 2 3 Thông tin thêm: ___ ___ ___ ___
  96. Phân tích SWOT & định ra CLKD
  97. Walt Disney Company – Thị trường Pháp ⚫ S: điểm mạnh Sự nổi tiếng của các nhân vật phim hoạt hình Thương hiệu nổi tiếng, Tài chính vững mạnh ⚫ W: điểm yếu Hiểu biết về văn hóa Pháp chưa đầy đủ ⚫ O: Cơ hội Vị trí địa lý của Pháp thuận lợi Hỗ trợ của CP Pháp về giao thông, giá đất ⚫ T: thách thức Sự cạnh tranh của các công viên theo chủ đề khác tại Paris
  98. Casumina – Đông Âu sụp đổ ⚫ S: điểm mạnh Lãnh đạo có năng lực Công nhân gắn bó với cty ⚫ W: điểm yếu Chưa có kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật cao Công nghệ lạc hậu ⚫ O: Cơ hội Nhu cầu nội địa về sản xuất vỏ xe 2 bánh cao Lợi thế chi phí nhân công rẻ Môi trường sản xuất thuận lợi ⚫ T: thách thức Mất thị trường quan trọng khi LX – ĐÂ xụp đổ Đối đầu với các đại gia thế giới về vỏ xe hai bánh
  99. Thảo luận: Phân tích SWOT của mây tre đan Ba Thành
  100. Bước 2: Lựa chọn chiến lược- Sẽ đi đến đâu? Tóm lược về chiến lược và thực hiện 2.1 Phân đoạn và định vị thị trường 2.2 Chiến lược tiếp thị (Promotion) 2.3 Chiến lược định giá (Price) 2.4 Chương trình khuyến mại (Promotion) 2.5 Chiến lược bán hàng (Place) 2.6. Chiến lược SP (Product)
  101. Tóm lược về chiến lược và thực hiện (tiếp.) Kế hoạch hành động Chương trình Người chịu Ngày honà Bước thực hiện trách nhiệm thành Ngân sách Chương trình ___ Bao gồm các kế hoạch hành động đặc biệt Chương trình ___ đối với hoạt động quản trị điều hành Chương trình ___ Chương trình ___
  102. Bước 3: Thực hiện chiến lược – Đi đến đó bằng cách nào? Nguồn lực Tài chính Thành công Kỹ năng Nguồn lực Quản lý Phi TC