Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuc_trang_khai_thac_tai_nguyen_rung_o_viet_nam_va_tren_the.ppt
Nội dung text: Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
- Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
- A. Định nghĩa rừng: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
- B. NỘI DUNG I. Khai thác rừng: 1. 1 Các loại hình khai thác rừng: ❖ Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác
- ❖Chặt chọn: chặt từng cây hoặc từng đám cây đã thành thục và được lặp đi lặp lại nhiều lần với một khoảng thời gian xác định ❖Chặt trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong lâm phần thành thục, thuần loại bằng một lần chặt cùng trong một mùa. Rừng chặt chọn Chặt trắng
- 1. 2 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới : • Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km².
- • Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, • Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm • Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.
- 1. 3 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam: 1. 3. 1 Hiện trạng:Trước đây, Việt Nam có độ che phủ của rừng vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. • Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha • Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá • Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha • Năm 2000 là 3.542 ha
- Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006: Thống kê đến 31/12/2002: Tỷ lệ che phủ 35.8 0/0. Diện tích rừng tự nhiên 9.865.020 ha Rừng đặc dụng 4.905.027 ha Rừng phòng hộ 1.654.131 ha Rừng sản xuất 3.305.862 ha Diện tích rừng trồng 1.919.569 ha Rừng đạc dụng 709.277 ha Rừng phòng hộ 73.248 ha Rừng sản xuất 1.137.044 ha Đất trống, đồi núi chưa có rừng 7.350.082 ha
- Thống kê đến 31/12/2004: Tỷ lệ che phủ 36,7o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất I. Đất có rừng 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 1. Rừng tự nhiên 10.088.076 1.837.076 5.105.961 3.145.251 2. Rừng trồng 2.218.570 83.378 814.73 1.320.466 II. Đất rừng chưa sử dụng 6.718.576 479.33 3.709.440 2.529.807
- Thống kê đến 31/12/2003: Tỷ lệ che phủ: 36.1 0/0. Diện tích có rừng 12.094.518 ha Rưng phòng hộ 5.698.463 ha Rừng đặc dụng 1.844.226 ha Rừng sản xuất 4.551.828 ha Diện tích rừng tự nhiên 10.004.709 ha Rưng phòng hộ 4.938.310 ha Rừng đặc dụng 1.752.813 ha Rừng sản xuất 3.313.587 ha Diện tích rưng trồng 2.089.809 ha Rưng phòng hộ 760.154 ha Rừng đặc dụng 91.414 ha Rừng sản xuất 1.238.242 ha Diện tích đất trống, đồi núi chưa sử dụng 6.771.955 ha Đất thuộc rừng phong hộ 3.730.909 ha Đất thuộc rừng đặc dụng 545.340 ha Đất thuộc rừng sản xuất 2.495.706 ha
- Thông kê đến 31/12/2005: Tỷ lệ che phủ của ừng là 37 o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có 12.616.700 1.929.304 6.199.682 4.487.714 rừng 1. Rừng tự 10.283.173 1.849.049 5.328.450 3.105.674 nhiên 2. Rừng 2.333.526 80.255 871.23 1.328.040 trồng
- Thống kê đến 31/12/2006: tỷ lệ che phủ là 38o/o Loại đất rừng Diện tích (ha) Phân theo chức năng sử dụng Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có rừng 12.837.850 2.202.888 5.268.789 5.402.172 1. Rừng tự 10.410.141 2.086.935 4.599.900 3.723.305 nhiên 2. Rừng trồng 2.463.709 115.95 668.89 1.678.867
- 1.3.2. Nguyên nhân: Khai thác gỗ Khái thác rừng lấy củi Chiến tranh Sự mở rộng đất nông nghiệp
- II . Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng. ❑Khái niệm về quy hoạch lâm nghiệp:Qui hoạch lâm nghiệp là việc lập kế hoạch và quản lý kế hoạch đó. ❑Khái niệm về điều chế rừng: theo GS. Rucareanu: “Điều chế rừng là khoa học và thực tiển về tổ chức rừng phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng”.
- ❑Mối quan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: • Cả hai đóng góp vào việc quản lý bền vững theo phương thức quản lý tiến bộ • Áp dụng các phương pháp luận khoa học của điều chế rừng , từ đó tổ chức kinh doanh toàn diện rừng.
- ❑Mục đích và nhiêm vụ của quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: Về quy hoạch lâm nghiệp: Mục đích: Nhằm tổ chức kinh doanh rừng và đất rừng theo hướng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Nhiệm vụ: Tổ chức điều tra, kiểm kê, phúc tra về tài nguyên rừng V.v
- Nguyên tắc:Dựa trên các nguyên tắc sau: • Nguyên tắc dài hạn, có tính chiến lược • Nguyên tắc tổng quan • Nguyên tắc quan hệ đa ngành • Nguyên tắc ưu tiên • Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiển
- Về điều chế rừng: Mục đích:Tổ chức sản xuất ổn định lâu dài theo chu kì,góp phần quản lý rừng tiến bộ, khoa học v.v Nhiệm vụ:Bảo đảm cung cấp liên tục một lượng lâm sản, đặc sản ổn định theo chu kỳ, luân kỳ đúng chủng loại sản phẩm. Nâng cao dần năng suất sinh học và giá trị kinh tế của tài nguyên rừng.
- Nguyên tắc :dựa trên các nguyên tắc sau • Nguyên tắc sản xuất liên tục • Nguyên tắc tăng giá trị toàn diện tài nguyên rừng • Nguyên tắc tăng năng suất rừng • Nguyên tắc không ngừng hoàn thiện vài trò phòng hộ rừng
- ❑ Đối tượng qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: ▪ Đối tượng của quy hoach lâm nghiệp: là các diện tích đất nông nghiệp,là các lâm phần thuộc Lâm trường, Xí nghiệp, Trang trại, . ▪ Đối tượng của điều chế rừng: Đối tượng là diện tích tài nguyên rừng đủ lớn có cùng mục tiêu điều chế
- ❑Các cơ sở kinh tế - xã hội- môi trường trong quy hoạch lâm nghiệp- điều chế rừng: ▪ Cơ sở xã hội :Đưa một số chính sách làm cơ sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng. Ngoài ra các luật lâm nghiệp, các chính sách liên quan để hộ trợ cho việc xây dựng phương án quy hoạch, điều chế rừng.
- ▪ Cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế của công tác quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng được thể hiện thông qua các nguyên tắc kinh tế cơ bản ➢ Các nguyên tắc kinh tế cơ bản bao gồm: Nguyên tắc tái sản xuất tài nguyên rừng: • Tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng theo chiều rộng • Tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng theo chiều sâu
- ➢Một số nguyên tắc kinh tế khác: • Nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng • Nguyên tắc tăng năng suất lao động lâm nghiệp • Nguyên tắc tăng thu nhập trong lâm nghiệp
- ❑Cơ sở về môi trường trong quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: Trong quy hoạch và điều chế rừng cần quan tâm đến một số vấn đề môi trường như: Vấn đề bảo vệ lưu vực, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo tồn đa dạng sinh học,tác động đến khí hậu
- ❑ Cơ sở kỹ thuật của qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng Thành thục rừng: ▪ Thành thục tự nhiên :là hiện tượng mà cây rừng hoặc lâm phân bước vào trạng thái khô héo,ngã đỗ. ▪ Thành thục số lượng:là hiện tượng mà cây rưng hoặc lâm phân đạt chỉ số tăng trưởng bình quân cao nhất
- ▪ Thành thục công nghệ:là hiện tượng mà trong quá trình sinh trưởng của cây rừng hoặc lâm phân lượng tăng trưởng bình quân của sản phẩm mục đích đạt tới cao nhất. ▪ Thành thục tái sinh : là trạng thái mà cây hoặc lâm phân sau khi đã chặt hạ có thể bảo đảm tái sinh tự nhiên
- ▪ Thành thục tre nứa, lồ ô : là trạng thái mà loài này đạt quy cách sản phẩm và những tiêu chuẩn chất lượng cao nhất theo một mục tiêu điều chế ▪ Thành thục phòng hộ : Trạng thái mà cây hoặc lâm phân phát huy tác dụng phòng hộ đến mức tối đa gọi là thành thục phòng hộ
- Tổ chức theo thời gian rừng: Chu kỳ : là thơi gian trong đó toàn bộ rừng của một đơn vị điều chế được khai thác,tương ứng vơi số năm để lâm phân của thế hệ mới có thể đạt tới tuổi khai thác Năm hồi quy : Năm hồi quy tính là hiệu số năm giữa tuổi đạt đường kính cao nhất và tuổi đạt đường kính bắt đầu khai thác
- Luân kỳ: là để chỉ thời gian sau đó người ta trở lại khai thác chính trên diện tích rừng ấy ❑ Các hệ thống phân chia rừng: ▪ Phân chia rừng theo lãnh thổ :Lâm trường (Diện tích khoảng 10.000 – 30.000 ha), Phân trường (Diện tích khoảng 5.000 ha), Tiểu khu (Diện tích khoảng 1000 ha), Khoảnh (Diện tích 100 ha), Phân khoảnh (Diện tích 10ha), Lô (Diện tích lô thường 0.5 – 10 ha, trung bình 5 ha)
- ▪ Phân chia rừng theo thảm che :Có nhiều quan điểm khác nhau phân chia rừng theo hiện trạng thảm che: ✓ Dựa vào nguồn gốc phát sinh chia ra: rừng tự nhiên và rừng nhân tạo. ✓ Dựa vào chủng loại lâm sản chia ra: rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản ✓ Dựa theo mức độ che phủ chia ra: đất rừng và đất không có rừng.
- ▪ Phân chia rừng theo chức năng: ✓ Rừng đặc dụng: có 4 hang: Hạng 1: Vườn quốc gia Hạng 2: Khu bảo tồn thiên nhiên Hạng 3: Khu bảo tồn hay sinh cảnh Hang 4: khu bảo vệ cảnh quan
- ✓ Rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, Phòng hộ chắn sóng, Phòng hộ chống cat bay. ▪ Phân chia rừng theo quyền sử dụng: Từ năm 1982, trong quyết định số 184/HĐBT và chỉ thị 29/CT/TW, nhà nước đã chính thức giao quyền sử dụng kinh doanh rừng cho các thành phần kinh tế khác nhau như: quốc doanh, tập thể, hộ gia đình thông qua công tác giao đất, giao rừng
- DANH SÁCH NHÓM 4 1.Nguyễn Hữu Quốc 2.Nguyễn Văn Mộng 3.Võ Văn Gọn 4.Nguyễn Thanh Tâm 5.Lê Hoa Kỳ 6.Bùi Trung Phương 7.Phan Thị Ngọc Thuý