Tiểu luận Quy trình trồng nấm bào ngư trên mạt cưa-Bình Dương

ppt 20 trang phuongnguyen 750
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quy trình trồng nấm bào ngư trên mạt cưa-Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttieu_luan_quy_trinh_trong_nam_bao_ngu_tren_mat_cua_binh_duon.ppt

Nội dung text: Tiểu luận Quy trình trồng nấm bào ngư trên mạt cưa-Bình Dương

  1. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC TIỂU LUẬN: GVHD: PHẠM VĂN LỘC NHÓM THỰC HIỆN: HÀ THỊ HUYỀN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRẦN THỊ MỸ HIỀN NGUYỄN THỊ ANH THƠ PHAN THỊ HỒNG QUYÊN VŨ THỊ THUÝ HIÊN
  2. • Nấm Bào Ngư (Pleurotus spp) là loài nấm dễ trồng, cho năng suất cao, là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao. Nấm bào ngư còn có tên là nấm sò, nấm hương trắng, nấm dai • Đặc điểm sinh trưởng: - Nhiệt độ: : Nấm bào ngư mọc nhiều ởnhiệt độ tương đối rộng. Ở giai đoạn ủ tơ nhiệt độ từ 27 – 32oC, kết hạch từ 15-24oC, ra quả thể từ 24- 28oC
  3. • PH: ph thích hợp từ 5-7 • Độ ẩm: 70-90 % • Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm kích thích nụ nấm phát triển. Nhà nuôi trồng nấm cần có ánh sáng khoảng200 – 300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phòng). • Thông thoáng: Nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có độ thông thoáng vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp.
  4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở BÌNH DƯƠNG • Địa hình: tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. • Khí hậu: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26oC-27oC. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3oC và thấp nhất từ 16oC-17oC (ban đêm) và 18oC vào sáng sớm. • độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% • Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1800- 2000mm
  5. KĨ THUẬT TRỒNG NẤM GIỐNG GỐC MÙN CƯA TẠP Phơi khô 48h GIỐNG CẤP1 Trộn nước vôi 0.5% Ủ đống 1 ngày Thêm dinh dưỡng GIỐNG CẤP2 CƠ CHẤT TRỒNG NẤM Vào túi GIỐNG CẤP 3 Thanh trùng Cấy giống Nuôi ủ 20- 25 ngày BỊCH PHÔI Đưa vào nhà tưới Mở miệng Tưới nước QUẢ THỂ NẤM THU HÁI
  6. • Làm giống và cấy giống: Phân lập: Môi trường PGA cải tiến Nhân giống cấp 1: môi trường tương tự phân lập giống Nhân giống cấy 2: thành phần môi trường (hạt lúa) • Hạt lúa: 90% • Cám gạo: 10% • KH2PO4: 1g • MgSO4: 1g Nhân giống cấy 3(meo giống): Chọn meo giống cấy phải đúng tuổi, lúc bào tử (màu đen) mới xuất hiện khoảng 1/2 lọ hay túi, không nên chọn meo quá già hoặc quá non.
  7. • Chuẩn bị nguyên liệu và phối trộn • nguyên liệu được thu mua từ các cơ sở cắt củi có uy tín với giá thành rẻ còn nguyên liệu bổ sung mua đặt hàng ở các đại lý công ty sản xuất nông sản. • Địa điểm:công ty TNHHSXTM Ngọc Thành – Bình Dương Sdt: 01228933298. • Xử lý nguyên liệu: Mùn cửa sau khi thu mua được phơi khô, sau đó được làm ẩm với nước vôi theo công thức: 1000kg mùn cưa + nước vôi 1-2% (10 lít nước100 -200 gr vôi bột). • Chú ý: Nước đưa vào xử lý phải là nước sạch
  8. • Sau khi làm ẩm, cho mùn cưa vào đống, quấn nilon xung quanh, giữa đống mùn cưa có cọc thông khí. • Thời gian ủ từ 6-7ngày, giữa chu kỳ có đảo đống ủ. Nhiệt độ đống ủ 70-750C. • Sau khi nguyên liệu được xử lý nguyên liệu được phối trộn với nhiều thành phần dinh dưỡng khác (đảm bảo độ ẩm nguyên liệu 65-70%) theo công thức sau : - 1000 kg nguyên liệu đã tạo ẩm - 2% cám bắp (20kg) - 2% cám gạo (20kg) - 1% bột nhẹ (10kg)
  9. • . Đóng túi nguyên liệu. Túi PP dày khoảng0,5 mm và có kích thước19 x 36 cm, cổ nút, thun, bông, nắp đậy • Khử trùng: Sau khi đóng túi, đưa đi khử trùng trong các nồi hấp. Phương pháp đơn giản nhất là hấp cách thủy trong thùng phuy. Nhiệt độ trong túi nguyên liệu đạt từ 900C-1000C, thời gian từ 5- 6 giờ. Để nguội24 -36 giờ rồi tiến hành cấy giống.
  10. • Cấy giống • Cấy giống que: Sau khi túi phôi đưa vào phòng cấy, dùng pince kẹp cấy meo giống cho vào túi. • Cấy bằng hạt: Phôi đã được làm nguội đưa vào phòng cấy, dùng que sắt khều nhẹ giống từ túi nilon hoặc từ lọ thủy tinh sang túi phôi lắc đều lên trên bề mặt túi. Lượng giống cấy cứ một lọ hoặc một túi giống cấy 200g được25 -30 túi phôi. • Lượng giống cho1000 kg nguyên liệu:6220 g
  11. Nhà ủ tơ 5.5m5.5m 3m Cột làm bằng gỗ hoặbằng betông
  12. Kệ ủ tơ M44.5m
  13. Nhà trồng nấm
  14. Nhà trồng nấm Hình: nhà trồng nấm
  15. Rạch bịch và chăm sóc • dùng dao nhọn, sắc rạch 4- 6 vết rạch xung quanh. Chiều dài vết rạch 3- 5cm; sâu 2-3cm, khoảng cách giữa các vết rạch so le và đều nhau. • Sau khi rạch bịch chỉ tưới nước tạo ẩm nền, được4 - 6 ngày nấm bắt đầu có mầm quả thể ở vết rạch, lúc này tiến hành tưới nước lên bịch nấm dưới dạng phun sương tưới 2-3 lần/ngày
  16. Thu hái nấm
  17. Hiệu quả kinh tế Thiết bị: Nồi hấp tiệt trùng , tủ cấy, thùng phuy, bóng dèn UV, vốn làm trại khoảng 50.000.000vnđ khấu hao 600.000vnđ Nguyên liệu: Mùn cưa 1 tấn : 1.200.000 vnđ Môi trường làm giống : 300.000 vnđ Bịch PP, bông, nút : 200.000 vnđ Điện, nước : 150.000 vnđ Tỉ lệ hư hỏng ước tính: 10% Năng suất trung bình 50% = 0,5kg nấm/bịch. Thuê nhân công: 1 công /ngày = 50.000 vnđ 6 công = 300.000 vnđ
  18. Phí vận chuyển: 200.000 vnđ Giá bán: 10.000 – 14.000 vnđ/kg, trung bình 12.000 vnđ/kg. Tổng chi phí: 2.950.000 vnđ Tổng thu: 90% x 1.000 bịch x 0,5 x 12.000vnđ = 5.400.000 Lợi nhuận: 2.450.000 vnđ