Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Phạm Đình Tịnh

pdf 90 trang phuongnguyen 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Phạm Đình Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_pham_dinh_tinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Phạm Đình Tịnh

  1. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH GV: PHẠM ĐÌNH TỊNH CHƯƠNG TRÌNH • CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. • CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. • CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH. • CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. • CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP. • CHƯƠNG 7: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG ĐA VĂN HOÁ. • CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1
  2. Chương1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 ĐẠO ĐỨC LÀGÌ? • THEO NGHĨA HY LẠP -ETHIKO VÀETHOS: PHONG TỤC HAY TẬP QUÁN = CÁCH CƯ XỬ CỦA MỖI NGƯỜI. • THEO NGHĨA HÁN VIỆT -“ĐẠO”LÀ ĐƯỜNG ĐI, ĐƯỜNG SỐNG. -“ĐỨC”LÀ ĐỨC TÍNH, NHÂN ĐỨC, LUÂN LÝ. • THEO NGHĨA PHỔ QUÁT NHẤT - ĐẠO ĐỨC = LÀM NGƯỜI 2 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC • ĐẠO ĐỨC LÀTẬP HỢP CÁC NGUYÊN TẮC, QUY TẮC, CHUẨN MỰC XÃ HỘI NHẰM TỰ GIÁC ĐIỀU CHỈNH, ĐÁNH GIÁHÀNH VI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI BẢN THÂN, XÃ HỘI VÀTỰNHIÊN. • ĐẠO ĐỨC HỌC LÀKHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ BẢN CHẤT TỰ NHIÊN CỦA CÁI ĐÚNG –CÁI SAI, QUY TẮC HAY CHUẨN MỰC CHI PHỐI HÀNH VI CỦA CÁC THÀNH VIÊN CÙNG MỘT NGHỀ NGHIỆP. TỰ ĐIỂN AMERICAN HERITAGE 3 1
  3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC VỀ ĐẠO ĐỨC • ĐẠO ĐỨC LÀCÁC NGUYÊN TẮC LUÂN LÝ CƠ BẢN VÀPHỔ BIẾN MÀMỖI NGƯỜI PHẢI TUÂN THEO. • ĐẠO ĐỨC LÀBIẾT PHÂN BIỆT ĐÚNG –SAI VÀBIẾT LÀM ĐIỀU ĐÚNG. 4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC 1-HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI • PHẢN ÁNH HIỆN TẠI VÀHIỆN THỰC ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI. • QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀCHẾ ĐỘ KINH TẾ XÃ HỘI. • LÀNGUỒN GỐC QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ. 2- PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI • SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH THEO CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÀCÁC YÊU CẦU CHO HÀNH VI CỦA MỖI CÁNHÂN, MÀNẾU KHÔNG TUÂN THEO SẼ BỊ XÃ HỘI LÊN ÁN, LƯƠNG TÂM CẮN RỨT. 5 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC 3-HỆTHỐNG GIÁTRỊ, ĐÁNH GIÁ • HỆ THỐNG GIÁTRỊ XÃ HỘI LÀM CHUẨN MỰC ĐÁNH GIÁCÁC HÀNH VI, SINH HOẠT, PHÂN BIỆT “ĐÚNG SAI”TRONG QUAN HỆ CON NGƯỜI. • LÀTOÀÁN LƯƠNG TÂM CÓKHẢ NĂNG TỰ PHÊ PHÁN, ĐÁNH GIÁBẢN THÂN. 4-TỰNGUYỆN, TỰ GIÁC ỨNG XỬ • ĐẠO ĐỨC CHỈ MANG TÍNH KHUYÊN GIẢI HAY CAN NGĂN, MANG TÍNH TỰ NGUYỆN RẤT CAO. • ĐẠO ĐỨC KHÔNG CHỈ BIỂU HIỆN TRONG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI MÀCÒN THỂ HIỆN BỞI SỰ TỰỨNG XỬ, GIÚP CON NGƯỜI TỰ RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH. 6 2
  4. VỀ BẢN CHẤT ĐẠO ĐỨC CÓ • TÍNH GIAI CẤP • TÍNH DÂN TỘC • TÍNH LỊCH SỬ • TÍNH NHÂN LOẠI 7 TÍNH GIAI CẤP • CÁC TẦNG LỚP KHÁC NHAUCÓ QUAN ĐIỂM KHÁC NHAUVỀNGUYÊN TẮC, QUY TẮC, CHUẨN MỰC ĐIỀU CHỈNH, ĐÁNH GIÁHÀNH VI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI BẢN THÂN VÀTRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC, VỚI XÃ HỘI. Người ở trongtúplều tranhsuynghĩ khác ngườitronglâu đài? 8 TÍNH DÂN TỘC/ĐỊA PHƯƠNG • CÁC DÂN TỘC, VÙNG, MIỀN CÓSỰKHÁC NHAU VỀ NGUYÊN TẮC, CHUẨN MỰC Sự khácnhaugiữa ngườimiềnBắcvà miềnNam? 9 3
  5. ĐẠO ĐỨC CÓTÍNH LỊCH SỬ • CÁC NGUYÊN TẮC,CHUẨN MỰC THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN. Sự khácnhaugiữa XH phongkiếnvà XH ngàynay? 10 ĐẠO ĐỨC CÓTÍNH NHÂN LOẠI • LÀTHÀNH TỐ QUAN TRỌNG VÀ CƠ BẢN HÌNH THÀNH NÊN NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI. 19-9-2003 Công ướcchốngtội phạmcótổchức xuyênquốcgiacủa LHQ ra đời. 11 SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀLUẬT PHÁP ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁP TÍNH CƯỠNG CHẾ TỰ NGUYÊN BẮT BUỘC THỂ HIỆN VĂN BẢN KHÔNG CÓ PHẠM VI ĐIỀU RỘNG (BAO QUÁT HẸP (CHỈ ĐIỀU CHỈNH MỌI LĨNH VỰC CỦA CHỈNH HÀNH VI THẾ GIỚI TINH LIÊN QUAN CHẾ ĐỘ THẦN). XÃ HỘI, CHẾ ĐỘ NHÀ NƯỚC). ĐẠO LÝ ĐÚNG ĐẮN CHỈ LÀM RÕ NHỮNG TỒN TẠI BÊN TRÊN MẪU SỐ CHUNG LUẬT. NHỎ NHẤT CỦA CÁC HÀNH VI HỢP LẼ PHẢI. 12 4
  6. CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN • THIỆN VÀÁC • LƯƠNG TÂM • NGHĨA VỤ • NHÂN PHẨM • DANH DỰ • LÝ TƯỞNG (LẼ SỐNG) 13 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN THIỆN VÀÁC • “THIỆN”LÀ TƯ TƯỞNG, HÀNH VI, LỐI SỐNG PHÙHỢP VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI. • BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA THIỆN LÀTÔN TRỌNG LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA CÁNHÂN, TẬP THỂ VÀXÃ HỘI, PHÙHỢP VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI, VỚI QUY LUẬT TỰ NHIÊN. LÀM ĐIỀU “THIỆN” LÀ ĐEM LẠI ĐIỀU TỐT LÀNH, GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC. HÀNH VI “THIỆN” ĐƯỢC GỌI LÀCỬCHỈ ĐẸP (FAIR PLAY) LÀM VUI LÒNG MỌI NGƯỜI. • ĐỘNG CƠ XẤU, KẾT QUẢ TỐT KHÔNG ĐƯỢC COI LÀTHIỆN. • THEO KHỔNG TỬ: “NHÂN CHI SƠ TÍNH BẢN THIỆN” => ĐỨC TRỊ (ĐỂ DƯỠNG THIỆN) 14 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN THIỆN VÀÁC •“ÁC”LÀ TƯ TƯỞNG, HÀNH VI, LỐI SỐNG ĐỐI LẬP VỚI NHỮNG YÊU CẦU VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI. • “ÁC”CHỈ NGAY TRONG Ý NGHĨ CŨNG LÀÁC. • ĐỘNG CƠ XẤU, KẾT QUẢ TỐT LÀCÁI ÁC. • THEO TUÂN TỬ: “NHÂN CHI SƠ TÍNH BẢN ÁC” => PHÁP TRỊ (ĐỂ CON NGƯỜI TRỞ NÊN THIỆN) 15 5
  7. CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN LƯƠNG TÂM • LƯƠNG TÂM LÀCẢM GIÁC (Ý THỨC TRÁCH NHIỆM) ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI HÀNH VI CỦA MÌNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI. Ý THỨC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC LÀNỀN TẢNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH “LƯƠNG TÂM” CON NGƯỜI. LƯƠNG TÂM BIỂU HIỆN Ở HAI TRẠNG THÁI: -KHẲNG ĐỊNH (TÍCH CỰC): SỰ THANH THẢN CỦA TÂM HỒN. -PHỦ ĐỊNH (TIÊU CỰC): SỰ HỔ THẸN CỦA CHÍNH MÌNH. • VỚI KHẢ NĂNG “TỰ KIỂM SOÁT”, LƯƠNG TÂM CÓTÁC ĐỘNG THÚC ĐẨY CON NGƯỜI LÀM ĐIỀU THIỆN – TRÁNH ĐIỀU ÁC. • KHI LƯƠNG TÂM BỊ SUY THOÁI, CON NGƯỜI TRỞ THÀNH VÔ CẢM (VÔ LƯƠNG TÂM). 16 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN NGHĨA VỤ • LÀNHỮNG BỔN PHẬN, NHIỆM VỤ MÀMỖI CÁ NHÂN, CHỦ THỂ PHẢI THỰC HIỆN ĐỐI VỚI XÃ HỘI. NGHĨA VỤ BẮT NGUỒN TỪ NHU CẦU XÃ HỘI TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT ĐỊNH. NghiãvụCôngdân củachúngta? 17 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN NHÂN PHẨM (PHẨM GIÁ) • LÀNHỮNG ĐỨC TÍNH MÀXÃ HỘI ĐÒI HỎI Ở MỖI NGƯỜI PHẢI CÓ(BẤT KỂ LÀAI). NHÂN PHẨM TẠO NÊN GIÁTRỊ ĐẠO ĐỨC MỖI NGƯỜI VỚI TƯ CÁCH LÀTHÀNH VIÊN XÃ HỘI. Những đứctínhmà xãhộiđòihỏiởmỗi chúngtalàgì? 18 6
  8. NHÂN PHẨM • NHỮNG ĐỨC TÍNH CẦN THIẾT TỐI THIỂU Ở MỖI CON NGƯỜI LÀ: - LÒNG THƯƠNG NGƯỜI. -CẦN CÙ LAO ĐỘNG. -TRUNG THỰC. -TỰTRỌNG. -BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC. 19 NHÂN PHẨM • NĂM PHẨM CHẤT CHỦ YẾU TẠO NÊN PHẨM CHẤT CON NGƯỜI (THEO QUAN NIỆM Á ĐÔNG) “Tuthân, tề gia, trị quốc, • Nhân; bìnhthiênhạ” • Nghiã; (KhổngTử) • Lễ; • Trí; Những đứctínhmà • Tín. xãhộiđòihỏiởmỗi chúngtalàgì? 20 NHÂN PHẨM • CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TẠO NÊN NHÂN PHẨM CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI HỒ CHÍMINH: “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH; CHÍ CÔNG VÔ TƯ” -CẦN: SIÊNG NĂNG, CHĂM CHỈ. -KIỆM: TIẾT KIỆM, KHÔNG XA XỈ, LÃNG PHÍ. -LIÊM: KHÔNG THAM LAM. TRONG SẠCH. -CHÍNH: TRUNG THỰC, THẲNG THẮN, ĐỨNG ĐẮN. 21 7
  9. CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN DANH DỰ • LÀNHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC MÀMỖI NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐỂ XỨNG ĐÁNG VỚI MỘT CƯƠNG VỊ, MỘT CHỨC DANH, MỘT VỊ TRÍXÃ HỘI NHẤT ĐỊNH. “NGƯỜI QUÂN TỬ PHẢI CHÍNH DANH” -DANH DỰ CON NGƯỜI. Danhdựcủa -DANH DỰ GIA TỘC. mộtngườitrí -DANH DỰ QUỐC GIA. thứclàgì? 22 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN LÝ TƯỞNG (LẼ SỐNG) • LÀNHỮNG HOÀI BÃO, KHÁT VỌNG CỦA CON NGƯỜIVỀVẬT CHẤT, TINH THẦN, VỀ THẾ GIỚI MÀ CHÚNG TA ĐANG SỐNG. LÀ ĐỘNG LỰC, MỤC TIÊU THÚC ĐẨY CON NGƯỜI HOẠT ĐỘNG. • “LÀM TRAI SỐNG Ở TRÊN ĐỜI PHẢI CÓDANH GÌ VỚI NÚI SÔNG” -TA LÀAI? Lýtưởngsống -TA SỐNG ĐỂ LÀM GI? củabạnlàgì? -CHO AI? 23 CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN HẠNH PHÚC • LÀNHỮNG XÚC CẢM: VUI SƯỚNG, THANH THẢN, PHẤN CHẤN CỦA CON NGƯỜI KHI THOẢ MÃN CẢ VỀ VẬT CHẤT VÀTINH THẦN TRONG CUỘC SỐNG VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀXÃ HỘI NHẤT ĐỊNH. Nhữngcôngdân hạnhphúcnhất thế giớilàai? 24 8
  10. CÁC CẶP PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC -XÃ HỘI ĐỐI LẬP + ĐỘ LƯỢNG –TÀN BẠO + KHOAN DUNG –CỐCHẤP + CHÍNH TRỰC –THAM LAM + KHIÊM TỐN –KIÊU NGẠO + DŨNG CẢM –HÈN NHÁT + TRUNG THỰC –XẢO TRÁ + TÍN –GIAN + THIỆN –ÁC 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC • THỜI KỲ CÔNG XÃ NGUYÊN THUỶ - ĐỜI SỐNG HOANG SƠ: SĂN BẮN, HÁI LƯỢM LÀCHÍNH. - CHƯA CÓ GIA ĐÌNH => QUẦN HÔN. -SỞHỮU CÔNG CỘNG. -LẤY TINH THẦN CỘNG ĐỒNG LÀM NỀN TẢNG. • KHOẢNG 4.000 NĂM B.C -XÃ HỘI ĐÃ CÓ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG. -CÓ3 NGHỀ: CHĂN NUÔI, THỦ CÔNG & THƯƠNG MẠI. - ĐĐKD XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN THEO TỪNG HÌNH THÁI KINH TẾ VÀ THAY ĐỔI THEO TỪNG VÙNG DÂN CƯ. 26 PHÁP TRỊ CỦA PHƯƠNG TÂY • THỜI KỲ ĐẦU CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI, QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY THỂ HIỆN SỰ CÔNG BẰNG TUYỆT ĐỐI: “SÁT NHÂN GIẢ TỬ” •THỜI KỲ SAU CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI GIÁO LÝ CỦA BA TÔN GIÁO CHÍNH. 27 9
  11. ĐỨC TRỊ CỦA PHƯƠNG ĐÔNG • ĐẠO ĐỨC PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO TÔN GIÁO NHƯ PHƯƠNG TÂY MÀXUẤT PHÁT TỪ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI QUA LĂNG KÍNH NHO GIÁO. • Ý NGHĨA CHÍNH LÀ: “NẾU MỌI NGƯỜI ĐỀU TỐT THÌ KHÔNG CẦN CÓLUẬT PHÁP” • ĐỘNG LỰC CHÍNH ĐỂ DUY TRÌ XÃ HỘI LÀRÈN LUYỆN NHÂN CÁCH VỚI BỐN CHỮ: TU, TỀ, TRỊ, BÌNH. • PHƯƠNG PHÁP TU THÂN CẦN HAI BIỆN PHÁP LÀ: LỄ VÀNHẠC. 28 ĐỨC TRỊ CỦA PHƯƠNG ĐÔNG LỄ • LỄ LÀLỄNGHI, PHÉP TẮC TRONG SINH HOẠT ĐỜI THƯỜNG. MỤC ĐÍCH CỦA LỄ LÀ“THUẬN”. • VỀ MẶT CÁNHÂN, LỄ NHẰM TIẾT CHẾ DỤC VỌNG CON NGƯỜI, NẾU KHÔNG ĐIỀU ĐÓSẼLÀMẦM MỐNG CỦA RỐI LOẠN. • VỀ MẶT XÃ HỘI, LỄ LÀNHỮNG NGHI THỨC TẠO BẦU KHÍLỄNGHĨA, TỰ NÓCÓTÍNH GIÁO HOÁ CON NGƯỜI. 29 ĐỨC TRỊ CỦA PHƯƠNG ĐÔNG NHẠC • NHẠC CÓÝ NGHĨA: NGƯỜI + THIÊN NHIÊN + SỰ VIỆC CÓTÍNH HỖ TƯƠNG => CON NGƯỜI CẦN RÈN LUYỆN CHO TÂM ĐƯỢC TRONG SÁNG. MỤC ĐÍCH CỦA NHẠC LÀ“HOÀ”. • THUYẾT ĐỨC TRỊ KHÔNG CÒN PHÙHỢP. TUY NHIÊN CHÍNH THUYẾT ĐỨC TRỊ TẠO NÊN TÍNH NHÂN BẢN CỦA LUẬT PHÁP VÀSỰỔN ĐỊNH TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC Á ĐÔNG NGÀY NAY. 30 10
  12. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGÀY NAY • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI -CHỦ NGHĨA TẬP THỂ. - LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀSÁNG TẠO. -CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC. -CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO. • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁNHÂN -TÍNH TRUNG THỰC. -TÍNH NGUYÊN TẮC. -TÍNH KHIÊM TỐN. -LÒNG DŨNG CẢM. 31 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẬP THỂ • TẬP THỂ LÀMỘT CỘNG ĐỒNG CÓTỔCHỨC, HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH CHUNG NHẰM ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO CÁC THÀNH VIÊN TRONG TẬP THỂ, CHO CỘNG ĐỒNG VÀCHO XÃ HỘI. • TÍNH TẬP THỂ LÀMỘT THUỘC TÍNH CỦA LOÀI NGƯỜI. KHI THUỘC TÍNH NÀY TRỞ THÀNH NGUYÊN TẮC, TRIẾT LÝ SỐNG THÌ TRỞ THÀNH “CHỦ NGHĨA TẬP THỂ”. • CHỦ NGHIÃ TẬP THỂ LÀSỰTHỐNG NHẤT VỀ Ý CHÍVÀHÀNH ĐỘNG, CÓTINH THẦN TRÁCH NHIỆM, QUAN TÂM CHĂM SÓC LẪN NHAU. “MÌNH VÌ MỌI NGƯỜI, MỌI NGƯỜI VÌ MÌNH”, PHÙ HỢP VỚI SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI, LÀ CƠ SỞ CỦA “CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO”. 32 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẬP THỂ • NHƯ VẬY, VỀ MẶT HÌNH THỨC, TẬP THỂ RẤT ĐA DẠNG: - ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ. -CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, NGHỀ NGHIỆP. -CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ. -DOANH NGHIỆP. -CÂU LẠC BỘ • XÉT VỀ CHẤT, MỘT TẬP THỂ CÓTHỂ ĐƯỢC COI: -MỘT TẬP THỂ TIẾN BỘ. -MỘT TẬP THỂ LẠC HẬU. -MỘT TẬP THỂ PHẢN ĐỘNG. 33 11
  13. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẬP THỂ • MỘT TẬP THỂ TIẾN BỘ PHẢI HỘI TỤ ĐỦ 3 YẾU TỐ: -MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG ĐÚNG ĐẮN, PHÙHỢP VỚI LỢI ÍCH VÀTIẾN BỘ XÃ HỘI. -CÓTỔCHỨC, THỐNG NHẤT VỀ Ý CHÍVÀHÀNH ĐỘNG, GIẢI QUYẾT HÀI HOÀCÁC MỐI QUAN HỆ VỀ LỢI ÍCH. • -KHI CÓMÂU THUẪN THÌ PHẢI ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN. + LỢI ÍCH XÃ HỘI. + LỢI ÍCH TẬP THỂ. Xuấthiệnvấn + LỢI ÍCH CÁNHÂN. đề “Cáichung” và“Cáiriêng”? 34 MỐI QUAN HỆ GIỮA “CÁI CHUNG”VÀ“CÁI RIÊNG” • “CÁI RIÊNG –CÁNHÂN”PHẢI PHÙHỢP VỚI CÁC GIÁTRỊ ĐẠO ĐỨC VÀTIẾN BỘ XÃ HỘI. • “CÁI CHUNG –TẬP THỂ”PHẢI ĐƯỢC XÂY DỰNG BẰNG NHỮNG “CÁI RIÊNG”CỤTHỂ. LÀSỰTHỐNG NHẤT CỦA NHỮNG CÁNHÂN, GIÚP CÁNHÂN PHÁT TRIỂN. TẬP THỂ KHÔNG PHỦ ĐỊNH CÁNHÂN. Làmốiquanhệpháttriển, biệnchứngkháchquan 35 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀSÁNG TẠO • LAO ĐỘNG LÀHOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA CON NGƯỜI, THÔNG QUA ĐÓCẢI TẠO XÃ HỘI, TỰ NHIÊN VÀCHÍNH BẢN THÂN CON NGƯỜI MỘT CÁCH PHÙHỢP VỚI NHU CẦU, LỢI ÍCH VÀPHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI VÀCÁ NHÂN. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀSÁNG TẠO TRỞ THÀNH CHUẨN MỰC XÃ HỘI ĐỂ ĐO LƯỜNG PHẨM GIÁ CON NGƯỜI. Nhữngchuẩn mực đó được hiểunhư thế nào? 36 12
  14. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀSÁNG TẠO • CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀSÁNG TẠO: - YÊU QUÝ LAO ĐỘNG (TRÍÓC VÀ CHÂN TAY). - SIÊNG NĂNG, CÓ NĂNG SUẤT VÀHIỆU QUẢ CAO. -SÁNG TẠO, DÁM NGHĨ, DÁM LÀM VÀDÁM CHỊU TRÁCH NHIỆM. -TỰGIÁC VÀKỶLUẬT. -TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ô, LÃNG PHÍ. 37 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC • LÀTÌNH CẢM SÂU SẮC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG. LÀNIỀM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC. ĐƯỢC BỒI ĐẮP, CỦNG CỐ QUA NHIỀU THẾ HỆ CỦA MỘT QUỐC GIA. • CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CẦN KẾT HỢP VỚI TINH THẦN QUỐC TẾ (NGUYÊN TẮC CỦA ĐẠO ĐỨC NGÀY NAY), CẦN TRÁNH KHUYNH HƯỚNG “CHỦ NGHĨA DÂN TỘC CỰC ĐOAN”. Nhữngchuẩn mực đó được hiểunhư thế nào? 38 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO • LÀTỔNG HỢP CÁC QUAN ĐIỂM NHẰM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀSỰPHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI. BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO LÀ: -LÒNG NHÂN ÁI. -TÔN TRỌNG VÀ THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI. -NHẰM GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI. -TỰDO VÀTHỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ QUYỀN CON NGƯỜI. 39 13
  15. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁNHÂN TÍNH TRUNG THỰC • LÀTÔN TRỌNG SỰ THẬT, LẼ PHẢI VÀ CHÂN LÝ TRONG CƯ XỬ; LÀ CƠ SỞ BẢO ĐẢM CHO CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI. • NGƯỜI TA CHỈ CÓTHỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI NHAU KHI CÓSỰTIN CẬY MÀTRONG KINH DOANH GỌI LÀCHỮ TÍN. • LỜI NÓI CỦA DOANH NHÂN NHƯ “ĐINH ĐÓNG CỘT”. • NGƯỜI TA CÓTHỂ NÓI DỐI NẾU VÔ HẠI HOẶC ĐỂ AN ỦI NGƯỜI KHÁC. 40 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁNHÂN TÍNH NGUYÊN TẮC • LÀSỰ ĐỊNH HƯỚNG VÀO NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI LÀ“CHÂN, THIỆN, MỸ”. • GIỮ VỮNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CÓNGHĨA LÀ LOẠI TRỪ MỌI THOẢ HIỆP, YÊU CẦU THỰC TIỄN ĐÔI KHI ĐÒI HỎI PHẢI CÓSỰ NHÂN NHƯỢNG NHẤT THỜI. 41 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁNHÂN TÍNH KHIÊM TỐN • BIẾT ĐẶT MÌNH ĐÚNG VỊ TRÍTRONG TẬP THỂ, KHÔNG ĐỀ CAO “CÁI TÔI”. • NGƯỜI KHIÊM TỐN XEM THÀNH TÍCH CỦA MÌNH LÀ MỘT BỘ PHẬN TRONG THÀNH TÍCH CHUNG, BIẾT TÔN TRONG THÀNH TÍCH VÀ ƯU ĐIỂM NGƯỜI KHÁC. • KHIÊM TỐN GIÚP TA TRÁNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỰC ĐOAN CỦA CHỦ NGHĨA CÁNHÂN LÀTÍNH KIÊU NGẠO VÀTỰTI. 42 14
  16. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁNHÂN LÒNG DŨNG CẢM •LÀDÁM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THỬ THÁCH, HIỂM NGUY ĐỂ VƯƠN TỚI CÁI THIỆN; BẢO VỆ QUYỀN LỢI VÀ HẠNH PHÚC CỦA TẬP THỂ VÀCÁNHÂN. • DÁM NHẬN TRÁCH NHIỆM VỀ CÁI SAI CỦA BẢN THÂN VÀ ĐẤU TRANH VỚI SAI PHẠM XẢY RA CHUNG QUANH ĐỂ PHỤC VỤ LỢI ÍCH MỌI NGƯỜI. • “DÁM NGHĨ –DÁM LÀM –DÁM CHỊU” 43 CẢM ƠN CÁC BẠN! 44 44 15
  17. Chương 2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 KINH DOANH • KHÁI NIỆM • VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỌNG KINH DOANH 2 KHÁI NIỆM • KINH DOANH LÀGÌ KINH DOANH LÀTOÀN BỘ (HAY MỘT PHẦN) QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ TỪ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ ĐẾN CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẰM MỤC ĐÍCH SINH LỜI. LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 LÀHOẠT ĐỘNG KINH TẾ -XÃ HỘI THƯỜNG NGÀY Những hoạt động cụ thể nào được gọi là kinh doanh? 3 1
  18. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH 1. SẢN XUẤT KINH DOANH • LÀHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CHO XÃ HỘI, BÁN ĐƯỢC TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠT MỘT MỨC LỜI NHẤT ĐỊNH. 2. THƯƠNG MẠI • GỐC Ở CHỮ “MÃI MẠI”, MUA Ở CHỖ NHIỀU, BÁN Ở CHỖ ÍT; MUA Ở CHỖ RẺ, BÁN Ở CHỖ ĐẮT. • THƯƠNG MẠI KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀHÀNH VI MUA BÁN HÀNG HÓA, MÀCÒN LÀCÁC DỊCH VỤ MUA BÁN NHƯ: MÔI GIỚI, ĐẠI LÝ . VÀXÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. 4 CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH 3. DỊCH VỤ • LÀCÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CON NGƯỜI MỘT CÁCH HỢP PHÁP ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. • NGÀY NAY, TỶ LỆ DỊCH VỤ ĐÓNG GÓP VÀO GDP CỦA CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN RẤT CAO. 4. ĐẦU TƯ • PHẢI GÓP VỐN CỤ THỂ ĐỂ LÀM ĂN CHÍNH ĐÁNG THÌ MỚI GỌI LÀ ĐẦU TƯ. • CÓ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (FII). 5 VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI QUYỀN LỢI CÔNG DÂN VÀAN SINH XÃ HỘI. ĐẶC BIỆT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀM NẢY SINH RA NHIỀU VẤN ĐỀ XÃ HỘI CẦN PHẢI ĐƯỢC GIẢI QUYẾT. -LỢI NHUẬN. Những vấn đề -CẠNH TRANH. này cần được - MÔI TRƯỜNG. hiểu như thế nào? 6 2
  19. VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1-LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN NGÀY NAY PHẢI HIỂU LÀ“HAI BÊN CÙNG CÓ LỢI”, LỢI ÍCH CÁNHÂN PHẢI ĐẶT TRONG NHIỆM VỤ XÃ HỘI. 2-CẠNH TRANH CẠNH TRANH LUÔN PHẢI ĐẶT TRONG LỢI ÍCH XÃ HỘI ĐỂ KHÔNG LÀM THIỆT HẠI QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG, MÀ PHẢI TẠO RA NHIỀU SẢN PHẨM TỐT HƠN. 3- MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NGÀY NAY SẢN SINH VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN VÀMẤT CÂN BẰNG SINH THÁI. 7 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • KHÁI NIỆM • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8 KHÁI NIỆM • ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀGÌ? ĐĐKD làmột tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn vàkiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. 9 3
  20. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • Ở PHƯƠNG ĐÔNG, THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO THÌ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÔNG ĐƯỢC XEM TRỌNG DO TƯ TƯỞNG TRỌNG NÔNG. • “PHƯỜNG BUÔN BÁN «Đồ con LÀNHỮNG KẺ TIỂU buôn!»là NHÂN,TI TIỆN” một câu chửi rất • “HÀNH VI “BUÔN BÁN”BỊCOI RẺ, BỊ nặng nềở ĐÁNH ĐỒNG VỚI CÁC miền bắc HÀNH VI “LỪA ĐẢO” VN cách đây 30 năm! 10 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • Ở PHƯƠNG TÂY, ĐĐKD XUẤT PHÁT TỪ TÍN ĐIỀU TÔN GIÁO: -LUẬT TIÊN TRI (MOSE LAW) –DO THÁI GIÁO + TỚI MÙA THU HOẠCH KHÔNG NÊN GẶT HẾT. + NGÀY SABBATH CHỦ VÀTHỢ ĐƯỢC NGHỈ. + SAU 50 NĂM MỌI MÓN NỢ ĐƯỢC HUỶ BỎ. -GIÁO HỘI CÔNG GIÁO ĐỀ RA TIÊU CHUẨN + TIỀN NÀO CỦA NẤY. + KHÔNG TRẢ LƯƠNG CHO THỢ DƯỚI MỨC CÓ THỂ SỐNG ĐƯỢC. -LUẬT HỒI GIÁO NGĂN CẢN VIỆC CHO VAY LÃI. 11 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐĐKD • ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI NHIỀU TIÊU CHUẨN ĐĐKD ĐÃ ĐƯỢC LUẬT HOÁ: -LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN (SHERMAN –ACT OF AMERICA 1896). -LUẬT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG. -LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. 12 4
  21. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI • HOA KỲ 1900 – 1970 - TRƯỚC 1960: GIÁO HỘI ĐỀ NGHỊ MỨC LƯƠNG CÔNG BẰNG, QUYỀN CÔNG NHÂN, QUAN TÂM MỨC SỐNG VÀCÁC GIÁTRỊ KHÁC. - NĂM 1963, KENNEDY ĐÃ ĐƯA RA THÔNG BÁO ĐẶC BIỆT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. - NĂM 1965, YÊU CẦUNGÀNH Ô TÔ COI TRỌNG SỰ AN TOÀN VÀSỰSỐNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG. - NĂM 1970, LUẬT VỀ KIỂM TRA PHÓNG XẠ, LUẬT VỀ NƯỚC SẠCH, LUẬT VỀ CHẤT ĐỘC HẠI. 13 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI • HOA KỲ -THẬP NIÊN 1970s - ĐĐKD TRỞ THÀNH MỘT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU. -BẮT ĐẦU VIẾT VÀGIẢNG DẠY VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, NHỮNG NGUYÊN TẮC CẦN ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀO KINH DOANH. -THÀNH LẬP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐĐKD. -CUỐI NHỮNG NĂM 70, BÙNG NỔ VẤN NẠN HỐI LỘ, QUẢNG CÁO LỪA GẠT, THÔNG ĐỒNG CẤU KẾT VỚI NHAU ĐỂ ĐẶT GIÁ: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐÃ TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ NÓNG CỦA XÃ HỘI. 14 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI • HOA HỲ -THẬP NIÊN 1980s - HƠN 30 CƠ QUAN NGHIÊN CỨU ĐĐKD ĐƯỢC THÀNH LẬP. -500 KHOÁHỌC VÀ 70.000 SINH VIÊN ĐƯỢC HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ. -CÁC CÔNG TY LỚN NHƯ JOHNSON & JOHNSON, CARTERPILAR ĐÃ THÀNH LẬP UỶ BAN ĐẠO ĐỨC VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TY. 15 5
  22. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI • HOA KỲ -THẬP NIÊN 1990s CHÍNH QUYỀN CLINTON: -THỂ CHẾ HOÁ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. - ỦNG HỘ THƯƠNG MẠI TỰ DO. - ỦNG HỘ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP. -11/1991, CHỈ DẪN XỬ ÁN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC VI PHẠM. -KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP CÓBIỆN PHÁP TRÁNH HÀNH VI VÔ ĐẠO ĐỨC. 16 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỜI CẬN ĐẠI • THẾ GIỚI –TỪ NĂM 2.000 ĐẾN NAY - ĐĐKD LÀLĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC QUAN TÂM. - ĐĐKD ĐƯỢC XEM XÉT TỪ NHIỀU GÓC ĐỘ: LUẬT PHÁP, TRIẾT HỌC VÀCÁC KHOA HỌC XÃ HỘI KHÁC. - ĐĐKD ĐÃ GẮN CHẶT KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH. -CÁC HỘI NGHỊ THƯỜNG XUYÊN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. 17 VAI TRÒ CỦA ĐĐ TRONG KD TẠI SAO CẦN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 18 18 6
  23. ĐĐKD ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ 2 tác động không thể thay thế c o đứ Lu Đạ ật 19 19 ĐĐKD ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ • ĐĐKD BỔ SUNG VÀKẾT HỢP VỚI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI KINH DOANH. • THAM NHŨNG, BUÔN LẬU, TRỐN THUẾ, GIAN LẬN KHI BỊ PHÁT HIỆN SẼ BỊ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH. “DO KHÔNG MUỐN BỊ KIỆN TỤNG, NGƯỜI TA PHẢI CƯ XỬ CÓ ĐẠO ĐỨC” • THEO LEV TOLSTOI: “TRONG XÃ HỘI, GIỎI LẮM CŨNG CHỈ CÓ10% CÁC HÀNH VI ĐƯỢC CHI PHỐI VÀKIỂM SOÁT BẰNG LUẬT PHÁP, 90% CÒN LẠI PHỤ THUỘC VÀO ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HOÁ” 20 Sự “dung hoà” đạo đức -pháp luật DV Quyền được Phi Hợp GD-ĐT chết? pháp pháp Hợp đạo lý Hợp đạo lý Phản đạo lý Phản đạo lý Phi Hợp pháp pháp Buôn ma Cách chức ông túy Kim Ngọc? 21 21 7
  24. ĐĐKD GÓP PHẦN VÀO CHẤT LƯỢNG DN • HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC NGÀY CÀNG CAO. • CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐƯỢC CẢI THIỆN. • ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN HƠN. • SỰ TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG. • LỢI ÍCH VỀ KINH TẾ LỚN HƠN. • KHÁCH HÀNG THÍCH MUA SP CỦA CÁC CÔNG TY LIÊM CHÍNH HƠN. 22 ĐĐKD GÓP PHẦN VÀO CHẤT LƯỢNG DN • CÁC CÔNG TY MUỐN LÀM ĂN LÂU DÀI VỚI CÁC ĐỐI TÁC MÀHỌ TIN TƯỞNG. • CÁC NHÀ ĐẦU TƯ QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC, TRÁCH NHIÊM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MÀHỌ ĐẦU TƯ, VÌ NHỮNG YẾU TỐ NÀY ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DN. • CÁC CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN THƯỜNG GIỚI THIỆU CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CÓ ĐẠO ĐỨC CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ. 23 ĐĐKD GÓP PHẦN VÀO SỰ TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG • TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐẦY ĐỦ CỦA DN. • NLĐ TIN VÀO TƯƠNG LAI CỦA DOANH NGHIỆP. • VIỆC DN TRỢ GIÚP CỘNG ĐỒNG LÀM CHO NLĐ TIN RẰNG HÌNH ẢNH DN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LÀVÔ CÙNG QUAN TRỌNG. • LÀM CHO NLĐ TRUNG THÀNH HƠN VỚI CẤP TRÊN VÀCẢM THẤY VAI TRÒ CÓÍCH CỦA HỌ. • NLĐ LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC SẼ TIN RẰNG HỌ PHẢI TÔN TRỌNG TẤT CẢ CÁC ĐỐI TÁC. 24 8
  25. Tác động của môi trường Đạo đức với NLĐ NLĐ hài lòng Sự đoàn kết Tin tưởng Năng suất Cống hiến Hiệu quả 25 25 ĐĐKD LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG • HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CÓTHỂ LÔI CUỐN KHÁCH HÀNG ĐẾN. • KHÁCH HÀNG THÍCH MUA SẢN PHẨM CỦA CÁC DN QUAN TÂM ĐẾN KHÁCH HÀNG VÀXÃ HỘI. • KHÁCH HÀNG ƯU TIÊN THƯƠNG HIỆU LÀM ĐIỀU THIỆN NẾU GIÁCẢVÀCHẤT LƯỢNG CÁC THƯƠNG HIỆU NHƯ NHAU. chi phí để phát triển môi trường đạo đức sẽ được tưởng thưởng bằng sự trung thành ngày càng tăng của KH 26 ĐĐKD góp phần tạo ra lợi nhuận Sự tin tưởng của KH vàNV Môi Sự trung thành của NV trường LỢI đạo NHUẬN đức Sự thỏa mãn của KH Chất lượng của tổ chức 27 27 9
  26. HẬU QUẢ CỦA CÁC HÀNH VI SAI TRÁI Công ty Sears phải chịu sự chỉ trích vìcác chi nhánh SX ô tô đã bán những bộ phận không cần thiết trong các cửa hàng sửa chữa. 28 28 HẬU QUẢ TAI HẠI Beech-Nut đã để mất khách sau khi bán một sản phẩm nước quả đề ngoài nhãn là100% nguyên chất nhưng thực ra chỉ làcác hóa chất cómùi táo. 29 29 Thành công của các hành vi có đạo đức •Theo John Kotter vàJames Heskett (Harvard) nghiên cứu trong 11 năm: Cty đạo đức tốt Cty đạo đức bt Tăng thu nhập 682 % 36% Giá cổ phiếu 901 % 74% tăng Lãi ròng 756 % 1% 30 30 10
  27. Tuy nhiên Chỉ mình đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành công về tài chính nhưng đạo đức sẽ giúp hình thành vàphát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cả 31 31 ĐĐKD GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ Môi trường tốt: Đạo Niềm •Tăng động lực đức tin •Giảm chi phí •Cạnh tranh hiệu quả 32 32 Một sự so sánh tỷ lệ tham nhũng cao tỷ lệ tham nhũng thấp Nigêria và Canada và Đức Kinh tế KHÔNG Kinh tế vững mạnh vững mạnh vàKHÔNG ổn định Và ổn định 33 33 11
  28. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐĐKD • TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI PHÁT SINH TRONG XÃ HỘI TA. • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀ CƠ SỞ TÌNH CẢM VÀTRÍTUỆ ĐỊNH HƯỚNG CHO DOANH NHÂN NGHĨ ĐÚNG, LÀM ĐÚNG, ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠCH ĐỊNH VÀTỔCHỨC KINH DOANH ĐỂ ĐẢM BẢO ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP. 34 34 NHỮNG CHUẨN MỰC ĐĐ TRONG KD NGÀY NAY TÍNH HỢP PHÁP • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI QUYỀN LỢI CÔNG DÂN VÀAN SINH XÃ HỘI. VÌ VẬY, MỌI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỀU PHẢI TUÂN THỦ PHÁP LUẬT. Những vấn đề • ĐĂNG KÝ KINH DOANH. này cần được • HOẠT ĐỌNG KINH DOANH. hiểu như thế • CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG KD. nào? 35 NHỮNG CHUẨN MỰC ĐĐ TRONG KD NGÀY NAY TÍNH NHÂN BẢN • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÓMỤC TIÊU CƠ BẢN LÀLỢI NHUẬN, NHƯNG MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ VÌ CON NGƯỜI VÀSỰTIẾN BỘ XÃ HỘI. Những vấn • LỢINHUẬN đề này cần • CẠNH TRANH được hiểu • MÔI TRƯỜNG • VÌ CON NGƯỜI như thế nào? 36 12
  29. Bạn sẽ nghĩ gì? VEDAN ? 37 37 Bạn sẽ nghĩ gì? PHỞ “FORMOL”? 38 38 Và, Bạn sẽ nghĩ gì? “Chúng tôi đến với công nghệ nhân bản” NOKIA ? 39 39 13
  30. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐĐ TRONG KD NGÀY NAY CHỮ “TÍN” • LÀ ĐỨC TÍNH HÀNG ĐẦU CỦA DOANH NHÂN, LÀ TÔN TRỌNG SỰ THẬT VÀLẼPHẢI TRONG HÀNH VI ỨNG XỬ, LÀ CƠ SỞ CHO CÁC QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. “Thật thà “Một sự cũng thất tín, thể lái vạn sự bất trâu, ?” tin” 40 Vìvậy •Bạn nghĩ thế nào về nhân vật “Thạch Sanh”? Hãy trung thực nhưng đừng biến mình thành kẻ “ngốc” 41 NHỮNG CHUẨN MỰC ĐĐ TRONG KD NGÀY NAY TÍNH SÁNG TẠO • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DIỄN RA TRONG SỰ CẠNH TRANH NGÀY CÀNG GAY GẮT. ĐỂ CÓTHỂ TỒN TẠI VÀPHÁT TRIỂN NHẤT THIẾT ĐÒI HỎI BẠN PHẢI SÁNG TẠO (BIẾT KẾT HỢP TÍNH KHOA HỌC VÀTÍNH NGHỆ THUẬT TRONG KINH DOANH). Những vấn • LỢI NHUẬN đề này cần • CẠNH TRANH được hiểu • SÁNG TẠO như thế • PHÁT TRIỂN nào? 42 14
  31. Tính sáng tạo trong hoạt động kinh doanh Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ, Hãy làm điều người khác chưa làm’ Nếu họ làm rồi, hãy làm Tốt hơn! 43 Cảm ơn các bạn! 44 15
  32. Chương 3 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1 ĐĐKD ĐƯỢC DOANH NHÂN THỂ HIỆN TRONG SUỐT QUÁTRÌNH TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP (TỪ KHI BẮT ĐÀU THÀNH LẬP CHO ĐẾN KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP) VÀLÀNỘI DUNG QUAN TRỌNG CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Doanh nghiệp 2. Đạo đức trong việc đăng ký thành lập DN 3. Đạo đức trong hoạt động của DN 4. Đạo đức khi chấm dứt hoạt động DN 2 2 DOANH NGHIỆP LÀGÌ? • DOANH NGHIỆP LÀMỘT TỔ CHỨC KINH TẾ CÓTÊN RIÊNG, CÓTÀI SẢN, CÓTRỤ SỞ GIAO DỊCH ỔN ĐỊNH, ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NHẰM THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. • LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 • CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP LÀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, KINH DOANH HAY DỊCH VỤ TẠO RA GIÁTRỊ GIA TĂNG. 3 1
  33. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP • CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP -DOANH NGHIỆP SXKD. -DOANH NGHIỆP CÔNG ÍCH. -DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG –AN NINH. 4 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP • CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT SỞ HỮU -CÔNG TY (DOANH NGHIỆP) NHÀ NƯỚC. -CÔNG TY TNHH. -CÔNG TY CỔ PHẦN. -CÔNG TY HỢP DANH. -CÔNG TY CÓVỐN NƯỚC NGOÀI. -DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN. -(HỢP TÁC XÃ). 5 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP • CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG -DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. -DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. -DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ. 6 2
  34. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP BIẾN ĐỔI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO THÀNH ĐẦU RA. QUI TRÌNH SẢN XUẤT ĐẦU VÀO: -NVL. ĐẦU RA: -LAO ĐỘNG BIẾN ĐỔI -SẢN PHẨM -TRANG THIẾT BỊ -DỊCH VỤ -NĂNG LƯỢNG -CHI PHÍKHÁC 7 7 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN • LỢI NHUẬN TỐI ĐA LUÔN LÀMỤC TIÊU HÀNG ĐẦU CỦA DOANH NGHIỆP. • NGOÀI RA DOANH NGHIỆP LUÔN ĐỨNG TRƯỚC ÍT NHẤT 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN: -SẢN XUẤT CÁI GÌ? -SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? -SẢN XUẤT CHO AI? 8 NHƯ VẬY TUỲ THEO TÌNH HÌNH VỀ VỐN, KHẢ NĂNG VÀHOÀN CẢNH CỤ THỂ CỦA MÌNH, CÁC DOANH NHÂN SẼ CHỌN CHO MÌNH MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHÙHỢP, ĐỂ CÓTHỂ PHÁT HUY ĐƯỢC HẾT NĂNG LỰC CỦA MÌNH VÀ ĐÓNG GÓP VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC. 9 3
  35. ĐẠO ĐỨC TRONG ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG ĐĂNG KÝ KINH DOANH -KHI BÁO TRUNG THỰC. - ĐỦ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ. -TUÂN THỦ LUẬT PHÁP. -CÔNG KHAI MINH BẠCH. 10 KHAI BÁO TRUNG THỰC • TÊN, BIỂU TƯỢNG: LÀMỘT TÀI SẢN CỦA DN, CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC NÊN CẦN PHẢI: -KHÔNG TRÙNG HAY GÂY NHẦM LẪN. -KHÔNG VI PHẠM TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ HAY THUẦN PHONG MỸ TỤC. -VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT, CÓTHỂ THÊM TIẾNG NƯỚC NGOÀI VỚI CỠ CHỮ NHỎ HƠN. -CÓTHỂ VIẾT TẮT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP. • TRỤ SỞ CHÍNH: PHẢI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM. 11 KHAI BÁO TRUNG THỰC • NGÀNH NGHỀ KINH DOANH - CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC KINH DOANH ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐÚNG NGÀNH. - CĂN CỨ VÀO SẢN PHẨM (ĐẦU RA) ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐÚNG NGHỀ. -DOANH NGHIỆP CÓTHỂ ĐĂNG KÝ BỔ SUNG NGÀNH NGHỀ KINH DOANH KHI CẦN. •NGOÀI RA DOANH NGHIỆP CÒN PHẢI KHAI CÁC NỘI DUNG KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP. 12 4
  36. NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ • CÓ 3 TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ: 1- CHƯA THÀNH NIÊN. 2-THIỂU NĂNG VỀ TÂM THẦN. 3- ĐANG THỤ ÁN, TRUY NÃ HAY BỊ CẤM QUYỀN. • MỘT SỐ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ CÓCÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC LÀM THÊM KINH DOANH: - CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, LỰC LƯỢNG VŨ TRANG KHÔNG DÙNG CÔNG QUỸ KINH DOANH THU LỢI RIÊNG. -CC-CB QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. -SĨQUAN, HẠ SĨ QUAN, QUÂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP. -CHỦ DOANH NGHIỆP BỊ PHÁSẢN. - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI KHÔNG THƯỜNG TRÚTẠI VIỆT NAM. 13 TUÂN THỦ LUẬT PHÁP • KHÔNG KINH DOANH CÁC NGÀNH NGHỀ VÀSẢN PHẨM DƯỚI ĐÂY: 1-QUÂN TRANG, QUÂN DỤNG. 2-MA TUÝ. 3-HOÁCHẤT ĐỘC HẠI. 4-HIỆN VẬT THUỘC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, BẢO TÀNG. 5- VĂN HOÁPHẨM PHẢN ĐỘNG, ĐỒI TRUỴ, MÊ TÍN DỊ ĐOAN. 6-THUỐC LÁ ĐIẾU SẢN XUẤT TẠI NƯỚC NGOÀI. 7-CÁC LOẠI PHÁO. 8-CÁC LOẠI THUỐC PHÒNG CHỮA BỆNH CHƯA ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH. 9- ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM. 10- ĐỒ CHƠI TRẺ EM CÓHẠI. 11-MÃI DÂM. 12-GÁBẠC. 14 CÔNG KHAI MINH BẠCH • LÀM ĂN PHẢI CÔNG KHAI, KINH DOANH PHẢI MINH BẠCH; KHÔNG KINH DOANH TRÁI PHÁP LUẬT, TRỐN THUẾ. • CÔNG BỐ DOANH NGHIỆP TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY TỪ KHI ĐƯỢC CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH. • PHẢI ĐĂNG BỐ CÁO THÀNH LẬP DN 3 KỲ LIÊN TIẾP TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG. 15 15 5
  37. ĐĐKD TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DN • CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. • ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH. • ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG VÀQUAN HỆ CÔNG CHÚNG. 16 CHUẨN MỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DN TUÂN THỦ LUẬT PHÁP • PHÁP LUẬT TẠO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LÀNH MẠNH, ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BÌNH ĐẲNG. • DOANH NGHIỆP PHẢI LUÔN TUÂN THỦ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH KT –XH CỦA Chúng ta hiểu vần đề NHÀ NƯỚC, PHÙ này như thế HỢP VỚI ĐẠO ĐỨC nào? XÃ HỘI. 17 PHẠM VI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN Sản xuất Thương mại Đầu tư Dịch vụ DN cóthể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực màpháp luật không cấm? 18 18 6
  38. CẠNH TRANH • LUẬT CHO PHÉP DN ĐƯỢC CẠNH TRANH NHƯNG PHẢI HỢP PHÁP VÀCẤM CÁC HÀNH VI: -PHÁGIÁ, ĐẦU CƠ LŨNG ĐOẠN THỊ TRƯỜNG. -DÈM PHA, NÓI XẤU THƯƠNG NHÂN KHÁC. - NGĂN CẢN, LÔI KÉO, MUA CHUỘC, ĐE DOẠ NV HOẶC KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI KHÁC. -XÂM PHẠM NHÃN HIỆU HÀNG HOÁVÀQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP. 19 19 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG • DOANH NHÂN CÓNGHĨA VỤ THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ, TRUNG THỰC VỀ HÀNG HOÁVÀDỊCH VỤ CỦA MÌNH. HÀNG HOÁPHẢI HỢP PHÁP VÀNGHIÊM CẤM: -GÂY NHẦM LẪN, LỪA DỐI KHÁCH HÀNG. -QUẢNG CÁO KHÔNG TRUNG THỰC, KHUYẾN MẠI BẤT HỢP PHÁP. -NÂNG GIÁ, ÉP GIÁGÂY THIẸT HẠI CHO NHÀSẢN XUẤT VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG. 20 20 KHAI BÁO KINH DOANH • DOANH NGHIỆP PHẢI THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CHẾ ĐỘ KHAI BÁO KINH DOANH: -MỞSỔKẾTOÁN, GHI CHÉP, LƯU TRỮ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ VÀHUỶ SỔ KẾ TOÁN, HOÁ ĐƠN PHẢI ĐÚNG LUẬT. -NIÊM YẾT GIÁ, SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG TRONG GIAO DỊCH. - ĐĂNG KÝ, KHAI VÀNỘP THUẾ. -HÀNG NĂM PHẢI NỘP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CƠ QUAN THUẾ VÀ CƠ QUAN CÓTHẨM QUYỀN ĐÚNG HẠN 21 21 7
  39. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀTÀI NGUYÊN • SẢN XUẤT NGÀY NAY ĐÃ GÂY RA NHỮNG VẤN NẠN CHO XÃ HỘI: -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: HOÁCHẤT, CHẤT THẢI. -CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN: KHÔNG CÓNGUỒN TÀI NGUYÊN NÀO LÀVÔ TẬN, CẦN CÓÝ THỨC TIẾT KIỆM VÀTÁI TẠO TÀI NGUYÊN. -MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI: ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG ĐÊN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. 22 22 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI • DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀPHÁT TRIỂN ĐƯỢC LÀNHỜ XÃ HỘI, NÊN DOANH NGHIỆP CẦN TRÍCH TRONG QUỸ DỰ TRỮ ĐỂ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. • CHÍNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY LẠI HỖ TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP. 23 TRÁCH NHIỆM TRONG NỘI BỘ • LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀY TẾ QUY ĐỊNH DOANH NGHIỆP PHẢI CHỊU 17% QUỸ LƯƠNG, HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP: -KHÁM, CHỮA BỆNH. -TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN. -TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP. -TRỢ CẤP HƯU TRÍ. -CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT. 24 8
  40. ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP • KHÁI NIỆM • ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH • MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH 25 KHÁI NIỆM • Làhành vi (lời nói, cử chỉ hành động) nhằm thực hiện các quan hệ giữa người với người, cùng với các yêu cầu xã hội để đạt được mục tiêu kinh doanh. Đạo đức trong giao tiếp Chúng ta ằ ạ kinh doanh nh m to phải làm gì nên chữ “tín”, là cơ sở để cóthể “Đắc nhân để thực hiện các hoạt tâm”? động kinh doanh 26 26 Đạo đức trong giao tiếp Ngôn ngữ Cử chỉ thài độ 1.Thẳng thắn vàtếnhị; 1. Nét mặt vàdáng điệu; 2.Rõ ràng vàgợi ý; 2. Ánh mắt vànụ cười; 3.Khéo léo và thuyết 3. Chăm chúlắng nghe; phục 4. Nghiêm túc; 4.Nói đúng lúc, đúng chỗ 5. Thân thiện 5.Hài hước vàtruyền cảm 27 27 9
  41. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP • Hiểu biết về đối tượng giao tiếp; • Lắng nghe vàquan tâm; • Tôn trọng con người; • Biết khen việc tốt; • Giữ gìn chữ “tín”; • Đặt mình vào vị trícủa người khác; • Giúp đỡ người khác. 28 ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG VÀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG • KHÁI NIỆM: BÁN HÀNG LÀLOẠI KINH DOANH CÓMỤC ĐÍCH CHUYỂN ĐỔI LƯỢNG HÀNG HOÁRA TIỀN TỆ ĐỂ BÙ ĐẮP CÁC CHI PHÍBỎRA, TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG VÀ THU ĐƯỢC MỘT KHOẢN LỢI NHUẬN. 29 HÀNH VI MUA BÁN • VIỆC MUA BÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN CƠ SỞHỢP ĐỒNG: LỜI NÓI, VĂN BẢN HAY HÀNH VI CỤ THỂ. CÓ3 LOẠI: -BÁN SẢN PHẨM ĐÃ TẠO RA. -MUA SẢN PHẨM ĐỂ TÂN TRANG HAY CHẾ BIẾN LẠI ĐỂ BÁN. -CHUYÊN BÁN HÀNG. 30 30 10
  42. DỊCH VỤ BÁN HÀNG • MÔI GIỚI: LÀM TRUNG GIAN CHO CÁC BÊN MUA BÁN ĐỂ HƯỞNG THÙLAO, GIÚP GIẢI TOẢ CÁC ÁCH TẮC TRONG LƯU THÔNG VÀPHÂN PHỐI HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG. -PHẢI GIỮ BÍMẬT VỀ THÔNG TIN CÁC BÊN. -KHÁCH HÀNG KHÔNG ĐƯỢC THAM GIA VÀO VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA CÁC BÊN ĐƯỢC MÔI GIỚI. 31 31 DỊCH VỤ BÁN HÀNG • ĐẠI LÝ LÀMỘT CƠ SỞ KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHẬN BÁN HÀNG HOÁCHO MỘT DOANH NGHIỆP ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. CÓ4 LOẠI ĐẠI LY BÁN HÀNG: - ĐẠI LÝ HOA HỒNG: BÁN HÀNG ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG MỘT TỶ LỆ % TRÊN GIÁBÁN. - ĐẠI LÝ BAO TIÊU: BÁN TRỌN VẸN MỘT KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁTHEO GIÁ ĐÃ ĐỊNH ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. - ĐẠI LÝ ĐỘC QUYỀN: ĐƯỢC BÊN GIAO LÀM ĐẠI LÝ CHO BÁN HÀNG ĐỘC QUYỀN TẠI MỘT KHU VỰC. -TỔNG ĐẠI LÝ: CÓMỘT HỆ THỐNG ĐẠI LÝ TRỰC THUỘC ĐỂ BÁN HÀNG. 32 DỊCH VỤ BÁN HÀNG • ĐẤU GIÁ • LÀHÌNH THỨC BÁN HÀNG CÔNG KHAI TRONG THỜI GIAN NHANH NHẤT ĐỂ BÁN ĐƯỢC MỘT LƯỢNG LỚN HÀNG HOÁ. PHẢI THÔNG BÁO TRƯỚC ÍT NHẤT 7 NGÀY LÀM VIỆC. NGUYÊN TẮC: - NGƯỜI MUA PHẢI ĐẶT CỌC. - NGƯỜI BÁN CÔNG BỐ GIÁKHỞI ĐIỂM. - NGƯỜI TRẢ GIÁCAO NHẤT ĐƯỢC MUA TÀI SẢN. -NẾU KHÔNG MUA ĐƯỢC TÀI SẢN THÌ SẼ ĐƯỢC HOÀN LẠI TIỀN CỌC.NẾU ĐƯỢC MUA THÌ TIỀN ĐẶT CỌC ĐƯỢC TRỪ VÀO GIÁMUA. NẾU ĐƯỢC MUA MÀKHÔNG MUA THÌ TIỀN CỌC BỊ MẤT. 33 11
  43. XÚC TIẾN BÁN HÀNG QUẢNG CÁO • QUẢNG CÁO LÀGIỚI THIỆU HÀNG HOÁ ĐỂ DỄ BÁN. • CÓNHIỀU HÌNH THỨC QUẢNG CÁO: ÂM THANH, BIỂU TƯỢNG, HÌNH ẢNH, CHỮ VIẾT . • CÓNHIỀU PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO: TRUYỀN THANH, TUYỀN HÌNH, PANO, ÁP PHÍCH . • QUẢNG CÁO PHẢI TRUNG THỰC: CHỈ ĐƯỢC NÊU RA TÍNH NĂNG, TÁC DỤNG ƯU VIỆT CỦA SẢN PHẨM. • KHÔNG ĐƯỢC SO SÁNH HOẶC ÁM CHỈ ĐẾN CÁC SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. 34 34 XÚC TIẾN BÁN HÀNG • KHUYẾN MẠI • DÀNH CHO KHÁCH HÀNG NHỮNG LỢI ÍCH NHẤT ĐỊNH ĐỂ ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ. -TẶNG HÀNG MẪU CHO KHÁCH HÀNG DÙNG THỬ MIỄN PHÍ. -TẶNG MỘT MÓN HÀNG HOÁKHÁC. -HẠGIÁ(KHÔNG HẠ THẤP HƠN 30% GIÁTHỊ TRƯỜNG) TRONG MỘT THỜI GIAN. -BÁN HÀNG CÓPHIẾU DỰ THI, DỰ THƯỞNG THEO THỂ LỆ ĐÃ CÔNG BỐ. 35 XÚC TIẾN BÁN HÀNG • HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM -HỘI CHỢ LÀHOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẬP TRUNG TRONG MỘT THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẤT ĐỊNH, DOANH NGHIỆP THAM GIA CÓTHỂ TRƯNG BÀY HÀNG HOÁNHẰM TIẾP THỊ VÀKÝ KẾT HỢP ĐỒNG BÁN HÀNG. -TRIỂN LÃM LÀHOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN HÀNG THÔNG QUA VIỆC TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ, TÀI LIỆU ĐỂ GIỚI THIỆU NHẰM QUẢNG CÁO ĐỂ MỞ RỘNG VÀTHÚC ĐẨY BÁN HÀNG. CÁC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP VỀ: CHỦ ĐỀ, QUY MÔ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, DANH MỤC VÀTÀI LIỆU VỀ HÀNG HOÁ, TÊN VÀ ĐỊA CHỈ DOANH NGHIỆP THAM GIA. 36 12
  44. ĐẠO ĐỨC BÁN HÀNG • BÁN HÀNG LÀPHÂN PHỐI HÀNG HOÁTRÊN THỊ TRƯỜNG, ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI AN SINH XÃ HỘI. DOANH NHÂN CẦN CÓ ĐẠO ĐỨC TỪ KHÂU CHẾ TẠO, LƯU THÔNG ĐẾN TẬN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. 37 37 SẢN PHẨM HỢP PHÁP VÀCHẤT LƯỢNG • THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ VÀTRUNG THỰC. • BẢO ĐẢM TÍNH HỢP PHÁP CỦA HÀNG HOÁ. • KHÔNG ĐƯỢC NÂNG GIÁ, ÉP GIÁ, QUẢNG CÁO SAI SỰ THẬT. • NIÊM YẾT GIÁ, ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀNỘP THUẾ. 38 38 KHÔNG LÀM THIỆT HẠI BẠN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP KHÁC • HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN NGUYÊN TẮC: “HAI BÊN CÙNG CÓLỢI”VÀ“HAI BÊN CÙNG THẮNG”. • KHÔNG ĐƯỢC CẠNH TRANH BẤT CHÍNH ĐỂ GIÀNH ĐỘC QUYỀN MÀCÒN PHẢI GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC NHÀ. 39 39 13
  45. QUẢNG CÁO TRUNG THỰC QUẢNG CÁO ĐỂ DỄ BÁN HÀNG, KHÔNG ĐƯỢC VI PHẠM: -LUẬT PHÁP VÀTHUẦN PHONG MỸ TỤC. -XÂM PHẠM HÌNH ẢNH QUỐC CA, QUỐC KỲ, ĐẢNG KỲ, QUỐC HUY VÀHÌNH ẢNH LÃNH TỤ. -LÀM LẦM LẪN HAY CHE KHUẤT TÍN HIỆU GIAO THÔNG. -HÀNG CẤM, GIỚI HẠN TIÊU DÙNG HAY CHƯA ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH. -SAI SỰ THẬT, SO SÁNH VỚI SP CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. -TRÊN BÌA SÁCH BÁO, XEN GIỮA CÁC THÔNG TIN TRÊN BÁO CHÍ, TRUYỀN THANH, TRUYỀN HÌNH. - NƠI CÓCÔNG SỞ, CÔNG VIÊN, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, NƠI THỜ TỰ, DI TÍCH LỊCH SỬ -TIẾNG ĐỘNG LỚN TỪ 23 GIỜ ĐẾN 4 GIỜ. 40 40 KHUYẾN MẠI ĐÚNG ĐẮN KHUYẾN MẠI NHẰM ĐẨY NHANH VIỆC TIÊU THỤ HÀNG HOÁBẰNG CÁCH CHO NGƯỜI MUA HƯỞNG MỘT SỐ QUYỀN LỢI. KHUYẾN MẠI CÓTHỂẢNH HƯỞNG ĐẾN Xà HỘI VÀXÁO TRỘN THỊ TRƯỜNG. NGHĨA VỤ: -THÔNG BÁO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀHÌNH THỨC KHUYẾN MẠI. - THÔNG BÁO CÔNG KHAI CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI. -THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG. 41 41 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC BÁN HÀNG 1-BÁN HÀNG LÀ“CẢ HAI ĐỀU THẮNG”. 2- ĐỊNH LUẬT 250 GERARD. 3-LẬP HỒ SƠ BÁN HÀNG: LẬP HỒ SƠ KHÁCH HÀNG, KỂ CẢ KHÁCH HÀNG DỰ KIẾN. 4- ĂN MẶC NHƯ KHÁCH HÀNG. 5-CHINH PHỤC BẰNG MÙI HƯƠNG QUYẾN RŨ CỦA SẢN PHẨM MỚI. 6-CÂU THẦN CHÚBÁN HÀNG: “TÔI CHẤP NHẬN CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA QUÝ ÔNG, BÀ”1/3 CỦA CÁI “CÓ GÌ”VẪN HƠN 100% CỦA CÁI “KHÔNG CÓGÌ”. 7-DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG. 42 42 14
  46. ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP LÀMỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG XÃ HỘI, LÀMỘT BỘ PHẬN TRONG NỀN KINH TẾ, THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỀU NGƯỜI, NÊN KHI MỘT DOANH NGHIỆP CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG LUÔN TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ. DOANH NHÂN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ĐỂ KHÔNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN XÃ HỘI. 43 ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD BÁN • ĐÂY LÀHÌNH THỨC CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP THUẬN LỢI THEO Ý MUỐN CỦA DOANH NHÂN. • NGƯỜI BÁN CÓNGHĨA VỤ GIAO VÀCHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU DOANH NGHIỆP CHO NGƯỜI MUA. 44 ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD TỔ CHỨC LẠI (TÁI CẤU TRÚC) GỒM CÓ: -CHIA: CHIA DN THÀNH MỘT SỐ DN CÙNG LOẠI. DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. -TÁCH: CHUYỂN MỘT PHẦN TÀI SẢN CỦA DN ĐỂ THÀNH LẬP MỘT DN MỚI CÙNG LOẠI. DN CŨ KHÔNG CHẤM DỨT TỒN TẠI. -HỢP NHẤT: NHIỀU DN CÙNG LOẠI HỢP NHẤT THÀNH DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. -SÁP NHẬP: NHIỀU DN CÓLOẠI HÌNH KHÁC NHAU SÁP NHẬP THÀNH DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. 45 15
  47. ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD GIẢI THỂ CHẤM DỨT DN THEO Ý NGUYỆN HAY PHÁP LUẬT. 1-HẾT THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG. 2-TỰNGUYỆN CỦA CHỦ DN. 3- KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN LUẬT ĐỊNH. 4-BỊTHU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐKKD: -KHÔNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI HẠN 1 NĂM TỪ KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY ĐKKD. -NGỪNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC 1 NĂM MÀKHÔNG BÁO CHO PHÒNG ĐKKD. -KHÔNG BÁO CÁO 2 NĂM LIÊN TIẾP VỀ PHONG ĐKKD. -KHI CÓYÊU CẦU MÀKHÔNG GỞI BÁO CÁO VỀ PHÒNG ĐKKD TRONG THỜI HẠN 6 THÁNG. -KINH DOANH NGHỀ BỊ CẤM. -VI PHẠM PHÁP LUẬT. 46 ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD PHÁSẢN • CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP NGOÀI Ý MUỐN CỦA DOANH NHÂN VÀPHẢI NHỜ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT. • DOANH NGHIỆP GẶP KHÓ KHĂN HAY THUA LỖ 2 NĂM LIÊN TIẾP, ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH MÀVẪN KHÔNG CÓKHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ ĐẾN HẠN. DOANH NHÂN PHẢI CÓTRÁCH NHIỆM VỀ HẬU QUẢ CỦA SỰ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. 47 PHÁSẢN TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI 1-THÔNG BÁO KỊP THỜI CHO PHÒNG ĐKKD TRONG THỜI HẠN 15 NGÀY, NẾU BÁN HAY TỔ CHỨC LẠI CẦN KÈM HỢP ĐỒNG. 2-QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ PHẢI GỞI TỚI CHỦ NỢ, NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐĂNG 3 SỐ BÁO LIÊN TIẾP VÀCÔNG BỐ TẠI TRỤ SỞ DN TRONG 7 NGÀY. 3-PHẢI GIẢI QUYẾT XONG KHIẾU NẠI MỚI ĐỰOC CHẤM DỨT DN. 4-THANH TOÁN NỢ TRONG 6 THÁNG THEO THỨ TỰ: - LƯƠNG VÀTRỢ CẤP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. -THUẾ. -CÁC CHỦ NỢ. 48 16
  48. PHÁSẢN TRÁCH NHIỆM VỚI ĐỐI TÁC • DOANH NHÂN CÓBỔN PHẬN THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC HỢP ĐỒNG ĐÃ THOẢ THUẬN TRƯỚC ĐÂY TRƯỚC KHI CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. THỜI HẠN THANH LÝ HỢP ĐỒNG LÀ6 THÁNG. 49 PHÁSẢN TRÁCH NHIỆM VỚI NLĐ VÀCỔ ĐÔNG • DOANH NHÂN PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐÔNG. NẾU DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC LẠI THÌ NGƯỜI LAO ĐỘNG CŨ ĐƯỢC ƯU TIÊN LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP MỚI. • NGƯỜI CÓPHẦN HÙN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO NGUYÊN TẮC “LỜI ĂN LỖ CHỊU”VÀ“ĂN CHIA SÒNG PHĂNG”. 50 ĐẠO ĐỨC KHI BỊ PHÁSẢN DN • PHÁSẢN LÀTÌNH TRẠNG PHỨC TẠP NHẤT TRONG CUỘC ĐỜI MỘT DOANH NHÂN, CHỦ DOANH NGHIỆP THƯỜNG SỢ HÃI VÀBỎTRỐN. • ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐÒI HỎI, KHI DOANH NGHIỆP BỊ PHÁSẢN, CHỦ DOANH NGHIỆP PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO LUẬT PHÁP VÀHỢP TÁC VỚI TOÀÁN ĐỂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO CÁCH TỐT NHẤT. 51 51 17
  49. TUYÊN BỐ PHÁSẢN DN • SAU KHI NHẬN ĐƠN XIN PHÁSẢN CỦA CHỦ NỢ HAY CHỦ DN, TOÀÁN SẼ RA QUYẾT ĐỊNH GỒM 3 ĐIỂM: -TUYÊN BỐ NGƯNG THANH TOÁN NỢ CỦA DN. - ĐĂNG BÁO, THÔNG BÁO CÁC CHỦ NỢ GỞI GIẤY ĐÒI NỢ ĐẾN HẠN. -CHỈ ĐỊNH THẨM PHÁN VÀLẬP TỔ QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐỂ THẨM ĐỊNH VÀ NGĂN CHẶN THẤT THOÁT, DANH SÁCH CHỦ NỢ VÀKIỂM KÊ TÀI SẢN. • SAU ĐÓTHẨM PHÁN SẼ TRIỆU TẬP HỘI NGHỊ CHỦ NỢ -CÓ ĐẠI DIỆN DN ĐỂ HOÀGIẢI. CHỈ KHI HOÀ GIẢI KHÔNG THÀNH, THẨM PHÁN MỚI RA QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁSẢN DOANH NGHIỆP. 52 52 PHÁT MẠI TÀI SẢN VÀTRẢ NỢ • TRONG 10 NGÀY SAU KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁSẢN CÓHIỆU LỰC, TỔ THANH TOÁN TÀI SẢN SẼ LÀM VIỆC: -THU HỒI VÀBÁN ĐẤU GIÁTÀI SẢN DN. -PHONG TOẢ CÁC TÀI SẢN CỦA DN Ở NGÂN HÀNG. -TRẢ NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀÁN. • TỪ NGÀY TUYÊN BỐ PHÁSẢN GIÁM ĐỐC VÀCÁC THÀNH VIÊN HĐQT KHÔNG ĐƯỢC ĐẢM NHẬN CHỨC VỤ ĐÓ Ở NƠI KHẢC TRONG THỜI HẠN TỪ 1 - 3 NĂM. ĐƯỢC MIỄN KHI: -LÝ DO PHÁSẢN LÀBẤT KHẢ KHÁNG. -KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM TRỰC TIẾP VỀ SỰ PHÁSẢN. - ĐÃ XIN PHÁSẢN VÀTRẢ ĐỦ NỢ. 53 53 54 18
  50. Chương 4 ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH 1 NỘI DUNG • KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO • CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO • MỘT SỐ NGUYÊN TẮC LÃNH ĐẠO 2 KHÁI NIỆM THEO ALBERT SCHWEITZER: “XÉT VỀ TỔNG THỂ, ĐẠO ĐỨC LÀCÁI TÊN MÀ CHÚNG TA ĐẶT CHO NHỮNG HÀNH VI ĐÚNG ĐẮN, CHÚNG TA BẮT BUỘC PHẢI XEM XÉT NHỮNG CÁI CHẲNG NHỮNG CÓLỢI CHO BẢN THÂN, MÀCÒN PHẢI XEM ĐẾN NHỮNG CÁI CÓLỢI CHO NGƯỜI KHÁC VÀCHO CẢ LOÀI NGƯỜI NÓI CHUNG”. 3 1
  51. NHÀ LÃNH ĐẠO • LÀHỆTHẦN KINH TRUNG ƯƠNG, CẢM NHẬN CÁC PHẢN ỨNG BÊN NGOÀI, NGHĨ RA ĐƯỢC CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU, ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ PHẬN KHÁC TRONG CƠ THỂ ĐỂ CẢ CƠ THỂ CÙNG TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN. • LÀ NGƯỜI CÓTRÁCH NHIỆM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI MỌI VẤN ĐỀ CỦA TỔ CHỨC. • LÀTINH THẦN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC. 4 NHÀ LÃNH ĐẠO • LÀ NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC VÀKINH NGHIỆM. • CÓÝ CHÍ, BẢN LĨNH, HOÀI BÃO ĐỂ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC BẤT CHẤP KHÓ KHĂN. • BIẾT RA QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT, ĐÚNG LÚC VÀ ĐÚNG CÁCH. • CÓKHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC, CÓNGHỆ THUẬT KHAI THÁC SỨC MẠNH TỐI ĐA CỦA NGUỒN NHÂN LỰC. • BẢN THÂN PHẢI LÀMỘT TẤM GƯƠNG CHO MỌI NGƯỜI NOI THEO. • COI TRỌNG LỢI ÍCH TỐI CAO CỦA TỔ CHỨC VÀ TẬP THỂ. 5 LÃNH ĐẠO LÀMỘT QUÁTRÌNH GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT CÁNHÂNHAY MỘT NHÓM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH TRONG TÌNH HUỐNG NHẤT ĐỊNH 6 2
  52. NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO • BẰNG QUYỀN LỰC. • TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYỀN LỢI NGƯỜI KHÁC. • BẰNG UY TÍN. • BẰNG SỰ THUYẾT PHỤC. • BẰNG SỰ GƯƠNG MẪU. • BẰNG SỰ ĐỘNG VIÊN. • BẰNG THỦ ĐOẠN 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG 1- LÃNH ĐẠO BẰNG CÔNG CỤ HÀNH CHÍNH, MỆNH LỆNH. 2- LÃNH ĐẠO BẰNG KINH TẾ. 3- LÃNH ĐẠO BẰNG TÂM LÝ, GIÁO DỤC, THUYẾT PHỤC, ĐỘNG VIÊN. 4- LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP. 5- LÃNH ĐẠO GIÁN TIẾP. 6- LÃNH ĐẠO BẰNG CÁCH NÊU GƯƠNG. 7- LÃNH ĐẠO TẬP TRUNG. 8 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG • LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN. • LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ. • LÃNH ĐẠO TỰ DO. • LÃNH ĐẠO DĨ HOÀ VI QUÝ. • LÃNH ĐẠO THEO KIỂU RĂN ĐE. • LÃNH ĐẠO BẰNG VẬT CHẤT. • LÃNH ĐẠO KẾT HỢP 9 3
  53. => • LÃNH ĐẠO LÀMỘT DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI NHẰM GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀKIỂM SOÁT HỌ THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VÀHOÀI BÃO CỦA MÌNH. • NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT Ở NGƯỜI LÃNH ĐẠO: • -TẦM NHÌN XA TRÔNG RỘNG. • -CÓKINH NGHIỆM, Ý CHÍ, BẢN LĨNH VÀHOÀI BÃO. • -KHẢ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN. • -BIẾT HƯỚNG DẪN, ĐỘNG VIÊN, VÀGIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC. • -BIẾT THU PHỤC NHÂN TÂM. 10 NHÀQUẢN TRỊ CẦN: • HIỂU BIẾT CON NGƯỜI ĐƯỢC MÌNH LÃNH ĐẠO. • BIẾT ĐỘNG CƠ VÀBIẾT ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN LÀM VIỆC. • BIẾT NHỮNG QUY LUẬT, ĐẶC TÍNH, YẾU TỐ CHI PHỐI HÀNH VI CÁNHÂN, HÀNH VI NHÓM CỦA MỖI NGƯỜI. 11 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO • HỒ CHỦ TỊCH: “ĐẠO ĐỨC KHÔNG PHẢI TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG, NÓ DO ĐẤU TRANH VÀRÈN LUYỆN MÀPHÁT TRIỂN, VÍ NHƯ NGỌC CÀNG MÀI CÀNG SÁNG, VÀNG CÀNG LUYỆN CÀNG TRONG”. • T.S TRẦN VĂN PHÒNG NHẬN ĐỊNH: “SỰ SA SÚT ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, CÁC NGÀNH THỂ HIỆN Ở TÍNH THỰC DỤNG, CHẠY THEO ĐỒNG TIỀN. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG COI TRỌNG HIỆU QUẢ, THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀGIÁTRỊ, NẾU QUAN NIỆM NÀY ĐƯA VÀO QUAN HỆ XÃ HỘI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG COI TIỀN LÀTIÊU CHUẨN DUY NHẤT ĐÁNH GIÁMỌI HÀNH VI SẼ PHÁT TRIỂN”. 12 4
  54. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC LÀNỀN TẢNG “SỨC CÓMẠNH MỚI GÁNH ĐƯỢC NẶNG VÀ ĐI ĐƯỢC XA, NGƯỜI CÁCH MẠNG PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG LÀM NỀN TẢNG”. “CÓTÀI NĂNG MÀKHÔNG CÓ ĐỨC LÀHỎNG, CÓ ĐỨC MÀCHỈ I TỜ THÌ DẠY THẾ NÀO? ĐỨC PHẢI CÓ TRƯỚC TÀI”. HỒ CHÍMINH 13 THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI • “Ở ĐỜI VÀLÀM NGƯỜI LÀPHẢI THƯƠNG NƯỚC THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ VÀ BỊ ÁP BỨC”. • “NĂM NGÓN TAY CÓNGÓN DÀI NGÓN NGẮN. NHƯNG NGẮN DÀI ĐỀU HỢP NƠI BÀN TAY. TRONG MẤY TRIỆU NGƯỜI CŨNG CÓ NGƯỜI THẾ NÀY THẾ KHÁC, NHƯNG CŨNG ĐỀU LÀDÒNG DÕI CỦA TỔ TIÊN TA. VẬY TA PHẢI KHOAN HỒNG ĐẠI ĐỘ”. HỒ CHÍMINH 14 CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH • CẦN: SIÊNG NĂNG, CHĂM CHỈ. • KIÊM: TIẾT KIỆM, KHÔNG BỪA BÃI, TIẾT KIỆM # HÀ TIỆN. • LIÊM: TRONG SẠCH, KHÔNG THAM LAM –TIỀN CỦA, ĐỊA VỊ, HƯ DANH. • CHÍNH: THẲNG THẮN, ĐỨNG ĐẮN. • LẤY “TU THÂN” VÀ“PHÊ VÀTỰPHÊ”LÀM PHƯƠNG CHÂM RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC. 15 5
  55. CHÍ CÔNG VÔ TƯ VÀ NHÂN, NGHĨA, TRÍ, DŨNG • CHÍ CÔNG VÔ TƯ: CHỈ BIẾT VÌ ĐẢNG, VÌ TỔ QUỐC, VÌ NHÂN DÂN, KHÔNG TƯ LỢI. • NHÂN: HẾT LÒNG THƯƠNG YÊU, GIÚP ĐỠ MỌI NGƯỜI. • NGHĨA: KHÔNG CÓ TƯ TÂM, TRƯỚC SAU NHƯ MỘT. KHI CÓNHIỆM VỤ THÌ RA SỨC LÀM. • TRÍ: SÁNG SUỐT ĐỂ TÌM PHƯƠNG HƯỚNG. BIẾT CẤT NHẮC NGƯỜI TỐT, ĐỀ PHÒNG NGƯỜI GIAN KẺ XẤU. • DŨNG: CAN ĐẢM, DÁM ĐẤU TRANH VỚI CÁI SAI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI KHÓ KHĂN. 16 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO • XÉT TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHỦ SỞ HỮU NHÂN KHÁCH VIÊN HÀNG QUẢN LÝ MARKETING 17 ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ NNL • ĐẠO ĐỨC TRONG TUYỂN DỤNG -KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ -PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CÓSỰNGOẠI TRỪ. -TÔN TRỌNG QUYỀN RIÊNG TƯ CÁNHÂN. -TRONG TUYỂN DỤNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN CÁC PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI. -SỬDỤNG NHÂN VIÊN PHẢI ĐÃI NGỘ TƯƠNG XỨNG. 18 6
  56. ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ NNL • Đánh giáhiệu quả làm việc: không định kiến sử dụng các phương nhằm đảm bảo bímật thông tin tiện kỹ thuật của cty, phòng ngừa những Hợp : camera, hành vi NV đi ngược lại lợi ích đạo lý máy ghi âm của công ty. ghi lại những cuộc nhằm vào những riêng tư, hoặc đàm thoại riêng tư, phục vụ mục đích thanh Bất kiểm tra thư trường, trùdập thìkhông thể đạo lý điện tử và chấp nhận được về mặt ĐĐ. tin nhắn trên điện Căng thoại Thiếu tế nhị thẳng ức chế 19 Đạo đức trong bảo vệ nhân viên • Nhu cầu được bảo vệ của NV –An toàn lao động –Không bị xúc phạm cơ thể –An toàn về thông tin – Được yên ổn –An toàn trong cuộc sống 20 An toàn lao động cho NV • Đảm bảo ATLĐ làcách tốt nhất trong bảo vệ NV – NV cóquyền đòi hỏi. – Mất ATLĐ không chỉảnh hưởng xấu đến NV. hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay, ủng cao su, đèn pha cho thợ mỏ, tập huấn vàphổ biến về an toàn lao động 21 7
  57. 5 BƯỚC KHUYẾN KHÍCH CÔNG VIỆC 1- ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU QUAN TRỌNG NHẤT: LƯƠNG, PHÚC LỢI 2-LUÔN TÔN TRỌNG NHÂN VIÊN. 3-TẠO SỰ THOẢI MÁI, HẤP DẪN TRONG CÔNG VIỆC. 4-LUÔN BIẾT GHI NHẬN NHỮNG CÔNG VIỆC TỐT. 5-TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÂN VIÊN PHÁT HUY HẾT KHẢ NĂNG. 22 7 LỜI KHUYÊN KHI GIAO TIẾP 1. VUI TƯƠI, NIỀM NỞ VÀLỊCH THIỆP. 2. BIẾT NÓI VÀBIẾT LẮNG NGHE. 3. MỆNH LỆNH TRUYỀN ĐẠT PHẢI NGHIÊM CHỈNH VÀ SINH ĐỘNG. 4. KHEN NGAY KHI CÓVIỆC TỐT; NGƯỢC LẠI, KHI TRỪNG PHẠT THÌ PHẢI CÂN NHẮC. 5. HIỂU RÕ NHÂN VIÊN, QUAN TÂM ĐẾN HỌ. 6. CON NGƯỜI CÓVỊTRÍTRUNG TÂM TRONG CÔNG VIỆC. 7. ĐỐI NHÂN XỬ THẾ TINH VI VÀTẾNHỊ, KHOAN HÔNG ĐỘ LƯỢNG. 23 ĐĐ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN NGHĨA VỤ PHÁP LÝ • DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : – Cạnh tranh, – Quyền lợi khách hàng, – Bảo vệ môi trường, Các nghĩa – Công bằng vàan toàn vụ pháp lý – Chống lại những hành vi sai trái è được thể hiện trong luật dân sự vàhình sự. 24 8
  58. Là điều kiện để tồn tại Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí 25 ĐĐ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với các bên liên đới khác (nhàcung cấp, đại lý, ): – mang lại lợi ích tối đa vàcông bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giácả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv 26 ĐĐ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với người tiêu dùng: n cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giáhợp lý, n thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng vàdv hậu mãi 27 9
  59. ĐĐ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với chủ sở hữu : bảo tồn vàphát triển giátrị vàtài sản được uỷ thác (Những thứ màXH hoặc cá nhân giao phócho DN) 28 Nghiã vụ đạo đức • Liên quan tới những gìDN quyết định là đúng, công bằng, vượt qua cả những yêu cầu pháp lí, • Làhành vi vàhoạt động màcác thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong đợi từ phía các DN dùchúng không được viết thành luật. 29 Kết luận Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh vàchiến lược DN 30 10
  60. Cảm ơn các bạn! 31 11
  61. Chương 5 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 LAO ĐỘNG Làhoạt động quan trọng nhất của con người, lao động tạo ra của cải vật chất vàcác giátrị tinh thần nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hội, cải tạo xã hội, tư nhiên và con người. Lao động có năng suất, chất lượng, vàhiệu quả cao lànhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Các quan hệ lao động được hiểu như thế nào? 2 NGƯỜI LAO ĐỘNG • LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG THEO SỰ PHÂN CÔNG CỦA TỔ CHỨC, DƯỚI SỰ CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC. • NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓTHỂ LÀM CÁC NHIỆM VỤ: -NHÂN VIÊN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ. -CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT. -CÁN BỘ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO. 3 1
  62. NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG • LÀDOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN (ĐỦ 18 TUỔI, CÓ THUÊ MƯỚN, SỬ DỤNG VÀTRẢ CÔNG LAO ĐỘNG). Người lao động và người sử dụng lao động cóquan hệ với nhau như thế nào? 4 QUAN HỆ LAO ĐỘNG Quan hệ lao động được xác lập dưới hình thức Hợp đồng lao động vàThoả ước lao động tập thể. 5 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. 2. THỰC HIỆN THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ. 3. CHẤP HÀNH KỶ LUẬT, NỘI QUY LAO ĐỘNG. 4. TUÂN THỦ SỰ ĐIỀU HÀNH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 6 2
  63. QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. TỰ DO CHỌN LỰA NGHỀ NGHIỆP. 2. KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ. 3. ĐƯỢC TRẢ LƯƠNG TRÊN CƠ SỞ THOẢ THUẬN: NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀHIỆU QUẢ - KHÔNG THẤP HƠN MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU. 4. ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN –VỆ SINH LAO ĐỘNG, HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 5. CÓQUYỀN THÀNH LẬP, GIA NHẬP, HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN, THAM GIA QLDN THEO LUẬT CĐ. 6. CÓQUYỀN ĐÌNH CÔNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT. 7 QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên môn Nghề hóa lao động nghiệp Qui tắc đạo ề ụ ủ Quy n vànghiã v c a đức nghề ườ ộ ng i lao đ ng nghiệp. Các giátrị đạo đức xã hội vàcánhân 8 CÁC CHUẨN MỰC ĐĐ NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp –Tài sản quígiácủa người hành nghề. Với mỗi nghề nghiệp khác nhau các chuẩn mực đạo đức cóthể khác nhau. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phùhợp với nghề nghiệp –Quyền & nghiã vụ -Nền tảng đạo đức xã hội. 9 3
  64. NHỮNG CHUẨN MỰC CẦN CÓCỦA NV • Nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc • Văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo • Tuân thủ các cơ chế quy tắc, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp • Phát huy tinh thần tập thể, tạo ra lợi ích vàhiệu quả cao nhất • Coi trọng lời hứa • Khoan dung • Tinh thần phục vụ. 10 NHIỆT TÌNH VÀTHÀNH THẠO CÔNG VIỆC LÀYÊU NGHỀ Bạn muốn thành công trong công việc? Bạn phải nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc, tạo cho mình tác phong làm việc chăm chỉ. Đómới là nền tảng cho một người lý tưởng cần thực hiện. • Nhiệt tình + Thạo Những việc = Thành công vấn đề này cần • Nhiệt tình + Không được thạo việc = Pháhoại hiểu như thế nào? 11 THÁI ĐỘ VĂN MINH, LỊCH SỰ •làyêu cầu cơ bản của công việc phục vụ khách hàng, làm cho khách hàng cảm nhận được sự chân thành của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp sẽ có được sự trung thành của khách hàng. Những • Tất cả nhửng cánhân và doanh vấn đề nghiệp được khách hàng biết đến đều này cần được lànhững điển hình về phong cách phục hiểu như vụ văn minh. thế nào? 12 4
  65. THÁI ĐỘ VĂN MINH, LỊCH SỰ •Dịch vụ văn mình biểu hiện cụ thể như: –Sửdụng ngôn ngữ phục vụ theo đúng quy phạm, –Tránh dùnh ngôn ngữ cấm kỵ trong phục vụ, –Nghĩ theo cách nghĩ của khách hàng, –Mỉm cười khi phục vụ, –Chú ý đến lễ nghi phục vụ. 13 BẢO VỆ UY TÍN DOANH NGHIỆP •Làmột nhân viên, bạn nên tự giác tuân thủ các luật lệ quy tắc của DN. Vìtuân thủ các luật lệ qui tắc còn cóý nghĩa làbảo vệ uy tín của doanh nghiệp. • Muốn xem một doanh nghiệp Những vấn đề cóuy tín hay không? này cần •Hãy nhìn vào mức độ tuân thủ được nguyên tắc công ty của các nhân hiểu như viên trong doanh nghiệp. thế nào? 14 PHÁT HUY TINH THẦN TẬP THỂ •Việc kinh doanh của công ty không phải do một người làm vìkhả năng của một người làcóhạn, chỉ Mỗi cánhân làmột bộ cósức mạnh của nhiều phận trong người hợp lại mới cóthể guồng máy làm nên sự nghiệp, vìvậy, hoạt động! cần phải phát huy tinh thần tập thể. 15 5
  66. COI TRỌNG LỜI HỨA • “Xe không thể chuyển động nếu không cóbánh, con người không thể sống nếu không cóchữ tín”. Mạnh Tử Ngoài ra, lời hứa đối với khách hàng không chỉ đại diện cho bản thân những nhân viên phục vụ mànó còn Không coi đại diện cho doanh nghiệp, vìthế, trọng lời hứa nên cốn gắng thực hiện lời hứa với sẽ không khách hàng, tránh trường hợp làm nhận được sự tín nhiệm mất uy tín của bản thân cũng như của khách của công ty. hàng. 16 KHOAN DUNG VÀ BIẾT KIỀM CHẾ BẢN THÂN •Khách hàng không phải ai cũng hợp tác, phối hợp với mình? • Một số khách hàng lại không hiểu hết mọi chuyện hoặc cótính khíthất thường? Điều này đòi hỏi nhân viên phục vụ khách hàng phải biết khoan dung, Phải chăng không để ý đến thái độ không tốt “Khách hàng luôn luôn của khách hàng mànên chúý làm đúng”? thế nào để giải quyết vấn đề. 17 TINH THẦN PHỤC VỤ •Tinh thần phục vụ tốt làtiêu chuẩn quan trọng nhất mà nhân viên cần có. Nhân viên không thể làm tốt công việc của mình màkhông cótinh thần phục vụ tốt. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp khi tuyển chọn nhân viên đều kiểm tra xem người đócótinh thần phục “Làm hết vụ vì người khác hay không. Vì mình”và doanh nghiệp đócho rằng một tập “Chơi tẹt – thể tốt làmột tập thể cótinh thần ga luôn”! phục vụ hết mình. 18 6
  67. Kết luận Bất kỳ nghề nghiệp nào cũng cần phải cóqui tắc, chuẩn mực đạo đức Nếu DN của bạn chưa cóqui tắc, chuẩn mực đạo đức Đừng lo lắng, hãy bắt tay vào xây dựng nó! CHÚC BẠN THÀNH CÔNG 19 Cảm ơn các bạn! 20 7
  68. Chương 6 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (Coporate Social Responsibility –CSR) là“Cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo vàphát triển NV, phát triển cộng đồng theo cách cólợi cho cả DN vàXH”. (WB) 2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN • Trách nhiệm XH lànghĩa vụ màmột DN phải thực hiện đối với XH. • Cótrách nhiệm với XH làtối đa hóa tác dụng tích cực vàtối thiểu hóa hậu quả tiêu cực cho XH. 3 1
  69. THÁP TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Nghĩavụ nhânvăn Nghĩavụđạo đức Nghĩavụpháplý Nghĩavụkinhtế 4 NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với xã hội – SX HHDV màXH cần với giáhợp lý. – Phát hiện nguồn tài nguyên mới. – Thúc đẩy tiến bộ công nghệ. – Phát triển sản phẩm mới. – Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH. 5 NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với người lao động: – Tạo việc làm với thùlao xứng đáng. – Cơ hội việc làm như nhau. – Cơ hội phát triển nghề vàchuyên môn. – An toàn, vệ sinh. – Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc. 6 2
  70. NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với người tiêu dùng: • CUNG CẤP HHDV CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN, GIÁCẢ HỢP LÝ. • THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM (QUẢNG CÁO), PHÂN PHỐI, BÁN HÀNG VÀDỊCH VỤ HẬU MÃI. 7 NGHĨA VỤ KINH TẾ • ĐÓI VỚI CHỦ SỞ HỮU bảo tồn vàphát triển các giátrị và tài sản được uỷ thác (Những thứ màXH hoặc cá nhân giao phócho DN) 8 NGHĨA VỤ KINH TẾ • Đối với các bên liên đới khác (nhàcung cấp, đại lý, ): – mang lại lợi ích tối đa vàcông bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giácả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, v.v 9 3
  71. => • Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt động của DN. • Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoáthành các nghĩa vụ pháp lý 10 YẾU TỐ PHÁP LÝ • DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : – Cạnh tranh, – Quyền lợi khách hàng, – Bảo vệ môi trường, Các nghĩa – Công bằng vàan toàn vụ pháp lý – Chống lại những được thể hành vi sai trái è hiện trong luật dân sự vàhình sự. 11 YẾU TỐ ĐẠO ĐỨC • Liên quan tới những gìDN quyết định là đúng, công bằng và vượt qua cả những yêu cầu pháp lí, • Làhành vi vàhoạt động màcác thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong đợi từ phía các DN dù chúng không được viết thành luật. ` 12 4
  72. YẾU TỐ ĐẠO ĐỨC chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh vàchiến lược DN 13 KHÍA CẠNH NHÂN VĂN –LÒNG BÁC ÁI • lànhững hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp vàhiến dâng cho cộng đồng vàXH. • Làhình thức của lòng bác ái vàtựnguyện của công ty. 14 ĐÓNG GÓP VÀXÂY DỰNG XÃ HỘI NâNnâgng ca oca choấ t chlượấtn glượ cuộngc cuộscố ngsống San sẻ phát triển bớt gánh nhân cách nặng cho đạo đức chính phủ của người nâng cao LĐ năng lực lãnh đạo cho NV 15 5
  73. ĐÓNG GÓP VÀÝ NGHĨA Góp tiền vànhân lực cho thương • Lương dự án cộng đồng : người như tâm ØGiáo dục, nghệ thuật, thể thương thân: (không ØMôi trường bắt ØNgười khuyết tật – Xã hội sẽ ủng hộ buộc) ØĐào tạo người thất – Sự giàu nghiệp có được ØNhàtình nghĩa chấp ØLớp học tình thương nhận. ØTổ chức từ thiện 16 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG CỦA UNILEVER VIỆT NAM •1. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng – Chương trình bảo vệ nụ cười Việt Nam của P/S – Dự án “Cho đôi mắt sáng của trẻ thơ” •2. Giáo dục – Tăng cường năng lực đào tạo nghề (4,5 tỷ đồng) – xây dựng “TT đào tạo người khuyết tật, mồ côi tại HCM” •3. Bảo vệ môi trường – Dự án “Tự hào Hạ Long” •4. Trợ giúp những người khó khăn: – Làng Hy Vọng – nhàtình nghĩa cho người nghèo (OMO tài trợ ) •(2001-2005 đóng góp 2 triệu USD) 17 18 6
  74. Chương7 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG ĐA VĂN HOÁ 1 KHÁI NIỆM u MỖI DÂN TỘC CÓMỘT NỀN VĂN HOÁKHÁC NHAU. u HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU. u CÔNG NGHIỆP HIẾU KHÁCH (HOSPITALITY INDUSTRY). 2 ĐẶC ĐIỂM u VĂN HOÁ LÀMỘT HỆ THỐNG TRONG ĐÓMỌI NGƯỜI CHIA SẺ VỚI NHAU NHỮNG SUY NGHĨ VÀ HÀNH VI THEO NHỮNG CHUẨN MỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN QUA NHIỀU THẾ HỆ THÔNG QUA: 3 1
  75. PHONG TỤC TẬP QUÁN u MỖI VÙNG MIỀN VÀTHỜI ĐẠI KHÁC NHAU CÓ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN KHÁC NHAU MANG ĐẬM BẢN SẮC CỦA CỘNG ĐỒNG: - Ả RẬP “GẶP GỠ CÔNG KHAI”. - TÂY BAN NHA ĐÓNG CỬA VĂN PHÒNG TRỄ NHẤT LÀ16G30. 4 TÍN NGƯỠNG u NIỀM TIN TÔN GIÁO LUÔN ĐƯỢC XEM LÀLĨNH VỰC LINH THIÊNG. u PHẢI RẤT CHÚÝ TRONG QUAN HỆ. u MỌI SỰ XÚC PHẠM ĐẾN TÍN NGƯỠNG ĐỀU KHÔNG THỂ THA THỨ. 5 BỐI CẢNH VĂN HOÁ 1- VĂN HOÁBỐI CẢNH MẠNH THÔNG ĐẠT DỰA VÀO BỐI CẢNH, CHÚÝ TỚI LỆ, BẤT THÀNH VĂN, XEM CHỮ “TÍN”LÀQUAN TRỌNG. 2- VĂN HOÁBỐI CẢNH YẾU LỜI NÓI CHỈ DÙNG ĐỂ TRUYỀN ĐẠT TƯ TƯỞNG, ÍT CHÚ Ý ĐẾN BỐI CẢNH, VĂN BẢN LÀQUAN TRỌNG, CHÚ Ý ĐẾN LUẬT. 3- VĂN HOÁDOANH NGHIỆP CÁCH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA NHÂN VIÊN VỚI NHAU VÀ VỚI KHÁCH HÀNG. 6 2
  76. NGÔN NGỮ u CÓRẤT NHIỀU NGÔN NGỮ KHÁC NHAU.TRONG MỖI NGÔN NGỮ LẠI CÓNGỮ ÂM KHÁC NHAU CỦA TỪNG VÙNG MIỀN. u ĐIỆU BỘ, CỬ CHỈ (BODY LANGUAGE) CÓNHIỀU DỊ BIỆT. 7 ĐẠO ĐỨC TRONG ĐA VĂN HOÁ 1-CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN”, KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ, BẢO VỆ PHẨM GIÁVÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI. 2-CHÔNG CHỦ NGHĨA VỊ CHỦNG CẦN CÓTHÁI ĐỘ CỞI MỞ VỚI NGƯỜI KHÁC CHỦNG TỘC. 3- VƯỢT QUA RÀO CẢN NGÔN NGỮ -TIẾNG LÓNG VÀTHÀNH NGỮ - ÂM ĐIỆU ĐỊA PHƯƠNG -THỰC HÀNH: HỌC NGÔN NGỮ CỦA HỌ, DÙNG PHIÊN DỊCH, DẠY HỌ NGÔN NGỮ CỦA MÌNH. 8 MỘT SỐ LỜI KHUYÊN u TÌM HIỂU VĂN HOÁDÂN TỘC KHÁC -TÂY BAN NHA: BẮT TAY LẮC 5-7 LẦN, KHÔNG BUÔNG TAY SỚM. -PHÁP: BẮT TAY CHỈ NÊN LẮC 1 LẦN. -CÁC NƯỚC Ả RẬP: KHÔNG TẶNG RƯỢU, LÀ NGƯỜI MẤT LỊCH SỰ NẾU BẠN TỪ CHỐI ĂN UỐNG HOẶC KHÔNG ĐÁP LẠI LÒNG MẾN KHÁCH, CŨNG KHÔNG NÊN QUÁVỘI VÃ NHẬN LỜI. -HỒI GIÁO 1 NGÀY CẦU NGUYỆN 5 LẦN. -CHÂU PHI: CẦN NHIỀU THỜI GIAN TÌM HIỂU ĐỐI TÁC, KHÔNG NÊN VỘI VÃ. -NHẤN MẠNH ĐẾN SỰ TRƯỜNG TỒN CÁC CÔNG TY ĐỨC, HÀLAN VÀTHUỴ ĐIỂN. 9 3
  77. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG u HÃY QUAN NIỆM: CÁC NỀN VĂN HOÁLÀKHÁC NHAU. u HÃY CHỦ ĐỘNG, NHẬN TRÁCH NHIỆM GIAO THIỆP VỚI NGƯỜI KHÁC VĂN HOÁ. u ĐỪNG XÉT ĐOÁN, HÃY LẮNG NGHE VÀCHẤP NHẬN SỰ KHÁC BIỆT. u HÃY THỂ HIỆN TÔN TRỌNG VÀ ĐỒNG CẢM VỚI QUAN ĐIỂM NGƯỜI KHÁC. u HÃY KIÊN NHẪN VÀBIẾT CHỊU ĐỰNG SỰ KHÓ HIỂU VÀMỚI LẠ CỦA NGƯỜI KHÁC. u CẦN LINH HOẠT KHI GIAO TIẾP VỚI NHỮNG NGƯỜI TỪ NỀN VĂN HOÁKHÁC. u HÃY TÌM NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG ĐỂ DỄ LÀM VIỆC. u HÃY NGHIÊN CỨU ĐỂ BIÉT KHI NÀO NÊN NÓI THẲNG, KHI NÀO NÓI GIÁN TIẾP. 10 ĐÀM PHÁN ĐA VĂN HOÁ u VĂN HOÁ NỔI: NHỮNG THỨ MỌI NGƯỜI DỄ NHẬN BIẾT NHƯ THỨC ĂN, NGÀY LỄ, PHONG CÁCH. u VĂN HOÁCHÌM: THÁI ĐỘ VÀGIÁTRỊ MÀNỀN VĂN HOÁ ĐÓDỰA VÀO. u MỸ: KHÁCH QUAN, ĐỐI KHÁNG, TRANH LUẬN, TIN TƯỞNG ĐỐI TÁC. u PHÁP: RIÊNG TƯ, ĐÓN TIẾP TRỊNH TRỌNG, NGHI NGỜ ĐỐI TÁC. u TRUNG QUỐC, NHẬT: THÍCH BẦU KHÍTHÂN MẬT, KIÊN NHẪN, TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ, TRÁNH ĐỐI KHÁNG 11 MỘT SỐ NHẮC NHỞ PHONG TỤC XÃ HỘI: 1- ỨNG XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG KHI GẶP NGƯỜI NƯỚC NGOÀI: THÂN THIỆN? 2-TỪNGỮ VÀCỬCHỈ NÀO ĐỂ CHÀO NHAU? 3-CÁCH XỬ SỰ KHI VÀO VÀRA KHỎI PHÒNG: GẬT ĐẦU, CÚI MÌNH, BẮT TAY? 4-CÁCH GIỚI THIỆU. QUAN NIỆM VỀ THỜI GIAN: 1-GIỜ GIẤC LÀM VIỆC. 2-QUAN NIỆM CÁC CUỘC HẸN THEO LỊCH THẾ NÀO? 12 4
  78. QUẦN ÁO VÀTHỰC PHẨM 1-CÁC LOẠI TRANG PHỤC CHO CÁC TÌNH HUỐNG? MÀU SẮC? 2- ĂN MẤY LẦN/NGÀY? CÁC DỤNG CỤ VÀCÁCH SỬ DỤNG? CHÍNH TRỊ: 1-CHÍNH TRỊ CÓ ỔN ĐỊNH? SỰẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SX-KD? 2-CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ KINH TẾ? LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG: 1-TÍNH ĐA DẠNG CỦA LAO ĐỘNG? 2-NGÔN NGỮ PHỔ BIẾN? 13 TÔN GIÁO 1-CÁC TÔN GIÁO PHỔ BIẾN? TÔN GIÁO NẮM ƯU THẾ? 2- NƠI NÀO? VẬT THỂ NÀO? BIẾN CỐ NÀO ĐƯỢC COI LÀTHIÊNG LIÊNG? TỔ CHỨC KINH DOANH: 1-SẢN PHẨM CHÍNH VÀTÀI NGUYÊN CHỦ YẾU? 2-DOANH NHÂN CÓ MONG ĐỢI QUAN HỆ XÃ GIAO TRỨOC KHI TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH? ĐẠO ĐỨC -PHÁP LUẬT: 1-QUÀCÁP, BAO THƯ? 2-VẤN ĐỀ PHÁP LÝ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH? 3- NGƯỜI TA KHÂM PHỤC ĐỨC TÍNH GÌ TRONG KINH DOANH? TÌNH BẠN? 14 5
  79. Chương 8 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Đánh giá chương trình đạo đức của Tại sao doanh nghiệp là phải tiến sự kiểm tra việc hành đánh thực hiện các giá chương chuẩn mực, qui tắc đạo đức trình đạo trong hoạt động đức của kinh doanh của doanh doanh nghiệp. nghiệp? 2 TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ? • Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp để thông quá đó giúp Ai là người doanh nghiệp xây quan tâm dựng vàhoàn thiện đến các các chương trình đạo đức kinh doanh của chương mình, góp phần thúc trình đạo đẩy sự phát triển của đức của doanh nghiệp, phù DN? hợp với sự phát triển vàtiến bộ xã hội. 3 1
  80. Các bên quan tâm đến chương trình đạo đức của doanh nghiệp – Bản thân doanh nghiệp. – Khách hàng. Họ quan – Nhàcung cấp. tâm như – Các đối tác. thế nào? – Nhà nước. – Cộng đồng. 4 HỌ QUAN TÂM CÁC NGHĨA VỤ CỦA DN Nghĩavụ nhânvăn Nghĩavụđạo đức Nghĩavụpháplý Nghĩavụkinhtế 5 NGHĨA VỤ KINH TẾ • TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI XÃ HỘI. • TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG. • TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CỔ ĐÔNG. • TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG. • TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TÁC. 6 2
  81. NGHĨA VỤ PHÁP LÝ • DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : – Cạnh tranh, – Quyền lợi khách hàng, Các nghĩa – Quyền lợi người lao động vụ pháp lý – Bảo vệ môi trường, được thể – Chống lại những chế hóa hành vi sai trái è trong luật dân sự và hình sự. 7 NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC • DN phải thể hiện được các chuẩn mực đạo đức đối với các bên hữu quan về : – Thái độ giao tiếp, – Nguyên tắc ứng xử, Các nghĩa – Trung thực, vụ đạo đức – Tin cậy, được thể hiện thông – Hiểu biết, qua các qui – Công bằng vàan toàn, tắc, chuẩn – Tiến bộ xã hội. mực đạo đức cụ thể. 8 NGHĨA VỤ NHÂN VĂN • lànhững hành vi thể hiện những mong muốn đóng góp vàhiến dâng cho cộng đồng vàXH. • Làhình thức của lòng bác ái vàtựnguyện của công ty. • Làhoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong công chúng. 9 3
  82. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ • CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ. • TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ. 10 CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ • LÀHỆTHỐNG CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA DN VÀCÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN. NÊN CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC CỦA DN LÀVIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG QUÁTRÌNH THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐÔNG CỦA DN (XEM Ch3) Các tiêu chuẩn để đánh gia các chương trình đạo đức của DN làgì? 11 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Vấn đề đặt ra làcónhiều bên quan tâm đến những khiácạnh nghiã vụ đạo đức khác nhau của doanh nghiệp Vìvậy, việc đánh giá các chương trình đạo đức doanh nghiệp cần phải cónhững tiêu chí thống nhất? 12 4
  83. YÊU CẦU CẦN THIẾT CỦA ĐÁNH GIÁ Trung Tin thực cậy Khoa Khách học quan Họ đã làm điều đó như thế nào? 13 13 • CÁC BÊN QUAN TÂM THƯỜNG CĂN CỨ VÀO HỆ THỐNG CÁC CHUẨN MỰC CÓSẴN ĐỂ TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁTHEO CÁC NỘI DUNG: -TUÂN THỦ LUẬT PHÁP, -TRÁCH NHIỆM NỘI BỘ, -TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, Hệ thống -BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. các chuẩn mực cósẵn cóthể tìm ở đâu? 14 TUÂN THỦ LUẬT PHÁP • DN phải tuân thủ hệ thống luật pháp trong các mối quan hệ với các bên hữu quan: – Khách hàng –Luật kinh doanh, Luật cạnh tranh, – Người lao động –Bộluật lao động; – Nhà nước –Luật kinh doanh, luật kế toán, – Xã hội –Luật bảo vệ môi trường, – Trong quan hệ kinh tế quốc tế -Cần tuân thủ các công ước, hiệp định , tập quán kinh tế quốc tế. Đặc biệt khi hoạt động kinh doanh ở nước ngoài phải tuân thủ luật pháp vàtập quán nước sở tại. 15 5
  84. TRÁCH NHIỆM NỘI BỘ • DN phải quan tâm xây dựng, thực hiện, vàhoàn thiện các chương trình đạo đức doanh nghiệp: – Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp. – Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. – Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh. – Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. – Bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. 16 ISO –9000 LÀGÌ? - BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. - ĐƯỢC BAN HÀNH BỞI TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN HOÁ–ISO –LÀTỔCHỨC TẬP HỢP CÁC CƠ QUAN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA. - HƯỚNG TỚI TIÊU CHUẨN HOÁVÀCẢI TIẾN HIỆU LỰC CÁC HOẠT ĐỘNG. - CÓTHỂ ÁP DỤNG CHO MỌI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP, MỌI LĨNH VỰC VÀMỌI QUY MÔ. 17 AI CẦN ISO –9000? • CÁC DOANH NGHIỆP MUỐN KHẲNG ĐỊNH KHẢ NĂNG THƯỜNG XUYÊN CUNG CẤP SẢN PHẨM/DỊCH VỤ ĐẠT ĐƯỢC: - ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG. - ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ HƯỚNG ĐẾN: + NÂNG CAO SỰ THOẢ MÃN CỦA KHÁCH HÀNG. + THƯỜNG XUYÊN CẢI TIẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU. 18 6
  85. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO -9000 • Lãnh đạo cam kết. • Đánh giávàlập kế hoạch. • Thiết lập văn bản. • Áp dụng hệ thống. • Đánh giá, cải tiến. • Chứng nhận. 19 OHSAS -18000 • OHSAS –18000 LÀTIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP, ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ SỰ KẾT HỢP CÁC TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA, CÁC TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN, CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN VÀCÁC CHUYÊN GIA TRONG NGÀNH. • MỤC ĐÍCH LÀ ĐỂ KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO VỀ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP. • CÓTHỂ ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC TỔ CHỨC, CÁC QUY MÔ, LOẠI HÌNH VÀ HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP. 20 AI CẦN OHSAS -18000 • CÁC TỔ CHỨC MONG MUỐN -THIẾT LẬP MỘT HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP HOẶC GIẢM THIỂU CÁC RỦI RO VỚI NHÂN VIÊN HOẶC CÁC BÊN QUAN TÂM. NHỮNG NGƯỜI CÓTHỂ TIẾP XÚC VỚI CÁC RỦI RO VỀ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP TRONG QUÁTRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA MÌNH. -TỰKHẲNG ĐỊNH SỰ TUÂN THỦ VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP. -KHẲNG ĐỊNH SỰ TUÂN THỦ NÀY VỚI CÁC BÊN QUAN TÂM. - ĐƯỢC CHỨNG NHẬN BỞI BÊN THỨ BA CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP CỦA MÌNH. 21 7
  86. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN OHSAS -18000 • Lãnh đạo cam kết. • Đánh giávàlập kế hoạch. • Thiết lập hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp vàtài liệu. • Áp dụng hệ thống. • Đánh giá, cải tiến. • Chứng nhận. 22 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI –SA -8000 • DN phải quan tâm thực hiện trách nhiệm xã hội: – Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp. – Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. – Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh. – Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. – Bồi dưỡng,phát triển nguồn nhân lực. 23 SA -8000 • SA –8000 LÀHỆTHỐNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẦU TIÊN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN BỞI SAI (TỔ CHỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI QUỐC TẾ). ĐÂY LÀMỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐẾN CÁC NHÀBÁN LẺ, CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT, CÁC NHÀCUNG CẤP, VÀCÁC TỔ CHỨC KHÁC DUY TRÌ ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CÔNG BẰNG VÀTỐT TRONG SUỐT CHUỖI CUNG ỨNG. • SA –8000 BAO GỒM: -MỘT BỘ TIÊU CHUẨN VỚI NHỮNG QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƯỢC THỪA NHẬN RỘNG RÃI. -CÁC YÊU CẦU VỚI MỘT HỆ THỐNG QUẢN LÝ Ở MỨC ĐỘ NHÀMÁY ĐỂ DUY TRÌ ĐƯỢC SỰ TUÂN THỦ VÀCẢI TIẾN. 24 8
  87. AI CẦN SA –8000 • SA –8000 CÓTHỂ ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC TỔ CHỨC THUỘC CÁC LOẠI HÌNH, QUY MÔ VÀSP/DV. TUY NHIÊN, TIÊU CHUẨN NAY ĐANG THU HÚT SỰ CHÚÝ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẸ SỬ DỤNG NHIỀU LAO ĐỘNG. • CÁC TỔ CHỨC MONG MUỐN: -TỰCHỨNG TỎ SỰ TUÂN THỦ VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI. -MUỐN CHỨNG TỎ SỰ TUÂN THỦ NÀY VỚI CÁC BÊN QUAN TÂM. - ĐƯỢC CHỨNG NHẬN BỞI BÊN THỨ BA VỀ HỆ THỐNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI. 25 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SA –8000 • Lãnh đạo cam kết. • Đánh giávàlập kế hoạch. • Thiết lập hệ thống trách nhiệm xã hội vàtài liệu. • Áp dụng hệ thống. • Đánh giá, cải tiến. • Chứng nhận. 26 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ISO –14000 • Hoạt động kinh doanh của DN phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường, việcthể hiện thông qua: – Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp. – Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. – Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh. 27 9
  88. ISO –14000 LÀGÌ? • BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA TRÊN: -CÁC THÔNG LỆ QUẢN LÝ TỐT ĐƯỢC THỪA NHẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN PHẠM VI QUỐC TẾ. -CÁC THÀNH TỰU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ. • ĐƯỢC BAN HÀNH BỞI TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN HOÁ–ISO. • CÓTHỂ ÁP DỤNG CHO CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP, LĨNH VỰC VÀQUY MÔ. 28 AI CẦN ISO –14000 • CÁC DOANH NGHIỆP MUỐN: -TỰKHẲNG ĐỊNH SỰ TUÂN THỦ CỦA MÌNH VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG. -KHẲNG ĐỊNH SỰ TUÂN THỦ NÀY VỚI CÁC BÊN QUAN TÂM. - ĐƯỢC CHỨNG NHẬN BỞI BÊN THỨ BA CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA MÌNH. 29 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO –14000 • Lãnh đạo cam kết. • Đánh giávàlập kế hoạch. • Thiết lập hệ thống môi trường. • Áp dụng hệ thống. • Đánh giá, cải tiến. • Chứng nhận. 30 10
  89. KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁCÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP • Các chương trình đạo đức của DN nếu: – Thực hiện theo các tiêu chuẩn: ISO 9000; OHSAS 18000; SA8000; vàISO 14000 thìsẽ được cấp giấy chứng nhận của các tổ chức đó. – Ngược lại thìcần phải xem xét đánh giátừng nội dung cụ thể. 31 MỘT SỐ LƯU Ý • Đạo đức mang tính tự nguyện vìvậy không nên đặt vấn đề “Đúng –Sai”mànên nhận định là“Phùhợp, hay không phùhợp”. • Kết luận phải mang tính xây dựng vàkhông ràng buộc đối với doanh nghiệp được đánh giá. • Làmột phạm trùmang tính lịch sử nên các chuẩn mực đạo đức sẽ thay đổi theo thời gian. 32 Xin cảm ơn các bạn! 33 11
  90. ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 1- Đạo đức kinh doanh trong quảng cáo. 2- Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh. 3- Những chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ với các đối tác kinh doanh. 4- Đạo đức trong văn hoá doanh nghiệp. 5- Hãy bình luận câu: “Thành thực mới thành công và thu được giá trị thích đáng, tuy vất vả nhưng không hổ thẹn và do đó lòng ta được yên” của Hàn Dũ đời Đường. 6- Hãy bình luận câu: “Người tiêu dùng không quan tâm đến việc doanh nghiệp làm ra bao nhiêu lợi nhuận, mà chỉ muốn biết doanh nghiệp đã đem giá trị gì đến cho xã hội”. 7- Theo ý kiến bạn, điều thách thức lớn nhất hiện nay trong việc xây dựng và phát triển một môi trường đạo đức trong doanh nghiệp. 8- Vấn đề đạo đức kinh doanh trong cạnh tranh. 9- Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 10- Đạo đức kinh doanh đối với môi trường tự nhiên. 11- ISO – 9001:2000 và đạo đức kinh doanh. 12- SA- 8000 và đạo đức kinh doanh. 13- Hãy bình luận câu: “Của cải lấy từ đất trời, song phải được làm nên bởi tâm sức của mình” của cụ Lương Văn Can. 14- Hãy bình luận câu: “Đã là nhà buôn thì phải có uy tín làm ăn. Chẳng dại gì mà mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” của bà Trịnh văn Bô. 15- Chính trực và lương thiện trong SX-KD. 16- Lòng nhân ái và lòng tốt với mọi người trong hoạt động của doanh nghiệp. 17- Công bằng và bình đẳng trong DN. 18- Hành xử với lòng tự trọng. 19- ĐĐKD là tài sản của DN. 20- ĐĐ trong kinh doanh. 21- ĐĐ vì người tiêu dùng. 22- Lợi nhuận và ĐĐKD. 23- Những hệ lụy khi ĐĐKD bị vấy bẩn. 24- Giá trị thương hiệu và ĐĐKD. 25- Lương tâm nghề nghiệp và ĐĐKD. 26- Đạo kinh doanh cũng là đạo làm người. 27- Đạo kinh doanh phải hun đúc từ đạo đức xã hội. 28- Kinh doanh có đạo đức thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.