Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - Th.S. Vương Ngọc Long

pdf 73 trang phuongnguyen 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - Th.S. Vương Ngọc Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_ky_thuat_chan_nuoi_bo_sua_th_s_vuong_ngoc.pdf

Nội dung text: Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - Th.S. Vương Ngọc Long

  1. CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM PHÒNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA Biên soạn : Th.S. Vương Ngọc Long TP.HCM 10/2003 1
  2. TÌM HIEÅU THÒ TRÖØÔØNG: XAÙC ÑÒNH KHAÛ NAÊNG ÑAÀU TÖ : BAÙN SÖÕA ÔÛ ÑAÂU ? KHAÛ NAÊNG VEÀ VOÁN ? GIAÙ BAO NHIEÂU ? KHAÛ NAÊNG VEÀ ÑAÁT ÑAI ? KHAÛ NAÊNG VEÀ COÂNG LAO ÑOÄNG ? QUYEÁT ÑÒNH KHÔÛI SÖÏ CHAÊN NUOÂI HOÏC TAÄP KYÕ THUAÄT CHAÊN NUOÂI BOØ SÖÕA XAÂY DÖÏNG CHUOÀNG TRAÏI: MUA BOØ GIOÁNG TROÀNG COÛ : QUY MOÂ CHAÊN NUOÂI ? GIOÁNG NAØO ? GIOÁNG COÛ NAØO ? ÑÒA HÌNH & ÑÒA THEÁ ? GIAÙ TIEÀN ? MUA COÛ GIOÁNG ÔÛ ÑAÂU ? KIEÅU CHUOÀNG TRAÏI ? MUA ÔÛ ÑAÂU ? CAÙC BÖÔÙC KHÔÛI SÖÏ CHAÊN NUOÂI BOØ SÖÕA 3
  3. I. GIỐNG BÒ SỮA 1.1. Vai trò của con giống bò sữa Giống bò quyết định 60 % sự thành bại của việc chăn nuôi bò sữa. Để có được bò tốt, ngừơi chăn nuôi cần nắm rõ về giống bò sữa, kỹ thuật chọn lựa một bò giống tốt. 1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của bò sữa Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như nước ta: nhiệt độ và ẩm độ cao là một trong những yếu tố hạn chế đối với năng suất sữa của các giống bò. Các giống bò sữa cao sản hiện nay trên thế giới đều có nguồn gốc từ các nước ôn đới, nên khi nhập nội vào nước ta thì bò ảnh hưởng rất nhiều. Vì vậy, để hạn chế sự tác động của điều kiện môi trường, ngừơi ta thường sử dụng phương pháp lai tạo giữa các giống bò ngoại với bò Địa phương kết hợp với việc cải tạo điều kiện tiểu khí hậu và cải thiện chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. Một giống bò cao sản thường đòi hỏi nhu cầu về thức ăn,nước uống nhiều hơn, chất lượng tốt hơn để đáp ứng cho nhu cầu về sản xuất. Cải thiện con giống phải gắn liền với việc cải thiện chăm sóc nuôi dưỡng, chuồng trại và vệ sinh thú y. Bởi vì, trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao sẽ là giảm độ ngon miệng của bò, bò sẽ ăn ít hơn; mặt khác chất lượng thức ăn ở vùng khí hậu nóng ẩm thường có chất lượng kém hơn vùng ôn đới nên bò thường không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng so với nhu cầu. Khí hậu nóng cũng sẽ gây những stress nhiệt, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bò. Moät boø söõa gioáng toát, chæ coù theå cho naêng suaát söõa toái ña khi ñöôïc nuoâi döôõng toát, cho aên khaåu phaàn ñaùp öùng ñaày ñuû nhu caàu cuûa boø;chuoàng traïi thoâng thoaùng , saïch seõ, maùt meõ; thuù khoûe maïnh, khoâng maéc beänh, ñöôïc tieâm phoøng theo caùc quy ñònh vaø khuyeán caùo cuûa cô quan thuù y, vaø khai thaùc hôïp lyù. 1.1.2. Một số giống bò sữa cao sản đang được sử dụng tại Việt Nam. Bò Holstein Friesian (còn gọi là bò lang trắng đen, bò Hà lan – Viết tắt HF) Trên thế giới có rất nhiều giống bò sữa, nhưng tốt nhất và phổ biến nhất vẫn là giống bò Holstein Friesian (HF). Bò có nguồn gốc từ vùng Holland , Netherland (Hà Lan), nên thường được gọi là bò Hà Lan . Đây là giống bò thích nghi rất tốt ở nhiều vùng khí hậu khác nhau trên thế giới. Mặc dù có nguồn gốc ôn đới nhưng đã được nuôi lai tạo thành những dòng có thể nuôi được ở các nước nhiệt đới. Bò HF có màu lang trắng đen, tầm vóc lớn (khối lượng con cái từ 500- 600 kg). Dáng thanh, hình nêm bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành , khả năng sản xuất sữa rất cao. Tại Pháp: năng suất sữa trung bình khoảng 20 kg/con/ngày (6000 kg cho một chu kỳ sữa 300 ngày), có con đạt 9000 kg/chu kỳ sữa. Tại Việt Nam, một số bò HF thuần được nuôi tại Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) có năng suất đạt 5000 kg/chu kỳ sữa. Tại Việt Nam, có nhiều loại tinh giống bò Holstein Friesian đã và đang được sử dụng, nguồn nhập từ các nước như Canada 4
  4. ,Pháp, Mỹ, Cu Ba, Nhật , Hàn Quốc . . Thông thường thì các nước đều phát triển giống bò Holstein Friesian tại nước mình và đặt tên riêng như Holstein Francaise (Holstein Pháp) Holstein American (Holstein Mỹ), Holstein Canada (Holstein Ca na đa) Boø Holstein Friensian (thöôøng goïi laø boø Haø Lan)laø gioáng boø coù nguoàn goác töø vuøng Holland , Haø Lan ( , Holland - Netherland). Ñaây laø gioáng boø coù maøu lang traéng ñen , naêng suaát cao vaø ñöôïc nuoâi roäng raõi treân nhieàu vuøng sinh thaùi khaùc nhau (do thích nghi cao). GIOÁNG BOØ HOLSTEIN FRIESIAN Bò Jersey Bò Jersey có nguồn gốc từ đảo Jersey của nước Anh. Giống bò này nổi tiếng về hàm lượng bô trong sữa cao (trung bình 4,5 –5,4%). Ngừơi ta thường dùng giống này lai tạo với giống Holstein Friesian để nâng cao tỷ lệ bô trong sữa. Đây là giống bò tương đối nhỏ con, khung xương nhỏ (khối lượng con cái chỉ 350- 450 kg). Thường có màu vàng nhạt đến hôi đậm. Đặc điểm nhận dạng rõ nhất là sống mũi gãy và mắt to lộ. Năng suất bò Jersey đạt khoảng 4500-5000 kg/chu kỳ. Đây là một giống bò thích nghi rất tốt, đặc biệt là nơi có khí hậu khô nóng. Vì vậy, 5
  5. bò Jersey đã được sử dụng trong công thức lai tạo giống bò sữa ở nhiều nước nhiệt đới trên thế giới. Boø Jersey coù nguoàn goác töø ñaûo Jersey nöôùc Anh. Gioáng naøy noåi tieáng veà haøm löôïng bô trong söõa cao (trung bình 4. 5 -5.4%). Boø thöôøng coù maøu vaøng nhaït ñeán hôi ñaäm.Boø Jersey thích nghi raát toát ñaëc bieät laø nôi coù khí haäu khoâ noùng. Vì vaäy boø Jersey ñöôïc söû duïng trong coâng thöùc lai taïo gioáng boø söõa ôû nhieàu nöôùc treân theá giôùi. Bò Nâu Thụy Só (Brown Swiss) Bò Nâu Thụy Só có nguồn gốc từ miền trung tâm và đơng Thụy Só. Đây là giống bò tương đối lớn con (khối lượng con cái từ 600-700 kg). Bò có màu nâu nhạt đến xám và đặc biệt là màu da tai trong và quanh mũi thường có màu trắng. Năng suất sữa khoảng 5500-6000 kg/chu kỳ. Đây cũng là giống bò có khả năng thích nghi rất tốt. 1.3.3. Các giống bò Zebu đang được sử dụng cải tạo bò Địa phương. Bò Red Sindhi Bò Sind thuần ( Red Sindhi ) có nguồn gốc từ vùng Malir, ngoại vi Karachi của Pakistan. Bò Sind thường có màu từ đỏ đến nâu cánh dán , thường có một vài đốm trắng trên trán và yếm. Bò có u, yếm phát triển . Sừng cong hướng lên trên. Bò có trọng lượng trung bình. Khối lượng bò cái trưởng thành từ 250 – 350 kg, bò đực từ 400-550 kg. Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng. Sản lượng sữa trung bình từ 680 –2300 kg /chu kỳ. Chu kỳ cho sữa kéo dài từ 270 –400 ngày. Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 –5 %. Có bò cái được ghi nhận với năng suất 5500 kg /chu kỳ. Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng và sức đề kháng bệnh cao. Bò Sahiwal Bò Sahiwal thuần có nguồn gốc từ vùng Montgomery, Tây Punjab của Pakistan. Bò Sahiwal thường có màu từ nâu đỏ đến nâu cánh dán, đỏ nhạt , thường có một vài đốm trắng trên thân mình . Bò có u, yếm , dậu phát triển . Sừng nhỏ và bò cái thường không có sừng . Tai bò Sahiwal to và thường có lông đen ở rìa tai. Bò có trọng lượng trung bình. Trọng lượng bò cái trưởng thành từ 270 – 400 kg, bò đực trưởng thành từ 450 -590 kg. Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng. Sản lượng sữa trung bình từ 1100 –3100 kg /chu kỳ. Chu kỳ cho sữa kéo dài từ 290 –490 ngày. Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 –5 %. Có bò cái được ghi nhận với năng suất 4500 kg /chu kỳ. Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng và sức đề kháng bệnh cao. 6
  6. 1.1.4 Các giống bò lai hướng sữa Bò lai Sind. Bò lai Sind là kết quả lai tạo giữa giống bò Sind có nguồn gốc từ Pakistan với bò Vàng Địa phương. Bò lai Sind được dùng làm bò nền để lai với các giống bò sữa tạo ra bò lai hướng sữa. Bò lai Sind có màu vàng hay vàng cánh gián, có u, yếm phát triển. U yếm càng phát triển, màu vàng càng đậm, tỉ lệ máu bò Sind càng cao, bò càng tốt. Bò lai Sind có tầm vóc lớn (Khối lượng bò cái trên 250 kg) đầu thanh nhỏ, phần sau phát triền, vú to, núm vú mềm, sinh sản tốt, đẻ con dễ, tính hiền. Năng suất cho sữa trung bình khoảng 1200 –1500 kg/chu kỳ. Có con đạt năng suất trên 2000 kg/chu kỳ. Khi chọn bò lai Sind làm nền để lai tạo ra bò lai hướng sữa, phải chọn bò có tỉ lệ máu lai Sind cao ( u yếm phát triển) và khối lượng trên 220 kg. BOØ CAÙI LAI SIND Bò lai Holstein Friesian F1 (50 % HF) Gieo tinh bò Holstein Friesian cho bò cái nền lai Sind để tạo ra bò Holstein Friesian F1. Bò lai Holstein Friesian F1 thường có màu đen tuyền (đôi khi đen xám, đen nâu). Tầm vóc lớn (khối lượng bò cái khoảng 300-400 kg), bầu vú phát triển, thích nghi với điều kiện môi trườngchăn nuôi của Việt Nam. Năng suất sữa trung bình khoảng 8-9 kg/ngày (2700 kg/chu kỳ). Có một số bò lai HF F1 nuôi tại 7
  7. TP.HCM đạt sản lượng trên 4000 kg /chu kỳ (năng suất trung bình từ 14-15 kg/con/ngày ) BOØ CAÙI LAI HOLSTEIN FRIESIAN F1 (50%HF) Bò lai Holstein Friesian F2 ( 75 % HF). Bò cái Holstein Friesian F1 được tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để tạo ra bò lai Holstein Friesian F2. Bò lai Holstein Friesian F2 thường có màu lang trắng đen (màu trắng ít hơn). Bò cái có tầm vóc lớn (380- 480 kg), bầu vú phát triển, thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam. Năng suất sữa bình quân khoảng: 10-12 kg/ngày (3000-3600 kg/chu kỳ), có thể đạt 15 kg/ngày (4500 kg/chu kỳ). Có một số bò lai HF F2 nuôi tại TP.HCM, Bình Dương đạt sản lượng trên 5000 kg /chu kỳ. Bò lai Holstein Friesian F3 (87,5 % HF). Bò cái Holstein Friesian F2 được tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để tạo ra bò lai Holstein Friesian F3 . Bò lai Holstein Friesian F3 thường có màu lang trắng đen (màu trắng nhiều hơn ). Bò cái có tầm vóc lớn (400 -500 kg), bầu vú phát triển. Bò thích nghi kém hơn, nhưng nếu đuợc nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì vẫn cho năng suất cao . Năng suất sữa bình quân khoảng: 13-14 kg/ngày (3900- 4200 kg/chu kỳ), có thể đạt 15 kg/ngày (4500 kg/chu kỳ). Có những bò cao sản nuôi tại TP.HCM và Bình Dương đạt sản lượng hơn 6000 kg/chu kỳ. Tuy nhiên, cần đánh giá đúng về hiệu quả (năng suất và kinh tế) của việc nuôi bò lai Holstein Friesian F3 trong điều kiện chăn nuôi nông hộ. Nếu hộ nào có điều kiện đầu tư về chuồng trại, hệ thống cải thiện điều kiện tiểu khí hậu , chăm sóc nuôi 8
  8. dưỡng, thú y thì nuôi được bò lai Holstein Friesian F3 . Nếu hộ nào không có điều kiện , thì tốt nhất chỉ nên nuôi ở mức độ lai máu Holstein Friesian F2. Bò AFS (Australian Friesian Sahiwal) Bò AFS có nguồn góc từ bang Queensland, Australia. Bò AFS được lai tạo từ bò Holstein và bò Sahiwal. Sau thời gian chọn lọc (hơn 50 năm) giống AFS được cố định máu và được công nhận là một giống bò sữa mới. Bò AFS kết hợp được khả năng sản xuất sữa cao của giống bò Holstein và khả năng chống chòu các bệnh ký sinh trùng, thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới của bò Sahiwal. Bò AFS Appendix có tỉ lệ máu Holstein là 75 % ( tương tự như bò Lai Holstein F2) . Bò AFS có màu sắc phân ly cao . Bò có màu từ vàng đậm đến màu đen, màu lang trắng đen tương tự như giống bò lai HF F1 (50% HF) và HF F2 (75 %HF). Trọng lượng bò cái khoảng 450-550 kg. Sản lượng sữa trung bình 4200 kg/chu kỳ 300 ngày. GIOÁNG BOØ AFS ( AUSTRALIA FRIESIAN SAHIWAL) Trong ñieàu kieän chaên nuoâi ôû vuøng nhieät ñôùi nhö Vieät Nam, coù theå nuoâi caùc boø lai coù tæ leä maùu Holstein Friesian cao keå caû boø Holstein thuaàn vôùi ñieàu kieän laø phaûi ñaàu tö chuoàng traïi thích hôïp, chaêm soùc nuoâi döôõng ñuùng phöông phaùp , ñuùng kyõ thuaät, tieâm phoøng ñaày ñuû caùc beänh theo quy ñònh cuûa cô quan thuù y. 9
  9. 1.1.5. Đánh giá và lựa chọn con giống. Chọn con giống là một khâu quan trọng trong qui trình chăn nuôi bò sữa, vì con giống tốt ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, sản lượng sữa và chất lượng sữa. Việc đánh giá và lựa chọn con giống cần căn cứ vào các yếu tố: đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng phát dục và khả năng cho sữa. * Căn cứ trên những đặc điểm ngoại hình. Thân sau phát triển (hình cái nêm), đầu thanh nhẹ, ngực sâu rộng, lưng tháng, mông rộng và dài, khung xương chậu phát triển, chân tháng khoẻ, bầu vú dài rộng và không quá thòng (chỉ dài đến khuỷu gối là tốt), bốn núm vú cách đều, tĩnh mạch vú to dài, ngoằn ngoèo, gấp khúc . * Căn cứ trên sự sinh trưởng phát dục, sinh sản. Khi chọn bò tơ: bò sinh trưởng tốt, lông da bóng mượt, mắt to sáng, tinh anh, lỗ mũi nở ẩm, mồm to. Bò tơ có thể phát dục sớm (bắt đầu lên giống lần dầu và bắt đầu có khả năng sinh sản) vào lúc 12 tháng tuổi (nếu được nuôi tốt), chu kỳ lên giống đều. Tuy nhiên , cần chú ý là chỉ nên phối giống cho bò tơ khi bò 14 tháng tuổi và đạt trọng lượng trên 220 kg ( 60% trọng lượng bò cái lúc trưởng thành- 400kg). Khi chọn bò đã sinh sản: bò có trọng lượng vừa phải, không quá ốm hoặc quá mập, lông da óng mượt, khả năng sinh sản tốt , khi sinh sản không đẻ khó hay sót nhau, chu kỳ lên giống đều, sau khi đẻ chậm nhất là 3 tháng phải lên giống lại. Khi chọn mua bò từ nơi khác tốt thì nhất là chọn bò dưới 3 lứa đẻ và đang mang thai. Mua bò đang mang thai sẽ tránh đuợc việc mua lầm phải các bò “trận “ ( bò gieo tinh nhiều lần không đậu). Khi mua , ngừơi mua bò có thể nhờ các dẫn tinh viên kiểm tra tình trạng mang thai của bò là tốt nhất. * Căn cứ vào khả năng cho sữa. Khi lựa chọn mua một bò cái đang vắt sữa , ngừơi mua có thể yêu cầu ngừơi bán cho biết sản lượng sữa hiện tại và tự kiểm tra năng suất sữa. Khi kiểm tra , phải xem lượng sữa vắt sáng và chiều ; có thể kiểm tra vắt sữa bất kỳ để tránh trường hợp ngừơi bán ngưng không vắt sữa một buổi để dồn sữa cho cữ vắt sau. Tốt nhất là yêu cầu ngừơi bán đảm bảo về năng suất của con bò được bán. * Căn cứ vào Gia phả Khi tiến hành chọn con giống cần phải tham khảo, tìm hiểu được nguồn gốc bò cha mẹ, năng suất của cha mẹ dựa trên phiếu cá thể hay lý lòch bò cái. Đây là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn bò tơ làm giống, khi chưa thể kiểm tra được khả năng sản xuất sữa của bò tơ . 10
  10. * Căn cứ vào tính tình của bò cái Dựa trên những biểu hiện tính tình của bò cái có thể đánh giá được bò cái là tốt hay xấu. Thông thường một bò cái cao sản tính hiền, linh hoạt, dễ vắt sữa và ít bò ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh. 1.1.6. Gây dựng một đàn bò sữa gia đình. Khi bắt đầu gây dựng một đàn bò sữa có thể theo những biện pháp và các bước như sau : • Từ bò nền lai Sind : biện pháp này thuận lợi ở điểm đầu tư ban đầu ít, kinh nghiệm sẽ được tích lũy dần và nắm được rõ lý lòch bê cái sữa sau này. Nhược điểm của biện pháp này là thời gian để thu họach được sản phẩm chậm (trên 3 năm). Biện pháp này áp dụng cho những ngừơi chăn nuôi có ít vốn và ít kinh nghiệm . Muaboø caùi Gieo tinh Ñeû ra beâ Phoái gioáng boø Khai thaùc söõa lai Sind Boø lai Sind caùi lai HF lai HF F1 boø lai HF F1 Tuổi bò lai F1 1 tháng 14 tháng 24 tháng Thời gian 0 tháng 2 tháng 10 tháng 13 tháng 10 tháng • Từ bò lai hướng sữa (Holstein Friesian F 1, F2 ) : biện pháp này đòi hỏi đầu tư vốn ban đầu cao hơn , có thể bắt đầu theo các bước khác nhau : - Mua bê con sau khi cai sữa : Cũng tương tự như xuất phát từ bò lai Sind nhưng thời gian rút ngắên hơn (2 năm). Khi mua chú ý đến gia phả, tình trạng sinh trưởng của bê và trường hợp bê vô sinh (không sinh sản được ). Để tránh trường hợp này, ngừơi mua nên hỏi ngừơi bán là bê này có phải là sinh đôi hay không. Nếu là sinh đôi (một đực một cái ) thì không nên mua. - Mua bò tơ đã phối đậu thai : biện pháp này rất phổ biến và hầu như được áp dụng ở hầu hết các nước. Rút ngắn thời gian nhưng cần thiết phải biết rõ nguồn gốc lý lòch của bò hậu bò. - Mua bò cái đang sản xuất sữa : biện pháp này có thể thu hoạch được sữa ngay nhưng đòi hỏi đầu tư vốn cao. Cần phải xem xét và giám định kỹ để tránh trường hợp mua phải những bò có vấn đề về bệnh tật, có trục trặc về khả năng sinh sản ( không lên giống lại, gieo tinh nhiều lần không đậu ). Tránh mua bò quá già (mua bò từ lứa thứ hai trở lại là tốt). Mua bò có kèm bê còn ít tháng tuổi cũng là biện pháp để tránh những rủi ro vì những khiếm khuyết trên. 11
  11. Mua Gieo tinh boø lai HF Ñeû ra beâ lai HF Beâ lai HF cai söõa Khai thaùc söõa Tuổi bò tơ 6 tháng 14 tháng 24 tháng Thời gian 0 tháng 8 tháng 10 tháng Choïn mua boø gioáng laø khaâu quyeát ñònh söï thaønh coâng cuûa chaên nuoâi boø söõa. Khi choïn boø gioáng phaûi döïa treân nhieàu caên cöù . Khi mua boø tô , quan troïng nhaát laø tình traïng mang thai roài keá ñeán laø caùc caên cöù veà phaùt trieån taêng tröôûng vaø gia phaû . Khi mua boø ñang cho söõa, thì quan troïng nhaát laø naêng suaát söõa vaø tình traïng mang thai. Toát nhaát laø neân hoûi caùc caùn boä khuyeán noâng hoaëc caùc daãn tinh vieân ñeå lieân heä mua ñöôïc boø gioáng toát. • Mức độ lai : Câu hỏi thường được các ngừơi chăn nuôi bò sữa đặt ra là nên mua bò lai Holstein Friesian F1, F2 hay F3 và nên lai đến mức độ nào là thích hợp ? Điều này tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm của ngừơi chăn nuôi. Ví dụ,nếu mua bò tại Tp.HCM tại thời điểm hiện tại (2001) thì khó có thể mua được một bò F1 vì hầu như đàn bò F1 được gầy dựng từ thủô ban đầu phong trào phát triển ( những năm 1980 -1985) này đã loại thải gần hết, ngoại trừ một số vùng chăn nuôi bò sữa mới phát triển và còn có đàn bò lai Sind như ở Thủ Đức, Củ Chi, Bình Chánh. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, là tầm vóc, chất lượng của bò nền (bò lai Sind ) có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, năng suất của bò F1. Có những bò lai Sind khối lượng trên 300 kg, sản xuất được 6-7 kg ngày, nhưng cũng có những bò lai Sind khối lượng khoảng 200 kg và khả năng sản xuất sữa không đáng kể. Mua một bò cái F2 thì dễ hơn nhưng thường cũng là từ lứa thứ ba trở lên. Phổ biến nhất hiện nay là mua những bò cái F3. Những bò cái F1, F2 dễ thích nghi hơn, ít bệnh tật hơn. Bò F3, F4 thì đòi hỏi phải được chăm sóc tốt hơn, đầu tư tốt hơn . Nên khi nuôi bò cái F3 trở lên thì cần phải đầu tư nhiều hơn về chăm sóc nuôi dưỡng, cải tạo điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, chi phí thú y cao hơn . Bò F3 được nuôi dưỡng tốt thì năng suất vẫn cao hơn các bò lai F1, F2 với điều kiện phải đầu tư cải tạo chuồng trại để tạo điều kiện tiểu khí hậu phù hợp và chăm sóc nuôi dưỡng đúng kỹ thuật. Do đó, cần phải tính toán hiệu quả kinh tế để quyết định nên nuôi mức độ máu nào là thích hợp và tuỳ theo điều kiện của mình. 1.1.7. Hệ thống quản lý giống bò sữa. Mục tiêu của việc phối giống và công tác giống trong chăn nuôi bò sữa là tạo ra những đời con sản xuất sữa nhiều hơn, chất lượng sữa tốt hơn , có ngoại 12
  12. hình tốt hơn, đặc biệt là có khả năng di truyền những đặc tính đó cho đời sau . Sau đó, thông qua việc chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý để khai thác được tối đa tiềm năng di truyền của con giống. Công việc quan trọng nhất trong hệ thống quản lý giống bò sữa cho một quốc gia là xây dựng mạng lưới thu thập thông tin của từng cá thể về khả năng sản xuất ,chất lượng sữa,khả năng sinh sản, khẩu phần , tình trạng bệnh tật thú y đến những yếu tố kinh tế có liên quan, ví dụ: giá cả thu mua sữa ( nhất là khi giá cả thu mua được xác định theo chất lượng sữa), giá cả thức ăn cho đàn bò để từ đó , dựa trên những thông tin thu thập được có thể ước lượng giá trò gây giống của gia súc. Những yếu tố xã hội (tập quán tiêu dùng, trình độ kiến thức của ngừơi chăn nuôi) cơ sở hạ tầng cũng cần được xem xét trong việc xây dựng một chương trình công tác giống hoàn chỉnh và hiệu quả. Để có được những thông tin cơ bản, vai trò của hộ chăn nuôi bò là rất quan trọng. Ngừơi chăn nuôi phải theo dõi và ghi chép đầy đủ các sự kiện có liên quan đến đàn bò sữa, đặc biệt là khả năng sinh trưởng phát dục ( tăng trọng ngày, tuổi lên giống lần đầu, tuổi phối giống lần đầu ), nuôi dưỡng chăm sóc ( loại và số lượng thức ăn ) , phối giống (loại tinh , phối mấy lần , phối khi nào, ai phối ), sức khỏe (tiêm phòng, bệnh tật .) đặc biệt là khả năng sản xuất ( sản lượng và chất lượng sữa trong toàn chu kỳ ). Để việc ghi chép dữ liệu của từng cá thể thuận tiện, ngừơi ta sử dụng sổ hay phiếu cá thể bò cái. Thông thường tại nông trại ngừơi ta sử dụng phiếu cá thể cho tiện theo dõi và ghi chép. Tại mỗi trại sử dụng thêm một sổ chung, hoặc có thể sử dụng máy vi tính. Nội dung phiếu cá thể tùy theo chương trình giống của mỗi nước nhưng nói chung thường có bốn phần: gia phả, khả năng sản xuất của bò cái, các vấn đề về sinh sản, tình trạng sức khỏe,bệnh tật và cách xử lý, và chế độ chăm sóc dinh dưỡng. • Ghi chép phiếu cá thể Ghi chép phiếu cá thể gồm những nội dung sau : - Định danh : Mỗi bò cái được định danh và đăng ký bằng tên, số và mã số . Mã số có thể cho ta biết được những thông tin cơ bản về cá thể ví dụ , ngày sinh, giống, tỉ lệ lai, khu vực Địa lý (Tham khảo bảng qui định mã số áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh). Việc đánh số có thể dùng biện pháp khắc dấu trên bò cái (bằng lửa hay bằng hóa chất), bấm tai, đeo bảng số tai hoặc đeo bảng số . Biện pháp phổ biến nhất hiện nay là đeo bảng số tai. - Ghi chép gia phả huyết thống : Các bò ông bà cha mẹ của cá thể và khả năng sản xuất của các thế hệ đó đều được ghi chép đầy đủ . - Bình xét ngoại hình : Các chuyên gia giám định giống sẽ bình xét, đánh giá ngoại hình liên quan đến đặc điểm con giống. - Ghi chép các số liệu liên quan đến khả năng sinh sản : Số liệu về khả năng sinh sản sẽ giúp cho ngừơi chăn nuôi quản lý tốt đàn bò, chọn những bò vừa đạt 13
  13. năng suất cao vừa có khả năng sản xuất con giống. Phòng ngừa và loại thải những bò sữa mắc bệnh sản khoa nặng hay có khả năng sinh sản kém. - Ghi chép sản lượng sữa hằng ngày : Số liệu này giúp cho ngừơi chăn nuôi nắm được chính xác khả năng sản xuất sữa của cá thể bò, từ đó có những biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý thích hợp để nâng cao năng suất sữa của mỗi con bò sữa. • Phân tích, khai thác và sử dụng số liệu. Các số liệu sẽ được thu thập và xử lý trên máy điện toán theo các chương trình tính toán để đánh giá chính xác, tổng quát và chi tiết cho từng cá thể bò cái. Các dữ liệu sau khi xử lý sẽ giúp cho chủ trại và Hội Đồng Quản Lý Giống Bò Sữa hay các Hiệp hội Giống có thể ước lượng các chỉ số về giống. Nhờ đó, sẽ có định hướng đúng trong việc nhập và sử dụng các dòng tinh thích hợp để cải thiện chất lượng giống. Cung cấp các khuyến cáo cần thiết cho mạng lưới dẫn tinh viên để gieo những tinh bò tốt , thích hợp cho từng cá thể bò cái. Ngừơi chăn nuôi bò sẽ nhận được những khuyến cáo khoa học nhất, thích hợp nhất để cải thiện việc chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý từng cá thể bò cái, từ đó nâng cao thu nhập trong chăn nuôi bò sữa. Ñeo soá tai vaø ghi cheùp phieáu caù theå cho boø söõa laø nhaèm muïc ñích giuùp cho ngöôøi chaên nuoâi thuaän tieän trong vieäc theo doõi, ghi cheùp, phoái gioáng vaø quaûn lyù ñaøn boø söõa, ,nhaát laø veà coâng taùc gioáng. Ích lôïi tröôùc maét cuûa vieäc ñeo soá tai, laäp phieáu caù theå, theo doõi ghi cheùp laø giuùp cho ngöôøi chaên nuoâi quaûn lyù ñaøn boø söõa cuûa mình.Coøn lôïi ích laâu daøi laø giuùp naâng cao khaû naêng saûn xuaát cuûa ñaøn boø qua choïn loïc gioáng, traùnh ñöôïc hieän töôïng ñoàng huyeát. Ñoàng huyeát seõ laøm giaûm söùc soángcuûa beâ, gaây dò taät vaø giaûm khaû naêng saûn xuaát cuûa boø caùi. 14
  14. DI TAÄT, SINH TRÖÔÛNG KEÙM,,KHAÛ NAÊNG KHAÙNG BEÄNH ÑOÀNG HUYEÁT GIEO KEÙM, NAÊNG SUAÁT THAÁP TINH CHOÏN LOÏC KHOÂNG GIÖÛ LAÏI ÑÖÔÏC CON TOÁT NHAÁT NGAY TÖØ LUÙC COØN LAØ BEÂ THUÏ THAI KHOÂNG CHOÏN THÔØI ÑIEÅM THICH HÔÏP TUØY THEO TÖØNG CAÙ THEÅ ÑEÅ GIEO TINH TAÙC KHAÅU PHAÀN KHOÂNG PHUØ HÔÏP CHO TÖØNG CAÙ THEÅ , THEO NAÊNG DINH HAÏI DO SUAÁT, TRANG THAÙI MANG THAI DÖÔÕNG KHOÂNG LOAÏI THÖÙC AÊN THEO KHOÂNG CHOÏN ÑÖÔÏC THÖÙC AÊN PHUØ HÔÏP , KINH TEÁ DOÕI NHAÁT, HIEÄU QUAÛ NHAÁT LOAÏI BEÄNH SÖÙC KHOÂNG BIEÁT BOØ BÒ BEÄNH GÌ ,THÔØI ÑIEÅM NAØO DEÃ KHOÛE MAÉCBEÄNH ÑAËC TÍNH BÒ LUÙC NAØO, , DIEÃN BIEÁN RA SAO Î ÑEÅ COÙ THEÅ BEÄNH PHOØNG VAØ TRÒ BEÄNH HIEÄU QUAÛ ÑAËC TÍNH KHOÂNG BIEÁT ÑÆNH ÑIEÅM CHO SÖÕA, ÑOÄ BEÀN CHO SAÛN XUAÁT SAÛN SÖÕA XUAÁT NAÊNG SUAÁT CAO THAÁP, CHAÁT LÖÔÏNG SÖÕA TOÁT HAY XAÁU KINH HIEÄU QUAÛ KHOÂNG BIEÁT ÑAÀU TÖ COÙ LÔÏI HAY LOÃ ? TEÁ ÑAÀU TÖ 15
  15. 1.1.8 . Giám định, phê xét ngoại hình bò sữa. 1.1.8.1. Đặc điểm chung : Ưu điểm : Biểu hiện đặc điểm giống, giới tính, kiểu hình bò sữa phù hợp với tỉ lệ máu bò HF ; sức khỏe tốt, có sinh lực, các bộ phận cơ thể tiếp hợp tốt hài hồ cân đối. Da mỏng, đàn hồi tốt. Khối lượng bò tương đương mức trung bình của con giống (Tham khảo thêm kết quả điều tra của đề tài quản lý giống bò sữa TP.HCM : bò lai Holstein Friesian F1 :366.6kg ± 46.6; bò lai Holstein Friesian F2 : 369 kg ± 51.3 kg). Khuyết điểm: Các bò có thân hình thô, to hoặc tầm vóc quá nhỏ. Sức khỏe không tốt. Các bộ phận tiếp hợp thô. Da dày, lông xù. 1.1.8.2. Các bộ phận: • Phần trước (đầu cổ) Ưu điểm : Đầu cân đối; góc cạnh; mõm to; lỗ mũi rộng; hàm khỏe; mắt to sáng; trán rộng pháng; sóng mũi tháng (ngoại trừ bò Jersey); tai nhỏ vừa phải, linh hoạt;cổ dài, thanh tiếp giáp với vai tốt. Khuyết điểm:Đầu quá to hoặc quá nhỏ, ngắn, không cân đối với cơ thể ;mõm khô, nhỏ; lỗ mũi hẹp; hàm dưới yếu, thụt vào; mắt nhỏ, đỏ ,không tinh anh; trán hẹp, vồ; tai quá to; cổ ngắn, hẹp. • Phần giữa (vai, ngực, lưng hông, bụng) Ưu điểm : Vai thanh, thon, tiếp hợp tốt với cổ và thân mình. Ngực rộng, sâu, không thắt. Lưng hông tháng, rộng và bằng; các xương sừơn rộng cách xa vừa phải. Bụng lớn, tròn, gọn, không thắt. Khuyết điểm : Vai thô, nhô ra hoặc có cánh, u vai quá cao. Ngực hẹp, thắt, nông.Lưng hông cong (nhô cao hoặc thỏng); các xương sừơn nhỏ hẹp.Bụng nhỏ, thắt, thòng hoặc quá to so với cơ thể. • Phần mông Ưu điểm: Mông rộng, ít dốc; bắp dùi sau chắc, rộng; khấu đuôi ngang bằng, không lõm quá cũng không nhô cao quá; xương chậu rộng, thanh; bộ phận sinh dục to, nhiều nếp nhăn; các mấu xương không quá thô. Khuyết điểm:Mông quá dốc, các cơ lép, yếu; khấu đuôi nhô cao hoặc qúa lõm; xương to thô; khung xương chậu hẹp (khoảng cách giữa hai u xương ngồi hẹp); bộ phận sinh dục nhỏ, ít nếp nhăn. 16
  16. • Chân và bàn chân: Ưu điểm:Bốn chân khỏe, tháng, tư thế tốt, bàn chân nằm ở vị trí bốn góc của hình chữ nhật; khuỷu chân không quá sâu, góc khuỷu chân sau vừa phải, không quá tù hoặc quá nhọn . Bàn chân to vừa phải, ngắn; gót chân sâu vừa phải; móng không quá khít hoặc quá hở. Khuyết điểm : Bốn chân yếu, tư thế không cân bằng, dạng chữ X ( hai khuỷu chạm ); khuỷu chân quá sâu, quá gấp hoặc quá tù . Bàn chân quá nhỏ, dài, gót chân cạn; móng qúa hở hoặc dò dạng, (móng hài). • Hệ thống vú: Ưu điểm: Bầu vú to, dài rộng, cân đối, tiếp hợp chắc chắn với sàn bụng, gắn vú trước mạnh, gắn vú sau cao, không thòng quá khuỷu chân. Da vú mỏng, mòn, đàn hồi tốt. Có phân cách giữa hai bên nhưng không thắt giữa các phần tư. Các núm vú hình trụ tròn, đồng dạng, dài vừa phải, phân bố đều ở bốn góc. Hệ thống tónh mạnh vú phát triển tốt: to, phân nhánh, ngoằn ngoèo, gấp khúc. Khuyết điểm: Bầu vú nhỏ, không cân đối, hoặc quá to thòng quá khuỷu; da vú dày đàn hồi kém; tiếp hợp sau trước kém (treo trước yếu, thắt; treo sau thấp), Các phân cách giữa hai bên quá sâu và có phân cách, thắt giữa các phần tư; các bầu vú phát triển không cân bằng (bầu vú trước hoặc bầu vú sau nhỏ hơn).Núm vú hình phễu, ngắn, nghiêng trước, nghiêng sau, hoặc nghiêng hai bên; bố trí không cân đối; khoảng cách giữa núm vú không đều hoặc quá gần nhau.Hệ thống tĩnh mạch vú kém phát triển, không lộ rõ. Hình daùng lyù töôûng cuûa moät boø caùi söõa toát laø hình neâm, ñaàu thanh, ngöïc saâu roäng, löng thaúng, moâng roäng daøi, chaân khoûe,baàu vuù to, nuùm vuù phaân boá ñeàu . Boä phaän quan troïng nhaát trong vieäc giaùm ñònh moät boø söõa laø heä thoáng baàu vuù. HÌNH AÛNH MOÄT SOÁ BAÀU VUÙ TOÁT 17
  17. BEÂ ÑÖÔÏC ÑEO BAÛNG SOÁ TAI ÑEÅ DEÃ QUAÛN LYÙ CHƯƠNG II : CHUồNG TRạI VÀ ĐồNG Cỏ 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KHÍ HẬU TRÊN BÒ SỮA Các yếu tố khí hậu, khí tượng có ảnh hưởng đến gia súc là nhiệt độ, ẩm độ, chuyển động của luồng không khí (gió) và các bức xạ . Tác động của từng yếu tố này và sự tương tác lẫn nhau của chúng sẽ tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên gia súc. Bò là động vật máu nóng, thân nhiệt biến động từ 38oC- 39,3 oC ( trung bình là 38,4 oC ). Khi nhiệt độ môi trường tăng , để thải nhiệt, làm mát cơ thể , lượng máu sẽ được tăng cường đưa đến các vùng ngọai vi (như da ) . Lượng máu cơ thể tăng lên , nước được điều động từ các phần khác của cơ thể song song với việc tăng cường lượng nước uống vào. Việc gia tăng lượng máu của cơ thể sẽ dẫn đến hiện tượng giảm nồng độ hoc- môn trong máu đến các cơ quan và do máu ưu tiên đến các vùng da nên giảm lượng máu đưa chất dinh dưỡng đến nuôi các bộ phận khác của cơ thể , làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát dục của bò (bò chậm lớn và sinh sản kém) và ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa của bò. Nhiệt độ cao cũng ảnh hưởng đến tập tính gặm cỏ của bò. Khi nhiệt độ cao, bò có khuynh hướng tìm kiếm bóng mát để nghỉ ngôi, giảm lượng cỏ ăn vào.Ngòai ra, nhiệt độ cao cũng làm giảm độ ngon miệng Bên cạnh đó, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm , chất lượng thức ăn cũng bò ảnh hưởng : chất lượng cỏ thấp (do 18
  18. ra hoa sớm, tỉ lệ lignin cao ) , các loại thức ăn tinh dễ bò hư hỏng . Các yếu tố này đã tạo nên hậu quả là bò ăn vào ít và thức ăn kém chất lượng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của bò. Nhiệt độ cao , ẩm độ cao cũng tạo điều kiện cho các loại nội và ngoại ký sinh trùng phát triển, vì thế bò cũng rất dễ nhiểm các lọai bệnh ký sinh trùng. Mặt khác, do tình trạng kém dinh dưỡng cũng làm cho khả năng kháng bệnh của bò giảm . Nhieät ñoä cao aûnh höôûng raát nhieàu ñeán hoaït ñoäng sinh lyù vaø taäp tính cuûa boø söõa. Caùc aûnh höôûng naøy, giaùn tieáp hay tröïc tieáp , seõ laøm giaûm khaû naêng sinh tröôûng phaùt duïc, khaû naêng saûn xuaát vaø söùc khoûe cuûa boø söõa. Choáng noùng khoâng nhöõng caûi thieän ñöôïc khaû naêng saûn xuaát, khaû naêng sinh saûn maø coø söùc khoûe cuûa boø söõa. 2.2 . XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Sau khi học tập, tập huấn , ngừơi mới bắt đầu chăn nuôi sẽ quyết định việc xây dựng chuồng trại và thiết lập đồng cỏ (nếu có đất). Có thể tham khảo các kiểu chuồng trại tại các trung tâm được giới thiệu ở trên.(xem thêm phần phụ lục về các kiểu chuồng trại cho các quy mô khác nhau). Cũng có thể cải tiến dựa trên nguồn nguyên liệu làm chuồng saün có tại Địa phương để tiết kiệm chi phí. Một chuồng bò tốt cần đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuật như sau : ♦ Chọn hướng chuồng phù hợp tránh mưa tạt ,gió lùa, che nắng,thoáng mát . Tùy theo điều kiện đất đai , có thể nên chọn hướng chuồng quay về hướng nam hoặc hướng đơng nam để đảm bảo có ánh sáng và thông thoáng tốt. ♦ Chuồng xây cao ráo, thoát nước tốt, không ẩm ướt đảm bảo dễ làm vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Chuồng trại nên làm xa nhà (hơn 4 m). ♦ Không xây máng ăn quá sâu dễ gây toàn đọng thức ăn và khó làm vệ sinh . ♦ Nền chuồng nên làm có độ dốc từ 2 -3 % và không quá trôn láng để bò không bò trượt té. ♦ Cần có sân vận động cho bò ♦ Diện tích chuồng nuôi bình quân cho mỗi bò sữa khoảng 4 –6 m2 ♦ Bố trí máng uống cho bò sữa thích hợp để có thể cung cấp nước đầy đủ cho bò vào mọi lúc. ♦ Bố trí hố ủ phân phù hợp để có thể tận dụng tòan bộ phân và cỏ ăn thừa, cũng như chất độn (lá cây, cỏ hôi, bèo, dây đậu già ) đưa vào hố ủ phân để sản xuất phân bón ruộng, giữ vệ sinh và tăng thu nhập cho chăn nuôi bò. ♦ Gần chuồng nên trồng một số cây cho bóng mát để giảm nhiệt độ quanh khu vực chuồng trại. 19
  19. 2.3.THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ CHUỒNG TRẠI Chăn nuôi bò sữa là một nghề đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao .Để đạt được hiệu quả cao, cần phải có những khoản đầu tư nhất định như đất đai, giống bò, thức ăn, các dụng cụ chăn nuôi và chuồng trại. Ngoài chi phí đầu tư vào con bò là quan trọng nhất , đáng quan tâm thì cần phải đầu tư thỏa đáng vào chuồng trại và các biện pháp cải tạo điều kiện tiểu khí hậu và bảo vệ môi trường. Đó là những điều cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc, quản lý đàn bò tốt giúp cho đàn bò luôn trong tình trạng có sức khỏe và sức sản xuất tốt. Tình trạng sức khỏe và sản xuất của bò sữa , cũng như mọi hoạt động quản lý, chăm sóc , nuôi dưỡng đều phụ thuợc vào sự thiết kế chuồng trại . Một chuồng trại tốt phải tạo cho bò điều kiện ăn, ở tốt và sự quản lý chăm sóc đàn bò sữa có hiệu quả. Ví dụ như cho bò ăn, vắt sữa. Ngừơi chăn nuôi chỉ đạt được lợi nhuận cao khi bò sữa cảm thấy thoải mái (ăn, ở, nghỉ ngôi, đi lại ) vì nó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất của bò (khi bò cảm thấy thoải mái, có thể tăng lượng thức ăn ăn vào , tiêu hóa tốt hơn và tiếp theo đó là nâng cao sản lượng sữa và năng suất sinh sản), ảnh hưởng tốt đến sức khỏe của bò (giảm chi phí thú y). Thiết kế chuồng trại phải có hiệu quả cho ngừơi chăn nuôi. Ngừơi chăn nuôi phải làm việc hằng ngày ở chuồng bò của mình, vì vậy kiểu cách thiết kế rất quan trọng đối với ngừơi chăn nuôi gia súc. Chuồng bò phải được thiết kế sao cho có sự an tòan cao nhất đối với ngừơi chăn nuôi. Ngoài ra , việc thiết kế chuồng ép (để vắt sữa và gieo tinh bò) rất cần thiết. Các yếu tố cần quan tâm trong vấn đề quản lý , chăm sóc đàn bòcó liên quan đến chuồng trại là: cho bò ăn, uống ; vắt sữa; chăm sóc tắm chải ; chỗ nằm, nghỉ ngôi ; điều trò can thiệp thú y ; sự thông thóang ; vệ sinh ;kho dự trữ 2.4. CÁC KIỂU CHUỒNG TRẠI Do hạn chế về đất đai nên hầu hết các trại bò ở Việt Nam áp dụng phương thức “không chăn thả” : thức ăn được mang đến chuồng bò, bò luôn được nhốt trong chuồng và chỉ thỉnh thoảng được cho ra sân chôi tắm nắng , vận động. thay vì bò được chăn thả và ăn trên đồng cỏ. Phương thức mà ngừơi chăn nuôi Việt Nam đang áp dụng được gọi là “Cầm cột tại chuồng”. Bò bò cầm cột không thể tự do đi lại trong chuồng . Phương thức “tự do trong chuồng” chỉ mới được một số hộ , trang trại lớn ở nước ta áp dụng. 2.4.1.Phương thức “Không chăn thả” Thuận lợi của phương thức “không chăn thả” là năng suất của đất nông nghiệp có thể tận dụng tối đa (không có sự hao hụt do giẫm đạp và rôi vãi). Điều bất lợi là 20
  20. tốn thêm nhân công lao động (cắt cỏ, vận chuyển). Một thuận lợi khác của phương thức “không chăn thả” là phân có thể dễ dàng thu thập cho việc bón phân, việc quản lý và chăm sóc bê nghé tốt hơn và gia súc ít bò nhiễm ký sinh trùng. 2.4.2.Phương thức “Cầm cột tại chuồng”. Thuận lợi chủ yếu của phương thức “cầm cột tại chuồng” là cần một diện tích chuồng ít hơn so với phương thức “tự do trong chuồng”. Tuy nhiên, phải cần có vật liệu lót chuồng tốt (rơm cháng hạn) cho bò nằm mới có thể giữ bò ở thể trạng tốt trong điều kiện “cầm cột tại chuồng”. Nhưng đôi lúc cũng cần cho bò vận động để giữ được thể trạng tốt . Dùng rơm lót chuồng còn có thể giữ cho bò khô sạch, giảm thiểu các yếu tố gây viêm nhiễm bầu vú.Máng nước uống cần được đặt gần nơi bò (một máng nước uống có thể dùng chung cho hai bò cạnh nhau). Bất lợi của phương thức này là: khó phát hiện động dục; bò không thoải mái ; cần vật liệu lót chuồng ; rủi ro khi vắt sữa giữa hai bò đứng sát nhau ; giẫm đạp lên nhau (nhất là lên núm vú!) ; dễ bò bệnh móng, khớp 2.4.3. Phương thức “Tự do trong chuồng” Kiểu chuồng tạo sự thoải mái nhất cho bò là kiểu chuồng “tự do trong chuồng” có các ô cho bò nằm. Trong một diện tích giới hạn, bò có thể đi lại tự do. Vùng giới hạn này thường nằm ở giữa máng ăn và các ô cho bò nằm nghỉ. Kiểu thiết kế như vậy sẽ giúp cho bò phải đi lại giữa nơi nghỉ và máng ăn uống. Trong các ô bò nằm nghỉ, cát được sử dụng như là vật liệu lót chuồng . Tuy nhiên, rơm rạ băm nhỏ, mạt cưa hoặc lõi ngô (bắp) vụn nhỏ cũng có thể dùng lót ô nằm nghỉ cho bò được.Thuận lợi của phương thức này là : quan sát các biểu hiện của bò dễ dàng, nhất là khi phát hiện động dục ;thoãi mái cho bò., ít bò bệnh móng khớp ; chỉ cần một máng nước uống trung tâm; ít tốn vật liệu lót chuồng.Bất lợi là : cần thêm diện tích chuồng trại, đầu tư ban đầu lớn hơn ; bò có thể húc ủi lẫn nhau ; máng ăn, máng uống cần được thiết kế sao cho thật dễ dàng khi cho gia súc ăn uống bất kỳ lúc nào. Cả hai máng phải được đặt nơi mát mẻ, dưới bóng mát. Phải tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào nước uống và thức ăn trong máng. Một đặc điểm quan trọng nữa là thiết kế sao cho thuận tiện nhất khi làm vệ sinh rửa sạch máng. Các lọai nấm mốc, men rất dễ phát triển trong môi trường ẩm ướt của thức ăn dư thừa (sau một ngày). Để tránh trường hợp này, máng ăn – uống cần phải được cọ sạch sẽ hằng ngày. Máng ăn cần được giữ khô ráo, ngăn ngừa sự phát triển của các lọai vi khuẩn, nấm, men. Mặt đáy nền của máng ăn cao hơn mặt nền chuồng khỏang 10 –30 cm (nơi bò đứng). Điều này nhằm ngăn ngừa bò bước cố về phía trước làm ảnh hưởng xấu đến móng chân trước. Thuận lợi cơ bản của kiểu máng ăn này là chi phí xây dựng ít hơn và rất dễ cọ rửa máng (chỉ cần một chổi cọ mà thôi). Máng nước uống cần được cọ rửa hàng tuần. Cần phải tháo cạn nước trong máng, cọ rửa sạch rồi tiếp nước sạch ngay sau đó. Luôn phải đảm bảo rằng nước sạch saün sàng đầy máng cho bò uống (Một bò cao sản có thể tiêu thụ trên 100 kg nước mỗi ngày) 21
  21. Cám hỗn hợp có thể được cung cấp ngay tại máng ăn. Ta không thể cho từng cá thể bò ăn lượng thức ăn định lượng trước. Lượng thức ăn hỗn hợp định lượng cho từng cá thể (tùy theo sản lượng sữa) có thể được cung cấp ngay tại máng ăn của chuồng vắt sữa 2 ngày/lần vào lúc vắt sữa. Nên cho bò ăn thức ăn hỗn hợp ở dạng khô hoặc nhão. Tuyệt đối không hòa thức ăn hỗn hợp vào nước cho uống. 2.4.4. Chuồng vắt sữa (chuồng ép) Nếu trại có quy mô lớn , cần phải xây dựng chuồng ép để tiện cho việc vắt sữa (đặc biệt là các bò khó vắt sữa) .Ngoài ra, chuồng ép còn có tác dụng cung cấp thức ăn riêng rẽ cho từng cá thể bò, cố định bò để được an tòan (bò và ngừơi) khi điều trò, gieo tinh .Lượng thức ăn hỗn hợp được tính toán cho từng cá thể bò có thể cung cấp cho bò ngay tại máng ăn của chuồng ép. Cho bò ăn trong lúc vắt sữa có lợi điểm là ta có thể dễ dàng điều khiển bò (làm cho bò thích chui đầu vào khóa cổ và sau đó dễ dàng vắt sữa). 2.4.5. Chuồng cho bê Phương thức chăn nuôi tiên tiến là tách bê ra khỏi mẹ nó ngay sau khi sinh. Bê con cần có chuồng riêng và chuồng này nên được thiết kế sao cho đáy chuồng nằm cao hơn mặt đất và có những kẻ hở để phân và nước tiểu dễ dàng thoát xuống nền nhà. Trên các thanh ngang của mặt đáy chuồng ta nên lót rơm khô. (Khỏang cách giữa các thanh ngang của mặt đáy chuồng bê tối thiểu là 1 cm).Chuồng bê cũng nên được thiết kế với giá đôõ xô (cho bò uống sữa rồi sau đó xô luôn đầy nước sạch) và với máng ăn chứa cỏ hoặc các thực phẩm hỗn hợp cho bê.Chuồng bê nên được đặt không quá xa chuồng vắt sữa. Qua đó bê sẽ ở gần mẹ khi cần thiết sẽ kích thích phản xạ xuống sữa của mẹ nó. Bóng mát cũng như sự thông thóang rất cần thiết cho nơi đặt chuồng bê.Ta phải tách bê con khỏi mẹ ngay sau khi đẻ vì các lý do sau:có thể định lượng thức ăn của bê (để bê bú mẹ, ta không biết chính xác lượng sữa bê đã bú);dễ dàng giữ vệ sinh chuồng trại; tránh được bệnh khớp (hoặc tổn thương móng, khớp) cho bê con. 2.4.6. Nền chuồng và vật liệu lót chuồng Yếu tố quan trọng nhất của chuồng bò sữa là nền chuồng. Nó phải được quan tâm cẩn thận trước khi xây dựng. Đặc biệt là vị trí của rãnh thoát nước và độ dốc của nền chuồng rất quan trọng vì nó liên quan đến nhân công lao động khi ngừơi chăn nuôi làm vệ sinh nền chuồng và môi trường xung quanh. Độ dốc của nền chuồng chỉ nên từ 2 -3 % về phía rãnh thóat nước. Ngay cả mặt đáy của rãnh thóat nước cũng phải có độ dốc là 1%, trên rãnh được phủ các tấm đan có những kẽ hở đủ để nước dô, nước tiểu thóat xuống rãnh. Do giữa các kẽ hở có các hạt cát bắn tung tóe từ các ô bò nằm nghỉ, các hạt cát này sẽ được lắng xuống mặt đáy của hố trước khi thóat nước thải ra ngòai chuồng. Bề mặt của nền chuồng không nên trôn láng vì sẽ làm bò trợt te,ù làm tổn thương chân cáng. Mặt nền nên có độ nhám vừa phải để bò có thể đứng bám mà không trượt té. Tuy nhiên, bề mặt xi-măng ngay 22
  22. sau khi xây dựng cũng nên được mài lại để tránh các hạt cát xây dựng có cạnh sắc bén, làm tổn thương móng bò. Để đảm bảo điều kiện vệ sinh, nền chuồng phải được giữ khô ráo. Tránh có bất kỳ vũng nước nào trên nền chuồng. Đặc biệt nền của ô chuồng vắt sữa (chuồng ép) cần phải có độ dốc thoát nước tốt xuống rãnh thóat. Tương tự như vậy đối với nền chuồng nơi đặt chuồng bê. Vật liệu lót chuồng rất cần thiết để tránh các tổn thương về chân cáng mà ta thường thấy ở hầu hết các bò sữa nuôi cầm cột ngay tại chuồng ở nước ta. Có thể sử dụng cát làm vật liệu lót chuồng trong các ô nằm nghỉ của bò. Các ô này được thiết kế để giảm thiểu tối đa phân và nước tiểu rôi vãi trên cát (lót chuồng) do có một thanh chắn ngang vai của bò cùng một thanh chắn phần đầu của bò ở từng ô chuồng. Kích thước chính xác của ô nằm nghỉ này sẽ giúp chúng ta đạt được kết quả tốt nhất. Theo cách đó, ta có thể tiết kiệm tối đa lượng cát sử dụng để thay thế khi cần thiết. Hàng ngày nên quan sát thay thế phần cát dô và ẩm ở vùng sau ô nằm. 2.4.7. Thông thoáng (thóang mát) Chuồng phải có sự thông thoáng tốt. Mái chuồng cao, không có các bức tường ngăn để làm tăng thông thoáng và nền chuồng mau khô ráo. Mái chuồng nên được lợp bằng một lớp dầy lá dừa hoặc tranh với độ cao vừa đủ sẽ tạo một môi trường lý tưởng cho bò sữa.Tuy nhiên, cũng tuỳ theo quy mô có thể sử dụng ngói hoặc tôn lạnh (tôn cách nhiệt) để là mái chuồng, miễn sao thông thoáng tốt và hiệu quả cao. Đầu mỗi ô chuồng, một bức tường thấp được xây hoặc kéo dài mái để ngăn nước mưa tạt vào ô nằm của bò. Tránh nắng nóng, nhất là nơi đặt chuồng bê. Vì vậy việc trồng cây tạo bóng mát quanh khu vực chuồng trại sẽ cung cấp một tiểu khí hậu tốt cho chuồng. Để làm mát cho chuồng, nên lắp đặt các quạt máy . Phương pháp này sẽ giúp giảm tác động của nhiệt độ cao, giúp cải thiện năng suất, khả năng sinh sản của bò. CUÕI NHOÁT BEÂ TÖØ SÔ SINH ÑEÁN 10 NGAØY TUOÅI 23
  23. 2.4.8. Vệ sinh chuồng trại và môi trường Vệ sinh là điều quan trọng nhất trong chăn nuôi bò sữa. Một môi trường sạch sẽ làm hạn chế tối đa sự phát triển các lọai vi khuẩn, nấm men, nấm mốc có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bò. Vì vậy, hàng ngày nền chuồng phải được rửa sạch, rồi sau đó nước rửa nhờ sự thông thóang, và thoát nước tốt mà nền lại khô ngay trở lại. Các dụng cụ vắt sữa cũng như các dụng cụ chăm sóc bê phải được cọ rửa sát trùng sạch sẽ, phơi nắng ngay sau khi sử dụng. Cung cấp đầy đủ nước sạch kết hợp với các lọai hóa chất tẩy rửa và sát trùng, sử dụng các lọai bàn chải thích hợp sẽ dẫn đến kết quả tốt trong các biện pháp làm vệ sinh. 2.4.9. Kho chứa Kho chứa thức ăn cũng như nơi chứa sữa sau khi vắt rất quan trọng. Kho phải thóang mát, tránh ánh nắng. Luôn đề phòng sự phát triển của các lọai vi khuẩn, nấm gây hại, tránh ruồi nhặng và các loại cơn trùng, chuột . Các vật chứa thức ăn cũng như sữa cần phải có nắp đậy kín. Cám hỗn hợp và cỏ nên được dự trữ gần chuồng nhưng cũng đừng gần sát chuồng vì lý do vệ sinh thức ăn. Caàn phaûi quan taâm ñuùng möùc veà vieäc xaây döïng chuoàng traïi .Chuoàng xaây cao raùo,thoaùng maùt, thoaùt nöôùc toát ,khoâng aåm öôùt ñaûm baûo deã laøm veä sinh, khoâng gaây oâ nhieãm moâi tröôøng xung quanh. Chuoàng traïi neân laøm xa nhaø (hôn 4m).Khoâng xaây maùng aên quaù saâu deã gaây toàn ñoäng thöùc aên vaø khoù laøm veä sinh .Neàn chuoàng neân laøm coù ñoä doác töø 2- 3% vaø khoâng quaù trôn laùng ñeå boø khoâng bò tröôït teù.Caàn coù saân vaän ñoäng cho boø.Dieän tích chuoàng nuoâi bình quaân cho moãi boø söõa khoaûng 4 –6m2. Neân boá trí heä thoáng laøm maùt (quaït ) cho boø söõa. 24 CHUOÀNG BOØ SÖÕA QUY MOÂ NHOÛ
  24. SO SÁNH CÁC KIểU CHUồNG TRạI KIểU MớI KIểU CŨ 1 1 •6 2 2 3 4 5 4 3 1. Maùi 2. Maùng aên, maùng uoáng 3. Raõnh phaân 4. O boø naèm nghæ 5. Saân vaän ñoäng 6. Quaït gioù THUAÄN LÔÏI THUAÄN LÔÏI ♦ SAÏCH SEÕ, HÔÏP VEÄ SINH, THOÂNG THOÙANG TOÁT ♦ TAÄÂN DUÏNG DIEÄN TÍCH, PHUØ HÔÏP VÔÙI VUØNG ÑO THÒ HOÙA ♦ DEà LAØM VEÄ SINH MAÙNG AÊN ÎNAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG THÖÙC AÊN ♦ CHI PHÍ XAÂY DÖÏNG THAÁP HÔN ♦ HAÏN CHEÁ CAÙC BEÄNH VEÀ MOÙNG, VIEÂM VUÙ ♦ TOÁN KEÙM VEÀ ÑIEÄN , NÖÔÙC , CHAÁT ÑOÄN CHUOÀNG ÍT HÔN ♦ PHUØ HÔÏP VÔÙI TAÄP QUAÙN VAØ SINH LYÙ BOØ BAÁT LÔÏI BAÁT LÔÏI ♦ DIEÄN TÍCH LÔÙN, KHOÙ THÖÏC HIEÄN ÑOÁI VÔÙI VUØNG ÑO THÒ HOÙA ♦ DÔ, THOÂNG THOÙANG KEÙM ♦ CHI PHÍ XAÂY DÖÏNG CAO ♦ KHOÙ LAØM VEÄ SINH MAÙNG AÊN Î CHAÁT LÖÔÏNG TAÊ KEÙM CHI PHÍ THEÂM VEÀ ÑIEÄN, NÖÔÙC , CHAÁT ÑOÄN CHUOÀNG ♦ BOØ DEà MAÉC BEÄNH VEÀ MOÙNG, VIEÂM VUÙ ♦ KHOÂNG PHUØ HÔÏP VÔÙI TAÄP QUAÙN VAØ SINH LYÙ BOØ 25
  25. ảNH HƯởNG XấU CủA CHUồNG TRạI XÂY DựNG KHÔNG ĐÚNG Kỹ THUậT CHUồNG TRạI KHÔNG ĐÚNG AÅM ÑOÄ CAO NHIEÄT ÑOÄ CAO DÔ (NOÙNG) SINH SAÛN BEÂNH TAÄT COÂNG LAO ÑOÄNG DINH DÖÔÕNG ♦ keùm aên ♦ haøm löôïng hormon sinh ♦ khaû naêng khaùng beänh, söï hình thaønh • toán nhieàu coâng lao ♦ chaát löôïng TAÊ keùm duïc trong maùu thaáp.Î khaùng theå keùm ñoäng. khoâng hoaëc chaäm leân ♦ Deã nhieãm kyù sinh truøng • thao taùc lao ñoäng gioáng ♦ thôû nhieàu Îbeänh hoâ haáp khoâng thoaõi maùi, ♦ toác ñoä phaùt trieån cuûa ♦ beänh do söû duïng nhieàu thöùc aên tinh hieäu quaûthaáp phoâi thai keùm :soùt nhau,vieâm vuù ,soát söõa, vieâm töû cung NAÊNG SUAÁT SINH SAÛN HAO PHÍ COÂNG THAÁP CHAÁT LÖÔÏNG KEÙM SÖÕA KEÙM LAO ÑOÄNG CAO HIEÄU QUAÛ CHAÊN NUOÂI KEÙM 27
  26. 4.5 m 3 m 3 1 4 2 2,25 m 0,5 2,5m 0,8 m 1m 2m Ghi chuù : 1 : OÂ boø naèm 2 : Raõnh thoaùt 2,5 nöôùc 3 : Maùng uoáng 4 : Maùng aên 1m 2,25 m 0,5 2,5m 0,8 m 3 1m 1 4 2 MAËT BEÂN CHUOÀNG MOÄT DAÕY ,KIEÅU MOÄT MAÙI VAØ KIEÅU HAI MAÙI 28
  27. 1 2 • • 3 4 5 6 7 Ghi chú : 1: Quạt máy 2 : vòi phum nước 3: Ô bò nằm 4 : Rãnh phân 5 : Hành lang bò đi lại 6 : Máng ăn 7 : Hành lang chăm sóc bò KIEÅU CHUOÀNG TÖÏ DO TRONG CHUOÀNG(KHOÂNG CAÀM COÄT) HAI DAÕY 29
  28. 2.5. ĐỒNG CỎ Cỏ là thức ăn quan trọng nhất đối với bò sữa. Ngoài nguồn cỏ có thể khai thác ở bãi tự nhiên , ngừơi chăn nuôi phải thiết lập các đồng cỏ cao sản , cắt cho ăn tại chuồng để luôn luôn đảm bảo thức ăn thô xanh cho bò. Các loại cỏ có chất lượng và năng suất cao là : cỏ voi, cỏ sả lá lớn, cỏ Ruji cho phép đạt năng suất chất xanh khá cao : cỏ voi đạt sản lượng trung bình 230-250 tấn/ha/năm (nếu thâm canh cao, chăm sóc tốt, đúng kỹ thuật có thể đạt trên 400 tấn /năm /ha), cỏ sả lá lớn đạt 200-220 tấn/ha/năm, cỏ Ruji đạt 180-200 tấn/ha/năm. Đặc biệt, cỏ sả lá lớn có tỷ lệ đạm cao hơn cỏ voi, gốc không bò thối trong mùa mưa (hoặc nơi bò ngập úng), và không có lóng già như cỏ voi. Cỏ Ruji có thể lấy hạt để gieo nên có thể đưa đi xa và có thể phát triển tốt dưới tán cây ít ánh nắng. Áp dụng kỹ thuật thâm canh, trồng 1 ha cỏ có thể đủ cỏ xanh để nuôi 25 –30 bò sữa với giá thành hạ hơn thuê công đi cắt cỏ bãi, lại chủ động có đủ thức ăn xanh cho bò, nhất là trong mùa khô. 2.5.1. Cỏ voi Cỏ Voi ( Penisetum purpureum) là loại cỏ hòa thảo, thân cứng có lóng như mía. Sinh trưởng nhanh, năng suất cao, chất lượng tốt. Thời vụ trồng : đầu mùa mưa. Làm đất : . Những vùng ngập cần phải lên liếp vì cỏ voi có khả năng chòu úng kém, phù hợp với đất cao. Rạch thành hàng sâu 15-20 cm theo hướng đơng tây, hàng cách hàng từ 50-60 cm. Chuẩn bò đất kó, bón lót phân chuồng ( 15-20 tấn/ha) Super lân (250-300 kg/ha) Sulfat Kali (150-200 kg/ha). Cách trồng : Trồng bằng hom dùng thân cỏ có độ tuổi 80-100 ngày làm o giống. Hom chặt vát dài 30 cm có từ 3-5 mắt mầm. Đặt hom chếch 45 ,hom cách hom 30 -40 cm. Lấp đất sao cho 20 cm nằm dưới mặt đất. Khi cỏ chưa lên cao cần phải làm cỏ dại. Khi cỏ trồng được 25-30 ngày , bón thúc urê ( 100 kg/ha). Thu hoạch : Sau 50 -60 ngày thu hoạch lứa đầu. Các đợt kế tiếp 45 ngày một lần. Mỗi lần cắt , cắt cách gốc 5-7cm và cắt gọn để cỏ mọc lại đều. 10 -15 ngày sau khi cắt bón thúc urê (50 kg/ha). 2.5.2. Cỏ Sả Cỏ Sả ( Panicum maximum) là loại cỏhồ thảo, thân bụi. Có 2 loại cỏ sả. Cỏ sả lá lớn năng suất chất xanh cao , có thể trồng để thu cắt. Cỏ sả lá nhỏ dùng để trồng trên những bãi chăn thả vì đặc tính tái sinh cao , chòu dẫm đạp tốt. Cỏ sả 30
  29. sinh trưởng nhanh, năng suất cao, chất lượng tốt và chòu hạn tốt. Cỏ sả có khả năng chòu úng kém, phù hợp với đất cao. Thời vụ trồng : thích hợp là đầu mùa mưa. Làm đất :. Chuẩn bò đất như trồng cỏ voi. Rạch thành hàng sâu 15 cm theo hướng đơng tây, hàng cách hàng từ 40- 50 cm. Cách trồng :Trồng bằng bụi hay hạt nhưng tốt nhất là bụi vì tăng trưởng và thu hoạch nhanh hơn. Dùng bụi cỏ cắt bỏ phần ngọn, chừa lại khoảng 25-30 cm, cắt bớt rể chìa, tách thành từng cụm khoảng 4-5 tép. Lấp đất 1/2 thân giống. Khi cỏ chưa lên cao cần phải làm cỏ dại. Khi cỏ trồng được 15-20 ngày , bón thúc urê ( 60 kg/ha). Thu hoạch : Sau 60 ngày, thu hoạch lứa đầu. Các đợt kế tiếp khoảng 30 - 45 ngày một lần. Mỗi lần cắt , cắt cách gốc 10 cm và cắt gọn để cỏ mọc lại đều. Tránh tưới nưới trực tiếp lên gốc cỏ sau khi cắt có thể làm thối gốc cỏ. 10 -15 ngày sau khi cắt bón thúc urê (50 kg/ha). ÑOÀNG COÛ VOI CAO SAÛN 31
  30. CHƯƠNG III : PHỐI GIỐNG VÀ SINH SẢN 3.1.PHƯƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG 3.1.1. Phối giống tự nhiên (phối trực tiếp) Phương pháp này sử dụng bò đực giống tốt đã được chọn lọc để phối trực tiếp cho bò cái nền. Trong chăn nuôi bò sữa, nên hạn chế việc phối giống trực tiếp vì chưa đánh giá được bò đực giống. 3.1.2. Gieo tinh nhân tạo Phương pháp này sử dụng tinh các bò đực đã được chọn lọc dưới dạng tinh viên hoặc tinh cọng rạ để phối cho bò cái . Ưu điểm của phương pháp này là tạo được bò lai có phẩm chất cao từ các bò đực đã được kiểm tra, ngăn ngừa hiện tượng đồng huyết (nếu được ghi chép, theo dõi tốt), giảm lây lan các bệnh truyền nhiểm. Phương pháp này tương đối phức tạp , đòi hỏi phải có kỹ thuật cao, tại Địa phương phải có ngừơi biết gieo tinh nhân tạo (dẫn tinh viên), ngừơi nuôi bò phải biết cách phát hiện đúng thời điểm bò lên giống và báo kòp thời cho dẫn tinh viên để tiến hành gieo tinh cho bò. Hiện nay, tại hầu hết các tỉnh đều có hệ thống gieo tinh nhân tạo. Ngừơi mới nuôi bò có thể liên hệ với Trung tâm khuyến nông tại Địa phương để biết thêm chi tiết. 3.2. ĐỘNG DỤC Ở BÒ CÁI Động dục (hay còn gọi là lên giống) là thời điểm bộ máy sinh dục của bò cái sán sàng để tiếp nhận tinh trùng, rụng trứng và mang thai. Chu kỳ động dục của bò từ 18 -21 ngày. Thời gian động dục của bò thường kéo dài 24 -48 giờ( bao gồm 3 giai đoạn trước động dục, động dục và sau động dục). Tuy nhiên, cũng cần theo dõi và ghi chép để biết chính xác thời gian động dục của bò cái là bao nhiêu để chọn thời điểm gieo tốt nhất, vì có một số bò cái có thời gian động dục dài hơn hoặc ngắn hơn. Khi động dục, bò cái có một số biểu hiện như : bỏ ăn, hụ rống, nhớn nhác, nhảy chồm lên lưng bò khác hoặc để bò khác nhảy lên lưng, âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhờn. Việc phát hiện bò động dục rất quan trọng, đặc biệt là khi áp dụng phương pháp gieo tinh nhân tạo. Đối với bò nuôi nhốt, cầm cột thì việc phát hiện bò lên giống khó hơn bò chăn thả và không cầm cột, đòi hỏi ngừơi chăn nuôi phải quan tâm, chú ý quan sát những biểu hiện khác thường của bò cái. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng thụ thai thấp ở bò sữa là do không phát hiện thời điểm bò cái lên giống chính xác. Phát hiện bò động dục chính xác là hết sức quan trọng, và ngừơi chăn nuôi là ngừơi nắm vai trò quan trọng nhất. 32
  31. Có thể chia chu kỳ động dục ( lên giống) của bò sữa làm 3 giai đọan : 3.2.1. Giai đoạn trước động dục : Trong giai đoạn này bò cái có biểu hiện như ngửi ,hít các bò khác; cố gắng nhảy chồm lên bò khác nhưng không chòu cho bò khác nhảy chồm lên lưng nó ( đây là một dấu hiệu quan trọng để phân biệt khi bò động dục thật sự ); bồn choàn , hiếu động; âm hộ ẩm , đỏ và hôi sưng (đôi lúc ra dòch nhày nhưng không dính, lỗng ). Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 3 đến 8 giờ. 3.2.2. Giai đoạn động dục : Trong giai đoạn này bò cái thường có biểu hiện như hiếu động nhiều hơn, hụ rống; âm hộ ẩm ướt, đỏ và bớt sưng, hay rỉ đái (són đái ); ra dòch nhày trong suốt và keo đặc, dính . Biểu hiện quan trọng nhất để xác định bò động dục và thời điểm gieo tinh thích hợp nhất là phản xạ đứng yên ( chòu cho bò khác nhảy chồm lên lưng nó ). Gieo tinh lúc này thì tỉ lệ thụ thai cao nhất. Giai đọan này thường kéo dài từ 6- 18 giớ. 3.2.3. Giai đoạn sau động dục : Trong giai đọan này , bò không còn phản xạ đứng yên nhưng vẫn còn nhảy chồm lên bò khác; dòch nhày vẫn còn ra và thường sau một hai ngày bò có hiện tượng xuất huyết. Giai đọan này thường kéo dài khoảng 12 giớ. KHI BOØ COÙ PHAÛN XAÏ ÑÖÙNG YEÂN LAØ THÔØI ÑIEÅM TOÁT NHAÁT ÑEÅ GIEO TINH 33
  32. 3. 3. THỜI ĐIỂM PHỐI GIỐNG Thời điểm phối giống thích hợp đóng vai trò rất quan trọng để bò cái có thể thụ thai, nhất là đối với phương pháp gieo tinh nhân tạo. Sau khi kết thúc động dục 10 -12 giờ, trứng rụng và chỉ sống được 6-10 giờ. Tinh trùng có thể sống được 12 -18 giờ trong sừng và cổ tử cung. Dựa vào thời gian sống của trứng và tinh trùng, ta nên phối giống cho bò 2 lần (phối kép) để tăng khả năng thụ thai ở bò : phối lần 1 sau khi phát hiện động dục 6 giờ và lần thứ 2 nhắc lại sau đó 12 giờ. Đối với trường hợp nuôi bò chăn thả, không cầm cột thì thời điểm gieo tinh hay phối giống tốt nhất là khi bò có phản xạ đứng yên (chòu đứng yên cho bò khác nhảy chồm lên lưng). Theo kinh nghiệm của một số nông dân và dẫn tinh viên, có thể quan sát tình trạng dòch nhầy để chọn thời điểm gieo tinh. Khi dòch nhầy keo đặc lại ( kéo dài như chiếc đũa) thì gieo tinh tốt nhất. Thông thường thì khi bò động dục vào lúc sáng sớm thì gieo tinh vào buổi chiều cùng ngày, bò động dục vào buổi trưa hoặc chiều thì gieo tinh vào buổi sáng ngày hôm sau. THỜI ĐIỂM GIEO TINH THÍCH HỢP Gieo quá sớm Tốt Gieo tốt nhất Còn tốt Gieo quá muộn Giờ 0 6 9 18 24 28 Tröùng ruïng Baét ñaàu Keát thuùc ñoäng duïc ñoäng duïc Ñoäng duïc 1. Trước động dục 2. Động dục 3. Sau động dục Phaùt hieän boø leân gioáng kòp luùc vaø phoái gioáng ñuùng thôøi ñieåm laø yeáu toá quan troïng quyeát ñònh tyû leä thuï thai cuûa boø söõa. Caàn ghi cheùp, giöû caùc giaáy gieo tinh ñeå theo doõi veà gioáng. Lieân heä vôùi Trung taâm khuyeán noâng taïi ñòa phöông ñeå bieát roõ veà daãn tinh vieân vaø yeâu caàu khi caàn thieát 34
  33. 3.4. GIÁ GIEO TINH: Tùy theo loại tinh và khoảng cách đi lại , giá mỗi lần gieo tinh từ khoảng 45.000 đ (tinh trong nước sản xuất) đến 70.000 đ (tinh nhập từ nước ngoài). Tuy nhiên, tại một số Địa phương, có các chương trình phát triển bò sữa, có sự tài trợ của nhà nước nên giá gieo tinh có thể thấp hơn hoặc miễn phí. Để có chất lượng thế hệ con lai tốt hơn , ngừơi chăn nuôi nên chọn gieo các tinh giống tốt. Phải yêu cầu ngừơi gieo tinh cấp giấy chứng nhận có ghi rõ về giống ,loại tinh để làm cơ sở theo dõi về giống. 3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THỤ THAI . Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng tỉ lệ thụ thai kém ở bò sữa. Ngừơi ta thường chia thành các nhóm yếu tố như sau : 3.5.1. Các nguyên nhân từ bò cái : Qua các kết quả điều tra về các ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ thai ở bò sữa tại các hộ chăn nuôi bò sữa khu vực miền Đơng Nam Bộ, cho thấy các nguyên nhân từ bò cái bao gồm các ảnh hưởng của các yếu tố giống (tỷ lệ máu Holstein Friesian), khả năng sản xuất ( năng suất), lứa đẻ , nuôi dưỡng chăm sóc và bệnh lý . a. Yếu tố giống : bò có tỷ lệ máu HF càng cao thì tỷ lệ thụ thai càng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do bò có tỷ lệ máu lai cao có độ thích nghi kém hơn và do mức độ nuôi dưỡng chăm sóc chưa tốt, khẩu phần chưa phù hợp, chuồng trại kém b. Yếu tố năng suất : bò có năng suất cao thường đạt tỉ lệ thu thai thấp hơn nhóm bò có năng suất trung bình. Nguyên nhân chủ yếu cũng là do chế độ nuôi dưỡng chăm sóc kém. c. Yếu tố lứa đẻ : tỉ lệ thụ thai ở bò cái tăng theo lứa đẻ. Bò đẻ lứa 2 đến lứa 5 có tỉ lệ thụ thai cao hơn bò tơ . Nhưng khi bò càng lớn tuổi thì tỉ lệ thụ thai càng giảm. d. Yếu tố nuôi dưỡng chăm sóc : có thể nói đây là yếu tố hạn chế chủ yếu gây nên tình trạng tỉ lệ thụ thai thấp ( sinh sản kém ). Bò sữa cao sản nếu không được nuôi dưỡng tốt thì tỉ lệ thụ thai thấp. Đặc biệt là đối với trường hợp khẩu phần thiếu cỏ xanh, nhất là vào mùa khô , thì bò có tỉ lệ thụ thai rất thấp. Khi bò được nuôi dưỡng tốt, khẩu phần đầy đủ cỏ xanh, thì các hormon thực vật và vitamin trong cỏ non xanh sẽ giúp bò sản xuất sữa tốt hơn và nâng cao khả năng sinh sản . Mặt khác nếu bò được nuôi dưỡng quá mập cũng sẽ gây tình trạng sinh sản kém . e. Yếu tố bệnh lý : khi bò mắc một số bệnh, đặc biệt là các bệnh sản khoa,viêm nhiễm đường sinh dục cũng gây tình trạng thụ thai kém. Tình trạng sót nhau khi đẻ cũng làm giảm tỉ lệ thu thai. Bò khi đẻ sót nhau thì tỉ lệ thụ thai kém hơn bò sinh sản bình thường từ 10 –15 % . Stress nhiệt ( ảnh hưởng của nhiệt độ cao ) cũng làm giảm tỉ lệ thu thai . Một số nghiên cứu cho thấy khi nhiệt 35
  34. độ cơ thể tăng, cụ thể là khi nhiệt độ trực tràng tăng 1,1 – 1,7 oC sẽ giết chết các phôi mới thụ thai. 3.5.2. Nguyên nhân từ tinh và tình trạng bảo quản tinh . Chất lượng tinh kém và tình trạng bảo quản tinh (bình chứa, lượng nitơ lỏng ) kém cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ thai ở bò sữa. Tuy nhiên , qua khảo sát, điều tra cho thấy chất lượng tinh đang được sử dụng và tình trạng bảo quản tinh trên Địa bàn TP.HCM rất tốt, hoạt lực tinh luôn đạt yêu cầu. 3.5.3. Nguyên nhân từ Dẫn Tinh Viên Tay nghề và tinh thần trách nhiệm của ngừơi dẫn tinh viên là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ thai. Một dẫn tinh viên có tay nghề giỏi, trách nhiệm cao cần phải biết từ chối gieo tinh cho những bò cái không đạt tiêu chuẩn, chưa đến thời điểm gieo tinh. Hiện nay theo quy định của nhà nước, các dẫn tinh viên phải đăng ký hành nghề , được kiểm tra tay nghề, kiến thức và cấp chứng chỉ hành nghề. Khi hành nghề, các dẫn tinh viên phải đeo bảng tên , có dán hình và ghi rõ nơi công tác. 3.6. MANG THAI Sự thụ tinh diễn ra tại phần trên của ống dẫn trứng. Noãn bào của bò cái và tinh trùng kết hợp hình thành trứng, sau năm ngày phôi phát triển và di chuyển xuống tử cung, định vị và tiếp tục phát triển thành thai (từ ngày thứ 45 sau khi thụ tinh ). Thời gian mang thai của bò kéo dài khoảng 9 tháng 10 ngày (từ 276 đến 295 ngày ). Sau khi gieo tinh 21 ngày có thể xác định bò có thụ thai hay không bằng biện pháp kiểm tra lượng progesteron trong máu. Phương pháp này chỉ có thể được thực hiện ở phòng thí nghiệm. Phương pháp chẩn đoán mang thai phổ biến nhất là khám thai qua trực tràng. Phương pháp này được thực hiện ở tháng thứ ba (có thể khám ở tháng thứ hai, nhưng để an toàn cho sự mang thai thì nên khám ở tháng thứ 3). Việc khám thai này đòi hỏi những kỹ năng và kinh nghiệm đặc biệt , tốt hơn nên yêu cầu cán bộ thú y hoặc dẫn tinh viên. Khám thai là một việc quan trọng, nó xác định bò có thật sự mang thai hay không. Một bò cái không lên giống lại thì không chắc chắn là bò đã mang thai, mà có khi là do một bất thường nào đó về sinh sản mà bò cái không lên giống dù chưa mang thai. 3.7. SINH ĐẺ Ngừơi chăn nuôi phải ghi nhớ thời gian mang thai của bò để chuẩn bò khi bò đến thời kỳ sinh đẻ. Cần phải chuẩn bò nơi cho bò đẻ sạch sẽ, rộng rãi, kín gió và dụng cụ cần thiết, dây (dùng để kéo bê khi cần thiết). Nơi bò đẻ, các dụng cụ phải được sát trùng sạch sẽ . 36
  35. Một hoặc hai ngày trước khi bò đẻ, mông và khấu đuôi sụt xuống . Bò sắp đẻ thường có những biểu hiện bất thường như nằm xuống ,đứng lên nhiều lần, thường quay đầu về phía đuôi ; thỉnh thoảng rặn đái; âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhầy. Do sự co bóp của tử cung và các cơ thành bụng, thai được đẩy dần về phía âm hộ. Sau đó có thể thấy túi nước ối ở âm đạo . Sự co bóp này cũng đẩy bê dần về phía âm đạo. Khi túi ối vôõ ra và màng dương bao bọc bê vở ra , bê sẽ được đẩy ra ngoài. Bò cái tiếp tục rặn để đẩy bê ra ngoài hoàn toàn. Đối với bò rạ, từ lúc bò đau đẻ đến khi đẻ xong khoảng 3-6 giờ. Đối với bò tơ thì thời gian này có thể kéo dài trên 10 giờ. Nếu thấy bất thường (quá thời gian trên), thì nên nhanh chóng mời cán bộ thú y để can thiệp kòp khi cần thiết. Khaùm thai laø moät vieäc quan troïng vaø caàn thieát. 3 thaùng sau khi gieo tinh, boø caàn ñöôïc khaùm thai ñeå xaùc ñònh chính xaùc tình traïng mang thai. Khi boø chuaån bò ñeû, caàn chuaån bò nôi rieâng bieät , saïch seõ cho boø ñeû. Khi thaáy boø coù bieåu hieän baát thöôøng, thôøi gian raën ñeû keùo daøi, boø quaù meät moûi caàn nhanh choùng môøi caùn boä thuù y ñeå hoã trôï. Boø sau khi ñeû töø 6 ñeán 12 giôø thì ra nhau . Neáu sau 18 giôø, nhau khoâng ra laø soùt nhau, caàn yeâu caàu caùn boä thuù y can thieäp. CHUOÀNG NUOÂI BOØ QUY MOÂ 50 CON 37
  36. CHƯƠNG IV. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG 4.1. DINH DƯỠNG ở bò, các chất dinh dưỡng được chia làm các nhóm • Chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng • Chất dinh dưỡng cung cấp đạm • Chất dinh dưỡng cung cấp chất béo • Chất dinh dưỡng cung cấp chất khoáng • Chất dinh dưỡng cung cấp vitamin • Nước uống. 4.1.1. Chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng 4.1.1.1. Chất xô. Nhờ hệ thống vi sinh vật trong dạ cỏ, nên bò có thể tiêu hoá tốt các chất xô. Các chất xô được các vi sinh vật dạ cỏ phân giải, tiêu hóa tạo thành các acid béo bay hôi . Các acid béo này được sử dụng để chuyển hóa thành năng lượng cho bò và còn được sử dụng để tổng hợp nên môõ ( cho cơ thể và cho sữa), đường sữa và protein sữa.Khi khẩu phần của bò thiếu thức ăn thô , tỉ lệ béo trong sữa sẽ giảm thấp. Các loại thức ăn cung cấp chất xô chủ yếu là các loại cỏ , rơm, các loại phụ phế phẩm nông nghiệp. 4.1.1.2. Chất bột đường Chất bột đường rất quan trọng trong trao đổi chất và cân bằng năng lượng, chất bột đường cung cấp năng lượng cho bò. Các chất bột đường chủ yếu là các tinh bột, đường. Các chất bột đường được các vi sinh vật trong dạ cỏ phân giải thành các đường đơn và được hấp thu để cung cấp năng lượng. Các loại thức ăn cung cấp chất bột đường chủ yếu là các loại hạt , củ quả, rỉ mật Cần bổ sung chất bột đường cho bò trong các tháng thiếu thức ăn hoặc bò đẻ, bê đang lớn và nhất là thời kỳ sinh trưởng phát dục . Tuy nhiên cần chú ý là nếu cho ăn quá nhiều các chất bột đường ( thức ăn tinh, thức ăn củ quả, rỉ mật ) sẽ làm mất cân bằng hệ thống vi sinh vật dạ cỏ (giửa nhóm vi sinh vật phân giải chất xô và phân giải chất bột đường), và đặc biệt gây ra các bệnh về chân , móng ( bệnh bầm tím móng). 4.1.2. Chất dinh dưỡng cung cấp đạm (protein) Chất đạm rất cần thiết cho cơ thể bò. Nó là thành phần chính cấu tạo nên cơ thể, các enzym, các hormone Nếu thiếu đạm, bò sẽ ngừng tăng trưởng, sụt cân, lông xù, rối loạn các chức năng sinh lý. Bò cái sẽ chậm động dục , dẫn tới không động dục , sức đề kháng đối với bệnh tật kém, dẫn tới tử vong. Bò sữa là lồi động vật nhai lại, các vi sinh vật dạ cỏ có thể tổng hợp được các amino acid thiết yếu . Lợi dụng đặc tính này của bò, bên cạnh các nguồn protein thực vật ngừơi ta có 38
  37. thể sử dụng các loại Nitơ phi protein cung cấp cho bò để tiết kiệm chi phí thức ăn. Loại nitơ phi protein phổ biến được sử dụng trong chăn nuôi bò sữa là urê. Ngừơi ta có thể bổ sung urê trực tiếp vào khẩu phần nhưng biện pháp này dễ gây ngộ độc . Biện pháp an toàn bổ sung urê là ủ rơm với urê 7 ngày trước khi cho ăn . 4.1.3. Chất dinh dưỡng cung cấp chất béo Nhu cầu về chất béo ở bò không cao. Chất béo có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng, đặc biệt là trong giai đọan đầu của kỳ tiết sữa, khi mà năng lượng trong khẩu phần phải cao để cung cấp đầy đủ cho bò. 4.1.4. Chất dinh dưỡng cung cấp chất khoáng Chất khoáng cần cho việc tạo xương; duy trì sức khỏe, giúp trao đổi chất. Nếu thiếu chất khoáng bò sẽ còi cọc, chậm lớn. Nếu trong giai đoạn nuôi con thiếu khoáng bò sẽ tự tiêu hao khoáng trong cơ thể, sinh ra tình trạng mềm xương và nhiều chứng bệnh khác, đặc biệt là các chứng bại liệt trước và sau khi sinh. Có thể bổ sung khoáng cho bò sữa bằng các loại bột xương, bột sò và các loại premix. Biện pháp bổ sung có hiệu quả nhất là bổ sung khoáng dưới dạng khối đá liếm. 4.1.5. Chất dinh dưỡng cung cấp Vitamin Tuy nhu cầu Vitamin của bò thấp nhưng thiếu nó thì trao đổi chất ngưng trệ và bò không phát triển được. Thường thì bò có thể bò thiếu các Vitamin A, D, E. Các loại Vitamin khác , thì hệ thống vi sinh vật dạ cỏ có thể tổng hợp được , đủ cho nhu cầu của bò. Đối với bê, do hệ thống vi sinh vật dạ cỏ chưa hoàn chỉnh, nên đôi khi cũng cần bổ sung. Khi bò nuôi nhốt, không được tắm nắng , vận động sẽ bò thiếu vitamin D (thiếu vitamin này sẽ ảnh hưởng xấu đến sự hấp thu Can xi). 4.1.6. Nước uống. Nước giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng trong quá trình trao đổi chất. Nước còn giúp điều hòa thân nhiệt, nâng cao sản lượng chăn nuôi. Ngoài ra, nếu bò thiếu nước hiện tượng nhai lại sẽ không xảy ra, cho nên cần thiết cho bò uống đủ nước, tốt nhất là khi nào bò khát nước thì được cung cấp nước uống dễ dàng. Trong khi chăn thả bò nên định giờ cho bò uống nước ở sông, suối, hồ đập .Tuy nhiên , cần phải quan tâm đến vấn đề nhiễm bẩn của các nguồn nước tự nhiên này ( nhiễm chất độc hoá học, các loại thuốc trừ sâu hay các mầm bệnh ). Tốt nhất là nên cho bò uống nước giếng. Trong điều kiện khí hậu nóng như Việt Nam, cần phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề nước uống đủ và sạch. Cung cấp đầy đủ nước uống sạch cho bò sữa là rất quan trọng. Một bò cái cao sản có thể tiêu thụ trên 100 lít nước mỗi ngày. 39
  38. 4.2. CÁC LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG CHO BÒ SỮA 4.2.1. Thức ăn thô 4.2.1.1. Thức ăn thô xanh Nguồn thức ăn thô xanh chủ yếu là cỏ. Ngoài ra ngừơi ta còn trồng các loại cây xanh khác để sử dụng nuôi bò sữa như bắp ( gieo dầy). Bò là động vật ăn cỏ, vì vậy không một loại thức ăn nào khác có thể thay thế hoàn toàn được cho cỏ. Bò được chăn thả trên đồng cỏ tốt có thể ăn được 40 - 50 kg cỏ tưôi mỗi ngày. Nếu đồng cỏ xấu , bò chỉ ăn được 7-10 kg . Cần phải bổ sung thêm cỏ cắt hoặc rơm tại chuồng để đảm bảo nhu cầu thức ăn thô xanh cho bò .Một bò cái vắt sữa nặng khoảng 400 kg cần ăn một lượng cỏ hằng ngày là 20 –30 kg cỏ và 2-3 kg rơm. Đây là khẩu phần cơ bản để bò sản xuất 5 kg sữa/ngày. Nếu nguồn cỏ tưôi phong phú, có thể cho bò ăn cỏ tự do vào ban ngày và ban đêm có thể rãi thêm rơm để bò ăn dặm. Để tăng lượng chất khô ăn vào, cỏ cắt trước khi cho bò ăn nên phơi héo 1 nắng. Bên cạnh các loại cỏ hồ thảo, các loại cỏ họ đậu cũng được sử dụng cho bò sữa và có chất lượng cao , đặc biệt là hàm lượng protein cao ( gấp 2 lần các loại cỏ hồ thảo) Các loại cỏ họ đậu phổ biến là cây đậu ma, cây bình linh, lá vông, thân lá các loại đậu ( như giây đậu phộng) Cỏ trước khi cho ăn nên phơi héo ( một nắng ) để giảm lượng nước và tăng lượng thức ăn ăn vào. Việc băm cỏ, đặc biệt là đối với cỏ voi, cũng làm tăng lượng cỏ ăn vào và tân dụng được thân cỏ, tiết kiệm cỏ. 4.2.1.2. Thức ăn thô khô Thức ăn thô khô phổ biến là rơm. Rơm là lọai thức ăn phổ biến , kinh tế trong chăn nuôi bò. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả sử dụng ,tăng độ tiêu hóa ,rơm cần được xử lý trước khi cho bò ăn. Rơm ủ urê là biện pháp dễ thực hiện . Ngoài rơm ngừơi ta còn sử dụng các thân dây đậu phơi khô, cũng có giá trò dinh dưỡng cao. 4.2.1.3. Kỹ thuật ủ rơm với urê theo tỉ lệ 4 % Bước 1: Chuẩn bò hố ủ . Hố ủ có thể làm bằng gạch xây, bằng cót, lá dừa hoặc vải bạt Bước 2: Cân 10 kg rơm rải đều vào hố ủ Bước 3: Cân 400 g urê , hòa tan vào trong 10 lít nước sau đó tưới đều trên rơm Bước 4: Giậm nén chặt, nhất là góc hố ủ Tiếp tục làm cho đến khi đầy hố ủ Bước 5: Phủ kín hố ủ bằng nylon hoặc lá dừa 40
  39. Sau khi ủ 7 ngày lấy ra cho bò ăn, tỷ lệ đạm tăng lên 6-8 %, tỷ lệ tiêu hóa tăng lên 45-50 %, lượng ăn được tăng lên 7-10 Kg/con/ngày. Khâu quyết định để kỹ thuật này thành công là hố ủ phải kín, nén rơm thật chặt, phủ nylon thật kỹ để không khí không lùa vào, nhằm tạo điều kiện cho vi khuẩn yếm khí phát triển. Khi mở hố ủ mà có hôi nóng 40-45 oC, rơm có màu vàng nghệ, mùi hôi khai của urê là ủ tốt. Cần làm hố ủ 2 ngăn : mỗi ngăn vừa đủ lượng rơm cho bò ăn trong 7 ngày, ăn 1 ngăn và ủ 1 ngăn luân phiên nhau. Vật liệu làm hố tùy theo Địa phương. CHAËT NHOÛ COÛ VOI LAØM TAÊNG LÖÔÏNG COÛ AÊN VAØO VAØ TIEÁT KIEÄM ÑÖÔÏC COÛ Ngoài rơm, giây đậu phộng cũng là một loại thức ăn thô khô cho bò sữa khá phổ biến tại một số khu vực như Củ Chi, Trãng bàng, Đức Hòa. Giây đậu có thành phần đạm thô vào khoảng 13-14 %, xô thô 37 % là nguồn thức ăn thô khô rất tốt, hoàn toàn có thể thay thế cho rơm khô 4.2.2. Thức ăn hỗn hợp Do chất lượng thức ăn thô xanh không thể cung cấp đầy đủ cho nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa , cần phải bổ sung thức ăn tinh trong các giai đọan bò mang thai, nuôi con và sản xuất sữa . Nếu bò sản xuất cao hơn 5 kg sữa/ngày, cần bổ sung thêm thức ăn tinh . Tùy theo loại cám hỗn hợp sử dụng mà có thể bổ sung để đáp ứng đủ cho nhu cầu bò. Mỗi loại cám, nơi sản xuất đều có ghi khuyến cáo khẩu phần thích hợp. Tuy nhiên cũng có thể bổ sung tùy theo lượng sữa sản xuất với cách như sau :Tính từ kg sữa thứ 6, mỗi kg sữa tăng thêm cho ăn thêm 0,5 kg thức ăn hỗn hợp . Ví dụ, một bò cái sản xuất 12 kg sữa/ngày thì có thể cho ăn : (12 – 5 ) X 0,5 kg = 3,5 kg Nên sử dụng cám hỗn hợp dành riêng cho bò sữa . 41
  40. Ngừơi chăn nuôi có quy mô lớn, nên tự trộn thức ăn hỗn hợp để giảm giá thành. Một ích lợi khác của việc tự trộn thức ăn hỗn hợp là có pha trộn theo những công thức phù hợp với từng giai đoạn tăng trưởng, mang thai, sản xuất sữa của bò. Để có các công thức phù hợp, có thể nhờ các cơ quan nghiên cứu, các trung tâm khuyến nông tư vấn. Tuy nhiên, cần chú ý việc dự trữ các thực liệu để có thể ổn định được thức ăn hỗn hợp ( mùi, vị, loại thực liệu ). Nếu phải thay đổi, phải dự tính trước để thay thế từ từ, không nên thay thế thực liệu quá đột ngột, bò sẽ kém ăn và giảm năng suất. Một sai lầm khá phổ biến ở ngừơi chăn nuôi bò sữa hiện nay là pha nước vào thức ăn (cám hỗn hợp, phụ phế phẩm). Việc này làm giảm phẩm chất thức ăn và làm thất thoát lượng khoáng trong thức ăn. Khi pha nước, các chất khoáng do nặng sẽ lắng xuống và bò có khuynh hướng ăn thức ăn nổi và lô lửng, làm lãng phí lượng khoáng này và gây nên tình trạng thiếu khoáng ở bò sữa. Tr TROÄN THÖÙC AÊN THEO KHAÅU PHAÀN TOÅNG HÔÏP (Chuù yù duøng moät nam chaâm gaén treân xeûng ñeå loaïi caùc vaät laï kim loaïi ) 4.2.3. Các loại thức ăn củ quả Các loại củ quả như khoai lang, khoai tây bi , cà rốt, bầu, bí đều có thể sử dụng làm thức ăn cho bò. Thức ăn củ quả giàu dinh dưỡng, mùi thơm ngon, chứa nhiều vitamin, nhiều chất bột đường , nhiều nước. Tuy nhiên , do giá thành cao nên sử dụng cho bò ăn không hiệu quả kinh tế, ngoại trừ trường hợp giá rẽ và bổ 42
  41. sung khi giai đoạn đầu kỳ vắt sữa. Đặc biệt khi bổ sung khoai mì , khoai tây cần chú ý xử lý (phơi khô) để tránh ngộ độc cho bò sữa.(xem thêm phần các độc chất trong thức ăn) 4.2.4. Các loại thức ăn phụ phế phẩm nông nghiệp- công nghiệp Có nhiều loại phụ phế phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khát có thể sử dụng làm thức ăn cho bò sữa như hèm bia, bã trái cây, bã đậu nành, bã mì, rỉ mật, đọt mía (bẻo), thân cây bắp, dây đậu phộng . • Hèm bia Hèm bia là loại thức ăn rẻ tiền , giàu đạm thô, nhiều nước, mùi vị thơm ngon , chứa nhiều vitamin nhóm B. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều chất gây kích thích ngon miệng ( hiện nay chưa xác định được ). Ngừơi ta có thể thay thế 1 kg thức ăn tinh bằng 4,5 kg hèm bia , nhưng không nên thay thế hèm bia vượt quá 1/2 1ượng thức ăn tinh trong khẩu phần . • Bã mì Bã mì là phụ phẩm của chế biến tinh bột từ khoai mì. Bã mì có chứa nhiều tinh bột, cung cấp nhiều năng lượng cho bò sữa. Ngừơi ta có thể thay thế 1 kg thức ăn tinh bằng 6 kg bã mì . Nếu phối hợp cả bã mì và bã đậu nành để thay thế cho thức ăn tinh thì sẽ có hiệu quả tốt hơn. • Bã đậu nành Bã đậu nành là phụ phẩm của chế biến sữa đậu nành và đậu hủ. Bã đậu nành có hàm lượng đạm (protein) thô cao, mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa. Ngừơi ta có thể thay thế 1 kg thức ăn tinh bằng 7 kg bã đậu nành. Tuy nhiên, cần lưu ý là không nên cho ăn bã đậu nành với các loại thức ăn chứa nhiều urê (rơm ủ urê, urê) vì bã đậu nành có chứa men phân giải urê, làm urê phân giải nhanh chóng tạo thành lượng lớn NH3 sẽ gây ngộ độc cho bò sữa. Tốt nhất khi cho ăn bã đậu nành , nên phân chia thành nhiều bữa. • Xác thơm (vỏ thơm ) Xác thơm là phụ phẩm của chế biến thơm đồ hộp. Xác thơm có hàm lượng đường cao , mùi thơm , dễ tiêu hóa. Tuy nhiên, cần lưu ý là khi cho bò ăn nhiều xác thơm sẽ gây rát lưôõi ( do men Bromelin trong thơm gây phân hủy Protein ) và mất cân đối chất xô, đạm. Vì vậy, chỉ nên cho ăn xác thơm hạn chế ( dưới 15 kg/bò /ngày ). Có thể ủ men vào xác thơm 2-3 ngày trước khi cho ăn, xác thơm sẽ mềm, men Bromelin bò phân giải bớt, bò sẽ thích ăn hơn. • Rỉ mật Rỉ mật là phụ phẩm của quá trình sản xuất đường. Rỉ đường chứa nhiều đường, khoáng, kích thích tính ngon miệng và có lợi cho sự hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Có thể bổ sung rỉ mật đường từ 1-2 kg /bò/ngày. 43
  42. 4.2.5. Các chế phẩm sinh học Việc áp dụng những thành tựu công nghệ sinh học vào chăn nuôi bò sữa đã được thực hiện từ lâu tại các nước chăn nuôi bò sữa phát triển. Bên cạnh các ứng dụng vào lónh vực sinh sản, các ứng dụng trong việc nuôi dưỡng cũng đã được phát triển rộng rãi, đặc biệt là các chế phẩm giúp bò tiêu hóa tốt thức ăn (tăng tỉ lệ tiêu hóa), giúp bò điều hòa thân nhiệt tốt hơn , giúp tăng năng suất sữa . BST ( Bovine Somatotropine) là một chất tiết từ thùy trước tuyến yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy BST có tác dụng lên sự tăng tiết sữa. Chế phẩm này được tổng hợp và sử dụng để kích thích tăng sữa. Hiệu quả có thể làm tăng sữa 15 –20 %. Chế phẩm này được tiêm vào bò ở thời điểm 60 –80 ngày sau khi sinh. Khi được sử lý, bò sẽ ăn nhiều hơn vì vậy để đạt hiệu quả cần phải cung cấp đầy đủ thức ăn .Tuy nhiên, việc sử dụng BST phải làm theo đúng hướng dẫn , vì nó có thể gây hiện tượng chậm lên giống. Chế phẩm này được sử dụng vì an toàn cho ngừơi. Tại Israel, ngừơi ta đã chứng minh rằng khi bổ sung một số loại nấm men sẽ giúp tăng khả năng chòu đựng với điều kiện khí hậu nóng, tăng độ ngon miệng, từ đó giúp tăng sản lượng sữa. Các loại nấm men này có nhiều trong các loại bã men bánh mì, hèm bia, hèm rượu Các loại enzym cũng được sử dụng làm tăng quá trình tiêu hoá, tăng quá trình hấp thu các dưỡng chất trong thức ăn , giúp tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, hạ giá thành. Hiện nay tại Việt Nam , trên thị trường có chế phẩm sinh học Feedadd NC3 (do công ty Gia Tường sản xuất dựa trên công trình nghiên cứu của Viện Sinh Học Nhiệt đới và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam ) thuộc dạng này . Ngoài ra, trong chế phẩm này còn được bổ sung các vitamin (nhóm B và đặc biệt là vitamin D) và các acid amin quan trọng khác. Nghiên cứu cho thấy , khi sử dụng chất này đã có các tác dụng như :tăng cường quá trình tiêu hoá; kích thíùch tính ngon miệng; tăng cường quá trình hấp thu các dưỡng chất ;tăng cường hấp thu Canxi trong thức ăn ngăn ngừa các bệnh do thiếu Canxi (như sốt sữa, yếu chân );tăng cường các hoạt động của các Enzym trong cơ thể bò .Từ đó , góp phần làm tăng năng suất sữa, góp phần ngăn ngừa các bệnh do thiếu vitamin nhóm B và vitaminD, đồng thời góp phần ngăn ngừa bệnh thiếu Canxi. 4.3. CÁCH THAY THế CÁC LOẠI THỨC ĂN . Khi sử dụng các thực liệu trong khẩu phần, nếu loại thực liệu này không có hoặc khó kiếm hay giá cao, có thể thay đổi bằng thực liệu khác. Nguyên tắc là khi thay đổi cần phải thay đổi từ từ để tránh làm xáo trộn hệ vi sinh vật trong dạ cỏ. • Các loại cỏ voi, cỏ tự nhiên , thân bắp có giá trò gần ngang nhau , nên có thể thay thế cho nhau. • 1 kg cỏ khô thay được 4-5 kg cỏ tưôi- • 1 kg rơm (không ủ ) thay được 2 kg cỏ tưôi 44
  43. • Rơm khô, thân bắp khô, cỏ khô có thể thay thế cho nhau • 2 kg bánh dầu dừa bằng 1 kg bánh dầu phọng • 1 kg bánh dầu bông vải bằng 750 g bánh dầu phộng • 4,5 kg hèm bia thay thế 1 kg cám • 6 kg xác mì thay thế 1 kg cám • 7 kg xác đậu thay thế 1 kg cám Boø laø ñoäng vaät nhai laïi, vì theá noù coù theå söû duïng caùc loaïi thöùc aên coù tæ leä xô cao. Coù theå söû duïng nhieàu loaïi thöùc aên khaùc nhau ñeå nuoâi boø. Nguyeân taéc laø phaûi caân baèng giöõa nhu caàu, khaû naêng aên vaøo (söùc chöùa cuûa daï coû) khaû naêng tieâu hoùa vaø giaù caû ñeå quyeát ñònh söû duïng loaïi thöùc aên naøo coù hieäu quaû nhaát. Boø cho aên quaù nhieàu thöùc aên tinh seõ bò yeáu chaân (beänh baàm tím moùng ) 4.4. MỘT SỐ KHẨU PHẦN ĐỀ NGHỊ Khẩu phần được xây dựng dựa theo năng suất , khối lượng của bò cái và giai đoạn cho sữa hay cạn sữa GIAI ĐOẠN 1 : Giai đoạn sau khi sanh đến tuần thứ 10 , giai đoạn bò cho sữa cao nhất . ở thời điểm mới sanh, bò cái thường có độ ngon miệng thấp và từ từ tăng dần. Thường thì lượng thức ăn ăn vào không đủ cho nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất sữa. Bò sẽ huy động dưỡng chất , năng lượng từ cơ thể (10-15 % trọng lượng ) để sản xuất sữa và duy trì các hoạt động cơ thể, nhưng lượng đạm thường không đủ. Vì vậy, cần bổ sung đầy đủ chất đạm chất lượng tốt , để duy trì khả năng sản xuất sữa cao trong giai đoạn này . Yêu cầu tỉ lệ đạm thô trong khẩu phần là 16 –18 % ( tùy theo năng suất của bò sữa). GIAI ĐOẠN 2 : Giai đoạn từ tuần thứ 11 đến tháng thứ 6, là giai đoạn bò cho sữa giảm dần và bò có thể ăn lượng thức ăn cao nhất . Thể trọng bò bắt đầu phục hồi ở tháng thứ 4 hay thứ 5 sau khi đẻ. ở giai đọan này, cần cho bò ăn đủ để sản lượng sữa giảm chậm ( dưới 10% tháng ). Yêu cầu tỉ lệ đạm thô trong khẩu phần là 14 –16 % ( tùy theo năng suất của bò sữa). GIAI ĐOẠN 3 : Giai đoạn từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 10 (cuối kỳ cho sữa ), là giai đoạn sản lượng sữa giảm nhanh, lượng thức ăn ăn vào cũng bắt đầu giảm theo sự phát triển của bào thai (do độ ngon miệng giảm). Yêu cầu tỉ lệ đạm thô trong khẩu phần là 12 –14 % ( tùy theo năng suất của bò sữa) GIAI ĐOẠN 4 : 45
  44. Giai đoạn cạn sữa (khô sữa) , khoảng 2 tháng trước khi sanh. Phương pháp cạn sữa thường được áp dụng là tách bò khỏi đàn, ngưng cho ăn thức ăn tinh, trong vòng 2-3 ngày đầu chỉ vắt 1 lần và sang ngày thứ tư thì ngưng hán không vắt, kết hợp bơm kháng sinh vào bầu vú để phòng viêm vú. Sau khi cạn sữa, cho bò ăn thức ăn tinh trở lại 1kg/con/ngày. Cần phải cung cấp từ 5-10 kg cỏ tưôi (cỏ voi hay cỏ tự nhiên ), rơm ăn tự do. Chú ý bổ sung Canxi cho bò để tránh sốt sữa sau khi sanh. Một phương pháp phòng sốt sữa là 1 tuần trước khi sanh, chích 1-2 liều vitamin D (3-5 triệu đơn vị/liều) và duy trì tỷ lệ Canxi cao trong khẩu phần để thú dự trữ Canxi. Có thể chích sinh tố ADE để tránh sót nhau. Yêu cầu tỉ lệ đạm thô trong khẩu phần là 12 % để duy trì hệ vi sinh vật dạ cỏ hoạt động tốt ( tùy theo năng suất của bò sữa). KHẨU PHẦN Ở GIAI ĐOẠN 1 ( từ ngày đẻ đến tuần thứ 10) (Bò có thể trọng trung bình 400 kg) Loại thực liệu Năng suất 15 kg 1 2 3 4 5 6 Cỏ voi (kg) 15 20 15 20 Rơm ủ urê (kg) 2 322 3 Thân bắp gieo dày (kg) 10 10 Cám hỗn hợp (kg) 562,556 2,5 Bánh dầu phọng (kg) 0,8 1,6 1,5 1,6 1,2 Bánh dầu bông vải(kg) 1,5 1,5 Hèm bia (kg) 9 9 Bã khoai mì (kg) 12 5 12 5 Bã đậu (kg) 8 8 Rỉ đường (kg) 21121 1 Muối (g) 55555 5 Chế phẩm NC3 (g) 100 100 100 100 100 100 Tổng khối lượng (kg) 36,9 30,25 38,65 37,65 32,25 39,85 Giá tiền (đ) 26.740 30.800 25.160 29.240 32.240 29.360 Ghi chú : Tùy theo lượng cỏ sử dụng , có thể áp dụng một trong số các khẩu phần đề nghò và có thể thay thế các thực liệu có giá trò tương đương nhau (theo mục 4.3) tùy theo điều kiện nông hộ, giá cả và tính saün có của thực liệu . Khẩu phần 1,2 có đủ cỏ, khẩu phần 3 không có cỏ mà thay thế bằng thân bắp gieo dày. 46
  45. KHẨU PHẦN Ở GIAI ĐOẠN 2 ( từ tuần thứ 11 đến tháng thứ 6) (Bò có thể trọng trung bình 400 kg) Loại thực liệu Năng suất 15 kg 1 2 3 4 5 6 Cỏ voi (kg) 15 20 15 20 Cỏ tự nhiên (kg) Rơm ủ urê (kg) 232 3 Thân bắp gieo dày (kg) 10 10 Đọt mía (kg) 3 Cám hổn hợp (kg) 562,556 2,5 Bánh dầu phọng (kg) 0,7 0,8 1,6 Bánh dầu bông vải(kg) 1,5 1,5 Hèm bia (kg) 9 9 Bã khoai mì (kg) 12 5 12 5 Bã đậu (kg) 8 8 Rỉ đường (kg) 21 21 1 Muối (g) 55555 5 Chế phẩm NC3 (g) 100 100 100 100 100 100 Tổng khối lượng (kg) 36,15 31,35 37,65 36,9 32,25 38,65 Giá tiền (đ) 23.990 29.090 24.160 26.740 32.240 25.160 BOØ ÑÖÔÏC CHO AÊN KHAÅU PHAÀN TOÅNG HÔÏP (COÛ + CAÙM+ PPP) 47
  46. KHẨU PHẦN Ở GIAI ĐOẠN 3 (từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 10) (Bò có thể trọng trung bình 400 kg) Loại thực liệu Năng suất 15 kg 1 2 3 4 5 6 Cỏ voi (kg) 20 15 15 20 Cỏ tự nhiên (kg) Rơm (kg) Rơm ủ urê (kg) 2232 3 Thân bắp gieo dày (kg) 10 10 Đọt mía (kg) Cám hổn hợp (kg) 451,556 2,5 Bánh dầu phọng (kg) 0,7 Bánh dầu bông vải(kg) 11,5 Hèm bia (kg) 7 9 Bã khoai mì (kg) 412 512 5 Bã đậu (kg) 6 8 Ró đường (kg) 12221 Muối (g) 55555 5 NC3 (g) 100 100 100 100 100 100 Tổng khối lượng (kg) 32,15 36,15 34,15 36,15 31,35 37,65 Giá tiền (đ) 21.590 23.990 16.810 23.990 29.090 24.160 Phaûi cho boø aên tuyø theo naêng suaát söõa , tình traïng mang thai, vaø taêng tröôûng cuûa boø . Phöông phaùp phoái hôïp khaåu phaàn ñôn giaûn nhaát laø cho boø aên coû xanh töï do ; boå sung thöùc aên tinh theo coâng thöùc :tính töø kg söõa thöù 6, moãi kg söõa taêng theâm cho aên theâm 0,5 kg thöùc aên hoãn hôïp ; boå sung theâm 1- 2 kg thöùc aên tinh cho nhu caàu mang thai (coù theå thay theá baèng caùc loaïi phuï pheá phaåm ñeå tieát kieäm ); toái cho aên theâm 2-3 kg rôm .Trong tröôøng hôïp thöùc aên thoâ xanh thieáu, söû duïng thöùc aên thoâ khoâ thay theá thì caàn phaûi taêng tæ leä ñaïm trong thöùc aên tinh. 4.5. KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG 4.5.1. Đối với bê Bê cái là tương lai thành công của nông trại bò sữa vì thế nó cần được nuôi dưỡng tốt. Nuôi dưỡng tốt , vệ sinh tốt, tiêm phòng đầy đủ các bệnh , định kỳ tẩy ký sinh trùng là yếu tố quyết định sự thành công của việc nuôi dưỡng chăm sóc bê. 48
  47. Khi bò sanh bê, nên để bò đẻ tự nhiên (trừ trường hợp thai lớn phải can thiệp). Bê đẻ ra phải được lau khô, cắt rốn, bóc màng dương bao quanh cơ thể . Sau khi đẻ, cần cho bê bú ngay và bú hết sữa đầu trong 3-4 ngày, sau đó cho bê bú bình thường. Sữa đầu có vai trò rất quan trọng vì lượng chất dinh dưỡng cao và đặc biệt là hàm lượng chất kháng thể rất cao (6 %). Bê được bú sữa đầu sẽ khỏe mạnh, lớn nhanh, đề kháng tốt . Sữa đầu còn giúp tẩy sạch những cặn bã tích tụ trong đường tiêu hóa (cứt xu). Cần phải cho bê bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì bê chỉ có khả năng hấp thu chất kháng thể trong sữa đầu trong vòng 36 giờ sau khi sanh và sau đó giảm nhanh . Sữa đầu không được pha vào sữa thường để bán vì sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Có thể sử dụng sữa đầu cho bê khác bú nhất là bê mất mẹ. Đây là giai đoạn nuôi bê bằng sữa mẹ. Đối với bò cái Lai Sind, cần nuôi bò mẹ tốt để có đủ lượng sữa cho bê bằng cách ngoài thời gian chăn thả ngoài đồng bãi, cần bổ sung cỏ và một ít thức ăn tinh tại chuồng. Kết hợp tập cho bê ăn. Lượng sữa của bò mẹ giảm dần theo tháng tuổi của bê. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của bê và tạo điều kiện cho việc cai sữa cần tập cho bê ăn sớm từ lúc 7 ngày tuổi ( tại một số nước có ngành chăn nuôi bò sữa tiên tiến như Israel, Nhật, ngừơi ta tập cho bê ăn ngay từ ngày đầu tiên bằng thức ăn tập ăn cho bê) . Khi bê được 1 tuần tuổi, có thể pha sữa với chất thay thế sữa hoặc thức ăn tinh để tập cho bê ăn sớm . Tập cho bê ăn thức ăn tinh bằng cách dùng thức ăn hỗn hợp trét lên miệng bê nhiều lần mỗi ngày. Từ tuần thứ 2 có thể tập cho bê làm quen với cỏ khô . Tập cho bê ăn sớm sẽ giúp cho việc cai sữa sớm , bê ăn được nhiều cỏ và tiêu hóa được rơm cỏ tốt khi lớn. Nuôi đúng phương pháp, có thể cai sữa bê ở 3 tháng tuổi (thay vì 4-6 tháng tuổi) và tiết kiệm được một lượng sữa lớn ( khỏang 100 kg /con) Trong trường hợp áp dụng quy trình nuôi bê tách mẹ (không cho bê bú mẹ), bê sẽ không được bú mẹ trực tiếp mà hoàn toàn được nuôi dưỡng chăm sóc bởi ngừơi chăn nuôi. Các thuận lợi của quy trình này là : • Bê được nuôi dưỡng một cách kinh tế • Có thể biết chính xác sản lượng sữa thực tế của bò mẹ • Có thể cho bê uống một lượng sữa chính xác cùng với các lọai thức ăn khác • Bò có thể tiếp tục cho sữa thường xuyên mà không cần sự hiện diện của bê con • Bò mẹ không vướng bận con dưới chân nó sẽ mau chóng hòa nhập với đàn và mau chóng lên giống và sinh sản lại. Beâ caùi laø töông lai phaùt trieån cuûa noâng traïi boø söõa. Beâ caàn ñöôïc nuoâi döôõng chaêm soùc toát. Nuoâi beâ taùch meï laø bieän phaùp toát nhaát ñeå kieåm soaùt löôïng söõa beâ buù vaø nuoâi döôõng beâ theo ñuùng quy trình. Beâ caàn ñöôïc taäp cho aên sôùm ñeå giuùp cai söõa sôùm , giuùp beâ aên ñöôïc nhieàu coû vaø tieâu hoùa ñöôïc rôm coû toát khi lôùn. 49
  48. Thông thường sữa đầu sẽ chuyển thành sữa thường vào 3-4 ngày sau khi đẻ. Vào ngày thứ 4 hoặc 5 lượng sữa cho bê uống có thể tăng dần lên 5 kg/ngày. Qui trình nuôi dưỡng bê được áp dụng như sau: Qui trình nuôi dưỡng bê lai hướng sữa Tuần Sữa uống Cám HH Cỏ khô Tổng lượng sữa+nước tuổi (kg/con,ngày) (gam/con/ng) (gam/con/ng uống (kg/con/ngày) ) 2 5 50 3.5 – 5.0 3 4 100 50 4.0 – 5.0 4 4 150 50 4.0 – 5.5 5 4 250 100 5.0 – 6.0 6 4 400 150 5.0 – 6.5 7 3 600 200 5.5 – 7.5 8 3 800 300 6.0 – 8.0 9 2 1000 400 6.5 – 8.5 10 1500 500 7.0 – 9.0 11 1750 600 8.0 – 10 12 2000 800 8.5 – 11 Bê rất nhạy cảm với tỷ lệ béo có trong sữa (bất kỳ thức uống thay thế sữa nào cũng phải có tỷ lệ béo trong khỏang 2,5 dến 3%). Vì tỷ lệ béo trong sữa rất khác nhau trong suốt thời gian vắt sữa (béo thấp trong các tia sữa đầu và tỷ lệ béo cao hơn vào cuối lucù vắt sữa). Vì vậy, chúng ta nên vắt sữa xong rồi mới cho bê uống. Điều này cũng giúp chúng ta tránh được tình trạng thất thường của tỷ lệ béo trong sữa cho bê uống. Không bao giờ cho bê uống sữa có hòa chung với nước. Trong giai đọan sau khi cai sữa, cần chăm sóc bê tốt , vì đây là giai đoạn khủng khoảng của bê do ở giai đoạn chuyển chế độ nuôi dưỡng từ sữa mẹ sang thức ăn thô xanh. Cần đảm bảo số lượng và chất lượng thức ăn cho bê để chúng không bò còi cọc, bệnh tật ảnh hưởng đến giai đoạn sau. Ngoài thời gian chăn thả ngoài đồng, cần bổ sung thức ăn tinh có chất lượng cao. 4.5.1.1. Sự phát triển của bê và bò tơ Khi một bê con có khối lượng lượng trên 40 kg được nuôi dưỡng với khẩu phần sữa nguyên tự do thì nó có thể tăng trọng được 0,9 kg/ngày. Tuy nhiên cũng không nên nuôi bê quá mập , sẽ ảnh hưởng đến sự phát dục của bê. Vì vậy, cần cho ăn đúng mức để bê đạt tăng trọng theo yêu cầu Tham khảo bảng dưới đây để đánh giá là bê có nuôi quá mập hay không. Nếu quá mập hay quá ốm cần điều chỉnh khẩu phần. 50
  49. PHÁT TRIỂN CỦA BÊ HOLSTEIN FRIESIAN THUẦN QUA CÁC THÁNG TUỔI (tham khảo cho bê lai hướng sữa) Tháng tuổi Thể trọng Vòng ngực Tháng tuổiThể trọng Vòng ngực (xấp xỉ) (kg) (cm) (kg) (cm) 3 tháng 100 105 15 tháng 350 162 5 tháng 150 119 17 tháng 400 169 8 tháng 200 132 20 tháng 450 175 10tháng 250 143 22 tháng 490 180 12 tháng 290 151 24 tháng 525 185 Ghi chú : Các bê lai HF đạt 70 –80 % khối lượng tham khảo trên đây, là đạt yêu cầu. 4.5.1.2. Trui sừng cho bê Để đảm bảo an tòan cho gia súc và ngừơi chăn nuôi, nên trui sừng cho bê con.Thông thường việc trui sừng nên được tiến hành khi gia súc còn nhỏ vì vậy ngừơi ta còn gọi nó là “không cho sừng mọc”. Nếu trui sừng hoặc cưa sừng ở giai đoạn bò lớn ,sẽ lâu lành hơn và dễ bò stress làm giảm sữa, giảm tăng trọng . Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, không có dụng cụ chuyên dùng, có thể dùng một ống nước ∅21 dài 1 mét, nung nóng đỏ, để trui sừng cho bê. Tùy thuộc vào độ dày của da gốc sừng ta có thể trui từ 5 đến 20 giây. Phải làm phỏng phần dưới da để tạo thành một vòng phỏng, làm cho máu không thể đến nuôi dưỡng mô sừng được nữa. Vết thương tốt có màu nâu và khô. Sau đó vết thương phải được sát trùng để ngừa nhiễm trùng. 4.5.1.3. Đánh số hiệu cho bê Tốt nhất ta nên lập số hiệu cho bê ngay khi còn nhỏ (trong giai đọan bú sữa ). Có thể chụp hình, vẽ các đặc điểm nhận dạng trong phiếu theo dõi đàn và theo dõi cá thể, đánh số tai;, đeo vòng số ở cổ .Trong điều kiện hiện nay tại Việt Nam, thích hợp nhất là sử dụng biện pháp đeo vòng số (khắc số hiệu trên một miếng nhựa) rồi đeo ở cổ hoặc đeo bảng số tai. 4.5.1.4. Loại bỏ vú thừa ( vú đeo ) Một số bê sinh ra có nhiều hơn 4 vú. Các vú thừa này sẽ làm mất vẽ đẹp của bầu vú và sẽ gây cản trở khi vắt sữa (nhất là khi vắt sữa bằng máy). Các vú thừa này phải được loại bỏ khi bê được 1 đến 2 tháng tuổi. Yêu cầu thú y can thiệp , loại bỏ bằng tiểu phẫu .: xác định đúng vú thừa , sát trùng ,gây tê cục bộ rồi dùng kéo cắt bỏ. 51
  50. 4.5.2. Đối với bò tơ hậu bò Ở giai đoạn này, bò đã sử dụng tốt thức ăn thô xanh nên thức ăn chủ yếu cho giai đoạn này là thô xanh. Cần tạo điều kiện cho bò sử dụng thức ăn thô xanh nhiều nhất. Ngoài việc chăn thả, có thể xử dụng thức ăn ủ chua, ủ xanh, cỏ khô, rơm ủ và các loại phụ phế phẩm khác (các loại khô dầu, tảng liếm urê- rỉ mật) cho bò ăn Dựa vào nhu cầu của bò và khả năng cung cấp thức ăn trên đồng cỏ để có kế hoạch bổ sung thức ăn tại chuồng. Nếu thức ăn thô xanh bò hạn chế ,cần bổ sung thức ăn tại chuồng: 10-15 kg cỏ xanh; hoặc 3-5 kg rơm ủ 4 % urê; hoặc 100 g tảng liếm 10 % urê. Hàm lượng protein thô trong khẩu phần đạt khỏang 12 % .Có thể thay thế 1,5 kg thức ăn tinh hỗn hợp/ con/ ngày bằng 1,5 kg hạt bông + 1,5 kg rỉ mật/con/ngày. Bò tơ thường động dục lần đầu vào 12 –13 tháng tuổi ( đạt trọng lượng từ 40 – 50% trọng lượng bò cái trưởng thành) Tuy nhiên chỉ nên phối giống cho bò tơ lúc 14 tháng tuổi, khi đạt khối lượng trên 220 kg ( 60% trọng lượng bò cái trưởng thành) và thành thục sinh dục hòan chỉnh. Bò tơ không nên nuôi quá mập hoặc quá ốm. Khẩu phần cho ăn chính là thức ăn thô ( cỏ & rơm ) và phụ phế phẩm . Trong giai đọan mang thai , bò tơ cần được nuôi dưỡng tốt vì nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của bò sau này. Từ tháng mang thai thứ 4 cần cho bò ăn thêm thức ăn tinh ( bằng 0,8- 1 % trọng lượng cơ thể, ví dụ bò nặng 300 kg cho ăn khỏang 2,4 –3 kg thức ăn tinh). Ngoài ra, đối với bò tơ cần cho ăn từ 0,5 – 1 kg thức ăn tinh để cho nhu cầu phát triển của bò . Trước khi sanh 1-2 tháng, bò cần được làm quen với ngừơi vắt sữa bằng cách tắm chải, chăm sóc , xoa bóp bầu vú và thao tác chuẩn bò vắt sữa mỗi ngày. 4.5.3. Đối với bò cái đang cho sữa Bò cần cho ăn theo đúng tiêu chuẩn khẩu phần ăn phù hợp với năng suất sữa và theo chu kỳ cho sữa, tóm tắt như sau : • Trong 2-3 tháng đầu ( từ khi sinh đến lúc đạt đỉnh sữa cao nhất ) bò cần được cho ăn đủ lượng thức ăn tinh ( 1-1,5 % trọng lượng cơ thể . ví dụ bò nặng 400 kg cho ăn khỏang 4 –6 kg thức ăn tinh).Thức ăn thô chiếm tì lệ thấp (50% khẩu phần) nhưng chất lượng phải cao. Hàm lượng Protein thô trong khẩu phần phải đạt từ 16 –18 %. Khi cho ăn lượng thức ăn hỗn hợp quá cao ( 9 kg/con/ngày) sẽ gây rối lọan tiêu hóa và một số bệnh khác. Hàm lượng đạm thô trong khẩu phần phải đạt từ 16-18 %. 52
  51. • Trong giai đoạn giữa chu kỳ cho sữa, lúc này lượng sữa đã giảm dần. Nên tăng dần lượng thức ăn thô xanh ( lên 60- 65 % ) và giảm lượng thức ăn tinh. Hàm lượng đạm thô trong khẩu phần phải đạt từ 14-16 %. • Trong giai đọan cuối kỳ cho sữa , thức ăn thô xanh chiếm tỉ lệ chính trong khẩu phần ( 75 – 85% ). Hàm lượng đạm thô trong khẩu phần phải đạt từ 12-14 %.Bò thường động dục lại sau khi sanh từ 35 –60 ngày . Tuy nhiên chỉ phối giống cho bò 50-60 ngày sau khi sanh , khi cơ quan sinh dục bò cái đã hồi phục hoàn toàn và phối giống lúc này tỉ lệ đậu thai sẽ cao. Bò cần vận động, tắm nắng để tăng cường hấp thu Can xi, tránh những bệnh về xương. 4.5.4. Đối với bò cái cạn sữa Bò trước khi sanh từ 60 ngày cần phải được cạn sữa để đảm bảo sức khỏe cho bò mẹ và thai, đảm bảo sự hồi phục của tuyến vú để sinh con tốt và có năng suất cao ở lứa kế tiếp. Để tránh bò bò viêm vú và đảm bảo năng suất sữa ở chu kỳ kế tiếp, cần áp dụng biện pháp cạn sữa từ từ bằng cách giảm lượng thức ăn và nước uống, thay đồi chuồng và ngừơi vắt sữa, giảm số lần vắt sữa.Tuần lễ đầu giảm số lần vắt sữa từ 2 lần xuống 1 lần . Tuần lễ tiếp 2 ngày vắt sữa 1 lần và sau cùng thi ngưng hán. Taém chaûi, vaän ñoäng, taém naéng laø nhöõng bieän phaùp chaêm soùc cô baûn giuùp cho boø thoaûi maùi, maïnh khoûe, taêng naêng suaát. CHƯƠNG V : CHĂM SÓC SứC KHỏE BÒ SữA Caàn phaûi caïn söõa cho boø tröôùc khi sinh 60 ngaøy ñeå tuyeán vuù hoài phuïc vaø ñaûm baûo söùc khoûe cho boø caùi, cho baøo thai vaø ñaït naêng söùc cao ôû löùa keá tieáp. 53
  52. CHO BOØ AÊN RÔM VAÉT SÖÕA -TAÉM BOØ -VEÄ SINH CHUOÀNG -CHUAÅN BÒ VAÉT SÖÕA CHO BOØ AÊN THÖÙC AÊN TINH +COÛ + PHUÏÏ PHEÁ PHAÃM CHO BOØVAÄN ÑOÄNG -TAÉM BOØ -VEÄ SINH CHUOÀNG -VAÊT SÖÕA 6 gi 8 gi 10 gi 12 gi 14 gi 1 6 gi 18 gi THÔØI GIAN BIEÅU CHAÊM SOÙC ÑAØN BOØ SÖÕA HAÈNG NGAØY 54
  53. GIAI ÑOAÏN GIAI ÑOÏAN GIAI DOÏAN SÔ SINH - CAI SÖÕA CAI SÖÕA – 12 THAÙNG 12 THAÙNG – ÑEÛ LAÀN CHAÊM SOÙC CHAÊM SOÙC CHAÊM À SOÙC • Taùch beâ khoûi boø caùi ngay sau khi sinh, cho • Neáu ñöôïc nuoâi döôõng toát, beâ coù theå ñöôïc cai söõa • Boø coù theå leân gioáng sôùm nhöng chæ uoáng söõa baèng xoâ luùc 3 thaùng tuoåi phoái gioáng cho boø khi 14 thaùng tuoåi vaø • 7-10 ngaøy ñaàu nuoâi beâ treân cuûi • Trui söøng khi beâ coøn nhoû troïng löôïng treân 220 kg • Traùnh cho beâ buù quaù nhanh • Caân beâ (ño voøng ngöïc) ñeå ñaùnh giaù taêng tröôûng • Chaêm soùc cho quen vôùi vieäc vaét söõa NUOÂI DÖÔÕNG NUOÂI DÖÔÕNG NUOÂI DÖÔÕNG • Nöõa giôø sau khi sanh cho beâ buù söõa ñaàu : 0,7 – • Taêng daàn löôïng thöùc aên thoâ xanh • Thöùc aên chuû yeáu laø thöùc aên thoâ xanh. 1 kg/ laàn vaø chia laøm nhieàu laàn ( 4-5 laàn /ngaøy • Taäp cho beâ aên nhieàu loaïi thöùc aên khaùc nhau Coù theå boå sung caùc loaïi thöùc aên phuï ). • Haøm löôïng Protein khaåu phaàn khoaûng 16% pheá phaåm. • Löôïng söõa beâ buù haèng ngaøy khoaûng 10 % • Töø thaùng thöù 7 , taäp cho beâ aên rôm raï • Haøm löôïng protein thoâ cuûa khaàu phaàn troïng löôïng beâ • Khoâng nuoâi beâ quaù maäp. Beâ quaù maäp seõ coù aûnh khoaûng 12 %. • Taäp cho beâ aên thöùc aên töø ngaøy thöù baûy , höôûng ñeán söï phaùt duïc vaø ñaëc bieät laø söï phaùt trieån • Töø thaùng mang thai thöù 4, caàn boå sung taêng daàn löôïng thöùc aên khoaûng 2 kg/ng cuûa caùc tuyeán vuù 3 - 4 kg thöùc aên tinh (1 % troïng löôïng • Tieâu chuaàn thöùc aên taäp aên : 16 –18 % ñaïm, • Töø cai söõa ñeán luùc 7 thaùng tuoåi boå sung löôïng thöùc boø & 1 kg cho taêng tröôûng ) 6-8 % xô thoâ aên tinh khoaûøng 1 –1,5 kg/con/ng . Töø 7 thaùng ñeán 12 • 2-3 tuaàn sau khi sinh, taäp cho beâ aên coû khoâ, , boå sung löôïng thöùc aên tinh khoaûng 0,5 kg/con/ng chaát löôïng toát THUÙ Y THUÙ Y THUÙ Y • Chuù yù beänh ñöôøng tieâu hoùa ( nhaát laø tình traïng • Chuù yù caùc beänh tieâu chaûy, thöông haøn, baïch haàu, • Tieâm phoøng caùc beänh beâ buù nhanh, söõa rôi vaøo daï coû, khoâng tieâu vieâm phoåi, caàu truøng • Toát nhaát neân taåy kyù sinh truøng tröôùc khi hoùa, leân men gaây suønh buïng. • Tieâm phoøng caùc beänh & taåy kyù sinh truøng phoái gioáng QUY TRÌNH NUOÂI DÖÔÕNG CHAÊM SOÙC BOØ TÖØ SÔ SINH ÑEÁN KHI ÑEÛ LAÀN ÑAÀU GIAI ÑOAÏN MANG THAI GIAI ÑOAÏN CHO SÖÕA GIAI ÑOAÏN CAÏN SÖÕA 55
  54. CHAÊM SOÙC CHAÊM SOÙC CHAÊM SOÙC • Taém chaûi ngaøy 2 laân , nhaát laø khi trôøi • Chuù yù quy trình taém chaûi, vaän ñoäng, taém naéng. • Chuù yù quy trình taém chaûi, vaän ñoäng, noùng.Chuù yù cho boø vaän ñoäng taém naéng . • Quy trình vaét söõa hôïp veä sinh. taém naéng • Xoa boùp baàu vuù ñeå boø quen vôùi vieäc vaét • Khoaûng 45 ngaøy sau khi ñeû boø leân gioáng laò. Ñeå boø • Chaêm soùc cho quen vôùi vieäc vaét söõa cho söõa. hoài phuïc toát neân phoái gioáng khi boø leân gioáng laàn keá löùa sau • Chuaån bò cho boø ñeû . tieáp NUOÂI DÖÔÕNG NUOÂI DÖÔÕNG NUOÂI DÖÔÕNG • Thöùc aên chuû yeáu laø thöùc aên thoâ xanh. Coù theå • Chuù yù cheá ñoä nuoâi döôõng theo töøng giai ñoaïn cho • Thaùng ñaàu : thöùc aên thoâ xanh vaø phuï boå sung caùc loaïi thöùc aên phuï pheá phaåm. söõa. pheá phaåm laø chính, giaûm thöùc aên tinh • Haøm löôïng protein thoâ cuûa khaàu phaàn • Giai ñoaïn 1: cho boø aên caùc thöùc aên chaát löôïng toát. • Thaùng keá tieáp : taêng daàn löôïng thöùc aên khoaûng 12 %. Cho aên thöùc aên tinh khoaûng 1,5 % troïng löôïng cô tinh. Löôïng thöùc aên tinh khoaûng 2 kg • Töø thaùng mang thai thöù 4, caàn boå sung 3 - 4 theå boø vaø theo saûn löôïng söõa ñænh cao döï con. kg thöùc aên tinh (1 % troïng löôïng boø & 1 kg kieán.Löôïng Protein khaåu phaàn 18% • 2 tuaàn tröôùc khi ñeû : taêng löôïng thöùc aên cho taêng tröôûng ) • Giai ñoaïn 2 : thöùc aên tinh chieám 40% khaåu phaàn, tinh khoaûng 3-4 kg. Cho aên caùc loaïi thöùc • Hai thaùng chöûa cuoái caàn cho aên caùc loaïi taêng daàn löôïng thöùc aên thoâ. Löôïng protein khaåu aên thoâ xanh chaát löôïng toát. Löôïng thöùc aên chaát löôïng toát , taêng löôïng thöùc aên phaàn 16 % protein khaåu phaàn khoaûng 15 %. tinh ñeå boø quen daàn vôùi khaåu phaàn nhieàu • Giai ñoïan 2 : giaûm löôïng thöùc aên tinh Taêng löôïng thöùc aên tinh sau khi ñeû thöùc aên thoâ.Löôïng protein khaåu phaàn 14 % THUÙ Y THUÙ Y THUÙ Y • Chuù yù giöõ veä sinh , phoøng beänh vaø tieâm • Chuù yù tieâm phoøng ñaày ñuû. Ñeà phoøng caùc beänh • Tieâm phoøng caùc beänh theo quy phoøng vieâm vuù.Taåy kyù sinh truøng ñöôøng tieâu hoùa ñònh QUY TRÌNH NUOÂI DÖÔÕNG CHAÊM SOÙC BOØ CAÙI SINH SAÛN 56
  55. CHƯƠNG V : CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÒ SỮA PHÖÔNG CHAÂM CHÍNH : PHOØNG BEÄNH HÔN CHÖÕA BEÄNH 5.1. CÁC NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH TRÊN BÒ SỮA Giá trò một bò sữa rất lớn . vì thế cần phải chú ý trong việc chăm sóc, vệ sinh , tiêm phòng để ngăn ngừa bệnh. Khi bò đã mắc bệnh thì sẽ gây nhiều thiệt hại về kinh tế.Trong công tác phòng bệnh, ngừơi chăn nuôi cần phải chú ý vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại, đồng cỏ, vệ sinh khai thác sữa đúng kỹ thuật và tiêm phòng đầy đủ theo khuyến cáo của cán bộ thú y. 5.1.1. Vệ sinh ăn uống Thức ăn cho bò phải sạch, không thối, chua , mốc, không lẫn các tạp chất như đinh, dây kẽm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bò. Khi bắt đầu mùa mưa,cần chú ý bò dễ bò chướng hôi do ăn nhiều cỏ non. Nước uống cho bò phải sạch sẽ. Tốt nhất là cho uống nước giếng, nước sông, suối tránh các nguồn nước ao tù đọng. Đã có nhiều trường hợp bò chết do uống nước từ nguồn nước nhiễm độc các loại thuốc trừ sâu . 5.1.2. Vệ sinh thân thể Bò cần được tắm chải thường xuyên để da bài tiết tốt. Kiểm tra tình trạng ve để xử lý. Có thể sử dụng dung dịch Dipterex 5 o/oo (5 phần nghìn) để phun trừ ve (khuyến cáo là hạn chế dùng Dipterex vì không an toàn, nhất là cho bê). Hiện nay có một số loại mới như Bayticol hoặc Asuntol có thể mua tại các cửa hàng thuốc thú y. Chú ý tránh phun thuốc lên cỏ hay thức ăn, có thể gây ngộ độc cho bò. Khi sử dụng thuốc, hoá chất để xử lý, điều trị nên nhờ cán bộ thú y tư vấn để tránh ngộ độc và hiện tượng lờn thuốc. 5.1.3. Vệ sinh chuồng trại Chuồng trại cần được giữ khô ráo, sạch sẽ. Có hố chứa phân xa chuồng. Nên định kỳ 6 tháng /lần tiêu độc chuồng trại bằng vôi sống rắc lên nền chuồng. Hiện nay có một số loại thuốc sát trùng có bán trên thị trường dùng để tiêu độc chuồng trại rất tốt và an toàn . Có thể tham khảo tại các cửa hàng thuốc thú y. Cần bố trí hố sát trùng ở cổng vào trại. 5.1.4. Tiêm phòng Tiêm phòng là cách gây miễn dịch chủ động cho bò bằng các loại vắc xin. Để tránh khỏi tổn thất lớn do bị bò bệnh truyền nhiểm, nhất thiết phải tự giác chấp hành tiêm phòng. Đây là biện pháp tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe cho đàn bò . Đặc biệt là phải tiêm phòng các bệnh theo đúng pháp lệnh thú y. 57
  56. 5.1.5. Vệ sinh khai thác sữa. Cần phải chú ý khai thác bò sữa đúng kỹ thuật. Không quá tận thu, phải cai sữa đúng thời điểm. Dụng cụ vắt sữa, đựng sữa phải được sử dụng riêng biệt, sát trùng, phơi khô. Khi bò bệnh , phải xử lý thì không được bán sữa cho ngừơi tiêu dùng và nhà máy chế biến sữa.Sữa bò bệnh, khi pha chung với sữa các bò khác (không bệnh) sẽ làm giảm chất lượng sữa chung cho cà đàn. Ngưởi chăn nuôi nên tự vắt sữa và có phân công ngừơi vắt sữa. Ngừơi vắt sữa, chăm sóc bò phải được khám bệnh định kỳ, không mắc bệnh truyền nhiểm. Nơi vắt sữa phải xa nơi chứa thức ăn, hố phân vì sữa rất dễ hấp thu các mùi khác. Bieän phaùp quan troïng nhaát ñeå baûo veä söùc khoûe boø söõa laø cho aên , uoáng ñaày ñuû,saïch seõ; chuoàng traïi khoâ raùo thoâng thoaùng; ñònh kyø taåy kyù sinh truøng ; tieâm phoøng ñaày ñuû vaø ñuùng ñònh kyø theo quy ñònh cuûa cô quan thuù y. Khi boø coù trieäu tröùng baát thöôøng, neân goïi thuù y ngay. Khoâng töï yù baùn chaïy thuù beänh. 5.2. CÁC LOẠI BỆNH TRÊN BÒ SỮA 5.2.1. Các bệnh truyền nhiễm 5.2.1.1.Một số bệnh truyền nhiễm chính có thể lây từ bò sang ngừơi . a. Bệnh lao (Tuberculosis) Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm mãn tính của nhiều lòai động vật và ngừơi, gây ra do bởi vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis). Bò mắc bệnh này do nuôi dưỡng kém, ít được vận động, chuồng trại dô bẩn tối tăm ít ánh sáng. Bê bú sữa của những bò mẹ mắc bệnh lao thì càng dễ mắc bệnh lao. Bò có thể mắc bệnh lao ở các lọai: lao phổi, lao hạch, lao vú ,lao dịch hòan và lao đường tiêu hóa. Khi mắc bệnh, bò có những biểu hiện như sau: sốt nhẹ,kéo dài và gián đọan, sức khỏe sút kém, thể trạng giảm, bò ốm dần, thường bò chướng hôi. Tùy theo lọai bệnh mà có những biểu hiện khác nhau. Bò lao phổi thường ho khan, thở khó, ngày càng gầy yếu, ủ rũ và chết do kiệt sức. Các loại lao khác thì khó phát hiện hơn. Lao vú có thể bị lầm lẩn với viêm vú nếu không có biện pháp chẩn đoán đúng. Biện pháp chẩn đoán bệnh lao thông thường nhất là chẩn đoán bằng khuẩn lao tố (Tuberculin). Ngừơi ta cạo lông chỗ tiêm, rồi tiêm 0,2 ml Tuberculin vào trong da. Sau 72 giờ đọc kết qủa, dựa vào hiệu số tăng độ dày của da: tăng /3,5 mm là mắc bệnh (dương tính); tăng từ 2,5-3,4 mm là nghi ngờ; dưới 2,5 mm là không bệnh (âm tính). 58