Luận văn Thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tại ngành thuế thành phố Cần Thơ (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tại ngành thuế thành phố Cần Thơ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thuc_trang_boi_duong_nghiep_vu_thanh_tra_kiem_tra_t.pdf

Nội dung text: Luận văn Thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tại ngành thuế thành phố Cần Thơ (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÀNH VÂN THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA TẠI NGÀNH THUẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÀNH VÂN THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA TẠI NGÀNH THUẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ ANH TUẤN TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2016
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: Nguyễn Thành Vân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/03/1960 Nơi sinh: Quận 3 Tp Hồ Chí Minh Quê quán: Xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 135D đường Mậu Thân, phường An Hòa, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Điện thoại cơ quan: 07103899180 Điện thoại di động: 0913616564 Fax: E-mail: vanthuect@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 1978 đến 1980 Nơi học: Trường trung cấp Tài chính kế toán IV Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Tài chính kế toán 2. Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức. Thời gian đào tạo từ năm 1989 đến năm 1993 Nơi học: Đại học Tài chính kế toán Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Tài chính kế toán III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Công việc đảm Thời gian Nơi công tác nhiệm Từ 8/1992 đến 7/2007 Cục Thuế Tp Cần Thơ Thanh tra thuế Từ 8/2007 đến 9/2016 Cục Thuế Tp Cần Thơ Kiểm tra thuế i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thành Vân ii
  5. LỜI CÁM ƠN Qua quá trình thực hiện luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cán bộ hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM, là những người đã tận tình giảng dạy và truyền thụ những kinh nghiệm quý báu cho tác giả trong suốt khóa đào tạo sau đại học. Ban giám hiệu và quý thầy cô trường Cao đẳng nghề Cần Thơ đã nhiệt tình tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập và đóng góp ý kiến luận văn. Gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn. iii
  6. TÓM TẮT Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ còn nhiều hạn chế và bất cập chưa nâng cao được chất lượng rèn luyện kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thuế trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Đề tài h ng ồi ng nghi h nh , ki m i ngành h hành h C n h ” được nghiên cứu nhằm làm rõ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra người nộp thuế (NNT) trong cơ chế quản lý mới hiện nay cả về mặt lý luận và thực tiễn; đồng thời khẳng định vai trò và sự cần thiết khách quan phải bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra đối với việc nâng cao tính tuân thủ của NNT, tăng hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ đề xuất những định hướng và giải pháp để hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra cho CBCC nhằm nâng cao kỹ năng làm tăng hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế được tốt hơn. iv
  7. ABSTRACT The Activity of professional training tax for inspectors and tax aditors of Can Tho City is limited and inadequate leading to the quality of training for staff has not been enhanced yet. The thesis "The reality of professional training tax inspectors, tax auditors in Tax of Can Tho City" is studied in order to clarify the activities of professional training tax in theory and practic. On the basis of assessing actual activity of professional training tax inspectors and tax auditor of Can Tho City, the study will propose solutions to enhance the effectivity of professional training tax. v
  8. MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT iv TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ CỦA NGÀNH THUẾ 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước 6 1.1.2 Nghiên cứu trong nước 9 1.2 Các thuật ngữ liên quan 11 1.2.1 Thuế 11 1.2.2 Nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 12 1.2.3 Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 14 1.3 Đặc điểm, vai trò thuế nhà nước công tác thanh tra, kiểm tra thuế ngành thuế 15 1.3.1 Vai trò Thanh tra, kiểm tra thuế 15 1.3.2 Đặc điểm công tác thanh tra, kiểm tra thuế 16 1.4 Các kỹ năng của thanh tra, kiểm tra thuế 17 1.4.1 Kỹ năng kiểm tra hồ sơ khai thuế 17 1.4.2 Kỹ năng đánh giá, phân tích hồ sơ rủi ro 17 1.4.3 Kỹ năng lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra 18 1.4.4 Kỹ năng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 18 vi
  9. 1.4.5 Kỹ năng tin học: ứng dụng công nghệ thông tin 20 1.5 Chủ trương, chính sách của nhà nước về hoạt động bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra ngành thuế 21 1.6 Đặc điểm học tập của người cán bộ công chức thuế 21 1.6.1 Đặc điểm học tập của người lớn 21 1.6.2 Đặc điểm học tập bồi dưỡng của người CBCC thuế 23 1.7 Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 23 1.7.1 Mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 23 1.7 2 Chương trình và nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 25 1.7.3 Phương pháp, phương tiện bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 28 1.7.4 Hình thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 33 1.7.5 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế 36 Kết luận chương 1 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI NGÀNH THUẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 41 2.1. Khái quát về ngành thuế của thành phố Cần Thơ 41 2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế 41 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng Kiểm tra thuế 44 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng Thanh tra thuế 45 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Đội kiểm tra thuế thuộc Chi cục Thuế 46 2.1.5 Nhân lực ngành thuế 47 2.2. Thực trạng bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế của ngành thuế thành phố Cần Thơ 48 2.2.1 Đối tượng khảo sát 48 2.2.2 Tiến hành khảo sát 50 2.2.3 Kết quả khảo sát 50 Kết luận chương 2 76 vii
  10. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI NGÀNH THUẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 77 3.1 Phương hướng phát triển công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế của thành phố Cần Thơ 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 78 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 78 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 78 3.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả 79 3.3 Một số nhóm giải pháp nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế của thành phố Cần Thơ 79 3.3.1 Nhóm giải pháp: Xác định nhu cầu và cải tiến chương trình bồi dưỡng 79 3.3.2 Nhóm giải pháp: Thực hiện quá trình bồi dưỡng 91 3.3.3 Nhóm giải pháp: Cơ chế chính sách và các điều kiện đảm bảo quá trình bồi dưỡng 105 3.4 Khảo nghiệm ý kiến về các nhóm giải pháp 107 Kết luận chương 3 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 viii
  11. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CBCC Cán bộ công chức CBQL Cán bộ quản lý GV Giảng viên NNT Người nộp thuế TPR Phần mềm quản lý rủi ro ix
  12. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ 24 Bảng 2.1 Lý do CBCC thuế chưa tham gia học tập bồi dưỡng 57 Bảng 2.2 Nội dung CBCC thuế muốn được bồi dưỡng 59 Bảng 2.3 Nội dung đã bồi dưỡng và mức độ đạt được sau bồi dưỡng 60 Bảng 2. Lý do CBCC thuế vắng mặt khi tham gia bồi dưỡng 62 Bảng 2.5 Đánh giá về tầm quan trọng và mức độ cần thiết nâng cao nhận thức về nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế của CBCC thuế 63 Bảng 2.6 Đánh giá về nội dung bồi dưỡng trong thời gian qua 65 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp giảng dạy của GV tham gia hướng dẫn bồi dưỡng 65 Bảng 2.8 Định kỳ tổ chức bồi dưỡng trong thời gian qua 67 Bảng 2.9 Mức độ đầy đủ của cơ sở vật chất phục vụ cho bồi dưỡng 68 Bảng 2.10 Hình thức và mức độ hiệu quả kiểm tra, đánh giá của bồi dưỡng trong thời gian qua 69 Bảng 2.11 Nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế của ngành thuế thành phố Cần Thơ trong thời gian tới 70 Bảng 2.12 Chương trình bồi dưỡng trong thời gian tới 71 Bảng 2.13 Nội dung cần bồi dưỡng trong thời gian tới 72 Bảng 2.1 Định kỳ tổ chức bồi dưỡng trong thời gian tới 74 Bảng 3.1 Chương trình bồi dưỡng cấp độ 1 85 Bảng 3.2 Chương trình bồi dưỡng cấp độ 2 88 Bảng 3.3 Chương trình bồi dưỡng cấp độ 3 90 Bảng 3.4 Lựa chọn phương pháp và phương tiện bồi dưỡng theo chuyên đề 92 Bảng 3.5 Số liệu các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 95 Bảng 3.6 Bảng cân đối kế toán 98 Bảng 3.7 Thiết kế mô tả hành vi vi phạm 102 Bảng 3.8 Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập của người học về chuyên đề 3 của chương trình bồi dưỡng cấp 1 103 x
  13. Bảng 3.9 Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập của người học về chuyên đề 2 của chương trình bồi dưỡng cấp 2 104 Bảng 3.10 Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập của người học về chuyên đề 3 của chương trình bồi dưỡng cấp 3 104 Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các nhóm giải pháp 107 xi
  14. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Chu trình học tập trải nghiệm của người trưởng thành 30 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Thanh tra, Kiểm tra thuế ngành thuế TP.Cần Thơ 42 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức ngành thuế TP.Cần Thơ 43 Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá kỹ năng phân tích báo cáo tài chính của CBCC thuế 51 Hình 2. Biểu đồ đánh giá kỹ năng xử lý hồ sơ khai thuế của CBCC thuế 52 Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá kỹ năng phân tích đánh giá hồ sơ rủi ro của CBCC thuế 53 Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá kỹ năng lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra của CBCC thuế 54 Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá kỹ năng nhận biết và phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế của CBCC thuế 55 Hình 2.8 Biểu đồ đánh giá thái độ, tác phong làm việc của CBCC thuế 56 Hình 2.9 Thực trạng số lượng tham gia bồi dưỡng của CBCC thuế 57 Hình 2.10 Số tuổi tham gia học tập bồi dưỡng đạt hiệu quả cao 58 Hình 2.11 Lý do CBCC thuế tham gia học tập bồi dưỡng 59 Hình 2.12 Thái độ CBCC thuế khi tham gia học tập bồi dưỡng 62 Hình 2.13 Mức độ hiệu quả của chương trình bồi dưỡng trong thời gian qua 64 Hình 2.1 Thời lượng cần thiết cho nội dung được bồi dưỡng 73 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình khảo sát nhu cầu bồi dưỡng 83 xii
  15. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước nhằm tập trung một bộ phận nguồn lực của cải xã hội vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống xã hội. Đây là công cụ tinh tế và nhạy cảm, liên quan đến lợi ích của các chủ thể kinh tế - xã hội và có tác động sâu rộng đến hầu hết các mặt của nền kinh tế. Nhà nước sử dụng thuế như một công cụ để tác động vào nền kinh tế thông qua việc xác định đúng nguyên tắc và phương pháp tính thuế làm sao để thực hiện công bằng, đạt hiệu quả kinh tế, chi phí hành chính thấp và tính linh hoạt cao; thông qua việc hình thành cơ cấu thuế giữa các sắc thuế nhằm tránh chồng chéo, trùng lắp, thông qua việc xác định mức thuế hợp lý vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước vừa giảm bớt tình trạng suy giảm kinh tế. Do đó công tác quản lý thuế giữ vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định chính trị và đảm bảo thực hiện công bằng xã hội. Để làm được điều này, ngoài việc phải xây dựng cho được một chính sách thuế công bằng, hợp lý cần phải có một bộ máy quản lý phù hợp để tổ chức triển khai thực hiện tốt các luật thuế. Chính phủ rất quan tâm đến việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành thuế trong giai đoạn hiện nay với việc ban hành Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020” được ban hành kèm theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 của Thủ tướng Chính Phủ [34]. Chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực thuế được nhà nước giao cho cơ quan thuế; để làm tốt chức năng này cơ quan thuế cần phải có các kênh thông tin phản hồi và một trong các kênh thông tin đó chính là kết quả từ hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. Cùng với sự đổi mới và phát triển của ngành thuế, thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế thì công tác thanh tra, kiểm tra thuế có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế. Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế nhằm giúp người nộp thuế và cơ quan thuế thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật về công tác quản lý thu ngân sách, 1
  16. đảm bảo thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành; đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế và cán bộ công chức ngành thuế nhằm phát huy nhân tố tích cực, đấu tranh ngăn ngừa và xử lý những mặt tíêu cực. Nhưng trên thực tế, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, trong những năm gần đây để theo kịp với xu thế phát triển của xã hội, chính sách thuế phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung: ban hành mới Luật thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật thuế Bảo vệ môi trường; Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn tương ứng. Do đó, để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ quản lý thu thuế đúng pháp luật, ngành thuế nói chung, Cục Thuế thành phố Cần Thơ nói riêng thường xuyên tổ chức các buổi bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao kỹ năng cho cán bộ công chức, trong đó có cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra. Nhưng trên thực tế từ trước đến nay các lớp bồi dưỡng này chủ yếu chỉ mang tính cập nhật, phổ biến chính sách pháp luật chứ chưa có nội dung rèn luyện kỹ năng cho cán bộ công chức ngành thuế theo một quy trình cụ thể nhất định và hiệu quả. Vì vậy, chất lượng của hoạt động bồi dưỡng không cao, người học thụ động và không tiếp thu được nhiều. Qua những vấn đề đã phân tích ở trên cho thấy việc nghiên cứu để tìm giải pháp giúp cho Cục Thuế thành phố Cần Thơ nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ nói chung, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng đang là vấn đề cấp bách hiện nay. Nhưng trên thực tế tại Cục Thuế c ng như các Chi cục Thuế trực thuộc việc nghiên cứu về chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ c ng như nghiên cứu về hoạt động liên quan tổ chức các cuộc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công chức thuế chưa được nghiên cứu. Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động bồi dưỡng tại ngành thuế thành phố Cần Thơ rất cần đổi mới để chất lượng được nâng cao nhằm rèn luyện kỹ năng cho CBCC thuế nói chung, công chức làm nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra nói riêng. Do 2
  17. đó, người nghiên cứu mạnh dạn thực hiện nghiên cứu đề tài ế ế ”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ nhằm rèn luyện kỹ năng thực hiện nghiệp vụ chuyên môn của CBCC thuế làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế tốt hơn. 3. Khách thể nghiên cứu Đội ng cán bộ công chức thuế, cán bộ quản lý và giảng viên ngành thuế tại thành phố Cần Thơ. 4. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế cho cán bộ công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế của ngành thuế thành phố Cần Thơ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế. - Khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ. - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế cho cán bộ công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra ngành thuế thành phố Cần Thơ. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới h n về nội dung: Nội dung nghiên cứu của luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế của ngành thuế như: chương trình bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá. 6.2 Giới h n về ô : Cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế thuộc Cục Thuế thành phố Cần Thơ, gồm phòng Thanh tra, phòng Kiểm tra thuế; đội Kiểm tra thuế của 09 Chi cục Thuế. 3
  18. 6.3 Giới h n về thời gian Khảo sát, thu thập thông tin nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng tại ngành thuế thành phố Cần Thơ số liệu của các năm 2012, 2013, 201 . 7. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra ngành thuế tại thành phố Cần Thơ còn nhiều hạn chế và bất cập, chưa nâng cao được chất lượng rèn luyện kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thuế trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Giả định rằng, đề tài nghiên cứu đúng nội dung, mục tiêu đã nêu và tìm ra được những bất cập, những tồn tại của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra cho cán bộ thuế của ngành thuế thành phố Cần Thơ. Khi đó, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho ban tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ rút kinh nghiệm và áp dụng để tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành thuế thành phố Cần Thơ trong thời gian tới được tốt hơn. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1 P á ê ứu tổng hợ â í l u Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật về thuế và những điểm sửa đổi, bổ sung áp dụng từng thời điểm của: Luật Quản lý thuế và các Luật thuế GTGT, TNDN, TNCN, ; và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn của Chính phủ và Bộ Tài chính; các Quy trình quản lý ban hành kèm theo Quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: Quy trình Thanh tra thuế; Quy trình Kiểm tra thuế; Quy trình hoàn thuế, Quy trình miễn giảm thuế, Nghiên cứu các chương trình đào tạo, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan công tác thanh tra, kiểm tra của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế. 8.2 P á ảo sá đ ều tra Để phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ tại ngành thuế thành phố Cần Thơ, người nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát điều tra. Lập phiếu trưng cầu ý kiến các đối tượng các CBQL, GV, CBCC thuế (Phiếu trưng cầu ý kiến: phụ lục 1,2 và 3). 4
  19. Mẫu chọn tất cả CBCC làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế thuộc Cục Thuế thành phố Cần Thơ, gồm phòng Thanh tra thuế, Kiểm tra thuế và 09 Đội Kiểm tra thuế thuộc Chi cục Thuế quận, huyện, cụ thể: + 106 CBCC phòng Thanh tra và phòng Kiểm tra Thuế + 18 CBQL là lãnh đạo phòng Thanh tra, phòng Kiểm tra và Đội trưởng Đội kiểm tra tại Chi cục Thuế quận huyện trực thuộc. + 09 GV giảng dạy bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế. 8.3 P á yê gia Gửi phiếu khảo nghiệm ý kiến về các nhóm giải pháp đã đề xuất đến các chuyên gia, nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế; các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm trong hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế. 8.4 P á ỏng vấn – ò y n Phỏng vấn trực tiếp trưởng phòng Thanh tra, trưởng phòng Kiểm tra thuế và đội trưởng Đội kiểm tra thuế tại các Chi cục Thuế có nhiều kinh nghiệm trong công tác thanh tra, kiểm tra nhằm thu thập thông tin về thực trạng của công tác bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ. 8.5 P á ê ứu sản phẩm ho động Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế như: Chương trình, tài liệu bồi dưỡng, đánh giá kết quả bồi dưỡng của người học. 8.6 P á ê oá ọc Để xử lý các số liệu khảo sát. 5
  20. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ CỦA NGÀNH THUẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 N ê ứ o ớc Để đáp ứng xu thế phát triển của kinh tế thế giới, ngành thuế Việt Nam rất chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức. Và công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của các nước trong đào tạo bồi dưỡng là hoạt động thường xuyên. Trên cơ sở nghiên cứu và học tập công tác đao tạo cán bộ của Tổng cục Thuế Malaysia [39]. Tổng cục Thuế Malaysia xác định là một trong những nhân tố chủ chốt để xây dựng nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của ngành thuế. Tổng cục Thuế thiết lập một Ban công tác về vấn đề đào tạo để thường xuyên giám sát và cho ý kiến chỉ đạo đối với công tác đào tạo trong ngành. Tại Malaysia, theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì việc đào tạo, bồi dưỡng cho công chức thuế là việc phải làm suốt đời, và chương trình đào tạo suốt đời cho công chức thuế gồm có 5 cấp độ. * Ch ng ình đào o iền ông hứ á ng ho ông hức mới ào ngành. - Mục tiêu: Công chức mới phải thấm nhuần được các giá trị chuẩn mực về đạo đức, ứng xử, cách thức và tác phong làm việc trong hệ thống cơ quan thuế. - Nội dung: Chương trình này gồm các nội dung về nội quy, quy chế của ngành, chính sách cán bộ, quy trình giải quyết thủ tục hành chính trong nội bộ cơ quan thuế, văn hoá công sở ngành thuế. * Ch ng ình đào o ản: áp dụng cho công chức có từ 1 đến 3 năm kinh nghiệm. - Mục tiêu: Trang bị các kiến thức nghiệp vụ để công chức giải quyết tốt nhiệm vụ được giao, tham gia vào hệ thống một cách trôi chảy và có hiệu quả. - Nội dung đào tạo gồm 2 học phần: + Học phần nghiệp vụ thuế cơ bản: Gồm các môn học về nguyên lý cơ bản về thuế, các luật thuế và kế toán, nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết và kỹ năng phân tích các luật thuế. Học viên được tiếp cận với các nguyên tắc, đạo lý của các quy 6
  21. định chính sách thuế trong Luật thuế của Malaysia và luật thuế các nước khác. Đặc biệt học viên phải nắm vững nội dung và có kỹ năng sử dụng các điều khoản trong Luật thuế thu nhập năm 1967 của Malaysia. + Học phần nghiệp vụ quản lý cơ bản: Trang bị kiến thức về chức năng, phạm vi công việc cụ thể của từng đơn vị trong cơ cấu tổ chức của toàn ngành thuế, vai trò giải quyết công việc trong hệ thống; Việc quản lý nguồn nhân lực, đào tạo, luân chuyển cán bộ, quản lý tài chính của hệ thống cơ quan nhà nước và hệ thống cơ quan thuế; Hệ thống thông tin và ứng dụng tin học trong quản lý thuế. * Ch ng ình đào o nghi ậ ng: áp dụng cho công chức có từ 4 đến 10 năm kinh nghiệm. - Mục tiêu: Đào tạo cán bộ có kỹ năng thuần thục trong giải quyết công việc theo từng vị trí công việc. Đồng thời nhằm mục tiêu hiện thực hoá tầm nhìn, nhiệm vụ và mục tiêu chung của ngành thuế. - Nội dung: Cung cấp các các khoá học chuyên sâu về quản lý thuế. Trang bị các kiến thức, hiểu biết và kỹ năng phân tích về nguyên lý, chuẩn mực kế toán; phân tích đánh giá tài liệu kinh doanh; nguyên tắc và đạo lý để đưa ra các phán quyết, quyết định về thuế. * Ch ng ình đào o nâng o dành cho công chức có hơn 10 năm kinh nghiệm. - Mục tiêu: trang bị lại kiến thức và củng cố thêm các kỹ năng giải quyết công việc, đánh giá năng lực làm việc của công chức thuế ở cấp độ chuyên gia. - Nội dung đào tạo: đào tạo chuyên sâu vào một số lĩnh vực đặc biệt, cách xử lý vụ việc khó như quản lý các trường hợp chuyển giá, giám định thông tin trên ứng dụng quản lý thuế, giám định thông tin kế toán, điều tra tội phạm, kiểm toán tài chính các trường hợp phức tạp * Ch ng ình đào o chuy n ti p dành cho công chức chuẩn bị nghỉ hưu (3 năm trước nghỉ hưu). - Mục tiêu: Tạo sự chuẩn bị về tâm lý tốt khi nghỉ hưu và gợi ý một số hoạt động có thể tham gia được sau khi nghỉ hưu. 7
  22. - Nội dung: Tư vấn về tâm lý và xây dựng kế hoạch hoạt động khi nghỉ hưu; trách nhiệm đóng góp quỹ tài trợ cho người nghỉ hưu; quản lý dinh dưỡng và sức khoẻ; quản lý tài chính và đầu tư; các cơ hội kinh doanh và công việc có thể tham gia sau nghỉ hưu. Năm chương trình trên được thiết kế và tổ chức triển khai ổn định tại Học viện thuế Malaysia. Ngoài ra còn một số chương trình đào tạo khác được thực hiện tại nơi làm việc hoặc do các cơ sở đào tạo khác cung cấp để nhằm bổ trợ kiến thức, kỹ năng cho công chức thuế. Theo Thạc sỹ Trần Văn Khánh [57], Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức trẻ sau khi tuyển dụng tại Singapore được thực hiện với các nội dung - Về ng yên ắ , h ng hâm đào o Đối với Singapore, đào tạo công chức trẻ sau khi tuyển dụng phải đảm bảo nguyên tắc hữu ích và kế thừa (đào tạo, bồi dưỡng phải phục vụ dài lâu cho công việc), khuyến khích áp dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng cường tính tự giác của người học (mỗi công chức ngay từ khi bắt đầu sự nghiệp phải xây dựng kế hoạch học tập cá nhân (Bản đồ đào tạo cá nhân), và kiên trì nguyên tắc Muộn còn hơn không” và nhất là nguyên tắc đào tạo song hành chuyên môn với các kỹ năng mềm (Quản lý sự thay đổi, phương pháp học tập của người trưởng thành (Adult Learning) và phát triển nhân cách. - Về nội ng, q y ình, hình hứ đào o Ở Singapore, từ khi được nhận vào làm việc, công chức trải qua 5 giai đoạn đào tạo: đào tạo ban đầu mang tính định hướng (orientation training), đào tạo cơ bản, đào tạo nâng cao, đào tạo mở rộng và đào tạo, bồi dưỡng cập nhất kiến thức để làm việc với chất lượng cao. Những công đoạn này tùy mức độ mà có nội dung khác nhau, nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau, công đoạn sau bổ sung cho công đoạn trước, liên quan chặt chẽ đến con đường thăng tiến của công chức, c ng như việc chỉ định, bố trí công việc, đánh giá hiệu quả thực thi công vụ. Có thể thấy rằng, công đoạn đầu tiên, mang tính chất nền tảng nhất là đào tạo ban đầu mang tính định hướng (orientation), giúp công chức mới nhận việc hoặc ở nơi khác chuyển đến làm 8