Tiểu luận Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam

pdf 52 trang phuongnguyen 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_kinh_nghiem_thu_hut_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoa.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam

  1. ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi ở một số n−ớc vμ vận dụng vμo Việt Nam 1
  2. Lời mở đầu Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế, thì vấn đề quan trọng nhất lμ phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu lμ vốn trong n−ớc vμ vốn n−ớc ngoμi. Đối với các n−ớc đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn n−ớc ngoμi để thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế lμ yếu tố vô cùng quan trọng vμ đ−ợc nhiều n−ớc quan tâm, trong đó có n−ớc ta. Trong thời đại ngμy nay, xu h−ớng hoμ nhập, liên kết giữa các n−ớc trên thế giới ngμy cμng cao.Do đó trong hợp tác đầu t− quốc tế th−ờng có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn n−ớc ngoμi đầu t− vμo trong n−ớc bằng hai con đ−òng chính lμ đ−ờng công cộng vμ đ−ờng t− nhân hoặc th−ơng mại. Hình thức đầu t− quôc tế chủ yếu lμ đầu t− trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu t− qua thị tr−ờng chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tế vμ ngân hμng n−ớc ngoμi (vay th−ơng mại) vμ nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đề án môn học nμy,em xin đi vμo vấn đề trọng tâm lμ: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi ở một số n−ớc vμ vận dụng vμo Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề án nay,em đã đ−ợc sự góp ý vμ chỉ bảo tận tình của GS.TS Nguyễn Thμnh Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thức cũng nh− thời gian nên bμi viết nμy của em không tránh đ−ợc thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy! Em xin chân thμnh cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ văn Thắng 2
  3. ch−ơng i: Lý luận chung về thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi (FDI:Foreign Direct Investment) I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế. 1.1 Quan điểm của Lê Nin vμ các nhμ kinh tế về FDI. 1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin, trong giai đoạn cạnh tranh tự do, đặc điểm của chủ nghĩa t− bản lμ xuất khẩu hμng hoá, còn trong giai đoạn hiện đại lμ xuất khẩu t− bản. Ông cho rằng: xuất khẩu t− bản lμ một đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa t− bản hiện đại. Do t− bản tμi chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện t−ợng  t− bản thừa , thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu t− trong n−ớc, còn nếu đầu t− ra bên ngoμi thì tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn. Theo ông: Chừng nμo chủ nghĩa t− bản vẫn lμ chủ nghĩa t− bản, số t− bản thừa không phải dùng để nâng cao mức sống của quần chúng trong n−ớc đó, vì nh− thế sẽ lμm giảm bớt lợi nhuận của bọn t− bản- mμ lμ để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t− bản ra n−ớc ngoμi, vμo những n−ớc lạc hậu. Trong các n−ớc lạc hậu nμy, lợi nhuận th−ờng cao vì t− bản hãy còn ít, giá đất đai t−ơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ(1) . Xuất khẩu t− bản có ảnh h−ởng tới nguồn vốn đầu t− của các n−ớc xuất khẩu t− bản, nh−ng lại giúp cho những tổ chức độc quyền thu đ−ợc lợi nhuận cao ở n−ớc ngoμi. Ngoμi ra xuất khẩu t− bản còn bảo vệ chế độ chính trị ở các n−ớc nhập khẩu t− bản vμ ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, kỹ thuật. Nh−ng thực tế nhân dân ở các n−ớc nhập khẩu t− bản bị bóc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế vμ kỹ thuật tăng lên vμ từ đó sự phụ thuộc về chính trị lμ khó tránh khỏi. Lê Nin cho rằng :  Việc xuất khẩu t− bản ảnh h−ởng đến sự phát triển của chủ nghĩa t− bản vμ thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những n−ớc đã đ−ợc đầu t− . Cho nên nếu trên một mức độ nμo đó việc xuất khẩu có thể gây ra một sự ng−ng trệ nμo đó trong sự phát triển của các n−ớc xuất khẩu t− bản (2) 1.1.2 Quan điểm của Samuelson về thu hút FDI Samuelson cho rằng đa số các n−ớc đang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp chỉ đủ sống ở mức tối thiểu do đó khả năng tích luỹ vốn (1) V.I.LêNin: toμn tập, Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t− bản,Nxb tiến bộ, Matxcơva,1980,t27,tr456. (2) Sđd, tr459. 3
  4. hạn chế. Điều đó đ−ợc thể hiện trong lý thuyết  cái vòng luẩn quẩn  vμ cú huých từ bên ngoμi. Mặt khác ông cho rằng ,ở các n−ớc đang phát triển, nguồn nhân lực đang bị hạn chế bởi tuổi thọ vμ dân chí thấp; tμi nguyên khan hiếm; kỹ thuật lạc hậu vμ gặp phải trở ngại trong việc kết hợp chúng.Do vậy ở nhiều n−ớc đang phát triển ngμy cμng khó khăn vμ tăng cái vòng luẩn quẩn.Từ đó theo Samuelson: để phát triển kinh tế phải có  cú huých từ bên ngoμi nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn  . Đó lμ phải có đầu t− của n−ớc ngoμi vμo các n−ớc đang phát triển. 1.1.3 Quan điểm của R.Nurke về FDI. R.Nurke đã lấy vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói lμm lý luận tạo vốn: xét về l−ợng cung ,ng−ời ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó lμ do mức độ thu nhập thực tế thấp, mức thu nhập thấp phản ánh năng suất lao động thấp , đến l−ợt mình năng suất lao động thấp phần lớn do tình trạng thiếu t− bản gây ra. Thiếu t− bản lại lμ kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi đ−a lại.Vμ thế lμ cái vòng đ−ợc khép kín. Trong cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói đó, nguyên nhân cơ bản lμ thiếu vốn. Do vậy, mở của cho đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đ−ợc ông xem lμ giải pháp thực tế nhất đối với các n−ớc đang phát triển. Theo ông , mở cửa cho FDI có ý nghĩa đối với các n−ớc đang phát triển có thể v−ơn đến những thị tr−ờng mới cũng nh− khuyến khích việc mở rộng kỹ thuật hiện đại vμ những ph−ơng pháp quản lý có hiệu quả .FDI giúp cho các n−ớc đang phát triển tránh đ−ợc những đòi hỏi về lãi suất chặt chẽ. Các n−ớc có thu nhập thấp đ−ợc chuyên môn hoá sản xuất nguyên liệu vμ thực phẩm xuất khẩu, đ−ợc chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắc bât di bất dịch của lợi thế so sánh trong th−ơng mại quốc tế , dù rằng FDI tr−ớc hết cho lợi ích các n−ớc xuất khẩu vốn chứ không phải của các n−ớc nhận vốn , thế nh−ng mở cửa vẫn còn hơn lμ đóng cửa. R.Nurke cho rằng ,FDI mang lại lợi ích chung cho cả hai bên , dù chẳng bao giờ cân bằng tuyệt đối nh−ng không thể lμm khác đ−ợc vì nó lμ đòi hỏi tự nhiên , tất yếu của quá trình vận động thị tr−ờng 1.2 Bản chất của FDI. Sự phát triển của đầu t− trực tíêp n−ớc ngoμi đ−ợc quy đinh hoμn toμn bởi quy luật kinh tế khách quan với những điều kiện cần vμ đủ chín muồi nhất định . Sự thay đổi thái độ từ ban đầu lμ chống lại qua chấp nhận đến hoan nghênh , đầu t− trực tíêp n−ớc ngoμi có thể xem lμ yếu tố tác động lμm tạo ra những b−ớc thay đổi nhận thức theo h−ớng ngμy cμng đúng hơn vμ chủ động hơn của con ng−ời đối với quy luật kinh tế khách quan về sự phát triển sức sản xuất xã hội vμ phân công lao động xã hội đang mở ra một cach thực tế trên quy mô quốc tế.Xu h−ớng nμy có ý 4
  5. nghĩa quyết định trong viêc chi phối các biểu hịên khác nhau cuả đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thμnh nên các dòng l−u chuyển vốn chủ yếu:Dòng vốn từ các n−ớc đang phát triển đổ vμo các n−ớc đang phát triển; dòng vốn l−u chuyển trong nội bộ các n−ớc phat triển.Sự l−u chuyển của các dòng vốn diễn ra d−ới nhiều hinh thức nh− : Tμi trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức ODA vμ các hình thức khác),nguồn vay t− nhân(tín dụng từ các ngân hμng th−ơng mại) vμ đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó. Nguồn tμi trợ phát triển chính thức lμ nguồn vốn do các tổ chức quốc tế, chính phủ( hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn nμy có −u điểm lμ có sự −u đãi nhất định về lãi suất, khối l−ợng cho vay lớn vμ thời hạn vay t−ơng đối dμi. Để giúp các n−ớc đang phát triển, trong loại vốn nμy đã giμnh một l−ợng vốn chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chính thức ODA, đây lμ nguồn vốn có nhiều −u đãi, trong ODA có một phần lμ viện trợ không hoμn lại, chiếm khoảng 25% tổng số vốn. Tuy vậy không phải khoản ODA nμo cũng dễ dμng, nhất lμ loại vốn do các chính phủ cung cấp, nó th−ờng gắn với những rằng buộc nμo đó về chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí cả về quân sự. Nguồn vay t− nhân: Đây lμ nguồn vốn không có những rằng buộc nh− vốn ODA, tuy nhiên đây lμ loại vốn có thủ tục vay rất khắt khe, mức lãi suất cao, thời hạn trả nợ rất nghiêm ngặt. Nhìn chung sử dụng hai loại vốn trên đều để lại cho nền kinh tế các n−ớc đi vay gánh nặng nợ nần  một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khủng hoảng, nhất lμ khủng hoảng về tiền tệ. Nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi (FDI) Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại,đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ loại vốn có nhiều −u điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất lμ đối với các n−ớc đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả cμng rõ rệt. Về bản chất , FDI lμ sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhμ đầu t− vμ một bên khác lμ n−ớc nhận đầu t−. - Đối với nhμ đầu t−: Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mμ mảnh đất sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu quả của đầu t− , nơi mμ ở đó nếu đầu t− vμo thì họ sẽ thu đ−ợc lợi nhuận nh− mong muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế mμ họ có thể khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mμ họ đang đầu t− .Có thể nói đây chính lμ yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhμ đầu t− chuyển vốn của mình đầu t− vμo n−ớc khác.Hay nói cách khác ,việc tìm kiếm , theo đuổi lợi nhuận cao hơn vμ bảo toμn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh lμ bản chất , lμ động cơ , lμ mục tiêu cơ bản xuyên suốt của các 5
  6. nhμ đầu t− .Đầu t− ra n−ớc ngoμi lμ ph−ơng thức giải quyết có hiệu quả. Đây lμ loại hình mμ bản thân nó rất có khả năng để thực hiện việc kéo dμi chu kỳ tuổi thọ sản phẩm , chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật mμ vẫn giữ đ−ợc độc quyền kỹ thuật ,dễ dμng xâm nhập thị tr−ờng n−ớc ngoμi mμ không bị cản trở bởi các rμo chắn. Khai thác đ−ợc nguồn tμi nguyên thiên nhiên cũng nh− giá nhân công rẻ của n−ớc nhận đầu t−Phải nói rằng,đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ lối thoát lý t−ởngtr−ơc súc ép xảy ra sự bùng nổ phá sảndo những mâu thuẫn tất yếu của quá trình phat triển. Ta nói nó lμ lý t−ởng vì chính lối thoát nμy đã tạo cho các nhμ đầu t− tiếp tục thu lợi vμ phát triển , có khi còn phát triển với tốc độ cao hơn. Thậm chí khi n−ớc nhận đμu t− có sự thay đổi chính sách thay thế nhập khẩu sang chính sách h−ớng sang xuất khẩu thì nhμ đầu t− vẫn có thể tiếp tục đầu t− d−ới dạng mở các chi nhánh sản xuất các bộ phận , phụ kiện để xuất khẩu trở lại để phục vụ cho công ty mẹ , cũng nh− các thị tr−ờng mới Đối với các n−ớc đang phat triển , d−ới con mắt của các nhμ đầu t− , trong những năm gần đây các n−ớc nμy đã có những sự cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế , trình độ vμ khả năng phát triển của ng−ời lao động, hệ thống luật pháp , dung l−ợng thị tr−ờng, một số nguồn tμi nguyên  cũng nh− sự ổn định về chính trị Những cải thiện nμy đã tạo sự hấp dẫn nhất định đối với các nhμ đầu t− . T−ớc khi xảy ra khủng hoảng tμi chính _tiền tệ , thế giới đánh giá Châu á , vμ nhất lμ Đông á vμ Đông Nam á đang lμ khu vực xuất hiện nhiều nền kinh tế năng động, nhiều tiềm năng phát triển vμ có sức hút đáng kể đối với các nhμ đầu t−. Tóm lại : Thực chất cơ bản bên trong của nhμ đầu t− trong hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi bao gồm:Duy trì vμ nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t− ( vấn đề vốn , kỹ thuật , sản phẩm ;Khai thác các nguồn lực vμ xâm nhập thị tr−ờng của các n−ớc nhận đầu t− ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các n−ớc nhận đầu t− ; Thông qua hoạt động đầu t− trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế ) mμ các hoạt đọng khác không thực hiện đ−ợc. - Đối với các n−ớc nhận đầu t− : Đây lμ những n−ớc đang có một số lợi thế mμ nó ch−a có hoặc không có điều kiện để khai thác. Các n−ớc nhận đầu t− thuộc loại nμy th−ờng lμ các n−ớc có nguồn tμi nguyên tuơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dμo vμ giá nhân công rẻ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến vμ ít có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Số nμy phần lớn thuộc các n−ớc phát triển. - Các n−ớc nhận đầu t− dạng khác đó lμ các n−ớc phát triển, đây các n−ớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn lμ những n−ớc có vốn đầu t− ra n−ớc ngoμi. Các n−ớc nμy có đặc điểm lμ có cơ sở hạ tầng tốt, họ đă vμ đang tham 6
  7. gia có hiệu quả vμo qúa trình phân công lao động quốc tế hoặc lμ thμnh viên của các tổ chức kinh tế hoặc các tập đoμn kinh tế lớn. Họ nhận đầu t− trong mối liên kết để giữ quyền chi phối kinh tế thế giới. Nói chung, đối với n−ớc tiếp nhận đầu t−, cho dù ở trình độ phát triển cao hay thấp, số vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ do sự khéo léo mời chμo hay do các nhμ hay do các nhμ đầu t− tự tìm đến mμ có , thì đầu t− n−ớc ngoμi cũng th−ờng có sự đóng góp nhất định đối với sự phát triển của họ. ở những mức độ khác nhau , đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đóng vμi trò lμ nguồn vốn bổ sung lμ điều kiện quyết định ( thậm chí quyết định) theo sự chuyển biến theo chiều h−ớng tích cực của một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh , hay một số ngμnh nghề , hoặc lμ những yếu tố xúc tác lμm cho các tiềm năng nội tại của n−ớc nhận đầu t− phát huy một cách mạnh mẽ vμ có hiệu quả hơn. Lịch sử phát triển trực tiếp n−ớc ngoμi cho thấy thái độ của các n−ớc nhận đầu t− lμ từ thái độ phản đối ( xem đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ công cụ c−ớp bóc đối với thuộc địa ) đến thái độ buộc phải chấp nhận vμ đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện hiện nay , đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đ−ợc mời chμo , khuyến khích mãnh liệt đối với thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận ,còn những ý kiến khác nhau về vai trò , về mặt tích cực , tiêu cực của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đối với n−ớc tiếp nhận đầu t− . Nh−ng chỉ điểm qua nhu cầu , qua trμo l−u cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta khẳng định rằng : đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi hiện nay đối với các n−ớc nhận đầu t− có tác dụng tích cực lμ chủ yếu . Đa phần các dự án đầu t− trực tíêp n−ớc ngoμi , khi thực hiện đều đ−a lại lợi ích cho n−ớc nhận đầu t− . Đối với nhiều n−ớc , đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi thực sự đóng vai trò lμ điều kiện , lμ cơ hội , lμ cửa ngõ giúp thoát khỏi tình trạng của một n−ớc nghèo , b−ớc vμo quỹ đạo của sự phat triển vμ th−c hiện công nghiệp hoá. Tóm lại : Đồng vốn ( t− bản ) của các tập đoμn , các công ty xuyên quốc gia lớn xuất ra vμ hoạt đọng ngμy cμng tinh vi vμ phức tạp hơn, nh−ng hiệu quả đ−a lại th−ờng đạt ở mức cao hơn . Quan hệ của n−ớc tiếp nhận đầu t− với nhμ đầu t− trong hoạt đọng đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi của các tập đoμn , các công ty xuyên quốc gia lớn th−ờng tồn tại đan xen giữa hợp tác vμ đấu tranh ở mức độ ngμy cμng cao hơn 1.3. Các hình thức chủ yếu của FDI Luật quy định có ba hình thức đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi chủ yếu lμ: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; xí nghiệp liên doanh ; vμ xí nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi . 7
  8. 1.3.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh. Hình thức nμy đ−ợc áp dụng phổ biến hơn, nh−ng có xu h−ớng bớt dần về tỉ trọng . Các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi thích áp dụng hình thức liên doanh vì : -Thấy đ−ợc −u thế giữa hình thức xí nghiệp liên doanh so với hình thức xí nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi lμ tranh thủ đ−ợc sự hiểu biết vμ hỗ trợ của các đối tác trong tất cả các khâu hình thμnh, thẩm định vμ th−c hiện dự án. -Phạm vi , lĩnh vực vμ địa bμn hoạt động của xí nghiệp liên doanh rộng hơn xí nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Tuy nhiên có thể giải thích xu h−ớng hạn chế dần hình thức xí nghiệp liên doanh ở Việt Nam bằng những nguyên nhân sau : -Sau một thời gian tiếp cận với thị tr−ờng Việt Nam , các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi , đặc biệt các nhμ đầu t− Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp , chính sách vμ thủ tục đầu t− tại Việt Nam . -Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp trong việc quản lý điều hμnh mμ một phần do sự yếu kém về trình độ của ng−ời Việt Nam . Bên n−ớc ngoμi th−ờng góp vốn nhiều hơn nh−ng không quýêt định những vấn đề chủ chốt của xí nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị. -Khả năng tham gia liên doanh của bên Việt Nam lμ có hạn vì thiếu cán bộ , thiếu vốn đóng góp . - Nhiều tr−ờng hợp cơ quan quản lý nhμ n−ớc đã tác động quá sâu vμo quá trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp 8
  9. 1.3.2.Xí nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Đầu t− n−ớc ngoμi theo hình thức nμy ngμy cμng tăng . Nguyên nhân giảm sút tỉ trọng xí nghiệp liên doanh cũng chính lμ nguyên nhân tăng tỉ lệ các xí nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi .Uỷ ban nhμ n−ớc về hợp tác vμ đầu t− tr−ớc đây đã từ chối cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn n−ớc ngoμi trong những ngμnh ,lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù nh− : B−u chính viễn thông , xây dựng kinh doanh khách sạn , văn phòng cho thuê , sản xuất xi măng , dịch vụ xuất nhập khẩu , du lịchTuy nhiên trong những năm gần đây , các địa ph−ơng phía Nam , đặc biệt lμ các tỉnh Đồng Nai , Sông Bé, Bμ Rịa _Vũng Tμu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn n−ớc ngoμi với lập luận rằng cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi có lợi hơn việc giao đất cho bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh 1.3.3.Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức nμy đ−ợc áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí vμ trong lĩnh vực b−u chính viễn thông .Hai lĩnh vực nμy chiếm 30% số dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh , nh−ng chiếm tới 90% tổng vốn cam kết th−c hiện . Phân còn lại chủ yếu thuộc về lĩnh vực công nghiệp , gia công , dịch vụ 1.3.4 Các hình thức đầu t− vμ ph−ơng thức tổ chức thu hút đầu t− khác . - Công ty cổ phần có vốn đầu t− n−ớc ngoμi : Đây lμ hình thức tổ chức khá phổ biến trên thế giới . Theo quan điểm của các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi , so với các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần có lợi thế trong việc huy động vốn ngay từ đầu của doanh nghiệp . - Cổ phần hoá các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi , việc chuển nh−ợng phần góp vốn trong xí nghiệp liên doanh phải đ−ợc sự chấp thuận của cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền . Xí nghiệp liên doanh không đ−ợc phép huy động vốn bằng cách phát hμnh cổ phiếu hoặc bán lại chứng khoán . Vì vậy , một số nhμ đầu t− n−ớc ngoμi cho rằng quy định của Luật hiện hμnh lμ cứng vμ đề nghị cho cổ phần hoá xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi . - Chi nhánh công ty n−ớc ngoμi tại Việt Nam . Luật đầu t− hiện hμnh không có quy định về hình thức chi nhánh công ty n−ớc ngoμi tại Việt Nam. Tuy nhiên trong những năm qua, một số ngân hμng n−ớc ngoμi ,các công ty tμi chính, th−ơng mại quốc tế đã lμm đơn xin mở chi nhánh tại Việt Nam. - Ph−ơng thức đổi đất lấy công trình. 9
  10. Nhμ đầu t− n−ớc ngoμi bỏ vốn xây dựng một hoặc một số dự án cơ sở hạ tầng nh− cầu, đ−ờng, hoặc khu phố mới theo ph−ơng thức chìa khoá trao tay hoặc BT ( xây dựng  chuyển giao). Đổi lại, Nhμ n−ớc Việt Nam sẽ dμnh cho nhμ đầu t− n−ớc ngoμi quyền sử dụng một diện tích đất trong một thời gian xác định để xây dựng, kinh doanh hoặc một số dự án cụ thể. - Hình thức thuê mua Một số xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, đặc biệt lμ xí nghiệp 100% vốn của các công ty Nhật Bản đề nghị đ−ợc thuê mua hoặc thuê miễn phí máy móc thiết bị. Vì đây lμ vấn đề mới vμ máy móc thiết bị vẫn thuộc sở hữu của xí nghiệp tại Việt Nam nên Bộ Th−ơng mại đã không chấp nhận đề nghị miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị leasing. 1.4 Đặc điểm chủ yếu của FDI Đến nay xét về bản chất, FDI có những đặc điểm chủ yếu: * FDI trở thμnh hình thức đầu t− chủ yếu trong đầu t− n−ớc ngoμi. Xét về −u thế vμ hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất l−ợng trong nền kinh té thế giới. Gắn trực tiếp với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vμo sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu vμ tạo thμnh cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia vμ các doanh nghiệp xuyên quốc tế * FDI đang vμ sẽ tăng mạnh ở các n−ớc đang phát triển Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu t− cao giữa các n−ớc công nghiệp phát triển với nhau nh−ng có thể thấy đ−ợc hai nguyên nhân chủ yếu sau: -Thứ nhất, môi tr−ờng đầu t− ở các n−ớc phát triển có độ t−ơng hợp cao. Môi tr−ờng nμy hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi tr−ờng công nghệ vμ môi tr−ờng pháp lý. -Thứ hai, xu h−ớng khu vực hoá đã thúc đẩy các n−ớc nμy xâm nhập thị tr−ờng của nhau. Từ hai lý do đó ta có thể giải thích đ−ợc xu h−ớng tăng lên của FDI ở các công nghiệp mới (NICs), các nứơc ASEAN vμ TrungQuốc. Ngoμi ra xu h−ớng tự do hoá vμ mở cửa của nền kinh tế các n−ớc đang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vμo sự thay đổi đáng kể dòng chảy FDI. * Cơ cấu vμ ph−ơng thức FDI trở nên đa dạng hơn. Trong những năm gần đây cơ cấu vμ ph−ơng thức đầu t− n−ớc ngoμi trở nên đa dạng hơn so với tr−ớc đây. điều nμy liên quan đến sự hình thμnh hệ thống phan công lao động quốc tế ngμy cμng sâu rộng vμ sự thay đổi môi tr−ờng kinh tế th−ơng mại toμn cầu. Về cơ cấu FDI, đặc biệt lμ FDI vμo các n−ớc công nghiệp phát triển có những thay đổi sau: - Vai trò vμ tỉ trọng của đầu t− vμo các ngμnh có hμm l−ợng khoa học cao tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên hμng năm lμ tập trung vμo các ngμnh 10
  11. then chốt nh− điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hoá chất vμ chế tạo máy. Trong khi đó nhiều ngμnh công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn vμ lao động, FDI giảm tuyệt đối hoặc không đầu t− . - Tỷ trọng của các ngμnh công nghiệp chế taọ giảm xuống trong khi FDI vμo các ngμnh dịch vụ tăng lên. Điều nμy có liên quan đến tỷ trọng khu vực vụ trong GDP của các nứơc CECD tăng lên vμ hμm l−ợng dịch vụ trong cộng nghiệp chế tạo. Một số lĩnh vực đ−ợc −u tiên lμ các dịch vụ th−ơng mại, bμo hiểm, các dịch vụ tμi chính vμ giải trí . * Sự gắn bó ngμy cμng chặt chẽ gi−ã FDI vμ ODA, th−ơng mại vμ chuyển giao công nghệ. -FDI vμ th−ơng mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau . Thông th−ờng, một chính sách khuyến khích đầu t− n−ớc ngoμi đ−ợc nhằm vμo mục đích tăng tiềm năng xuất khẩu của một n−ớc. Mặt khác, các công ty n−ớc ngoμi đ−ợc lựa chọn ngμnh vμ địa điểm đầu t− cũng dựa trên cơ sở tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên tr−ờng quốc tế - FDI đang trở thμnh kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao công nghệ. Xu h−ớng hiệnu nay lμ FDI vμ chuyển giao công nghệ ngμy cμng gắn bó chặt chẽ với nhau . Đây chính lμ hình thức có hiệu quả nhất của sự l−u chuuyển vốn vμ kỹ thuật trên phạm vi quốc tế . Nhiều n−ớc đã đạt đ−ợc thμnh công trong việc hấp thụ các yếu tố bên ngoμi để phát triển kinh tế trong n−ớc lμ nhờ chú ý đến điều nμy. Hong Kong , Singapo vμ Đμi Loan rất tích cực khuyến khích các công ty xuyên quốc gia chuyển giao công nghệ cùng với quá trình đầu t−. - Sự gắn bó giữa FDI vμ ODA cũng lμ một đặ điểm nổi bật của sự l−u chuyển các nguồn vốn , công nghệ trên phạm vi quốc tế trong những năm gần đây. Hơn nữa xu h−ớng nμy sẽ ngμy cμng trở nên mạnh hơn . 1.5 Vai trò của FDI với phát triển kinh tế . Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nh−ng FDI ít lệ thuộc vμo mối quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên n−ớc ngoμi trực tiếp tham gia quản lý sản xuất , kinhh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt lμ trong việc tiếp cận thị tr−ờng quốc tế để mở rộng xuất khẩu.Do quyền lợi gắn chặt với dự án , họ quan tâm tới hiệu quả kinh doạnh nên có thể lựa chọn công nghệ thích hợp , nâng cao trình độ quản lý vμ tay nghề của công nhân . Vì vậy , FDI ngμy cμng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các n−ớc đầu t− vμ các n−ớc nhận đầu t− . - Đối với n−ớc đầu t− : Đầu t− ra n−ớc ngoμi giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở các n−ớc tiếp nhận đầu t−, hạ giá thμnh sản phẩm vμ nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t− vμ xây dựng đ−ợc thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác đầu t− ra n−ớc ngoμi giúp bμnh 11
  12. tr−ớng sức mạnh kinh tế vμ nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhμ máy sản xuất vμ thị tr−ờng tiêu thụ ở n−ớc ngoμi mμ các n−ớc đầu t− mở rộng đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ, tránh đ−ợc hμng rμo bảo hộ mậu dịch của các n−ớc. - Đối với n−ớc nhận đầu t−. + Đối với các n−ớc kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội nh− thất nghiệp vμ lạm phátQua FDI các tổ chức kinh tế n−ớc ngoμi mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán vμ tạo công ăn việc lμm cho ng−ời lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách d−ới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế vμ th−ơng mại, giúp ng−ời lao động vμ cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các n−ớc khác. + Đối với các n−ớc đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những n−ớc nμy. FDI giúp các n−ớc đang phát triển khắc phục đ−ợc tình trạng thiếu vốn kéo dμi. Nhờ vậy mμ mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tμi chính khan hiếm đ−ợc giải quyết, đặc biệt lμ trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Theo sau FDI lμ máy móc thiết bị vμ công nghệ mới giúp các n−ớc đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đ−a công nghệ vμo sản xuất giúp tiết kiệm đ−ợc chi phí vμ nâng cao khả năng cạnh tranh của các n−ớc đang phát triển trên thị tr−ờng quốc tế. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại đ−ợc du nhập vμo các n−ớc đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nứơc bắt kịp ph−ơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực l−ợng lao động quen dần với phong cách lμm việc công nghiệp cũng nh− hình thμnh dần đội ngũ những nhμ doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các n−ớc đang phát triển mở cửa thị tr−ờng hμng hoá n−ớc ngoμi vμ đi kèm với nó lμ những hoạt động Marketing đ−ợc mở rộng không ngừng. FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhμ n−ớc thông qua việc đánh thuế các công ty n−ớc ngoμi. Từ đó các n−ớc đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tμi chính cho các dự án phát triển. II. Vấn đề thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. 2.1 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi (FDI). Lịch sử phát triển của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi cho thấy thái độ của n−ớc tiếp nhận đầu t− từ thái độ phản đối, đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh. 12
  13. Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đ−ợc mời chμo, khuyến khích mãnh liệt. Trên thế giới thực chất diễn ra trμo l−u cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Sở dĩ hầu hết các n−ớc đang phát triển có nhu cầu lớn về đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ vì những lý do sau: - Thứ nhất, đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá. Đối với các n−ớc nghèo, vốn đuợc xem lμ yếu tố cơ bản,lμ điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo vμ phát triển kinh tế. Thế nh−ng, đã lμ n−ớc nghèo thì khả năng tích luỹ vốn hay huy động vốn trong n−ớc để tập trung cho các mục tiêu cần −u tiên lμ rất khó khăn, thị tr−ờng vốn trong n−ớc lại ch−a phát triển. Trong điều kiện của thời kỳ đầu tiến hμnh công nghiệp hoá, nhìn chung các n−ớc đang phát triển đều gặp rất nhiều khó khăn: m−c sống thấp, khẳ năng tích luỹ thấp, cơ sở hạ tầng ch−a phát triển, công nghệ kỹ thuật ch−a phát triển, mức đầu t− thấp nên kém hiệu quả, ít có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Giải pháp của các n−ớc đang phát triển lúc nμy lμ tìm đến với các nguồn đầu t− quốc tế. Nh−ng trong số các nguồn đầu t− quốc tế thì vốn viện trợ tuy có đ−ợc một số vốn −u đãi nh−ng lại đi kèm với một số rμng buộc về chính trị, xã hội, thậm chí cả về quân sự. Còn vốn vay thì thủ tục vừa khắt khe mμ lại phải chịu lãi xuất cao. Nguồn vốn đuợc đánh giá có hiệu quả nhất đối với giai đoạn đầu tiến hμnh công nghiệp hoá của các n−ớc đang phát triển lμ vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Khi nhμ đầu t− bỏ vốn đầu t− cũng đồng thời họ hoμn toμn chịu trách nhiệm về hiệu quả của đồng vốn mμ mình bỏ ra,do đó truớc khi đầu t− thì họ buộc phải tính toán kỹ các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện dự án .Hay nói cách khác,các nhμ đầu t− chỉ xin phép vμ triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít vμ khả năng thu lợi cao. Đây lμ −u thế hơn hẳn của loại vốn đầu t− trực tiếp so với các loại vôn vay khác. _Thứ hai, Một đặc điểm t−ơng đối phổ biến ở các n−ớc đang phát triển lμ sự lạc hậu vμ thiếu thốn công nghệ vμ kỹ thuật. Thông qua các dự ánđầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi, n−ớc tiếp nhận đầu t− có thể tiếp nhận đ−ợc những kỹ thuật mới, những công nghê tiên tiến, góp phấn cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp nói riêng vμ phát triển kinh tế nói chung. Đồng thời, tạo ra các điều kiện kinh tế kỹ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu kinh tế theo h−ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp vμ dịch vụ. _Thứ 3,các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi có thể thu hút một l−ợng lớn lao động trực tiếp vμ tạo ra nhiều việc lμm cho các dịch vụ t−ơng ứng. Thông qua việc thực hiện các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi, có thể lμm đội ngũ cán bộ của n−ớc nhận đầu t− qua việc tham gia vμo hoạt động của 13
  14. liên doanh mμ tr−ởng thμnh hơn về năng lực quản lý phù hợp với nền sản xuất hiện đại; hình thμnh một lực l−ợng công nhân kỹ thuật lμnh nghề; tăng nguồn thu cho ngân sách _Thứ 4, đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi có các điều kiện cần thiết cho việc tạo lập một hệ thống thị tr−ờng phù hợp với yêu cầu của một nền sản xuất công nghiệp hoá, tiếp cận vμ mở rộng đ−ợc thị tr−ờng mới, tăng c−ờng quan hệ hợp tác kinh tếHình thμnh đ−ợc các khu chế xuất, khu công nghiêp chủ lực; tạo ra các điều kiện cơ bản cho tiến trình công nghiệp hoá. 2.2 Các biện pháp khuyến khích đầu t−. 2.2.1 Tạo lập môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn. Vấn đề mang tính quan trọng then chốt trong việc tổ chức nhằm thu hút FDI lμ tạo lập môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn. Môi tr−ờng đầu t− lμ tổng thể các bộ phận mμ ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau vμ chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu t−. Buộc các nhμ đầu t− phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức vμ phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh vμ đ−a đến hiệu quả cao trong kinh doanh. Ng−ời ta có thể phân loại môi tr−ờng đầu t− theo nhiều tiêu thức khác nhau vμ mỗi tiêu thức phân loại đó lại hình thμnh các môi tr−ờng thμnh phần khác nhau: - Căn cứ phạm vi không gian: có môi tr−ờng đầu t− nội bộ doanh nghiệp, môi tr−ờng đầu t− trong n−ớc vμ môi tr−ờng đầu t− quốc tế. - Căn cứ vμo lĩnh vực: có môi tr−ờng chính trị, môi tr−ờng luật pháp, môi tr−ờng kinh tế, môi tr−ờng văn hoá xã hội, cơ sở hạ tầng - Căn cứ vμo tính hấp dẫn: có môi tr−ờng đầu t− có tính cạnh tranh cao, môi tr−ờng đầu t− có tính trung bình, môi tr−ờng đầu t− có tính cạnh tranh thấp vμ môi tr−ờng đầu t− không có tính cạnh tranh. 2.2.2 Đảm bảo các quyền cơ bản của nhμ đầu t−. Về quyền cơ bản vμ các đảm bảo cho các nμh đầu t− gồm: - Đảm bảo không t−ớc đoạt: Đảm bảo nμy thông th−ờng đ−ợc quy định ở những điều khoản đầu tiên của Luật đầu t− n−ớc ngoμi cũng nh− thông qua việc ký kết tham gia vμo hiệp định đảm bảo đầu t− đa ph−ơng. - Đảm bảo cho những mất mát: Sự đảm bảo nμy diễn ra trong các tr−ờng hợp sau: +Quốc hữu hoá: Các nhμ đầu t− sẽ quan tâm đến việc chính phủ một n−ớc sẽ có thái độ nh− thế nμo đối với vịêc quốc hữu hoá. Tại Việt Nam, Luật qui định các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi không bị quốc hữu hoá; có n−ớc lại qui định rằng trong những tr−ờng hợp đặc biệt sẽ quốc hữu hoá vμ có khoản đền bù xứng đáng. 14
  15. + Phá huỷ do chiến tranh: Thông th−ờng những thiệt hại gây ra bởi chiến tranh từ bên ngoμi không đ−ợc đền bù nh−ng những thiệt hại tạo ra từ các vấn đề của quốc gia đó nh− nổi loạn, khủng bốthì sẽ đ−ợc đền bù. + Tính không chuyển đổi đ−ợc của tiền tệ: Đối với đồnh tiền không chuyển đổi đ−ợc, nhμ đầu t− n−ớc ngoμi sẽ đ−ợc h−ớng dẫn cách cân bằng ngoại tệ cần thiết cũng nh− chuyển đổi từ đồng nội tệ sang ngoại tệ. - Chuyển(gửi) ngoại hối: Đối với các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi khả năng tốt nhất vẫn lμ không có một qui định gì từ phía n−ớc sở tại. Từ đó họ có thể chuyển các khoản tiền về n−ớc một cách tự do. Những khoản sau đây trong mọi tr−ờng hợp các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi phải đ−ợc chuyển về n−ớc nếu họ muốn: lợi nhuận, các khoản kiếm đ−ợc khác, lợi tức đầu t−, vốn đầu t−, gốc vμ lãi của các khoản vay n−ớc ngoμi , l−ơng cho nhân viên n−ớc ngoμi, tiền bản quyền, phí kỹ thuật 2.2.3 Chiến l−ợc bảo hộ vμ các −u tiên dμnh cho các nhμ đầu t− vμ ng−ời n−ớc ngoμi. Bao gồm các vấn đề sau: - Việc tuyển dụng ng−ời n−ớc ngoμi: Việc tuyển dụng ng−ời n−ớc ngoμi lμ đảm bảo lợi ích cho các bên đầu t−. Một số quy định mμ các n−ớc th−ờng sử dụng để qui định để qui định việc tuyển dụng ng−ời n−ớc ngoμi nh−: + Qui định tổng số lao động n−ớc ngoμi không đ−ợc v−ợt quá một mức qui định nμo đó. + Ban hμnh các thể c− trú cho lao động n−ớc ngoμi hay thẻ lao động n−ớc ngoμi cũng nh− những quy định về đối t−ợng bắt buộc phải có các thẻ đó mới đ−ợc lμm việc ở n−ớc sở tại. + Quy định những nghμnh nghề cần thiết phải sử dụng lao động n−ớc ngoμi. + Quy định việc thết kế các ch−ơng trình đμo tạo để thay thế lao động n−ớc ngoμi bằng các lao động trong n−ớc. -Quyền sở hữu trí tuệ: Sự đảm bảo quyền sở hữu về sáng chế, nhãn hiệu th−ơng mại cũng lμ một điều kiện kích thích các nhμ đầu t−. -Sự −u tiên với các nhμ đầu t− chính phủ Các khoản vay hay nguồn trợ giúp từ phía chính phủ đ−ợc coi lμ một trong những động lực khuyến khích đầu t− . -Đảm bảo cho một môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng . Các nhμ đầu t− mong muốn việc đảm bảo cho một môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng giữa các nhμ đầu t− trong n−ớc với n−ớc ngoμi, giữa các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi với nhau, giữa khu vực t− nhân vμ công cộng.Bao gồm: +Cạnh tranh nhập khẩu: Chính sách nhập khẩu của n−ớc sở tại cần phù hợp vμ tạo điều kiện cho chính sách công nghiệp của n−ớc đó phát triển. Các hμng hoá sản xuất trong n−ớc thuộc những ngμnh đ−ờc coi lμ non 15
  16. trẻ nên có một thời gian đ−ợc bảo hộ để cạnh tranh đ−ợc với hμng hoá nhập khẩu. +Cạnh tranh Chính Phủ: Các ch−ơng trình của Chính phủ về hỗ trợ các doanh nghiệp Nhμ n−ớc không đ−ợc vi phạm tính cạnh tranh. Điều nμy đòi hỏi Nhμ n−ớc phải phân biệt rõ rμng những −u đãi dμnh cho từng khu vực. Khu vực công cộng không đ−ợc phép xâm phạm khu vực t− nhân. +Cạnh tranh nội địa thông qua việc đánh thuế từ các hμng rμo chắn thâm nhập vμo ngμnh công nghiệp.Điều nμy liên quan đến việc tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi vμ các nhμ đầu t− trong n−ớc. 2.2.4 Sở hữu bất động sản của các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi . Đây cũng có thể coi lμ một trong những khuyến khích đầu t− , bởi vì nó lμm cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi tin t−ởng cμo khẳ năng ổn định của khoản đầu t− cũng nh− những quyền khác. Nói chung, đối với các nhμ đầu t− thì thuận lợi nhất vẫn lμ đuợc sở hữu bất động sản. Nếu việc sở hữu bất động sản không đ−ợc luật pháp cho phép thì các nhμ đầu t− đòi hỏi phải đ−ợc sử dụng bất động sản trong một thời gian hợp lý. 2.2.5 Miễn giảm thuế. - Miễn thuế vốn: Chính phủ không thu thuế trên các khoản chuyển nh−ợng hay phần kiếm đ−ợc từ cổ phiếu. - Miễn giảm thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp. Sau khi kinh doanh có lãi, trong một thời gian các nhμ đầu t− đ−ợc h−ởng −u đãi không phải nộp thuế. Sau một thời gian miễn thuế, các n−ớc tiến hμnh giảm thuế. - Miễn giảm các loại thuế thu nhập khác. Chính phủ cho phép các nhμ đầu t− không phải nộp các khoản thuế địa ph−ơng nh− thuế doanh thu, lợi tức.Ngμnh đ−ợc miễn giảm có thể lμ ngμnh định h−ớng xuất khẩu, hay ngμnh thu về nhiều ngoại tệ cho đất n−ớc. - Miễn giảm thuế hμng t− liệu sản xuất nhập khẩu (vốn). Chính phủ không thu thuế nhập khẩu t− liệu sản xuất (bao gồm máy móc vμ các linh kiện, phụ tùng thay thế, nguyên nhiên vật liệu) phục vụ các ngμnh khuyến khích nh− ngμnh h−ớng vμo xuất khẩu, hay các ngμnh thực hiện chiến l−ợc hoá công nghiệp đất n−ớc, các dự án khuyến khích đầu t−. - Miễn thuế bản quyền. Việc miễn thuế bản quyền nhằm khuyến khích các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi chuyển giao công nghệ vμo n−ớc sở tại. Tuy nhiên các Chính phủ cũng cân nhắc xem nên miễn thuế bản quyền trong suốt thời gian hợp đồng hay chỉ miễn thuế cho một số năm. - Miễn các loại thuế vμ chi phí khác: Các loại thuế vμ chi phí khác đựơc miễn bao gồm nhiều dạng nh− thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên 16
  17. gia kỹ thuật n−ớc ngoμi lμm việc trong các khu vực đ−ợc −u tiên; các khoản thuế doanh thu hay các mức thuế đặc biệt khi mới khởi sự kinh doanhViệc ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần cũng lμ một khuyến khích đối với các nhμ đầu t− bởi vì nó miễn trừ việc nộp thuế thu nhập cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định nμo đó. Trong một số dự án khuyến khích đầu t−, các nhμ đầu t− còn đ−ợc h−ởng −u đãi về giá cho thuê đất vμ các chi phí khác trong quá trình triển khai vμ vận hμnh dự án. 2.2.6 Những khoản trợ cấp của chính phủ - Các chi phí tổ chức vμ tiền vận hμnh. Chính phủ n−ớc sở tại có thể cho phép tính nμy vμo chi phí của dự án trong một thời gian nhất định. - Tái đầu t−: Nếu dùng lợi nhuận để tái đầu t− thì sẽ đ−ợc h−ởng những −u đãi nhất định. - Trợ cấp đầu t−: Lμ cho phép một tỷ nhất định của khoản vốn đầu t− không phải chịu những nghĩa vụ về đầu t− trong khoảng thời gian nhất định. - Các khoản khấu trừ khác: Các khoản khấu trừ nμy có thể tồn tại d−ới có những quy định đặc biệt đối với một số ngμnh nh− cho phép đ−ợc miễn trừ gấp 2 lần về giá trị cũng nh− về mặt thời gian ban hμnh những quy định −u đãi chỉ riêng cho một dự án nμo đó. - Tín dụng thuế đầu t−: Đây thực chất lμ biện pháp mμ chính phủ sử dụng nhằm khuyến khích vμ cũng để giúp các nhμ đầu t− tăng vốn đầu t− nh− trợ cấp đầu t−, trả lại những nghĩa vụ về thuế đã phải nộp cho nhμ đầu t− nếu nhμ đầu t− phải tái đầu t− - Các khoản tín dụng thuế khác: Để khuyến khích các nhμ đầu t−, một khoản thu nhập có nguồn gốc từ n−ớc ngoμi mμ đã chịu thuế ở n−ớc ngoμi có thể đ−ợc đ−a vμo để xin miễn giảm ở trong n−ớc có thể sử dụng nh− những khoản tín dụng đầu t− 2.2.7. Các khuyến khích đặc biệt - Đối với các công ty đa quốc gia : Các công ty nμy lμ một nguồn cung cấp vốn đầu t− lớn trên thế giới nên việc có những khuyến khích đặc biệt với các công ty đa quốc gia lμ cần thiết .Tuy nhiên các chính phủ phải cân nhắc xem nên thực hiện những khuyến khích đặc biệt đó nh− thế nμo để vẫn đảm bảo nguyên tắc  sân chơi bình đẳng  Một sồ tr−ờng hợp đã sử dụng các khuyến khích đặc biệt : + Coi những công ty đa quốc gia nh− những công ty đ−ợc ghi tên ở thị tr−ờng chứng khoán vμ cho h−ởng những −u đãi t−ơng tự 17
  18. +Cho phép các công ty đa quốc gia đ−ợc thμnh lập các công ty cổ phần + Khuyến khích các công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ vμ thực hiện mua sắm trong nội bộ hãng cũng nh− khuyến khích việc thiết lập các trụ sở chính bằng việc cho phép thμnh lập các trung tâm mua sắm của công ty đa quốc gia đó ở n−ớc sở tại vμ đơn giản hoá các thủ tục hải quan , các đòi hỏi về quản lý ngoại hối , đăng ký lμm thẻ cho nhân viên Việc thμnh lập các khu chế xuất , khu công nghệ cao , khu công nghệ tập trung cũng lμ một biện pháp khuyến khích các công ty đa quốc gia hoạt động ở n−ớc sở tại -Đối với các cơ quan tμi chính hải ngoại .Việc khuyến khích thμnh lập các công ty nμy cũng có nghĩa lμ khuyến khích các doanh nghiệp n−ớc ngoμi đầu t− vμo sở tại .Do đó chính phủ n−ớc sở tại có xu h−ớng miễn giảm các khoản thuế vμ nghĩa vụ tμi chính cũng nh− tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời vμ hoạt động của các cơ quan tμi chính hải ngoại . 2.2.8. Các luật tạo điều kiện thuận lợi cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi Đây lμ những qui định riêng nhằm tạo điều kiện cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi tiến hμnh công việc kinh doanh ở n−ớc sở tại . Nhóm nμy bao gồm những khuyến khích phi tμi chính nh− cho phép tuyể dụng nhân công n−ớc ngoμi không hạn chế ,đảm bảo việc chuyển nh−ợc vμ hồi h−ơng của vốn vμ lợi nhuận ; ký kết các hiệp định ; sự cho phép bán hμng tiêu dùng đến ng−ời tiêu dùng cuối cùng không phải thông qua các đại lý hay công ty th−ơng mại, sở hữu đất đai . 18
  19. ch−ơng ii kết quả thu hút vốn fdi ở n−ớc ta vμ kinh nghiệm của các n−ớc I. Sự phát triển của FDI ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1.1. Sự cần thiết phải thu hút FDI ở n−ớc ta Đảng vμ nhμ n−ớc ta đã xác định vốn trong n−ớc mang tính quyết định còn vốn n−ớc ngoμi lμ quan trọng. Do đó Đảng vμ Nhμ n−ớc ta cũng rất quan tâm tới FDI, hình thức nμy rất quan trọng. Điều đó thể hiện ở chỗ: - FDI giúp thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế của đất n−ớc. Để đạt đ−ợc những chỉ tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới thì tốc độ phát triển bình quân hμng năm phải đạt trên 7%, vμ nhu cầu về vốn đầu t− có từ 4,2 tỷ USD trở lên cho mỗi năm(tức lμ tích luỹ hμng năm phải đạt 22% thu nhập quốc dân). Đây lμ con số không nhỏ đối với nền kinh tế n−ớc ta, cho nên FDI lμ nguồn bổ xung quan trọng để phát triển kinh tế ở Việt Nam. - FDI đem lại khả năng mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng những doanh nghiệp vμ cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới lμm cho tổng sản phẩm xã hội của Việt Nam tăng lên vμ cho phép giải quyết đ−ợc tình trạng thất nghiệp của ng−ời lao động. Tính đến năm 2002 đã có 4447 dự án đầu t− n−ớc ngoμi đ−ợc cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký lμ 43194,0 triệu USD, trong đó vốn pháp định lμ 20357,6 triệu USD*. Giải quýêt đ−ợc việc lμm cho hμng vạn lao động, tăng thu ngân sách nhμ n−ớc. - Thông qua đầu t− n−ớc ngoμi, nhất lμ FDI, chúng ta tiếp nhận thμnh tựu phát triển khoa học- kĩ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rút ngắn khoảng cách của ta so với thế giới. - Nhờ có FDI, chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất n−ớc mμ nhiều năm qua không thể thực hiện do thiếu vốn nh− khai thác dầu mỏ, khoáng sản  - Ngoμi ra, trong quá trình tiếp nhận FDI chúng ta học đ−ợc kinh nghiệm quản lý kinh doanh vμ cách lμm th−ơng mại trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng của các n−ớc tiên tiến. Tóm lại, FDI có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để đ−a n−ớc ta nhanh chóng hội nhập với sự phát triển của thế giới vμ khu vực. 1.2. Tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế Việt Nam những năm qua. Hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi góp phần thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế. Theo tính toán của bộ kế hoạch vμ đầu t−, FDI đã đóng góp quan trọng vμo tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, đẩy nhanh tốc độ gia tăng xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách quốc gia. Thông qua đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi, 19
  20. đội ngũ lao động đ−ợc thu hút vμo lμm việc có thu nhập cao hơn với các khu vực khác, hơn nữa, lại từng b−ớc đ−ợc nâng cao tay nghề, đội ngũ cán bộ quản lý đ−ợc nâng cao kiến thức, kinh nghiện quản lý. Cụ thể: -Vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi trong các năm 1991- 1995 chiến 25,7% vμ từ năm 1996 đến 2000 chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t− xã hội. Đã góp phần đáng kể vμo tăng tr−ởng kinh tế vμ lμ nguồn vốn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. -Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi trong GDP tăng dần qua các năm 1993 đạt 3,6% đến năm 1998 đạt 9% vμ năm 1999 −ớc đạt 10,5%. Nguồn thu ngân sách nhμ n−ớc từ khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi liên tục tăng: năm 1994 đạt 128 triệu USD đến 1998 đạt 370 triệu USD (chiếm 6% đến 7% tổng thu ngân sách nhμ n−ớc). Nếu tính cả thu dầu khí, tỷ lệ nμy đạt gần 20%. Kim ngạch xuất khẩu (ch−a kể dầu khí) của khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi tăng nhanh: năm 1996 đạt 768 triệu USD, năm 1998 đạt 1982 triệu USD vμ năm 1999 đạt khoảng 2200 triệu USD, bằng 21% kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc. Khu vực đầu t− n−ớc ngoμi đã góp phần mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu vμ thị tr−ờng trong n−ớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển. Đầu t− n−ớc ngoμi góp phần tích cực chuyển dịch vụ cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực l−ợng sản xuất. Thông qua đầu t− n−ớc ngoμi b−ớc đầu đã hình thμnh hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đầu t− n−ớc ngoμi cũng đã đem đến những mô hình quản lý tiên tiến, ph−ơng thức kinh doanh hiện đại trong các ngμnh, các đơn vị kinh tế. - Đầu t− n−ớc ngoμi đã góp phần giải quyết công ăn việc lμm cho ng−ời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Đến năm 2000 khu vực đầu t− n−ớc ngoμi đã thu hút khoảng 30 vạn lao động trực tiếp vμ hμng chục vạn lao động gián tiếp khác nh− xây dựng, cung ứng dịch vụ Một số đáng kể ng−ời lao động đã đ−ợc đμo tạo năng lực quản lý, trình độ năng lực có thể thay thế chuyên gia n−ớc ngoμi. Mặc dù vẫn còn có những hạn chế của đầu t− n−ớc ngoμi nh− : nhập công nghệ cũ, lạc hậu, hiện t−ợng chuyể giá, trốn lậu thếu,ô nhiễm môi tr−ờng nh−ng không thể phủ định những tác động tích cực của đμu t− trực tiếp n−ớc ngoμi ở Việt Nam. 1.3. Việc tổ chức nhằm thu hút FDI. 1.3.1 Các hình thức thu hút FDI. Hiện nay FDI vμo Viêt Nam đ−ợc thực hiện qua các hình thức đầu t− sau đây: 20
  21. - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi. - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Các ph−ơng thức đầu t− BOT, BTO, BT. Thời gian qua, doanh nghiệp liên doanh lμ hình thức chiếm −u thế. Tuy nhiên, trong một số năm gần đây, hình thức nμy đang có xu h−ớng giảm bớt về tỉ trọng. Nếu năm1995, doanh nghiệp liên doanh chiếm 84% số vốn đầu t− thì năm 1997 chỉ còn 70%số vốn đầu t− vμ 61% số dự án. Trong khi đó, hình thức đầu t− 100% vốn n−ớc ngoμi đang có xu h−ớng tăng lên về tỉ trọng. Thời kỳ 1988 đến 1991, hình thức nμy chiếm 6% vốn đầu t−, nh−ng đến cuối năm 1997 chiếm tới 20% số vốn đầu t− với 30% số dự án.Đến năm 2001 có tới 55,5% số dự án vμ 29,4% vốn đăng ký( đến hết năm 2000, có 1459 dự án 100% vốn n−ớc ngoμi,còn hiệu lực với 10,7 tỷ USD vốn đăng ký). Tính đến hết năm 1997, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 7,1% số dự án vμ 10%số vốn đầu t−. Tới năm 1998, chúng ta mới thu hút đ−ợc 4 dự án đầu t− theo hình thức BOT (xây dựng  chuyển giao). Các dự án đầu t− theo hình thức BOT lμ: Dự án nhμ máy xử lý vμ cung cấp n−ớc sạch Thủ Đức ở Thμnh Phố Hồ Chí Minh; dự án cảng quốc tế Bến Bình  Sao Mai (Vũng Tμu); dự máy điện Wartsila Bμ Rịa  Vũng Tμu; dự án nhμ máy n−ớc Bình An.Đến năm 2001 đã có 6 dự án đầu t− n−ớc ngoμi đ−ợc cấp phép theo hình tức nμy với số vốn đăng ký hơn 1300 triệu USD. Trong đó, có một dự án (Cảng quốc tế Vũng Tμu )đã rut giấy phép đầu t−. Hình thức nμy có đặc điểm lμ: phần lớn các dự án có phạm vi áp dụng không rộng , điều kiện thực hiện phức tạp nên mất nhiều thời gian để giải quiet những vấn đề phức tạp nên mất nhiều thời gian để giải quyết những thủ tục ban đầu nh− hoμn chỉnh việc đμm phán,ký kết hợp đồng, hợp đồng mua bán sản phẩm,ph−ơng án tμi chính, thực hiện giải phóng mặt bằngKhông những thế ,đây lại lμ hình thức mới,phía Việt Nam còn ít kinh nghiệm nên tiến đô triển khai dự án thuộc hình thức nμy t−ờng chậm hơn các hình thức khác. Xu h−ớng nμy phản ánh trạng thái của các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi muốn đ−ợc tự chủ trong điều hμnh doanh nghiệp, không bị phụ thuộc vμo ý kiến đối tác n−ớc chủ nhμ, đồng thời vẫn tận dụng đ−ợc lao động rẻ, tμi nguyên phong phú vμ chiếm lĩnh thị tr−ờng Việt Nam. Điều nμy cũng nói lên yếu kém của Việt Nam, hợp tác không có hiệu quả với phía đối tác n−ớc ngoμi. Nhiều tr−ờng hợp, phía đối tác n−ớc ngoμi cảm thấy phiền hμ, rắc rối muốn thoát khỏi nhanh chóng sự quản lý của ta lμ lấy hình thức liên doanh lμ chủ yếuđể có cơ hội tiếp thu tiến bộ công nghệ, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề của ng−ời lao động. 1.3.2. Phân bổ các dự án FDI vμo các khu chế xuất vμ khu công nghiệp 21
  22. Để phát triển công nghiệp có hiệu quả, các chính phủ đều khuyến khích các nhμ đầu t− vμo các khu công nghiệp. Có thể chia khu công nghiệp thμnh 3 loại: - Khu công nhiệp thông th−ờng: lμ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c− sinh sống do chính phủ hoặc thủ t−ớng chính phủ quyết định thμnh lập. - Khu chế xuất: lμ khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hμng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hμng xuất khẩu vμ hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c− sinh sống, do chính phủ hoặc thủ t−ớng chính phủ quyết định thμnh lập. - Khu công nghệ cao: lμ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp có kỹ thuật cao vμ các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ- đμo tạo các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ hoặc thủ t−ớng chính phủ quyết định thμnh lập. Đến năm 1998, cả n−ớc có hơn 50 khu công nghiệp, trong đó có 3 khu chế xuất đã vμ đang hoạt động; 18 khu do Việt Nam tự bỏ vốn ra xây dựng, 11 khu liên doanhvới n−ớc ngoμi xây dựng vμ một khu Đμi Loan bỏ 100% vốn xây dựng. Trong 50 khu công nghiệp nói trên, tính đến cuối năm 1998 mới có 20 khu công nghiệp đã thu hút đ−ợc vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Dẫn đầu lμ khu công nghiệp Biên Hoμ 2 đã thu hút đ−ợc 79 dự án FDI với tổng số vốn 900 triệu USD (có 300 triệu USD đã thực hiện ). Kế tiếp lμ khu chế xuất Tân Thuận, đã thu hút đ−ợc 99 dự án với tổng số vốn đăng ký lμ 341 triệu USD ( có 200 triệu USD đã thực hiện). Tiếp theo lμ khu công nghiệp Sμi Đồng B thu hút đ−ợc 9 dự án với tổng số vốn đăng ký lμ 300 triệu USD (có 250 triệu USD đã thực hịên ). Còn nhìn chung,các khu công nghịêp khác,số dự án còn rất ít,rất nhiều lô đất trong khu công nghiệp còn bỏ trống. Cho đến năm 2002,Nhμ n−ớc ta đã phê duyệt cho thμnh lập 68 khu chế xuất vμ khu công nghiệp (kể cả khu Dung Quất ) với tổng diện tích 25.633,5 ha. Vốn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng lμ 2.037,6 triệu USD.Trong số các khu chế xuất có 3 địa điểm chuyển thμnh khu công nghiệp. Khu công nghịêp vμ khu chế xuất đ−ợc phân bổ theo vùng lãnh thổ nh− sau: Miền Bắc có 15 khu công nghiệp với tổng diện tích lμ 1.684,6 ha (bằng 16,4% tổng diện tích các khu công nghiệp trong cả n−ớc); Miền Trung có 10 khu công nghiệp ,diện tích 687 ha (chiếm 4,2%); Miền Nam có 38 khu công nghiệp, diện tích 7.776 ha (bằng 79,4%).Trong số đ−ợc duyệt trên đã có 8 khu công nghiệp đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng (bằng 12,7%) vμ 29 khu công nghiệp đang tiến hμnh xây dựng cơ sở hạ tầng (bằng 46%) với tổng số vốn đã thực hiện lμ 386 triệu USD (bằng 22,5%tổng số vốn đầu t− đăng ký). 22
  23. Các khu công nghiệp đã duyệt cho các nhμ đầu t− thuê 1.715,8 ha để xây dựng xí nghiệp (bằng 24,3% tổng diẹn tích có thể cho thuê trong các khu công nghiệp). Đặc biệt trong đó có 9 khu công nghiệp đã cho thuêhơn 50% diện tích, 15 khu công nghiệp cho thuê đ−ợc khoảng 20%-50% diện tích, số còn lại cho thuê đ−ợc ở mức d−ới 20% (thậm chí có những khu công nghiệp chỉ cho thuê đ−ợc khoảng 2-3% diện tích). Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi trong khu công nghiệp đều lμ doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi. 1.3.3. Thủ tục hμnh chính trong việc thu hút FDI Thủ tục hμnh chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoμi mặc dù đã có nhiều cải tiến, song vẫn còn rất phức tạp, lμm nản lòng các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi muốn lμm ăn tại Việt Nam. Thể hiện: -Thủ tục cấp giấy phép đầu t− đã vμ đang lμ vấn đề trở ngại đối với thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Thòi gian thảm định một dự án th−ờng kéo dμi sáu tháng đến một năm, thậm chí dμi hơn. Có quá nhiều cơ quan có quyền buộc nhμ đầu t− phải trình diện dự án để họ xem xét vμ nghiên cứu. Các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi phản ánh rằng : Để có đ−ợc dự án đầu t− họ phải trải qua trung bình m−ời hai cửa, có dự án phải trải qua m−ời sáu cửa. Thêm vμo đó việc chuẩn bị dự án bên Việt Nam th−ờng sơ sμi, khi đμm phán phải sửa đổi, bổ xung nhiều lần, gây mất thời gian. -Các thủ tục về hải quan còn gây không ít khó khăn cho các hoạt động của các nhμ đầu t−. Tình trạng gửi hμng kiểm tra quá lâu,tuỳ tiện tịch thu hμng hoá, gây khó khăn vμ những tiêu cực khác của cơ quan hải quan lμ cản trở cho việc thu hút FDI. Việc lμm thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hμnh rất chậm, th−ờng mất từ 10 đến 15 ngμy, thậm chí lâu hơn. Điều nμy lμm giảm chất l−ợng hμng nhập vμ ảnh h−ởng tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. - Mặc dù đã có các luật thuế, nh−ng thủ tục thực hiện luật thuế nμy cũng còn nhiều phiền hμ, gây khó khăn cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. Thể hiện: + Cùng một mặt hμng nhập khẩu, nh−ng hải quan Việt Nam có các thuế suất khác nhau lμm cho doanh nghiệp không bíêt tr−ớc mức thuế phải nộp để tính vμo giá thμnh sản xuất vμ ký hợp đồng lμm sản phẩm. + Thời hạn hoμn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập để sản xuất hμng xuất khẩu lμ quá ngắn. + Hiện nay có quá nhiều các loại lệ phí vμ phí( khoảng 200 loại lệ phí vμ phí đang thực hiện). Điều nμy gây cho nhμ đầu t− cảm thấy phải đóng quá nhiều thuế. 23
  24. + Thủ tục xuất- nhập khẩu quá phức tạp vμ mất nhiều thời gian do chủ đầu t− phải chạy đi chạy lại nhiều cơ quan để xin ý kiến( nh− Bộ Th−ơng mại, Bộ kế hoạch vμ đầu t−, Bộ Khoa học- công nghệ vμ môi tr−ờng, Bộ quản lý ngμnh) + Thủ tục cấp đất còn quá phức tạp vμ kéo dμi. Muốn đo đất phải thực hiện đo tới 3 lần. Còn để đ−ợc cấp giấy phép quyền sử dùng đất thì phải trải qua 11 cơ quan với nhiều chữ ký của lãnh đạo các cơ quan, thời gian giao đất bị kéo dμi vμi ba năm, thậm chí có dự án đến 5 năm do việc đền bù giải toả chậm trễ. + Việc phân công trách nhiệm vμ trình độ thẩm định thiết kế ch−a rõ rμng. Để hội đồng quy hoạch kiến trúc đô thị chấp nhận thiết kế kỹ thuật, chủ đầu t− phải đi lại từ 10 đến 17 lần trong khoảng thời gian vμi ba tháng. 1.4 Các chính sách thu hút FDI ở Việt Nam thời gian qua Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Việt Nam lμ thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của n−ớc ngoμi để thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, khai thác có hiệu quả tμi nguyên thiên nhiên, tạo việc lμm cho ng−ời lao động vμ mở rộng xuất khẩu. Hoạt động thu hút FDI liên quan chặt chẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn, rõ rμng, thông thoáng, bình đẳng vμ có khả năng cạnh tranh với các n−ớc khác trong khu vực. Thời gian qua, chính sách thu hút FDI đã đ−ợc điều chỉnh, bổ sung vμ hoμn thiện dần từng b−ớc một cách có hệ thống. 1.4.1 Chính sách đất đai Mục tiêu của chính sách đất đai lμ tạo điều kiện thuận lợi vμ hấp dẫn các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi, bảo đảm cho các nhμ đầu t− yên tâm vμ tin t−ởng đầu t− lâu dμi ở Việt Nam Đặc điểm đặc thù ở Vịêt Nam đó lμ: đất đai lμ tμi sản quốc gia, thuộc sở hữu toμn dân. Các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi không có quyền sở hữu về đất đai. Các loại văn bản pháp lý liên quan đến đất đai gắn với hoạt động đầu t− trực tiếp nứơc ngoμi lμ Luật đất đai, Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Vịêt Nam. Mức tiền thuê đất đ−ợc xác định tuỳ thuộc vμo: + Mức quy định khởi điểm của từng vùng + Địa điểm của khu đất + Kết cấu hạ tầng của khu đất + Hệ số ngμnh nghề 24
  25. Theo quyết định số 1477  TC/TCĐN ngμy 31-12-1994 của bộ tμi chính ban hμnh bản quy định về quyền cho thuê mặt đất, mặt n−ớc, mặt biển áp dụng đối với các hình thức đầu t− n−ớc ngoμi. - Khung giá cho thuê đất đ−ợc quy định từ 0,375 USD/m2/năm đến 1,7 USD/m2/năm tuỳ theo nhóm đô thị. - Riêng đất công nghiệp sử dụng đối với các dự án chế biến nông, lâm không đất đô thị đ−ợc h−ởng giá thêu đất từ 150 USD/ha/năm đến 750 USD/ha/năm. - Đối với đất tại các vùng không phải lμ đô thị giá thuê đ−ợc qui định cụ thể nh− sau: + Những vùng đá, đồi trọc, đất xấu khó sử dụng từ 30-50 USD/ha/năm + Các vùng đất khác từ 150  170 USD/ha/năm . - Đối với mặt sông hồ, vịnh, mặt biển giá thuê có 2 mức: + Mặt n−ớc sông, hồ, vịnh từ 75-525 USD/ha/năm. + Mặt biển từ 150- 600 USD/km2/năm. Trong tr−ờng hợp sử dụng không cố định thì áp dụng mức giá từ 1500 USD đến 7500 USD. Mức giá thuê đất, mặt n−ớc, mặt biển nêu trên lμ mức giá áp dụng cho thực trạng diện tích đất cho thuê không bao gồm chi phí đền bù, giải toả. Mặc dù trong các văn bản nói trên đã cố gắng phân loại để xác định mức giá tiền thuê khác nhau cho phù hợp với điều kiện địa điểm, loại đất, hạ tầng cơ sở nh−ng vẫn không tránh khỏi những bất hợp lý. Trong thực tế khi góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất vμ các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi thuờng có những v−ớng mắc sau: + Do Việt Nam ch−a có quy định về tính giá trị nên trong một số tr−ờng hợp phần góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng lại có quá lớn so với giá trị của khu đất lμm cho việc đμm phán kéo dμi vì bên n−ớc ngoμi khó chấp nhận. + Trong một số tr−ờng hợp, khi đμm phán với n−ớc ngoμi, các đối tác Việt Nam đã đ−a ra mức giá cho thuê thấp để đ−ợc bên n−ớc ngoμi chấp nhận. Nh−ng khi thẩm định dự án, họ lại đ−ợc yêu cầu phải đμm phán để tăng giá thuê đất thì gặp khó khăn, mất nhiều thời gian vμ cũng khó thuyết phục bên n−ớc ngoμi. + Một số dự án nhầm lẫn giữa việc góp vốn bằng giá trị nhμ x−ởng với việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Một số dự án chỉ tính tiền thuê đất của diện tích xây dựng nh−ng không tính các diện tích khác nh− đ−ờng nội bộ, diện tích trồng cây xanhĐlμ cách hiểu sai chế độ qui định. Để tiếp tục tăng mức hấp dẫn của môi tr−ờng đầu t− n−ớc ngoμi, chính sách sử dụng đất cho các dự án đầu t− n−ớc ngoμi đã đ−ợc cải thiện. Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam năm 1996 đã sửa đổi chính sách đất đai theo h−ớng khuyến khích vμ rõ rμng hơn: Gía tiền thuê đất, mặt khác, mặt biến đổi với từng dự án đ−ợc giữ ổn định tối thiểu lμ 5 năm, khi điều chỉnh tăng thì mức tăng không v−ợt quá 15% của mức qui định lần tr−ớc. 25
  26. Trong tr−ờng hợp doanh nghiêp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, các bên hợp doanh đã trả tiền thuê đất cho cả đời dự án, nếu giá tiền thuê có tăng trong thời hạn đó thì tiền thuê đã trả không bị điều chỉnh lại. Do Việt Nam còn thiếu qui hoạch chi tiết để phục vụ cho việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi cho việc tạo ra các địa điểm ổn định thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên chính sách đất đai áp dụng đối với lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoμi vẫn còn những v−ớng mắc nhất định: + Gía thuê đất của Việt Nam cao hơn so với nhiều n−ớc trong khu vực. Nếu tính cả chi phí đền bù, giải toả thì giá đất bị đẩy lên quá cao. Đây lμ yếu tố lμm giảm sức cạnh tranh để thu hút vốn đầu t−. Thời điểm tính giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn vμo các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi ch−a hợp lý. + Việc giao đất, nhất lμ các dự án có đền bù vμ giải toả kéo dμi trong nhiều tr−ờng hợp việc giải toả nμy kéo dμi trong một số năm thậm chí có dự án kéo dμi tới 5 năm. Thủ tục thuê đất, cấp đất, giá đền bù, giải phóng mặt bằng còn phức tạp gây mất cơ hội vμ thời gian của các nhμ đầu t−. Hiệu lực pháp luật của các qui định về đất đai còn thấp. Luật đất đai mặc dù đã sửa đổi song thiếu những văn bản h−ớng dẫn chi tiết. + Thiếu qui hoạch chi tiết cho việc thu hút FDI. Một số địa ph−ơng tự ý sử lý vấn đề đất đai áp dụng đối với các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. 1.4.2. Chính sách lao động. Chính sách lao động có mục tiêu giải quyết việc lμm, nâng cao tay nghề, kỹ năng cho ng−ời lao động, nâng cao trình độ quản lý vμ cải thiện thu nhập cho ng−ời lao động. Trong thời gian qua số l−ợng ng−ời lao động lμm việc trong các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi khoảng 28 vạn ng−ời. Số lao động của Việt Nam lμm việc trong các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi phần lớn lμ lao động trẻ, có khả năng thích ứng nhanh với yêu cầu công nghệ sản xuất tiên tiến nh−ng hạn chế lớn về thể lực, kinh nghiệm vμ tay nghề. Một số lao động xuất thân từ nông thôn do đó kỷ luật ch−a cao.Sự hiểu biết về pháp luật của ng−ời lao động còn hạn chế. Nhiều ng−ời lao động trẻ tuổi th−ờng không chấp nhận sự đối xử thô bạo của giới chủ. Đây lμ mầm mống của những phản ứng lao động tập thể. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−, số l−ợng các vụ tranh chấp lao động tập thể trong các dự án đầu t− n−ớc ngoμi có xu h−ớng ra tăng qua các năm. Năm 1990 có 3 vụ, đến 1996 có 29 vụ, 3 tháng đầu năm 1997 có 10 vụ. Số vụ tranh chấp lao động ra nhiều ở các doanh nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi hoặc liên doanh Đμi Loan, Hμn Quốc. Nguyên nhân dẫn tới các vụ tranh chấp đó lμ: - Đối với ng−ời sử dụng lao động: 26
  27. + Nhiều giám đốc doanh nghiệp kể cả ng−ời đ−ợc uỷ quyền điều hμnh không lám vững những qui định của pháp luật lao động hoặc cố tình không tuân thủ những qui định của pháp luật nh− kéo dμi thời gian lμm việc trong ngμy + Trù dập ng−ời lao động khi họ đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng, chấm dứt hợp đồng tuỳ tiện hoặc sa thải ng−ời lao động trở lên căng thẳng. + Vi phạm các qui định về điều kiện lμm việc điều kiện lao động vμ các tiêu chuẩn vμ quy phạm về an toμn lao động, vệ sinh lao động có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp +Một số cán bộ giúp việc cho các chủ doanh nghiệp n−ớc ngoμi nắm các quy định của pháp luật không vững nên nhiều tr−ờng hợp dẫn đến những vi phạm pháp luật. - Về phía ng−ời lao động: + Phần đông thiếu sự hiểu biết về các qui định của pháp luật lao động, ch−a nắm vững các chính sách, quyền lợi vμ nghĩa vụ của mình để tiến hμnh ký hộp đồng còn mang tính hình thức, bị thiệt thòi, bị áp đặt dẫn đến mâu thuẫn phát sinh tranh chấp. + Một số ng−ời lao động đòi hỏi v−ợt quá qui định pháp luật vμ do sự hạn chế về ngoại ngữ nên có những bất đồng do không hiểu nhau dẫn đến mâu thuẫn. Tuy nhiên chính sách lao động còn những hạn chế. Mặc dù đã giải quyết đ−ợc công ăn việc lμm cho một lực l−ợng lao động nhất định, song mục tiêu nâng cao tay nghề cho công nhân, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế. 1.4.3 Chính sách thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm Tr−ớc năm 1996, chính sách đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam vẫn chủ yếu lμ thay thế nhập khẩu. Do đó, chính sách về thị tr−ờng chủ yếu lμ thị tr−ờng trong n−ớc. Theo điều 3 của Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam năm 1987 Nhμ n−ớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân n−ớc ngoμi đầu t− vμo: - Thực hiện các ch−ơng trình kinh tế lớn, sản xuất hμng xuất khẩu vμ hμng thay thế hμng nhập khẩu. -Sử dụng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, đầu t− theo chiều sâu, khai thác vμ tận dụng các khả năng vμ nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có. - Sử dụng nhiều lao động, nguyên vật liệu vμ tμi nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam. -Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. - Dịch vụ thu tiền n−ớc ngoμi nh− dịch vụ du lịch, sửa chữa tμu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu khác. 27
  28. Luật sửa đổi, bổ xung năm 1996 đã khuyến khích đầu t− với mục tiêu −u tiên hμng đầu lμ hμng xuất khẩu. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm ở các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi đã có định h−ớng xuất khẩu. Năm 1996, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoμi chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 1997 tỷ lệ nμy đã tăng lên 17%vμ tỷ lệ nμy đang có xu h−ớng gia tăng. Tuy nhiên, việc thúc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tình trạng bên n−ớc ngoμi bao tiêu sản phẩm, do đó bên Việt Nam không biết đ−ợc bạn hμng n−ớc ngoμi, giá cả, tình hình lơị nhuận thu đ−ợc từ xuất khẩu. Đây lμ yếu tố gây thua thiệt cho bên Việt Nam một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. Thêm vμo đó, tỉ lệ hμng xuất khẩu còn rất hạn chế. 1.4.4.Chính sách công nghệ. Mục tiêu của chính sách công nghệ lμ thu hút công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại của n−ớc ngoμi để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại háo đất n−ớc, đμo tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lμnh nghề, thực hiện nội địa hoá công nghệ để tăng năng lực nội sinh của công nghệ. Điều nμy đ−ợc khẳng định trong Luật Đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam lμ thu hút công nghệ hiện đại để đầu t− theo chiều sâu vμo các cơ sở kinh tế hiện có hoặc thu hút công nghệ cao để sản xuất hμng xuất khẩu. Qua thẩm định các dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thông, các nghμnh cơ khí nông nghiệp, máy móc công cụ, máy phục vụ nghμnh công nghiệp nhẹ Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến nhập vμo ch−a nhiều, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu cần thiết cả về số l−ợng, lẫn qui mô,ch−a cân đối giữa các ngμnh kinh tế, nhất lμ ở một số ngμnh then chốt có tác dụng tạo môi tr−ờng công nghệ cho công nghiệp nh− cơ khí, năng l−ợng, hoá chất, giao thông cũng nh− giữa các vùng. Nhìn chung trong các liên doanh với n−ớc ngoμi, hμm l−ợng công nghệ thể hiện trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biến còn thấp, chỉ đạt 10% - 20%, trong khi chi phí vật t−, nguyên liệu nhập từ n−ớc ngoμi v−ợt quá 70%. Mức độ hiện đại vμ tinh vi của chính bản thân công nghệ còn thấp. Trừ một số ít dây chuyền công nghệ nhập vμo t−ơng đối hiện đại, còn lại phần lớn ở trình độ thấp so với các n−ớc trong khu vực, thậm chí có cả công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, gây ô nhiễm môi tr−ờng sau đó phải xử lý. Ngoμi ra, việc bảo hộ nhãn hiệu hμng hoá, bí quyết công nghệ còn kém. 1.5. Kết quả thu hút vốn FDI trong thời gian qua. 1.5.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t− n−ớc ngoμi ở Việt Nam. Từ khi Luật Đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2001, nhμ n−ớc đã cấp cho 3631 dự án đầu t− trực tiếp n−ớc 28
  29. ngoμi với tổng số vốn đăng ký lμ 41536,8 triệu USD.Tính bình quân mỗi năm, chúng ta cấp phép cho 259 dự án với mức 2966,9 triệu USD vốn đăng ký. Cụ thể đ−ợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Số dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đ−ợc cấp giấy phép qua các năm (ch−a kể các dự án của VIETSOVPETRO) Vốn Qui mô so với năm đăng ký (triệu tr−ớc(%) Năm Số dự án (triệu USD) USD/DA) Số dự án Vốn đăng Qui mô ký 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27 1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67 1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,0 130,46 163,73 125,57 1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00 1994 343 3765,6 10,98 127.51 129,85 101,85 1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75 1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16 1997 345 4649,1 13,48 106,15 54,71 58,23 1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12 1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57 2000 371 2012,4 5,42 119,3 128,3 107,5 2001 523 2535,5 4,88 140,97 126,88 90,08 2002 754 1557,7 2,066 144,17 61,44 42,34 Tổng 4447 43194 * Nguồn: Niên giám thông kê 2002, Nxb thống kê, Hμ Nội 2002 Từ bảng 1 cho ta thấy nhịp độ thu hút đ ầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi của Việt Nam có xu h−ớng tăng nhanh từ năm 1998 đến 1995 cả về số dự án cũng nh− cốn đăng ký. Riêng năm 1996, sở dĩ có l−ợng vốn đăng ký tăng vọt lμ do có 2 dự án đầu t− vμo lĩnh vực phát triển đô thị ở Hμ Nội vμ TP Hồ Chí Minh đ−ợc phê duyệt với qui mô dự án lớn ( hơn 3 tỷ USD 12 dự án ). Nh− vậy nếu xét trong suốt cả thời kỳ 1988  2002 thì năm 1996 có thể đ−ợc xem lμ năm đỉnh cao về thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi tại Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh− qui mô dự án). Biểu đồ 2. Từ năm 1997 đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam bắt đầu suy giảm,nhất lμ những năm 1998, 1999.Đến năm 2000, 2001 tình hình có sự chuyển biến tốt hơn (bắt đầu có xu h−ớng tăng lên), nh−ng số vốn đăng ký cũng đạt mức cao hơn năm 1992 không nhiều vμ đến năm 2002 lại giảm 29
  30. xuống. Nếu so với năm 1997,số dự án đ−ợc duyệt năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 90,4%, năm 2000 tuy có tăng nh−ng cũng chỉ tăng 7,5 %so với năm 1997, tới năm 2002 số dự án đã tăng 51,59%so với năm 1997, vμ tới năm 2002 số dự án đã tăng tới 118,55 so với năm 1997.Số liệu t−ơng ứng của vốn đăng ký lần l−ợt lμ: 83,83%;33,73%; 43,29%; 54,54%;vμ 33,51%. Sự biến động trên phần nμo có thể do tác động của cuộc khủng hoảng tμi chính _tiền tệ khu vực đối với đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam. Biểu đồ 2: Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi tại Việt Nam Triệu USD 9000 8497.3 8000 7000 6530.8 6000 5000 4649.1 4000 3765.6 3897 2900 3000 2535.5 2165 2012.4 2000 1568 1322.3 1557.7 1000 582.5 839 31.78 0 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Phần lớn vốn đầu t− n−ớc ngoμi (trên 70%) vμo Việt Nam lμ xuất phát từ các n−ớc Châu á (trong đó các n−ớc ASEAN chiếm gần 25%, các n−ớc vμ lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc á nh− Nhật Bản, Hμn Quốc,Đμi Loan chiếm trên 31%). Khi nền kinh tế nμy lâm vμo cuộc khủng hoảng, các nhμ đầu t− ở đây rơi vμo tình trạng khó khăn về tμi chính, khả năng đầu t− ra n−ớc ngoμi bị giảm sút. Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng,đó lμ sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam.Trong đó có sự giảm bớt một số −u đãi trong luật đầu t− n−ớc ngoμi năm 1996 so với tr−ớc. Nếu số l−ợng vốn đăng kýthì qui mô dự án bình quân thời kỳ 1988_2001 lμ 11,44 triệu USD/1 dự án. So với một số n−ớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo n−ớc ta bình quân ở thời kỳ nμy lμ không thấp. Nh−ng cũng có một vấn đề đáng quan tâm lμ qui mô thực hiện dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 lại nhỏ đi một cách đột ngột (5,04 triệu USD/1 dự án). Biểu đồ 3. 30
  31. Biểu đồ 3: Qui mô dự án FDI tại Việt Nam Tr.USD/1DA 30 26.15 25 20 17.65 15 13.48 14.17 10.05 11 10.78 10.98 10 8.67 8.76 7.77 5.04 5.42 5 4.85 2.06 0 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Qui mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 chỉ bằng 44,1% thời kỳ 1988_2001 vμ chỉ bằng 28,5% qui mô dự án bình quân cao nhất (năm 1996).Qui mô bình quân của các dự án mới đ−ợc cấp phép trong năm 2000 đã tăng lên (bằng 107,5% mức bình quân năm 1999), nh−ng sang năm 2001 lại giảm,chỉ đạt 40,87% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ trong năm 2001 vμ 2002 có nhiều dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam lμ thuộc các dự án có qui mô nhỏ. 1.5.2.Về các đối tác đ−ợc cấp giấy phép đầu t− Tính đến hết năm 2002 đã có trên 700 công ty thuộc 69 n−ớc vμ vùng lãnh thổ có dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam. Tính theo số vốn đăng ký thì trong tổng số vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam thời kỳ 1988 -2002 có 66,2% từ các n−ớc Châu á; 20,1% từ các n−ớc Châu Âu; 13,6% từ các n−ớc Châu Mỹ. Trong đó có 14 n−ớc vμ vùng lãnh thổ có tổng số vốn đầu t− (đăng ký ) trên 1 tỷ USD theo thứ tự sau: Nhìn vμo danh sách của các đối tác đầu t− có số vốn đăng ký trên 1 tỷ USD cho thấy, chúng ta đang có điều kiện để đáp tiếp cận với các trung lớn về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ của thế giới. Tuy vậy cho đến nay, trong số các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi vμo Việt Nam thì sự có mặt của các nhμ đầu t− thuộc các tập đoμn kinh tế ch−a nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoμn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam). Còn một số nhμ đầu t− Châu á,nếu không kể các nhμ đầu t− Nhật Bản vμ Hμn Quốc thì các nhμ đầu t− còn lại phần lớn lμ ng−ời Hoa. Đay cũng lμ một đặc điểm rất cần đ−ợc chú ý trong việc lựa chọn các đầu t− sắp tới nhằm lμm cho các hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi trong yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta đạt hiệu quả hơn. 31
  32. Bảng 4: Các n−ớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD Số vốn đăng Vốn đăng tt N−ớc DA ký tt N−ớc tt ký (triệu USD) ( triệu USD ) 1 Singapo 303 6199,9 8 Anh 62 1808,3 2 Đμi Loan 952 5671,2 9 Nga 76 1617,0 3 Hông Kông 397 3884,5 10 Mỹ 182 1600,0 4 Nhật Bản 385 3706,8 11 Malaixa 137 1276,0 5 Hμn Quốc 543 3609,3 12 Ôxtrâylia 115 1199,9 6 Pháp 182 2588,8 13 Thái Lan 162 1178,1 7 Quần đảo 171 1984,5 14 Hμ Lan 48 1161,1 Vigin (Anh) Tổng số 14 n−ớc 3714 36209,4 *Nguồn: tính từ niên giám thống kê năm 2002 NXB thống kê 1.5.3. Về địa bμn đầu t− Với mong muốn thu hút hoạt động đầu t− tr−c tiếp n−ớc ngoμi góp phần lam chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính phủ ra đã có những chính sách khuyến khích, −− đãi đối với các dự án đầu t− vμo những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn nh− miền núi,vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên cho đến nay vốn n−ớc ngoμi vẫn đ−ợc tập chung vμo một số địa bμn có diều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng vμ môi tr−ờng kinh tế xã hội. Vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo các vùng lãnh thổ của Việt Nam đ−ợc xếo thứ tự nh− sau: 1.Đông Nam Bộ: 53,13% 2. Đòng Bằn Sông Hồng: 29,6% 3. Duyên Hải Nam Trung Bộ:7,64% 4. Đông Bắc: 4,46% 5. Đòng Bằng Sông Cửu Long: 2,46% 6.Bắc Trung Bộ:2,38% 7. Tây Nguyên: 0,16% 8. Tây Bắc: 0,15% Mức độ chênh lệch giữa các vùng về thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ t−ơng đối lớn vμ đồng thuận với mức độ thuận lợi của yếu tố kinh tế_xã hội vμ cơ sở hạ tầng. Cho tới năm 2002, nếu nh− hai thμnh phố lớn lμ Hμ Nội vμ TP.Hồ Chí Minh đã chiếm hơn nửa (50.3%)tổng số vốn đầu t− của cả n−ớc.M−ời địa ph−ơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%.TP.Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm tới 28,3% tổn số vốn đăng ký của cả 32
  33. n−ớc); Hμ Nội: 7763,5 triệu USD (chiếm 22%);Đòng Nai: 3439,0 triệu USD (chiếm 9,7%) ;Bμ Rịa _Vũng Tầu; 2515,9 triệu USD (chiếm 7,1%; Bình D−ơng vμ Bình Ph−ớc: 16677,9 triệu USD (chiếm 4,8%); Hải Phòng: 1507,7( chiếm 4,3%) ;Quảng Ngãi: 1333,0 triệu USD(chiếm 3,8%;Quảng Nam _Đμ Nẵng:1013,7 triệu USD (chiếm 2,9%0;Quảng Ninh:872,8 triệu USD (chiếm : 2,5%); Lâm Đồng: 866 triệu USD (chiếm 2,4%). Số liệu trên phần nμo nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động nμy với việc khai thác các tiềm năng trong n−ớc đạt kết quả ch−a cao. Nh− vậy, đây cũng lμ một trong những vấn đề rất cần đ−ợc chú ý điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực nμy. 1.5.4.Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam phân theo ngμnh kinh tế Xét một cách tổng thể, ta thấy cơ cấu vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi vμo Việt Nam thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu theo h−ớng CNH_HĐH. Nếu ở thời kỳ đầu các dự án đầu t− n−ớc ngoμi tập trung chủ yếu vμo lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuêthì thời gian từ 1995;1996 đến nay các dự án đã tập trung vμo lĩnh vực sản xuất vật chất nhiều hơn. Tính cả thời kỳ 1988_2002, các dự án đầu t− vμo các ngμnh công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t−, tiếp đến lμ lĩnh vực khách sạn,du lịch vμ các ngμnh dịch vụ, ngμnh nông nghiệp, lâm nghiệp có số dự ánlớn nh−ng tổng số vốn đầu t− thấp. II. Kinh nghiệm của các n−ớc trong việc thu hút FDI 2.1. Trung Quốc Về chính sách chung,Trung Quốc huy đông FDI thông qua các hình thức nh− hợp đồng sản xuất,liên doanh, 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμo các khu đặc biệt. Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc lμ chính sách thuế.Trung Quốc ban hμnh nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu t−:hợp tác liên doanh,100% vốn n−ớc ngoμi cho 14 thμnh phố ven biển.Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% vμ 10% thêm cho các địa ph−ơng.Với doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi thì thuế lợi tức từ 20-40% vμ 10% cho địa ph−ơng. Về thuế xuất nhập khẩu,Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hμng nh−:máy móc ,thiết bị, bộ phận rời , vật liệu đ−ợc đ−a vμo góp vốn liên doanh, hoặc các máy móc thiết bị, vật liệu do bên n−ớc 33
  34. ngoμi đ−a vμo khai thác dầu khí, đ−a vμo xây dựng phát triển năng l−ọng, đ−ờng sắt, đ−ờng bộ, đ−a vμo các khu chế xuất Về thủ tục hμnh chính,Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa ph−ơng về thẩm định dự án vμ cấp giấy phép đầu t−. Sau khi có giấy phép đầu t−,các thủ tục liên quan đến triển khai dự án đ−ợc giải quiết mau lẹ. Các vấn đề giả phóng mặt bằng, cấp điện, cấp n−ớc, giao thông, môi tr−ờng đ−ợc giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách một cửa để tạo điều kiện thu hút FDI đ−ợc thuận lợi.Ngoμi ra,Trung Quốc cho thời hạn hợp đồng kéo dμi hơn,có thể lμ 50 năm. 2.2. Inđônêxia Inđônêxia khuyến khích đầu t− vμo các dự án xuất khẩu,tiết kiệm ngoại tệ,chế biến thμnh phẩm vμ bán thμnh phẩm, chuyển giao công nghệ, sử dụng chuyên gia vμ lao động Inđônêxia. Về chính sách thuế: Đối với thuế lợi tức,nếu công ty có mức lãi ròng 10 triẹu rupi trỏ xuống thì đánh thuế 15%, trên 10 triệu rupi thì đánh thuế 25%,vμ trên 50 triệu rupi thì dánh thuế 35%.Các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tμi nguyên, phí kỹ thuật,phí quản lí bị đánh thuế 15%trên doanh thu. Không miễn giảm thuế doanh thu vμ thuế lợi tức. Về thuế nhập khẩu: Inđônêxia có chính sách miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị ,phụ tùng đ−ợc uỷ ban đầu t− phê duyệt trong danh mục quy định. Đối với hμng xuất khẩu:Lãi suất tín dụng phục vụ xuất khẩu lμ 9%/năm, trong khi lãi xuất khác lμ 18-24%/năm. Đ−ợc hoμn trả hoặc miễn thuế nhập khẩu các nặt hμng. Công ty sản xuất hμng xuất khẩu không chỉ đ−ợc phép xuất khẩu hμng của mình mμ cả hμng của công ty khác. Về chính sách thị tr−òng: Gần đây để tạo môi tr−ờng cạnh tranh thuận lợi, Inđônêxia cho phép mọi ngμnh công nghiệp trừ các ngμnh trong danh mục loại trừ vμ trong kho ngoại quan, còn tự do trong thịo tr−ờng nội địa. Inđônêxia còn dỡ bỏ các hạn chếvμ thuế đối với việc sử dụng ng−ời n−ớc ngoμi. Gần đây, nhμ n−ớc đã quy định bất kỳ ng−ời n−ớc ngoμi nμo phải đóng thuế xuất cảnh thì đ−ợc khấu trừ vμo thuế thu nhập. Về thủ tục hμnh chính:Inđônêxia thực hiện đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t−, đặc biệt đầu t− vμo công nghiệp. 2.3. Philippin N−ớc nμy không hạn chế vốn n−ớc ngoμi trong liên doanh, có thể 100% nếu dự án nằm trong khu chế xuất, vμ các dự án có sản phẩm xuất khẩu trên 70%. Chính phủ khuyến khích hình thức liên doanh hơn. 34
  35. Về vốn góp liên doanh: Trong đại bộ phận các hoạt đọng kinh doanh, vốn đầu t− n−ớc ngoμi chiếm từ 40%trở xuống, trừ các tr−ờng hợp đặc biệt d−ợc uỷ ban đầu t− cho phép. Về chính sách thuế: Philippin đánh thuế lợi tức 35%; các doanh nghiệp đầu t− vμo nghμnh mũi nhọn đ−ợc miễn thuế 4 năm. Các doanh nghiệp đ−ợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng thiết bị. Philippin đã quyết định áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đ−a vμo các khu chế xuất vμ cảng tự do vμ một số lĩnh vực có thể lựa chọn do các luật đặc biệt điều chỉnh. Về quản lý ngoại hối, toμn bộ thu nhập vμ lãi phát sinh từ kinh doanh đã đăng ký ở ngân hμng trung −ơng đ−ợc phép chuyển ra n−ớc ngoμi. Vấn đề về đất vμ lao động, hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sử dụng đất. Đất đai vμ tμi nguyên liên doanh phải thuộc sở hữu của ng−ời Philippin ít nhất lμ 60% Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động n−ớc ngoμi họ chỉ đ−ợc thuê ng−ới n−ớc ngoμi tối đa lμ 5 năm để lμm việc nh−: kiểm soát viên, kỹ thuật viên, cố vấn. Nếu kéo dμi thời gian phải xin phép uỷ ban đầu t− quốc gia. Về thủ tục hμnh chính, n−ớc nμy đơn giản hoá thủ tục hμnh chính, đảm bảo cấp giấy phép đầu t− nhanh gọn, không phiền hμ cho các đối tác n−ớc ngoμi, thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế về hμnh chính. 2.4. Thái Lan Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhμ đầu t− hợp tác với các cơ quan nhμ n−ớc khai thác tμi nguyên vμ bảo vệ môi tr−ờng, các dự án sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay thế hμng nhập khẩu đuợc nhμ n−ớc −u tiên. Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thμnh điều kiện bắt buộc. Tuy nhiên các dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì uỷ ban đầu t− cấp chứng chỉ bảo lãnh. Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vμo các công ty vμ đối tác có đăng ký tại thị tr−ờng chứng khoán của Thái Lan vμ đánh thuế 35% vμo các công ty vμ các đối tác khác. Tuỳ từng dự án mμ có thể đ−ợc miễn giảm thuế lợi tức từ 3-8 năm kể từ khi có lãi. Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp đ−ợc miễn giảm 50% thuế nhập khẩu vμo mμ Thái Lan ch−a sản xuất đ−ợc. 35
  36. Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hμng xuất khẩu đ−ợc miễn thuế nhập khẩu vật t−, phụ tùng, các chi tiết tạm nhập tái xuất, đ−ợc miễn hoặc giảm thuế lợi tích 5%. Các doanh nghiệp trong khu vực chế xuất đ−ợc miễn thuế nhập khẩu đối với vât t−. Về quản lý ngoại hối, nhμ đầu t− đ−ợc chuyển ra n−ớc ngoμi các thu nhập, lợi nhuận, nh−ng có thể bị hạn chế trong tr−ờng hợp để cân đối tình hình thu-chi. Trong tr−ờng hợp hạ chế nμy thì cũng đ−ợc chuyển ít nhất 15%/ năm so với tổng vốn đem vμo Thái Lan. Việc sở hữu đất đai đ−ợc qui định riêng cho từng loại công ty. Mỗi công ty đ−ợc sở hữu bao nhiêu đất đai do luật qui định. Công nhân lμnh nghề, kỹ thuật viên vμ gia đình họ đ−ợc phép vμo Thái Lan lμm việc. Uỷ ban đầu t− chịu trách nhiệm xem xét. Thái Lan đã nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tục triển khai theo dự án theo h−ớng khuyến khích các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. 36
  37. 2.5. Malaixia. Trong chiến l−ợc thu hút FDI, Malaixia rất coi trọng vai trò cuả các công ty xuyên quốc gia, gắn lợi ích cho công ty nμy với lợi ích của Malaixia. Hiện có khoảng 1000 công ty xuyên quốc gia của trên 50 n−ớc đang hoạt động ở Malaixia. Bên cạnh đó, chính phủ có thực hiện chế độ −u đãi cho một số ngμnh có qui mô nhỏ tự cấp cho đồn điền, −u đãi cho các công ty áp dụng cơ cấu sở hữu của t− bản cổ phần hoặc áp dụng kỹ thuật công nghệ cao. Malaixia chủ tr−ơng miễn thuế nhấp khẩu đối với máy móc thiết bị cho các khu chế xuất vμ các dự án h−ớng vμo xuất khẩu. Malaixia áp dụng chính sách đμo tạo lao động theo yêu cầu của chủ đầu t−, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp n−ớc ngoμi hoạt động. Gần đây, n−ớc nμy có qui định, các nhμ chuyên môn, chuyên gia quản lý vμ kỹ thuật đóng thuế thu nhập thì không phải trả thuế sử dụng nhân công n−ớc ngoμi. Mọi thủ tục tạo nên sự phiền hμ về đầu t− n−ớc ngoμi dần dần đ−ợc loại bỏ vμ thay vμo đó lμ cơ chế, thủ tục nhanh, gọn, thông thoáng vμ hiệu quả. Nhờ vậy, dòng FDI vμo Malaixia ngμy cμng tăng lên trong những năm gần đây vμ một vμi năm tới. 37
  38. Ch−ơng 3: Những định h−ớng vμ giải pháp thu hút FDI ở n−ớc ta I. Định h−ớng thu hút FDI 1.1.Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ tr−ơng thu hút FDI Một hệ thống quan điểm nhất quán trong việc tổ chức vμ hoạch định chính sách thu hút FDI vμo Việt Nam trong những năm tới đang lμ vấn đề cấp bách. Cho đến nay, mặc dù Đảng vμ nhμ n−ớc ta dã có quan điểm rõ rμng về vai trò của FDI, coi vốn trong n−ớc lμ quyết định, vốn n−ớc ngoμi lμ quan trọng. Tuy nhiên, quan điểm rõ rμng ch−a đ−ợc thể hiện thật sự nhất quán trong tổ chức vμ chính sách thu hút vốn FDI. Chính vì thế việc quán triệt trong từng ngμnh, từng lĩnh vực, từng địa ph−ơng ch−a thật đầy đủ, dẫn đến tình trạng thiếu sự nhất quán trong việc triển khai thực hiện thu hút nguồn vốn nμy. Do đó, tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ tr−ơng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμ cần thiết phải khai thác đến mức tối đa nguồn vốn nμy để thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ 20 trong khi nguồn vốn trong n−ớc còn có hạn. 1.2. Tập trung thu hút FDI vμo những ngμnh, nghề, lĩnh vực có lợi thế so sánh của n−ớc ta với các n−ớc khác Nhμ n−ớc ta cần h−ớng vốn FDI vμo những ngμnh, nghề, lĩnh vực sản xuất hμng hoá vμ dịch vụ có lợi thế nh− nuôi trồng thuỷ hải sản, du lịch, thuỷ điện, đồng thời tập trung vốn FDI vμo những ngμnh có công nghệ tiên tiến, có tỉ lệ xuất khẩu cao; còn những ngμnh ít vốn, công nghệ thấp thì huy động chủ yếu vốn đầu t− trong n−ớc, nếu có liên doanh thì bên Việt Nam lμ đối tác chính. 1.3. Khuyến khích các nhμ đầu t− bỏ vốn vμo khắc phục dần sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ Về khắc phục dần sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ, chúng ta cần khuyến khích các nhμ đầu t− bỏ vốn vμo các khu vực địa bμn còn đang gặp khó khăn về cơ sở hạ tầng, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi nh− miền Trung, miền núi phía Bắc, vùng sâu, vùng xa Khi cần thiết, Chính Phủ phải huy động thêm cả vốn trong n−ớc, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lãi suất thấp để xây dựng một số điểm kinh tế cho các khu vực nh− khu công nghiệp Dung Quất( Quảng Ngãi), nhμ máy thuỷ điện Yaly( Tây Nguyên), nhμ máy thuỷ điện Tμ Bú( Sơn La), 1.4. Chuyển đối tác đầu t− 38
  39. Việt Nam cần tập trung tăng c−ờng hợp tác trực tiếp với các n−ớc phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh, các công ty đa quốc gia, các tập đoμn lớn trên thế giới để tranh thủ đ−ợc công nghệ gốc; tiếp cận với cách quản lý hiện đại, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vμo thị tr−ờng quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải chú ý thu hút các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ của n−ớc ngoμi vì đó lμ doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị tr−ờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý vμ tạo nhiều điều kiện việc lμm. 1.5. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhμ n−ớc đối với đầu t−e trực tiếp n−ớc ngoμi Tiếp tục cải cách hμnh chính, xây dựng Nhμ n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý Nhμ n−ớc đối với đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ với các bộ tổng hợp, các bộ quản lý các ngμnh, UBND tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t− n−ớc ngoμi theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan quản lý Nhμ n−ớc. Cần triệt để vμ kiên quyết hơn trong việc quy định rõ rμng minh bạch các thủ tục hμnh chính ở mọi khâu, mọi cấp, công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các thủ tục hμnh chính nhằm tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ vμ cải cách hμnh chính trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoμi. II. Giải pháp thu hút FDI 2.1. Mở rộng hình thức thu hút FDI Ngoμi các hình thức đầu t− FDI nh− luật Đầu t− hiện nay quy định, để tăng c−ờng thu hút FDI hơn nữa chúng ta có thể áp dụng các hình thức sau: - Công ty cổ phần trong n−ớc có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Đây lμ loại hình công ty phổ biến trên thế giới vμ đ−ợc áp dụng ở nhiều n−ớc Đông Nam á. So với công ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình nμy có nhiều lợi thế về huy động vốn vμ giảm rủi ro. Do đó Nhμ n−ớc ta cần phải có hệ thống văn bản pháp quy quy định về loại hình thu hút FDI nμy. - Cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Theo ý kiến của các nhμ đầu t−, luật đầu t− quy định donh nghiệp liên doanh không đ−ợc phép huy động vốn bằng cách phát hμnh cổ phiếu, chứng khoán lμ quá cứng nhắc vμ gây bất lợi cho phía Việt Nam. Vì vậy Nhμ n−ớc ta nên có những quy định cụ thể về loại hình nμy nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần, nộp tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam. - Nhμ đầu t− tự do lựa chọn hình thức đầu t− phù hợp với các yêu cầu của mình. 39
  40. 2.2. Cải tiến quy chế đầu t− vμo các khu công nghiệp vμ khu chế xuất ở Việt Nam Để thu hút mạnh hơn nữa các dự án FDI vμo các khu công nghiệp vμ khu chế xuất. Cụ thể: - Giảm giá thuê đất trong các khu công nghiệp vμ khu chế xuất để đảm bảo cho các chủ đầu t− có lợi, thúc đẩy họ đầu t− vμo các khu công nghiệp, khu chế xuất. - Nhμ n−ớc phải đầu t− đồng bộ để xây dựng kết cấu hạ tầng ngoμi hμng rμo khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu t−, sản xuất kinh dôanh của các dự án FDI. - Cần xác định rõ số l−ợng các lệ phí vμ phí mμ chủ đầu t− phải có trách nhiệm chi trả, cũng nh− mức thu của từng loại lệ phí. Tránh tình trạngthu lệ phí quá nhiều, chồng chéo, quá nhiều tổ chức, cơ quan thu lệ phí. - Quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất phải đảm bảo sự phát triển lâu dμi của doanh nghiệp. Do đó, diện tích đất sử dụng cho mỗi dự án phải phù hợp tr−ớc mắt, cũng nh− phát triển lâu dμi của dự án. - Nhμ đầu t− tự do chọn lựa địa điểm, vị trí dự án trong hay ngoμi khu công nghiệp. 2.3. Về thủ tục hμnh chính 2.3.1Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu t− Cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải cách thủ tục hμnh chính, khắc phục sự trì trệ trong các cơ quan quản lý nhμ n−ớc, đơn giản hoá các thủ tục hμnh chính theo nguyên tắc một cửa, một dấu. Các cơ quan phụ trách hợp tác vμ đầu t− tạo điều kiện thận lợi cho họ đăng kí. Về hồ sơ đăng kí cấp giấy phép đầu t−, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy phép cần có, riêng các loại dự án có tỉ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên vμ một số lĩnh vực khác do bộ Kế hoạch vμ Đầu t− công bố, nhμ đầu t− phải đăng kí theo mẫu của bộ Kế hoạch vμ Đầu t−. Bộ Khoa học- Công nghệ vμ Môi tr−ờng cần sửa đổi, điêù chỉnh một số nội dung theo h−ớng giảm bớt các danh mục phải báo cáo đánh giá tác động đến môi tr−ờng vμ quy định cụ thể các dự án đ−ợc miễn lập các loại báo cáo nμy. Với các dự án đó, cơ quan thẩm định phải tiến hμnh khẩn tr−ơng vμ bảo đảm độ chính xác cao để vừa rút ngắn thời gian đăng kí vừa hạn chế đ−ợc các công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi tr−ờng. Muốn vậy các cơ quan phải th−ờng xuyên thu thập các thông tin về công nghệ tiên tiến của thế giới. Việc cấp giấy phép kinh doanh đối với những lĩnh vựcvμ ngμnh nghề mμ theo quy định phải có giấy phép kinh doanh hoặcgiấy phép hμnh nghề, 40
  41. doanh nghiệp chỉ cần đăng kí với cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền để triển khai hoạt động của mình theo mục tiêu, ngμnh nghề quy định tại giấy phép đầu t−, không phải xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép hμnh nghề. Để tạo điều kiện cho việc triển khaidự án nhanh sau khi đ−ợc cấp giấy phép đầu t−, nhμ n−ớc giải quyết nhanh chóng các thủ tục. - Thủ tục cấp đất: Sở địa chính ở các tỉnh, thμnh phố chỉ tiến hμnh đo đạc, lập bản đồ địa chính một lần vμ đơn giản hoá mọi thủ tục khác về đất đai. Đồng thời đề nghị tổng cục địa chính vμ các cơ quan hữu quan soạn thảo ngay các quy định về giả phóngmặt bằng, về đèn bù cho các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, cũng nh− quy định về chuyển quyền sử dụng đất. - Thủ tục quản lý xây dựng cơ bản theo thiết kế đã đăng kí cần đ−ợc tổ chức chặt chẽ nh−ng không đ−ợc can thiệp quá sâu. cơ quan nhμ n−ớc quản lý xây dựng cơ bản cần thực hiện đúng chức năng thẩm quyền của mình, đồng thời cải tiến các thủ tục theo h−ớng gọn nhẹ vμ hiệu quả. 2.3.2Đơn giản hoá thủ tục hải quan Các quy định thủ tục hải quan phải đ−ợc sửa đổi ngay vμ công bố công khai theo h−ớng đơn giản, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khắc phục ngay các hiện t−ợng phiền hμ, tiêu cực; biết tiếp thu vμ xử lý các ý kiến đóng góp hoặc khiếu nại của khách hμng. Muốn vậy phải có sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngμnh có liên quan nh− th−ơng mại, hải quan, công nghệ môi tr−ờng. Những vấn đề phát sinh không giải quyết đ−ợc mμ phải nhanh chóng có công văn hỏi ý kiến vμ công văn phúc đáp của cơ quan chức năng. 2.3.3. Giáo dục pháp luật cho lao động trong các doanh gnhiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi Về hạn chế tối đa những bất công giữa công nhân vμ chủ đầu t− do thiếu hiểu biết về pháp luật, các cán bộ quản lý của Việt Nam vμ tổ chức công đoμn phải th−ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến các điều khoản về lao động cho công nhân biết, từ đó giúp họ nhận thức rõ hơn về trách nhiệm vμ quyền hạn của mình mμ yên tâm sản xuất. Tổ chức công đoμn vμ cán bộ quản lý của Việt Nam phải phát huy hết những vai trò của mình trong khuôn khổ luật định để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng−ời lao động. Đồng thời nhắc nhở nhμ đầu t− biết những việc lμm ch−a đúng của họ. Có nh− vậy mới tạo ra mối quan hệ hμi hoμ giữa các bên. 2.3.4. Thực hiện công tác kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi 41
  42. Các bộ, cơ quan thuộc chính phủ vμ UBND cấp tỉnh, thμnh thực hiện quản lý đầu t− cần phải có sự phối hợp trong công tác quản lý. UBND tỉnh có trách nhiệm xử lý kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyền vμ h−ớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định tại giấy phép đầu t− vμ pháp luật, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn. Nếu doanh nghiệp có sai phạm phải thông báo cho doanh nghiệp biết để kiến nghị lên các cơ quan có chức năng giải quyết. 2.3.5. Thực hiện các biện pháp bảo đảm đầu t− Các cơ quan chức năng cần nhanh chóng soạn thảo vμ ban hμnh các văn bản quy định chế độ bảo lãnh tín dụng về: thế chấp, cầm cố khi các doanh nghiệp muốn đi vay. Bên cạnh đó cũng cần ban hμnh quy chế thu hồi nợ, Luật đầu t− n−ớc ngoμi hiện nay quy định bên n−ớc ngoμi tham gia vμo liên doanh phỉa góp vốn bằng tiền n−ớc ngoμi. Song thực tế có không ít tr−ờng hợp nhμ đầu t− n−ớc ngoμi thu đ−ợc lợi nhuận của mình bằng tiền Việt Nam hoặc có đ−ợc nhờ thừa kế, chuyển nh−ợng vốn muốn tái đầu t− mở rộng sản xuất hoặc đầu t− mới. Do đó nên cho phép các nhμ đầu t− góp vốn bằng tiền Việt Nam nh−ng có qui định các khoản thu nμo đ−ợc cho phép góp vốn để đầu t−. Thực tế phát sinh cho thấy: trong nhiều liên doanh nhờ đμm phán đôi bên, bên Việt Nam nhận đ−ợc lợi nhuận nhiều hơn tỷ lệ vốn góp. Vì vậy, nhμ n−ớc nêu qui định các bên liên doanh đợc phân chia lỗ lãi tuỳ theo sự đμm phán song không đ−ợc thấp hơn tỉ lệ góp vốn để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam. 2.4 Tu sửa kết cấu hạ tầng kinh tế  xã hội. Kết cấu hạ thầng giữ vai trò quan trọng; nó tạo điều kiện để thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi, qua đó quyết định sự tăng tr−ởng kinh tế, tạo ra chuyển đổi căn bản cơ cấu kinh tế đặc biệt lμ công nghiệp xây dung vμ dịc vụ, tạo việc lμm vμ tăng thu nhập cho ng−ời dân. Vì vậy trong thời gian tới, chúng ta phả ttập trung vốn cho việc tu bổ vμ vây dung cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải đầu t− tập trung vμo các vùng trọng điểm quyết định tới tăng tr−ởng kinh tế. Ngoμi việc huy động vốn FDI cho xây dung cơ sở hạ tầng, chúng ta cũng phải huy động tối đa vốn ODA vμ vốn trong n−ớc để đầu t− hỗ trợ cho các dự án, đặc biệt lμ những địa bμn khó khăn. Tiềm năng nông thôn của chúng ta còn lớn, nếu chúng ta xây dung hoμn thiện cơ sở hạ tầng cho khu vực nμy, điều đó sẽ tạo đμ thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế. 2.5 Quy hoạch thu hút vốn FDI 42
  43. Bộ kế hoạch vμ đầu t− cần nhanh chóng lập qui hoạch các ngμnh, lãnh thổ cơ cấu kinh tế thống nhất trên phạm vi cả n−ớc. Tr−ớc hết, cần khẩn tr−ơng qui hoạch các khu công nghiệp, các sản phẩm quan trọng thuộc các ngμnh công nghiệp chế biến nh−: chế biến thực phẩm, dệt, may; công nghiệp chế tạo nh−: cơ khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tμu; công nghiệp hoá dầu; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thông tin Trên cơ sở đó xác định các dự án trong n−ớc tự đầu t− hoặc vay vốn để đầu t− theo ngμnh vμ lãnh thổ cũng nh− xác định yêu cầu t−ơng ứng về công nghệ. Các ngμh cần hoμn chỉnh thêm một b−ớc công tác quy hoạch; phối hợp với các thμnh phố vμ địa ph−ơng xây dựng quy hoạch trên địa bμn lãnh thổ. 2.6 Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu t− Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động để tạo dựng chính xác hình ảnh một đất n−ớc Việt Nam thực sự muốn mở rộng quan hệ với bên ngoμi. Về nội dung, hoạt động xúc tiến đầu t− cần tập trung vμo việc cải thiện, tuyên truyền tốt hơn môi tr−ờng vμ cơ hội đầu t− tại Việt Nam. Từng ngμnh, từng địa ph−ơng cùng với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch kêu gọi đầu t− tực tiếp n−ớc ngoμi cũng cần xây dung các dự án cụ thể vμ có biện pháp bố trí đối tác, cán bộ, giải pháp tμi chính. Mặt khác cần nghiên cứu thμnh lập các tổ chức t− vần đầu t− chuyên ngμnh ở một số địa ph−ơng để cung cấp cá dịch vụ triển khai dự án khi đ−ợc cấp giấy phép đầu t− nh− dịch vụ về đất đai, dịch vụ quản lý xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t− 100% vốn. 2.7 Các biện pháp hỗ trợ khác: N−ớc ta cần nhanh chóng thμnh lập vμ phát triển thị tr−ờng chứng khoán để tạo điều khiện cho các loại hình công ty cổ phần phát triển, khả năng huy động vốn của các công ty cổ phần sẽ tăng lên vμ hấp dẫn các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi hơn. Nhanh chóng thμnh lập trung tâm thông tin kinh tế  xã hội để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật trên thế giới cũng nh− trong n−ớc giúp các doanh nghiệp chủ động sản xuất vμ cải tiến kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng. 2.8 Tiếp tục đổi mới chính sách thu hút FDI: Với mục tiêu đ−a n−ớc ta tới năm 2020 cơ bản trở thμnh n−ớc công nghiệp, bên cạnh việc phát huy nội lực, việc thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi để phục vụ cho mục tiêu nμy cũng lμ một nguồn lực hết sức quan trọng. Quá trình hoμn thiện về chính sách đất đai, chính sách thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm phải đặt trong mục tiêu thu hút vốn đầu t− 43
  44. trực tiếp n−ớc ngoμi một cách có hiệu quả vμ các chính sách nμy phải đ−ợc đặt ra trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau một cách thống nhất ăn khớp. 2.8.1 Chính sách đất đai Tiếp tục hoμn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phạu vụ cho các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, đặt biệt lμ việc tiếp tục ban hμnh các văn bản d−ới luật cụ thể hoá 3 quyền của nhμ đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam về đất đai lμ quyền chuyển nh−ợng , quyền cho thuê vμ quyền thế chấp tăng c−ờng hiệu lực của pháp luật về đất đai. Hình thμnh bộ máy xử lý nhanh chóng vμ có hiệu quả các vấn đề liên quan đến đất đai trong đầu t− n−ớc ngoμi nh− vấn đề thủ tục cấp đất, đền bù, giải toả, giải phóng mặt bằng vμ việc bảo đảm tính ổn định của khu đất đ−ợc sử dụng cho đầu t− ng−ớc ngoμi. Đẩy mạnh hoạt động qui hoạch đất đai phục vụ cho đầu t− n−ớc ngoμi tr−ớc hết ở các thμnh phố lớn vμ các vùng kinh tế động lực, tiếp theo lμ các tỉnh trong cả n−ớc. Việc thực hiện chính sách đất đai đối với đầu t− n−ớc ngoμi để dảm bảo hiệu qủa, cần chú trọng các giải pháp sau: -Phát huy vai trò cấu các cơ quan hoạch định chính sách về đất đai nh− quốc hội, chính phủ trong việc xây dựng các đạo luật, chính sách, qui định về đất đai thuộc sở hữu toμn dân vμ nhμ n−ớc lμ ng−ời sở hữu duy nhất về đất đai cho nên các chính sách về đất đai cμng cụ thể, rõ rμng, ổn định bao nhiêu cμng tốt bấy nhiêu. Để có thể đảm bảo cụ thể hoá một cách hợp lý chính sách đất đai áp dụng ở Việt Nam trong lĩnh vự đầu t− n−ớc ngoμi cần: + Tích cực tham khảo kinh nghiệm của cá n−ớc về việc áp ụng chính sách đất đai đối với các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi nh− Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Mianma + Tập hợp các ý kiến của các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam về chính sách đất đai cũng nh− xu h−ớng xử lý chính sách đất đai áp dụng đối với khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoμi của các n−ớc, thông lệ quốc tế để hình thμnh một chính sách đất đai giμnh cho đầu t− n−ớc ngoμi ổn định. + Đầu t− vμo công tác phân vùng, qui hoạch vùng giμnh cho hoạt động đầu t− n−ớc ngoμi cần thống nhất cách thức cấp đất vμ giải phóng mặt bằng. Điều chỉnh khung chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng phù hợp với mặt bằng thực tế hơn đặc biệt lμ dự toán về giải phóng mặt bằng -Tăng c−ờng hiệu lực của các qui định pháp luật vμ chính sách đất đai, kết hợp giữa thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật vμ c−ỡng chế. Những tr−ờng hợp lμm trái với pháp luật về đất đai cần có. Những biện pháp c−ỡng chế kịp thời. Hình thμnh hệ thống các chính sách đất đai có tính cạnh tranh cao so với các n−ớc trong khu vực. Tăng thời gian cho thuê đất, giảm giá cho thuê đất, giảm bớt các thủ tục hμnh chính phiền hμ. 44
  45. Chuyển quyền sử dụng đất đai nhanh chóng vμ kịp thời cho từng dự án. Chỉ đạo thực hiện nhanh chóng việc đền bù, giải phóng mặt bằng nhanh để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã cấp giấy phép, nghiên cứu khả năng đ−ợc chi phí đền bù vμo giá thuê đất để đảm bảo tính cạnh tranh với các n−ớc trong khu vực hoãn hoặc miễn tiền thuế đất đối với những dự án xin dừng, hoặc dãn tiến độ triển khai. Giảm giá thuê đất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. 2.8.2 Chính sách thuế vμ −u đãi tμi chính Chính sách thuế vμ những −u đãi tμi chính gắn với hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lμ một yếu tố chủ yếu cấu thμnh tính hấp dẫn của môi tr−ờng đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Do đó chúng ta cần thực hiện: -Thực hiện tốt luật thuế VAT vμ thuế thu nhập công ty. Đây lμ hai đạo luật thuế trong giai đoạn đầu áp dụng để đ−a hoạt động thu thuế đối với các dự án đầu t− n−ớc ngoμi đi vμo ổn định. -Tăng c−ờng các biện pháp −u đãi taì chính cho các nhμ đầu t− thông qua hệ thống giá cả áp dụng đối với các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi vμo các doanh nghiệp trong n−ớc thống nhất nh− giá điện n−ớc, giá c−ớc vận tải, b−u điện, hμng không. -Nâng cao hiệu lực vμ hiệu quả vủa các biện pháp −u đãi tμi chính nh− giả quyết nhanh vấn đề thuế cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi, việc chuyển lợi nhuận về n−ớc thuận tiện, vấn đề góp vốn đ−ợc dễ dμng đặc biệt lμ không nên hạn chế hoặc đ−a ra qui định bắt đ−ợc các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi phải góp vốn bằng tiền mặt khi họ cũng đang gặp những khó khăn cho tác động của cuộc khủng hoảng tμi chính- tiền tệ. -Hỗ trợ cho các dự án đã đ−ợc cấp giấy phép đầu t− đ−ợc h−ởng những −u đãi của các qui định mới về thuế, lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu đối với những doanh nghiệp thực sự lỗ vốn. -Hỗ trợ bằng ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi đang thực sự gặp khó khăn. -Chủ động thu hút nhiều hơn nguồn vốn n−ớc ngoμi không nhất thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ mọi nguồn vốn cho phát triển. -Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi cổ phần hoá để tăng vốn phát triển sản xuất kinh doanh. -Ban hμnh chính sách thu phí thống nhất để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý vμ không quản lý đ−ợc, tránh thu phí tuỳ tiện ở các địa ph−ơng. 2.8.3 Chính sách lao động vμ tiền l−ơng Giải quyết thoả đáng các tranh chấp về lao động vμ tiền l−ơng hoμn thiện các thủ tục đối với lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngaòi nh− ký hợp đồng, thoả −ớc lao động tập thể vμ thμnh lập, 45
  46. phát huy vai trò của các tổ chức công đoμn, tổ chức Đảng vμ Đoμn thanh niên cụ thể: -Hoμn thiện các loại văn bản qui định áp dụng đối với ng−ời lao động trong các dự án có đầu t− n−ớc ngoμi. Các văn bản đặc biệt chú trọng lμ qui định tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng của các cơ quan quản lý lao động, vấn đề đμo tạo, đề bạt vμ sa thải lao động, các văn bản xử lý tranh chấp về tác động, tiền l−ong, thu nhập. -Hoμn thiện bọ máy hμnh pháp về quản lý lao động trong các dự án có vốn n−ớc ngoμi, thμnh lập phân toμ lao động để xử lý tranh chấp lao động cá nhân vμ lao động tập thể. -Phát huy vai trò của tổ chức công đoμn trong doanh ngiệp tránh tình trạng hoạt động của công đoμn đi ng−ợc lại với lợi ích của ng−ời lao động. Chú trọng đμo tạo ng−ơi lao động cả trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi để tiếp thu công nghệ. -Phát huy vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách lao động vμ tiền l−ơng của các dự án đầu t− n−ớc ngoμi đồng thời sửa đổi các chính sách về lao động vμ tiền l−ơng cho thích hợp. 2.8.4 Chính sách thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm: Đẩy mạnh các hoạt động mở rộng thị tr−ờng cho các dự án đầu t− n−ớc ngoμi thông qua việc khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu vμ xúc tiến th−ơng mại. Khai thác các thế mạnh của bên n−ớc ngoμi trong hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng ở hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các giải pháp cần thực hiện lμ: -khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu đặc biệt lμ xuất khẩu các sản phẩm chế biến sâu, chế biến tinh, các sản phẩm chất l−ợng cao, đặc biệt lμ những sản phẩm mang th−ơng hiệu Việt Nam. -Định h−ớng tiêu thụ sản phẩm theo khuôn khổ pháp lý thích hợp để tránh tình trạng cạnh tranh về giá cả dẫn đế việc bán phá giá, bán hμng kém chất l−ợng ra thị tr−ờng. Cần nhanh chóng xây dựng vμ thông qua luật cạnh tranh, luật chống đầu cơ, chống bán phá giá hμng hoá. -Bảo hộ thị tr−ờng trong n−ớc dể khuyến khích nhμ đầu t− đầu t− vμo Việt Nam thông qua: +Định h−ớng các ngμnh nghề, lĩnh vực −u tiên đặc biệt lμ những ngμnh nghề tạo ra các tiềm lực công nghệ cho đất n−ớc, hình thμnh đội ngũ cán bộ chất l−ợng cao. Giảm bớt nhập khẩu những mặt hμng sản xuất hoặc lắp ráp đựơc từ trong n−ớc nh− ô tô, xe máy, đồ điện tử. +Bảo đảm đối xử công bằng thoả đáng vμ bình đẳng giữa các nhμ đầu t− trong n−ớc với các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. +Có chính sách khuyến khích ng−ời tiêu dùng sử dụng các sản phẩm đ−ợc sản xuất trong n−ớc. 46