Bài giảng 7 Hệ thống kế toán trách nhiệm, trung tâm đầu tư & xác định giá chuyển nhượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng 7 Hệ thống kế toán trách nhiệm, trung tâm đầu tư & xác định giá chuyển nhượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_7_he_thong_ke_toan_trach_nhiem_trung_tam_dau_tu_xa.ppt
Nội dung text: Bài giảng 7 Hệ thống kế toán trách nhiệm, trung tâm đầu tư & xác định giá chuyển nhượng
- BÀI GIẢNG 7 HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM, TRUNG TÂM ĐẦU TƯ & XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG 1
- MỤC TIÊU HỌC TẬP Giải thích tầm quan trọng của kế tốn trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Định nghĩa và cho thí dụ về các trung tâm trách nhiệm: Trung tâm chi phí, Trung tâm doanh thu, Trung tâm lợi nhuận, Trung tâm đầu tư. Soạn thảo báo cáo thực hiện, mơ tả dịng thơng tin trong hệ thống kế tốn trách nhiệm. Tính được tỷ suất thu lợi trên vốn đầu tư (ROI) và thu nhập thặng dư (RI). Nắm được các biện pháp để tăng ROI. Giải thích một số điểm thuận lợi và hạn chế của ROI, RI Nắm được nguyên tắc, các phương pháp định giá chuyển nhượng 2
- HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM (Responsility Accounting) 3
- KHÁI NIỆM Hầu hết các tổ chức được cấu tạo gồm các đơn vị, bộ phận trực thuộc Làm thế nào để đánh giá hiệu quả cơng việc của các cá nhân, đơn vị/bộ phận trong tổ chức? ➢ Các nhà quản lý dựa vào hệ thống kế tốn trách nhiệm (Responsibility Accounting). Kế tốn trách nhiệm là gì? Mục tiêu của kế tốn trách nhiệm là gì? 4
- LỢI ÍCH & CHI PHÍ CỦA VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁC LỢI ÍCH: ◼ Các nhà quản lý cấp cao trong tổ cĩ nhiều thời gian cho các chiến lược dài hạn ◼ Quản lý hiệu quả hơn ◼ Huấn luyện các nhà quản lý ◼ Thúc đẩy nổ lực, tăng sự hài lịng trong cơng việc ◼ Cung cấp cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả quản lý 5
- LỢI ÍCH & CHI PHÍ CỦA VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁC CHI PHÍ: ◼ Mục tiêu chung của tổ chức khơng được chú trọng ◼ Độc lập trong hoạt động ◼ Lãng phí tài nguyên, trùng lắp cơng việc 6
- CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM (RESPONSIBILITY CENTERS) Trung tâm trách nhiệm là gì? Các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức: ◼ Trung tâm chi phí ◼ Trung tâm doanh thu ◼ Trung tâm lợi nhuận ◼ Trung tâm đầu tư 7
- CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM VÍ DỤ MINH HỌA TỔNG CÔNG TY G KHU VỰC PHÍA TÂY KHU VỰC PHÍA ĐÔNG CÔNG TY X CÔNG TY Y CÔNG TY Z CÔNG TY A CÔNG TY B PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG BÁN HÀNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT NHÂN SỰ KẾ TOÁN PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG CẮT CƠ KHÍ LẮP RÁP ĐÓNG GÓI DÂY CHUYỀN DÂY CHUYỀN DÂY CHUYỀN CẮT ĐÁNH BÓNG LẮP RÁP CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM THUỘC TỔNG CƠNG TY G 8
- CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM VÍ DỤ MINH HỌA CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI QUẢN LÝ TT TRÁCH NHIỆM TỔNG CÔNG TY TGĐ TỔNG C.TY TT ĐẦU TƯ KHU VỰC GĐ KHU VỰC TT ĐẦU TƯ CÔNG TY GĐ CÔNG TY TT LỢI NHUẬN PHÒNG BAN TRƯỞNG PHÒNG TT CHI PHÍ PHÂN XƯỞNG QUẢN ĐỐC TT CHI PHÍ DÂY CHUYỀN TỔ TRƯỞNG TT CHI PHÍ 9
- BÁO CÁO THỰC HIỆN VÀ SỰ VẬN ĐỘNG THƠNG TIN TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM Sự thực hiện cơng việc của mỗi trung tâm trách nhiệm được tĩm tắt trên một báo cáo thực hiện (performance report) theo định kỳ. Báo cáo thực hiện trình bày kết quả thực tế và số liệu dự tốn và biến động về những chỉ tiêu tài chính chủ yếu của một trung tâm trách nhiệm. Thơng tin trên báo cáo thực hiện giúp các nhà quản lý thực hiện việc quản lý theo ngoại lệ để kiểm sốt hoạt động của tổ chức cĩ hiệu quả. 10
- BÁO CÁO THỰC HIỆN VÀ SỰ VẬN ĐỘNG THƠNG TIN TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM Các loại báo cáo thực hiện: ◼ TT chi phí (Các Phân xưởng): Báo cáo tình hình thực hiện chi phí ◼ TT Doanh thu (Phịng bán hàng): Báo cáo tình hình thực hiện doanh thu ◼ TT lợi nhuận (Các Cơng ty) : Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ◼ TT đầu tư (Các Khu vực, Tổng cơng ty G) : Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 11
- SỰ VẬN ĐỘNG THƠNG TIN TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM: TỔNG CƠNG TY G TỔNG CÔNG TY Báo cáo thực hiện của các Khu vực được tổng hợp lại trong Báo cáo thực hiện của Tổng công ty. KHU VỰC Báo cáo thực hiện của các Công ty được tổng hợp lại trong Báo cáo thực hiện cấp Khu vực. CÔNG TY Báo cáo thực hiện của các Phòng ban được tổng hợp lại trong Báo cáo thực hiện cấp Công ty. PHÒNG BAN Báo cáo thực hiện của các Phân xưởng và các bộ phận trực thuộc được tổng hợp lại trong Báo cáo thực hiện cấp Phòng ban. PHÂN XƯỞNG Báo cáo thực hiện của các Dây chuyền sản xuất được tổng hợp lại trong Báo cáo DÂY CHUYỀN thực hiện cấp Phân xưởng. 12
- Kế hoạch Thực tế Biến động Báo cáo của giám đốc: Điểm trách nhiệm: Báo cáo thực hiện của Phòng bán hàng x x x giám đốc tổng hợp toàn bộ Phòng kỹ thuật x x x số liệu của toàn công ty. Vì Phòng sản xuất $26.000 $29.000 $3.000 các biến động đã được cung Phòng nhân sự x x x cấp nên giám đốc có thể Phòng kế toán x x x xác định được nơi nào ông ta và những người phụ tá Tổng cộng $54.000 $61.000 $7.000 cần lưu ý nhất. Trưởng phòng sản xuất: Phòng sản xuất: Tình hình thực hiện của các Phân xưởng cắt x x x quản đốc phân xưởng được Phân xưởng cơ khí x x x tổng hợp cho trưởng phòng Phân xưởng lắp ráp $11.000 $12.500 $1.500 sản xuất. Số liệu tổng cộng Phân xưởng đóng gói x x x trên báo cáo thực hiện của Tổng cộng $26.000 $29.000 $3.000 trưởng phòng sản xuất được chuyển lên cấp trách nhiệm tiếp theo (giám đốc). Quản đốc phân xưởng: Phân xưởng lắp ráp: Báo cáo thực hiện của các Dây chuyền đánh bóng x x x giám sát viên các dây Dây chuyền cắt $5.000 $5.800 $800 chuyền sản xuất được tổng Dây chuyền lắp ráp x x x hợp trong báo cáo thực hiện Tổng cộng $11.000 $12.500 $1.500 của quản đốc phân xưởng. Số tổng cộng được chuyển lên cho trưởng phòng sản xuất. Giám sát dây chuyền sản Dây chuyền cắt: xuất: Nguyên liệu trực tiếp x x x Các giám sát dây chuyển Lao động trực tiếp x x x sản xuất sẽ có một báo cáo Sản xuất chung khả biến x x x thực hiện của dây chuyền Sản xuất chung bất biến x x x mà họ quản lý. Con số tổng Tổng cộng $5.000 $5.800 $800 cộng của những báo cáo này được tổng hợp lại trong báo cáo thực hiện của quản đốc phân xưởng. 13 SỰ VẬN ĐỘNG THƠNG TIN TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM: CƠNG TY Z
- ẢNH HƯỞNG VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM Hệ thống kế tốn trách nhiệm cĩ thể ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của các nhà quản lý Những ảnh hưởng cĩ thể là tích cực hoặc tiêu cực Hệ thống kế tốn trách nhiệm bao gồm 2 mặt là trách nhiệm và thơng tin: ◼ Nếu chú trọng đến mặt thơng tin > ảnh hưởng tích cực đến tài độ của nhà quản lý ◼ Nếu chú trọng đến mặt qui trách nhiệm > ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ của nhà quản lý 14
- TRUNG TÂM ĐẦU TƯ (INVESTMENT CENTER AND PERFORMAMCE EVALUATION) 15
- ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA CÁC TRUNG TÂM ĐẦU TƯ Các trung tâm đầu tư (investment centers) chịu trách nhiệm khơng chỉ về lợi nhuận mà cịn phải chịu trách nhiệm về vốn đầu tư để tạo ra lợi nhuận đĩ. Các trung tâm đầu tư được đánh giá là hoạt động hiệu quả khi họ kiếm được lợi nhuận cao trên đồng vốn đầu tư bỏ ra. Để đánh giá thành quả của một trung tâm đầu tư, người ta sử dụng suất thu lợi trên vốn đầu tư (ROI - Return on Investment). 16
- SUẤT THU LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ - ROI CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH ROI: Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh thu ROI = = x Vốn đầu tư Doanh thu Vốn đầu tư Tỷ suất Hệ số lợi nhuận quay vòng trên của vốn doanh thu 17
- SUẤT THU LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ - ROI CÁC THÀNH PHẦN TRONG CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH ROI: ◼ Lợi nhuận: là lợi nhuận thuần trước trả lãi vay và thuế. ◼ Vốn đầu tư: tổng giá trị tài sản của trung tâm đầu tư (được xác định từ Bảng cân đối kế tốn) Vốn đầu kỳ + Vốn cuối kỳ Vốn đầu tư = 2 ◼ Lưu ý: - Để phù hợp với chỉ tiêu lợi nhuận, giá trị tài sản được xác định trên bảng cân đối kế tốn là giá trị cịn lại. 18
- BIỆN PHÁP TĂNG ROI: Cĩ 3 biện pháp để tăng ROI: 1. Tăng doanh thu 2. Giảm chi phí 3. Giảm vốn đầu tư 19
- BIỆN PHÁP TĂNG ROI 1. Tăng doanh thu: Xem xét chính sách giá bán Xem xét chính sách quảng cáo, khuyến mãi, cổ động bán hàng Chính sách về sản phẩm: chất lượng, nhãn hiệu Chính sách về nghiên cứu & phát triển ??? 20
- BIỆN PHÁP TĂNG ROI 2. Cắt giảm chi phí: Tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất Nghiên cứu sử dụng NVL rẻ hơn trong sản xuất Tự động hĩa qui trình sản xuất để tiết kiệm chi phí lao động ??? 21
- BIỆN PHÁP TĂNG ROI 3. Giảm vốn đầu tư: Cắt giảm hàng tồn kho (hệ thống JIT, các mơ hình tồn kho tối ưu) Đẩy nhanh việc thu hồi nợ phải thu > cắt giảm các khoản đầu tư khơng cần thiết, trả bớt nợ vay nĩi chung, khơng nên đầu tư quá mức vào vốn lưu động ??? 22
- THU NHẬP THẶNG DƯ (RESIDUAL INCOME – RI) Thu nhập thặng dư một phương pháp khác để đánh giá sự thực hiện cơng việc của trung tâm đầu tư. Thu nhập thặng dư là chênh lệch giữa thu nhập thực tế và mức thu nhập để đạt được suất thu lợi tối thiểu trên vốn đầu tư. Giá sử dụng vốn (cost of capital) Lợi nhuận của Thu nhập Giá sử = trung tâm - thặng dư dụng vốn đầu tư 23
- THU NHẬP THẶNG DƯ (RESIDUAL INCOME – RI) Chỉ tiêu đánh giá ROI RI Bộ phận A Bộ phận B Vốn đầu tư bình quân $ 100.000 $100.000 Lợi nhuận 20.000 20.000 Tỷ suất hoàn vốn ROI 20% Giá sử dụng vốn (15%) 15.000 Thu nhập thặng dư 5.000 24
- THU NHẬP THẶNG DƯ (RESIDUAL INCOME – RI) Giả sử mỗi trung tâm đầu tư cĩ một cơ hội đầu tư với số vốn $25.000 và ước tính sức sinh lời là 18%. Trung tâm đầu tư nào sẽ chấp nhận cơ hội đầu tư trên? Trung tâm đầu tư A (Bộ phận A): Hiện tại Đầu tư mới Tổng Vốn đầu tư bình quân $ 100.000 $25.000 125.000 Lợi nhuận 20.000 4.500 24.500 Tỷ suất hồn vốn ROI 20% 18% 19.6% > Trung tâm A khơng chấp nhận cơ hội đầu tư mới (vì sao?) > Lợi ích chung của tồn cơng ty bị thiệt hại 25
- THU NHẬP THẶNG DƯ (RESIDUAL INCOME – RI) Trung tâm đầu tư B (Bộ phận B): Hiện tại Đầu tư mới Tổng Vốn đầu tư bình quân $ 100.000 $25.000 125.000 Lợi nhuận 20.000 4.500 24.500 Giá sử dụng vốn 15.000 3.750 18.750 Thu nhập thặng dư 5.000 750 5.750 > Trung tâm B chấp nhận cơ hội đầu tư mới (vì sao?) 26
- THU NHẬP THẶNG DƯ (RESIDUAL INCOME – RI) Hạn chế của RI: Sử dụng RI để đánh giá việc thực hiện của các trung tâm đầu tư cĩ qui mơ khác nhau sẽ đưa đến kết quả sai lầm, khơng cơng bằng Ví dụ: Xem xét kết quả hoạt động của hai trung tâm đầu tư X và Y Trung tâm X Trung tâm Y Vốn đầu tư bình quân $ 1.000.000 $250.000 Lợi nhuận 120.000 40.000 Giá sử dụng vốn (10%) 100.000 25.000 Thu nhập thặng dư 20.000 15.000 ◼ Thu nhập thặng dư của trung tâm X lớn hơn của trung tâm Y, nhưng nếu đánh giá trung tâm X hoạt động hiệu quả hơn trung tâm Y sẽ là một sai lầm (vì sao?) 27
- XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFER PRICING) 28
- KHÁI NIỆM Định giá chuyển nhượng áp dụng trong trường hợp các bộ phận trong một cơng ty mua bán (chuyển nhượng) sản phẩm, dịch vụ cho nhau. Giá chuyển nhượng là mức giá được tính khi một bộ phận này của cơng ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho một bộ phận khác trong cơng ty. Việc xác định giá chuyển nhượng là một trong những vấn đề quan trọng trong việc đo lường lợi nhuận và tỷ suất hồn vốn ROI của các trung tâm đầu tư. 29
- XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NHƯ THẾ NÀO? Đối với cơng ty quản lý tập trung: Giá chuyển nhượng giữa các đơn vị, bộ phận thành viên do ban quản lý cấp cao quyết định. Đối vối cơng ty quản lý khơng tập trung (phân cấp): Giá chuyển nhượng do quản lý các bộ phận, đơn vị thành viên quyết định Cĩ 3 cách thường sử dụng trong việc xác định giá chuyển nhượng: 1. Định giá chuyển nhượng theo chi phí. 2. Định giá chuyển nhượng theo giá thị trường. 3. Định giá chuyển nhượng theo sự thương lượng. 30