Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh

pdf 16 trang phuongnguyen 4430
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_he_thong_kiem_soat_noi_bo_va_cong_nghe_thong_t.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Bình Trường Đại học Kinh tế TP. HCM - Email: huubinh_ais@ueh.edu.vn (Bài nhận ngày 10 tháng 6 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 26 tháng 10 năm 2015) TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem giá trị thang đo; phương pháp phân tích hồi xét mối quan hệ tác động của hệ thống kiểm quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết soát nội bộ hữu hiệu và công nghệ thông tin nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng, chất lượng (CNTT) đến chất lượng hệ thống thông tin kế hệ thống thông tin kế toán chịu ảnh hưởng bởi toán. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 193 sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nhân viên kế toán, các nhà quản lý, những như mức độ ứng dụng CNTT trong công tác kế nhân viên vận hành và quản trị hệ thống thông toán. Kết quả này giúp các nhà quản lý có cơ tin ở các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT sở để xây dựng một hệ thống thông tin kế toán trong công tác kế toán tại TP. HCM trong năm có chất lượng đảm bảo việc cung cấp thông tin 2014. Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha, kế toán có chất lượng cho người dùng, đặc biệt phương pháp EFA để đánh giá độ tin cậy và là trong môi trường CNTT. Từ khóa: Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, chất lượng hệ thống thông tin kế toán, công nghệ thông tin 1. GIỚI THIỆU toán đang trở thành một chủ đề được nhiều nhà Trong những năm trở lại đây, vai trò và tầm khoa học quan tâm nghiên cứu trong thời gian quan trọng của hệ thống thông tin kế toán đối gần đây (Al - Hiyari & cộng sự., 2013; với doanh nghiệp ngày càng được nâng cao. Hệ Anggadini, 2013; Sačer & Oluić, 2013; thống thông tin kế toán đã trở thành một yếu tố Fardinal, 2013; Rapina, 2014). rất quan trọng cho sự phát triển của doanh Tuy nhiên, hiện nay chưa có những nghiên nghiệp dựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ cứu thực nghiệm đánh giá một cách đầy đủ mối thống thông tin kế toán với việc quản trị doanh quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ hữu nghiệp. Đặc biệt là khi sự phát triển của công hiệu và chất lượng hệ thống thông tin kế toán. nghệ thông tin ngày càng tác động mạnh mẽ Mặc dù tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát đến đến việc quản trị doanh nghiệp nói chung nội bộ hữu hiệu đã được thể hiện trên nhiều và hệ thống thông tin kế toán nói riêng. Chính khía cạnh như: hỗ trợ các công ty trong việc vì thế, chất lượng của hệ thống thông tin kế quản trị rủi ro, tránh những thất bại trong kinh Trang 5
  2. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 doanh và nâng cao thành quả hoạt động (IFAC, (Laudon & Laudon, 2012). Dưới góc nhìn kinh 2012; Adams, 1993; Carter & cộng sự., 2012; doanh, hệ thống thông tin là một công cụ quan Yang & cộng sự., 2011; Stoel & Muhanna, trọng cho việc tạo ra giá trị cho doanh nghiệp 2011), đạt được hoạt động hữu hiệu và hiệu (Laudon & Laudon, 2012). quả, tuân thủ luật pháp và các quy định 2.1.2. Hệ thống thông tin kế toán (COSO, 2013), giúp bảo vệ và nâng cao chất Nếu như kế toán được xem là ngôn ngữ của lượng thông tin kế toán (Wang & Huang, 2013), hay ảnh hưởng đến việc quản lý tài kinh doanh thì hệ thống thông tin kế toán là phương tiện cung cấp thông tin thông minh của chính của công ty (Amaka, 2012). Chính vì ngôn ngữ đó (Romney & Steinbart, 2012). vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá một cách đầy đủ mối quan hệ giữa hệ thống Quan điểm tiếp cận kế toán dưới góc độ là một hệ thống thông tin tập trung sự chú ý vào các kiểm soát nội bộ hữu hiệu và chất lượng hệ thông tin kế toán cung cấp cho người dùng thống thông tin kế toán, đồng thời cũng xem xét ảnh hưởng của mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và hỗ trợ cho việc ra các quyết định tài chính được cung cấp bởi các thông tin. Theo thông tin trong công tác kế toán đến chất lượng quan điểm truyền thống, hệ thống thông tin kế hệ thống thông tin kế toán. toán là một hệ thống được thiết lập nhằm mục 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG đích thực hiện việc thu thập, xử lý và cung cấp PHÁP NGHIÊN CỨU thông tin tài chính chủ yếu cho các đối tượng 2.1. Chất lƣợng hệ thống thông tin kế bên trong và bên ngoài doanh nghiệp (Heagy, toán et al., 2010; Ulric J. Gelinas & B. Dull, 2008; 2.1.1. Hệ thống thông tin Abdulqawi & Alshaefee, 2012). Ngày nay, hệ thống thông tin kế toán không chỉ liên quan đến Hệ thống thông tin, hiểu một cách đơn giản, các dữ liệu và thông tin tài chính mà còn liên là sự kết hợp một cách có tổ chức giữa con quan đến cả những dữ liệu và thông tin phi tài người, phần cứng, phần mềm, các mạng lưới chính (Wilkinson, et al., 2000; Heagy, et al., truyền thông, các nguồn dữ liệu, các chính sách 2010; Hall, 2011). Đồng thời, sự nhấn mạnh về và các thủ tục; nhằm thực hiện việc thu thập, vai trò cũng đã thay đổi, hệ thống thông tin kế lưu trữ dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu thành thông toán vẫn cung cấp thông tin cần thiết ra bên tin và truyền thông tin trong một tổ chức ngoài, nhưng hầu hết các hệ thống sẽ định (O’Brien & Marakas, 2011). Theo cách hiểu hướng nhiều hơn tới sự hỗ trợ việc ra quyết này thì một hệ thống thông tin sẽ thực hiện các định của nhà quản lý và việc kiểm soát các hoạt hoạt động như: thu thập dữ liệu đầu vào, xử lý động (Heagy, et al., 2010). Do đó, hiện nay, hệ dữ liệu để tạo ra thông tin, cung cấp thông tin thống thông tin kế toán được hiểu là hệ thống đầu ra, lưu trữ dữ liệu kiểm soát và phản hồi thực hiện việc thu thập, ghi nhận, lưu trữ và xử nhằm có sự điều chỉnh kịp thời những hạn chế lý dữ liệu (dữ liệu về tổ chức và các hoạt động của hệ thống thông tin (O’Brien & Marakas, kinh doanh) nhằm tạo ra thông tin cho các đối 2011; Laudon & Laudon, 2012). tượng ra quyết định (Romney & Steinbart, Ngoài việc hỗ trợ việc ra quyết định, phối 2012). Trong đó, dữ liệu và thông tin bao gồm hợp và kiểm soát, hệ thống thông tin cũng có cả dữ liệu, thông tin tài chính và phi tài chính; thể giúp các nhà quản lý và người lao động các đối tượng ra quyết định bao gồm cả những trong việc phân tích vấn đề, hình dung được đối tượng bên trong và bên ngoài tổ chức. những vấn đề phức tạp và tạo ra sản phẩm mới Trang 6
  3. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Bên cạnh đó, các tổ chức cũng đã nhận thấy toán có chất lượng thường là một hệ thống linh sự cần thiết phải tích hợp các hệ thống riêng hoạt, hữu hiệu, dễ truy cập và kịp thời. biệt vào một cơ sở dữ liệu chung hoặc một hệ Bên cạnh việc sử dụng những đặc tính được thống thông tin trên toàn doanh nghiệp mong đợi của một hệ thống thông tin để đánh (Abdulqawi & Alshaefee, 2012). Nếu như giá chất lượng hệ thống thông tin kế toán, thì trước đây, hệ thống thông tin kế toán được xem các thành phần của hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống con được chuyên môn hóa của cũng được xem là những nhân tố làm cơ sở cho hệ thống thông tin trong tổ chức (Ulric J. việc đánh giá. Rapina (2014), Hellens (1997, Gelinas & B. Dull, 2008; Abdulqawi & theo Sačer & Oluić 2013) chất lượng hệ thống Alshaefee, 2012) thì nay, với bản chất tích hợp thông tin kế toán có thể đạt được nếu các thành của hệ thống thông tin ít khi một hệ thống phần của nó hoạt động một cách đúng đắn và thông tin kế toán được phân biệt rạch ròi với hệ có chất lượng. Quan điểm này xem chất lượng thống thông tin trong tổ chức (Ulric J. Gelinas của các thành phần của hệ thống thông tin kế & B. Dull, 2008). Chính vì thế, hệ thống thông toán là những nhân tố làm cơ sở cho việc đánh tin kế toán mang đầy đủ các đặc tính của một giá chất lượng của hệ thống thông tin kế toán. hệ thống thông tin. Trong đó, các thành phần này bao gồm: phần 2.1.3. Chất lượng hệ thống thông tin kế cứng, phần mềm, con người, truyền thông và toán hệ thống mạng, dữ liệu Vào năm 1992, DeLone & McLean đã xây Trước áp lực cạnh tranh ngày càng tăng thì dựng mô hình về hệ thống thông tin thành việc tích hợp hệ thống thông tin kế toán để nó công. Trong mô hình này, chất lượng hệ thống có thể hoạt động hòa hợp với những hệ thống thông tin được xem là một nhân tố thể hiện khác trong tổ chức là điều cần thiết (Laudon & những đặc tính được mong đợi của một hệ Laudon, 2012). Do đó, mức độ tích hợp của hệ thống thông tin. Nhân tố này tập trung vào thống thông tin kế toán với các hệ thống khác những khía cạnh liên quan đến khả năng sử trong tổ chức được xem là một trong những dụng và những đặc tính về hiệu suất hoạt động nhân tố để xác định chất lượng hệ thống thông của hệ thống. Ví dụ như: dễ sử dụng, tính linh tin kế toán (Sačer & Oluić, 2013). hoạt của hệ thống, độ tin cậy của hệ thống, dễ dàng cho việc tìm hiểu, sự thuận tiện Mô 2.2. Tổng quan nghiên cứu hình này ra đời đã nhanh chóng trở thành một Kiểm soát nội bộ hữu hiệu và chất lượng hệ khuôn mẫu lý thuyết chủ đạo và là một mô thống thông tin kế toán hình được ứng dụng rộng rãi nhất cho những Trong bất kỳ hệ thống kế toán nào - hệ nghiên cứu về hệ thống thông tin (Myers, et al., thống kế toán thủ công hay hệ thống kế toán 1997; Fardinal, 2013; Gable, et al., 2008), đồng máy, để ngăn chặn hay phát hiện những sai sót, thời cũng là cơ sở cho rất nhiều nghiên cứu về hay đảm bảo an toàn cho tài sản, thông tin thì chất lượng hệ thống thông tin kế toán. điều cần thiết là phải thiết kế các thủ tục kiểm soát nội bộ (Henry, 1997). Đặc biệt, hiện nay Có khá nhiều quan điểm khác nhau khi xem xét khái niệm chất lượng hệ thống thông tin kế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói toán. Nó được đo lường bởi các nhân tố như riêng ngày càng tăng. Điều này làm cho hệ tính chính xác, kịp thời và phù hợp (Laudon & Laudon, 2012). Trong khi đó, theo Stair and thống kế toán của các công ty càng trở nên phức tạp trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin Reynolds (2012) một hệ thống thông tin kế Trang 7
  4. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 ngày càng tăng của công ty. Đồng thời, những riêng. Sự ứng dụng của công nghệ thông tin rủi ro và nguy cơ đối với hệ thống thông tin kế trong công tác kế toán sẽ làm giảm công việc toán ngày càng cao (Huỳnh Thị Hồng Hạnh & ghi chép sổ sách, nâng cao tính chính xác trong Nguyễn Mạnh Toàn, 2011; Abu-Musa, 2006). quy trình xử lý kế toán, rút ngắn thời gian cung Chính vì thế, những vấn đề về kiểm soát nội bộ cấp thông tin, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong hệ thống thông tin kế toán trong môi thông tin, cũng như nâng cao tính linh hoạt để trường tin học hóa, nhằm đảm bảo cho hệ thay đổi và đảm bảo an toàn cho thông tin thống thông tin kế toán được vận hành tốt, (Moghaddam & cộng sự., 2012; Lim, 2013). đang trở thành vấn đề hết sức quan trọng Hellens (1997, theo Sačer & Oluić 2013) cho (Ramadhan & cộng sự., 2011). Một trong rằng chất lượng hệ thống thông tin kế toán có những biện pháp để có thể giảm thiểu những thể đạt được nếu các thành phần của nó hoạt tác động của rủi ro trong môi trường kế toán động một cách đúng đắn và có chất lượng. máy là thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ Trong đó, các thành phần bao gồm: phần cứng, đủ mạnh (Hanini, 2012). Đó là điều cần thiết để phần mềm, con người, truyền thông và hệ đảm bảo cho sự vận hành của một hệ thống thống mạng, dữ liệu Ngoài yếu tố con người thông tin kế toán có chất lượng. Bởi vì, sự yếu thì những thành phần còn lại như phần cứng, kém của hệ thống kiểm soát nộ bộ được xem là phần mềm, hệ thống mạng, hay công nghệ những nguyên nhân dẫn đến những rủi ro đối truyền thông đều là những yếu tố thuộc về công với hệ thống thông tin kế toán, đặc biệt là trong nghệ thông tin và đặc điểm của những thành môi trường kế toán máy (Hanini, 2012). Nói phần này khác nhau tùy thuộc vào từng mức độ cách khác, chất lượng hệ thống thông tin kế ứng dụng công nghệ thông tin. toán phụ thuộc vào sự tồn tại và chất lượng của 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu những thủ tục kiểm soát được thiết lập (Sačer 2.3.1. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu & Oluić, 2013). Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày trong phần Một trong số rất ít những nghiên cứu thực 2.1, tác giả đưa ra 2 giả thuyết nghiên cứu như nghiệm về mối quan hệ giữa hệ thống kiểm sau: soát nội bộ với chất lượng hệ thống thông tin kế toán được thực hiện trên các bộ và các cơ H1: Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu có quan nhà nước tại Indonesia cho thấy rằng, hệ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hệ thống thống kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đáng kể thông tin kế toán. đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán và H2: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin chất lượng thông tin kế toán (Fardinal, 2013). trong công tác kế toán có tác động tích cực đến Công nghệ thông tin và chất lượng hệ thống chất lượng hệ thống thông tin kế toán. thông tin kế toán Mô hình nghiên cứu dưới đây được thiết lập Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày dựa vào các khái niệm cùng các giả thuyết càng tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý nghiên cứu đã được xây dựng ở trên. doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán nói Trang 8
  5. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Mức độ ứng dụng CNTT H2 (+) HTKSNB hữu hiệu H (+) Mục tiêu hoạt động 1 Chất lƣợng Mục tiêu báo cáo HTTTKT Mục tiêu tuân thủ Hình 1. Mô hình nghiên cứu định lƣợng Nguồn: Minh họa của tác giả 2.3.2. Đo lường các biến trong mô hình Khái niệm chất lượng hệ thống thông tin kế toán được mã hóa là ASQ và được đo lường Biến độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ hữu dựa trên quan điểm về chất lượng hệ thống hiệu được đo lường thông qua 3 thành phần thông tin trong các khuôn mẫu lý thuyết của tác nhân tố và tập biến quan sát dựa trên nghiên giả DeLone & McLean (1992), Myers & cộng cứu của Jokipii (2010). Bên cạnh đó, để phù sự (1997), Gable & cộng sự (2003). Cụ thể, hợp với những thay đổi trong báo cáo kiểm nghiên cứu sử dụng thang đo chất lượng hệ soát nội bộ của COSO (2013), các biến quan thống thông tin của Gable, & cộng sự (2003) sát cũng có những bổ sung, cụ thể: mục tiêu gồm 9 biến quan sát: dễ sử dụng, dễ học hỏi/ hoạt động hữu hiệu và hiệu quả bao gồm những tìm hiểu, đáp ứng yêu cầu của người dùng, đầy mục tiêu về thành quả hoạt động, thành quả tài đủ các tính năng cần thiết, sự chính xác của hệ chính và đảm bảo an toàn cho tài sản; mục tiêu thống, sự linh hoạt, sử dụng những công nghệ báo cáo đáng tin cậy liên quan đến việc lập các mới, sự tích hợp và khả năng tùy biến. Trong báo cáo tài chính, phi tài chính bên trong và nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert bên ngoài tổ chức và có thể bao gồm tính đáng 5 mức độ (Nguyễn Đình Thọ, 2011) để đo tin cậy, tính kịp thời, tính minh bạch hay những lường 21 biến quan sát nhằm biểu thị các mức tiêu chuẩn khác Các thành phần nhân tố được độ của khái niệm nghiên cứu. mã hóa như sau: mục tiêu hoạt động được mã hóa là EFO, mục tiêu báo cáo được mã hóa là 2.3.3. Chọn mẫu RER, mục tiêu tuân thủ được mã hóa là LAC. Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn Biến độc lập mức độ ứng dụng CNTT thể hiện cách tiếp cận xác định kích thước mẫu là: kích 3 mức độ ứng dụng CNTT trong công tác quản thước mẫu tối thiểu là 100 và tỉ lệ số quan lý doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán sát/biến đo lường là 5:1. Số biến đo lường (biến nói riêng, bao gồm: bán tự động, tự động hóa quan sát) sử dụng trong nghiên cứu là 21 biến, công tác kế toán và tự động hóa công tác quản suy ra, theo tỉ lệ này thì số mẫu thu thập là 105 lý toàn doanh nghiệp. Đây là biến định tính, mẫu. Số mẫu này đã đảm bảo lớn hơn mức tối được đo lường bằng thang đo cấp định danh. thiểu khi sử dụng EFA là 100. Để phân tích biến này, tác giả lượng hóa bằng Phương pháp chọn mẫu được sử dụng chủ cách sử dụng mã dummy với 2 biến giả: PMKT yếu là phương pháp chọn mẫu thuận tiện, kết - Tự động hóa công tác kế toán, và ERP - Tự động hóa công tác quản lý toàn doanh nghiệp. hợp với phương pháp phát triển mầm (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp thu thập dữ liệu Trang 9
  6. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 được lựa chọn là phương pháp khảo sát. Theo 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO phương pháp này, một bảng câu hỏi khảo sát đã LUẬN được chuẩn bị và gửi trực tiếp đến các đối 3.1. Kết quả nghiên cứu tượng khảo sát bằng văn bản và thông qua e- 3.1.1. Đánh giá thang đo mail. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các Đánh giá độ tin cậy thang đo nhân viên kế toán, các nhà quản lý, những nhân viên vận hành và quản trị hệ thống thông tin kế Đối với khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ toán tại các doanh nghiệp có ứng dụng công hữu hiệu: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nghệ thông tin trong công tác kế toán tại TP. cho thang đo từng thành phần nhân tố được thể HCM. Kết quả, tác giả đã thu thập được một hiện trong bảng 1 cho thấy thang đo đạt độ tin mẫu gồm 193 quan sát. cậy. Bảng 1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu Item-Total Statistics Trung bình nếu loại Phƣơng sai nếu Hệ số tƣơng quan Cronbach's Alpha biến loại biến biến tổng hiệu chỉnh nếu loại biến (Scale Mean if Item (Scale Variance if (Corrected Item-Total (Cronbach's Alpha if Deleted) Item Deleted) Correlation) Item Deleted) EFO1 10,72 3,882 0,482 0,609 EFO2 10,89 3,789 0,517 0,586 EFO3 10,68 3,821 0,488 0,605 EFO4 10,59 4,202 0,382 0,671 Mẫu (N) = 193 Hệ số tin cậy: Alpha = 0,684 RER1 10,04 5,134 0,479 0,679 RER2 9,49 5,730 0,433 0,702 RER3 10,06 5,288 0,485 0,674 RER4 9,75 4,513 0,649 0,569 Mẫu (N) = 193 Hệ số tin cậy: Alpha = 0,721 LAC1 9,91 7,408 0,476 0,739 LAC2 9,26 5,787 0,649 0,642 LAC3 9,65 6,438 0,603 0,673 LAC4 9,21 6,123 0,506 0,732 Mẫu (N) = 193 Hệ số tin cậy: Alpha = 0,756 Trang 10
  7. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 Đối với khái niệm chất lượng hệ thống thấy, thang đo đạt độ tin cậy sau khi loại biến thông tin kế toán: Kết quả phân tích quan sát ASQ6. Cronbach’s Alpha thể hiện trong bảng 2 cho Bảng 2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo khái niệm chất lƣợng hệ thống thông tin kế toán Item-Total Statistics Trung bình nếu Phƣơng sai nếu loại Hệ số tƣơng quan biến Cronbach's Alpha nếu loại biến biến tổng hiệu chỉnh loại biến (Scale Mean if Item (Scale Variance if (Corrected Item-Total (Cronbach's Alpha if Deleted) Item Deleted) Correlation) Item Deleted) ASQ1 26,59 24,640 0,610 0,805 ASQ2 27,21 26,342 0,385 0,832 ASQ3 26,75 24,782 0,660 0,801 ASQ4 26,75 24,399 0,703 0,796 ASQ5 26,87 24,947 0,656 0,802 ASQ6 27,01 27,349 0,278 0,844 ASQ7 26,99 24,875 0,579 0,809 ASQ8 26,70 24,657 0,596 0,807 ASQ9 26,92 25,812 0,448 0,824 Mẫu (N) = 193 Hệ số tin cậy: Alpha = 0,831 Đánh giá giá trị thang đo Đối với thang đo hệ thống kiểm soát nội bộ hữu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân hiệu tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá hai giá Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trong trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và bảng 3 cho thấy việc sử dụng mô hình EFA để giá trị phân biệt. Kết quả phân tích EFA bằng đánh giá giá trị thang đo khái niệm hệ thống phần mềm SPSS với phương pháp trích PCA kiểm soát nội bộ hữu hiệu là phù hợp. và phép xoay vuông góc Vrimax được thể hiện dưới đây: Bảng 3. Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo HTKSNB hữu hiệu Kiểm định KMO và Bartlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,805 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 623,482 df 66 Sig. 0,000 Trang 11
  8. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Dựa vào bảng 6 ta kết luận được rằng, số Mức hệ số tải nhân tố được tác giả lựa chọn lượng nhân tố trích được sau khi thực hiện để kiểm tra các biến đo lường là > 0,5. Kết quả phân tích EFA là 3 nhân tố tại eigenvalue = phân tích trong bảng 4 cho thấy rằng, các biến 1,220. Như vậy, số lượng nhân tố sau khi thực đo lường được sắp xếp vào 3 nhân tố phù hợp hiện phân tích là phù hợp với giả thuyết ban với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường đầu về số lượng thành phần thang đo. tương ứng cho từng nhân tố. Bảng 4. Ma trận nhân tố cho thang đo HTKSNB hữu hiệu Thành phần nhân tố (Component) 1 2 3 EFO1 0,268 0,683 -0,069 EFO2 0,164 0,720 0,112 EFO3 0,027 0,722 0,000 EFO4 -0,016 0,641 0,157 RER1 0,212 0,048 0,672 RER2 0,069 0,511 0,532 RER3 0,098 -0,022 0,789 RER4 0,307 0,196 0,745 LAC1 0,627 -0,076 0,382 LAC2 0,771 0,294 0,132 LAC3 0,804 0,116 0,110 LAC4 0,684 0,086 0,170 Tuy nhiên, nhận thấy rằng biến RER2 vừa mà nó đo lường. Kết quả trong bảng 5 cho thấy đo lường cho nhân tố thứ ba vừa đo lường cho 11 trong số 12 biến quan sát có phần chung sau nhân tố thứ hai. Do đó, tác giả đã loại biến này khi trích đều lớn hơn 0,50. Riêng biến đo lường ra khỏi tập biến quan sát và kết luận thang đo EFO4 có phần chung là 0,436 < 0,50, do đó, nó đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Để được loại ra khỏi tập biến đo lường. Kết luận đánh giá giá trị hội tụ của thang đo, tác giả dựa thang đo đạt giá trị hội tụ sau khi loại biến vào trọng số nhân tố của các biến trên nhân tố EFO4. Bảng 5. Communalities cho thang đo HTKSNB hữu hiệu Phần chung ban đầu (Initial) Phần trích cuối cùng (Extraction) EFO1 1,000 0,543 EFO2 1,000 0,558 EFO3 1,000 0,522 EFO4 1,000 0,436 RER1 1,000 0,500 Trang 12
  9. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 RER2 1,000 0,548 RER3 1,000 0,632 RER4 1,000 0,687 LAC1 1,000 0,544 LAC2 1,000 0,698 LAC3 1,000 0,673 LAC4 1,000 0,505 Sau khi đánh giá và loại bỏ các biến không soát nội bộ hữu hiệu sau khi xoay giải thích phù hợp, phân tích EFA được thực hiện một lần được 61,484% biến thiên của các biến đo nữa nhằm tính toán tổng phương sai trích lường. Kết luận mô hình EFA phù hợp và (TVE). Kết quả phân tích trên bảng 6 cho thấy thang đo được chấp nhận. rằng, các nhân tố của khái niệm hệ thống kiểm Bảng 6. Nhân tố và phƣơng sai trích cho thang đo HTKSNB hữu hiệu Eigenvalues ban đầu Extraction Sums of Squared Loadings F Tổng % % Tổng % % Phương sai Tích lũy Phương sai Tích lũy 1 3,881 32,343 32,343 3,881 32,343 32,343 2 1,744 14,533 46,876 1,744 14,533 46,876 3 1,220 10,163 57,039 1,220 10,163 57,039 Tổng phương sai trích sau khi loại biến EFO4 và RER2 1 3,463 34,630 34,630 3,463 34,630 34,630 2 1,582 15,820 50,450 1,582 15,820 50,450 3 1,103 11,033 61,483 1,103 11,033 61,483 + Đối với thang đo chất lượng hệ thống thông đó, việc sử dụng mô hình EFA để đánh giá giá tin kế toán: Kết quả kiểm định trong bảng 7 trị thang đo khái niệm hệ thống kiểm soát nội cho thấy KMO = 0,886 > 0,50 và kiểm định bộ hữu hiệu là phù hợp. Bartlett có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Do Bảng 7. Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo chất lƣợng HTTTKT Kiểm định KMO và Bartlett Kaiser – Meyer - Olkin Measure of Sampling 0,886 Adequacy. Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 548,376 Sphericity df 28 Sig. 0,000 Trang 13
  10. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Dựa vào bảng 9 ta kết luận được rằng, số sát có phần chung sau khi trích đều lớn hơn lượng nhân tố trích được sau khi thực hiện 0,50. Riêng biến đo lường ASQ2 có phần phân tích EFA là 1 nhân tố tại eigenvalue = chung là 0,215 < 0,50 và biến đo lường ASQ9 3,972. Như vậy, số lượng nhân tố sau khi thực có phần chung là 0,278 < 0,50, do đó, tác giả hiện phân tích là phù hợp với giả thuyết ban quyết định loại 2 biến này ra khỏi tập biến đo đầu về số lượng thành phần thang đo. Kết quả lường. Kết luận thang đo đạt giá trị hội tụ sau trong bảng 8 cho thấy 6 trong số 8 biến quan khi loại biến ASQ2 và ASQ9. Bảng 8. Communalities cho thang đo chất lƣợng HTTTKT Phần chung ban đầu (Initial) Phần trích cuối cùng (Extraction) ASQ1 1,000 0,562 ASQ2 1,000 0,215 ASQ3 1,000 0,619 ASQ4 1,000 0,656 ASQ5 1,000 0,608 ASQ7 1,000 0,526 ASQ8 1,000 0,508 ASQ9 1,000 0,278 Sau khi đánh giá và loại bỏ các biến không thống thông tin kế toán giải thích được phù hợp, phân tích EFA được thực hiện một lần 49,650% (≈ 50%) biến thiên của các biến đo nữa nhằm tính toán tổng phương sai trích lường. Kết luận mô hình EFA phù hợp và (TVE). Kết quả phân tích trên bảng 9 cho thấy thang đo được chấp nhận. rằng, nhân tố của khái niệm chất lượng hệ Bảng 9. Nhân tố và phƣơng sai trích cho thang đo chất lƣợng HTTTKT F Eigenvalues ban đầu Extraction Sums of Squared Loadings Tổng % % Tổng % % Phương sai Tích lũy Phương sai Tích lũy 1 3,972 49,650 49,650 3,972 49,650 49,650 Tổng phương sai trích sau khi loại biến ASQ2, ASQ6 và ASQ9 1 3,595 59,910 59,910 3,595 59,910 59,910 3.1.2. Kết quả kiểm định giả thuyết kiểm định mô hình được thể hiện trong các Các giả thuyết nghiên cứu định lượng sẽ bảng dưới đây. được kiểm định bằng việc phân tích mô hình Kết quả cho thấy hệ số phù hợp của mô hồi quy bội được thực hiện trên phần mềm hình R2 = 0,510 (bảng 10), đồng thời, kiểm SPSS với phương pháp khẳng định (phương định F trong bảng 11 cho thấy giá trị này có ý pháp ENTER) kết hợp với phương pháp OLS nghĩa thống kê với mức ý nghĩa P = 0,000. Từ trong việc ước lượng các tham số của đám đó kết luận mô hình hồi qui phù hợp, hay các đông từ dữ liệu mẫu. Kết quả ước lượng và biến độc lập (EFO, RER, LAC, PMKT, ERP) Trang 14
  11. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 giải thích được khoảng 51% biến thiên của biến bởi những yếu tố không được xem xét trong phụ thuộc (ASQ), phần còn lại được giải thích mô hình. Bảng 10. Tóm tắt mô hình hồi qui R bình phƣơng R bình phƣơng hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Mô hình R (R Square) (Adjusted R Square) (Std. Error of the Estimate) 1 0,714 0,510 0,497 0,50597 Bảng 11. Phân tích phƣơng sai - ANOVA Tổng các Trung bình Mức Mô hình bình phƣơng df bình phƣơng F ý nghĩa (Sum of Squares) (Mean Square) (Sig.) 1 Hồi qui (Regression) 49,775 5 9,955 38,885 0,000 Phần dư (Residual) 47,874 187 0,256 Tổng (Total) 97,649 192 Dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi qui hệ thống thông tin kế toán. Điều này được thể (bảng 12) cho phép tác giả đưa ra kết luận chấp hiện qua trọng số hồi qui của cả ba biến độc lập nhận giả thuyết H1 - hệ thống kiểm soát nội bộ (EFO, RER, LAC) đều > 0 và đều có ý nghĩa hữu hiệu có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thống kê với P - value = 0,000. Bảng 12. Bảng trọng số hồi qui Hệ số Thống kê Hệ số chuẩn hoá chƣa chuẩn hoá cộng tuyến (Standardized Mức ý (Unstandardized Giá trị (Collinearity Coefficients) nghĩa Coefficients) t Statistics) (Sig.) Sai số Dung sai B chuẩn Beta VIF (Tolerance) (Std. Error) 1(Constant) 0,247 0,238 1,039 0,300 Mục tiêu hoạt động 0,417 0,057 0,399 7,376 0,000 0,894 1,119 Mục tiêu báo cáo 0,277 0,053 0,310 5,275 0,000 0,759 1,317 Mục tiêu tuân thủ 0,198 0,053 0,225 3,729 0,000 0,717 1,394 PMKT 0,255 0,110 0,157 2,316 0,022 0,572 1,749 ERP 0,310 0,145 0,144 2,136 0,034 0,578 1,731 Ngoài ra, kết quả phân tích dữ liệu trong nghĩa thống kê với P-value lần lượt là 0,022 và bảng 12 cũng cho thấy, trọng số hồi quy của 0,034. Do đó, tác giả có đủ cơ sở để đưa ra kết hai biến PMKT và ERP đều > 0 và đều có ý luận chấp nhận giả thuyết H2 - mức độ ứng Trang 15
  12. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 dụng công nghệ thông tin trong công tác kế nó góp phần nâng cao chất lượng hệ thống toán có tác động tích cực đến chất lượng hệ thông tin kế toán. thống thông tin kế toán. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu 4.1. Kết luận Kết quả phân tích dữ liệu cho phép tác giả Hệ thống thông tin kế toán đang đóng một kết luận được rằng, hệ thống kiểm soát nội bộ vai trò ngày càng quan trọng đối với các doanh hữu hiệu có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nghiệp. Đặc biệt là trong điều kiện sự phát triển hệ thống thông tin kế toán. Điều đó có nghĩa, mạnh mẽ của công nghệ thông tin đang có ảnh hệ thống kiểm soát nội bộ càng hữu hiệu thì sẽ hưởng ngày càng sâu rộng đối với công tác kế góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống toán. Chính vì vậy, việc khám phá ra những tác thông tin kế toán. Bên cạnh hệ thống kiểm soát động tích cực của hệ thống kiểm soát nội bộ nội bộ hữu hiệu thì mức độ ứng dụng công hữu hiệu và công nghệ thông tin có một ý nghĩa nghệ thông tin trong công tác kế toán cũng có quan trọng đối với việc xây dựng một hệ thống ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán có chất lượng. thông tin kế toán. Cụ thể, mức độ ứng dụng Kết quả nghiên cứu không chỉ đóng góp về công nghệ thông tin càng cao thì chất lượng hệ thống thông tin kế toán càng tăng. Sự phát triển mặt lý luận trong việc giảng dạy môn học hệ thống thông tin kế toán, mà còn phần nào làm của máy tính, máy chủ, internet, mạng không thay đổi quan điểm, nhận thức của các doanh dây và các thiết bị số cá nhân đã làm thay đổi cách thức mà các doanh nghiệp thực hiện hoạt nghiệp về vai trò, tầm quan trọng của hệ thống thông tin kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, động kinh doanh. Các gói phần mềm đã cải vai trò và tầm ảnh hưởng của công nghệ thông thiện những hoạt động và quy trình kinh doanh truyền thống, trong đó có hoạt động kế toán. tin, cũng như mối quan hệ giữa chúng. Từ đó, tạo cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng các Nhờ đó, hoạt động kế toán đã có những tiến bộ giải pháp nhằm cải thiện chất lượng hệ thống to lớn nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin. Rõ ràng, mức độ ứng dụng thông tin kế toán. công nghệ thông tin càng cao đồng nghĩa với 4.2. Kiến nghị việc những công nghệ mới được ứng dụng Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt trong công tác quản lý và kế toán; dữ liệu được được, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm tích hợp một cách đầy đủ và nhất quán hơn nâng cao chất lượng hệ thống thông tin kế toán không chỉ trong phạm vi phòng kế toán mà trên trong doanh nghiệp thông qua những yếu tố tác phạm vi toàn doanh nghiệp; các thủ tục kiểm động đã được kiểm định. soát trong hệ thống cũng được thiết lập chặt chẽ hơn, góp phần nâng cao tính chính xác Nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm trong quá trình xử lý dữ liệu, hạn chế những sai soát nội bộ nói chung sót; khả năng cung cấp thông tin ngày càng đa Để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống dạng, theo nhiều chiều tùy theo yêu cầu của đối kiểm soát nội bộ, các doanh nghiệp cần lựa tượng sử dụng – đặc biệt là các đối tượng bên chọn và sử dụng một khuôn mẫu lý thuyết phù trong doanh nghiệp, thông tin nhanh chóng, kịp hợp. Với những thay đổi, cập nhật nhằm phản thời nhờ khả năng xử lý nhanh chóng của việc ánh những thay đổi trong môi trường hoạt động ứng dụng những công nghệ mới. Chính vì thế, và môi trường kinh doanh, mở rộng mục tiêu hoạt động và báo cáo, xây dựng các nguyên tắc Trang 16
  13. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 hỗ trợ kiểm soát nội bộ hữu hiệu; thì theo tác Những tiến bộ về phần cứng như khả năng giả, khuôn mẫu kiểm soát nội bộ theo báo cáo xử lý, khả năng lưu trữ, tốc độ xử lý, COSO năm 2013 được xem là sự lựa chọn phù Những sự phát triển của phần mềm như sự hợp để các doanh nghiệp có thể thiết lập một hệ phát triển của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. (DBMS), các giải pháp lưu trữ, truy xuất Thiết lập các hoạt động kiểm soát trong môi thông tin, các giải pháp đảm bảo an toàn trường công nghệ thông tin cho dữ liệu, thông tin. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, Khả năng chia sẻ tài nguyên, hay khả năng phần lớn các quy trình kinh doanh đều phức cung cấp, chia sẻ thông tin trên mạng nội bộ tạp, thường được tự động hóa và được tích hợp (LAN), mạng diện rộng (WAN), Intranet với hệ thống công nghệ thông tin. Vì thế, điều hay Internet. quan trọng là các doanh nghiệp cần phải hiểu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải thiết rõ về kiểm soát nội bộ trong môi trường công nghệ thông tin. Cụ thể, các doanh nghiệp cần lập được các tiêu chuẩn khi đánh giá phần mềm để có thể lựa chọn được một phần mềm phù quan tâm đến hai loại kiểm soát trong môi hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hệ trường công nghệ thông tin là kiểm soát chung (gồm các thủ tục liên quan đến việc phát triển thống thông tin kế toán. Một số tiêu chuẩn các doanh nghiệp cần quan tâm khi đánh giá phần chương trình và cơ sở hạ tầng công nghệ, quản mềm như: sự phù hợp của phần mềm với các lý dữ liệu và hoạt động của máy tính, đảm bảo an toàn cho hệ thống ) và kiểm soát ứng dụng quy định của pháp luật, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, phù hợp với yêu cầu tích (gồm các hoạt động kiểm soát gắn liền với từng hợp dữ liệu và hợp nhất báo cáo tài chính; tính ứng dụng xử lý cụ thể từ khâu thu thập dữ liệu đầu vào, hoạt động xử lý, lưu trữ dữ liệu đến kiểm soát cao của phần mềm; tính linh hoạt của phần mềm cung cấp thông tin đầu ra). Công nghệ thông tin chỉ thực sự phát huy Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tác dụng khi những đối tượng liên quan đến nó Để có thể ứng dụng công nghệ thông tin như người sử dụng, người vận hành, quản trị hệ một cách thành công, đảm bảo tính hữu hiệu và thống phải hiểu biết rõ về mức độ công nghệ hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải thực sự thông tin đang ứng dụng trong doanh nghiệp. hiểu rõ về các mức độ ứng dụng công nghệ Chính vì vậy, khi triển khai ứng dụng công thông tin; đặc điểm công nghệ thông tin; và nghệ thông tin, doanh nghiệp còn phải quan tầm quan trọng của nó, đặc biệt là đối với các tâm đến việc đào tạo, huấn luyện nhân viên, nhà quản lý. Khi có nhu cầu ứng dụng công hoặc xây dựng lại các tiêu chí tuyển dụng nhân nghệ thông tin, các doanh nghiệp cần quan tâm viên phù hợp với yêu cầu thực tế tại doanh đến: nghiệp. Trang 17
  14. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 Impact of effective internal control system and information technology on the quality of accounting information system of enterprises in Ho Chi Minh city Nguyen Huu Binh University of Economics HCMC - Email: huubinh_ais@ueh.edu.vn ABSTRACT This study was conducted to examine analysis to test hypotheses. The results of the impact of effective internal control system and study show that the quality of an accounting information technology on the quality of information system is influenced by the accounting information system. Data are effectiveness of internal control system as well collected from a survey on 192 accountants, as the application level of IT in accounting. managers, and employees who operate and These results are expected to offer managers a manage information systems in HCMC in 2014. basis for establishing a quality accounting The author used Cronbach’s Alpha information system that provide users with coefficients, EFA methods to assess the quality accounting information. reliability, value of scale, and linear regression Key words: Effective internal control systems, quality of accounting information systems, information technology. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Abdulqawi, & Alshaefee, A. G. Accounting Management of an Organization (A Case information systems and its application in Study of The Nigeria Bottling Company petroleum companies in Yemen (2012). PLC, Enugu). ENUGU (2012). [2]. Adams, M. A systems theory approach to [5]. Anggadini, S. D. The Accounting the internal audit. Managerial Auditing Information Quality And The Accounting Journal, 8(2), 3-8 (1993). Information System Quality Through The [3]. Al-Hiyari, A., AL-Mashregy, M. H., Mat, Organizational Structure : A Survey Of The N. K., & alekam, J. M. Factors that Affect Baitulmal Wattamwil (BMT) In West Java Accounting Information System Indonesia. International Journal of Implementation and Accounting Business and Management Invention, 2(10), Information Quality: A Survey in 12-17 (2013). University Utara Malaysia. American [6]. Carter, L., Phillips, B., & Millington, P. Journal of Economics, 3(1), 27-31 (2013). The Impact of Information Technology [4]. Amaka, C. P. The Impact of Internal Internal Controls on Firm Performance. Control System on The Financial Journal of Organizational and End User Computing, 24(2), 39-49 (2012). Trang 18
  15. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016 [7]. COSO. Internal Control - Integrated [18]. Lim, F. P. Impact of Information Framework. New York (2013). Technology on Accounting Systems. Asia- [8]. DeLone, W. H., & McLean, E. R. pacific Journal of Multimedia Services Information Systems Success: The Quest Convergent with Art, Humanities, and for the Dependent Variable. Information Sociology, 3(2), 107-120 (2013). systems research, 3(1), 60-95 (1992). [19]. Moghaddam, A. T., Baygi, S. J., Rahmani, [9]. Fardinal. The Quality of Accounting R., & Vahediyan, M. The Impact of Information and The Accounting Information Technology on Accounting Information System through The Internal Scope in Iran. Middle-East Journal of Control Systems: A Study on Ministry and Scientific Research, 12(10), 1344-1348 State Agencies of The Republic of (2012). Indonesia . Research Journal of Finance [20]. Myers, B. L., Kappelman, L. A., & and Accounting, 4(6), 156-161 (2013). Prybutok, V. R. A Comprehensive Model [10]. Gable, G. G., Sedera, D., & Chan, T. Re- for Assessing the Quality and Productivity conceptualizing Information System of the Information Systems Function: Success: the IS-Impact Measurement Toward a Theory for Information Systems Model. Journal of the Association for Assessment. Information Resources Information Systems, 9(7), 377-408 (2008). Management Journal, 10(1), 6-25 (1997). [11]. Hall, J. A. Accounting Information Systems [21]. Nguyễn Đình Thọ. Phương Pháp Nghiên (7 ed.). South-Western Cengage Learning Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh: Thiết (2011). Kế và Thực Hiện (1 ed.). TP. HCM: Lao Động Xã Hội (2011). [12]. Hanini, E. A. The Risks of Using Computerized Accounting Information [22]. O’Brien, J. A., & Marakas, G. M. Systems in the Jordanian banks; their Management Information Systems (10 ed.). reasons and ways of prevention. European New York: McGraw-Hill (2011). Journal of Business and Management, [23]. Ramadhan, S., Joshi, P. L., & Hameed, S. 4(20), 53-63 (2012). A. Accountants’ Perceptions Of Internal [13]. Heagy, C. D., Lehmann, C. M., & Du, H. Control Problems Associated With The Use Accounting Information Systems: A Of Computerized Accounting Systems: Practitioner Emphasis (7 ed.). Cengage Evidence From Bahrain. The Review Of Learning (2010). Business Information Systems, 7(1), 59-72 (2011). [14]. Henry, L. A study of the nature and security of accounting information systems: The [24]. Rapina. The Influence of The case of Hampton Roads, Virginia . The Mid Organizational Culture and The - Atlantic Journal of Business, 33(3), 171- Organizational Structure on The 189 (1997). Accounting Information System and Its Impact on The Quality of Information. [15]. IFAC. Evaluating and Improving Internal Bangkok: International Conference on Control in Organizations. New York: IFAC Business and Mangement (2013). (2012). [25]. Rapina. Factors Influencing The Quality of [16]. Jokipii, A. Determinants and consequences Accounting Information System And Its of internal control in firms: a contingency Implications on The Quality of Accounting theory based analysis. Journal of Information. Research Journal of Finance Management & Governance, 14(2), 115- and Accounting, 5(2), 148-154 (2014). 144 (2010). [26]. Romney, M. B., & Steinbart, P. J. [17]. Laudon, K. C., & Laudon, J. P. Accounting Information Systems (12 ed.). Management Information Systems (12 ed.). Pearson Education Limited (2012). Prentice Hall (2012). Trang 19
  16. SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016 [27]. Sačer, I. M., & Oluić, A. Information [31]. Wang, Y.-F., & Huang, Y.-T. The Technology and Accounting Information Association between Internal Control Systems’ Quality in Croatian Middle and Situations and Specialist Auditor Choices. Large Companies. Journal of Information International Business Research, 6(6), 75- and Organizational Sciences, 37(2), 117- 82 (2013). 126 (2013). [32]. Wilkinson, J. W., Cerullo, M. J., Raval, V., [28]. Stair, R. M., & Reynolds, G. W. Principles & Wong-On-Wing, B. Accounting of Information Systems, A Managerial Information Systems: Essential Concepts Approach (9 ed.). Course Technology and Applications (Fourth Edition ed.). New (2010). York: John Wiley & Sons Inc (2000). [29]. Stoel, M. D., & Muhanna, W. A. IT internal [33]. Yang, M.-H., Lin, W.-S., & Koo, T.-L. The control weaknesses and firm performance: impact of computerized internal controls An organizational liability lens. adaptation on operating performance. International Journal of Accounting, 12(4), African Journal of Business Management, 280-304 (2011). 5(20), 8204-8214 (2011). [30]. Ulric J. Gelinas, J., & B. Dull, R. Accounting Information Systems (7 ed.). Thomson South-Western (2008). Trang 20