Bài giảng Dự án kinh doanh

ppt 73 trang phuongnguyen 3661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dự án kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_an_kinh_doanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dự án kinh doanh

  1. Dự án kinh doanh Ts. Phan Quốc Việt Ths. Nguyễn Huy Hoàng 1
  2. To START a business, you need an idea To STAY in business, you need a PLAN 2
  3. Dự án kinh doanh ✓ Ý tưởng kinh doanh ✓ Lập dự án kinh doanh 3
  4. Dự án kinh doanh ✓ Ý tưởng kinh doanh ✓ Lập dự án kinh doanh 4
  5. Thấy và nắm lấy đó là cơ hội Không thấy hoặc không nắm lấy đó là rủi ro 5
  6. Ý tưởng kinh doanh ✓ Kinh doanh và ý tưởng kinh doanh ✓ Phát hiện cơ hội kinh doanh ✓ Đánh giá cơ hội kinh doanh 6
  7. Các loại kinh doanh ✓ Kinh doanh sản xuất: ▪ Bán trực tiếp hoặc gián tiếp ✓ Kinh doanh thương mại: ▪ Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng ✓ Kinh doanh dịch vụ: ▪ Nhu cầu được phục vụ ▪ Công sức, thời gian, tri thức và kinh nghiệm 7
  8. Quan điểm kinh doanh ✓ Quan điểm định hướng hàng hoá: ▪ Dựa vào năng lực cá nhân tạo ra SP ✓ Quan điểm định hướng khách hàng: ▪ Dựa vào nhu cầu khách hàng tạo ra SP ✓ Quan điểm kết hợp: ▪ Năng lực cá nhân và nhu cầu KH tạo ra SP 8
  9. Sự phát triển của thế giới o Não o Cách xem xét (YT) - CM VI o Các GQ o Máy tính (mạng) - CM III o Tay o Máy móc (N.lượng) - CM II o Chân o Đất (CCLĐ) - CM I 9
  10. Sự tưởng tượng thống trị cả thế giới 10
  11. Ý tưởng kinh doanh là gì? ✓ Sự phát hiện ra cơ hội kinh doanh ✓ Điểm xuất phát quan trọng trong SN làm chủ ✓ Nền tảng của mọi ý tưởng KD: Bán thứ nào ✓ Tính chắc chắn của cơ hội KD: Bán đủ cho số KH tiềm năng 11
  12. Trong KD vốn cũng như kinh nghiệm không phải là quan trọng nhất. Hai thứ đó sớm muộn đều có thể có. Cái quan trọng là những ý tưởng. T.Woolf C.Roth 12
  13. Các loại ý tưởng KD ✓ Cung cấp SP/dịch vụ chưa có trên thị trường của họ nhưng đã có ở nơi khác ✓ Từ các qui trình công nghệ mới ✓ Thực hiện các công việc cũ theo cách mới hoặc cách cải tiến 13
  14. Cấp độ SP/dịch vụ mới ✓ Mới hoàn toàn: ▪ Trước đó chưa có ✓ Tạo công dụng mới cho SPDV đang tồn tại ✓ Sao chép có cải tiến: ▪ Không chỉ là tăng chất lượng ▪ Còn làm phù hợp hơn với người tiêu dùng ✓ Kết hợp những thứ đã có thành một thứ mới, có công dụng mới 14
  15. Nguồn của các ý tưởng KD ✓ Mô phỏng hay mua các cty đang hoạt động ✓ Mua quyền kinh doanh ✓ Mua bằng phát minh, bản quyền sản phẩm ✓ Các hoạt động và các quan hệ thương mại ✓ Từ công ty cũ hay chủ lao động cũ ✓ Tham vấn và qua mạng lưới quan hệ 15
  16. Chú ý ✓ Ý tưởng KD tốt chỉ là điều kiện cần ✓Còn phải có khả năng triển khai và ngăn chặn đối thủ cạnh tranh bằng cách: ▪ Chiếm lĩnh một thị phần tương đối ▪ Lập các rào cản thâm nhập thị trường 16
  17. Chú ý ✓ Ý tưởng KD tốt chưa chắc đã là cơ hội KD tốt ✓ Để trở thành cơ hội KD tốt phải có: ▪ Cửa sổ cơ hội mở ra trong thời gian đủ dài ▪ Việc thâm nhập thị trường là khả thi ▪ Có triển vọng về lợi nhuận và tăng trưởng 17
  18. Cửa sổ cơ hội Qui mô thị trường Thị trường Cửa sổ cơ hội Thời gian 18
  19. Tìm cơ hội kinh doanh ✓ Là phát hiện các nhu cầu của bộ phận dân cư: ▪ Chưa được đáp ứng, hoặc ▪ Đáp ứng chưa được đầy đủ, hoặc ▪ Đáp ứng chưa được tốt, chưa hợp lý 19
  20. 7 lĩnh vực chủ yếu của cơ hội ✓ Những sự cố bất ngờ ✓ Lỗ hổng của thị trường ✓ Nhu cầu về lợi thế cạnh tranh ✓ Thay đổi chính sách và cơ chế của CP ✓ Thay đổi về nhân khẩu và dân số ✓ Thay đổi về lối sống và giá trị biến đổi ✓ Kiến thức mới 20
  21. Cốt lõi của nghệ thuật tìm khe hở là nghiên cứu và phân tích kỹ nhóm khách hàng cần phục vụ 21
  22. Biện pháp phát hiện CHKD ✓ Nghe ngóng quan sát thực tế thị trường: ▪ Khó khăn trong công việc, khi mua ▪ Phàn nàn về hàng hoá ▪ Xem xét, học hỏi kinh nghiệm ✓ Phân tích thông tin: ▪ Sử dụng thông tin có được hàng ngày ▪ Để nắm bắt hoặc dự báo về cơ hội KD ▪ VD: Xu hướng DV, Xu hướng ở nông thôn 22
  23. Hãy phát hiện ra nhu cầu và làm thoả mãn nó 23
  24. Các phương pháp sáng tạo ✓ Các thuật sáng tạo cơ bản ✓ Phương pháp Brainstoming ✓ Phương pháp đối tượng tiêu điểm ✓ Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy ✓ Phương pháp phân tích tình thái ✓ Phương pháp đặt bảng câu hỏi ✓ Phương pháp Synetic 24
  25. Đánh giá ý tưởng ✓ Có kinh nghiệm liên quan tới dự án? ✓ Có đủ nguồn tài chính theo đuổi dự án? ✓ Có điều kiện vật chất kỹ thuật thực hiện dự án? ✓ Có đủ thời gian để dự án đúng tiến độ? ✓ Có phù hợp với kế hoạch chung của DN? ✓ Có khả thi về mặt tài chính? 25
  26. Phát triển ý tưởng ✓ Phân tích SWOT: Xem xét bên trong ▪ S: Để tận dụng và biến thành sức mạnh ▪ W: Để hạn chế và hoá giải ảnh hưởng xấu ▪ O: Để chớp sự thuận lợi của thời cơ ▪ T: Để có biện pháp đối phó 26
  27. Phát triển ý tưởng ✓ Phân tích PEST: Tác động bên ngoài ▪ P - Chính trị: Quan hệ kinh tế ▪ E - Kinh tế: Giá cả, lãi suất, lạm phát ▪ S - Xã hội: Thất nghiệp, đô thị hoá ▪ T - Kỹ thuật: Tiến bộ KHKT, công nghệ 27
  28. Các bước chọn YTKD PT yếu tố bên trong Tìm ý tưởng PT ý tưởng Lập KHKD KD KD PT yếu tố Bên ngoài Khởi sự DN Chiến lược hành động 28
  29. Lên non chọn đá thử vàng Thử cho đúng lượng mấy ngàn cũng mua. Tục ngữ 29
  30. Dự án kinh doanh ✓ Ý tưởng kinh doanh ✓ Lập dự án kinh doanh 30
  31. Viết kế hoạch kinh doanh là một khởi điểm cơ bản cho mọi nỗ lực kinh doanh 31
  32. Lập dự án kinh doanh ✓ Khái niệm chung ✓ Cách lập dự án kinh doanh 32
  33. Dự án kinh doanh là một tài liệu mô tả về công ty, công việc kinh doanh, công việc dự định thực hiện và cách đạt được các mục đích và mục tiêu kinh doanh. 33
  34. Tại sao cần dự án KD? ✓ Công cụ kế hoạch (hướng tới tương lai) ✓ Thiết bị kiểm soát (phản ánh quá khứ) ✓ Công cụ tài chính (sử dụng bên ngoài) 34
  35. Không lập kế hoạch là lập kế hoạch cho thất bại 35
  36. Khi nào cần dự án KD? ✓ Khởi sự doanh nghiệp ✓ Mở rộng sản xuất kinh doanh ✓ Cải tiến chất lượng/ năng suất ✓ Nâng cấp/ hiện đại hoá ✓ Phát triển sản phẩm/ dịch vụ, thị trường mới 36
  37. Cấu trúc dự án KD 1. Tóm tắt dự án 5. KH sản xuất 2. Mô tả tổng quan 6. KH quản lý 3. Mô tả sản phẩm 7. KH tài chính 4. KH thị trường 8. Phân tích rủi ro 9. Phụ lục 37
  38. Cấu trúc đề nghị cho dự thi ✓ Tóm tắt tổng quan ✓ KH thị trường ✓ KH sản xuất ✓ KH quản lý ✓ KH tài chính ✓ Phân tích rủi ro ✓ Kết luận 38
  39. Lập dự án kinh doanh ✓ Khái niệm chung ✓ Cách lập dự án kinh doanh 39
  40. Tóm tắt quy trình lập DAKD •Ai? •C¸i g×? •Khi nµo? •Nhu cÇu? •§ãng gãi •ë ®©u? •Nh thÕ nµo? •KÕt qu¶? Tæ chøc X¸c ®Þnh Ph©n tÝch DA Lîng ho¸ mét c¸ch vµ m« t¶ vµ lËp KH KD vµ tæng kÕt hÖ thèng 1.C«ng ty/ 4.ChiÕn lîc 7.Tæng hîp 10.Tãm t¾t dù ¸n marketing/ c¸c nguån tæng quan KH b¸n hµng lùc cÇn thiÕt 2.S¶n 11.Môc lôc phÈm/ 5.S¶n xuÊt/ 8.Dù kiÕn c¸c 12.Phô lôc/ dÞch vô vËn hµnh ho¹t ®éng minh ho¹ 3.ThÞ trêng 6.KH qu¶n lý 9.KH tµi chÝnh 40
  41. Tổng quan dự án KD ✓ Ta là ai? ✓ Công việc kinh doanh hiện tại của ta là gì? (sản phẩm/ dịch vụ, thị trường) ✓ Ta dự định làm gì? ✓ Ta sẽ tổ chức và quản lý như thế nào? ✓ Kế hoạch tài chính và dự báo? ✓ Phân tích rủi ro? ✓ Tại sao thành công? 41
  42. Tóm tắt dự án ✓ Mục tiêu: ▪ Giúp hiểu nhanh ▪ Tăng và thu hút sự chú ý ✓ Khi nào và ở đâu? ▪ Được viết sau khi viết xong DAKD • Tránh mơ hồ và nông cạn • Tránh việc lập DAKD duy ý chí (theo những giả định ban đầu) ▪ Để ở những trang đầu của DAKD 42
  43. Tóm tắt dự án ✓ Ý tưởng, cơ hội kinh doanh là gì? ✓ Tính độc đáo là gì? ✓ Tại sao có hứa hẹn thành công? ✓ Các số liệu tài chính quan trọng ✓ Đánh giá về tính khả thi 43
  44. Mô tả tổng quan ✓ Lịch sử thành lập ✓ Chủ sở hữu ✓ Nhân sự chủ chốt và nhân viên ✓ Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu (Tại sao dự án này?) ✓ Thị trường, sản phẩm/ dịch vụ ✓ Cơ cấu tổ chức và quản lý ✓ Quy trình công nghệ và trang thiết bị ✓ Mức độ thành công 44
  45. Thế nào là định hướng ✓ Chỉ ra mục tiêu và chiến lược thực hiện ✓ Phân loại mục tiêu theo thời hạn Loại mục tiêu Thời hạn Tầm nhìn (Vision) Vô hạn Sứ mệnh (Mission) 10 năm Mụ đích (Goal) Vài năm Mục tiêu (Objective) Năm Chỉ tiêu (Target) Tháng/ Quý Công tác (Task) Ngày/ Tuần 45
  46. lµm cho T©m ngêi ViÖt s¸ng h¬n ®Ó n©ng TÇm ngêi ViÖt cao h¬n 46
  47. TẦM NHÌN Tâm Việt là tổ chức hàng đầu về giáo dục và đào tạo, nhằm giúp mọi người phát huy tối đa tiềm năng bản thân để sống hạnh phúc và thành đạt, cùng nhau xây dựng thế giới hoà bình, thịnh vượng. 47
  48. SỨ MỆNH Tâm Việt chuyên sâu đào tạo kỹ năng lãnh đạo bản thân, lãnh đạo tổ đội, lãnh đạo tổ chức và xây dựng văn hoá tổ chức nhằm phát huy tối đa tiềm năng của mỗi con người và cộng đồng. 48
  49. GIÁ TRỊ CỐT LÕI Nhân văn Nhiệt tình Hài hòa Gia tăng giá trị Cùng tạo lập 49
  50. KH thị trường ✓ Mô tả thị trường/ KH mục tiêu ✓ Qui mô/ kích cỡ thị trường và xu hướng ✓ Phân tích cạnh tranh ✓ Đánh giá thị phần và chiến lược marketing ✓ Tổ chức, phương pháp bán hàng: Doanh thu ✓ Chính sách giá cả ✓ Quảng cáo và khuyếch trương 50
  51. Mô tả thị trường mục tiêu ✓ Ai là khách hàng tiềm năng? ✓ Bao nhiêu người mua và số lượng mua? ✓ Mức độ thường xuyên mua sản phẩm? ✓ Thị trường rộng như thế nào? ✓ Thị phần nào mong chờ? ✓ Lượng hoá quy mô thị trường? 51
  52. Dự đoán diễn biến thị trường ✓ Mới nổi, đang phát triển hay đã chín muồi ✓ Mức độ sử dụng có thay đổi theo thời gian? ✓ Mức độ liên quan đến vận động của nền KT ✓ Ảnh hưởng của các chính sách của CP 52
  53. Khách hàng không mua sản phẩm/ dịch vụ mà mua giải pháp cho vấn đề của họ 53
  54. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh ✓ Ai là, và sẽ là đối thủ cạnh tranh của ta? ✓ Những ảnh hưởng họ có thể gây ra cho ta? ✓ Điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì? ✓ Điểm mạnh đặc biệt của doanh nghiệp ta? 54
  55. Đối thủ của ta là người giúp đỡ ta 55
  56. Chiến lược marketing ✓ Ví dụ về các chiến lược marketing cạnh tranh ▪ Giá thấp ▪ Chất lượng cao ▪ Dịch vụ hoàn hảo ▪ Độc quyền trong một thị trường ngách nhỏ ✓ Mỗi chiến lược trên đều được hỗ trợ bởi các biện pháp và KH quản lý, tổ chức, vận hành thích hợp 56
  57. Marketing chỉ là một hình thức văn minh của chiến tranh, trong đó hầu hết các trận đánh đều giành thắng lợi bằng lời nói, ý tưởng và cách tư duy chặt chẽ. 57
  58. KH sản xuất ✓Kế hoạch thiết kế và phát triển SP ✓Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ ✓Nhu cầu nghiên cứu hỗ trợ ✓Quy trình vận hành sản xuất/ cung cấp DV ✓Nhu cầu nhà xưởng, thiết bị, N/ liệu, LĐ ✓Khả năng của DN và những cản trở 58
  59. KH quản lý ✓ Lựa chọn loại hình doanh nghiệp ✓ Bộ máy tổ chức: ▪ Sơ đồ tổ chức ▪ Mối quan hệ và sự phân chia trách nhiệm ▪ Số lượng, chất lượng của từng chức danh ✓ Chiến lược và CS tổ chức, tuyển dụng: ▪ Hướng dẫn lựa chọn, đào tạo, đãi ngộ 59
  60. Khái quát về lập KHTC Tổng hợp và XĐ Dự kiến thu nguồn lực nhập và chi phí Bảng cân đối KT Báo cáo thu nhập dự kiến dự kiến Báo cáo dòng tiền dự kiến Tính toán các chỉ tiêu phân tích 60
  61. Tổng hợp các nguồn lực cần thiết Tổng Chi phí ban đầu Lịch biểu đầu tư hợp Các Chi phí ĐT TSCĐ các nguồn lực Vốn lưu động nhu Nguồn cần thiết đầu tư Hàng tồn kho đầu kỳ cầu 61
  62. Tổng hợp các nguồn lực ✓ Tổng hợp các nguồn lực đã XĐ ở phần KH khác; ✓ XĐ nhu cầu khác; Dự phòng; Cân đối năng lực; ✓ Quyết định mua sắm hoặc thuê mua; ✓ Xác định các nguồn cung cấp; ✓ XĐ chi phí thực tế, sắp xếp lôgíc theo nhóm; ✓ Định biểu thời gian cho các nguồn lực 62
  63. Tổng hợp các nguồn lực ✓ Xác định nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn ▪ Tổng hợp nhu cầu vốn ĐT ban đầu và vốn CĐ ▪ Xác định nhu cầu vốn lưu động ▪ Lựa chọn các nguồn vốn 63
  64. Kết quả hoạt động dự kiến Dự kiến thu nhập KH bán hàng Dự kiến Báo cáo Chi phí BH thu nhập thu nhập và KH sản xuất Chi phí SX trực tiếp và Báo cáo Chi phí TC khác KH quản lý Chi phí QLDN 64
  65. Báo cáo thu nhập ✓ Doanh thu ▪ Giá vốn hàng bán ✓ Lợi nhuận gộp ▪ Chi phí hoạt động: Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý, KHTSCĐ ✓ Lợi nhuận hoạt động ▪ Chi phí lãi vay ✓ Lợi nhuận trước thuế ▪ Thuế thu nhập DN ✓ Lợi nhuận sau thuế 65
  66. Các báo cáo khác ✓ Bảng cân đối kế toán dự kiến: ▪ Mô tả toàn bộ TS, công nợ, vốn chủ từng thời điểm ✓ Báo cáo dòng tiền dự kiến: ▪ Mô tả toàn bộ dòng tiền vào, ra của từng thời kỳ 66
  67. Các chỉ tiêu thông thường ✓ Tỉ suất lợi nhuận doanh thu( ROS) ✓ Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư (Return On Investment) - ROI ✓ Thời gian hoàn vốn (pay-back period) ✓ Điểm hoà vốn ✓ Hiện giá thu hồi thuần - NPV ✓ Suất thu hồi nội tại - IRR 67
  68. Điểm hoà vốn $ R C VC FC Qo Q 68
  69. Điểm hoà vốn FC Qo = p - VC FC Qo x p = ( p - VC)/ p 69
  70. Phân tích rủi ro ✓ Nhận biết và phân loại rủi ro ✓ Phân tích rủi ro: ▪ Đo khả năng và quy mô của rủi ro ▪ Phân tích mức độ nhạy cảm, các trường hợp ✓ Quản lý rủi ro ▪ Ngăn ngừa ▪ Chuyển giao và phân bổ lại rủi ro ▪ Giảm thiểu rủi ro 70
  71. Tiêu chí đánh giá DAKD ✓ Ý tưởng, giải pháp độc đáo, sáng tạo, phù hợp thực tế ✓ Chiến lược và kế hoạch có tính linh hoạt cao ✓ Lập luận chặt chẽ logic ✓ Thông tin kết quả đúng, chính xác, hướng đến người đọc ✓ Thông tin đầu vào đầy đủ và tin cậy ✓ Các bảng dự báo đáng tin cậy ✓ Kết quả tính toán chi tiết và chính xác 71
  72. Dự án kinh doanh ✓ Ý tưởng kinh doanh ✓ Lập dự án kinh doanh 72
  73. Tuổi trẻ chỉ là cơ hội ngàn năm một thủa giúp con người xây đắp thành công 73