Tiến hóa cây lúa và các loại lúa

pdf 27 trang phuongnguyen 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiến hóa cây lúa và các loại lúa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftien_hoa_cay_lua_va_cac_loai_lua.pdf

Nội dung text: Tiến hóa cây lúa và các loại lúa

  1. TI ẾN HÓA CÂY LÚA VÀ CÁC LO ẠI LÚA 1. TỔNG QUAN 2. TI ẾN TRÌNH PHÁT TRI ỂN C ỦA CÂY LÚA 3. CÁC LO ẠI LÚA Ở VI ỆT NAM 4. KẾT LU ẬN 1. T ỔNG QUAN Vi t Nam, cây lúa d i có th hi n di n cách nay ít nh t 10.000- 8.000 n m trong n n V n Hóa Hòa Bình, khi nền nông nghi ệp s ơ khai va xu t hi n. ây là cu c Cách M ạng Xanh đầ u tiên ca nhân lo i. Ngoài cu c s ng hàng ngày v i s n b t, các c ư dân bi t hái lưm các cây có c nh ư khoai t , cây u, cây lúa, cây n trái có thêm th c n hàng ngày. Cây lúa d i ưc thu n d ưng c ngàn nm ti n n s n su t có h th ng nh ư ngh canh tác lúa r y du canh. Lo i Hòa Th o này ti n hóa và phát tri n không ng ng d ưi sc tác ng con ng ưi và môi tr ưng, qua các n n v n hóa B c Sơn, Phùng Nguyên, ông S ơn, th i k B c thu c, c L p, Pháp thu c, n cu c Cách M ng Xanh v a ch m d t trong n ưc. S ti n hóa c a cây lúa ưc nh n bi t d dàng nh t qua hình d ng t cây lúa d i cao giàn, ít ch i, lá dài nh màu xanh l t cong r xu ng t, và h t d r ng khi chín ti n hóa thành cây lúa r y, lúa n ưc; tr nên cây lúa c truy n không thay i hình d ng nhi u l m; sau ó ưc con ng ưi tuy n ch n, lai t o gi ng tr thành cây lúa c i ti n; và bưc ti n hóa cu i cùng do khám phá gien lùn tr nên cây lúa hi ện đạ i th p giàn, lá th ng ng, màu xanh m, ph n ng m cao, nhi u ch i, không ngã, h t ít r ng và n ng su t cao. 2
  2. Hi n nay, cây lúa có m t t Nam ra B c, t vùng ng b ng n các mi n i núi, t các vùng n ưc m n, phèn n n ưc ng t, t nơi ng p n ưc n các vùng khô ráo, t ru ng lúa n i c a ng bng sông C u Long n ru ng b c thang vùng Sapa, và cây lúa có th ưc tr ng quanh n m, v i các hình d ng cây lá, h t lúa khác nhau và ti p n i thay i không ng ng theo th i gian và không gian. 2. TI ẾN TRÌNH PHÁT TRI ỂN C ỦA CÂY LÚA Cây lúa Oryza có th b t ngu n t siêu l c a nguyên th y Gondwanaland cách nay 130 tri u n m và phân chia nhi u loài khi lc a này tách r i nhau. Cây lúa ưc bi t hi n di n chính xác trên a c u cách nay ít nh t 15.000 n m, do m t nhóm nghiên c u i Hc Qu c Gia Chungbuk, i Hàn khám phá nhi u h t g o cháy t i làng Sorori, t nh Chungbuk trong n m 2003, có niên i phóng s c xưa nh t hi n nay (IRC, 2003) (Hình 1). Loài lúa d i ưc con ng ưi thu n d ưng ven nh ng m l y và n ươ ng r y g n n ơi c trú. Dưi các nh h ưng c a môi tr ưng kh c nghi t nh ư khô h n ho c nhi t thay i quá l n, m t s lúa d i nguyên th y a niên ã d n dn tr nên loài lúa hàng niên thích ng v i phong th a ph ươ ng. Cây lúa d i ã tr thành cây lúa tr ng ngày nay và n ng su t t ng t vài ch c kilô vào th i l p qu c lên 5,2 t n lúa/ha n m 2009. S ti n hóa này ưc th hi n qua 3 quá trình: ti n hóa t gien lúa, ti n hóa do môi tr ưng và ti n hóa nhân t o. 2.1. Ti ến hóa t ừ gien lúa Từ lúa d ại thành lúa tr ồng: Vào 1892, Watt ã ngh r ng s ti n hóa này ưc hình thành b ng cách gi m b t và bi n thái hình d ng ca cây, h t m t uôi, và mày lúa bên d ưi rút ng n nh ưng r ng hơn. Bây gi s ti n hóa này ưc bi t rõ ràng h ơn và s thay i có th xác nh chính xác, gm có s thay i thói quen t cây có lá cong o n thành lá th ng ng và gom sát l i; t h t d r ng thành không r ng, t gié lúa r i r c thành gom ch t, t ng tr ng l ưng và s h t trên m i gié lúa, t tr u en tr nên nâu hay vàng óng, t l p bì mô (pericarp) thành tr ng (Nayar, 1958). Ngoài ra, c tính ca ti n hóa còn th hi n qua s bi n i t cây lúa đa niên thành hàng niên và t s th ph n chéo m t ph n tr nên t th ph n ưu th . 3
  3. Hình 1: Ht g o c x ưa nh t cách nay 15.000 n m, tìm th y i Hàn n m 2003 ( ) Mt s chuyên gia ã nghiên c u s ti n hóa c a các gi ng Oryza và phân bi t ra làm 3 giai on: t lúa d ại ti n hóa theo th i gian và không gian, b ng t bi n ho c d bi n tr thành loài lúa cải ti ến và ph i tr i qua giai on trung gian lâu dài. Loài lúa d i ban s ơ thích s ng n ơi r ng rú ho c n ơi có bóng râm, ít ánh sáng và nh ng vùng t d thoát n ưc. Ng ưc l i, loài lúa c i ti n thích s ng ngoài ánh sáng và phát tri n m nh m nên thân lúa to h ơn, lá r ng và s ng trong n ưc (Porterès, 1950; Sharma và Shastry, 1971). Th i gian ti n hóa t loài cây d i n có h th ng s n xu t cây tr ng tr i qua kho ng 1.000 n m (Nguy n Sinh-BBC News, 2007). S ti n hóa c a cây lúa loài Oryza ưc phác h a trong Hình 2. Loài Oryza sativa có th ti n hóa t O. nivara , loài lúa d i hàng niên, hi n có nhi u trong vùng ông Nam Á; và loài lúa d i nivara này có th phát sinh do ti n trình phát tri n c a loài O. rufipogon , m t lo i lúa d i a niên ph bi n Châu Á, xuyên qua quá trình thu n d ưng b i thiên nhiên và con ng ưi. S thu n dưng lúa d i có th ti n hóa do trùng ip lai t o và tuy n ch n thiên nhiên (Oka and Morishima, 1997) ho c do nhi u chu k 4
  4. chuyên bi t - lai gi ng (Harlan, 1966 và 1975). Vi t Nam, lúa hoang O. nivara xu t hi n nhi u ng b ng sông C u Long và nhi u n ơi khác và O. rufipogon ưc tìm th y nhi u n ơi (Bùi Huy áp, 1980; Bùi Chí B u và Nguy n Th Lang, 2001). Do thích ng vi phong th , c bi t v nhi t , lúa O. sativa li ti p t c ti n hóa làm ba nhóm : Indica thích h p v i khí h u nhi t i, Japonica (hay Sinica) thích ng v i khí h u ôn i và cho n ng su t cao, và javanica có c tính trung gian gi a hai loài trên. Siêu l ục đị a Gondwanaland T tiên chung Nam và ông Nam Á Tây Phi Châu Lúa d ại đa niên O. rufipogon O. longistaminata Lúa d ại hàng niên O. nivara O. breviligulata Lúa tr ồng O. Sativa O. sativa O. glaberrima Indica Japonica ôn i nhi t i Hình 2: S ơ đồ t ượng tr ưng cho ti ến trình chuyên bi ệt của hai lo ại lúa tr ồng th ế gi ới (Khush, 1997) 2.2. Ti ến hóa do môi tr ường Dưi các nh hưng c a môi tr ưng kh c nghi t nh ư khô h n ho c nhi t thay i quá l n, nhi u loài lúa d i nguyên th y a niên ã tr thành loài lúa hàng niên thích ng v i phong th a ph ươ ng, khí h u gió mùa. V ph ươ ng di n sinh thái và a d ư, cây lúa châu Á ã ti n hóa lâu dài thích ng v i các môi tr ưng khác nhau và tr thành 3 nhóm chính: Indica, Japonica (hay Sinica) và Javanica 5
  5. (Japonica nhi ệt đớ i). Hi n nay lúa Indica ưc tr ng trên 80% di n tích tr ng lúa trên th gi i và cung c p th c n cho h ơn 3 t ng ưi, ch y u các n ưc ang phát tri n. Lúa Japonica 11% và Javanica 9%. Ba lo i lúa này khác nhau v hình d ng c a cây, thân, lá và h t, thành ph n c u t o h t, c bi t ch t amylose và amylopectin, kh n ng ch ng h n, kháng l nh, v.v. (B ng 1). - Lúa Japonica (hay Sinica): Có h t tròn, ng n, ít amylose (14-17%), th ưng không có uôi, gié ng n, nhi u ch i th ng ng, cây th p giàn, d ch u l nh và không kháng hn. Lúa japonica ưc tr ng các vùng ôn i. - Lúa Indica: Có h t dài thon, nhi u ch t amylose (trên 21%), không có uôi, gié trung bình, thân cây t a r ng, cao giàn, không ch u l nh và có th ch u h n hán. Lúa indica rt ph bi n các vùng nhi t i và c n nhi t i. - Lúa Javanica (Japonica nhi ệt đớ i): Có tính ch t trung gian gi a lúa Japonica và lúa Indica . Lo i lúa này có h t to r ng, ch t amylose cao, th ưng có uôi, tr u có lông dài, ít ch i, gié dài, thân cây dày th ng ng, cây r t cao giàn, không ch u l nh, ch u h n hán. Lúa javanica ưc tr ng Indonesia, ch y u Java và Sumatra. Ngoài ra, trong th p niên 1980, Glaszmann (1987) ã áp dng k thu t phân tích “isozyme loci” trong nghiên c u sâu h ơn gi a các nhóm lúa nói trên. Ông ã có th phân bi t O. sativa ra làm 6 nhóm: Nhóm I (thu c indica ), II, III, IV, V và VI (thu c japonica ); nh ưng nhóm II và III g n gi ng v i nhóm I ( indica ) và nhóm IV và V g n gi ng nhóm VI ( japonica ). a s các gi ng lúa th ơm nh ư Basmati 370, Khao dawk mali 105 và lúa r y thiên v nhóm VI. 6
  6. Bảng 1: Đặ c tính c ủa các loài lúa Japonica (hay sinica), Javanica và Indica Đặc tính Japonica Javanica Indica 1. Hình d ng h t lúa Ng n Rng Thon và nh 2. Chi u dài phi n lá Ng n Dài Dài No.2 3. Góc c a lá c và Nh Nh Rng thân 4. C u trúc c a các Trung bình thành ph n cây lúa Rng Nh 5. Lá c Ng n, h p Dài, r ng Dài, h p 6. S ch i Nhi u Ít Nhi u 7. Lo i ch i Th ng Th ng Ta r ng ng ng 8. Lông c a lá lúa Không có Ít Nhi u h ơn 9. Lông c a mày lúa Dy c Dy c Th ưa 10. uôi lúa Th ưng Th ưng có Th ưng không có không có 11. H t lúa r ng Khó Khó D 12. Chi u dài gié lúa Ng n Dài Trung bình 13. Nhánh c a gié lúa Ít Nhi u Trung bình 14. T tr ng gié lúa Cao Trung bình Trung bình 15. S c n ng c a gié lúa Nng Nng Nh 16. Chi u cao cây lúa Ng n Cao h ơn Cao 17. ngã Khó ngã Trung bình D ngã 18. S c n y m m Ch m Nhanh Nhanh 19. Ch u l nh Cao Ít ch u l nh Không ch u lnh 20. Ch u h n Ít Cao Cao Ngu ồn: Theo Matsuo (1952) và Chandraratna (1964) 2.3. Ti ến hóa do con ng ười Vào th i i nông nghi p s ơ khai trong nn V n Hóa Hòa Bình, cây lúa d i ưc con ng ưi thu n d ưng quanh nh ng m l y và nh ng 7
  7. vùng t cao g n n ơi c trú. Ban u, con ng ưi l ưm các h t chín ca cây lúa d i n, sau ó h hái các h t b t u chín còn trên cây. Qua nhi u n m tháng, h bi t l a các gié lúa h t to và nh ng cây lúa có ít h t b r ơi r ng khi chín. Sau cùng, h có khuynh h ưng tuy n l a nh ng cây lúa t t, v i nhi u gié, h t n ng to dành tr ng li mùa sau; tác ng này làm cho cây lúa ngày càng c i ti n h ơn sn xu t nhi u hơn. Ngoài ra, s th tinh chéo c a cây lúa, dù ít 5-10%, c ng t o nên nh ng gi ng lúa m i. Cho n th k XVIII, nh k thu t lai t o, cây lúa v n t ít ch i ã tr nên nhi u ch i trong iu ki n môi tr ưng thu n l i, gié lúa t ít h t (30-40 h t/gié) tr nên nhi u h t (100-300 h t/gié), cây lúa b nhi u quang c m tr nên ít ho c không quang c m, t dài ngày (135-210 ngày) tr nên ng n ngày (80-100 ngày), cây lúa ít ph n ng m tr nên ph n ng m cao, cây lúa có ch s thu ho ch th p (0,2-0,3) tr nên cao (0,4-0,6), và cu i cùng n ng su t lúa t th p (vài ch c kg/ha) t ng lên n ng su t cao (10.000 - 11.000 kg/ha) trong iu ki n khí h u nhi t i. Hi n nay, các nhà nghiên c u lúa ang n l c lai t o gi ng siêu lúa có n ng su t t 13-15 t/ha. Công ngh sinh h c càng ti n b cây lúa càng bi n i nhi u h ơn theo nhu c u nhân lo i. Ch ng h n, cây lúa ch ng bao gi sn xu t hạt g ạo vàng , nay ã có th cho h t màu vàng ch a nhi u ti n sinh t A, nh k thu t bi n i gien. 2.4. N ăng su ất ti ến hóa Nng su t lúa ti n tri n ch m ch p theo th i gian, t th i ti n s n hi n i, t lúa hoang d i n lúa tr ng, và t trình man dã n vn minh k thu t. Ch ng h n, Trung Qu c, n ng su t t ng t 0,34 t/ha tru c n m 206 BC lên 0,59 t/ha trong 220-265 sau CN; 0,85 t/ha trong 581-906; 1,45 t/ha trong 1260-1368; và 1,61 t/ha trong 1644-1911 . Trong khi ó, Nh t B n, n ng su t t ng nhanh hơn: t 1,01 t/ha trong 800-900 sau CN lên 1,92 t/ha trong 1720- 1840; 2,60 t/ha trong 1893-1897; và 3,10 t/ha trong 1903-1907 (B ng 2). Qu ây là nh ng b ưc ti n nh y v t trong lãnh v c nông nghi p vào th k XVIII - XIX và u th k XX, nên có th g i ây là nh ng cu c Cách M ng Xanh c a Nh t B n. Vi t Nam, n ng su t bình quân ưc tính vào u CN kho ng 500 kg lúa/ha, t ng lên 1 t/ha vào th k X (ch m d t ô 8
  8. h Nam Hán) nh dung hòa v i k thu t Trung Qu c, 1,2 t/ha vào u Pháp thu c do c i thi n h t gi ng và ch m sóc, kho ng 2 t/ha vào u cu c Cách M ng Xanh (1968) do s d ng k thu t Tây Ph ươ ng và 5,2 t/ha vào nm 2009 do ph i h p c i ti n di truy n (v i gien lúa lùn) c a gi ng cao n ng, s d ng ch t nông hóa và th y l i. Bảng 2: N ăng su ất lúa t ại Trung Qu ốc và Nh ựt B ổn trong các th ế k ỷ qua (t/ha). Năm Trung Qu c Năm Nh t B n Tr ưc 206 tr 0,34 CN 206 tr CN - 206 0,40 sau CN 220-265 0,59 265-317 0,74 800-900 1,01 317-420 0,83 1550 1,65 581-906 0,85 1720 1,92 960-1279 1,04 1840 1,92 1260-1368 1,45 1878-1887 1,85 1368-1644 1,95 1893-1897 2,60 1644-1911 1,61 1903-1907 3,10 Ngu ồn: Theo Greenland, 1997. 3. CÁC LO ẠI LÚA Ở VI ỆT NAM Trong h ơn 100 n m qua, s gi ng lúa a ph ươ ng t 1.200-2.000 gi ng vào u th k XX t ng lên h ơn 10.000 gi ng hi n nay, ch ng t r ng lúa a ph ươ ng ang ti n hóa theo th i gian và không gian khá nhanh, nh ưng cng có nhi u gi ng lúa trùng nhau nh ưng khác tên và ã thích ng v i phong th a ph ươ ng. V m t tiêu th , có nhi u lo i lúa g o khác nhau ưc tìm th y trên th tr ưng nh ư: Lúa di, lúa n p, lúa th ơm, lúa g o màu dinh d ưng, lúa n i, lúa h u c ơ, lúa GAP và lúa nh p n i (Xem thêm Ch ươ ng 11:Ti ến hóa qui trình sản xu ất lúa - Các gi ng lúa). 3.1. Lúa d ại 9
  9. Lúa d i, còn g i là lúa ma hay lúa tr ời, lúa hoang s ng thiên nhiên vùng t hoang vu, các m l y n ưc ng p, m ươ ng r ch, ao h ; ho c xâm nh p vào các ru ng lúa gieo th ng nhi u n m (lúa c ). Lúa d i còn là m t ngu n cung c p th c ph m cho Hình 3: Đập lúa d ại (nh: Lâm T n mt s a ph ươ ng, nh ư mi n Tài) núi, ng b ng sông C u Long. Huy n Tam Nông, vùng tr ng nh t c a ng Tháp M ưi thu c Vưn Qu c Gia Tràm Chim, là n ơi duy nh t còn kho ng 200 ha lúa ma ( Oryza rufipogon ) ho c ít h ơn. Vào mùa n ưc n i rút i, dân a ph ươ ng i hái lúa ma t khuya n sáng s m (n u tr h t r ng nên gi lúa ma) v i chi c xu ng nh có t m mê b cao 1 th ưc che lúa khi dùng g y hay d m p m nh vào bông lúa làm h t r ơi vào xu ng (Hình 3). Vi n Lúa Ô Môn ã t o gi ng AS 996 (OM 2431) t lo i lúa ma này và IR 64. Ti Vi t Nam, lúa d i hi n di n r i rác kh p lãnh th . S phân ph i c a m t s gi ng lúa d i nh ư Oryza rufipogon, Oryza nivara, Oryza officinalis, Oryza granulata ưc ghi nh n trong Bng 3. Lúa d i xu t hi n nhi u n ơi trên th gi i (B ng 4). Các nhà nghiên c u ã tìm th y 21 loài lúa d i trên th gi i, bên c nh 2 gi ng lúa tr ng c a châu Á ( Oryza sativa ) và châu Phi ( Oryza glaberrima ). Lúa d i hi n ưc các nhà khoa hc c bi t l ưu ý, vì chúng cung c p m t s gien quý giá cho các cu c lai t o gi ng m i ho c s d ng trong công ngh sinh h c, nh m ch ng kháng sâu bnh và các môi tr ưng khó kh n, nh ư m n, phèn, h n hán, l l t, v.v. O. nivara có gien kháng lúa c lùn; O. longistaminata, O. officinalis có gien kháng b nh b c lá; O. minuta có gien kháng b nh cháy lá, r y nâu; O. rufipogon có gien ch u ng phèn chua, v.v. 10
  10. Bảng 3: Phân ph ối các gi ống lúa d ại ở Vi ệt Nam (Tài li ệu thu th ập t ừ 1998) Loài Genome Phân ph ối AA Thung l ng in Biên Ph , cao Oryza rufipogon nguyên Trung Ph n, vùng b bi n mi n nam Trung Ph n, và ng bng sông C u Long Oryza nivara AA Cao nguyên Trung Ph n Oryza officinalis CC Cao nguyên Trung Ph n, ng bng sông C u Long Oryza granulata Ch ưa bi t Tây b c, ông b c, vài n ơi cao nguyên Trung Ph n Ngu ồn: Nguy n H u Ngh a et al ., 2001a. Lúa d ại có các c tính n i b t nh ư: t th tinh bán ph n, th ph n chéo cao, h t chín s m, không u và d r ng, quang c m cao, hưu miên dài và m c m m không ng u. Trong khi lúa tr ồng có nng su t cao h ơn và n nh, t th ph n cao, h t chín u và ít rng, ít h ưu miên, quang c m thay i t ít n nhi u tùy theo môi tr ưng và l l i canh tác, và m c m m u n (B ng 5). Thông th ưng lúa d i ưc phân làm hai lo i (Nayar, 1973): - Lúa d ại đa niên là lo i lúa n ưc s ng nhi u vùng khác nhau, cây th ng và bông lúa nhánh th ưa, mang các h t lúa mng, xéo nghiêng và nh h t có uôi. Bao ph n ch b ng hai ph n ba ho c h ơn chi u dài hoa lúa. Lúa d i này gi ng nh ư rufipogon a niên. - Lúa d ại hàng niên là cây lúa th ng ng ho c o n cong, mang các gié lúa v i hình d ng và kích th ưc khác nhau. Các h t lúa có chi u dài và hình d ng khác nhau, nh ưng th ưng dài h ơn r ng và h u h t có uôi. Bao ph n c a chúng ch b ng phân n a ho c ng n h ơn chi u dài hoa lúa. Lúa d i này gi ng nh ư rufipogon hàng niên. 11
  11. Ngoài ra, còn có lo i “ lúa c ỏ” s ng chung v i lúa ru ng ho c vùng k c n, gây ra th t thoát lúa sau khi thu ho ch, nh h ưng n ch t l ưng lúa g o n u qu n th cao. Lo i lúa này còn g i là “lúa đỏ” châu Á, châu Phi, châu Âu và châu M . H t lúa c r ng sm h ơn lúa tr ng và s m c m m l i mùa sau. Lúa c có th ph n chéo cao v i lúa tr ng trong cùng th a ru ng, vì th , lúa tr ng và lúa c r t khó phân bi t nhau cho n tr ưc khi tr bông. c tính ca lo i lúa c này có tính ch t trung gian gi a lúa tr ng và lúa d i. 3.2. Lúa n ếp Lúa n p th ưng có t 0 n 10% amylose. Vi t Nam, n p chi m 10% s n l ưng lúa, giá cao h ơn lúa th ưng và ưc dân chúng s dng trong nh ng d p l l c, cúng bái, v i các s n ph m nh ư xôi vò, xôi g c, xôi hoa cau, ho c bánh ch ưng, bánh dày, r ưu . Dân t c mi n núi th ưng n n p. Trên th gi i, ch có dân t c Lào và ng ưi Thái (g c Lào) mi n ông b c Thái Lan dùng n p làm th c n c n bn. Trong th k 18, Ông Lê Quý ôn ã ghi nh n m t s gi ng lúa n p vùng b bi n trong quy n sách Ph ủ biên t ạp l ục. Ông ã mô t 70 gi ng lúa c truy n trong ó có 29 gi ng n p. M t s gi ng n p này là n p Cái, np Hoa vàng, n p h t to, n p T m xuân, np K lân, n p Su t, n p H t cau, n p H ươ ng b u, n p Ông lão, np Trân, n p Than mà nhi u gi ng còn ưc tr ng n ngày nay. 3.3. Lúa th ơm Lúa th ơm th ưng cho n ng su t th p 2-3 t/ha, nh ưng giá lúa cao gp 2 ho c 3 l n lo i lúa th ưng. Mùi th ơm c a lo i lúa này là do gen “fgr” chi ph i ưc tìm th y trên nhi m s c th s 8 kho ng cách 4,5cm (Ahn et al ., 1992). Lúa th ơm có s l ưng l n ch t hóa hc 2-acetyl-1-pyrroline vi mùi th ơm nh ư lo i b p n (popcorn) (Buttery et al ., 1983). Mùi th ơm c a các gi ng lúa th ơm tùy thu c vào iu ki n môi tr ưng, nh ư t ai, khí h u. Ch ng h n, Nàng th ơm Ch ào ch có mùi th ơm vùng Ch ào thu c t nh Long An, n u ưc tr ng C n Th ơ s không còn mùi th ơm n a. Trong th i Pháp thu c, nhóm lúa th ơm có h t g o dài, trong và th ơm, cung c p m t s l ưng l n xu t kh u qua Trung Qu c. Ni ti ng nh t mi n B c là Tám th ơm, cây th p, c ng, gié trung bình, ch u l nh, nh ưng vùng t phì nhiêu có nhi u gié. Sau ó là Tám Xoan , thân cao h ơn, gié dài có nhi u h t lúa. Hai gi ng lúa này 12
  12. luôn ưc tr ng t màu m và có n ng su t cao 2-3 t/ha (Dumont, 1995). Các gi ng lúa th ơm khác mi n B c ưc tìm th y nh ư Bác Th ơm 7, Chi u H ươ ng, Tám Th ơm t bi n Bảng 4: Các loài lúa Oryza , nhi ễm s ắc th ể, nhóm genome và s ự phân b ố Loài lúa Oryza X=1 Nhóm Phân b ố 2 genome O. alta Swallen 48 CCDD Trung và Nam M O. australiensis 24 EE Châu Úc Domin O. barthii Chev 24 AGAG Tây và ông châu Phi (O. breviligulata ) 24 FF Tây và Trung châu Phi O. brachyantha A. 24, CC, BBCC Tây, ông và Chev. & Roehr. 48 Trung châu Phi O. eichingeri A. Peter 24 AGAG ông và Tây châu Phi O. glaberrima Steud. 48 CCDD Tây châu Phi O. grandiglumis 48 CCDD Nam M (Doell) Prod. O. granulata Ness & 24 ACUACU Trung và Nam M Arn. Ex Hook f. O. glumaepatula 48 CCDD Châu Phi Steud. ( O. perennis 24 AA Trung và Nam M subsp. cubensis ) O. latifolia Desv. 24 A1A1 Châu Úc, Trung và Nam M O. longiglumis Jansen 48 MMRR+ ông Nam Á, Nam Trung Qu c, New Guinea O. longgistaminata A. 24 AA Châu Phi Chev. & Roehr (O. barthii ) O. meridionalis N.Q. Ng O. meyeriana (Zoll. & 48 BBCC ông Nam Á 13
  13. Morrill ex Steud.) Baill 24 AA Nam và ông Nam Á và Nam Trung Qu c 24 CC Nam và ông Nam Á và Nam Trung Qu c, New Guinea O. minuta J.S. Presl ex 48, BBCC, BB Châu Phi, C.B. Presl. 24 Philippines O. nivara Sharma & 48, AA ông Nam Châu Á, Shastry ( O. fatua, O. 24 AA Nam và ông Nam sativa f. I) Á và Nam Trung Qu c O. officinalis Wall. ex 24 AA Châu Á Watt O. punctata Kotschy 24 BB New Guinea, châu ex Steud. Phi O. ridleyi Hook f. 48 MMRR+ ông Nam Á O. rufipogon W. 24 AA ông Nam Á và Griffith ( O. perennis, Nam Á O. fatua, O. perennis subsp. balunga ) O. sativa L. 24 AA Nhi t i, c n nhi t i và ôn i O. schlechteri Pilger 24 SS New Guinea Ngu ồn: Chang, 1985; Sharma, 1973; và Watanabe, 1997. 14
  14. Bảng 5: Đặ c tính thích ứng c ủa cây lúa tr ồng và lúa d ại Đặc tính Lúa tr ồng Lúa d ại Ch ỗ cây m ọc iu khi n b i ng ưi T s ng m ly, tr ng, Cây cho h t b t nh Cây lúa cho h t Ch ỗ đặ c bi ệt Cung c p b i ng ưi, T sinh t h y cày c y, làm c , t ưi nưc, b o v Cách thích ứng Nng su t cao và n Ch u ng khó kh n, có nh kh n ng sinh t n và cnh tranh Phân ph ối tài Ch y u cho s n xu t Tùy sách l ưc s n xu t nguyên ht nhi u hay ít Sinh s ản T sinh s n ho c Ít hay nhi u tùy theo tr ng hàng niên sách l ưc Th ụ ph ấn T th tinh ưu th T th tinh bi n i Hạt r ơi r ụng Ht r ơi r ng ít Ht r ơi r ng nhi u t nhiên Hưu miên Ít, m c m m u Cao, m c m m không ng u Ảnh h ưởng quang Thay i t ít n Th ưng cao cảm nhi u Hình dáng thay Th ưng ít Th ưng cao đổi Hạt chín ng u Kéo dài th i gian lâu hơn Ngu ồn: Oka và Morishima, 1997 mi n Nam, gi ng lúa n i ti ng là Nàng th ơm Ch ợ Đào , còn g i là lúa h ạt l ựu vì có m b c b ng. Nàng th ơm Ch ào có thân cao, gié nh , tr ng l ưng 1000 h t t 19 n 29 gr (bình quân 22 gr). N ng su t trung bình là 2-3 t/ha (Nguy n H u Ngh a et al ., 2000 b). Ngoài ra, còn có các gi ng lúa th ơm n i ti ng khác nh ư lúa Móng chim, Nàng h ươ ng, Nanh ch ồn (Bà r ịa), Tàu h ươ ng, Th ơm 15
  15. sớm, Th ơm lùn, Th ơm Bình Chánh, Nàng Th ơm Nhà Bè, lúa Huy ết rồng (Long An) mi n Trung và Tây Nguyên, có các gi ng lúa th ơm n i ti ng nh ư lúa Ng ự, Cúc th ơm, Thái th ơm, N ếp than, N ếp tr ắng, Bake dẽo, N ếp c ải hoa vàng . Hai gi ng lúa th ơm n i ti ng nh t mi n Trung là Đế An C ựu và lúa Ng ự, nh ưng nay không còn tìm th y na. Lúa th ơm Tây Nguyên có tr ng l ưng 1000 h t cao, trên 25 gr (Nguy n H u Ngh a et al ., 2001 b). Còn có các gi ng lúa thơm khác nh ư Bake d o, Cúc th ơm, Thái th ơm, Tám th ơm Thanh Hóa, v.v. Hi n nay, có nhi u gi ng lúa th ơm ưc du nh p vào Vi t Nam, nh ư Basmati 370, Basmati mutant (n ), Khao Dawk Mali 105, Jasmine (Thái Lan ), Jasmine 85 (USA), VD10, VD20 (ài Loan), IR 841 (IRRI, Philippines), Bác th ơm, Qu ế h ươ ng chiêm, Qua d ạ h ươ ng, Chi ưu h ươ ng (Trung Qu c), v.v. Lúa Basmati là gi ng lúa th ơm n i ti ng nh t trong các gi ng lúa này. Lúa Basmati gc n , Pakistan và Nepal, ưc tr ng 2 tri u ha trên th gi i hàng n m. G o th ơm này có h t nh , dài t 6,8 - 7,0 mm, t l chi u dài và chi u r ng t 3,5 n 3,7 và có hàm l ưng amylose trung bình 20 - 22%. G o Basmati sau khi n u n dài ra, nh ưng v n thon và h t c ơm m m r i nhau sau nhi u gi . Hai c tính chính c a Basmati là mùi th ơm và cơm n ở dài ; c tính sau này b chi ph i b i nhi u gien nên gây khó kh n trong t o gi ng truy n gien (Khush, 2001). 3.4. Lúa g ạo màu dinh d ưỡng Ngoài lo i g o tr ng truy n th ng, còn có g o màu r t b d ưng cho sc kho con ng ưi. Go màu là do s l ưng l n c a nhi m s c ch t anthocyanin tích t trong nh ng l p khác nhau c a v , bì mô, và l p aleurone c a h t g o. Trung Qu c hàng n m thu ho ch 400.000 ha lúa màu. G o màu th ưng ưc dùng trong nh ng ngày l h i và trong k ngh bi n ch nh ư bánh, th c n nh , há c o ng t, bánh biscuit, bún, bánh T t và r ưu. Vi t Nam c ng có g o màu, nh ưng ít ưc ph bi n, nh ư g o n p than, g o huy t r ng - Lúa có g o : Nh ng lo i g o ưc tìm th y trong nhi u n ưc châu Á. H t g o ch a cht s t và k m cao, trong khi 16
  16. go tím có r t nhi u ch t vi l ưng ng, magnesium, calcium, molybdenum và vitamin C, B1, B6 và B12. Nhóm g o này ph n ln thu c lo i lúa d i v i l p cám bên ngoài màu . Nhi u gi ng lúa d i có l p cám màu . Lo i lúa ưc tìm th y nhi u ng bng sông C u Long, nh ng vùng có t phèn. ng Tháp M ưi, tnh Long An, có g o g i là g o “ Huy ết r ồng ” n r t ngon và b dưng, có th s n xu t nhi u xu t kh u. C ơm Huy t r ng có mùi th ơm, càng nhai càng có v ng t, béo bùi. Nh ng gi ng lúa có c tính ch ng ch u cao môi tr ưng khó kh n, b t l i nh ư t kém phì nhiêu và t núi i. - Lúa có g o en: Go en là lo i g o c bi t ưc s dng nhi u và tìm th y các n ưc châu Á. Trung Qu c là n ưc có nhi u gi ng lúa en h ơn h t, ti p theo Sri Lanka, Indonesia, India, Philippines, Bangladesh và Vi t Nam. G o en th ưng tìm th y lo i phôi nh c sáp c a các nhóm indica và japonica . Vi t Nam, g o tím hay en ưc dùng làm thu c và cho tín ng ưng, ch ưc tr ng các vùng núi, d ưi d ng g o t ho c n p. “ Nếp Đen, còn có tên n ếp Than, s ắc tím, n ước c ốt đen, dùng nhu ộm màu h ồng, khi ăn không c ần giã, l ấy chõ xôi h ấp cho chín, nh ơn khi còn nóng rưới m ỡ heo, lá hành và mu ối tr ắng, tr ộn cho đề u, mùi v ị r ất ng ọt và giòn.” (trong Gia nh Thành Thông Chí c a Tr nh Hoài c). Go en c a Trung Qu c ch a 37,6% protein; 22,4% ch t béo và 17,8% ch t s i, giá tr s c kh e c a g o en ưc ánh giá cao. G o en c s n còn giàu lysin, vitamin B, s t, k m, calci, và phospho (Tr n V n t, 2005). - Lúa có g o vàng: Vì lo i vitamin A không có s n trong các h t g o thiên nhiên, nên các nhà khoa h c ph i s d ng công ngh sinh h c sáng ch ra lo i g o vàng ch a ti n sinh t A. Gạo vàng là m t th c ph m bi n i di truy n m i ưc ch t o b i i ng khoa h c Th y S và c, ưc h ưng d n do Giáo s ư Ingo Potrykus và Dr. Peter Beyer vào th p niên 1990s. Lúa vàng này ưc phóng thích vào tháng 5 - 2000, sau ó m t s vi n nghiên c u lúa trên th gi i, g m c Vi t Nam ti p t c kh o nghi m và ph bi n trong iu ki n a ph ươ ng. G o vàng ch a ti n sinh t A (b- carotene) và m t s l ưng l n ch t s t. Các nhà khoa h c ã ư a 7 gen l vào gi ng lúa TP 309 t o ra màu vàng c a h t g o. Lo i go này có th giúp các tr con thi u dinh d ưng các n ưc ang phát tri n kh c ph c ưc b nh mù m t do thi u vitamin A và b nh 17
  17. thi u máu do thi u ch t s t khi dùng lúa g o làm th c n c n b n, nu th nghi m a ph ươ ng t k t qu t t và ưc ph bi n r ng rãi. Hi n nay có 400 tri u tr em b mù mt. các n ưc ti n b , th c n chính là th t nên t o nhi u ch t m cholesterol trong máu, có th gây ra tai bi n ngh n m ch máu tim và óc. N u h dùng thêm nhi u th c n có ch t carbohydrate (lúa mì, khoai tây, g o ) làm cho tình tr ng “m ” (triglicerides) trong máu nhi u h ơn; cho nên, g n ây gi i tiêu th trong các n ưc này có khuynh h ưng gi m b t ch t carb. Trái l i, ng ưi dân các nưc ang phát tri n còn thi u n ng l ưng trong nh ng b a n hàng ngày, nên lúa g o và nh ng lo i ng c c khác r t cn thi t cho s c kho con ng ưi. 3.5. Lúa n ổi Lúa n i hay lúa s ưc tr ng nhi u các t nh An Giang (Long Xuyên, Châu c), Kiên Giang, ng Tháp, Ti n Giang và Long An t u th k XX. Nh phát tri n h th ng th y l i, lúa n i ã tr nên kém quan tr ng vì di n tích tr ng ã b thu h p r t nhi u và b thay th b ng lúa cao n ng. Lúa n i là lo i lúa s ng m c n ưc sâu (còn g i là lúa n ưc sâu), v i thân lúa có th v ưt lóng t ng chi u cao theo m c n ưc trong ru ng (có gi ng lúa t ng 30 cm/ngày); cho nên thân lúa có th dài t 1 n 5 m. N ng su t lúa ni th p t 1,0 n 2,5 t/ha, tùy theo v l ưng vào lúc u mùa gieo ht. c tính chung c a các gi ng lúa n i là ch t l ươ ng g o th p vì ln l n v i g o c a lúa d i do ph ươ ng pháp s th ng gây nên. Vì th , giá lúa n i trên th tr ưng r t th p và ng ưi tr ng lúa n i th ưng nghèo, n u nông tr i nh . nh ng vùng d ư th a lúa g o, lúa n i th ưng dùng ph c v ngành ch n nuôi. Lúa n i ưc tr ng nhi u m t s n ưc châu Á nh ư n , Bangladesh, Cambodia, Myanmar, Thái Lan và Vi t Nam; và châu Phi, nh ư Mali, Guinea, Guiea Bissau, Nigeria, Senegal và Sierra Leone. C hai lo i lúa Oryza sativa và Oryza glaberrima có nh ng gi ng lúa ni v i quang c m cao, chu k sinh tr ưng dài t 6 n 8 tháng (Xem thêm Ch ươ ng 10: Các h ệ sinh thái tr ồng lúa và ti ến hóa ). 3.6. Lúa h ữu c ơ 18
  18. Lúa h u c ơ là m t lo i nông s n m i có th t o ra m t th tr ưng tiêu th l n và m i m trên th gi i, vì các gi i giàu có quan tâm n s c kho và gi i môi sinh chú ý n nh h ưng tiêu c c do s dng các k thu t tân ti n và khoa h c trong s n xu t th c ph m. Lúa và các nông s n h u c ơ là m t lo i th c ph m m i ưc các nưc ti n b c võ s n xu t, vì có khuynh h ưng khuy n khích s dng tài nguyên thiên nhiên lâu b n và b o m cung c p ch t dinh dưng an toàn cho con ng ưi. ây là m t th tr ưng có ti m n ng rt to l n nh ng n ưc ã ti n b và nh ng n ưc ang phát tri n có mc s ng kinh t cao. Hi n nay, nhi u n ơi Vi t Nam c ng s n xu t lúa g o h u c ơ cho gi i tiêu th th ưng l ưu trong n ưc và xu t kh u, nh ưng ch ưa ưc t ch c qui mô và r ng rãi. Vn khó kh n h ơn h t ưc các gi i liên h t ra là làm sao xác nh n úng lo i nông s n h u c ơ, và c i ti n n ng su t cùng ch t l ưng c a lo i này. H ơn n a, có nhi u qu c gia ã thi t l p riêng r các tiêu chu n và lu t l c a h cho s n xu t, bi n ch và th tr ưng c a các s n ph m h u c ơ. y Ban Codex FAO/WHO v nhãn hi u th c ph m ã nh n th y c n có m t nh ngh a rõ ràng v “h u c ơ” ưa ra các h ưng d n cho s n xu t, bi n ch , nhãn hi u và th tr ưng. Vào tháng 6-1999, y Ban Th c Ph m Codex FAO/WHO ã h p và ch p nh n nh ư sau: “Nông nghi ệp h ữu c ơ là m ột h ệ th ống s ản xu ất t ổng h ợp, nh ằm c ổ võ và khuy ến khích s ự lành m ạnh c ủa h ệ th ống nông sinh, gồm đa d ạng sinh thái, chu k ỳ và các sinh ho ạt sinh h ọc đấ t đai. Lo ại nông nghi ệp này nh ấn m ạnh vào cách qu ản lý thiên v ề s ử d ụng các đầu vào phi-nông nghi ệp, trong khi chú tr ọng đế n điều ki ện c ấp vùng và thích ứng t ừng đị a ph ươ ng. Điều này được th ực hi ện b ằng cách dùng, ở n ơi nào có th ể, các ph ươ ng pháp nông h ọc, sinh h ọc và c ơ động để hoàn thành nhi ệm v ụ đặ c bi ệt trong h ệ th ống này. ” (FAO/WHO Codex Alimentarius Commission, 1999, trong de Haen, 1999). Ngành s n xu t th c ph m h u c ơ ã xu t hi n nhi u n m, nh ưng g n ây m c c u v ưt cung t i nhi u n ưc phát tri n; cho nên nhi u n ưc ph i nh p kh u th a mãn nhu c u c a gi i tiêu th . Do ó, m t th tr ưng m i trong nông nghi p ang m r ng c a cho các n ưc ang phát tri n trên th gi i tham gia. Nh ng cu c kh o sát g n ây cho th y r ng ng ưi tiêu th h u c ơ th ưng nghi 19
  19. ng vào s n ph m h u c ơ th c s ưc nh p n i dù có nhãn hi u cu ch ng rõ ràng. Cho nên, mu n thành công trong xu t kh u nông sn h u c ơ c n có nhi u c g ng có ưc nhi u lòng tin c a gi i tiêu th v i các s n ph m h i tiêu chu n v sinh và giá c c nh tranh. Trong tr ưng h p này, h p tác v i các ngành th ươ ng mãi a ph ươ ng có nh ng nhãn hi u t ươ ng t ng ưi tiêu th d ch p nh n. Ngoài ra, c n chú ý n các khuynh h ưng g n ây trong lãnh vc h u c ơ nh ư: Gi i tiêu th tin t ưng vào các siêu th nh chuyên bán s n ph m h u c ơ, óng bao bì b ng nh ng ch t sinh h c d tiêu hy, s n ph m h u c ơ ti n d ng (nh ư salad óng bao), th ươ ng mãi bng Internet, bán th c n h u c ơ nh ng canteens và quán công cng. 3.7. Lúa GAP Trong th k 21, ngành nông nghi p ngoài m b o an ninh l ươ ng th c qu c gia, còn c n ph i áp ng iu ki n môi tr ưng s n xu t lành m nh b n v ng và mang l i ích kinh t xã h i n m i ngưi. Do ó, nh ng thách th c l n c a nông nghi p hi n nay và t ươ ng lai là (1) c i ti n an ninh l ươ ng th c, i s ng nông thôn và l i t c nông dân; (2) th a mãn nhu c u t ng gia và a d ng cho l ươ ng th c an toàn và s n ph m khác; và (3) b o v và b o t n tài nguyên thiên nhiên. Th ực Hành Nông Nghi ệp T ốt, còn g i GAP 1 (Good Agricultural Practices), là m t gi i pháp nông nghi p dùng i ng v i các thách th c nêu trên. GAP t ừ đâu? Cơ Quan L ươ ng Nông Qu c T (FAO) ã th o lu n và phát tri n GAP t gi a th p niên 1990. Ban u, ng ưi ta mu n dùng c m t BAP (Best Agricultural Practices - Th c Hành Nông Nghi p T t Nh t), nh ưng b ch trích quá lý t ưng, nên cu i cùng m i ng ưi ng ý v i tên GAP có v khiêm nh ưng và th c t h ơn. Ti p theo là m t lo t h i h p tư v n tham kh o tìm hi u, th a thu n v nguyên t c, h ưng d n và bi n pháp áp d ng GAP. Khóa h p th 17 ca y Ban Nông Nghi p FAO (Committee of Agriculture hay 1 Thông tin được trich và b ổ túc theo tài li ệu GAP c ủa FAO (www.fao.org), www.eurepgap.org và www.supera-kvaliteta.com. 20
  20. COAG) trong tháng 4-2003 ã khuy n cáo FAO ti p t c th o lu n và phát tri n quan ni m GAP, c bi t làm t ng s chú ý c a nh ng gi i liên h , trao i thông tin, phân tích kinh t , l p d án thí im, h tr k thu t, hu n luy n, v i c bi t quan tâm n nhu c u c a các n ưc ang phát tri n. Ngày 10-12/11/2003, m t cu c h p chuyên gia t ư v n qu c t v GAP ưc t ch c Rome xem xét li và xác nh n quan ni m GAP, cung c p h ưng d n v các v n quan tâm, tìm ra các chi n l ưc áp d ng và khuy n cáo FAO v phát tri n và th c hi n quan ni m GAP trong các ngành nông nghi p. GAP là gì? Theo FAO/COAG 2003 GAP paper, Th c Hành Nông Nghi p T t là “ nh ững th ực hành chú ý đến b ền v ững môi tr ường, kinh t ế và xã hội trong quá trình s ản xu ất ngoài đồng ru ộng, và t ạo ra các th ực ph ẩm an toàn có ch ất l ượng, và các s ản ph ẩm không ph ải là l ươ ng th ực.” Cuc h p chuyên gia t ư v n qu c t v GAP trên ã ng ý mô t và nh ngh a quan ni m GAP g m nh ng di n nh ư sau: • Ba “tr ” b n v ng: GAP ph i có kinh t cao, b n v ng môi tr ưng, và xã h i ch p nh n, g m c th c ph m an toàn và ch t l ưng, • vi chú tr ng sn ph m u tiên trong khung c ơ ch và khuy n khích, • quan tâm n nh ng lu t l b t bu c ho c t nguy n trong th c hành và h ưng d n nông nghi p. Hi n nay quan ni m GAP ã ti n hóa khá nhi u, vì ưc nhi u gi i nh ư ng ưi s n xu t, k ngh th c ph m, hi p hi, c ơ quan chính ph , NGOs ang làm ra các tiêu chu n khác nhau cho các ho t ng nông nghi p i v i nhi u hoa màu, thú v t, th y sn M c tiêu c a h là áp ng òi h i các chu n m c c a th ươ ng m i, c ơ quan chính quy n. Cho nên, m c ích c a các qui tc, chu n m c và qui nh GAP g m có: (i) Bo m thành ph m an toàn và ch t l ưng trong h th ng s n xu t l ươ ng th c, (ii) Nm b t ưu th th tr ưng m i b ng cách s a i m t qu n tr cung c p, (iii) Ci thi n s d ng ngu n tài nguyên thiên nhiên, s c kho ng ưi làm vi c và iu ki n làm vi c, và/ho c 21
  21. (iv) To ra c ơ h i th tr ưng m i cho nông dân và gi i xu t kh u trong các n ưc ang phát tri n. Do ó, tiêu chu n GAP c a lãnh v c t ư và công ph i bao gm 3 tr chính: lợi t ức kinh t ế t ốt, b ền v ững môi tr ường, xã h ội có th ể ch ấp nh ận g ồm c ả l ươ ng th ực an toàn ch ất l ượng ; nh ưng trên th c t bi n i khá nhi u t ng qu c gia và a ph ươ ng. Áp d ụng quan ni ệm GAP Áp d ng GAP vì th thay i tùy theo t ng i t ưng, iu ki n a ph ươ ng và òi h i c a gi i tiêu th và nhà n ưc, nh ưng ph i bao gm t t c các giai on t s n xu t n th tr ưng và tiêu th . Trong th c hành, ki n th c v nguyên t c nông h c c ơ b n c n ph i có áp d ng úng quan ni m GAP trong qu n lý s n xu t nông sn. Ph ươ ng pháp Ki m Tra Màu (Crop Checks), c bi t Ki m Tra Lúa (Rice Checks) là m t hình th c GAP, nh m t ng gia hi u n ng sn su t, l i t c nông dân và b o v môi tr ưng. áp d ng GAP trong ngành s n xu t nông nghi p nói chung và lúa g o nói riêng, c n ph i chú ý n các lãnh v c sau ây trong khi luôn quan tâm n 3 tr chính nêu trên: Đất đai, n ước, màu, b ảo v ệ mùa màng, thu ho ạch, ch ế bi ến và t ồn tr ữ, qu ản lý n ăng l ượng và ch ất th ải, con ng ười (h ạnh phúc, s ức kho ẻ và an toàn), loài hoang dã, và phong c ảnh . Hi n nay, công nghi p hóa s n xut nông nghi p s d ng nhi u ch t hóa h c, nh ư ch t kích thích t , ch t gia v , thu c sát trùng, sát khu n, ch t kháng sinh ang làm cho gi i tiêu th th c ph m lo s ; do ó trên th gi i có nhi u c ơ quan t ư ho c công sáng to ra các tiêu chu n ki m soát ch t l ưng và b o v s c kh e con ng ưi. Châu Âu, tiêu chu n th ươ ng m i EUREPGAP (European Retail Product and Good Agricultural Practice) ưc kh i s t 1997, là m t lo i chu n m c r t thông d ng liên h n sn xu t rau c i và trái cây, nh m ki m soát iu ki n s n xu t, c ơ ch ki m tra và ch ng nh n s n ph m. H i Ngh Toàn C u ưc t ch c Thái Lan trong 9-2007 ã ch p nh n i EUREPGAP thành GLOBALGAP , h ưng n t t c nông dân, không k s n xu t l n hay nh . M c tiêu c a GLOBAGAP là giúp các nhà bán l và gi i 22
  22. tiêu th tin t ưng r ng m i bi n pháp ki m tra ưc áp d ng s n ph m an toàn cho s c kh e ng ưi dùng. N m nguyên t c chính c a GLOBAGAP g m có: • Sn xu t nông s n có ch t l ưng cao • Bo v môi tr ưng • S d ng ngu n n ng l ưng thiên nhiên t i h o • Ym tr s n xu t nông nghi p có m c kinh t ch p nh n • Ci ti n iu ki n s ng c a c ng ng a ph ươ ng. 3.8. Lúa nh ập n ội Công tác trao i gi ng lúa Vi t Nam ã có cách ây ít nh t hai ngàn n m. Theo s li u, dân L c Vi t ã du nh p gi ng lúa Chiêm ca ng ưi Champa vào kho ng u th k I tr ng v ông-Xuân và nh ó h b t u làm lúa hai v m i n m. Cách ây h ơn ngàn nm (1010 sau CN), do h n hán Trung Qu c, vua nhà T ng cho du nh p gi ng lúa Chiêm, lo i lúa s m c a Vi t Nam trng k p th i v (Ho, 1969). Nh vào du nh p gi ng lúa ngo i qu c, trong x có thêm nhi u gi ng lúa làm a d ng sinh thái. Vào bu i u th i th c dân Pháp, m c tiêu chính c a du nh p các gi ng lúa ngo i qu c là do nhu c u xu t kh u lúa g o th i b y gi ci thi n ch t l ưng và n ng su t. S du nh p các gi ng lúa c i thi n t các n ưc láng gi ng ã có t lâu, nh ư gi ng lúa Neang Veng 339 E 23, Prey keo E 53, Puang Ngeon E 49, Tunsart Nh ng thí nghi m v các gi ng lúa ngo i qu c u tiên t n và Bengal ưc ng ưi Pháp th c hi n Nam K vào n m 1878; nh ưng không có k t qu . Thí nghi m gi ng lúa du nh p ưc ti p t c vào n m 1892 b i Phòng Th ươ ng Mi Sài Gòn v i các gi ng lúa c a Mi n in; và vào n m 1895 b i S Nông Nghi p Nam K v i các gi ng lúa c a o Java (Capus, 1918). n n m 1914, gi ng lúa có ch t l ưng cao, nh ư gi ng Caroline, g c M , ưc du nh p t Indonesia cho ch ươ ng trình c i thi n gi ng (Carle, 1927). Lúc b y gi , m t s các gi ng du nh p ưc tuy n ch n và ưc canh tác i trà, ã thay th nhi u gi ng lúa c truy n trong n ưc. T 1945 n 1954, m t s gi ng lúa Trung Qu c ng n ngày (100-110 ngày) ã ưc du nh p vào Vi t Nam. Trong th i gian 1960-68, nhi u gi ng m i ưc tuy n ch n t các gi ng du nh p, nh ư Nông nghi p 1, gi ng 127 và ông xuân 4, có n ng su t cao hơn lúa a ph ươ ng (V Tuy n Hoàng, 1995); Nam ninh, Trà trung 23
  23. t, M c tuy n, Bao thai lùn. Các gi ng lúa châu Âu nh ư Dybowski, Dunghan Shali, Uz Rosz; gi ng lúa n nh ư Jaya; Pakistan nh ư Barkali; Mi n in nh ư Biplab ưc du nh p tr ng B c Vi t (Bùi Huy áp, 1980). S du nh p các gi ng ngo i qu c ngày càng nhi u và n cao im vào th i k Cách M ng Xanh x y ra trong n ưc, qua các ch ươ ng trình trao i gi ng lúa c a IRRI và các qu c gia láng gi ng. S trao i các ging lúa gi a nhi u qu c gia là y u t quan tr ng cho hình thành cu c Cách M ng Xanh trên th gi i. Trong th i k này, nhi u gi ng cao n ng, ng n ngày c a Trung Qu c ã ưc du nh p và ưc tr ng i trà Mi n B c nh ư: Q5, Khang dân, L ưng quãng, Ái hoa thanh, Kim c ươ ng và các gi ng lúa lai nh ư: Sán ưu 63, Sán ưu qu 99, Nh ưu 63, Nh ưu 838, B i t p s ơ thanh, B i t p 49, B i t p 77, v.v. Các gi ng lúa dài ngày ưc b sung g m có DT10, Xi23, C70, C71 (B Nông Nghi p và Phát Tri n Nông Thôn, 1999). Mi n Nam, a s các gi ng lúa ưc du nh p t IRRI Philippines, nh ư IR8, IR5, 73-1, 73-2, IR36, IR42, IR64, IR72, IR50404, MTL145, MTL250, IR62032, v.v. LÚA CHIÊM Lúa Chiêm được tr ồng ở đồ ng b ằng sông H ồng cách nay độ 2.000 n ăm. Nh ờ đặ c tính không có quang c ảm, ngh ĩa là không có ph ản ứng v ới ngày dài hay ng ắn, nên có th ể tr ồng b ất c ứ lúc nào trong n ăm, giúp cho nông dân làm lúa hai v ụ, gi ải quy ết n ạn nhân mãn vào đầu Công Nguyên. T ục ng ữ có câu: “Lúa Chiêm là lúa vô nghì, c y tr ưc tr tr ưc không k i ai” . Gi ống lúa này đã t ạo ra cu ộc Cách M ạng Xanh ở đồ ng b ằng sông Hồng vào th ời k ỳ đó. Trong cu ộc Cách M ạng này, h ệ th ống t ưới tiêu, đê đập b ắt đầ u bành tr ướng m ạnh, c ơ c ấu s ản xu ất thay đổ i thâm canh h ơn, giúp s ản xu ất l ươ ng th ực trong n ước t ăng gia qua hai ba v ụ mùa. Tr ước đó, ở đồ ng b ằng sông H ồng, các gi ống lúa truy ền th ống có nhi ều quang cảm ch ỉ được tr ồng m ột v ụ: lúa Mùa từ tháng 6 đế n 11 mà thôi. Nh ờ có lúa Chiêm, v ụ lúa th ứ hai, được g ọi “v ụ Chiêm” được tr ồng ti ếp theo t ừ tháng 11 đến tháng 5 (v ụ đông-xuân). Th ật ra lúa Chiêm là gi ống lúa s ớm t ừ 90 đế n 100 ngày. N ếu lúa tr ồng trong mùa l ạnh th ời gian sinh tr ưởng dài thêm. Ch ẳng h ạn, lúa Th ần Nông 8 được tr ồng trong Mi ền Nam ch ỉ có 130 ngày, nh ưng tr ồng ở Mi ền B ắc có khí h ậu l ạnh h ơn ở v ụ đông-xuân, th ời gian t ừ gieo h ạt đế n thu ho ạch là 180 ngày! Theo Di V ật Chí c ủa Tàu: “Lúa Giao Ch m i n m tr ng hai 24
  24. ln, v mùa h và mùa ông” . Lúa mùa h ạ là v ụ Mùa và lúa mùa đông là vụ Chiêm. Nhi ều s ử sách Tàu trong th ế k ỷ II và III c ũng ghi chép nh ư th ế. Vài n ơi c ủa t ỉnh Qu ảng Nam và Bình Định hi ện nay còn tr ồng gi ống lúa Chiêm, lúa địa ph ươ ng, trong tháng 5 và g ặt vào tháng 9. Lúa Chiêm có ngu ồn g ốc t ừ Chiêm Thành (hay Champa) ở mi ền Trung Vi ệt Nam ngày nay. N ước này được thành l ập t ừ n ăm 192 sau công nguyên, ch ịu ảnh h ưởng sâu đậ m c ủa n ền v ăn minh Ấn Độ , nh ứt là Ấn Độ Giáo (Hindu). Cho nên, có l ẽ lúa Chiêm được du nh ập t ừ x ứ Ấn Độ vào nước Ch ăm, sau đó đế n châu th ổ sông H ồng; vì th ế gi ống lúa này mang tên c ủa n ước Chiêm Thành. S ự di chuy ển c ủa lúa Chiêm không ng ừng ở đây và còn ti ếp t ục phát tri ển m ạnh h ơn n ữa ở Trung Qu ốc vào đầu th ế k ỷ XI. Vào đời T ống (960-1279), vùng châu th ổ sông D ươ ng T ử, nôi tr ồng lúa lớn c ủa Trung Qu ốc, b ị h ạn hán và đói kém tr ầm tr ọng lâu ngày; cho nên vào n ăm 1010, vua T ống Chân Tôn (1000-1022) ra l ệnh du nh ập lúa Chiêm t ừ ph ươ ng nam để tr ồng th ử ở t ỉnh Phúc Ki ến (Chang, 1985 và Greenland, 1997). V ới k ết qu ả th ử nghi ệm t ốt, n ăm 1012, vua T ống ra l ệnh mang 30.000 gi ạ lúa Chiêm t ừ vùng này tr ồng kh ắp thung l ũng sông Dươ ng T ử để c ứu đói. M ặc dù h ạt g ạo t ẻ tép có ít gluten làm h ạt c ơm cứng h ơn g ạo truy ền th ống, không thích h ợp kh ẩu v ị ng ười Tàu (c ơm d ẽo hơn), nh ưng sau nhi ều n ăm tr ở thành thói quen và ng ười dân ch ấp nh ận. Vi ệc nh ập n ội gi ống lúa Chiêm đã m ở ra trang s ử nông nghi ệp mới t ại Trung Qu ốc, mà nhi ều ng ười còn g ọi là cu ộc Cách M ạng Xanh c ủa n ước này. Nh ờ ưu th ế gi ống s ớm, ch ịu đự ng h ạn hán và không quang c ảm, gi ống lúa Chiêm giúp Trung Qu ốc không nh ững kh ắc ph ục n ạn đói mà còn m ở ra kỷ nguyên m ới phát tri ển n ền nông nghi ệp thâm canh, ch ủ y ếu bành tr ướng th ủy l ợi, khai thác lúa b ậc thang và luân canh, g ồm c ả lúa hai ba v ụ. Sách sử và tài li ệu Tàu c ố tránh s ự ki ện du nh ập gi ống lúa Chiêm t ừ Vi ệt Nam, do d ị ứng t ự tôn c ố h ữu. H ọ cho r ằng vua T ống sai ng ười đem vàng b ạc, châu báu sang n ước Chiêm Thành để đổ i l ấy lúa Chiêm; nh ưng theo vài chuyên gia (Greenland, 1997) ng ười T ống có th ể du nh ập lúa Chiêm qua trao đổi th ươ ng m ại v ới Vi ệt Nam để tr ồng ở t ỉnh Phúc Ki ến thu ộc h ữu ng ạn c ủa sông D ươ ng T ử, vì hai n ơi này g ần nhau h ơn và lúa Chiêm đã được tr ồng ở đồ ng b ằng sông H ồng hàng tr ăm n ăm tr ước đó. Ngoài ra, ở Trung Qu ốc lúc đó g ọi gi ống lúa Chiêm là “lúa r ẫy Annam”, ho ặc “lúa 60 ngày” (t ừ ngày c ấy đế n g ặt) ho ặc “lúa vàng 100 ngày” (t ừ ngày gieo đến gặt) (Ho, 1969). 25
  25. LÚA T TÉP Lúa T Tép được tr ồng ở Vi ệt Nam t ừ mi ền B ắc vào Nam trong nhi ều th ế k ỷ. Vào Th ế Chi ến th ứ 2, ng ười Nh ựt đã thu th ập m ột s ố gi ống lúa đị a ph ươ ng, g ồm lúa T ẻ Tép ở huy ện V ũ Th ư, t ỉnh Thái Bình đem v ề Nh ựt th ử nghi ệm (Tr ần V ăn Đạ t, 2002). Kết qu ả đánh giá các gi ống lúa thu th ập này không có báo cáo chính th ức; và lúa T ẻ Tép không được dùng trong các ch ươ ng trình lai t ạo gi ống c ủa Nh ựt, có l ẽ vì gi ống này thu ộc lúa indica làm ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng c ủa g ạo japonica. Vào cu ối th ập niên 1960, các chuyên gia lúa Nh ựt báo cáo T ẻ Tép có ít nh ứt 3 gen kháng bệnh cháy lá (Inukai et al., 1995). Điều này có l ẽ do các báo cáo v ề k ết qu ả n ổi b ật của T ẻ Tép trong ch ươ ng trình “N ươ ng M B nh Cháy Lá Qu c T ” (International Blast Nursery-IBN) do FAO b ắt đầ u th ực hi ện trong 1961, sau đó chuy ển giao cho IRRI. Ch ươ ng trình này báo cáo v ề kh ả n ăng kháng b ệnh cháy lá tuy ệt v ời c ủa lúa T ẻ Tép trong nhi ều n ăm liên ti ếp ở nhi ều n ước trên th ế gi ới. Vi ệt Nam đã g ởi m ột s ố gi ống tham d ự N ươ ng M ạ Qu ốc T ế này, trong đó có lúa T ẻ Tép và Nàng Ch ệt C ục (g ống kháng b ệnh cháy lá h ạng nhì sau T ẻ Tép). Năm 1970, v ới đà bành tr ướng m ạnh c ủa lúa cao n ăng Th ần Nông, các gi ống lúa địa ph ươ ng b ị thay th ế và bi ến m ất d ần, S ở Lúa G ạo thu ộc B ộ Nông Nghi ệp Mi ền Nam đã ph ối h ợp cùng các Ty Nông Nghi ệp t ỉnh thu th ập nhi ều gi ống lúa này để b ảo t ồn. Vào tháng 5 -1970, 312 gi ống lúa đị a ph ươ ng, g ồm lúa T ẻ Tép, được g ởi qua Vi ện Lúa IRRI ở Philippines để đánh giá và l ưu tr ữ, ngoài công tác b ảo t ồn gi ống lúa ở Trung Tâm Thí Nghi ệm Lúa Long Đị nh và 7 tr ại thí nghi ệm lúa r ải rác của Mi ền Nam (Th ừa Thiên, Phú Yên, Ninh Thu ận, Long An, C ần Th ơ, Long Xuyên và Bãi Sàu). Trong s ố gi ống lúa g ởi qua IRRI, ch ỉ có 241 gi ống lúa h ội đủ tiêu chu ẩn để được b ảo t ồn lâu dài t ại Vi ện này (Tr ần V ăn Đạ t, 2002). IRRI ti ếp t ục nghiên c ứu đánh giá lúa T ẻ Tép và xác nh ận gi ống lúa này có nhi ều gien kháng bệnh cháy lá cao, r ất quý giá cho các ch ươ ng trình c ải thi ện gi ống th ế gi ới (Ou, 1979). Bệnh cháy lá lúa là m ột b ệnh nguy hi ễm, ph ổ bi ến kh ắp n ơi trên th ế gi ới cho c ả lúa indica (vùng nhi ệt đớ i) và japonica (vùng ôn đới), làm thi ệt h ại hàng n ăm độ 5 t ỉ đô la. B ệnh th ường xu ất hi ện khi điều ki ện khí h ậu và canh tác thu ận l ợi (nhi ệt độ ở gi ữa 18-20 oC, ẩm độ trên 90% trong h ơn m ột tu ần l ễ, gi ống lúa d ễ nhi ễm b ệnh, phân đạm cao ) và dễ nhi ễm t ừ giai đọ an m ạ non đế n th ời k ỳ đâm ch ồi, tr ổ đòng và l ập gié. Tri ệu ch ứng c ủa b ệnh do m ột lo ại n ấm s ản xu ất ra nh ững đố m trên lá, đốt thân, gié và h ạt lúa, nh ưng không có trên b ẹ lúa. Các đố m này có hình thoi mà hai đầu h ơi nh ọn, ở gi ữa đố m có màu xám hay tr ắng nh ạt và bìa vành màu nâu hay nâu đỏ. B ệnh n ặng có nhi ều đố m cháy có kích th ước đế n vài cm trên lá lúa và làm bi ến m ất di ệp l ục t ố. Vì th ế, các chuyên gia lai t ạo gi ống qu ốc t ế tìm các gien ch ống kháng b ệnh này. Lúa T ẻ Tép đã được nghiên c ứu và hi ện nay xác nh ận có 4 gien ch ống kháng b ệnh cháy lá (Pi-kh, Pi-1, Pi-ta và Pi(t)) (Inukai et al., 1995), là một nhân tuy ển t ốt cung c ấp ngu ồn gien đó. Th ế gi ới còn có các gi ống lúa khác kháng bệnh cháy lá, nh ư Moroberekan c ủa Phi Châu; Tadukan, Norin 22 c ủa Nh ựt; Pusur, Co1 c ủa Ấn Độ ; H4, H5 c ủa Sri Lanka; Dawn c ủa M ỹ v.v.; nh ưng đa s ố các gi ống lúa này ch ỉ có kh ả n ăng ch ống kháng b ệnh t ại m ột vài n ơi ho ặc vài n ăm mà thôi. Trong khi đó, lúa T Tép có kh n ng kháng b nh r ng rãi h ơn các l c a trong nhi u n m liên ti p. Đó là ưu điểm v ượt tr ội c ủa gi ống lúa Vi ệt Nam: Một loài lúa vô danh n ơi b ản x ứ Nh ưng tu ổi tên l ừng l ẫy kh ắp n ăm châu! Lúa xanh màu, m ộc m ạc, s ống đồ ng sâu Từng t ắm g ội n ước tr ời vùng đất thép Từng tôi luy ện mang tên loài T ẻ Tép Vươ n vùng lên đề kháng l ực đa ph ươ ng Tr ải muôn đờ i, gieo ph ấn r ải hoa h ươ ng
  26. Dù thân lá ốm mòn t ư phong th ẳng Dù đất xám khô c ằn ch ồi ch ắc r ắn Vốn tr ời sinh kháng ch ống đạ o ôn vàng Mối hi ễm nguy luôn độ t phá mùa màng Làm hao m ất hàng v ạn ngàn t ấn thóc! Ch ẳng buông tha n ươ ng m ạ non v ừa m ọc Bởi lòng tham m ưu di ệt hóa gi ống nòi! Ch ỉ lúa Tép n ăng l ực kháng tuy ệt v ời Đứng hàng đầu, gen di truy ền ch ống kháng! Nh ư truy ền th ống ng ười Vi ệt Nam ng ời sáng! 4. K ẾT LU ẬN Cây lúa hi n nay là thành t u ti n hóa lâu dài n hàng ngàn n m c a các loài lúa d i, do các tác ng môi tr ưng, di truy n và con ng ưi, nh m th a mãn các nhu c u c n thi t dân t c. C ng vì th , chính con ng ưi là m i nguy c ơ cho s bi n m t, thoái hóa c a nhi u gi ng lúa truy n th ng vì ho t ng tuy n ch n di truy n c a h . Cu c Cách M ng Xanh v a qua ã gây ra hi n t ưng xói mòn di truy ền n m c các nhà di truy n h c báo ng, vì nông dân ch tr ng m t s ít gi ng cao n ng và c i ti n thay th các gi ng lúa a ph ươ ng kém n ng su t. Lúa cao n ng ã chi m h ơn 90% t ng di n tích gieo tr ng c a nhi u vùng canh tác l n trong n ưc, c bi t nh ng n ơi có h th ng th y l i phát tri n t t. Cho nên, công tác b o t n gien ngày càng tr nên quan tr ng và c p thit h ơn lúc nào h t, có t m nh h ưng lâu dài n các th h mai sau. Ngoài ra, nông dân Vi t Nam s n xu t r t nhi u lo i g o t , g o n p trên kh p n ưc, trong khi các lo i lúa g o c bi t, nh ư gao th ơm, g o màu dinh d ưng, g o h u c ơ và g o GAP còn r t gi i h n, dù có tri n v ng l n trên th tr ưng qu c t áp ng òi h i xã h i th ưng l ưu. Hi n nay, s l ưng s n xu t và xu t kh u các lo i g o c bi t này còn r t ít, d ưi 10% t ng s n l ưng. Do ó, c n nhi u n l c và u t ư phát tri n lo i lúa g o c bi t trong nh ng th p niên t i. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO: 1. Ahn, S.H., Bollich, C.N. and Tanksley, S.D. 1992. Theor. Appl. Genet. 84: 825-828. 2. Bùi Chí B ửu, Nguy ễn V ăn T ạo và Nguy ễn Th ị Lang 1997. B o qu n qu gen cây lúa. Trong Kết qu ả Nghiên c ứu khoa h ọc 1977-1997 , NXB Nông Nghi p, T.P. H Chí Minh, tr 9-15. 3. Bùi Huy Đáp. 1980. Các gi ống lúa Vi ệt Nam . NXB Khoa H c và K Thu t, Hà N i, 563 tr. 4. Capus, G. 1918. Les riz d’Indochine. In: Annales de Géographie , Librairie Armand Colin, Paris, 5e, 27: 25-42. 5. Carle, E . 1927. 1927. Amélioration des riz de Cochinchine . Agence Économique de l’Indochine, Paris, France, 11 pp. 6. Chandraratna, M. F. 1964. Genetics and breeding of rice . Longmans, Green, New York, pp 389. 7. Chang, T.T. 1985. Crop history and genetic conservation: Rice - A case study. Iowa State Journal of Research , Vol 59 (4): 425-455. 8. Chaudhary, R.C. and Tr ần, D.V. 2001. Speciality rices of the world: a prologue. Speciality rices of the world: breeding, production and marketing , FAO, Rome, p 3-12. 9. De Haen, H . 1999. Producing and marketing quality organic products: opportunities and Challenges. 10. Dumont, R. 1995. La culture du riz dans le delta du Tonkin . Printimg House in Bangkok, Thailand, pp 592. - 27 -
  27. 11. Glaszmann, J .C. 1987. Isozymes and classification of Asian rice varieties. Theor. Appl. Genet. 74: 21-30. 12. Greenland, D.J. 1997. The sustainability of rice farming . IRRI and CAB International, pp 273 13. Harlan, J . R. 1966. Plant introduction and biosystematics. Plant Breeding , Iowa State University Press, Ames, Iowa, p 55-83. 14. Harlan, J . R. 1975. Crop and Man. Amer. Soc. Agron. , Madison, Wisconsin, p 14-18. 15. Ho, P .T. 1969. Early-ripening rice in Chinese history. Economic History Review , The University of British Columbia, IX:200-218. 16. Inukai, T , Viet, D.L. , Imbe, T. , Zeigler, R.S. , Kinoshita, T. and Nelson, R.J. 1995. Identification of a fourth blast resistance gene in the Vietnamese indica cultivar Tetep. Rice Genet. Newsl ., 12:237-238. 17. Khush, G. S. 1997. Origin, dispersal, cultivation and variation of rice. Plant Mo. Biol . 35:25-34. 18. Khush, G.S. 2001. Developing Basmati rices with high yield potential. In Speciality Rices of the World: breeding, production and marketing . FAO, Rome, p 15-18. 19. Matsuo, T. 1952. Genecological studies on the cultivated rice. Bull. Nat. Inst. Agri. Sci. , Series D. 3: 111 (trong Matsuo, 1997). 20. Nayar, N.M. 1958. Studies on the origin of cultivated rice Oryza sativa L., Assoc. I.A.R.I. Thesis, Indian Agr. Res. Inst ., New Delhi, pp 109. 21. Nayar, N.M . 1973. Origin and cytogenetics of rice. Advances in Genetics , vol 17, Academic Press Inc., New York and London. 22. Nguy ễn H ữu Ngh ĩa, L ưu Ng ọc Trình and Lê V ĩnh Thao, 2001a. Speciality rice in Vietnam: Breeding, production and marketing. Speciality Rices of the World: Breeding, Production and Marketing . FAO, Rome, pp 358. 23. Nguy ễn H ữu Ngh ĩa, L ưu Ng ọc Trình and Lê V ĩnh Thao, 2001b. Improvement of aromatic rice in Vietnam. Speciality Rices of the World: Breeding, Production and Marketing . FAO, Rome, pp 358. 24. Nguy ễn Sinh (BBC News), 2007. Con ng ưi c i bi t tr ng tr t khi nào? (www.tuoitre.com.vn ). 25. Oka, H.I and Morishima, H. 1997. Wild and cultivated rice. Science of the Rice Plant, Food and Agricutlure Policy Research Center, Tokyo, p 88-113. 26. Ou, S.H. 1979. Breeding rice for resistance to blast - A critical view. In Proceedings of the Rice Blast Workshop, held in 1979, Los Banos, Philippines , IRRI, p 82-137. 27. Portères, R. 1950. Articulation intraspécifique homologue et origine monophylétique de chacune des espèces Oryza sativa L et O. glaberrima St. Rev. Botr Appl. Agr. Trop ., 30: 147-157. 28. Sharma, S.D. and Shastry, S.V.S. 1971. Phylogenetic studies in genus Oryza I. Primitive characters. Riso , 20:127-136. 29. Sharma S.D. 1973. Evolution in genus Oryza . In Advancing Frontiers in Cytogenetics. Hindustan Publishing Corp., New Delhi, p 5-10. 30. Tr ần V ăn Đạ t, 2002. Ti ến trình s ản xu ất lúa g ạo t ại Vi ệt Nam: t ừ th ời nguyên th ủy đế n hi ện đạ i. NXB Nông Nghi p, p 36-37. 31. Tr ần V ăn Đạ t, 2005. Sản xu ất lúa g ạo th ế gi ới: Hi ện tr ạng và khuynh h ướng phát tri ển trong th ế kỷ 21 . Nhà Xu t B n Nông Nghi p, TP/HCM, p: 31-44. 32. Vũ Tuy ến Hoàng. 1995. National program for Vietnam on food crops research and development. Vietnam and IRRI: A Partnership in rice research , IRRI and Ministry of Agriculture and Food Industry, p. 41-44. 33. Watanabe, Y . 1997. Phylogeny and geographical distribution of genus Oryza . Science of the Rice Plant, Vol.3: Genetics , Food and Agricutlutre Policy Research Center, p. 29-39. 34. Watt, G. 1892. Rice. In Dictionary of Economic Products of India , Superintendent, Gov. Printing, Calcutta, 5: 498-653. - 28 -