Luận văn Dạy học thực hành kiểm tra xử lý file theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa In & Truyền thông trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Dạy học thực hành kiểm tra xử lý file theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa In & Truyền thông trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luan_van_day_hoc_thuc_hanh_kiem_tra_xu_ly_file_theo_dinh_huo.pdf
Nội dung text: Luận văn Dạy học thực hành kiểm tra xử lý file theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa In & Truyền thông trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH HUỆ CƠ DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ÐỊNH HUỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGUỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRUỜNG ÐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S KC 0 0 4 8 5 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: QUÁCH HUỆ CƠ TÊN ĐỀ TÀI: DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGƯỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH HUỆ CƠ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGƯỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN HỒNG. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: QUÁCH HUỆ CƠ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/8/1977 Nơi sinh: Tp.HCM Quê quán: Bạc Liêu Dân tộc: Hoa Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 118A/9 Lý Thường Kiệt, Phường 07 Quận 10 TPHCM Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0909 106822 Fax: E-mail: coqh@hcmute.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ năm 9/1996 đến 9/ 2000 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Ngành học: Công nghệ In Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2000-2004 Công ty bao bì kim loại MPPL Nhân viên chế bản 2004-2009 Công ty truyền thông Hoa mặt trời Nhân viên chế bản 2009-nay Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Giảng viên. TP.HCM i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Quách Huệ Cơ ii
- LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn Ts. Bùi Văn Hồng, người đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ đôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời, tôi xin chân thành cám ơn đến Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Khoa In và Truyền thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể Giáo viên khoa In và Truyền thông đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi cũng rất cám ơn các bạn sinh viên đã nhiệt tình hỗ trợ tôi thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Quách Huệ Cơ iii
- TÓM TẮT Để nâng cao chất lượng dạy học, chúng ta cần quan tâm và tác động đến nhiều yếu tố trong suốt quá trình dạy học. Trong phạm vi đề tài này, tác giả chỉ đề cập đến cách thức tổ chức dạy học thực hành dựa trên sự kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau giúp SV học tập các học phần thực hành một cách chủ động, tích cực để đạt đợc mục tiêu của học phần. Trong cùng một lớp học, SV luôn có sự khác nhau về trình độ nhận thức và phong cách học tập nên nhu cầu về mức độ nội dung học tập và cách thức học tập cũng khác nhau. Dựa trên lý thuyết nhận thức linh hoạt, lý thuyết học tập, phân tích các yếu tố và nguyên tắc của quá trình dạy học đại học, phân tích đặc điểm nhận thức của SV cũng như những phân tích đặc điểm dạy học TH KTXLF, đề tài đã xây dựng được qui trình dạy học TH KTXLF theo định hướng NTLH. Trong qui trình dạy học, SV được đặt vào những tình huống thực tế của nghề nghiệp, được trải nghiệm, thảo luận, trực tiếp quan sát, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành, giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình. Thông qua làm việc nhóm, làm việc cá nhân SV lĩnh hội được kiến thức mới, kỹ năng mới, phát huy tiềm năng sáng tạo. Kết quả thực nghiệm có đối chứng trên hai bài ví dụ minh họa cho thấy kết quả học tập của SV có những tiến bộ rõ rệt khi được học tập tự lực và chủ động. Từ đó, cho thấy những ảnh hưởng tích cực của những tác động sư phạm mà đề tài nêu ra và đó cũng là cơ sở thể hiện tính ứng dụng thực tiễn của đề tài. Đề tài có cấu trúc nội dung như sau: - Phần mở đầu: Giới thiệu tổng, nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong và ngoài nước - Chương 1: Cơ sở lý luận thực hiện đề tài - Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy học THKTXLF hiện nay để đánh giá sự cần thiết của những tác động sư phạm của đề tài - Chương 3: Thực nghiệm chứng minh tính hiệu quả của đề tài - Kết luận và kiến nghị iv
- ABSTRACT To improve the quality of teaching, we have to concern and affects many factors during the teaching process. Within the scope of the subject, the author refers to the manner of teaching practice based on a combination of different teaching methods to help students self-motivated practice to achieve the goal. Students in class come from differences level of practical experience and theoretical knowleger of the subject and their need for additional information will vary. Based on cognitive flexibility theory, learning theory, analyzing the elements of higher teaching process and analyzing principles of its, analyzing the characteristics of Practice of Digital Preflight Analysis term, this theme was built the teaching Practice of Digital Preflight Analysis process base on flexible theory. In the teaching process, students are placed in actual situations of occupation, get to experience, discuss, directly observed, apply theoretical knowledge into practice, problem solving own way themselves. Teamworking lets them gain new knowledge, skill, promoting creative potential. Results of experimental teaching shows that the learning of students have made marked progress when learning self-reliance and initiative. Since its shows the effective of the positive impact of the pedagogical. it has exposed the practical applications of the subject. v
- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Mục lục Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu đồ x Danh mục các hình xi PHẦN MỞ ĐẦU 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 7 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc 7 1.1.2 Nghiên cứu trong nƣớc 9 Kết luận tổng quan 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Nhận thức linh hoạt 10 1.2.2 Nhận thức linh hoạt trong dạy học TH KTXLF 11 1.3 LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT TRONG DẠY HỌC 13 1.4 DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 14 1.4.1 Cơ sở về lý thuyết học tập: 14 1.4.2 Cơ sở giáo dục và lý luận dạy học đại học 18 1.4.3 Đặc điểm tâm lý cơ bản của Sinh viên 21 1.4.3 Đặc điểm dạy học TH KTXLF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 23 1.5 CẤU TRÚC DẠY HỌC TH KTXKF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 25 1.5.1 Các yếu tố trong cấu trúc dạy học TH KTXLF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 25 ___
- 1.5.2 Các khâu trong QTDH dạy học TH KTXKF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 27 Kết luận chƣơng 1 28 Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT 29 2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT: 29 2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT: 29 2.3 ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 29 2.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 29 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 30 2.5.1 Đánh giá mục tiêu dạy học với các mức độ đánh giá tƣơng ứng: 30 2.5.2 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học hiện nay: 31 2.5.3 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên đƣợc giao các nhiệm vụ cho SV trong dạy học thực hành hiện nay: 34 2.5.4 Đánh giá mức độ cần thiết sử dụng hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học thực hành: 35 2.5.5 Đánh giá các yếu tố cần tác động để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học thực hành: 36 2.5.6 Đánh giá sự cần thiết rèn luyện kỹ năng mềm trong dạy học thực hành: 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 38 Chương 3 DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO ĐỊNH NHẬN THỨC LINH HOẠT TẠI TRƢỜNG ĐH SPKT TPHCM 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC THKTXLF 40 3.1.1 Giới thiệu học phần TH KTXLF 40 3.1.2 Đặc điểm nội dung học phần TH KTXLF 40 1.1 NỘI DUNG VẬN DỤNG VÀ QUI TRÌNH DẠY HỌC TH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT: 42 3.2.1 Nội dung vận dụng: 42 3.2.2 Quy trình dạy học 43 3.2.3 Ví dụ minh họa: 47 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.3.1 Mục đích thực nghiệm: 57 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3.3 Đối tƣợng và phƣơng pháp thực hiện: 63 ___
- 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 64 3.4.1 Phân tích định tính: 64 3.4.2 Phân tích định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 ___
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DCCT Đề cương chi tiết DH Dạy học ĐH SPKT TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LTHT Lý thuyết học tập MT Mục tiêu MTDH Mục tiêu dạy học PADH Phương án dạy học PCHT Phong cách học tập PDF Portable Document Format PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SV Sinh vên TH KTXLF Thực hành kiểm tra xử lý file TN Thực nghiệm vii
- DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Kết quả mức độ đạt mục tiêu hiện nay 30 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng hình thức dạy học 31 Bảng 2.3 Mức độ thường xuyên giao nhiệm vụ cho SV 34 Bảng 2.4a Mức độ đồng và hoàn toàn đồng ý sử dụng hình thức 35 dạy học Bảng 2.4b Mức độ không đồng ý sử dụng hình thức dạy học 36 Bảng 2.5 Các yếu tố cần tác động 37 Bảng 2.6 Mức độ cần thiết rèn luyện kỹ năng mềm 38 Bảng 3.1 Nội dung lý thuyết bài thực hành 1 47 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo 51 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành của sinh viên bài 52 thực hành 1 Bảng 3.4 Nội dung lý thuyết bài thực hành kiểm tra khung trang 53 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo 56 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành của sinh viên bài 56 thực hành 2 Bảng 3.7 Mục tiêu dạy học bài thực hành 01(kiểm tra xử lý màu 57 sắc) Bảng 3.8 Mục tiêu dạy học bài thực hành 02 (kiểm tra xử lý 58 khung trang) Bảng 3.9 Kiểm tra lý thuyết bài thực hành 01 (kiểm tra xử lý 58 màu sắc) Bảng 3.10 Kiểm tra thực hiện theo qui trình bài thực hành 01 59 (kiểm tra xử lý màu sắc) Bảng 3.11 Kiểm tra lý thuyết bài thực hành 02 (kiểm tra xử lý 61 khung trang) Bảng 3.12 kiểm tra thực hiện theo qui trình bài thực hành 02 61 (kiểm tra xử lý khung trang) Bảng 3.13 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành số 1 64 Bảng 3.14 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành số 2 65 viii
- Bảng 3.15 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học 66 Bảng 3.16 Phân phối tần suất xuất hiện của điểm số của lớp TN 68 và ĐC Bảng 3.17a Phương sai lớp TN1 69 Bảng 3.17b Phương sai lớp ĐC1 69 Bảng 3.18a Phương sai lớp TN2 70 Bảng 3.18b Phương sai lớp ĐC2 70 Bảng 3.19 Bảng tỉ lệ đạt điểm số Xi của lớp TN và ĐC 71 Bảng 3.20 Bảng so sánh các giá trị tính toán thống kê 71 ix
- DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 Kết quả mức độ đạt mục tiêu hiện nay 30 Biểu đồ 2.2a Mức độ rất thường xuyên sử dụng hình thức dạy học 32 Biểu đồ 2.2b Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức dạy học 32 Biểu đồ 2.2c Mức độ không thường xuyên sử dụng hình thức dạy 32 học Biểu đồ 2.2d Mức độ không bao giờ sử dụng hình thức dạy học 33 Biểu đồ 2.3 Mức độ thường xuyên giao nhiệm vụ cho SV 34 Biểu đồ 2.4a Mức độ đồng và hoàn toàn đồng ý sử dụng hình thức 35 dạy học Biểu đồ 2.4b Mức độ không đồng ý sử dụng hình thức dạy học 36 Biểu đồ 2.5 Các yếu tố cần tác động 37 Biểu đồ 2.6 Mức độ cần thiết rèn luyện kỹ năng mềm 38 Biểu đồ 3.1 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành 1 65 Biểu đồ 3.2 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành 2 66 Biểu đồ 3.3 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học 67 x
- DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Chu kỳ học tập của Kolb 15 Hình 1.2 Cấu trúc dạy học TH KTXKF theo định hướng nhận 26 thức linh hoạt Hình 1.3 Các khâu trong QTDH TH KTXLF theo định hướng 27 nhận thức linh hoạt Hình 3.1 Qui trình dạy học theo định hướng nhận thức linh hoạt 44 Hình 3.2a Qui trình kiểm tra và xử lý màu sắc 49 Hình 3.2b Qui trình kiểm tra và xử lý khung trang 54 xi
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng giáo dục luôn là mối quan tâm chung của toàn xã hội trong mọi thời đại. Ngày 25/7/2014, Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Chương trính hành động của ngành giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, trong đó, chương trính hành động đặt mục tiêu: khắc phục những yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong thời gian qua; đổi mới toàn diện nhằm mục đìch nâng cao và phát triển năng lực toàn diện người học đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội. Đồng thời, chương trính cũng nêu rõ việc đổi mới cần được thực hiện đồng bộ từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học và kể cả phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Ngành công nghiệp in của nước ta trong những năm gần đây có những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của ngành in phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển công nghệ, bởi đặc thù của nó là ứng dụng công nghệ. Với sự đổi mới và phát triển về kỹ thuật, công nghệ đang diễn ra cực kỳ nhanh chóng như hiện nay, việc đào tạo đội ngũ lao động ngành in đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động là một thách thức lớn đối những người làm công tác giảng dạy trong lĩnh vực này. Dạy học theo lối “cầm tay chỉ việc” hiện không còn phù hợp. Để phát triển năng lực toàn diện cho người học, rèn luyện cho người học tư duy giải quyết vấn đề, kỹ năng vận dụng tri thức vào giải quyết tình huống cụ thể đặc biệt là kỹ năng học tập suốt đời là điều cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Thực tế sinh viên ra trường đều phải trải qua quá trính đào tạo của công ty tuyển dụng. Đào tạo nhằm để sinh viên có thể thích nghi với văn hóa công ty, bắt đầu hòa vào môi trường làm việc thực tế là điều cần thiết. Tuy nhiên, một phần không nhỏ sinh viên tốt nghiệp hầu như cần phải trải qua đào tạo lại từ đầu, kể cả những sinh viên có thành tích học tập khá cao. Mặt khác, do sự đổi mới công nghệ tất yếu của ngành in nên ngày càng có nhiều chương trính ứng dụng liên tục được ra đời và nâng cấp với các phiên mới, nhiều thiết bị công nghệ hiện đại sử dụng ít lao ___ 1
- động. Từ thực tế đó, đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng tự đào tạo để tiếp xúc và làm chủ công nghệ. Chính vì lẽ đó, nhà trường đang gánh vác trên vai trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: không chỉ đào tạo kiến thức, trính độ kỹ năng tay nghề mà còn là khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vào điều kiện môi trường làm việc thực tế cũng như hính thành kỹ năng cần thiết cho việc học tập suốt đời. Từ yêu cầu thực tế đó, chương trính giáo dục nói chung, giáo dục kỹ thuật nói riêng cũng phải không ngừng cập nhật, thay đổi để phù hợp với yêu cầu xã hội. Kể từ năm 2014, môn học “Thực hành kiểm tra và xử lý file” (TH KTXLF) đã được đưa vào đào tạo kỹ sư Công nghệ in trong chương trính 150 tìn chỉ với mục đìch giúp người học hệ thống hóa kiến thức, vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học (đại cương sản xuất in, quản lý màu, chế tạo khuôn in, phần mềm đồ họa, phần mềm dàn trang, phần mềm xử lý ảnh) để giải quyết những tình huống thực tế trong môn học cũng như trong thực tế nghề nghiệp liên quan đến Chế bản in. Để làm tốt trọng trách đó, người GV cần thiết kế quá trình dạy học một cách linh hoạt, đa dạng về mặt phương pháp nhằm không những giúp người học có được nền tảng tri thức vững chắc mà còn tự tin đối diện và linh hoạt giải quyết những tình huống có vấn đề từ thực tế cũng như người học có năng lực sáng tạo có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của công nghệ. Quá trình dạy học nói chung và dạy học các môn thực hành nói riêng trong phạm vi nhà trường với chương trính đào tạo qui định, trên cơ sở chuẩn đầu ra của ngành, chuẩn đầu ra môn học, GV cần lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với từng giai đoạn khác nhau, từng nội dung môn học cũng như đặc điểm nhận thức của người học. Đối với học phần TH KTXLF, đây là môn thực tập cơ sở ngành với nội dung kiến thức và kỹ năng tương đối nhiều và cần thiết đối với tất cả SV khoa In. Khi đưa vào giảng dạy, quá trình dạy học môn học này đã gặp những khó khăn nhất định trước sự phong phú phức tạp của nội dung học tập, sự đa dạng của công cụ học tập (chương trính phần mềm ứng dụng), sự khác nhau về trính độ nhận thức và phong cách học tập của SV, những hạn chế về mặt thời gian dành của học phần. ___ 2
- Thiết nghĩ, dạy học môn TH KTXLF theo quan điểm lý thuyết nhận thức linh hoạt có thể giải quyết được những khó khăn trên, đồng thời giúp người học chủ động tích cực chiếm lĩnh và tím kiếm tri thức mới, gắn kết kiến thức với khả năng vận dụng linh hoạt vào thực tiễn nghề nghiệp. Từ những lý do trên, là học viên lớp cao học Giáo dục học, đồng thời cũng là giảng viên giảng dạy tại khoa In và Truyền thông, tôi lựa chọn đề tài “Dạy học thực hành kiểm tra xử lý file theo định hƣớng nhận thức linh hoạt của ngƣời học tại khoa In & Truyền thông trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM” cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đạt hiệu quả giảng dạy cao trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết nhận thức linh hoạt, dạy học theo định hướng nhận thức linh hoạt. Từ đó, vận dụng vào dạy học Thực hành Kiểm tra xử lý file tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (ĐH SPKT TP.HCM) nhằm nâng cao tính hiệu quả của dạy học môn học này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về dạy học thực hành theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học. - Đánh giá thực trạng dạy học TH KTXLF tại trường ĐH SPKT TP.HCM - Triển khai dạy học TH KTXLF tại trường ĐH SPKT TP.HCM theo định hướng nhận thức linh hoạt. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Lý thuyết nhận thức linh hoạt trong dạy học thực hành. - Phương pháp dạy học môn TH KTXLF theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học. 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học TH KTXLF tại khoa In và Truyền thông trường ĐH SPKT TP.HCM. 5. Giả thuyết nghiên cứu ___ 3
- Học phần TH KTXLF là học phần có nội dung kiến thức khá rộng và đòi hỏi người học phải chủ động linh hoạt vận dụng kết hợp kiến thức để giải quyết vấn đề liên quan thực tiễn nghề nghiệp. Do vậy, nếu dạy học TH KTXLF được giảng dạy học theo định hướng nhận thức linh hoạt như đề xuất trong đề tài, thì mức độ đạt mục tiêu dạy học của SV sẽ được nâng lên, từ đó, nâng cao hiệu quả dạy học. 6. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng dạy học TH. KTXLF tại trường ĐH SPKT TP.HCM. - Hoạt động dạy học TH KTXLF theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học tại trường ĐH SPKT. - Thực nghiệm đánh giá kết quả dạy học TH KTXLF theo định hướng nhận thức linh hoạt của người học tại trường ĐH SPKT TP.HCM. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Một số các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm có: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến lý thuyết về nhận thức linh hoạt, lý thuyết học tập, tâm lý học cũng như lý luận dạy học, dạy học TH KTXLF có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát: Thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập ý kiến của Giáo viên và Sinh viên tại khoa In & Truyền thông về mức độ cần thiết và tính hiệu quả thực tiễn của việc lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo những sự phong phú của nội dung học tập, phong cách học tập (PCHT) và sự linh hoạt nhận thức của sinh viên. 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp thực nghiệm, tiến hành dạy học thử nghiệm làm cơ sở chứng minh giả thuyết và kiểm chứng mức độ hiệu quả của những tác động sư phạm mà đề tài đã nêu ra. ___ 4
- 7.2.3 Phương pháp thống kê toán hoc: - Tổng hợp, phân tích và xử lý ý kiến thu được từ phiếu khảo sát. - Phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm và kết quả của lớp đối chứng bằng phương pháp thống kê toán học làm cơ sơ khẳng định tính hiệu quả của những tác động sư phạm mà đề tài thực hiện. ___ 5
- S K L 0 0 2 1 5 4