Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ

doc 200 trang phuongnguyen 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docluan_van_nghien_cuu_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_dau_t.doc

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ XÂY DỰNG MÃ SỐ: 62.31.08.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN VẠNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀ NỘI – 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả liên quan trong luận án là trung thực, cĩ nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án
  3. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 16 1.1 Khái quát về đầu tư 16 1.1.1 Tổng quan về đầu tư 16 1.1.2 Phân loại đầu tư 20 1.2 Giao thơng đường bộ 24 1.2.1 Mạng lưới đường bộ 24 1.2.2 Đặc điểm của giao thơng đường bộ 25 1.2.3 Sự cần thiết phải đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 28 1.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 31 1.3.1 Quan điểm phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 31 1.3.2 Hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ 33 1.3.3 Cơ sở lý thuyết đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 47 1.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 57 1.4 Kết luận chương 1 71
  4. CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012 72 2.1. Thực trạng hệ thống giao thơng khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 72 2.1.1 Hiện trạng hệ thống đường bộ của các tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 72 2.1.2 Hiện trạng mạng lưới giao thơng khác 75 2.2 Đánh giá mối liên hệ phát triển giao thơng đường bộ với phát triển các loại hình giao thơng khác 76 2.2.1 Mối quan hệ phát triển giao thơng đường bộ với giao thơng đường sắt 76 2.2.2 Mối quan hệ phát triển giao thơng đường bộ với giao thơng đường thuỷ (đường biển và đường sơng) 78 2.2.3 Mối quan hệ phát triển giao thơng đường bộ với giao thơng hàng khơng 81 2.3 Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ của các tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 82 2.3.1 Tình hình đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ và kết quả hoạt động ngành giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 82 2.3.2 Ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến quy mơ GDP của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 86 2.3.3 Ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến thu ngân sách của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 93
  5. 2.3.4 Ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến giảm nghèo của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn năm 2006 đến năm 2012 97 2.3.5 Ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến khối lượng vận chuyển hành khách giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 100 2.3.6 Ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến khối lượng vận chuyển hàng hĩa giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 104 2.4 Đánh giá tổng quát ảnh hưởng của các đầu tư giao thơng đường bộ đến hiệu quả kinh tế - xã hội khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 107 1.4 Kết luận chương 2 111 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 113 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020 113 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển GTVT 113 3.1.2 Định hướng phát triển giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 121 3.2 Những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020 126 3.3 Một số nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 133 3.3.1 Nhĩm giải pháp hồn thiện quy hoạch, thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 134
  6. 3.3.2 Nhĩm giải pháp tổ chức quản lý đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 139 3.3.3 Nhĩm giải pháp tổ chức quản lý quá trình khai thác giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 143 3.3.4 Nhĩm giải pháp đổi mới cơ chế tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 148 3.3.5 Nhĩm giải pháp tổ chức thực hiện đầu tư giao thơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 1 164 PHỤ LỤC 2 167 PHỤ LỤC 3 169 PHỤ LỤC 4: 174 PHỤ LỤC 5: 181 PHỤ LỤC 6: 182 PHỤ LỤC 7: 184 PHỤ LỤC 8: 187
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BOT Building – Operating – Transfer: Xây dựng – vận hành - chuyển giao BTO Building – Transfer – Operating: Xây dựng – chuyển giao - vận hành BT Building – Transfer: Xây dựng – chuyển giao GTVT Giao thơng vận tải GDP Gross Domecstic Product - Tổng sản phẩm quốc nội ĐVT Đơn vị tính KLVCHH Khối lượng vận chuyển hàng hĩa KLVCHK Khối lượng vận chuyển hành khách KLLCHH Khối lượng luân chuyển hàng hĩa KLVCHK Khối lượng luân chuyển hành khách NSNN Ngân sách nhà nước PPP Public – Private – Partnership: Quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân QLDA Quản lý dự án TĐT Tốc độ tăng TNS Thu ngân sách ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức VĐTPT Vốn đầu tư phát triển VĐTGTĐB Vốn đầu tư giao thơng đường bộ XDCB Xây dựng cơ bản
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1 Ý nghĩa của hệ số tương quan 58 Bảng 1.2: Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập (dịng) đến các biến phụ thuộc (cột) 65 Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2012) 75 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thực hiện đầu tư hệ thống đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2005-2010) 84 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp luồng, tuyến khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2012) 86 Bảng 2.4: Đầu tư giao thơng đường bộ với quy mơ GDP 87 Bảng 2.5: So sánh vốn đầu tư cho giao thơng đường bộ với GDP khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 89 Bảng 2.6: So sánh vốn đầu tư cho giao thơng đường bộ với vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 92 Bảng 2.7: Đầu tư giao thơng đường bộ với thu ngân sách 94 Bảng 2.8: So sánh vốn đầu tư cho giao thơng đường bộ với thu ngân sách khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 95 Bảng 2.9: Đầu tư giao thơng đường bộ với xĩa đĩi giảm nghèo 98 Bảng 2.10: Đầu tư giao thơng đường bộ với KLVCHK 101 Bảng 2.11: So sánh sự gia tăng KLCVHK với vốn đầu tư cho giao thơng đường bộ với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ: 102 Bảng 2.12: Đầu tư giao thơng đường bộ với KLVCHH 105 Bảng 2.13: So sánh sự gia tăng KLVCHH với vốn đầu tư cho giao thơng đường bộ 106 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng mới, nâng cấp và bảo trì hệ thống đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020 123
  9. Bảng 3.2: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp, bảo trì hệ thống đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020 125 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020 125 Bảng 3.4: Phân bổ ngồn vốn đầu tư 126
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Hiện trạng mạng lưới đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 74 Sơ đồ 1.1: Kênh ảnh hưởng của vốn đầu tư giao thơng lên tăng trưởng kinh tế 52 Sơ đồ 1.2: Đầu tư giao thơng và giảm nghèo 53 Sơ đồ 3.1: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư GTĐB 133
  11. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN Luận án đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu. Luận án là cơng trình cĩ sử dụng kinh tế lượng vào đánh giá hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Thơng qua số liệu thu thập, luận án tập hợp đánh giá hiện trạng bức tranh về mạng lưới giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, cũng như thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Từ đĩ luận án phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư phát triển hệ thống giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của giao thơng đường bộ trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ theo các nội dung: (1) Xây dựng các điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, (2) Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, (3) Tổ chức quản lý quá trình khai thác giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, (4) Đổi mới cơ chế tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, và (5) Tổ chức thực hiện đầu tư giao thơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư phát triển hệ thống GTVT gĩp phần rất quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở nước ta hiện nay, phát triển GTVT cịn gĩp phần tích cực làm thay đổi bộ mặt thành thị và nơng thơn, rút ngắn khoảng cách về kinh tế, văn hĩa giữa thành thị với nơng thơn, giữa miền núi với đồng bằng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hĩa và
  12. 2 hành khách, gĩp phần quan trọng để thực hiện chiến lược tồn diện về phát triển kinh tế, xã hội. Việc đầu tư xây dựng GTVT nĩi chung và giao thơng đường bộ nĩi riêng sử dụng một nguồn lực rất lớn của xã hội như đất đai, tài nguyên, khống sản, vốn, lao động Và kết quả đầu tư đĩ ảnh hưởng đến mọi thành phần trong xã hội về các mặt kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường Đặc điểm chung của hệ thống giao thơng của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm nhiều mạng lưới giao thơng: mạng lưới giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy và cả đường hàng khơng, trong đĩ vận tải bằng giao thơng đường bộ là chủ yếu. Việc đầu tư hình thành các tuyến đường hợp lý, cĩ chất lượng sẽ tác động tích cực và tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, gĩp phần nâng cao hiệu quả đầu tư. Ngồi ra, cơng tác tổ chức khai thác, bảo trì trong quá trình sử dụng kết quả đầu tư cũng ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng. Hơn thế, đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ vai trị và tầm ảnh hưởng như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng là điều rất đang được quan tâm. Bên cạnh đĩ cũng cần đề cập đến sự liên kết của loại hình giao thơng đường bộ với các loại hình giao thơng khác. Trong bối cảnh đất nước cịn nhiều khĩ khăn, vì thế, nâng cao hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ nĩi chung và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội nĩi riêng rất quan trọng và cấp bách trên địa bàn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Từ thực tiễn và lý luận như trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ” làm chủ đề nghiên cứu của Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế Xây dựng. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hĩa lý luận về đầu tư và hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư, phân tích hiện trạng hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về
  13. 3 mặt kinh tế - xã hội, đề tài kế thừa và phát triển một bước phương pháp đánh giá hiện trạng đầu tư và hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2006 - 2012. Từ đĩ, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án đề cập đến hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Giao thơng đường bộ được nghiên cứu chủ yếu là các tuyến đường: quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện cĩ sự kết hợp với các loại hình giao thơng khác. 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu về mặt khơng gian của luận án: Về mặt khơng gian, luận án đề cập đến hệ thống giao thơng đường bộ của 6 tỉnh, thành trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ: Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Bình Định, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hịa. Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian của luận án: Đề tài nghiên cứu vấn đề trong giai đoạn 2006 - 2012. Thời gian đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CỦA LUẬN ÁN Phát triển giao thơng đường bộ là vấn đề chiến lược mang tầm vĩ mơ, cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực: an ninh quốc phịng, kinh tế, xã hội Luận án đề cập đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội giao thơng đường bộ. Cụ thể hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ bao gồm các mặt chính sau:
  14. 4 - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy mơ GDP của tỉnh) của các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào tăng thu ngân sách của các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào giảm nghèo của các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào khối lượng vận chuyển hành khách của các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào khối lượng vận tải hàng hĩa của các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
  15. 5 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu về vấn đề cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu trong và ngồi nước 1. Phân tích, đánh giá các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố trong và ngồi nước a. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước Về mặt nghiên cứu, đã cĩ nhiều chuyên gia, nhà khoa học [15], [17], [23], [33], [37], [40], [41], [55], [56], [70], [71], [79], [81], [83], [86] nhiều cơ quan, tổ chức quan tâm, đặc biệt là tại các kỳ quốc hội, cụ thể gần đây nhất (tháng 6/2012) đã nhận định đầu tư cho giao thơng nhiều nhưng kém hiệu quả hay những phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải cũng đề cập đến hiệu quả đầu tư giao thơng từ nhiều khía cạnh khác nhau. Hầu hết các hội thảo đã được tổ chức lấy ý kiến từ nhiều kênh nhằm tìm ra những sáng kiến, đổi mới trong các khâu của đầu tư từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng. Cĩ thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu của các nhà khoa học, các chuyên gia về vấn đề nâng cao hiệu quả về mặt kinh tế của đầu xây dựng giao thơng: Các cơng trình nghiên cứu trong nước - Nghiên cứu của Phạm Xuân Anh về nâng cao cở sở khoa học của việc phân tích dự án đầu tư cho một số loại hình cơ sở hạ tầng [15]. Trong đĩ, tác giả đề cập đến dự án dầu tư xây dựng cho cơng trình giao thơng đường bộ cĩ đưa thêm các chỉ tiêu bổ sung khi đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của dự án đầu tư như tổng giá trị sản phẩm gia tăng, tổng số tiền nộp cho ngân sách, thu nhập người lao động, những thiệt hại về văn hĩa xã hội khi di dời, giải tỏa hay điều kiện làm việc Tác giả chỉ sử dụng các chỉ tiêu khi so sánh trước và sau khi cĩ dự án. - Nghiên cứu của Bùi Mạnh Cường về nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam [17]. Tác giả đề cập đến đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tồn diện cả về định tính, định lượng, với tầm mức đánh giá cả về vi mơ và vĩ mơ trong nền
  16. 6 kinh tế chuyển đổi, khả năng huy động vốn và sử dụng hợp lý nguồn vốn. Trong đĩ tác giả cĩ đề cập đến việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho đầu tư phát triển giao thơng. - Nghiên cứu của Huỳnh Thị Thúy Giang về hình thức hợp tác cơng – tư để phát triển cở sở hạ tầng giao thơng đường bộ Việt Nam [23]. Tác giả đã đề cập đến việc hồn thiện hành lang pháp lý và các tiêu chí nâng cao hiệu quả đầu tư khi sử dụng hình thức này đầu tư cho giao thơng đường bộ. Tác giả đánh giá cao hình thức hợp tác cơng tư trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng, cĩ như thế mới nâng cao hiệu quả đầu tư khi cĩ sự phân bổ hợp lý về lợi ích, chi phí, rủi ro và trách nhiệm giữa hai khu vực. Sự hợp tác này thể hiện kết quả mong đợi đĩ là hiệu quả về chất lượng sản phẩm và sử dụng vốn nhưng quyền sở hữu vẫn thuộc về khu vực cơng và đương nhiên khu vực tư nhân sẽ chuyển giao tài sản khi kết thúc thời gian hợp đồng. - Nghiên cứu của Trần Minh Phương về phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam [33]. Tác giả cĩ đề cập đến những tác động tích cực từ phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đến phát triển kinh tế - xã hội như tăng năng lực vận tải, tăng doanh thu, tăng tổng đầu tư tồn xã hội, giảm tai nạn giao thơng Bên cạnh đĩ tác giả cũng so sánh các chỉ tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam với quốc tế, từ đĩ đề xuất một số giải pháp về phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. - Nghiên cứu của Âu Phú Thắng về hồn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đường ơ tơ, trong đĩ đặc biệt quan tâm đến các cơng trình đường bộ BOT [37]. Tác giả cĩ nêu ra một số phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng như chỉ tiêu lợi nhuận thuần, chỉ tiêu suất lợi nhuận, tỷ lệ nội hồn, thời gian hồn vốn Khi nghiên cứu về đánh giá hiệu quả dự án, tác giả chủ yếu phân tích về hiệu quả tài chính. Chủ yếu là các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư đường ơ tơ như phương pháp phân tích chi phí – lợi ích, phương
  17. 7 pháp phân tích chi phí - hiệu quả, phương pháp phân tích đa chỉ tiêu như về mặt kinh tế, mơi trường, xã hội và các yêu cầu khác của chủ đầu tư. - Nghiên cứu của Đỗ Thị Ánh Tuyết về Chống thất thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng tại Việt Nam [40]. Tác giả đề cập đến hoạt động đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng. Để nâng cao hiệu quả đầu tư nên đầu tư cĩ trọng tâm, trọng điểm và điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư cho hệ thống cơng trình giao thơng một cách hợp lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư, đổi mới và nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch và quyết định đầu tư. - Nghiên cứu của Đỗ Đức Tú về phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng vùng đồng bằng sơng Hồng [41]. Tác giả cĩ đề cập đến một số chỉ tiêu và tiêu chí phản ánh tính hiện đại và tính đồng bộ của kết cấu hạ tầng giao thơng, để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng cĩ hiệu quả. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phù hợp hơn. Ngồi ra các giáo trình, các bài nghiên cứu của nhiều tác giả trên các tạp chí chuyên ngành cĩ đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư chủ yếu nghiên cứu về mặt tài chính của dự án, chưa đi nghiên cứu sự ảnh hưởng của đầu tư phát triển giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội cụ thể ở những vấn đề như thu ngân sách, thu nhập quốc dân, khối lượng vận chuyển hàng hĩa và dịch vụ, hay giảm nghèo của khu vực Các tác giả khác cĩ nghiên cứu đến hiệu quả dự án đầu tư cơng trình giao thơng trong các giáo trình, bài giảng, các tạp chí như GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh, PGS.TS Phạm Văn Vạng, Nguyễn Văn Chọn, Đặng Quang Liêm cĩ đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu động và chỉ tiêu tĩnh, những lợi ích khi phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng. Trong giáo trình Dự án đầu tư – quản trị dự án đầu tư của tác giả PGSTS. Phạm Văn Vạng, Ths Vũ Hồng Trường cĩ đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư trước và sau khi cĩ dự án như tỷ lệ tổng thu ngân sách / vốn đầu tư phát triển giao thơng; tổng thu nhập quốc dân / vốn đầu tư phát triển giao thơng; vốn đầu tư phát triển/ vốn đầu tư phát triển giao thơng; khối lượng vận chuyển hàng hĩa hay hành khách/ vốn đầu tư phát triển giao thơng
  18. 8 Qua các nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy tầm quan trọng của phát triển cơ sở hạ tầng, trong đĩ cĩ đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ chiếm nguồn lực xã hội rất lớn và cĩ tầm ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác. Những nghiên cứu trên khi đề cập đến hiệu quả của các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nĩi chung hay đường bộ nĩi riêng đều nĩi đến khâu quy hoạch, chủ trương chính sách, các tác động tích cực khi phát triển cho cơ sở hạ tầng như xĩa đĩi giảm nghèo, tăng năng lực vận tải, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, hay nâng cao hiệu quả quản lý vốn, các giải pháp thu hút vốn cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kịp thời, đồng bộ và hợp lý. Ngồi ra khi phân tích đến hiệu quả đầu tư, các nghiên cứu trên chủ yếu phân tích tài chính. b. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả ngồi nước Các nghiên cứu của nước ngồi về hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ rất đa dạng, cĩ thể chia ra ở các mặt sau: - Một là: nghiên cứu ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến phát triển kinh tế nĩi chung và tăng trưởng kinh tế nĩi riêng; - Hai là: nghiên cứu ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến giảm nghèo; - Ba là: ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến sự tăng trưởng của một ngành kinh tế, ví dụ nơng nghiệp. Ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến phát triển kinh tế Queiroz và Gautam trong nghiên cứu cĩ tên “Hạ tầng giao thơng và phát triển kinh tế” khảo sát mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và mức độ và chất lượng cơ sở hạ tầng đường bộ. Cách tiếp cận thực nghiệm cho phép các biến được chọn trong mạng lưới đường hiện cĩ được so sánh trực tiếp hoặc phân tích tương quan với thu nhập của một quốc gia. Phân tích dữ liệu chéo từ 98 quốc gia, và phân tích chuỗi dữ liệu thời gian của Hoa Kỳ kể từ năm 1950 cho thấy mối quan hệ phù hợp và quan trọng giữa phát triển kinh tế đo bằng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đầu người và cơ sở hạ tầng đo bằng chiều dài bình quân đầu người của mạng lưới đường trải nhựa. Các dữ
  19. 9 liệu cho thấy tổng quy mơ cơ sở hạ tầng đường bộ bình quân đầu người của trong các nền kinh tế cĩ thu nhập cao lớn hơn trong nền kinh tế cĩ thu nhập trung bình và thấp. Ví dụ, mật độ trung bình của con đường lát đá (km/triệu dân) thay đổi từ 170 đối với nền kinh tế cĩ thu nhập thấp, và 1.660 ở nền kinh tế cĩ thu nhập trung bình và 10.110 trong nền kinh tế cĩ thu nhập cao (nền kinh tế này cao hơn 5.800 % so với nền kinh tế cĩ thu nhập thấp). Điều kiện đường xá cũng cĩ mối tương quan với phát triển kinh tế: mật độ trung bình của các con đường lát đá trong tình trạng tốt (km/triệu dân) thay đổi từ 40 ở nền kinh tế cĩ thu nhập thấp, đến 470 ở nền kinh tế cĩ thu nhập trung bình và 8.550 ở nền kinh tế cĩ thu nhập cao. [79] Shah trong nghiên cứu mang tên “Động thái của hạ tầng cơ sở cơng cộng, năng suất cơng nghiệp và khả năng sinh lời” in trong Tạp chí Kinh tế học và Thống kê học đã sử dụng mơ hình cân bằng cĩ ràng buộc để ước tính sự đĩng gĩp của đầu tư cơng vào cơ sở hạ tầng đến lợi nhuận của khu vực tư nhân ở Mexico. Ơng kết luận cần cĩ chính sách nâng cấp cơ sở hạ tầng cơng cộng (bao gồm cả đường giao thơng) để đạt được hiệu quả kinh theo quy mơ. [81] Hirschman chỉ ra rằng xây dựng đường cao tốc cĩ thể được coi như chuẩn bị "điều kiện tiên quyết” cho phát triển sâu hơn. Nĩ cho phép và phục vụ, chứ khơng phải là bắt buộc, các hoạt động khác theo sau. Điều này phù hợp với khẳng định của Owen cho rằng so sánh thu nhập và cơ sở hạ tầng đường khơng cĩ nghĩa là bản thân một con đường đem lại khả năng phát triển cho một quốc gia hoặc khu vực, mà nĩ là một yếu tố cần thiết trong quá trình phát triển. [70], [86] Ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến giảm nghèo Nghiên cứu của Syviengxay Oraboune về “Phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn và xĩa đĩi giảm nghèo ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào” cho thấy đường nơng thơn ở Lào được định nghĩa là đường kết nối từ làng đến con đường chính, từ đĩ dẫn ra thị trường và tiếp cận các dịch vụ kinh tế và xã hội khá. Tuy nhiên, do chủ yếu người dân nơng thơn quen với sinh hoạt
  20. 10 nơng nghiệp tự cấp tự túc, kết nối đường cĩ vẻ ít quan trọng hơn cho người dân nơng thơn bởi sản phẩm canh tác của họ chủ yếu dành cho tiêu thụ của riêng chứ khơng phải bán trên thị trường. Sau khi thực hiện cơ chế kinh tế mới (NEM) kể từ năm 1986, nhiều làng nghề ở nơng thơn đã dần dần phát triển và hội nhập vào hệ thống thị trường và người dân nơng thơn đã thay đổi đáng kể sinh kế của họ. Tiến bộ này đã gĩp phần quan trọng trong việc cải thiện thu nhập của người dân, mức sống tốt hơn và kết quả là giảm nghèo. Bài nghiên cứu minh họa tầm quan trọng của giao thơng nơng thơn như đường kết nối từ làng ra thị trường hoặc khả năng tiếp cận thị trường của nơng trại sản xuất. Thơng qua cách tiếp cận này chứng tỏ nơng dân / người dân cĩ thể cải thiện thu nhập thu nhập của họ, phát triển hệ thống canh tác của họ, nâng cao mức sống, và giảm nghèo. [83] Ảnh hưởng của hạ tầng giao thơng đường bộ đến tăng trưởng sản lượng nơng nghiệp, thu nhập nơng thơn, đĩi nghèo Chhibber Ajay trong chương sách mang tên “Phản ứng của tổng cung: Một khảo sát” trong cuốn sách mang tên “Điều chỉnh cơ cấu và nơng nghiệp: Lý thuyết và thực hành ở châu Phi và châu Mỹ La tinh” cho thấy khi ước lượng phản ứng của cung nơng nghiệp cả hai biến giá cả và biến phi giá cả khơng cĩ tác động đáng kể. Mặc dù ơng khơng xem xét một cách rõ ràng biến đại diện cho giao thơng đường bộ trong phân tích của ơng nhưng ngụ ý rằng biến số phi giá cả bao gồm vận chuyển và phương tiện truyền thơng. [56] Binswangex trong nghiên cứu mang tên “Phản ứng chính sách của ngành nơng nghiệp” đăng trong Kỷ yếu hội thảo thường niên Kinh tế học phát triển 1989 của Ngân hàng Thế giới phát hiện rằng thiếu thốn đường xá là một “điểm tắc” trong phản ứng về cung nơng nghiệp. [55] Inoni O.E., 2009 sử dụng hàm sản xuất nơng nghiệp của hộ gia đình và dữ liệu thu nhập từ 288 người dân nơng thơn để khảo sát ảnh hưởng của phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ đến sản lượng nơng nghiệp và thu nhập của hộ gia đình nơng thơn ở Nigeria. Kết quả cho thấy đường giao thơng nơng
  21. 11 thơn cĩ một tác động tích cực đáng kể đến sản lượng nơng nghiệp, giảm chi phí vận chuyển, kích thích nhu cầu lao động nơng thơn và cải thiện thu nhập nơng thơn. Chất lượng đường giao thơng cĩ tác dụng tích cực mạnh mẽ đến sản lượng và thu nhập: cứ cải thiện 10% chất lượng đường bộ gĩp phần gia tăng 12% và 2,2% trong sản lượng nơng nghiệp và tổng thu nhập hộ gia đình một cách tương ứng. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở giao thơng thúc đẩy các mối liên kết liên ngành giữa các khu vực nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, gĩp phần thực hiện các chiến lược đa dạng hĩa thu nhập của hộ nơng thơn. [71] Nhìn chung, các nghiên cứu trên cĩ đề cập đến hiệu quả đầu tư chủ yếu về mặt tài chính, về mặt kinh tế - xã hội nhưng chỉ đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mang tính tổng hợp, chưa đi sâu nghiên cứu các cơ sở lý luận và chỉ ra được thêm các kênh ảnh hưởng của đầu tư giao thơng đường bộ đến các khía cạnh kinh tế - xã hội của hiệu quả. Điều này phản ánh thực tế nội dung nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư giao thơng đến các vấn đề kinh tế - xã hội như tăng trưởng, giảm nghèo là vấn đề gần như mới ở Việt Nam, chưa được quan tâm thích đáng. Việc khảo sát, đề cập các tài liệu nước ngồi như trên ngồi mục đích tổng quan các kết quả nghiên cứu của họ cịn cĩ thể dùng chính các kết quả nghiên cứu ấy để so sánh đối chiếu các kết quả nghiên cứu trong nước. Làm thế cũng là để đưa nghiên cứu khoa học Việt Nam tiệm cận với các nghiên cứu nước ngồi. 2. Những tồn tại của các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài luận án - Chưa nghiên cứu xây dựng các điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ; - Tổ chức quản lý quá trình đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ; - Tổ chức quản lý quá trình khai thác giao thơng đường bộ; - Đổi mới cơ chế tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ; - Tổ chức thực hiện đầu tư giao thơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh
  22. 12 tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ. Qua phân tích trên rút ra một số nhận xét sau Từ sự phân tích về các đề tài đã được nghiên cứu và cơng bố, cĩ thể thấy những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ: - Quan điểm, nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội; - Thực trạng hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ cịn những tồn tại gì cần tháo gỡ, những ưu điểm nào cần phát huy; - Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ thời gian qua (2006 - 2012) thể hiện như thế nào về mặt định lượng; - Quan điểm và phương hướng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020; - Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020. 3. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hĩa lý luận về đầu tư và hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư, phân tích hiện trạng hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội, đề tài kế thừa và phát triển một bước phương pháp đánh giá hiện trạng đầu tư và hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2006 - 2012. Từ đĩ, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
  23. 13 4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các nội dung sau: - Tổng quan về “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ”. - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy mơ GDP của tỉnh) và phát triển kinh tế của khu vực; - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào tăng thu ngân sách của khu vực; - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào giảm nghèo của khu vực; - Ảnh hưởng của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ vào khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hĩa của khu vực. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Một cách tổng quát, luận án áp dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngồi ra, ứng với từng câu hỏi nghiên cứu trong đề tài và sử dụng các cơng cụ, phương pháp nghiên cứu phù hợp như nghiên cứu tại bàn, kết hợp nghiên cứu thống kê định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể được sử dụng là phân tích tương quan (correlation analysis) và phân tích hồi quy (regression analysis). Phân tích định lượng cĩ vai trị bổ sung, minh chứng (trong khả năng dự liệu sẵn cĩ) cho các kết quả phân tích định tính. Nĩi cách khác, phân tích định lượng khơng phải là trọng tâm chính của luận án này. Luận án sử dụng chuyên sâu kinh tế lượng để giải quyết một số vấn đề trong chuyên ngành kinh tế xây dựng, sử dụng các cơng cụ thống kê và kinh tế lượng phù hợp, hợp lý. Tác giả sử dụng các giả thuyết khi tiến hành nghiên cứu như sau:
  24. 14 Giả thuyết nghiên cứu 1: Vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng dương đến quy mơ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng của địa phương; Giả thuyết nghiên cứu 2: Cĩ sự khác biệt về quy mơ và dấu ảnh hưởng của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phân theo cấp quản lý (trung ương, tỉnh, huyện) đến quy mơ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 3: Vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng dương đến quy mơ thu ngân sách của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 4: Cĩ sự khác biệt về quy mơ và dấu ảnh hưởng của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phân theo cấp quản lý (trung ương, tỉnh, huyện) đến quy mơ thu ngân sách của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 5: Vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng âm đến tỷ lệ hộ nghèo của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 6: Cĩ sự khác biệt về quy mơ và dấu ảnh hưởng của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phân theo cấp quản lý (trung ương, tỉnh, huyện) đến tỷ lệ hộ nghèo của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 7: Vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng dương đến khối lượng vận chuyển hành khách của khu vực; Giả thuyết nghiên cứu 8: Cĩ sự khác biệt về quy mơ và dấu ảnh hưởng của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phân theo cấp quản lý (trung ương, tỉnh, huyện) đến khối lượng vận chuyển hành khách của khu vực; Giả thuyết nghiên cứu 9: Vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ cĩ ảnh hưởng dương đến khối lượng vận tải hàng hĩa của khu vực nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu 10: Cĩ sự khác biệt về quy mơ và dấu ảnh hưởng của vốn đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phân theo cấp quản lý (trung ương, tỉnh, huyện) đến khối lượng vận tải hàng hĩa của khu vực nghiên cứu.
  25. 15 Ngồi phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về đầu tư và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ. Chương 2: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
  26. 16 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái quát về đầu tư 1.1.1 Tổng quan về đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Cho đến nay, cĩ nhiều khái niệm về đầu tư, tuỳ thuộc vào quan điểm và mục đích nghiên cứu. [43, tr.5] Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản dưới một hình thức nào đĩ (cĩ thể là hình thức vật chất cụ thể như nhà cửa, máy mĩc thiết bị, hoặc là hình thức tài chính như mua cổ phần, cho vay ) nhằm khai thác và sử dụng nĩ, để tài sản này cĩ khả năng sinh lời hay thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đĩ của người bỏ vốn trong một khoảng thời gian nhất định trong tương lai. Nĩi cách khác, theo quan điểm này thì: đầu tư là hoạt động bỏ vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này cĩ thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người bỏ vốn. Theo quan điểm tài chính: Đầu tư là làm bất động một số vốn, để sau đĩ rút ra với một khoản tiền lãi ở thời kỳ tiếp theo. Nĩi một cách chi tiết hơn, đĩ là một chuỗi hành động chi tiền của chủ đầu tư, từ đĩ, chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi tiền tệ để đảm bảo hồn trả vốn và trang trải mọi chi phí cĩ liên quan và cĩ lãi. Theo quan điểm kế tốn: Đầu tư là gắn liền với một số khoản chi vào động sản hoặc bất động sản để tạo nên các khoản thu lớn hơn. Như vậy dù theo quan điểm nào đi nữa, thì chúng vẫn cĩ những cái chung, đĩ là: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong một khoảng thời gian nhất định để đạt được mục đích của chủ đầu tư thơng qua hoạt động đầu tư. Vốn ở đây chúng ta cĩ thể hiểu rằng đĩ là tiền hoặc tài sản hoặc thời gian, lao động, cịn mục đích của chủ đầu tư là mang lại lợi ích thơng qua hoạt động đầu tư.
  27. 17 Lợi ích cĩ thể tính bằng tiền hoặc khơng thể tính được bằng tiền. Tính sinh lời là đặc trưng của đầu tư. Mặt khác, đầu tư theo nghĩa rộng cĩ nghĩa là sự tham gia các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đĩ nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi phí về các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra cĩ thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tư. Các kết quả đạt được cĩ thể là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hĩa, chuyên mơn, khoa học kỹ thuật ). Các kết quả đã đạt được của đầu tư đem lại gĩp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội. Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã hội kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đĩ. Như vậy, nếu xem xét trên gĩc độ chủ đầu tư thì đầu tư là những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện cĩ để làm tăng thêm các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và trí tuệ để cải thiện mức sống của dân cư hoặc để duy trì khả năng hoạt động của các tài sản và nguồn lực sẵn cĩ. Cũng cĩ thể nĩi đầu tư là hoạt động bỏ vốn hiện tại nhằm tạo ra một tài sản nào đĩ và vận hành nĩ để sinh lời hoặc thỏa mãn nhu cầu của chủ đầu tư trong một khoảng thời gian xác định ở tương lai. Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội để thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. [38] Từ những phân tích trên cĩ thể đi đến kết luận về khái niệm chung: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn (vốn cĩ thể bằng tiền, tài sản hoặc thời gian lao động) các yếu tố đầu vào: tiền, đất đai, thời gian, lao động ) để tạo ra tài
  28. 18 sản (tài sản hữu hình hoặc vơ hình) nhằm đạt mục đích của Chủ đầu tư thơng qua hoạt động khai thác kết quả đầu tư. Qua khái niệm nêu trên, chúng ta thấy rằng: Để cĩ thể được gọi là hoạt động đầu tư cần phải cĩ ba yếu tố sau cơ bản sau: - Vốn đầu tư: lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn (tương ứng với qui định về tài sản cố định); - Thời gian khai thác kết quả đầu tư phải tương đối dài (lớn hơn một năm); - Hoạt động đầu tư phải do chủ thể đầu tư thực hiện (gọi là chủ đầu tư); - Đầu tư phải cĩ mục đích. Mục đích đầu tư cĩ thể bao gồm nhiều mục đích, tùy thuộc vào Chủ đầu tư và đối tượng đầu tư, nhưng chung quy lại cĩ thể gồm hai nhĩm mục đích chủ yếu: + Đầu tư vì mục đích kỹ thuật: đĩ là hoạt động đầu tư bao gồm xây dựng mới, cải tạo, hoặc sửa chữa tài sản hiện cĩ vì tình trạng kỹ thuật hiện tại cịn thiếu hoặc yếu, khơng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để khai thác, nếu khơng đầu tư sửa chữa thì khơng thể tiếp tục khai thác hoặc nếu cĩ khai thác được thì kết quả sẽ hạn chế. Khi đĩ phương án đầu tư được chọn sẽ là phương án đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đề ra với chi phí xây dựng và khai thác là nhỏ nhất; + Đầu tư vì mục đích kinh tế: đĩ là hoạt động đầu tư đem lại lợi ích kinh tế cao hơn so với việc khơng đầu tư. Phương án được chọn là phương án mang lại lợi ích kinh tế cao nhất. Trong lợi ích kinh tế bao gồm: Lợi ích kinh tế xã hội là lợi ích đem lại cho cộng đồng như giá trị sản phẩm gia tăng do đầu tư mang lại, đĩng gĩp của hoạt động đầu tư đối với ngân sách, thu hút lao động, khai thác tốt những tiềm năng của khu vực được đầu tư hay gĩp phần phát triển kinh tế, văn hĩa giáo dục, an ninh quốc phịng Lợi ích kinh tế tài chính: là lợi ích kinh tế tài chính cho chủ đầu tư. Nếu xét theo gĩc độ, phạm vi lợi ích thì bao gồm: - Lợi ích trực tiếp cho chủ đầu tư; - Lợi ích gián tiếp, tức là lợi ích cho người sử dụng, lợi ích này tuy
  29. 19 khơng mang lại trực tiếp cho Chủ đầu tư nhưng mang lại giáp tiếp cho họ vì rằng người tiêu dùng sẽ ưu tiên sử dụng sản phẩm đem lại lợi ích nhiều nhất, và lợi ích này được so sánh bằng những gì mà họ bỏ ra so với những gì mà họ chỉ bỏ ra khi sử dụng sản phẩm do hoạt động đầu tư mang lại. Nếu xét về thời gian đem lại lợi ích của hoạt động đầu tư thì cĩ: lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Tĩm lại, cho dù vì mục đích nào đi nữa thì mong muốn của Chủ đầu tư và của xã hội là kết quả đầu tư đĩ sẽ tạo được nhiều lợi ích và hiệu ứng cao nhất cho chủ đầu tư và cho cả cộng đồng. Bản chất của hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng nguồn lực để đạt được nhiều lợi ích nhất. 1.1.1.2 Mục tiêu đầu tư Mục tiêu đầu tư: thể hiện những mục đích lâu dài mà chủ đầu tư mong muốn đạt được trong tương lai, như chính trị, văn hĩa, kinh tế, xã hội Mục tiêu đầu tư của Nhà nước [39, tr.8 ]: Đầu tư từ ngân sách nhằm đạt được mục tiêu chính, tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống và đạt cơng bằng xã hội, cụ thể là: - Đảm bảo phúc lợi cơng cộng dài hạn. - Đảm bảo sự phát triển về kỹ thuật, kinh tế chung của đất nước hay khu vực nghiên cứu. - Điều chỉnh cơ cấu phát triển kinh tế qua từng thời kỳ. - Đảm bảo an ninh quốc phịng. - Đảm bảo yêu cầu về mơi trường, tài nguyên của đất nước. - Đầu tư vào các lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhà nước riêng lẻ, doanh nghiệp tư nhân khơng thể đầu tư do nhiều nguyên nhân khác nhau. - Nâng cao đời sống vật chất, văn hĩa, tinh thần, phát triển giáo dục, tạo việc làm, phân phối thu nhập Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp: Tuỳ vào đặc điểm, thời điểm và chu kỳ sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển doanh nghiệp mà doanh nghiệp đưa ra mục tiêu đầu tư mang
  30. 20 tính khả thi và hiệu quả nhất. Do đĩ, tại một thời điểm xác định, doanh nghiệp cũng chỉ thực hiện một trong số các mục tiêu đặt ra bao gồm các mục tiêu cụ thể như sau: - Mục tiêu tối đa về lợi nhuận hoặc cực tiểu về chi phí. - Mục tiêu tối đa về doanh thu. - Cực đại khối lượng hàng hĩa tiêu thụ. - Tối đa giá trị tài sản các cổ đơng đã tham gia vào các dự án đầu tư. - Thỏa mãn về hiệu quả tài chính. - Mục tiêu duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong tình trạng cạnh tranh hay suy thối. - Theo đuổi mục tiêu nâng cao uy tín, mở rộng thị trường. - Đầu tư chiều sâu đổi mới cơng nghệ. - Đầu tư để cải thiện điều kiện làm việc của doanh nghiệp - Hợp tác, liên doanh Như vậy, cĩ thể dù ở gĩc độ nào đi nữa thì mục tiêu đầu tư phải được thể hiện rõ trong ý đồ, mong muốn vào kết quả đạt được mà dự án đầu tư mang lại, vì đầu tư chỉ cĩ hiệu quả khi đã xác định mục tiêu cụ thể. 1.1.2 Phân loại đầu tư Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và để thuận lợi cho việc quản lý. 1.1.2.1 Theo gĩc độ sản xuất kinh doanh, người ta thường phân theo các tiêu thức sau: - Phân loại theo nội dung kinh tế - Phân loại theo mục tiêu đầu tư - Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng đầu tư. Phân loại theo nội dung kinh tế Theo nội dung kinh tế thì đầu tư được chia làm ba loại:
  31. 21 - Đầu tư cơ bản: Nhằm tạo ra hoặc nâng cao mức độ hiện đại của tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc của tồn bộ nền kinh tế quốc dân thơng qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho mua sắm máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, cơng nghệ, mua bản quyền, bằng phát minh sáng chế v.v - Đầu tư vào tài sản lưu động: Nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, nhịp nhàng, đĩ là đầu tư cho tư liệu sản xuất cĩ giá trị nhỏ, nguyên vật liệu, tiền tệ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân. - Đầu tư vào lực lượng lao động: Nhằm mục đích tăng về số lượng và chất lượng lao động, thơng qua việc tuyển mộ, thuê mướn, đào tạo chuyên gia, cán bộ quản lý và cơng nhân. Phân loại theo tiêu thức này, cho phép xây dựng kế hoạch đầu tư và đánh giá cơ cấu đầu tư đã hợp lý hay chưa. Phân loại theo mục tiêu đầu tư Theo tiêu thức này, thì đầu tư được chia làm năm loại: - Đầu tư chiến lược: Là đầu tư để tạo ra những thay đổi cơ bản cĩ tính chất lâu dài đối với quá trình sản xuất kinh doanh như thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới. - Đầu tư mở rộng: Là hình thức đầu tư để xây dựng mới hoặc nâng cấp mở rộng một cơng trình, hoặc nhằm mở rộng quy mơ sản xuất của đơn vị sản xuất kinh doanh. Đây là hoạt động đầu tư mang tính chất mở rộng sản xuất nhằm tăng số lượng và giá trị tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. - Đầu tư thay thế: Là hoạt động đầu tư để mua sắm máy mĩc thiết bị, cơng nghệ mới nhằm thay thế máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ đang sử dụng đã bị hư hỏng hoặc lạc hậu, khơng cịn khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Đầu tư bên trong: Là đầu tư trong phạm vi nội doanh nghiệp hoặc trong phạm vi của quốc gia. - Đầu tư bên ngồi: Là đầu tư bằng hình thức mua cổ phần hoặc liên doanh với các đơn vị trong và ngồi nước.
  32. 22 Theo cách phân loại này, người ta cịn cĩ thể phân theo đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu. Đầu tư chiều rộng là đầu tư nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, cịn đầu tư chiều sâu là đầu tư khơng mở rộng quy mơ sản xuất nhưng lại làm tăng hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng đầu tư. Theo cách phân loại này bao gồm hai loại: -Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, điều hành kinh doanh đối tượng đầu tư mà mình bỏ vốn. - Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư chỉ gĩp vốn để đầu tư mà khơng tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh đối tượng mà mình bỏ vốn. 1.1.2.2. Theo gĩc độ quản lý kế hoạch đầu tư. Theo gĩc độ quản lý kế hoạch đầu tư, người ta phân loại theo những tiêu thức sau đây: Phân loại theo đối tượng đầu tư, bao gồm: - Đầu tư vào cho các đối tượng vật chất để phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như cho các hoạt động khác như hoạt động nghiên cứu khoa học hoặc hoạt động văn hĩa, giáo dục và hoạt động xã hội. - Đầu tư tài chính: Là đầu tư dưới hình thức cho vay hoặc mua cổ phiếu v.v Phân loại theo chủ đầu tư, bao gồm: - Chủ đầu tư là Nhà nước: Đầu tư vào các cơng trình phục vụ cộng đồng như xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động tồn bộ kinh tế quốc dân hoặc nhằm nâng cao đời sống văn hĩa của nhân dân. [39, tr. 7] - Chủ đầu tư là cá nhân hoặc các chủ thể kinh tế. Phân loại theo nguồn vốn [4 ]
  33. 23 - Vốn ngân sách Nhà nước, dùng để đầu tư phát triển theo kế hoạch Nhà nước để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. - Vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế và cá nhân, của kiều bào từ nước ngồi, vốn hỗ trợ phát triển. - Vốn hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước. - Vốn tín dụng thương mại, dùng để đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, đổi mới cơng nghệ, các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ cĩ hiệu quả, cĩ khả năng thu hồi vốn và đủ điều kiện cho vay vốn. - Vốn đầu tư của các doanh nghiệp: Dùng để đầu tư phát triển sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Vốn huy động của nhân dân dưới nhiều hình thức khác nhau. Phân loại theo cơ cấu đầu tư, bao gồm: - Đầu tư theo các ngành kinh tế. - Đầu tư theo vùng và theo lãnh thổ. - Đầu tư theo các thành phần kinh tế. Phân loại theo gĩc độ sản xuất, TSCĐ, bao gồm: - Đầu tư mua sắm TSCĐ mới - Đầu tư thay thế, cải tạo tài sản cố định hiện cĩ. Phân loại theo trình độ kỹ thuật. - Đầu tư theo chiều rộng, đầu tư chiều sâu. - Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho phần mua sắm thiết bị, xây lắp và chi phí đầu tư khác Phân theo tính chất và quy mơ dự án đầu tư [4] Các dự án đầu tư khơng kể dự án đầu tư của nước ngồi, được phân chia thành năm loại: - Các dự án đầu tư đặc biệt quan trọng, cĩ ý nghĩa quốc gia về: kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng. Các dự án thuộc nhĩm này do Quốc hội thơng qua chủ trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ trực tiếp ra quyết định đầu tư. - Các dự án thuộc nhĩm A: Là các dự án cĩ ý nghĩa về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng trong phạm vi vùng hoặc liên vùng, các dự án loại này
  34. 24 khơng phụ thuộc vào quy mơ vốn. Các dự án cịn lại cĩ quy mơ vốn đầu tư lớn hơn 500 – 1.500 tỷ đồng. - Các dự án thuộc nhĩm B: Gồm các dự án đầu tư khơng thuộc diện nêu trên, đối với dự án xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi cĩ quy mơ vốn đầu tư từ 50 đến 1.000 tỷ đồng. - Các dự án nhĩm C: Gồm các dự án đầu tư cĩ quy mơ vốn từ 7 - 75 tỷ đồng, đối với các dự án xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi cĩ quy mơ vốn từ 50 đến 1.000 tỷ đồng. Phân loại theo đối tượng đầu tư: - Đầu tư cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất và cho các hoạt động khác (đầu tư trực tiếp). - Đầu tư tài chính. Phân loại theo chủ đầu tư: - Chủ đầu tư là Nhà nước (đầu tư cho các cơng trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội do vốn của Nhà nước). - Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (các doanh nghiệp Nhà nước, ngồi Nhà nước, độc lập và liên doanh trong nước và ngồi nước). - Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ. 1.2 Giao thơng đường bộ 1.2.1 Mạng lưới đường bộ Mạng lưới đường bộ: Đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường thơn xĩm, đường ra đồng ruộng, đường mịn, và các cơng trình trên hệ thống giao thơng đường bộ. [25] Theo gĩc độ quản lý thì giao thơng đường bộ bao gồm: Hệ thống giao thơng đường bộ do Trung ương quản lý và Hệ thống giao thơng do địa phương quản lý: Hệ thống giao thơng đường bộ do Trung ương quản lý [1]: bao gồm: - Hệ thống Quốc lộ (ký hiệu QL) là các đường trục chính của
  35. 25 mạng lưới đường bộ, cĩ tác dụng đặc biệt quan trọng phục vụ lợi ích kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội, an ninh quốc phịng của đất nước hoặc khu vực bao gồm: - Đường nối liền Thủ đơ Hà Nội với các thành phố trực thuộc Trung ương tới trung tâm hành chính của các tỉnh. - Đường từ trục chính đến các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính (bao gồm cả cảng quốc gia đến các khu cơng nghiệp lớn). - Đường trục nối liền trung tâm hành chính của nhiều tỉnh (từ 3 tỉnh trở lên) cĩ ý nghĩa quan trọng về các mặt kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng đối với từng khu vực. Hệ thống giao thơng do địa phương quản lý, [1] bao gồm: - Hệ thống đường tỉnh (ký hiệu là ĐT) là các đường trục trong địa bàn một tỉnh, hai tỉnh gồm đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc với trung tâm hành chính của tỉnh lân cận, đường nối quốc lộ với trung tâm hành chính của huyện. - Hệ thống đường huyện (ký hiệu ĐH) là các đường nối từ trung tâm hành chính huyện với trung tâm hành chính của xã hoặc cụm các xã của huyện và các đường nối trung tâm hành chính huyện với trung tâm hành chính của các huyện lân cận, đường nối đường tỉnh với trung tâm hành chính của xã hoặc trung tâm cụm xã. Ngồi ra cịn cĩ đường chuyên dụng. 1.2.2 Đặc điểm của giao thơng đường bộ Giao thơng đường bộ là kết cấu hạ tầng quan trọng của xã hội, mang tính chất rộng lớn và sâu sắc. Giao thơng đường bộ gĩp phần tạo mơi trường hoạt động cho tất cả các thành phần kinh tế ở mọi lĩnh vực phát triển, nâng cao dân trí, phát huy tiềm năng thế mạnh của các khu vực miền, mở rộng giao lưu kinh tế văn hĩa với bên ngồi Thực hiện mục tiêu xã hội là quan trọng [44], đĩ là: - Thỏa mãn nhu cầu đi lại của hành khách và nhu cầu vận chuyển hàng hĩa, chính vì vậy hệ thống này phối hợp với các hệ thống giao thơng khác phải đi trước một bước tạo tiền đề phát triển kinh tế.
  36. 26 - Hệ thống giao thơng đường bộ cĩ qui mơ đầu tư ban đầu lớn, trong quá trình khai thác, sử dụng phải thường xuyên bảo trì, sữa chữa theo định kỳ chính vì thế nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển hệ thống đường bộ rất nhiều và mang tính chất phục vụ lợi ích cộng đồng, đĩ cũng là lý do cần sự hỗ trợ, can thiệp của Nhà nước đĩng vai trị quan trọng và chủ yếu. - Giao thơng đường bộ là một trong những yếu tố gĩp phần cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội phát triển, mở rộng tạo cơ hội giao lưu kinh tế phát triển giữa các khu vực với nhau. Mặt khác giao thơng đường bộ cịn tạo điều kiện tốt cho việc củng cố và tăng cường khả năng bảo vệ an ninh quốc phịng. Vận tải bằng đường bộ cĩ những ưu điểm sau [43, tr.11-12]: - Cĩ tính cơ động, linh hoạt rất cao so với đường sắt và đường thủy. Nhờ tính cơ động đĩ cho phép hoạt động ở bất kỳ lúc nào cũng cĩ thể huy động được một số lượng lớn phương tiện vận tải cần thiết, đây là ưu điểm rất lớn và quan trọng của ngành vận tải đường bộ, nhờ đĩ cĩ thể rút ngắn thời gian vận chuyển, phân phối hàng hĩa nhanh đến nơi tiêu thụ. - Khơng phụ thuộc vào đường xá như vận tải đường sắt, đường sơng, do đĩ cĩ thể vận chuyển cả trên những con đường xấu nhất đến tốt nhất, gĩp phần vận chuyển triệt để tất cả các loại hàng hĩa đến những nơi mà các phương tiện vận tải khác khơng thể đến được. - Tổ chức vận chuyển đường bộ rất phổ cập, cĩ thể phục vụ tận nơi cần đến và điểm cần đi. Trong khâu quản lý, bảo dưỡng đơn giản nhiều hơn so với các loại hình vận tải khác. - Vận tải đường bộ cịn cĩ vai trị chuyển tải, gĩp phần liên kết giữa các dạng vận với nhau, hàng hĩa xuất kho vận chuyển bằng nhiều phương tiện vận tải nhưng cuối cùng để tiêu thụ trên các thị trường thì vẫn sử dụng phương tiện vận tải đường bộ. Tuy nhiên vận tải bằng đường bộ cũng cĩ một số hạn chế: - Giá thành cịn cao, chi phí xây dựng lớn, chiếm khá nhiều diện tích đất sử dụng, quá trình vận tải cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết.
  37. 27 - Khối lượng vận chuyển của mỗi phương tiện ít nhưng tiêu hao nhiều nhiên liệu, gây ơ nhiễm mơi trường và tai nạn giao thơng. - Năng suất khai thác vận tải đường bộ chỉ bằng 1/9 vận tải đường sắt và 1/6 vận tải đường thuỷ. Ngồi ra cơng tác quản lý khĩ đảm bảo tính chặt chẽ, kịp thời vì khơng tập trung, phân tán. Vai trị giao thơng vận tải đường bộ ngày càng được khẳng định bởi nĩ cĩ tầm quan trọng ảnh hưởng việc phân phối lưu thơng hàng hĩa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ giữa các vùng, miền và các khu vực với nhau. Nếu như khơng cĩ hệ thống giao thơng phát triển tương xứng để phân phối các sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chĩng và dễ dàng thì sẽ dẫn đến việc lưu thơng hàng hĩa gặp nhiều trở ngại và khĩ khăn, gây thiệt hại cho người sản xuất, cịn nơi cĩ nhu cầu sử dụng thì rơi vào tình trạng khan hiếm đẩy giá cả tăng lên, khi đĩ cả người sản xuất và người tiêu dùng đều bị thiệt hại khơng nhỏ về mặt kinh tế và đĩ là thiệt hại chung cho tồn xã hội. Giao thơng vận tải đường bộ phát triển với những tuyến đường và những phương tiện vận tải cĩ chất lượng tốt, tổ chức vận tải hợp lý sẽ rút ngắn thời gian vận chuyển. Tiết kiệm thời gian vận chuyển sẽ tiết kiệm nhiên liệu và giảm thời gian vận hành, phương tiện vận tải, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vận tải. Rút ngắn thời gian vận chuyển cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế lẫn tinh thần đối với hành khách và các chủ hàng. Đối với người lao động thì tiết kiệm thời gian đi lại được tính bằng thu nhập theo tiền lương thời gian của họ, đối với người buơn bán thì giá trị thời gian của họ được tính bằng thu nhập do kinh doanh. Bên cạnh đĩ tầm quan trọng của hệ thống đường bộ gĩp phần trong việc phát triển nơng nghiệp. Hiện nay ở nước ta lực lượng lao động nơng nghiệp cịn chiếm phần lớn lực lượng lao động xã hội. Giao thơng vận tải đường bộ khơng chỉ phục vụ cho cơng tác sản xuất bình thường của nơng nghiệp mà cịn gĩp phần mở ra những khu kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành nơng nghiệp.
  38. 28 1.2.3 Sự cần thiết phải đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ. Mạng lưới giao thơng là một phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt hiện nay nước ta giao thơng đường bộ đang chiếm tỷ lệ khá cao, hiện nay với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ vận tải bằng đường bộ chiếm khoảng 80% tổng khối lượng vận tải của ngành. Hơn thế nữa hệ thống giao thơng đường bộ gĩp phần đáp ứng phần lớn nhu cầu vận chuyển và đi lại địi hỏi cần thiết phải đầu tư phát triển hệ thống giao thơng đường bộ kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Hệ thống giao thơng thuận tiện, thơng suốt, an tồn sẽ đĩng gĩp rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đĩ, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng của mạng lưới giao thơng đường bộ cĩ vai trị và cĩ ý nghĩa to lớn đối với các hoạt động của nền kinh tế. Giao thơng đường bộ cĩ quan hệ hữu cơ với sự phát triển của các ngành khác. Giao thơng vận tải đường bộ phát triển sẽ tạo tiền đề cho sự tăng trưởng nhanh của các ngành và cả nền kinh tế. Cĩ thể nĩi đầu tư phát triển giao thơng đường bộ đem lại một số lợi ích nhất định như sau: - Lợi ích mang lại trực tiếp cho người cung ứng (người bỏ vốn và quản lý khai thác dự án): Lợi ích của chủ đầu tư là những gì mà họ thu được khi bỏ vốn đầu tư vào dự án Tuy nhiên, đầu tư trong giao thơng vận tải địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn lâu dài, nên ngồi mục đích thu lợi nhuận, nhà đầu tư cịn nhờ đĩ mà tăng cường khả năng cạnh tranh, gây ra uy tín trên thị trường và tạo điều kiện cho các dự án khác cĩ lợi nhuận cao hơn được thực thi. Lợi ích của chủ đầu tư thu được đối với dự án phát triển GTĐB bao gồm: lợi ích do giảm chi phí khai thác, lợi ích do tiết kiệm thời gian, lợi ích do giảm tai nạn. - Lợi ích của người sử dụng: nhiều dự án GTVT dẫn đến kết quả tiết kiệm khá nhiều thời gian vận chuyển hành khách, và thời gian vận chuyển hàng hố của chủ hàng, đối với người cĩ phương tiện vận tải cá nhân họ cịn
  39. 29 nhận được tiết kiệm thời gian vận hành phương tiện. Tốc độ khai thác của phương tiện đi lại và tình trạng tắc nghẽn giao thơng, nạn kẹt xe đã làm mất khá nhiều thời gian của hành khách và các phương tiện lưu thơng trên đường. Vì thời gian cũng chính là tiền bạc nên lợi ích đem lại do tiết kiệm thời gian cĩ thể biểu hiện thơng qua đồng tiền. chủ yếu là tiết kiệm thời gian vận chuyển hành khách và hàng hĩa. Đối với chủ hàng hĩa, một khi đã tiết kiệm được thời gian vận chuyển sẽ giảm được thời gian ứ đọng hàng hĩa trong quá trình vận chuyển, do đĩ sẽ giảm được những hao hụt của một số loại hàng hĩa bị phụ thuộc vào thời gian vận chuyển. - Các lợi ích xã hội: các lợi ích xã hội do một dự án phát triển GTVT đem lại là rất lớn, tuy nhiên để lượng hố các lợi ích này lại là một cơng việc hết sức khĩ khăn và chỉ dừng lại ở việc đánh giá mang tính định tính như thúc đẩy sản xuất phát triển, gĩp phần nâng cao dân trí và cải thiện đời sống văn hố - xã hội, tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho tồn xã hội, nâng cao khả năng củng cố an ninh, đảm bảo trật tự và ổn định xã hội, gĩp phần cải thiện mơi trường Giao thơng vận tải đường bộ cĩ quan hệ hữu cơ với sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Do đĩ đầu tư phát triển xây dựng đường bộ sẽ tạo tiền đề cho sự tăng trưởng nhanh của các ngành và cả nền kinh tế. Ngồi ra giao thơng đường bộ cịn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phịng, trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của một quốc gia. Giao thơng đường bộ trong phát triển xã hội Giao thơng vận tải đường bộ đối với xã hội như huyết mạch đối với con người, cĩ vai trị quan trọng trong việc kích thích xã hội phát triển và trực tiếp tham gia vào quá trình phân phối tất cả các sản phẩm của nền kinh tế quốc dân từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hĩa và hành khách thúc đẩy việc phát triển lực lượng sản xuất của xã hội, qua đĩ gĩp phần phân cơng hợp lý sức lao động xã hội tạo sự cân đối hài hịa giữa thành thị và nơng thơn. Đồng thời đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, tăng cường
  40. 30 giao lưu văn hĩa gĩp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tăng cường hợp tác quốc tế. [44] Đầu tư phát triển giao thơng đường bộ gĩp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống văn hĩa – xã hội, tạo sự giao lưu giữa các khu vực miền, giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nơng thơn được thuận lợi và dễ dàng hơn. Thơng qua đĩ, cuộc sống văn hĩa tinh thần của nhân dân ngày càng cải thiện, mọi người đều cĩ cơ hội tiếp xúc với những gì mà xã hội tạo ra. Đồng thời nâng cao hơn nữa mối quan hệ giữa các dân tộc, đồn kết nhau trong mọi lĩnh vực từ sản xuất, chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Trong quá trình thực hiện đầu tư sẽ thu hút lao động tham gia, tạo ra một khối lượng cơng việc cho người lao động gĩp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp. Ngồi ra cịn tạo những khoản thuế và các loại phí cho Nhà nước làm tăng các khoản thu, tạo điều kiện tái sử dụng nguồn vốn cho chi tiêu chính phủ. Giao thơng đường bộ trong lĩnh vực tài nguyên mơi trường Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ đã và đang được mở rộng và hồn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi để dịch vụ vận tải nhanh chĩng tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và lưu thơng của xã hội, của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và đời sống của nhân dân. Việc tập trung xây dựng nhiều cơng trình giao thơng trong thời gian tới sẽ làm cho mơi trường, cảnh quan thêm đẹp hơn và cân đối hơn, tạo cơ hội hình thành những khu đơ thị mới khang trang, hiện đại hơn. Việc đầu tư phát triển giao thơng đường bộ cũng gĩp phần hạn chế gây ơ nhiễm mơi trường như giảm bụi, giảm tiếng ồn, giữ khơng khí trong lành, nhờ đĩ mà chi phí khắc phục ảnh hưởng mơi trường cũng giảm theo đáng kể. Tuy nhiên, nhu cầu đi lại của xã hội diễn ra thường xuyên, rất cần thiết và nhu cầu này ngày càng cao, nếu bị ách tắt xảy ra ngồi những tác hại đáng kể về mặt kinh tế sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của người tham gia giao thơng, trật tự, an tồn giao thơng và ổn định chính trị. Mặc khác nguồn vốn đầu tư cho giao thơng vận tải đường bộ bỏ ra rất lớn mà việc thu hồi lại khá
  41. 31 lâu. Nhưng lợi ích đạt được khi đầu tư phát triển giao thơng vận tải lại vơ cùng quan trọng và cĩ ý nghĩa đối với sự phát triển của một đất nước và của xã hội. Đĩ là lợi ích mà cả cộng đồng cĩ được trong thời gian sử dụng. Chính vì thế cần phải đầu tư phát triển giao thơng đường bộ để gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như tạo điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ khác, thúc đẩy sản xuất phát triển. Những lợi ích đạt được khi đầu tư phát triển giao thơng đường bộ lại vơ cùng quan trọng và cĩ ý nghĩa đối với sự phát triển của một đất nước và của xã hội. Xuất phát từ những đặc điểm đĩ cần phải nâng cao hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ để đem lợi ích cao nhất mà chủ đầu tư, người sử dụng và xã hội mong muốn. 1.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 1.3.1 Quan điểm phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ Hiệu quả đầu tư là sự so sánh kết quả đạt được (lợi ích thật) với chi phí mà chủ đầu tư đã bỏ ra để đạt được mục đích đầu tư thơng qua hoạt động đầu tư. Hay nĩi cách khác hiệu quả đầu tư là tổng hợp các lợi ích về kinh tế, chính trị, kỹ thuật, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng do đầu tư tạo ra. Các lợi ích này được xác định trong mối quan hệ so sánh giữa các kết quả cĩ được do đầu tư tạo ra so với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. Khi đánh giá hệ thống giao thơng đường bộ cần phải xem xét một cách tổng thể và tồn diện, xem xét nhiều giải pháp, mối quan hệ tác động qua lại giữa loại hình giao thơng, đảm bảo tính thống nhất và khả năng nâng cấp tuyến đường khi cĩ nhu cầu giữa hệ thống đường xã, đường huyện, đường tỉnh, quốc lộ và sự liên kết với nhau giữa các khu vực. Đồng thời xem xét, đánh giá sự liên kết với các loại hình giao thơng khác trong khu vực ở thời điểm hiện tại và tương lai. So sánh những ích lợi sẽ đạt được khi xây dựng mới, cải tạo hay nâng cấp mạng lưới đường bộ và bến xe. Ngồi ra mục tiêu phát triển giao thơng vận tải khơng phải vì mục đích kinh doanh đơn thuần để thu lợi nhuận, mà quan trọng hơn là tạo tiền đề cho
  42. 32 các ngành sản xuất khác phát triển và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, là điều kiện để ổn định và phát triển tồn bộ nền kinh tế quốc dân trong hiện tại cũng như trong tương lai. Do vậy khi so sánh và đánh giá phương án đầu tư cần lấy lợi ích kinh tế - xã hội là mục tiêu chính sau đĩ sẽ xét đến mục tiêu thỏa đáng của chủ đầu tư. Xây dựng cơng trình giao thơng là ngành sản xuất nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội là tiền đề phát triển các ngành kinh tế - xã hội, bởi vậy việc đầu tư phát triển giao thơng vận tải luơn đi trước về năng lực, trình độ cơng nghệ. Tiến hành xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thơng liên tỉnh bằng cách từng bước hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ của từng địa phương khớp nối với hệ thống giao thơng đường bộ liên tỉnh và với quốc tế. Hiệu quả của nĩ chính là sự là sự thúc đẩy và tạo tiềm năng phát triển các ngành kinh tế - kỹ thuật trong vùng thu hút nơi cĩ dự án đầu tư. Chính vì vậy muốn phát triển kinh tế - xã hội, trước hết cần ưu tiên cho đầu tư phát triển giao thơng vận tải, đặc biệt là hệ thống giao thơng đường bộ phải đi trước một bước như là sự mở đường cho các ngành khác phát triển. Đầu tư xây dựng giao thơng vận tải bao gồm: đầu tư phát triển giao thơng và đầu tư phát triển vận tải, luận án chỉ đề cập đến đầu tư phát triển giao thơng, trong đĩ cụ thể là giao thơng đường bộ. Đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ phải xem xét đến hiệu ứng xã hội, phát triển kinh tế là chính, cụ thể: Về mặt kinh tế: - Thể hiện mối liên hệ giữa đầu tư giao thơng đường bộ với sự tăng trưởng GDP; - Tăng thu ngân sách; - Tăng khối lượng vận chuyển, luân chuyển hàng hĩa và hành khách Về mặt xã hội: - Giảm nghèo; - Cơ hội việc làm; - Tâm lý an tồn khi tham gia giao thơng; - Rút ngắn thời gian đi lại
  43. 33 Khả năng đáp ứng hệ thống đường với nhu cầu hiện tại ở mức độ nào, và với nhu cầu trong tương lai thì nên đầu tư thêm cơ sở hạ tầng với tốc độ là bao nhiêu thì đủ khả năng đáp ứng. Đối với những dự án dầu tư giao thơng đường bộ phải đặt mục tiêu lợi ích xã hội là trên hết. Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn phương án đầu tư giao thơng đường bộ là hiệu quả kinh tế - xã hội. Hiện nay đầu tư đường bộ ngồi sự đầu tư của Nhà nước vì mục đích cộng đồng cịn cĩ sự tham gia của khu vực tư nhân vào như các hình thức BOT, BT, PPP Cho dù sự đầu tư vì mục đích gì đi nữa thì việc hình thành, triển khai và khai thác dự án đều tác động đến đời sống của cả cộng đồng. Với nhiều quan điểm khác nhau sẽ cĩ nhiều phương pháp, cách tiếp cận để đánh giá hiệu quả của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu luận án tác giả đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ. 1.3.2 Hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ 1.3.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư giao thơng đường bộ Điều kiện tự nhiên: Mục đích của điều tra về điều kiện tự nhiên trong khu vực quy hoạch để xem mức độ ảnh hưởng hiệu quả đầu tư. Trong đĩ chú ý đến vị trí địa lý, địa hình, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn, tình hình phân bố tài nguyên: Về vị trí địa lý: Số liệu về vị trí địa lý sẽ cho biết khu vực của dự án nằm ở vị trí nào, tiếp giáp với huyện nào, tỉnh vùng, miền nào So sánh trước và sau khi dự án hình thành về các vấn đề cĩ liên quan như: đảm bảo an ninh, quốc phịng, đối với phát triển kinh tế văn hĩa nơi dự án sẽ triển khai cũng như đối với quốc gia. Khả năng liên kết nội vùng, liên tỉnh và khu vực hiện tại và tương lai ở mức độ nào Địa hình: do đặc điểm địa hình cĩ ảnh hưởng đến việc phân vùng kinh tế, khu dân cư, nên cũng tác động đến hiệu quả đầu tư giao thơng. Chính vì vậy cần mơ tả khái quát khu vực cĩ dự án đầu tư thuộc loại địa hình đồng
  44. 34 bằng, đồi núi, vùng trung du để xác định các thơng số kỹ thuật, vật liệu, phương án, giải pháp thi cơng phù hợp gĩp phần nâng cao hiệu quả đầu tư. Địa hình ảnh hưởng đến vị trí cơng trình, sự phân bố mạng lưới giao thơng trong khu vực Thời tiết, khí hậu, thuỷ văn: Thời tiết, khí hậu, thuỷ văn cĩ ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng, cao độ cơng trình. Ngồi ra thời tiết cĩ liên quan trong suốt quá trình thực hiện dự án đến khi khai thác và sử dụng, do đĩ ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, đến chất lượng và tuổi thọ cơng trình. Chính vì vậy để gĩp phần nâng cao hiệu quả đầu tư cần quan tâm hơn nữa về nhiệt độ trung bình hằng năm, tháng cao nhất, tháng thấp nhất, độ ẩm, chế độ mưa bão, cao, thấp, trung bình, và thời gian mưa bão hằng năm từ đĩ cĩ biện pháp thi cơng, các giải pháp thi cơng và tiến độ thi cơng, lập kế hoạch khai thác sử dụng, bảo dưỡng phù hợp Bên cạnh đĩ hệ thống sơng ngịi, chế độ thuỷ văn các con sơng: mực nước trung bình, cao, thấp, tốc độ dịng chảy, khả năng phát triển giao thơng thuỷ. Tình hình lũ lụt trung bình, cao thấp hằng năm, chế độ thuỷ triều hằng ngày và diễn biến trong tháng, trong năm cĩ ảnh hưởng đến cơng trình giao thơng làm giảm hiệu quả đầu tư. Tình hình phân bố tài nguyên: thu thập các số liệu về nguồn tài nguyên như tài nguyên đất, nước, rừng, biển, tài nguyên thuỷ, hải sản, khống sản các mỏ vật liệu hiện cĩ để xem mức độ ảnh hưởng của dự án đầu tư đến khả năng sử dụng nguồn này hiện tại, và tương lai như so sánh trữ lượng, khả năng khai thác trước và sau khi hình thành dự án. Xem xét mức độ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, đến nhu cầu, tổ chức vận tải, đến xây dựng hệ thống giao thơng vận tải khu vực trong tương lai. Tĩm lại, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chi phí xây dựng cơng trình, chi phí bảo dưỡng và tuổi thọ cơng trình.
  45. 35 Giá cả, nguồn vốn: Đối với dự án xây dựng cơ bản nĩi chung và ngành giao thơng vận tải nĩi riêng, với đặc điểm thời gian hồn thành một dự án được triển khai kéo dài nhiều tháng, nhiều quí, đơi khi cịn hằng năm và từng giai đoạn do đĩ yếu tố giá cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí của dự án. Bên cạnh đĩ nguồn vốn dành cho phát triển giao thơng đường bộ rất lớn cũng tác động trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án. Thời gian triển khai thực hiện dự án càng nhanh thì dự án cĩ cơ hội giảm bớt chi phí vì yếu tố giá bị ảnh hưởng bởi thời gian. Ngồi ra muốn nâng cao hiệu quả đầu tư trước khi dự án hình thành thì phải xác định nguồn vốn rõ ràng vì nguồn vốn dồi dào sẽ quyết định đến tiến độ thực hiện dựa án đầu tư. Một dự án dù cấp bách hay khả thi đến đâu mà năng lực của chủ đầu tư cịn hạn chế về nhiều mặc thì khả năng về hiệu quả khĩ đạt ở mức cao. Và tác động đến những vấn đề như khâu quản lý về chi phí, tiến độ và chất lượng dự án. Chính vì vậy để đảm bảo hiệu quả đầu tư thì Năng lực của doanh nghiệp trực tiếp tham gia thực hiện dự án: gĩp phần khơng nhỏ đến chất lượng cơng trình. Cụ thể là năng lực của các bên như tư vấn, khảo sát, thiết kế, giám sát, doanh nghiệp xây lắp cịn hạn chế, yếu kém thì khả năng về hiệu quả khĩ đạt ở mức cao. Và tác động đến những vấn đề như khâu quản lý về chi phí, tiến độ và chất lượng dự án, ngay cả khi khai thác vận hành Chính vì vậy để đảm bảo hiệu quả đầu tư nên chú trọng và quan tâm nhiều hơn nữa về năng lực của của các thành phần trực tiếp tham gia triển khai thực hiện dự án. Yêu cầu cụ thể: Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình - Chủ đầu tư: Giải thích rõ mục tiêu sử dụng của cơng trình. Ví dụ như khả năng thông qua của tuyến đường, xác định các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của cơng trình; - Đơn vị thiết kế: Đánh giá các yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư, thiết kế đảm bảo thẩm mỹ, độ bền và cơng năng sử dụng, ước tính giá thành cơng trình.
  46. 36 Giai đoạn thực hiện DAĐT * Thiết kế và đấu thầu: - Nhà thầu thi cơng : Tham gia ý kiến về vật liệu và phương pháp thi cơng; - Đơn vị thiết kế: Thiết kế kiến trúc, kết cấu, lập các bản vẽ thi cơng về điện, nước Lập các tài liệu tính tốn khối lượng và các hồ sơ đấu thầu, tính dự tốn cơng trình. - Người sử dụng: Cung cấp thơng tin liên quan đến cơng trình để phục vụ thiết kế. * Thi cơng: - Nhà thầu thi cơng: Thi cơng cơng trình theo tiến độ đ lập, giám sát thi cơng (tự giám sát) và cung cấp thơng tin theo yêu cầu đối với những điều khoản của hợp đồng. - Chủ đầu tư: Thỏa thuận với nhà thầu về cách thức tổ chức thi cơng, tiến độ thi cơng, kiểm tra sự điều phối của bên thiết kế, phối hợp với người lập dự tốn đánh giá khối lượng và thực hiện biên bản nghiệm thu khối lượng thanh tốn, báo cáo định kỳ cho chủ đầu tư về tiến độ và giá thành. - Tư vấn giám sát: Giám sát nhà thầu thi cơng, kiến nghị kỹ thuật, liên hệ với đơn vị thiết kế về các vấn đề liên quan đến khâu thiết kế. Giai đoạn kết thúc dự án: - Người trực tiếp quản lý cơng trình: Tiếp nhận cơng trình và các trang thiết bị, huấn luyện vận hành và duy tu bảo dưỡng. - Đơn vị thiết kế : Kiểm tra cơng trình và các trang thiết bị, đánh giá xem cĩ phù hợp với yêu cầu của hợp đồng và bản thiết kế. Khoa học cơng nghệ: việc áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong các lĩnh vực đã làm cho các sản phẩm trở nên tốt hơn, hồn hảo hơn. Thực tế đã khẳng định sản phẩm nào chứa đựng nhiều yếu tố cơng nghệ sẽ là tối ưu nhất. Áp dụng khoa học cơng nghệ trong sản xuất đã gĩp phần tăng năng suất, tiết kiệm thời gian, giải phĩng sức lao động. Trong ngành cơng nghiệp xây dựng đã cĩ những thành tựu nổi bật và đột phá khi áp dụng kết quả tiến bộ của khoa học cơng nghệ vào cơng trình. Bắt đầu từ những bước đầu tiên khi
  47. 37 triển khai dự án đầu tư: trong quá trình quản lý, hoạch định hay khâu khảo sát, thiết kế đến việc sử dụng vật liệu, những cơng cụ, xe máy kể cả các biện pháp thi cơng tiến bộ khoa học cơng nghệ gĩp phần giảm đáng kể về thời gian, lao động thủ cơng, chi phí để đạt hiệu quả hơn. Khai thác, sử dụng: Bất kỳ sản phẩm nào cũng cĩ những tiêu chí, những thơng số kỹ thuật và cơng năng sử dụng cũng như tuổi thọ nhất định. Sản phẩm nào sử dụng hay khai thác theo những yêu cầu đặt ra sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất cĩ thể. Trong khi đĩ, các cơng trình giao thơng được sử dụng trực tiếp thơng qua người tham gia giao thơng và các phương tiện giao thơng, kể cả yếu tố thời tiết tác động đến kết cấu bề mặt đường. Chính vì vậy, nếu các phương tiện tham gia giao thơng quá tải quá khổ so với cơng suất thiết kế sẽ nhanh chĩng làm hư hỏng, xuống cấp và ngược lại. Do đĩ địi hỏi việc khai thác sử dụng theo cơng suất thiết kế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Cơng tác quản lý, bảo trì, sữa chữa: Xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hay thường xuyên được cụ thể trong các dự án giao thơng. Và ích lợi của khâu này làm tăng tuổi thọ cho các cơng trình. Nếu hệ thống đường khơng được bảo trì, bảo dưỡng theo kế hoạch, các lợi ích của việc tiếp tục đầu tư cho hệ thống đường sẽ bị giảm đi rất nhiều bởi những hư hỏng cùng lúc của các con đường khác vừa được cải thiện. Như vậy, cơng tác bảo trì đĩng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển hệ thống đường giao thơng. Cơng tác bảo trì cần được triển khai quyết liệt hơn và xem đây là khâu bắt buộc cĩ ưu tiên, tránh tình trạng như hiện nay mang tính phịng ngừa, vì vậy cần xây dựng một phương pháp tiếp cận bảo trì phịng ngừa theo kế hoạch mới. Cơng tác bảo trì phịng ngừa theo kế hoạch rất cĩ ý nghĩa vì việc này cho phép sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả cao. 1.3.2.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả Để đánh giá, lựa chọn phương án đầu tư giao thơng đường bộ nĩi riêng, người ta thường sử dụng một trong hai nhĩm chỉ tiêu: Nhĩm các chỉ
  48. 38 tiêu tĩnh và nhĩm các chỉ tiêu động. [44, tr 55 – 73] Đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư bằng hệ thống chỉ tiêu tĩnh Phạm vi áp dụng: Hệ thống chỉ tiêu tĩnh được sử dụng để so sánh đánh giá phương án đầu tư khi khơng tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian, khi đầu tư một lần, thời gian đầu tư và thời gian khai thác kết quả đầu tư như nhau hoặc tương tự nhau. Các chỉ tiêu này thường là: chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn, chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn. Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm 1 V.r Csp Cn (1.1) Q 2 Trong đĩ: -C sp: Chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm - Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong một năm của phương án. - V: Vốn đầu tư ban đầu cho phương án. - ½ : Mức ứ đọng vốn trung bình phải trả lãi khi khi áp dụng phương pháp khấu hao cơ bản tuyến tính và giả định tiền khấu hao sẽ được đem trả ngay khi khấu hao và giá trị thu hồi sau khi thanh lý khơng đáng kể. - r: Lãi suất vốn vay (trong trường hợp đi vay) hay mức thu lợi tối thiểu theo thị trường (nếu là vốn tự cĩ bỏ ra để đầu tư). -C n: Chi phí sản xuất hàng năm để sản xuất ra sản phẩm. Khi so sánh phương án theo chỉ tiêu chi phí thì phương án tốt nhất là phương án cĩ chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm là bé nhất. Csp min Ưu điểm: Đây là phương pháp tính đơn giản, ít chịu ảnh hưởng bởi quy luật cung cầu do khơng phản ánh trực tiếp đến lợi nhuận. Thích hợp khi sử dụng để đánh giá so sánh các phương án khi chúng chỉ khác nhau về chi phí (cịn giá cả thì giống nhau).
  49. 39 Nhược điểm: Chỉ tính cho một năm đại diện nên khơng đúng tình hình diễn biến của các chỉ tiêu theo dịng thời gian, khĩ phản ánh đúng tình hình trượt giá. Phương pháp này khơng phản ánh giá trị sản lượng của dự án, kết quả tính ra khơng so sánh với một ngưỡng hiệu quả tối thiểu cho phép. Chỉ cho kết quả trùng với phương pháp dùng chỉ tiêu lợi nhuận khi giá cả sản phẩm của phương án là giống nhau. Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn: - Thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận hàng năm V T1 (1.2) Ln - Thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao hàng năm V T2 (1.3) Ln K n Trong đĩ: -T 1, T2: Thời gian thu hồi vốn. - V: Vốn đầu tư của phương án (cĩ thể trừ đi giá trị thu hồi khi đào thải). -L n: Lợi nhuận rịng thu được hàng năm của phương án (cĩ thể tính chi một năm hoặc tính trung bình của cả đời dự án). -K n: Khấu hao cơ bản hàng năm. Khi so sánh phương án theo chỉ tiêu này thì phương án tốt nhất là phương án cĩ thời gian thu hồi vốn ngắn nhất. T min Ưu điểm: Phương pháp tính đơn giản, cho thấy mức độ an tồn của dự án, giúp chủ đầu tư nhìn nhận khả năng rủi ro cĩ thể xảy ra đối với dự án. Nhược điểm:Khơng phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian, khơng tính đến nhân tố trượt giá, chỉ chú ý đến yếu tố tránh rủi ro mà bỏ qua các yếu tố khác.
  50. 40 Trên đây là một số chỉ tiêu thuộc hệ chỉ tiêu tĩnh trong đánh giá so sánh phương án. Việc đánh giá lựa chọn dự án phải được sử dụng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo từng điều kiện và mục đích đánh giá cụ thể. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi tính bình quân cho một đồng vốn đầu tư. L R (1.4) v V V m o 2 Trong đĩ: -R v: Mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tư. - L: Lợi nhuận hàng năm cộng với tiền trả lãi cho vốn vay để đầu từ (nếu đi vay để đầu tư). -V o: Vốn đầu tư cho loại tài sản ít hao mịn (như nhà xưởng) hoặc khơng hao mịn (như đất đai hoặc vốn lưu động dùng trong quá trình khai thác dự án). -V m: Vốn đầu tư cho loại tài sản cĩ độ hao mịn thường xuyên như : Thiết bị máy mĩc. Trong trường hợp khấu hao tuyến tính thì mức vốn trung bình bị sử dụng bằng Vm/2. Khi so sánh phương án theo chỉ tiêu doanh lợi, phương án được chọn là phương án cĩ mức doanh lợi (R v) bằng hoặc lớn hơn mức doanh lợi tối thiểu (Rmin) và đạt trị số lớn nhất. Rv ≥ Rmin và max Ưu điểm: Phương pháp tính tương đối đơn giản, gắn chỉ tiêu lợi nhuận với vốn đầu tư và hiệu quả được thể hiện dưới dạng số tương đối nên mức độ chính xác hơn. Phản ánh được chỉ tiêu hiệu quả và cĩ thể so sánh với một ngưỡng hiệu quả cho trước. Nhược điểm: Khơng phản ánh sự biến động các chỉ tiêu theo thời gian, khĩ phản ánh tình hình trượt giá qua các năm, khơng cho kết quả chính xác khi các phương án so sánh cĩ tuổi thọ khác nhau và khi các chỉ tiêu thay đổi nhiều theo thời gian.
  51. 41 Hệ thống chỉ tiêu động Phạm vi áp dụng: các phương pháp đánh giá cĩ xét đến sự tăng giảm giá trị của đồng tiền theo thời gian. Bởi vậy để đánh giá, trước hết cần lập dịng tiền tệ của dự án phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian trong cả vịng đời dự án. Việc tính tốn so sánh các phương án luơn phải qua hai bước: - Xét sự hiệu quả (sự đáng giá) của mỗi phương án. - Lựa chọn các phương án tốt nhất trong các phương án đáng giá. Chỉ tiêu giá trị lợi nhuận hiện tại rịng (NPV) Xét sự đáng giá của phương án Một phương án được coi là đáng giá nếu thoả mãn điều kiện sau: n B n C NPV t t 0  t  t t 0 1 r t 0 1 r (1.5) Trong đĩ: Bt: các khoản thu ở năm thứ t của phương án. Ct: các khoản chi ở năm thứ t của phương án. n: tuổi thọ của phương án theo quy định. r: tỷ suất chiết khấu. Khi đĩ phương án được lựa chọn là phương án cĩ: NPV đạt max · Ưu điểm: - Cĩ tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian. - Cĩ tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian. - Cĩ tính đến yếu tố lạm phát và trượt giá thơng qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct và r. - Cĩ thể tính đến yếu tố rủi ro tuỳ theo mức độ tăng trị số của suất thu lợi tối thiểu r. - Cĩ thể so sánh các phương án cĩ vốn đầu tư khác nhau với điều kiện lãi suất đi vay bằng với lãi suất cho vay một cách gần đúng.
  52. 42 · Nhược điểm: - Chỉ đảm bảo tính chính xác trong điều kiện thị trường vốn hồn hảo, một điều khĩ đảm bảo trong thực tế. - Khĩ dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án. - Kết quả lựa chọn phương án phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn của chỉ tiêu suất thu lợi tối thiểu r, trong khi việc xác định chính xác r lại gặp nhiều khĩ khăn. - Các phương án yêu cầu vốn đầu tư ít và ngắn hạn thường cĩ lợi thế hơn. - Kết quả được biểu diễn dưới dạng số tuyệt đối và khơng được biểu diễn dưới dạng số tương đối nên chưa hồn hảo. - Kết quả chỉ mới thể hiện được việc phương án đạt được mức lãi suất tối thiểu chứ chưa biết rõ là đạt ở mức bao nhiêu Chỉ tiêu tỷ suất nội hồn (IRR) Suất thu lợi nội tại (IRR) là lãi suất tối đa mà dự án cĩ thể chịu được, nghĩa là ứng với r = IRR thì NPV = 0, tức là chỉ tiêu IRR phải thoả mãn điều kiện sau: n B n C NPV t t 0  t  t t 0 1 IRR t 0 1 IRR (1.6) Giải phương trình này sẽ tìm ra IRR. Trên thực tế chỉ tiêu này được tính gần đúng theo cơng thức: NPV IRR r r r . 1 1 2 1 NPV NPV 1 2 (1.7) Trong đĩ: r1, r2: Suất chiết khấu tương ứng với NPV1 và NPV2 NPV1, NPV2 : Giá trị dương và giá trị âm của NPV ứng với r1 và r2. Một phương án được coi là đáng giá khi trị số IRR của nĩ tìm ra thoả mãn điều kiện IRR ≥ MARR (MARR: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được) Khi So sánh lựa chọn phương án cĩ hai trường hợp xảy ra so sánh hai phương án với nhau hoặc nhiều phương án với nhau:
  53. 43 · Ưu điểm: - Cĩ tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính tốn cho cả đời dự án. - Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và được so sánh với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn r. - Trị số IRR được xác định từ nội bộ phương án một cách khách quan do đĩ tránh được việc xác định trị số của suất thu lợi tối thiểu r rất khĩ chính xác như ở phương pháp dùng chỉ tiêu NPV. - Cĩ tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu dịng tiền tệ thu chi qua các năm và suất thu lợi tối thiểu r. - Cĩ thể tìm được phương án tốt nhất theo cả hai chỉ tiêu NPV và IRR trong điều kiện nhất định. · Nhược điểm: - Các phương pháp chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị trường vốn hồn hảo, một điều khĩ đảm bảo trong thực tế. - Khĩ ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án. - Phương pháp này nâng đỡ các dự án cần ít vốn đầu tư, ngắn hạn, cĩ tỷ số doanh lợi thấp hơn hiệu số thu chi (số tuyệt đối) cao nếu dựa vào các chỉ tiêu IRR một cách đơn giản. - Đã giả định các kết số đầu tư của dịng tiền tệ được đầu tư ngay vào phương án đang xét với suất thu lợi bằng chính trị số IRR đang cần tìm. Điều này khơng phù hợp với thực tế nếu IRR tìm ra quá lớn, ví nĩ đã giả định rằng suất thu lợi khi tái đầu tư cũng đạt mức quá lớn. Đĩ là điều khơng hồn tồn phù hợp với thực tế. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (B/C) Chỉ tiêu lợi ích – chi phí (B/C) được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra. Giá trị lợi ích – chi phí thường được quy về giá trị hiện tại để tính tốn so sánh. Chỉ tiêu B/C được xác định theo cơng thức sau:
  54. 44 n Bt  t t 0 1 r B / C n Ct  t t 0 1 r (1.8) Trong đĩ: n: Thời kỳ tình tốn của dự án B t: Khoản thu của dự án ở năm thứ t ( t = 0 ¸ n) C t: Khoản chi của dự án ở năm thứ t ( t = 0 ¸ n) Một phương án được coi là đáng giá khi trị số B/C của nĩ tìm ra thỏa mãn điều kiện: B/C ≥ 1. Nếu cĩ phương án thỏa mãn điều kiện này thì cĩ nghĩa là NPV ≥ 0 và IRR≥ r. Ưu điểm: - Cĩ tính đến sự biến động của các khoản thu – chi theo thời gian. - Hiệu quả được tính theo số tương đối nên đánh giá chính xác hơn. - Khi so sánh theo gia số đầu tư cĩ thể tìm được phương án vừa tốt hơn theo chỉ tiêu NPV (tính theo số tuyệt đối) lại vừa tốt hơn theo chỉ tiêu B/C (tính theo số tương đối). Nhược điểm: Sử dụng tỷ số B/C trong so sánh lựa chọn phương án cĩ thể dẫn đến sai lầm khi chọn các phương án loại trừ nhau cĩ quy mơ khác nhau. Phương án cĩ B/C lớn nhưng quy mơ nhỏ nên NPV nhỏ và phương án cĩ B/C nhỏ nhưng quy mơ lớn nên NPV cũng lớn. Bởi vậy nếu chọn phương án cĩ tỷ số B/C cao cĩ thể đã bỏ qua cơ hội thu nguồn lợi lớn hơn. Việc so sánh theo tỷ số B/C nhưng thực chất vẫn ưu tiên lựa chọn phương án theo chỉ tiêu NPV khi so sánh hiệu quả gia số đầu tư. Tỷ số B/C rất nhạy cảm với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí của phương án. Với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí nên kết quả ra sẽ khác nhau, dễ dẫn tới sai lầm khi so sánh, xếp hạng các phương án nếu khơng cĩ sự thống nhất trong quan niệm về lợi ích và chi phí của dự án.
  55. 45 Đối với một cơng trình đầu tư cụ thể: thì khi đánh giá hiệu quả đầu tư sử dụng các phương pháp phân tích bằng các chỉ tiêu tĩnh và các chỉ tiêu động giống nội dung đã nêu trên. Ngồi ra khi đánh giá phương án đầu tư cho một cơng trình cụ thể, trong một khoảng thời gian cụ thể nào đĩ cịn cĩ chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tuyệt đối và hiệu quả kinh tế tương đối. Hiệu quả kinh tế tuyệt đối: Hiệu quả kinh tế = Lợi ích thu được – Chi phí bỏ ra Trường hợp cĩ nhiều phương án đầu tư cùng đạt được mục đích đầu tư như nhau, cùng thời gian xây dựng, khai thác như nhau cĩ thể dùng chỉ tiêu tổng chi phí tính đổi, hàm mục tiêu như sau: Fi = Ci + Hđm . V → min (1.9) Trong đĩ : Fi : là phương án cĩ chi phí qui đổi nhỏ nhất. Ci : chi phí thường xuyên hằng năm của phương án thứ i. Hđm .V: thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra. V: vốn đầu tư cần thiết của phương án thứ i. Hiệu quả kinh tế tương đối: Khi so sánh hai phương án đầu tư xây dựng cho một cơng trình cụ thể sẽ tính hiệu quả như sau: Hss = ∆C/∆V = (C2 – C1)/(V1 – V2) (1.10) với điều kiện: C2 > C1 và V1 > V2 Trong đĩ: Hss: hệ số hiệu quả kinh tế so sánh. V1, V2: vốn đầu tư phương án 1 và 2. C1, C2: chi phí thường xuyên ( chi phí khai thác). Đối với hệ thống giao thơng khu vực nghiên cứu: ngồi các chỉ tiêu chung (chỉ tiêu động và chỉ tiêu tĩnh) đã nêu thì cần phải đánh giá một số các chỉ tiêu khác. Đứng trên gĩc độ của nền kinh tế quốc dân để xác định nhịp điệu phát triển kinh tế của quốc gia, của khu vực nghiên cứu, trên cơ sở đĩ để lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của cả nước, của ngành và của khu
  56. 46 vực nghiên cứu. Từ đĩ tìm ra phương án đầu tư tốt nhất, xác định được cơ cấu vốn đầu tư ưu tiên cho ngành nào hiệu quả nhất. Phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá: Hệ số hiệu quả kinh tế: Xét trên gĩc độ tồn nền kinh tế: cơng thức chung: Hc = ∆G/V (1.11) trong đĩ: ∆G: sự gia tăng của khối lượng thu nhập quốc dân do vốn đầu tư đem lại V: vốn đầu tư cơ bản bỏ ra trong thời kỳ tính tốn Nếu hệ số hiệu quả kinh tế chung H c > Hđm (hệ số hiệu quả kinh tế chng định mức thì đĩ là phương án được chọn). Nếu chưa cĩ Hđm thì phương án được chọn là phương án cĩ Hc lớn nhất. Đối với ngành của nền kinh tế quốc dân (các chương trình đầu tư xây dựng cơ bản tổng hợp) hệ số được xác định: Hcn = ∆S/V (1.12) Trong đĩ: ∆S là giá trị sản phẩm thuần tuý tăng lên ở thời kỳ đang xét. Nếu Hcn > Hđm thì phương án được chọn. Với việc so sánh nhiều phương án thì chọn phương án nào cĩ Hcn lớn nhất [44, tr 17 – 19]. Các chỉ tiêu đánh giá phương án đầu tư về mặt kinh tế - xã hội Việc đánh giá lựa chọn các phương án theo các chỉ tiêu về mặt kinh tế-xã hội nhằm mục đích đánh giá lợi ích của dự án trên gĩc độ tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt đối với các dự án cơng cộng như phát triển GTVT do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thì việc phân tích lợi ích kinh tế – xã hội đĩng vai trị chủ yếu cho xem xét lựa chọn dự án. Để đánh giá lựa chọn phương án về mặt kinh tế – xã hội người ta cũng sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C, T hv . như trong phân tích đánh giá về mặt tài chính. Tuy nhiên, do quan điểm mục đích của việc đánh giá về mặt kinh tế – xã hội và tài chính là khác nhau, thậm chí cĩ một số mặt cịn đối lập nhau, nên phương pháp tính tốn các chỉ tiêu này cũng khác nhau.
  57. 47 Trong phân tích kinh tế – xã hội khi tính tốn các chỉ tiêu sử dụng giá kinh tế chứ khơng sử dụng giá thị trường như phân tích tài chính, suất thu lợi tối thiểu tài chính cũng được thay bằng suất thu lợi tối thiểu kinh tế – xã hội. Một số quan điểm tính tốn đối với một số chỉ tiêu chi phí và lợi ích trong phân tích kinh tế – xã hội và phân tích tài chính là khác nhau. Ví dụ thuế khi phân tích tài chính là một khoản chi phí đối với chủ đầu tư thì trong phân tích kinh tế - xã hội nĩ được coi là một khoản thu nhập của Nhà nước. 1.3.3 Cơ sở lý thuyết đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư xây dựng giao thơng đường bộ 1.3.3.1 Vai trị của vốn đầu tư nĩi chung đến tăng trưởng kinh tế Về mặt lý thuyết, cho đến nay cĩ nhiều trường phái kinh tế khác nhau, với các tiếp cận khác nhau, nêu bật ảnh hưởng dương của vốn đầu tư trong nước đến tăng trưởng kinh tế (tính theo quy mơ hoặc tốc độ). Kinh tế học cổ điển với đại diện là Adam Smith cho rằng tăng năng suất thơng qua việc phân chia lao động và chuyên mơn hĩa, dẫn đến hiệu quả sản xuất lớn hơn. Smith coi lợi nhuận đĩ thu được trong nơng nghiệp và các ngành cơng nghiệp gĩp phần gia tăng tiết kiệm, tiết kiệm tăng dẫn đến đầu tư tăng, và do đĩ tăng tốc độ tăng trưởng. Mơ hình tăng trưởng Harrod – Domar định nghĩa tốc độ tăng trưởng kinh tế đảm bảo tồn dụng lao động theo cơng thức sau (Stern, 2007; Ghatak, 2003; Dixit, 1976): S 1 G . (1.13) Y K Trong đĩ: - G: tốc độ tăng trưởng kinh tế; - S: mức tiết kiệm trong thời kỳ nghiên cứu; - Y: thu nhập quốc dân trong kỳ; - Tỷ số 1/K: hệ số vốn. Theo mơ hình này, tỷ lệ tiết kiệm (S/Y) và đảo ngược của hệ số vốn/thu nhập là các yếu tố quy định tốc độ tăng trưởng. Hệ số vốn/thu nhập cho biết mối quan hệ giữa vốn đầu tư và thu nhập đạt được. Nghĩa là
  58. 48 chúng ta phải đầu tư để đạt được mức thu nhập cao hơn. Thơng qua cơng thức trên, mơ hình Harrod – Domar nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ đầu tư để đạt được một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhất định (lưu ý rằng tiết kiệm chính là nguồn hình thành vốn đầu tư thơng qua hệ thống tài chính – ngân hàng). Mơ hình này cũng chỉ ra khả năng gia tăng tốc độ tăng truởng bằng cách giảm yếu tố tỷ lệ vốn/thu nhập hoặc tăng tỷ lệ đầu tư. [61], [68]. Lý thuyết tân cổ điển truyền thống do Solow đề xướng giả định rằng tốc độ tăng trưởng được xác định bởi tỷ lệ tăng trưởng dân số và tiến bộ kỹ thuật. Cả hai đều là những yếu tố bên ngồi cho sự phát triển, được xác định bởi phương trình sản xuất bậc 1 như sau (Clarck, 2007): Y A.K.L (1.14) Trong đĩ: - Y = GDP,; - A: hằng số - K: tư bản; - L: lao động. Từ phương trình bậc 1 trên người ta viết lại như sau: Gy agk cgl ga (1.15) Trong đĩ: - Gy: tốc độ tăng trưởng của sản lượng trên lao động; - gk: tỷ lệ vốn trên lao động; - gl: tỷ lệ đất đai trên lao động; - ga: hiệu quả kỹ thuật hay năng suất yếu tố tổng hợp phản ánh định tố chính của tăng trưởng dài hạn. Trên cơ sở mơ hình trên, Solow phát hiện thấy rằng sự tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ trong nửa đầu của thế kỷ XX là do tiến bộ cơng nghệ (Delong và cộng sự, 2002). Giải thích cho điều này là lợi suất trên vốn giảm do sự gia tăng tỷ lệ tổng vốn so với sản lượng. Điều này xảy ra thậm chí tại mức cân bằng khiến khơng thể tăng thêm tỷ trọng vốn trên sản lượng. Ngồi ra, cũng
  59. 49 khơng thể đầu tư nhằm tăng năng suất trong dài hạn, bởi nĩ sẽ tăng lên và sau đĩ trở về trạng thái ổn định tạm thời. Vì vậy, đầu tư và việc làm khơng ảnh hưởng đến yếu tố của tăng trưởng dài hạn. Những người tiên phong của lý thuyết này tin rằng chính sách kinh tế và hệ thống thể chế cĩ tính chất trung lập đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn [57], [59], [60]. Sự thất bại của các yếu tố hội tụ trong lý thuyết cổ điển đã dẫn đến sự xuất hiện của lý thuyết hiện đại, dựa trên giả thuyết hội tụ cĩ điều kiện.Thơng qua lý thuyết này, các nhà kinh tế cổ điển mới đã cố gắng cơ lập một số biến ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và thu nhập bình quân đầu người, dẫn đến các bằng chứng của mối quan hệ nghịch đảo giữa tăng trưởng và thu nhập bình quân đầu người. Các nhà kinh tề này đã thêm biến: tốc độ tăng dân số, tỷ lệ đầu tư trên GDP, giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thương mại, và sự ổn định chính trị. Một số nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ tồn tại sự hội tụ cĩ điều kiện [53] . Lý thuyết tăng trưởng nội sinh được xác lập bởi Paul Romer và là một cấu thành quan trọng của lý thuyết phát triển ở các nước đang phát triển. Lý thuyết này giả định rằng sự tăng trưởng liên tục được xác định bởi quá trình sản xuất, khơng phải bởi các yếu tố bên ngồi (Grandy, 1999). Một trong những phát triển quan trọng nhất của lý thuyết này là đã bổ sung giải thích của các lý thuyết tân cổ điển về lý do tồn tại các mức độ khác nhau của tăng trưởng kinh tế giữa các nước cĩ cùng một trình độ cơng nghệ. Lý thuyết này giả định việc gia tăng lợi nhuận cận biên dựa trên quy mơ của các yếu tố sản xuất thơng qua vai trị của các tác động ngoại ứng thu được từ đầu tư vào vốn con người nhân lực, sẽ dẫn đến các cải thiện về năng suất. Một mặt, tăng trưởng phụ thuộc vào tiết kiệm và đầu tư vào vốn con người (Lucas, 1988), và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, mặt khác (Mattana, 2004). Ngồi ra, người ta lập luận rằng thị trường tự do dẫn đến sự thiếu tối ưu của tích lũy trong vốn con người và trong nghiên cứu và phát triển. Vì vậy, chính phủ cĩ thể nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực thơng qua đầu tư vào vốn con
  60. 50 người, và khuyến khích đầu tư tư nhân trong các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao [69], [74, tr3 - 42], [76], [80, tr 71 – 102]. Các nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi cho thấy vốn đầu tư cĩ ảnh hưởng dương lên quy mơ GDP: Nghiên cứu của Barro (1991) về các yếu tố quyết định sự tăng trưởng ở nhiều nền kinh tế (khoảng 100 quốc gia), chỉ ra rằng cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng trong dài hạn bao gồm tỷ lệ đầu tư [54]. Mahapa (2001) đã xác định nhiều biến số ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, bao gồm cả yếu tố liên quan đến sự tăng trưởng của đầu tư, cũng như mức độ mở cửa nền kinh tế và mức độ giáo dục. Nghiên cứu ứng dụng (2006) xem xét các yếu tố quyết định sự tăng trưởng ở Kenya trong giai đoạn (1964 -2002). Tăng trưởng trong nghiên cứu này được phản ánh bởi GDP bình quân đầu người như là một biến phụ thuộc và biến độc lập là: đầu tư, viện trợ nước ngồi và mức độ mở của nền kinh tế. Nghiên cứu tìm thấy rằng đầu tư cĩ tác động mạnh tới tăng trưởng ở Kenya, ngồi tác động của mức độ mở của nền kinh tế [77]. Nghiên cứu của Mallick (2002) đã kiểm tra ảnh hưởng của tăng trưởng dài hạn ở Ấn Độ trong giai đoạn (1950 - 1995), các tác giả dựa vào việc sử dụng mơ hình tân cổ điển với tăng trưởng là nội sinh.Tăng trưởng kinh tế được đo bằng GDP thực tế. Những phát hiện của nghiên cứu này chỉ ra rằng chi phí đầu tư cơng thực tế (sau khi loại trừ ảnh hưởng của lạm phát) ảnh hưởng đến tăng trưởng một cách trực tiếp, và đầu tư tư nhân cĩ ảnh hưởng gián tiếp. Các nghiên cứu của Alabdeli (2005) phân tích tác động của một số biến số kinh tế (xuất khẩu, đầu tư) đến tăng trưởng kinh tế tại 21 nước đang phát triển. Nghiên cứu này được sử dụng chuỗi thời gian trong giai đoạn (1960 - 2001) và kết luận rằng đầu tư trong nước cĩ mối quan hệ tích cực đáng kể với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu của Frankel (2009) đã kiểm tra tác động của một số yếu tố kinh tế, bao gồm cả đầu tư trong khu vực cơng cộng và tư nhân lên tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế Đơng Á.
  61. 51 Nghiên cứu này thấy rằng đầu tư là một trong những yếu tố quyết định mạnh mẽ nhất của sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn [49, tr215 – 259], [66, tr 106], [75]. Các nghiên cứu thực nghiệm về Việt Nam cũng cho thấy vốn đầu tư cĩ ảnh hưởng dương lên quy mơ GDP. Nghiên cứu của Pham Mai Anh (2008) sử dụng mơ hình VAR cho Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007 cho thấy các kết quả hỗ trợ giả thuyết tăng trưởng do đầu tư cho thấy đầu tư là yếu tố chính quyết định tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong hai thập kỷ đổi mới. Ngược lại, tác động của xuất khẩu vào tăng trưởng GDP của Việt Nam được tìm thấy là rất nhỏ. Các kết quả cũng chỉ ra rằng cả đầu tư cũng như xuất khẩu đã khơng giúp cải thiện năng suất, yếu tố này vốn được giả định là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu của Ngoc (2008) đo lường sự đĩng gĩp của sự hình thành vốn, lao động, và tiến bộ cơng nghệ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, tác động của cải cách kinh tế (đổi mới) kể từ cuối năm 1986, và tỷ lệ thu hồi vốn và lao động thơng qua sử dụng hàm Cobb - Douglas cho dữ liệu hàng năm giai đoạn 1975-2005. Hai phát hiện của nghiên cứu này là: (i) tiến bộ cơng nghệ về mặt thống kê khơng đĩng gĩp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong suốt thời gian nghiên cứu, và (ii) nguồn quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế là tích lũy vốn, chiếm từ 84 % đến 89 % của tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn 1975 - 2005, và từ 85% đến 90% trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2005) [62, tr.200 - 219], [78]. 1.3.3.2 Vai trị của đầu tư giao thơng đến tăng trưởng kinh tế Về lý thuyết, ảnh hưởng của vốn đầu tư giao thơng đường bộ đến tăng trưởng kinh tế thơng qua các kênh sau (Sơ đồ 1): (i) cung cấp tiếp cận tốt hơn đến thị trường đầu vào và sản phẩm cuối cùng và thúc đẩy việc tiếp cận đến các vùng sâu vùng xa tạo điều kiện cho trao đổi hàng hĩa, (ii) dịch chuyển đường giới hạn sản xuất thơng qua việc giảm chi phí sản xuất, (iii) gia tăng việc phân bổ hiệu quả các nguồn lực và (iv) bằng cách san sẻ những đặc tính
  62. 52 của hàng hĩa tiêu dùng cơng cũng như tư, giao thơng nĩi chung và giao thơng đường bộ nĩi riêng gĩp phần tăng tính lưu động của các cá nhân và hiệu quả ngoại ứng tích cực (ví dụ: dịch vụ xã hội và tiếp cận giáo dục tốt hơn) cho nền kinh tế. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra thêm các nguồn lực để cĩ thể dành cho đầu tư phát triển nĩi chung và đầu tư giao thơng đường bộ nĩi riêng. Vốn đầu tư trong nước hoặc nước ngồi Vốn đầu tư giao thơng Gián tiếp: Gián tiếp: Tính di Ngoại ứng động của cá nhân Tiếp cận thị trường Giảm chi phí, dịch Phân bổ nguồn lực và tiếp cận vùng chuyển PPF Tăng trưởng kinh tế Sơ đồ 1.1: Kênh ảnh hưởng của vốn đầu tư giao thơng lên tăng trưởng kinh tế Để đánh giá đĩng gĩp tích cực của các khoản đầu tư đường bộ đối với tăng trưởng sản xuất, một số nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất tổng hợp trong đĩ hạ tầng giao thơng vận tải được đưa vào làm biến giải thích. Antle (1983), ví dụ, ước lượng hàm sản xuất Cobb - Douglas cho 47 nước đang phát triển và 19 nước phát triển. Antle tìm thấy mối quan hệ mạnh mẽ và tích cực giữa mức độ phát triển của cơ sở hạ tầng và năng suất tổng hợp. Ratner (1983), Binswanger và cộng sự (1987), Aschauer (1989), Binswanger, Khandker, và Rosenzweig (1989), Shah, Anwar (1994), và Easterly và Rebelo (1993) cũng tìm thấy cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải là yếu tố hiệu quả của sản xuất [50, tr 609–619], [51, tr177-200], [52, tr 111-113], [63, tr 417-458], [84, tr 213- 217]. 1.3.3.3 Vai trị của đầu tư giao thơng đến giảm nghèo Đầu tư giao thơng cĩ thể giúp giảm nghèo thơng qua một số kênh: (i) gia tăng sản lượng hàng hĩa nơng nghiệp, (ii) việc làm phi nơng nghiệp ở nơng thơn, (iii) tiền cơng trong nơng nghiệp, (iv) thúc đẩy và cùng với các hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn khác (như thủy lợi, y tế, giáo dục), và kể cả mức độ tiếp cận
  63. 53 giao thơng (ví dụ: hệ thống đường giao thơng cấp xã tiếp cận với trục giao thơng chính cấp tỉnh, cấp quốc gia) gĩp phần gia tăng sản lượng hàng hĩa nơng nghiệp, (v) gia tăng giá trị đất nơng nghiệp do chi phí vận chuyển thấp (Sơ đồ 1.2). Đầu tư giao thơng Hạ tầng nơng nghiệp Việc làm phi nơng Gia tăng sản Giá trị đất nơng Tiền cơng trong nơng thơn khác: y tế, nghiệp ở nơng lượng nơng nghiệp nơng nghiệp giáo dục, giao thơng thơn nghiệp cấp nhỏ hơn Giảm nghèo Sơ đồ 1.2: Đầu tư giao thơng và giảm nghèo Trong số các kênh này, kênh quan trọng nhất là ảnh hưởng đến kinh tế phi nơng nghiệp. Ví dụ, đầu tư giao thơng nơng thơn cĩ thể khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ phi nơng nghiệp, điều này làm tăng cầu về lao động nơng thơn: việc làm tăng dẫn đến thu nhập tăng và gĩp phần giảm nghèo. Sử dụng kỹ thuật hồi quy cĩ dạng rút gọn và bộ dữ liệu bao gồm 85 quận huyện Ấn Độ trong giai đoạn 1961-1981, Khandker (1989) phát hiện rằng đầu tư của chính phủ vào đường giao thơng cĩ ảnh hưởng dương lên sản lượng hàng hĩa, việc làm phi nơng nghiệp ở nơng thơn, và tiền cơng nơng nghiệp - những yếu tố mang lại lợi ích cho người nghèo. Malmberg, Ryan, và Pouliquen (1997), Escobal (2001), và Fan and Rao (2002) cũng khai thác ảnh hưởng của đường giao thơng lên việc làm phi nơng nghiệp và hệ quả đối với người nghèo. Malmberg và cộng sự (1997) phát hiện rằng đầu tư cơ sở hạ tầng đĩng gĩp và tăng trưởng kinh tế trong cả khu vực nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, tạo ra các cơ hội kinh tế cho dân cư nơng thơn nĩi chung, bao