Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Chương 3: Mạng, internet và thương mại điện tử

pdf 103 trang phuongnguyen 9290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Chương 3: Mạng, internet và thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_mis_chuong_3_mang_inter.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Chương 3: Mạng, internet và thương mại điện tử

  1. Chương 3 Mạng, Internet và Thương mại điện tử
  2. Đề cương chi tiết học phần MIS Hình thức tổ chức dạy học Số tiết trên lớp Tổng Nội dung Tự học, Lý Thực hành cộng Tổng tự NC thuyết Bài tập T. luận Khác Phần I. Cơ sở phương pháp luận về MIS C1: Đại cương về MIS 3 1 3 7 3 10 C2: MIS và lợi thế cạnh tranh 3 2 5 3 8 Phần II. Hạ tầng công nghệ thông tin của MIS C3: Mạng, Internet và TMDT 4 2 2 8 4 12 C4: Quản trị dữ liệu 4 2 2 8 4 12 Phần III Các MIS trong thực tiễn C5: Các MIS trong tổ chức 6 3 3 12 6 18 Phần IV Quản trị MIS C6: Phát triển MIS 8 3 4 15 8 23 C7: Đạo đức và An ninh MIS 2 2 1 5 2 7 TỔNG 30 15 11 4 60 30 90 3-2
  3. Mục tiêu học tập 1. Mô tả các thành phần truyền thông trong tổ chức, các hạ tầng cơ sở phục vụ hợp tác và các xu thế hiện nay 2. Mô tả các phần cứng và phần mềm mạng, bao gồm các media access control, topologies, giao thức cùng các công nghệ mạng tiên tiến 3. Mô tả được hoạt động và các công nghệ của Internet, cách khai thác chúng để hỗ trợ e-business 3-3
  4. Mục tiêu học tập 4. Mô tả khái niệm thương mại điện tử, phương thức hoạt động và các chiến lược cạnh tranh trong không gian ảo 5. Phân biệt extranets và intranets và trình bày cách thức tổ chức sử dụng để khai thác lợi ích của các môi trường này 6. Mô tả các giai đoạn phát triển của B2C và giải thích được các điều kiện then chốt để khai thác thành công ứng dụng TMĐT 7. Mô tả các xu hướng mới trong C2C và các động lực dẫn đến sự ra đời của M-Commerce 3-4
  5. Nội dung I. Mạng máy tính II. Internet III. Thương mại điện tử
  6. Nội dung I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phân loại 1.2. Thực thể mạng (hosts) 1.2.1. Máy tính 1.2.2.1. Vai trò máy tính: Server, Client và Peer 1.2.2.2. Các dịch vụ mạng 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng 1.2.2. Thiết bị kết nối 1.3. Môi trường truyền dẫn 1.3.1. Đặc trưng 1.3.2. Môi trường truyền hữu tuyến 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến 1.4. Giao thức mạng 1.4.1. Topologies 1.4.2. Mô hình OSI 3-6
  7. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.1. Khái niệm Truyền thông là sự chia xẻ thông tin giữa bên gửi và bên nhận. Thông tin được chia xẻ gọi là thông điệp (message) Thành phần quá trình truyền thông • Senders and Receivers – có nhu cầu cần chia xẻ thông tin • Communication Medium/ channel – để gửi thông điệp • Protocols –thủ tục, quy tắc và các chuẩn truyền thông phải tuân thủ 3-7
  8. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.1. Khái niệm Network – collection of computers and devices connected by telecommunications channels that allows users to facilitate communications, and to share data, information, software, and hardware with other users. 3-8
  9. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.1. Khái niệm Digital vs Analog Asynchronous Transmission vs Synchronous Transmission truyền khối lượng dữ liệu lớn theo thời khoản xác định truyền từng byte dữ liệu một Ví dụ: download phần mềm vào những thời điểm ngẩu nhiên Ví dụ: điện thoại 3-9
  10. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.1. Khái niệm Đơn công – 1 hướng Bán song công – 2 hướng không đồng thời Song công – 2 hướng đồng thời 3-10
  11. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.2. Phân loại Wide Area Network phạm vi ―lớn‖ qua nhiều thành phố và quốc gia – Kết nối nhiều LAN sử dụng nhiều loại phần cứng và môi trường truyền dẫn khác nhau. – Sử dụng của các tổ chức lớn, công ty Local Area Network mạng đa quốc gia thuộc sở hữu riêng của một tổ chức Bao gồm MAN, Phạm vi ―nhỏ‖ (vài km, 10 – 100 users) Enterprise Kênh chia xẽ thông tin và thiết bị Network, VAN và Dùng 1 loại cable; chủ yếu Ethernet Global Network) 3-11
  12. I. Mạng máy tính 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.2. Phân loại Global Networks Kết nối nhiều quốc gia. Ví dụ: Internet Value-Added Network (VAN) Mạng thuê ngoài do 3rd Parties quản lý Metropolitan Networks (MAN) WAN trong phạm vi 1 thành phố Enterprise Network Liên kết các mạng nằm ở các vị trí địa lý khác nhau của cùng 1 tổ chức. 3-12
  13. Personal Area Networks 1.1. Truyền thông và mạng máy tính – 1.1.2. Phân loại Personal Area Network (PAN) • Truyền dữ liệu giữa các ―thiết bị thông minh‖ • Điều khiển thiết bị cá nhân trong cự ly ngắn 10 meters i.e. nối mạng máy tính, thiết bị ngoại vi, mobile phone, • Công nghệ: Bluetooth TB-13
  14. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.1. Vai trò máy tính: Server, Client và Peer Máy chủ giành riêng để cung cấp dịch vụ cho người dùng – Cấu hình ―mạnh‖ • Bộ xử lý tiên tiến • Nhiều bộ nhớ chính • Bộ nhớ cache lớn – Nhiều người dùng chung – Tổ chức ―quy mô lớn‖ Máy trạm sử dụng dịch vụ – Workstations or PCs / Phần mềm ứng dụng – 1 người sử dụng trên 1 máy 3-14
  15. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.1. Vai trò máy tính: Server, Client và Peer Mạng Client / Server Tập trung kiểm soát tài nguyên trên server Ưu điểm – Scalability – Dễ thay thế – Flexibility – Dễ tích hợp kỹ thuật mới – Interoperability – Mọi thành phần cùng làm việc chung – Accessibility – Cho phép truy xuất server từ xa hoặc trên ―platforms‖ khác nhau Nhược điểm – Expense – đầu tư server giành riêng – Maintenance – cần quản trị mạng. – Dependence – Khi server gặp sự cố mạng bị ―ngưng trệ‖ 3-15
  16. Client & Server 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.1. Vai trò máy tính: Server, Client và Peer client program server program chạy trên máy trạm chạy trên server Network Client Program Service Server Program Outlook Express, Eudora E-mail sendmail, qmail FireFox, Chrome, IE WWW httpd Telnet Remote Access telnetd, sshd WS-FTP, FTP Pro File Transfer ftpd, sftpd
  17. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.1. Vai trò máy tính: Server, Client và Peer Máy ngang hàng vừa yêu cầu vừa cung cấp dịch vụ Mạng ngang hàng (Peer-to-peer networks) – Cân bằng giữa năng lực và trách nhiệm – Dùng trong văn phòng nhỏ và gia đình – Phổ biến để share dữ liệu Ưu điểm • Đầu tư ban đầu ít (không cần server giành riêng) • Cài đặt và quản lý dễ dàng Nhược điểm • Phi tập trung – Không có kho trung tâm (repository) lưu trữ files và ứng dụng • An ninh – Không có sẵn các công cụ an ninh như mạng client/server 3-17
  18. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.2. Các dịch vụ mạng Network Services – khả năng chia xẻ của các máy tính trên mạng qua sự phối hợp của các phần cứng và phần mềm File Services (a) • Lưu trữ, truy xuất và di chuyển files Print Services (b) • Kiểm soát và quản trị các truy xuất của người dùng đến thiết bị in ấn 3-18
  19. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.2. Các dịch vụ mạng Message Services (c) • Lưu trữ, truy xuất, và cung cấp dữ liệu • Truyền thông giữa người dùng ứng dụng Application Services (d) • Thực thi phần mềm trên máy trạm • Chia xẻ năng lực xử lý • Xử lý Client/ Server 3-19
  20. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng Centralized Computing (1970s) Mô hình gồm máy tính trung tâm (mainframe) kết nối với các thiết bị đầu cuối (terminals) trong đó toàn bộ công việc xử lý tiến hành trên máy tính trung tâm 3-20
  21. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng Distributed Computing (1980s) Các máy tính nhỏ nối mạng với nhau, mỗi máy thực hiện 1 phần việc của toàn bộ công việc cần xử lý đồng thời chia xẻ thông tin với nhau khi cần 3-21
  22. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng IBM supercomputer Deep Blue defeated Kasparov (11/5/1997) 3-22
  23. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng Collaborative Computing (1990s) Dạng tích hợp xử lý phân bố trong đó hai hay nhiều mạng máy tính được dùng để thực hiện 1 nhiệm vụ xử lý chung trong đó chúng không chỉ chia xẻ dữ liệu mà còn chia xẻ trách nhiệm xử lý 3-23
  24. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.1. Máy tính – 1.2.2.3. Các mô hình xử lý mạng Cloud computing (2000s) ―is the use of computing resources (hardware and software) that are delivered as a service over a network (typically the Internet).” [Wiki] IT as a Service (ITaaS) Clip: VTC Academy - Điện toán đám mây (cloud computing) là gì (3-19 ) 3-24
  25. I. Mạng máy tính 1.2. Hosts – 1.2.2. Thiết bị kết nối Connectivity Hardware – thiết bị dùng để kết nối ―vật lý‖ giữa máy tính với hệ thống mạng. • Network Interface Cards • Multiplexers – mạch dồn (NICs) kênh chia xẻ đường truyền • Repeaters – khuyếch đại • Routers – kết nối liên mạng tín hiệu • Brouters – Bridge + Router • Hubs / Switches – bộ tập • Channel Service Units – trung cable bộ đệm giữa LAN và WAN • Modems – điều chế và giải • Gateways – chuyển đổi điều chế giao thức mạng • Bridges – kết nối 2 LAN 3-25
  26. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.1 Đặc trưng Môi trường truyền dẫn – đường truyền vật lý để gửi thông điệp giữa các thực thể trên mạng 3-26
  27. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.1 Đặc trưng Đặc trưng Bandwidth (băng thông) Khả năng truyền dẫn của các kênh truyền hay của máy tính; Attenuation (suy hao) Electro Magnetic Interference – Sự suy giảm của tín hiệu điện theo khoảng cách EMI (nhiểu điện từ) truyền Nhiểu do các tín hiệu điện từ ở môi trường bên ngoài 3-27
  28. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.2. Môi trường truyền hữu tuyến 3-28
  29. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến Wireless LAN/ Wireless Fidelity (Wi-Fi) – truyền tín hiệu điện từ qua không gian. Môi trường không dây: • WPAN – Sóng hồng ngoại (Infrared Line of Sight, Bluetooth ) • WLAN – Sóng radio tần số cao (Pagers, Cellular phones, Wi-Fi, WiMax) • WWAN – Vi sóng – Microwave (Vệ tinh, trạm địa tỉnh) 3-29
  30. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến 3-30
  31. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến Wi-Fi (Wireless LAN / Wireless Fidelity) 3-31
  32. I. Mạng máy tính 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến Cellular Network – • Khu vực phủ sóng chia thành nhiều cells • Bên nhận dùng antenna thu sóng radio • Kiểm soát hoạt động các cells qua máy tính trung tâm • Mỗi cuộc gọi được gán tần số riêng • Chủ yếu dùng digital 3-32
  33. Evolution of the Cell I. Mạng máy tínhPhone Technology 1.3. Môi trường truyền dẫn – 1.3.3. Môi trường truyền vô tuyến TB-33
  34. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng Giao thức – Protocols – Tập các quy định, sự thống nhất, về khuôn dạng dữ liệu truyền giữa các máy. Chuẩn đảm bảo khả năng diễn dịch và tương thích giữa các thiết bị mạng Anh tên gì? Anh tên gì? 1. Media Access Control (Logical Topology) – Tập hợp các quy định khống chế hoạt động truy xuất. Nó mô tả cách thức một node truy xuất mạng để gửi hoặc nhận thông điệp. 2. Physical Topology – mô tả cách kết nối các thiết bị trên hệ thống mạng về mặt vật lý. Nó biểu diễn cách bố trí đường truyền, thiết bị, đường đi của thông điệp trên mạng. 3-34
  35. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng – 1.4.1. Topology – a. Media Access Control Media Access Control – phương thức truy cập đường truyền – Distributed Access Control – Token passing – Random Access Control – Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect (CSMA/CD) 3-35
  36. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng – 1.4.1. Topology – b. Physical Topology Mạng sao (Star) Mạng vòng (Ring) Các nodes nối Thông điệp truyền đến bộ tập trung có hướng qua cable (hub từng nodes /switch). Mạng thẳng (Bus/Ethernet) Các nodes nối riêng rẽ với đường trục 3-36
  37. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng – 1.4.1. Topology – b. Physical Topology Mesh Network Partial Full Hybrid or Tree Network 3-37
  38. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng – 1.4.1. Topology – b. Physical Topology Các cân nhắc khi chọn Topology 1. Chi phí cài đặt và thiết bị (Linear , Star*) 2. Số lượng cable (Linear , Star*) 3. Khả năng mở rộng trong tương lai (Star ) 4. Loại cable (UTP Star) 5. An toàn (Mesh , Star , Linear*) 3-38
  39. I. Mạng máy tính 1.4. Giao thức mạng – 1.4.2. Mô hình OSI Open Systems Interconnection Basic Reference Model (OSI) 1979 mô hình 7 lớp và các nghi thức Các ứng dụng mạng: email, web, chat, Định dạng biểu diễn dữ liệu, encryption, Thiết lập session, security, authentication Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu Quản lý địa chỉ, tìm đường, truyền nhận các packet. Truyền nhận frame, kiểm tra và sửa lỗi Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu 07-39
  40. Nội dung I. Mạng máy tính II. Internet III. Thương mại điện tử
  41. Nội dung II. Internet 2.1. Giới thiệu Internet 2.1.1. Sự ra đời của Internet 2.1.2. Hoạt động của Internet 2.1.2.1. Chuyển mạch gói 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP 2.1.2.3. Trục chính (Backbone) 2.1.2.4. Địa chỉ IP và domain 2.1.3. Kết nối Internet 2.1.3.1. Dịch vụ Internet 2.1.3.2. Quản trị hệ thống Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Hình thức sử dụng WWW 2.3. Xu hướng 3-41
  42. II. Internet 2.1. Giới thiệu Internet – 2.1.1. Sự ra đời của Internet ARPANET (Advanced Research Project Agency Network) • Ra đời 1960s thuộc tổ chức DARPA (Defense Advance Research Projects Agency) • Được nhà nước Mỹ và các trường đại học dùng làm phương tiện truyền thông phục vụ mục đích nghiên cứu NSFNET (National Science Foundation Network) • Ra đời 1986 thuộc tổ chức National Science Foundation để kết nối các viện nghiên cứu • Kết nối với ARPANET và các mạng khác (BITNET, CSNET, etc) hình thành hệ thống Internet Internet Support Đến từ nhiều trường đại học, các tổ chức nhà nước, và các viện nghiên cứu quốc tế 3-42
  43. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.1. Chuyển mạch gói (Packet-Swiching Technology) Thông điệp chia thành nhiều gói tin nhỏ cùng kích thước (packet) • Các gói tin di chuyển độc lập trên nhiều đường truyền • Cho phép nhiều người gửi ―dữ liệu‖ đồng thời • Nơi nhận có trách nhiệm ráp nối các gói tin khi nhận • Header chứa địa chỉ nơi gửi và nhận IOU B2: O R B2: O R B2: O 1: I B1: I R B3: U B2: O R 2: O B2: O B2: O 3: U R B2: O B3: U B3: U B3: U B1:1: I Il B1: I B3: U B1: I B1: I R R B1: I R IOU
  44. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP Chuẩn giao tiếp của Internet ra đời năm 1971 trong mạng ARPANET Trình bày dữ liệu cho người dùng, mã hóa Application layer và kiểm soát đối thoại. Hỗ trợ truyền thông giữa nhiều loại thiết Transport Layer bị qua nhiều loại mạng khác nhau. Xác định đường đi tối ưu trên hệ thống Internet Layer mạng. Network Access Kiểm soát thiết bị phần cứng và môi trường truyền dẫn cấu thành hệ Layer thống mạng 3-44
  45. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP TCP/IP Protocol Suite Application layer Transport Layer Internet Layer Network Access Layer 3-45
  46. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP TCP – Transmission Control IP – Internet Protocol Protocol • Chia thông tin thành từng • Kiểm soát cách hình gói tin (data packets) thành gói tin • Quản trị việc truyền nhận • Đánh địa chỉ nơi gửi và các gói tin giữa các máy nơi nhận cho mỗi gói tin • Ráp gói tin thành thông • Gói tin thỏa các đặc tả IP điệp ở nơi nhận gọi là IP datagram 3-46
  47. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP – Data Encapsulation Email Data Internet Application layer Data Data Data Data Packet TCP/UDP Transport layer Data Header TCP Segment IP TCP/UDP Internet layer Data Header Header IP Diagram Network MAC LLC IP TCP/UDP MAC Data Interface layer Header Header Header Header CRC Ethernet Frame (up to 1.526 bytes 3-47
  48. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.2. Giao thức TCP/IP – truyền thông liên mạng 2 (Router) Đọc địa chỉ IP của gói tin, dẫn thông điệp đến Network 2 và máy D 1 (Computer A) 3 (Computer D) TCP – Tách message TCP – Kiểm tra các thành data packets gói tin bị thất lạc, ráp IP – Đánh địa chỉ nơi lại thành thông điệp, nhận (máy D) bỏ các gói tin trùng 3-48
  49. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.3. Trục chính (Backbone) Backbone Network Kết nối liên mạng Sử dụng các đường truyền và chuẩn tốc độ cao (cáp quang) 3-49
  50. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.3. Trục chính (Backbone) 3-50
  51. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.3. Trục chính (Backbone) 3-51
  52. II. Internet 2.1.2 Hoạt động – 2.1.2.4. Địa chỉ IP và domain Domain – Tên gợi nhớ host • Do InterNIC và các phân nhánh cấp • Quốc gia: vn, jp, tw • Tổ chức: com, edu, mil, org, gov IP Address v.4 – địa chỉ IP 32-bit (4 byte) dạng dot Ví dụ: Google: 8.8.8.8 Mỗi host tham gia Internet phải có 1 địa chỉ IP duy nhất (URL) Uniform Resource Locator – Nhận dạng trang Web Ví dụ: Giao thức Tên web server Tên folder Tên trang Fully Qualified Domain Name 3-52
  53. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.1. Dịch vụ Internet Dịch vụ World Wide Web (WWW) Web Browser: Google Chrome, FireFox, IE, Sarafi, Opera, Web Server www.microsoft.com GET file Browser User
  54. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.1. Dịch vụ Internet Dịch vụ truyền File (File Transfer Protocol – FTP) FTP client: WS-FTP Pro, ftp.exe, FTP Server www.microsoft.com GET Here you are FTP Client User
  55. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.1. Dịch vụ Internet Dịch vụ thư điện tử (Email) • Mail Client (Microsoft Outlook, Mozilla Thunderbird Eudora mail, ) Mail Server • Browser (Gmail, Yahoo, Hotmail, ) hcm.vnn.vn SEND TO me@yahoo.com Mail Client User
  56. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.1. Dịch vụ Internet Dịch vụ Chat WebChat, mIRC, ICQ, Yahoo Messenger, MSN Chat Server
  57. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.2. Quản trị hệ thống Internet Internet Registry • Kho trung tâm chứa tất cả các thông tin liên quan Internet • Quản lý tập trung việc cấp phát địa chỉ IP, Root DNS toàn cầu • Do Internet Assigned Numbers Authority (IANA) quản lý, chuyển giao cho ICANN từ 1999 InterNic Registration Service cấp phát tên miền và địa chỉ IP Internet Corp. for Assigned Names and Number (ICANN) quản lý và phân phối địa chỉ IP, Domain name, và DNS Root Server Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đại diện cho APNIC cấp phát địa chỉ cho cộng đồng Internet Việt Nam. 3-57
  58. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.2. Quản trị hệ thống Internet Internet Service Provider (ISP) – nhà cung cấp dịch vụ Internet: nơi người dùng đăng ký để có quyền truy cập Internet và sử dụng những dịch vụ mà ISP đó cung cấp như Web, E-mail, FTP Ví dụ: VDC, FPT, Viettel, ETC, SPT, Netnam, SCTV, FPT SPT VNN
  59. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.2. Quản trị hệ thống Internet Internet Access Provider (IAP/IXP) – nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet: IAP có thể kiêm luôn ISP nhưng ngược lại thì không. Ví dụ: VNPT, FPT, Viettel, ETC, SPT, Cá nhân tổ chức kinh doanh trên Internet như – Internet Content Provider (ICP) – nhà cung cấp dịch vụ nội dung trên Internet: ICP có thể là ISP, một máy chủ riêng hoặc thuê máy của ISP – Online Service Provider (OSP) – nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng trực tuyến: như mua bán qua mạng, giao dịch ngân hàng, tư vấn, đào tạo User Account (username/ password) – được ISP cung cấp cho người dùng khi đăng ký. Người dùng sử dụng tài khoản này để truy cập Internet, thanh toán cước. 3-59
  60. II. Internet 2.1.3 Kết nối Internet – 2.1.3.2. Quản trị hệ thống Internet Các vấn đề cần quan tâm khi đăng ký dịch vụ Internet với ISP • Các dịch vụ ISP có thể cung cấp • Tốc độ đường truyền • Phương thức và chi phí thanh toán • Địa chỉ IP tỉnh / động Người dùng có thể kết nối với Internet theo 1 trong 4 cách • Qua đường điện thoại quay số (Dial–up) • Qua đường điện thoại – ADSL • Qua đường thuê bao trực tuyến (leased line) • Qua mạng nội bộ 3-60
  61. II. Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web – 2.2.1. Khái niệm 3-61
  62. II. Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web – 2.2.1. Khái niệm FireFox Konqueror orld 2008 W Netscape Navigator 2005 2003 Wide 2000 Web 1995 1994 Google Chrome 1993 1991 Safari Internet Mosaic Opera Explorer 3-62
  63. II. Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web – 2.2.1. Khái niệm World Wide Web – WWW (Tim Berners-Lee, 1991) – HTTP (Hypertext Transfer Protocol) Giao thức xử lý các yêu cầu của người dùng về hiển thị các trang Web – HTML (Hypertext Markup The Title of this Web Page Language) • Hypertext – trang Web • Sử dụng codes/tags để This is the main body of your Web Page đặc tả trang Web • Hyperlinks — liên kết đến các tài liệu liên quan – Trình duyệt Web • Phần mềm ứng dụng dùng định vị và hiển thi trang Web i.e. Google Chrome, FireFox, IE, Sarafi, Opera 3-63
  64. II. Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web – 2.2.1. Khái niệm 3-64
  65. II. Internet 2.2. Dịch vụ World Wide Web – 2.2.2. Các hình thức sử dụng WWW Electronic Brochure Site ―chỉ xem‖ dùng để quảng bá các thông tin về hoạt động kinh doanh và tiếp thị của tổ chức Online Ordering Chức năng tăng thêm của Electronic Brochure cho phép khách hàng đặt và trả tiền mua hàng trực tuyến Electronic Marketplaces Cơ chế cho phép cung cấp phương tiện để bên mua và bên bán trao đổi với nhau Online Customer Service Sử dụng để nâng cao dịch vụ khách hàng đồng thời cung cấp thông tin trên Web site để giúp khách hàng giải quyết vấn đề 3-65
  66. II. Internet 2.3. Xu hướng Quản trị hạ tầng truyền thông và hợp tác – Nhu cầu thông tin đa dạng – Giải pháp: hội tụ và tăng tính di động Hội tụ (convergence) Di động (mobility) Hội tụ của máy tính và viễn thông Lao động tri thức yêu cầu truy cập thông tin ở mọi nơi – Hội tụ chức năng của thiết bị – Thiết bị truyền thông tin • Cell phone và PDA – Thiết bị không dây có khả năng Hội tụ trong cơ sở hạ tầng cơ bản kết nối với mạng nội bộ của tổ • Hội tụ IP: Voice over IP và chức Videoconferencing over IP Vấn đề bảo mật mạng không dây 4-66
  67. Nội dung I. Mạng máy tính II. Internet III. Thương mại điện tử
  68. Nội dung III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Phân loại 3.1.3. Khai thác khả năng Web trong TMĐT 3.1.4. Chiến lược và mô hình kinh doanh TMĐT 3.2. Thương mại điện tử B2B 3.2.1. Trao đổi tư liệu điện tử (EDI) 3.2.2. Extranet 3.3. Thương mại điện tử B2E 3.2.1. Intranet 3.2.2. Ứng dụng 3.4. Thương mại điện tử B2C 3.4.1. Online retailing hay E-tailing 3.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá Web sites 3.5. Thương mại điện tử C2C 3.6. M-Commerce 3-68
  69. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.1. Khái niệm Electronic commerce (EC): ―The process of buying, selling, or exchanging products, services, or information via computer networks.‖ Kalakota và Whinston (1997) 3-69
  70. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.1. Khái niệm E-business: “A broader definition of EC that includes not just the buying and selling of goods and services but also servicing customers, collaborating with business partners, and conducting electronic transactions within an organization.‖ Electronic Commerce 2008 - A Managerial Perspective 3-70
  71. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.2. Phân loại – Mô hình Whinston, Stahl, Choi (1997) Phân loại EC theo 3 mức độ số hóa Sản phẩm/ dịch vụ Quá trình (đặt hàng, thanh toán, thanh lý) Đại lý phân phối (trung gian) Electronic Commerce 2008 - A Managerial Perspective 3-71
  72. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.2. Phân loại – Các hình thức EC Who  Who C2C Consumer Employee B2B B2C G2C Business B2E G2B Goverment G2G 3-72
  73. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.3. Khai thác khả năng Web trong EC Global Information Dissemination Transaction Integration Support WWW Collaboration Mass Customization Interactive Communication 3-73
  74. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.3. Khai thác khả năng Web trong EC Global Information Dissemination – khả năng tiếp thị sản phẩm / dịch vụ mọi lúc, mọi nơi Integration – liên kết Websites và database khả năng truy xuất thông tin cá nhân theo ―real time‖ Mass Customization – “tùy biến‖ sản phẩm / dịch vụ phù hợp với yêu cầu riêng của từng khách hàng Interactive Communication – truyền thông giữa tổ chức và khách hàng nâng cao ―hình ảnh‖ và uy tín Collaboration – hợp tác giữa các đơn vị của tổ chức bằng phương tiện Web Transaction Support – phương tiện mua và bán trực tiếp không qua trung gian 3-74
  75. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.3. Khai thác khả năng Web trong EC Mass Customization Khả năng đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng riêng rẽ trên quy mô lớn. Ví dụ: Timbuk2.com Clip: Kinect for Windows Retail Clothing Scenario Video (2-46) 3-75
  76. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.3. Khai thác khả năng Web trong EC Transaction Support • Giảm chi phí giao dịch • Nâng cao hiệu quả của tổ chức • Xóa bỏ khâu trung gian (Disintermediation) • Xóa bỏ trung gian, môi giới (middleman) • Bán trực tiếp cho khách hàng (lẽ hay sĩ) qua Internet Nhà SX hay Trung gian Khách hàng (Consumers/ Cung cấp (Middleman) Partners) Dịch vụ Bán trực tiếp – Bỏ qua trung gian 3-76
  77. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.4. Chiến lược kinh doanh EC Khác biệt dựa trên mức độ ―hiện diện‖ vật lý / ảo • Sử dụng mặt bằng • Chiến lược hỗn • Kinh doanh trong ―vật lý‖ hợp ―truyền ―không gian ảo‖ • Cửa hàng ―truyền thống” + EC • Tổ chức ―ảo‖ thống‖ Phức tạp do phải Khách hàng thiếu Giới hạn do khoảng kết hợp 2 môi trường trải nghiệm, mua bán cách địa lý khác nhau ―mặt đối mặt‖ 3-77
  78. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.5. Mô hình kinh doanh EC Mô hình kinh doanh mô tả tổng hợp cách thức tổ chức đạt thành công trong EC Mô hình phản ánh: 1. Tổ chức làm gì? 2. Tổ chức làm việc đó như thế nào? 3. Tổ chức được chi trả bằng cách nào khi làm các việc trên? 4. Mức tăng trưởng biên mà tổ chức thu được trên 1 đơn vị doanh thu 3-78
  79. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.5. Mô hình kinh doanh EC 3-79
  80. III. Thương mại điện tử 3.1. Tổng quan – 3.1.5. Mô hình kinh doanh EC Mô hình doanh thu – thành phần quan trọng nhất của mô hình kinh doanh Cách thức tổ chức có được doanh thu Doanh thu Mô tã Ví dụ Marketing liên kết Doanh thu từ việc đem hoặc giới thiệu Amazon’s khách hàng đến cửa hàng khác. Thường Associates dưới hình thức share doanh thu program Thuê bao Người dùng trả phí thường xuyên hàng Netflix.com tháng / năm cho việc sử dụng SP / dịch vụ Warcraft Phí giao dịch Tiền hoa hồng trả cho việc hỗ trợ giao dịch eBay.com, Paypal Bán hàng Khách hàng mua SP/ dịch vụ trên Web Nordstrom.com iTunes.com Quảng cáo trên SP/ dịch vụ ―free‖ được hỗ trợ bằng cách Yahoo.com Web hiễn thị quảng cáo trên Web site Facebook.com
  81. III. Thương mại điện tử 3.2. B2B E-Commerce – Extranet 5-81
  82. III. Thương mại điện tử 3.2. B2B E-Commerce – 3.2.1. Electronic Data Interchange (EDI) Được sử dụng vào 1960s trước khi có Internet Truyền tài liệu dạng số hay điện tử giữa các tổ chức Mạng Value-Added Networks Sử dụng đường thuê bao dành riêng Nhược Ưu • Tốn kém • Làm thông suốt quá trình • Khó áp dụng với kinh doanh liên tổ chức các SME • Giảm lỗi 3-82
  83. III. Thương mại điện tử 3.2. B2B E-Commerce – 3.2.2 Extranet Extranets – Phương án thay thế EDI mới và hiệu quả Extranets là mạng an toàn cho phép các đối tác truy cập đến hệ thống bên trong của tổ chức Hiệu quả • Cải thiện thời gian và độ chính xác của thông tin • Quản lý tài liệu tập trung mọi thay đổi được cập nhật đến mọi bên liên quan ngay lập tức • Sử dụng protocol chuẩn của Internet truyền thông đa nền (Cross-platform) mà không phải đầu tư thêm thiết bị • Chi phí sử dụng thấp • Không cần huấn luyện người dùng 3-83
  84. III. Thương mại điện tử 3.2. B2B E-Commerce – 3.2.2 Extranet – Kiến trúc • Sử dụng ứng dụng trên nền Web • Virtual private network (VPN) dùng bảo mật truyền thông • Firewalls chặn giữa LAN và Internet bảo vệ an toàn hệ thống mạng doanh nghiệp • Dùng để quản trị chuỗi cung ứng (supply chaín) 3-84
  85. III. Thương mại điện tử 3.3. B2E E-Commerce – 3.3.1. Intranet • Sử dụng trong B2E E-Commerce • Mạng riêng trên Internet sử dụng công nghệ Web để truyền thông an toàn bên trong tổ chức. • Ứng dụng chạy trên Internet • Sử dụng Firewalls để bảo vệ mạng nội bộ • VPN dùng để truy xuất Intranet từ xa 3-85
  86. III. Thương mại điện tử 3.3. B2E E-Commerce – 3.3.2. Ứng dụng Collaboration Training Intranet Online Entry Personalized of Information Intranet Pages Real-Time Access to Information 3-86
  87. III. Thương mại điện tử 3.3. B2E E-Commerce – 3.3.2. Ứng dụng Training Huấn luyện, đào tạo từ xa. Personalized Intranet Pages Nhân viên chỉ thấy các nội dung riêng liên quan công việc của mình Online Entry of Information Nhập dữ liệu trực tuyến qua trình duyệt Real-Time Access to Information Quản trị, cập nhật, phân phối và truy cập thông tin doanh nghiệp theo ―thời gian thực‖ Collaboration Chia xẻ thông tin giữa các thành viên 3-87
  88. III. Thương mại điện tử 3.4. B2C E-Commerce – 3.4.1. Online retailing hay E-tailing • Đặc trưng Internet, intranet và extranet Focus Type of Information Users Access The Internet External General, public, and Any user with an Public and not communications “advertorial” information Internet connection restricted Intranet Internal Specific, corporate, and Authorized Private and communications proprietary information employees restricted Extranet External Communications between Authorized bussiness Private and communications bussiness partners partner restricted Based on Szuprowicz, 1998; Turban et al., 2008 • B2B, B2E hoạt động trên nền extranet và intranet • Internet cung cấp cơ hội cho B2C commerce 5-88
  89. III. Thương mại điện tử 3.4. B2C E-Commerce – 3.4.1. Online retailing hay E-tailing Web Sites chuyển từ thụ động sang chủ động E-Information E-Intergration E-Transaction • Phổ biến thông • Web sites tích • Khách hàng tiến tin marketing và hợp chung với hành truy xuất khuyến mãi CSDL thông tin SP/ dịch • Khách hàng truy • Khách hàng có vụ theo thời gian cập trên phạm vi thể truy xuất thực toàn cầu vào mọi thông tin ―động‖ lúc 24/7/365 theo yêu cầu • Khách hàng có • Giảm chi phí và riêng của mình thể mua hàng, thời gian so thanh toán, thực quảng bá giấy hiện các giao dịch đầu tư và với • KHÔNG có khả • KHÔNG có khả ngân hàng năng giao dịch năng giao dịch 3-89
  90. III. Thương mại điện tử 3.4. B2C E-Commerce – 3.4.1. Online retailing hay E-tailing E-tailing – bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trực tuyến • Click & Mortar Walmart • Click Only Amazon • Virtual company Priceline.com B2C Advantages B2C Disadvantages • Product –số lượng và • Delivery Time – thời gian chủng loại không giới trễ giữa đặt và nhận hàng hạn, tự do so sánh • Physical – thiếu trải nghiệm • Place – mọi lúc, mọi nơi cảm giác (nếm, ngửi, sờ, ) trên phạm vi toàn cầu • Social – thiếu giao tiếp ―xã • Price – thấp do quay hội‖ vốn nhanh, không tốn phí mặt bằng 3-90
  91. III. Thương mại điện tử 3.4. B2C E-Commerce – 3.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá Web Site Quy luật căn bản: ―hãy đề nghị các SP/ dịch vụ đáng giá với mức giá xứng đáng” Rule 1: Web site cần có những đề nghị “độc đáo” Cho người xem những gì mà họ không thể tìm ở chỗ khác Rule 2: Web site phải có tính “thẩm mỹ” Người ta thường thích xem, dừng lại và quay lại các site ―dễ nhìn‖ Rule 3: Web site phải dễ dùng và nhanh Người ta không thích dừng lại hay quay lại các site khó tìm kiếm, liên kết bị hỏng hoặc chờ kết quả hiển thị quá lâu Rule 4: Phải động viên mọi người đến xem và xem lại Người ta dùng các site cung cấp thông tin hữu ích và có liên kết đến các dịch vụ và hàng hóa không mất tiền 3-91
  92. III. Thương mại điện tử 3.4. B2C E-Commerce – 3.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá Web Site Rule 5: Phải quảng cáo sự có mặt của mình trên Web Các tổ chức phải lôi kéo khách hàng đến web site của mình bằng cách: 1. Công bố địa chỉ trên các sản phẩm của mình 2. Đăng ký với các search engine; quảng cáo trên các site thương mại như Yahoo Rule 6: Cần phải học từ ngay web site của mình Tổ chức có thể theo dõi lộ trình duyệt web của người dùng và các thông tin về ngày, giờ và dùng chúng để hoàn thiện trang web 3-92
  93. III. Thương mại điện tử 3.5. C2C E-Commerce Các hình thức C2C E-Commerce: trao đổi (bartering), đấu giá (auctions), đấu thầu (tendering) Cơ hội Hiểm họa • Khách hàng có thể mua bán trên thị trường rộng hơn • Không kiểm soát được chất lượng • Xóa trung gian và tăng giá cuối cùng của SP/ dịch vụ • Khả năng lường gạt cao • Luôn có sẵn 24/7/365 • Khó sử dụng các • Nhu cầu thị trường là cơ phương tiện thanh toán chế định giá hiệu quả trong truyền thống (check, môi trường điện tử tiền mặt, ATM, ) • Gia tăng số lượng người mua và người bán ―tìm được nhau‖ 3-93
  94. III. Thương mại điện tử 3.5. C2C E-Commerce Các mối quan hệ C2C được đặc trưng bởi sự tương quan giữa: • Người mua • Người bán 3-94
  95. III. Thương mại điện tử 3.5. C2C E-Commerce – e-Auction fraud Đấu giá điện tử ―nổi tiếng‖ với nhiều gian lận nhiều hơn bất kỳ hoạt động Internet khác. – 45% các khiếu nại về gian lận trên Internet liên quan đến đấu giá điện tử Các loại hình gian lận – Bid luring mồi nhữ giá thấp để thu hút mua hàng không qua đấu thầu chính thức – Reproductions – hàng không ―original‖ như khi quảng cáo – Bid shielding – đấu thầu sản phẩm của chính mình nhằm nâng giá – Shipping fraud – Gian lận trong quá trình giao hàng – Payment failure – Người mua không trả tiền – No shipment – Người bán không giao hàng sau khi đã nhận tiền 3-95
  96. III. Thương mại điện tử 3.6. M-Commerce Any electronic transaction or information interaction conducted using a wireless, mobile device, and mobile networks, that leads to transfer of real or perceived value in exchange for information, service, or goods (MobileInfo, 2004) Driver One: Sự phát triển của Internet Sự quan tâm và ứng dụng Internet và TMDT của người dùng tăng theo cấp số nhân Driver Two: Sự phát triển của mạng tốc độ cao Việc triển khai các công nghệ mạng mới (3G, 4G, ) cho phép truyền dữ liệu ngày càng nhanh hơn Driver Three: Sự tăng trưởng của thiết bị di động Mobile phone, và các thiết bị không dây khác Clip: UK's first interactive virtual grocery store (2:31) 3-96
  97. 6. M-Commerce 3.6. M-Commerce – Ứng dụng Mua hàng và các giao dịch liên quan tài chính – Mua hàng hóa / dịch vụ trực tuyến – Mua sắm In-Store – Dịch vụ danh mục/ tìm kiếm (Directory) – M-Wallets – Mua hàng ở máy bán hàng tự động – Đầu tư và trao đổi chứng khoán – Thanh toán hóa đơn, Ngân hàng trực tuyến Giữ chỗ/ đặt vé – Đặt/ mua vé máy bay, films, nghe nhạc, thể thao – Giữ chỗ tại khách sạn/ nhà hàng Giải trí và thông tin – Tải và chơi game – Nghe nhạc, xem phim (streaming) – Xem thông tin thời tiết – Truy xuất Intranets/extranet của doanh nghiệp 3-97
  98. The End
  99. II. Internet 2.1. Giới thiệu Internet – 2.1.1. Sự ra đời của Internet 2008 2005 ARPANET 2003 2000 WWW 1995 1994 1993 1991 1986 1960s 1958 Sputnik NFSNET + BITNET, CSNET, NSINET, ESNET, NORDUNET 3-100
  100. Electronic payment Copyright 2010 John Wiley & Sons, Inc.
  101. How e-credit cards work (The numbers 1-9 indicate the sequence of activities.) (Source: Drawn by E. Turban.) Copyright 2010 John Wiley & Sons, Inc. 6-102