Luận văn Chiến lược kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G ở Việt Nam

pdf 96 trang phuongnguyen 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Chiến lược kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_chien_luoc_kinh_doanh_dich_vu_mobiletv_tren_ha_tang.pdf

Nội dung text: Luận văn Chiến lược kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NGUYỄN QUANG HIẾU CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ MOBILETV TRÊN HẠ TẦNG 3G Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TSKH. NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI 2011
  2. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 5 1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông 5 1.1.2 Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông 6 1.1.3 Những khái niệm cơ bản về mạng 3G và dịch vụ MobileTV 7 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc kinh doanh MobileTV ở Việt Nam 12 1.2.1 Nhân tố kinh tế 12 1.2.2 Môi trƣờng pháp lý 14 1.2.3 Nhân tố chính trị 15 1.2.4 Nhân tố văn hóa xã hội 16 1.2.5 Đặc điểm dân số 17 1.2.6 Xu hƣớng phát triển Công nghệ - Viễn thông - Truyền thông 18 1.2.7 Các nhân tố khác 20 1.3 Kinh nghiệm kinh doanh MobileTV của một số nƣớc trên thế giới 23 1.3.1 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ MobileTV tại một số nƣớc có các dịch vụ 3G phát triển mạnh 23 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm và khả năng ứng dụng các chiến lƣợc kinh doanh MobileTV ở Việt Nam 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ MOBILETV TRÊN HẠ TẦNG MẠNG 3G Ở VIỆT NAM 30 2.1 Đặc điểm thị trƣờng viễn thông Việt Nam 30 2.1.1 Đặc điểm kinh doanh của thị trƣờng Viễn thông Việt Nam 30 2.1.2 Đặc điểm của thị trƣờng các dịch vụ nội dung số ở Việt Nam 32
  3. 2.2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ MobileTV trên mạng 3G của các doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam hiện nay 33 2.3 Khảo sát nhu cầu thị trƣờng về dịch vụ MobileTV và mạng 3G tại Việt Nam 38 2.3.1 Xác định thị trƣờng mục tiêu của dịch vụ MobileTV 38 2.3.2 Khảo sát nhu cầu về các dịch vụ 3G của các khách hàng tiềm năng 42 2.4 Đánh giá khả năng phát triển dịch vụ MobileTV ở Việt Nam 49 2.4.1 Thuận lợi 49 2.4.2 Khó khăn 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ MOBILETV Ở VIỆT NAM 57 3.1 Định hƣớng phát triển của nhà nƣớc 57 3.1.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam 57 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV 59 3.2 Một số chiến lƣợc và giải pháp cơ bản triển khai hiệu quả chiến lƣợc kinh doanh MobileTV ở Việt Nam 61 3.2.1 Chiến lƣợc đa dạng hóa gói cƣớc với giá cƣớc hợp lý 62 3.2.2 Chiến lƣợc xúc tiến quảng cáo và tiếp thị 64 3.2.3 Chiến lƣợc chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lƣợng nội dung 68 3.2.4 Chiến lƣợc cải tiến hạ tầng kỹ thuật nâng cao chất lƣợng dịch vụ 70 3.2.5 Liên kết với các đối tác cung cấp dịch vụ nội dung 72 3.2.6 Liên kết với các nhà cung cấp thiết bị đầu cuối 73 3.3 Một số đề xuất đối với các bên liên quan để hỗ trợ phát triển dịch vụ MobileTV 73 3.3.1 Đề xuất đối với các doanh nghiệp trong ngành 73 3.3.2 Một số đề xuất đối với cơ quan quản lý 79 KẾT LUẬN 81
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 Phụ lục 1: Mẫu phiếu thăm dò thị trƣờng 84 Phụ lục 2: Tổng hợp kết quả điều tra 88
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu đóng góp của dịch vụ MobileTV 35 Bảng 2.2: So sánh điểm mạnh yếu của VTC và SPT 36 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi 41 Bảng PL 1: Phân loại khách hàng theo độ tuổi 88 Bảng PL 2: Phân loại khách hàng theo giới tính 88 Bảng PL 3: Tỷ lệ nghề nghiệp của đối tƣợng điều tra 88 Bảng PL 4: Tỷ lệ lĩnh vực làm việc của khách hàng 88 Bảng PL 5: Tỷ lệ khách hàng theo trình độ học vấn 89 Bảng PL 6: Thu nhập bình quân của khách hàng 89 Bảng PL 7: Mục đích sử dụng điện thoại của khách hàng 89 Bảng PL 8: Mức độ ƣu tiên sử dụng các tiện ích trên điện thoại của khách hàng 89 Bảng PL 9: Chi tiêu bình quân hàng tháng của khách hàng cho dịch vụ thoại 90 Bảng PL 10: Chi tiêu bình quân hàng tháng của khách hàng cho dịch vụ GTGT 90
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP (2000 - 2009) 12 Hình 2.1 Số lƣợng thuê bao điện thoại theo năm 32 Hình 2.2 Độ tuổi của đối tƣợng điều tra 43 Hình 2.3 Tỷ lệ Nam/Nữ trong tổng số lƣợng đối tƣợng điều tra 43 Hình 2.4 Tỷ lệ nghề nghiệp của đối tƣợng đƣợc điều tra 44 Hình 2.5 Tỷ lệ lĩnh vực làm việc của đối tƣợng điều tra 44 Hình 2.6 Tỷ lệ học vấn của đối tƣợng điều tra 45 Hình 2.7 Thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng 45 Hình 2.8 Tỷ lệ sử dụng tính năng kết nối data của khách hàng 46 Hình 2.9 Mục đích sử dụng điện thoại di động của khách hàng 47 Hình 2.10 Đánh giá mức độ sử dụng các tiện ích từ ĐTDĐ 47 Hình 2.11 Chi tiêu bình quân hàng tháng cho DV thoại của khách hàng 48 Hình 2.12 Chi tiêu hàng tháng cho DV GTGT của khách hàng 49 Hình 3.1 Thị phần thuê bao di động tại Việt Nam 66 Hình 3.2 Mô hình công nghệ HSDPA-3G 71 Hình 3.3 Các bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV 74 Hình 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xác định mục tiêu 75 Hình 3.5 Khoảng cách khi xác định mục tiêu 76 Hình 3.6 Sơ đồ các nhân tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng kinh doanh 77
  7. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 1 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ 21 đƣợc xem là thế kỷ của ứng dụng công nghệ tiên tiến đặc biệt trong lĩnh vực Bƣu chính Viễn thông. Trong khi tài nguyên tần số cho mạng 2G đang ngày càng khan hiếm thì việc ra đời công nghệ 3G là sự lựa chọn của nhiều nhà mạng. 3G là viết t t của Third generation , tức thế hệ thứ 3 nh m ch công nghệ di động thế hệ thứ ba - công nghệ đƣợc xem là cuộc cách mạng thay đổi mạng dịch vụ di động băng hẹp truyền thống chuyển sang các dịch vụ băng rộng đa phƣơng tiện (bao gồm video, Internet di động và thƣơng mại điện tử di động với tốc độ truy cập mạnh m , giúp ngƣời d ng có thể thực hiện cuộc gọi điện thoại có hình, xem phim hoặc truyền hình trực tiếp từ di động. Trong cuộc chơi tốn kém và cạnh tranh khốc liệt để giành thị phần, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G cần có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, chi tiết sát với nhu cầu thực tế thì mới chống chọi đƣợc trong cuộc cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ c ng lĩnh vực, ngành nghề, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ công nghệ mới ngày càng cao của khách hàng. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn mang tính cấp thiết là cần phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G ở Việt Nam, tác giả quyết định chọn đề tài: Chiến lược kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng mạng 3G ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Trên thế giới hiện cũng có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về mạng 3G và chiến lƣợc kinh doanh các nội dung số trên mạng 3G. Ở Việt Nam do các nhà mạng di động cũng mới ch nhận đƣợc giấy phép triển khai 3G vào năm 2009 nên các nghiên cứu cũng mới ch ở bƣớc nhận định và đánh giá tiềm năng của các dịch vụ nội dung số nói chung chứ chƣa tập trung vào dịch vụ cho 3G. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  8. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 2 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dƣới đây chúng tôi xin giới thiệu tên một số tài liệu của một số nhà nghiên cứu các dịch vụ nội dung số và dịch vụ 3G ở Việt Nam và trên thế giới, trong đó cũng có một số tài liệu đƣợc trích dẫn trong phần nội dung của bài nghiên cứu này. . Lê Hồng Minh, Tầm nhìn nội dung số 2014 . Trọng Cầm, Thành công 3G của Hồng Kông và bài học cơ chế mở . Trọng Cầm, Kỳ tích 3G Nhật Bản và vai trò của nội dung số . Bình Minh, Chìa khóa thành công cho 3G đang bị bỏ rơi? . Lê Nguyên, Bài học triển khai 3G trên thế giới . Asha Phillips (Công ty TNS Việt Nam), Marketing thời 3G . Quadcomm Incorporated, 3G Case studies, April 2008 . Glassmayer/McNamee, NTT Docomo in the 3G Wilderness . Nabeel ur Rehman, 3G Mobile Communication Networks . Jarmo Harno, 3G Business Prospects – Analysis of Western European UMTS Market 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng mạng 3G ở Việt Nam từ góc độ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 3G ở Việt Nam. 4. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận chung của nghiên cứu, đề tài s phân tích rõ thực trạng chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng mạng 3G ở Việt Nam hiện nay, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc của doanh nghiêp kinh doanh dịch vụ này, đồng thời cũng s tiến hành khảo sát thực tế nhu cầu sử dụng dịch vụ trên thị trƣờng để từ đó đề xuất một số chiến lƣợc nh m kh c phục những hạn chế của chiến lƣợc hiện tại, đồng thời đƣa ra một số biện pháp cụ thể nh m đƣa những chiến lƣợc mới vào áp dụng cho các doanh nghiệp ở Việt Nam. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  9. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 3 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài s thực hiện một số nhiệm vụ sau: . Hệ thống hóa cơ sở lý luận các vấn đề liên quan tới chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông và dịch vụ MobileTV trên hạ tầng mạng 3G. . Phân tích thực trạng kinh doanh và đánh giá những lợi thế và những hạn chế trong thực hiện chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV ở Việt Nam hiện nay. . Điều tra thực tế nhu cầu của thị trƣờng về dịch vụ MobileTV để có những đánh giá sát thực hơn. . Đƣa ra chiến lƣợc phát triển dịch vụ và các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh phát triển dịch vụ MobileTV ở thị trƣờng Việt Nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: . Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp từ các đề tài luận văn, luận án, sách, báo, tạp chí, web . Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra xã hội học b ng bảng câu hỏi. Từ đó sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích logic để tìm ra các vấn đề, đƣa ra giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV ph hợp với thị trƣờng hiện nay. 7. Một số kết quả đạt đƣợc Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý thuyết chung về dịch vụ viễn thông, đƣa ra các khái niệm liên quan đến mạng 3G và khái niệm dịch vụ MobileTV. Bên cạnh các khái niệm đó, chúng tôi cũng đã đi sâu tìm hiểu các nhân tố chính có ảnh hƣởng đến sự phát triển của dịch vụ MobileTV. Nội dung luận văn còn phản ánh thực trạng kinh doanh dịch vụ MobileTV của một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong giai đoạn mới cung cấp hạ tầng mạng 3G đến các khách hàng sử dụng điện thoại di động. Sau khi tìm hiểu thực trạng kinh doanh dịch vụ, tác giả cũng đã tiến hành một số hoạt NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  10. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 4 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP động động nh m khảo sát nhu cầu thực tế của thị trƣờng về dịch vụ MobileTV để từ đó đƣa ra những đánh giá về khả năng phát triển của dịch vụ MobileTV ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. Cuối c ng, luận văn cũng đƣa ra định hƣớng phát triển cho dịch vụ đi kèm với một số biện pháp cụ thể để giúp các doanh nghiệp kh c phục những khó khăn hiện tại và để áp dụng có hiệu quả những chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV trong thời gian tới. 8. Kết cấu của luận văn Nội dung luận văn có 91 trang. Trong đó, ngoài Phần mở đầu, Danh mục các bảng biểu, Danh mục các hình và đồ thị, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận văn chia thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về chiến lƣợc kinh doanh dich vụ viễn thông Chƣơng 2: Thực trạng kinh doanh dịch vụ MobileTV trên hạ tầng mạng 3G ở Việt Nam Chƣơng 3: Một số chiến lƣợc và giải pháp triển khai chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV ở Việt Nam NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  11. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 5 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông Chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông là phương thức kinh doanh đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông sao cho phát huy được lợi thế so sánh trong môi trường có cạnh tranh. Nhƣ vậy chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông là một chiến lƣợc bộ phận của chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp viễn thông. Chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông là xƣơng sống của chiến lƣợc kinh doanh viễn thông tổng thể. Trình độ sản xuất kinh doanh càng cao, cạnh tranh thị trƣờng càng gay g t thì vai trò của chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ càng trở nên quan trọng. Nếu chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ sai lầm, tức là cung cấp các dịch vụ viễn thông mà thị trƣờng, khách hàng không có nhu cầu hoặc rất ít nhu cầu thì giá cả có thấp đến đâu, quảng cáo hấp dẫn đến mức nào thì cũng không có ý nghĩa. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông là không ch bảo đảm cho việc cung cấp các dịch vụ viễn thông đúng hƣớng, mà còn g n bó chặt ch giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp viễn thông, nh m thực hiện các mục tiêu tổng quát. Chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp trả lời câu hỏi: cung cấp dịch vụ viễn thông gì, cho ai và cung cấp nhƣ thế nào. Một phần câu hỏi này đã đƣợc xác định ở chiến lƣợc kinh doanh bƣu chính viễn thông tổng quát, nhƣng mới ch là định hƣớng. Phần còn lại, cụ thể hơn thuộc về nội dung của chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ. Chiến lƣợc kinh doanh viễn thông tổng quát thông thƣờng ch mới xác định một cách chung nhất, có tính chất phác thảo nhƣ: duy trì dịch vụ cũ hay cải tiến hoặc đƣa ra thị trƣờng dịch vụ mới, tiến hành chuyên môn hóa sâu vào loại dịch vụ hay đa dạng hóa, thị trƣờng mục tiêu nh m vào loại khách hàng nào. Trên cơ sở những tƣ tƣởng của NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  12. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 6 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP chiến lƣợc kinh doanh tổng quát, chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ phải cụ thể hơn về số loại dịch vụ, cơ cấu các loại dịch vụ tại các thị trƣờng sử dụng. Tuy nhiên, chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông chung của một doanh nghiệp kinh doanh đa dịch vụ không quá đi sâu vào số lƣợng mỗi loại dịch vụ s cung cấp vì đây là công việc thuộc nội dung của các kế hoạch tác nghiệp hoặc chiến lƣợc chuyên cho ch duy nhất một loại dịch vụ. 1.1.2 Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh đa dịch vụ, chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ thƣờng kết hợp nhiều loại hình khác nhau. Sau đây là một số loại hình chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông và phạm vi áp dụng. a/ Căn cứ vào bản thân dịch vụ Chiến lược thiết lập chủng loại dịch vụ: là tiếp tục bảo đảm giữ vị trí của dịch vụ viễn thông chiếm đƣợc trên thị trƣờng b ng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp viễn thông đã đạt đƣợc về kỹ thuật, chất lƣợng và đƣợc khách hàng tín nhiệm. Chiến lược hạn chế chủng loại dịch vụ: là việc đơn giản hóa cơ cấu chủng loại, loại trừ một số dịch vụ viễn thông không hiệu quả, tập trung phát triển một số dịch vụ có triển vọng đƣợc lựa chọn. Chiến lược hoàn thiện dịch vụ: là cải tiến các thông số chất lƣợng của dịch vụ. Dịch vụ đƣợc hoàn thiện phải theo mong muốn của khách hàng và đƣợc khách hàng chấp nhận. Chiến lược đổi mới chủng loại dịch vụ: là phát triển dịch vụ mới giúp doanh nghiệp viễn thông củng cố thị trƣờng hiện tại, xâm nhập vào thị trƣờng mới. b/ Căn cứ vào dịch vụ kết hợp với thị trƣờng Chiến lược kinh doanh dịch vụ hiện có trên thị trường hiện tại: Phát triển dịch vụ hiện có trên thị trƣờng hiện tại theo các hƣớng: Khuyến khích khách hàng đã có sử dụng dịch vụ thƣờng xuyên hơn, phát triển thêm khách hàng để tăng thêm mức sử dụng dịch vụ và gia tăng mức độ sử dụng dịch vụ. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  13. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 7 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chiến lược kinh doanh dịch vụ hiện có trên thị trường mới: mở rộng thị trƣờng b ng cách đƣa dịch vụ hiện có vào thị trƣờng mới để tăng mức sử dụng. Chiến lược cải tiến dịch vụ trên thị trường hiện có: dịch vụ hiện có có thể đƣợc thay thế một phần hay hoàn toàn trong tập hợp dịch vụ vì khách hàng bao giờ cũng muốn sử dụng dịch vụ mới hoặc cải tiến tốt hơn, tiện hơn, rẻ hơn Chiến lược cải tiến dịch vụ trên thị trường mới: đƣa vào khai thác dịch vụ cải tiến trên thị trƣờng mới. Chiến lược kinh doanh dịch vụ mới trên thị trường hiện có: áp dụng khi đƣa ra một dịch vụ mới nh m đa dạng hóa dịch vụ hoặc thay thế dịch vụ cũ đã hết chu kỳ sống. Chiến lược kinh doanh dịch vụ mới trên thị trường mới: đƣa ra một loại dịch vụ chƣa có trên thị trƣờng khai thác trên v ng thị trƣờng mới nh m mục đích mở rộng thị trƣờng, tạo ra nhu cầu mới. Khi xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hƣớng của Đảng; chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; kết quả điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trƣờng; kết quả phân tích tính toán, dự báo về nguồn lực mà doanh nghiệp có thể khai thác. Chiến lƣợc kinh doanh luôn đƣợc hoàn thiện và sửa đổi khi có những biến động lớn về chủ trƣơng và sự thay đổi lớn của tình hình thị trƣờng. Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hình thành thông qua bƣớc nghiên cứu hiện trạng; nhận thức về quan điểm phát triển của Nhà nƣớc; nhận định về thị trƣờng và đề ra các chính sách phát triển trong các chiến lƣợc bộ phận. 1.1.3 Những khái niệm cơ bản về mạng 3G và dịch vụ MobileTV a/ Khái niệm về mạng viễn thông 3G 3G là thuật ngữ d ng để ch các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (Third Generation . Đã có rất nhiều ngƣời nhầm lẫn một cách vô ý hoăc hữu ý giữa hai khái niệm 3G và UMTS (Universal Mobile Telecommunications Systems). Để hiểu thế nào là công nghệ 3G, chúng ta hãy xét qua đôi nét về lịch sử phát triển của các hệ thống điện thoại di động. Mặc d các hệ thống thông tin di động thử nghiệm đầu tiên đựơc sử dụng vào những năm 1930-1940 trong trong NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  14. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 8 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP các sở cảnh sát Hoa Kỳ nhƣng các hệ thống điện thoại di động thƣơng mại thực sự ch ra đời vào khoảng cuối những năm 1970 đầu những năm 1980. Các hệ thống điện thoại thế hệ đầu sử dụng công nghệ tƣơng tự và ngƣời ta gọi các hệ thống điện thoại kể trên là các hệ thống 1G. Khi số lƣợng các thuê bao trong mạng tăng lên, ngƣời ta thấy cần phải có biện pháp nâng cao dung lƣợng của mạng, chất lƣợng các cuộc đàm thoại cũng nhƣ cung cấp thêm một số dịch vụ bổ sung cho mạng. Để giải quyết vấn đề này ngƣời ta đã nghĩ đến việc số hoá các hệ thống điện thoại di động, và điều này dẫn tới sự ra đời của các hệ thống điện thoại di động thế hệ 2. Ở châu Âu, vào năm 1982 tổ chức các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông châu Âu (CEPT – Conférence Européene de Postes et Telécommunications đã thống nhất thành lập một nhóm nghiên cứu đặc biệt gọi là Groupe Spéciale Mobile (GSM có nhiệm vụ xây dựng bộ các ch tiêu kỹ thuật cho mạng điện thoại di động toàn châu Âu hoạt động ở dải tần 900 MHz. Nhóm nghiên cứu đã xem xét nhiều giải pháp khác nhau và cuối c ng đi đến thống nhất sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã băng hẹp (Narrow Band TDMA . Năm 1988 phiên bản dự thảo đầu tiên của GSM đã đƣợc hoàn thành và hệ thống GSM đầu tiên đƣợc triển khai vào khoảng năm 1991. Kể từ khi ra đời, các hệ thống thông tin di động GSM đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng, có mặt ở 140 quốc gia và có số thuê bao lên tới gần 1 tỷ. Lúc này thuật ngữ GSM có một ý nghĩa mới đó là hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System Mobile). Cũng trong thời gian kể trên, ở Mỹ các hệ thống điện thoại tƣơng tự thế hệ thứ nhất AMPS đƣợc phát triển thành các hệ thống điện thoại di động số thế hệ 2 tuân thủ tiêu chuẩn của hiệp hội viễn thông Mỹ IS-136. Khi công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access – IS-95 ra đời, các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở Mỹ cung cấp dịch vụ mode song song, cho phép thuê bao có thể truy cập vào cả hai mạng IS-136 và IS-95 Giá tần số cho công nghệ 3G rất đ t tại nhiều nƣớc, nơi mà các cuộc bán đấu giá tần số mang lại hàng tỷ Euro cho chính phủ. Bởi vì chi phí cho bản quyền về các tần số phải trang trải trong nhiều năm trƣớc khi các thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên một khối lƣợng đầu tƣ khổng lồ là cần thiết để xây dựng mạng 3G. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  15. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 9 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã rơi vào khó khăn về tài chính và điều này đã làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G tại nhiều nƣớc ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi yêu cầu về bản quyền tần số đƣợc bỏ qua do phát triển hạ tầng cơ sở IT quốc gia đƣợc đặt ƣu tiên cao. Nƣớc đầu tiên đƣa 3G vào khai thác thƣơng mại một cách rộng rãi là Nhật Bản. Năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G, mạng 2G đang dần biến mất tại Nhật Bản. Hiện nay việc chuyển đổi từ 2G sang 3G đã hoàn tất tại Nhật Bản và việc tiến lên thế hệ tiếp theo 3.5G với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 3 Mbit/s là đang đƣợc thực hiện. Trong các ứng dụng của 3G thì dịch vụ điện thoại video (Video Call) đƣợc coi nhƣ là lá cờ đầu – là ứng dụng hủy diệt. Tuy nhiên, sự thành công của 3G tại Nhật Bản lại ch ra r ng điện thoại video không phải là "ứng dụng hủy diệt". Trong thực tế sử dụng điện thoại video thời gian thực ch chiếm một phần nhỏ trong số các dịch vụ của 3G. Các ứng dụng, dịch vụ chiếm ƣu thế và đƣợc sử dụng nhiều nhất là các dịch vụ data yêu cầu đƣờng truyền tốc độ cao, băng thông lớn nhƣ các dịch vụ download, nghe nhạc online, xem video trực tuyến, xem video thời gian thực, MobileTV Ở Việt Nam 3G theo cam kết trong hồ sơ thi tuyển, hai mạng di động của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam VNPT là VinaPhone và MobiFone s cung cấp dịch vụ 3G sớm nhất. Đặc biệt, VinaPhone s là mạng đầu tiên cung cấp dịch vụ, vào đầu quý 3/2009. Phó Giám đốc VinaPhone, ông Hoàng Trung Hải cho biết, Ban đầu VinaPhone s cung cấp dịch vụ này tại những thị trƣờng lớn nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM sau đó mới mở rộng ra các t nh. Hiện chúng tôi đang dốc toàn lực phát triển mạng lƣới 3G để có thể cung cấp dịch vụ này sớm nhất. Còn mạng di động MobiFone s phủ sóng 100% đô thị đông dân thuộc 63 t nh, thành phố trên toàn quốc sau 3 tháng kể từ ngày chính thức nhận giấy phép. Dự kiến vào thời điểm chính thức cung cấp, MobiFone s hoàn thành l p đặt và phát sóng 2.400 trạm BTS 3G và trong vòng 3 năm s hoàn thành l p đặt khoảng 7.700 trạm. Ông Đỗ Vũ Anh - Giám dốc MobiFone cho biết, 3G là băng rộng còn 2G là băng hẹp. Khách hàng 3G của MobiFone s đƣợc sử dụng các dịch vụ gia tăng đòi hỏi tốc đọ truy cập cao một cách dễ dàng, điều mà trƣớc đây họ ch có thể NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  16. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 10 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP làm đƣợc trên máy tính. Hiện giờ, nhà mạng này cũng đang có kế hoạch phối hợp với những nhà cung cấp thiết bị đầu cuối với kỳ vọng cung cấp tới ngƣời d ng những dịch vụ, sản phẩm 3G trọn gói với chất lƣợng tốt nhất. Tiếp theo đó là Viettel cũng ra m t mạng 3G và dịch vụ kèm theo và muộn hơn cả là Liên danh EVN Telecom - HaNoi Telecom1 b/ Khái niệm dịch vụ MobileTV Thực tế cho thấy, trƣớc tình hình ch số doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao (Average Return Per Unit - ARPU) ngày càng giảm hiện nay thì buộc các nhà khai thác dịch vụ viễn thông di động đang phải tìm mọi biện pháp để tăng ch số này nh m đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Và biện pháp tối ƣu đƣợc lựa chọn là các nhà mạng đã phát triển các dịch vụ nội dung trên di động, làm cho khách hàng có thể sử dụng thêm các dịch vụ khác ngoài hai dịch vụ cơ bản là thoại và nh n tin, từ đó mà doanh thu trên một thuê bao di động tăng lên. Và trên nền tảng công nghệ 3G thì MobileTV chính là một dịch vụ nội dung trên di động đƣợc nhà mạng lựa chọn cung cấp để tăng ch số ARPU. MobileTV hay còn gọi là Truyền hình di động trong những năm trở lại đây đã dành đƣợc nhiều sự quan tâm và chú ý của các nhà cung cấp dịch vụ di động trên thế giới. D đã đƣợc biết đến là một dịch vụ nội dung trên di động từ khá lâu nhƣng đến nay vẫn chƣa có một khái niệm chính xác về dịch vụ này. Do vậy dựa trên nội dung đƣợc cung cấp của dịch vụ thì chúng ta có thể hiểu Truyền hình di động là việc xem các chƣơng trình truyền hình trên máy điện thoại di động, xem các video theo yêu cầu, các clip ca nhạc, clip hài trên điện thoại; Hoặc là d ng điện thoại truy cập vào các trang video chia sẻ nhƣ Youtube để xem các clip. Và s có rất nhiều nội dung của chƣơng trình truyền hình s đƣợc tải về và lƣu lại trên các thiết bị di động để xem lại sau đó. Còn theo từ điển Wikipedia, MobileTV là dịch vụ xem truyền hình trên thiết bị cầm tay. Dịch vụ này đƣợc truyền tới khách hàng thông qua mạng viễn thông di động, hoặc là nhận tín hiệu qua các trạm phát sóng truyền hình mặt đất. 1 Nguồn: NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  17. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 11 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dịch vụ này bao gồm nhiều định dạng khác nhau: định dạng hoạt động theo chế độ thông thƣờng (định dạng của tín hiệu tivi) hoặc theo định dạng truyền dẫn riêng biệt cho MobileTV (T-DMB, DVB-H, Media-Flo, 3G ), hoặc là theo định dạng IPTV streaming video ở mạng không dây. Nói tóm lại, ta có thể hiểu một cách đơn giản r ng: Dịch vụ MobileTV là một dịch vụ cho phép người dùng di động có thể xem truyền hình ngay trên chiếc điện thoại di động của họ ở mọi lúc mọi nơi. c/ Đặc điểm của dịch vụ MobileTV MobileTV nhìn chung vẫn là một dịch vụ nội dung số, do đó nó có tất cả những đặc điểm chung nhất của một dịch vụ nội dung nhƣ: . Là dịch vụ phụ nên cƣớc phí sử dụng dịch vụ không quá cao. . Là tiện ích phục vụ cho các nhu cầu giải trí, công việc và thể hiện mình của mỗi ngƣời. . Có thể sử dụng dịch vụ bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu có phủ sóng di động. . Ngƣời sử dụng dịch vụ có thể chủ động sử dụng thông tin, tƣơng tác với nguồn thông tin đó. Có thể chế biến nội dung thông tin theo ý mình. . Quyền tác giả, nội dung của chƣơng trình s đƣợc bảo vệ bản quyền và ch cá nhân tổ chức sáng tạo ra và phát hành mới có quyền tái sản xuất, thay đổi, phân phối. . Tiện lợi, dễ dàng đăng ký và sử dụng dịch vụ. Ngoài những đặc điểm chung của dịch vụ nội dung thì MobileTV còn có các đặc điểm khác biệt sau: Để sử dụng đƣợc dịch vụ cần trang bị thiết bị đầu cuối tƣơng đối đ t. Các nội dung trên dịch vụ MobileTV rất phong phú và đa dạng có thể xem phim theo yêu cầu, nghe nhạc theo yêu cầu, clip theo yêu cầu Khách hàng muốn xem chƣơng trình dịch vụ nào thì đều đƣợc đáp ứng (hiện nay tại Việt Nam Vinaphone, Mobifone và Viettel đã triển khai cung cấp dịch vụ này. Nhà cung cấp đƣa ra một danh sách các phim hay, clip đặc s c, video nhạc hot cho khách hàng thoải mái lựa chọn) NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  18. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 12 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc kinh doanh MobileTV ở Việt Nam 1.2.1 Nhân tố kinh tế Năm 2010 đƣợc coi là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế nhiều nƣớc suy giảm mạnh, điều kiện kinh tế thế giới có những biến động phức tạp, khó lƣờng. Khủng hoảng tài chính tại Hoa Kỳ đã nhanh chóng dẫn tới suy giảm kinh tế toàn cầu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố ngày 31/12/2009, tốc độ tăng trƣởng GDP của nền kinh tế Việt Nam năm 2009 tăng 6,23%. Trong 6,23 % tăng trƣởng GDP chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm thủy sản tăng 3,79% (đóng góp 0,68 điểm); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,33% (đóng góp 2,65 điểm và khu vực dịch vu tăng 7,2% (đóng góp 2,9 điểm). 9.00% 8.44% 8.17% 8.44% 7.79% 8.00% 7.08% 7.34% 7.00% 6.23% 6.00% 5.20% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP (2000 - 2009) (Nguồn: Tổng cục thống kê 2) Để có cái nhìn tổng quan về tốc độ tăng trƣởng GDP của nƣớc ta qua cá/c năm ta có thể đi phân tích các số liệu đƣợc ch ra trong hình 1.1. Ta thấy tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2009 tuy thấp hơn 8,48% năm 2007 và chƣa đạt mục tiêu kế hoạch tăng trƣởng GDP đã đƣợc Quốc hội điều ch nh 7% nhƣng thì mức 6,23% vẫn là một tốc độ tăng trƣởng khá cao, đặc biệt kiềm chế lạm phát, cân đối vĩ mô, an sinh xã hội đƣợc bảo đảm. 2 Báo cáo Điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam 2/2010 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  19. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 13 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Điểm nổi bật nhất trong bức tranh kinh tế năm 2009 là thành tựu trong thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tƣ toàn xã hội năm 2009 theo giá thực tế đạt 637,3 nghìn tỷ đồng, b ng 43,1% GDP, tăng 22,2% so với năm 2008. Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài đã tiếp tục phá kỷ lục mới, năm 2009, cả nƣớc thu hút đƣợc 64 tỷ USD với 1171 dự án đăng ký mới (60,3 tỷ USD và 311 dự án bổ sung vốn (3,7 tỷ USD), tăng gấp 3 lần so với năm 2008. Cũng trong năm 2009, tại hội nghị Nhóm các nhà tƣ vấn tài trợ cho Việt Nam, cộng đồng quốc tế đã tiếp tục cam kết hỗ trợ trên 5 tỷ USD nguốn vốn ODA Sang năm 2010, theo báo cáo của Chính phủ, nƣớc ta đã thực hiện đƣợc mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng hợp lý và bền vững. nhiều ch tiêu đã đạt và vƣợt kế hoạch đề ra, trong đó tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP đạt 5,2 %; ch số tăng giá tiêu d ng ở mức 7%; bội chi ngân sách nhà nƣớc 6,9% tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% (1993) xuống còn 13,7% cuối tháng 6/2009. Hiện tại lớp dân số có thu nhập cao ch chiếm 1% dân số tuy nhiên theo dự báo đến năm 2016, lớp này s mở rộng quy mô lên tối thiểu 10% dân số. Thống kê cho thấy hiện nay mức thu nhập 4 - 7 triệu đồng/tháng chiếm tới 58%, 7 - 10 triệu đồng chiếm 14% trong khi thu nhập 2 triệu/tháng ch chiếm 2%. Với thu nhập cao hơn, tỷ lệ sở hữu những đồ vật có giá trị cũng gia tăng. Nhƣ vậy, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới b t đầu từ giữa năm 2008 kéo dài sang gần hết năm 2009. Vào những tháng cuối năm 2009 nền kinh tế các nƣớc b t đầu phục hồi, trong đó có cả Việt Nam. Nhƣ vậy, kinh tế phát triển làm tăng thu nhập và theo đó là nhu cầu và trình độ hƣởng thụ của ngƣời dân đƣợc nâng cao, đặc biệt là những nhu cầu đối với các ứng dụng gia tăng giá trị đồng thời nâng cao dân trí của ngƣời dân. Điều kiện sống của ngƣời dân có xu hƣớng ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu về giải trí, trao đổi thông tin qua mạng, khả năng thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi hơn để các nhà cung cấp khai thác thị trƣờng. Sự tiếp cận với các ứng dụng hiện đại mang hàm lƣợng thông tin lớn ngày càng phổ biến và đa dạng hơn. Khi nền kinh tế phát triển, các ứng dụng nhƣ nhận gửi mail qua điện thoại di động, chat qua di động Chiếc điện thoại di động hƣớng tới nhƣ là một phƣơng tiện đa năng. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  20. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 14 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Điều này khiến các nhà khai thác mạng di động phải tìm mọi cách đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng. Dự báo về thị trƣờng khu vực dịch vụ này s sôi động, với sự ƣu tiên đầu tƣ của chính phủ nhóm ngành thông tin và truyền thông s có những bƣớc phát triển mạnh m trong tƣơng lai. Và điểm sáng của một thị trƣờng cao cấp và tiềm năng trong lĩnh vực viễn thông đó chính là thị trƣờng cung cấp các dịch vụ nội dung - thông tin - giải trí. 1.2.2 Môi trƣờng pháp lý Mọi ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh đều cần có cơ sở một môi trƣờng pháp lý đồng bộ, đầy đủ, rõ ràng làm cơ sở cho sự phát triển. Hoạt động kinh doanh các dịch vụ nội dung cho di động cũng không phải ngoại lệ. Vì không một doanh nghiệp nào có thể thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới n m ngoài khuôn khổ luật pháp cho d đó là dịch vụ đáp ứng tốt sự đòi hỏi của nền kinh tế, của khách hàng. Ngành Viễn thông và Công nghệ thông tin Việt Nam trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Chính phủ luôn ƣu tiên phát triển viễn thông và công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng tạo lập môi trƣờng thuận lợi cho cạnh tranh lành mạnh, thu hút các nhà đầu tƣ, nhất là các tập đoàn viễn thông và công nghệ thông tin lớn trên thế giới nh m tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam học hỏi những công nghệ, mô hình phát triển, ứng dụng và dịch vụ mới nh m thúc đẩy phát triển lĩnh vực này đặc biệt là đối với dịch vụ thông tin di động, băng rộng. Nhà nƣớc ta đã ban hành Luật Viễn Thông, trong đó quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của doanh nghiệp, đại lý dịch vụ viễn thông cũng nhƣ của ngƣời sử dụng viễn thông. Tạo hành lang pháp lý đảm bảo quyền và lợi ích cho tất cả các bên. Trong Luật Viễn thông có các điều khoản cụ thể quy định trách nhiệm của doanh nghiệp (DN), của đại lý dịch vụ viễn thông cũng nhƣ quy định quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng viễn thông. Các quy định pháp lý về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ thông tin di động ảnh hƣởng lớn tới việc tham gia thị trƣờng của các nhà cung cấp. Số lƣợng NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  21. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 15 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nhà cung cấp bị ảnh hƣởng bởi chính sách cấp phép của cơ quan có thẩm quyền về Viễn thông và Internet. Đối với các ứng dụng nội dung, yếu tố pháp lý còn quan trọng hơn bởi vì liên quan nhiều tới vấn đề quảng bá thông tin. Vấn đề bản quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề mà nhiều nhà khai thác dịch vụ nội dung cần quan tâm khi triển khai. Ngoài ra còn các vấn đề về quản lý bảo mật riêng tƣ và đi kèm với nó là các chế tài xử lý giữa nhà khai thác và ngƣời sử dụng. Ngành công nghiệp nội dung tại Việt Nam hiện nay còn là một lĩnh vực rất mới mẻ cho nên môi trƣờng pháp lý cho công nghiệp nội dung đang đƣợc hoàn thiện dần dần theo tốc độ phát triển vô c ng nhanh chóng của lĩnh vực này. Bộ Thông tin và Truyền thông đã nghiên cứu và xây dựng dự thảo Luật Viễn thông để trình Chính phủ vào năm 2008. Dự thảo Luật Viễn thông s tạo tiền đề về hành lang pháp lý cho việc phát triển sâu, rộng và bền vững viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam nói chung và dịch vụ MobileTV nói riêng, tạo môi trƣờng thông thoáng, thúc đẩy cạnh tranh và sử dụng chung cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc sử dụng hiệu quả tài nguyên viễn thông quốc gia. 1.2.3 Nhân tố chính trị Sự ổn định chính trị là điều kiện tốt để các ứng dụng nội dung phát triển. Các dịch vụ nội dung cho di động s phong phú, nhiều lĩnh vực hơn do không bị hạn chế bởi những xung đột chính trị. Yếu tố chính trị ổn định cũng góp phần làm cho ngƣời sử dụng thấy yên tâm hơn khi sử dụng các ứng dụng đòi hỏi có độ bảo mật. Điều này s làm gia tăng số lƣợng sử dụng các dịch vụ với nhiều lĩnh vực nội dung thông tin khác nhau. Đồng thời, tính ổn định chính trị cũng khiến cho nhiều công ty nƣớc ngoài quan tâm đầu tƣ, nhiều công nghệ tiên tiến đƣợc chuyển giao vào Việt Nam tạo tiền đề tốt để phát triển công nghiệp nội dung số. Việc gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới đã mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp nội dung nói chung và dịch vụ nội dung số nói riêng, bởi đây là ngành rất cần sự hợp tác quốc tế, không phân biệt biên giới quốc gia. Trong bối cảnh sự bất ổn về an ninh và chính trị xảy ra ở nhiều khu vực khác nhau trên NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  22. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 16 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thế giới, hiện nhiều tập đoàn đa quốc gia và các công ty lớn về công nghệ thông tin đang muốn chuyển hƣớng đầu tƣ sang một số khu vực ổn định hơn. Việt Nam là một trong số các nƣớc có độ ổn định cao về chính trị và ít có các nguy cơ khủng bố. Ƣu thế này c ng với vị trí địa lý n m trong khu vực Châu Á, một khu vực hiện đƣợc đánh giá là năng động nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông, Việt Nam s là một điểm đến cho các tập đoàn đa quốc gia và các công ty nƣớc ngoài đầu tƣ mở các chi nhánh. Đây là lợi thế lớn cho tất cả các ngành kinh tế trong đó có công nghệ thông tin và công nghiệp nội dung. Nhiều công nghệ tiên tiến đã đƣợc chuyển giao vào Việt Nam. 1.2.4 Nhân tố văn hóa xã hội Mong muốn và nhu cầu đƣợc nổi bật giữa đám đông b t đầu hình thành trong văn hoá tiêu d ng Việt Nam. Giới trẻ và tầng lớp trung lƣu là những ngƣời tiên phong trong xu hƣớng tiêu d ng này. Họ sẵn sàng trả rất nhiều tiền vào các thƣơng hiệu nổi tiếng để đƣợc nổi bật. Đặc biệt trong lĩnh vực viễn thông di động, d không phải là những ngƣời kiếm đƣợc nhiều tiền nhƣng giới trẻ luôn là những ngƣời đi đầu trong việc khám phá những công nghệ mới. Còn lớp trung lƣu thì luôn muốn mua những ĐTDĐ đời mới nhất trên thế giới để thể hiện bản thân. Đây cũng chính là những ngƣời coi ĐTDĐ và Internet là những thứ không thể thiếu trong cuộc sống của mình. Theo nghiên cứu của Nokia, 90% ngƣời d ng ĐTDĐ ở lứa tuổi từ 15-29 có truy cập Internet với thời lƣợng 9h/tuần và sử dụng thƣờng xuyên các hoạt động nhƣ chat, viết blog, đọc tin tức, nhận email, nghe nhạc. Với sự tiến bộ của công nghệ và niềm đam mê công nghệ vốn có, giới trẻ đang rất tích cực trong việc d ng ĐTDĐ để truy cập Internet và các hoạt động ƣa thích của mình. Ch c ch n nếu đƣợc truyền thông rộng rãi và đƣợc trải nghiệm những tiện ích do 3G đem lại thì đây s là lớp khách hàng trung thành nhất của dịch vụ nội dung 3G. Việc phát triển dịch vụ MobileTV tại Việt Nam ch c ch n s gặp phải một số khó khăn do yếu tố văn hóa, môi trƣờng và thói quen của ngƣời Việt. Một nghiên cứu ở Hàn Quốc cho thấy có 36% ngƣời d ng sử dụng dịch vụ này khi ăn trƣa và trong giờ ngh ; 18% theo dõi khi đang trên đƣờng đi làm; 12% sử dụng NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  23. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 17 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP khi xếp hàng hoặc đợi bạn bè 10% xem tại nhà. Còn tại Việt Nam Số ngƣời sử dụng TV Mobile trong giờ ăn hay ngh giải lao là rất hiếm, lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ khi đang trên đƣờng đi làm hầu nhƣ không có (bởi điều kiện đi lại, làm việc ở Việt Nam không giống ở Hàn Quốc, hay Nhật Bản nơi tàu điện ngầm, xe bus rất tiện lợi), việc xem tại nhà lại càng hiếm hơn. Chính vì thế, ở Việt Nam, để có thể thay đổi thói quen của ngƣời tiêu d ng, kích cầu, hƣớng họ đến với những dịch vụ của truyền hình di động, các doanh nghiệp Việt Nam s gặp khó khăn hơn so với các nƣớc phát triển. Nhƣ vậy, mặc d nền kinh tế Việt Nam ngày một tăng trƣởng, ngƣời dân Việt Nam ngày càng tiếp cận với nhiều ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nhƣng khả năng tiếp cận với những ứng dụng này còn hạn chế. Với sự du nhập của lối sống hiện đại c ng sự xuất hiện ngày càng phong phú các loại hình dịch vụ trên di động, thói quen của ngƣời dân Việt Nam ch c ch n s đƣợc thay đổi dần dần, điều đó s tạo cơ hội thuận lợi cho các dịch vụ nội dung phát triển mạnh m . 1.2.5 Đặc điểm dân số Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nƣớc đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới. Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 ngƣời, tăng 9,47 triệu ngƣời so với năm 1999. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trƣớc và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua. Quy mô dân số và tỷ lệ dân số trẻ là những yếu tố ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng kinh doanh ứng dụng nội dung trên di động. Ngoài ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh ứng dụng nội dung trên di động, còn một loại dân số khác, đó là dân số di động. Sự tăng trƣởng liên tục của dân số di động s làm cho dịch vụ di động càng thu hút thêm nhiều ngƣời sử dụng và các ứng dụng cũng nhờ đó tăng dần lên. Đặc điểm nổi bật nhất của dân số Việt Nam chính là cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi bình quân thấp. Theo số liệu năm 2004-2006 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam hiện có khoảng 20 triệu thanh thiếu niên. Thông thƣờng dân số càng trẻ, NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  24. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 18 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nhu cầu sử dụng càng cao. Dân số càng nhiều, tỷ lệ sử dụng càng lớn. Đặc điểm chung của đối tƣợng khách hàng này là họ rất ý thức cái tôi của họ và luôn muốn khẳng định cái tôi đó. Đối với lĩnh vực viễn thông di động và CNTT thì đây chính là phân khúc thị trƣờng rất quan trọng bởi độ tuổi này có sức mua rất lớn và có thể s là những khách hàng trung thành trong tƣơng lai. 1.2.6 Xu hƣớng phát triển Công nghệ - Viễn thông - Truyền thông Xu hƣớng nổi bật nhất là sự hội tụ công nghệ mạnh m diễn ra giữa 3 ngành công nghiệp viễn thông, CNTT và truyền thông. Hiện nay các công nghệ mới của ngành CNTT đang đƣợc triệt để ứng dụng vào công nghệ sản xuất thiết bị di động, biến thiết bị này trở thành máy tính thu nhỏ đáp ứng mọi nhu cầu giải trí, liên lạc, tính toán của con ngƣời. Một ngƣời có thể chơi game trên thiết bị di động c ng với một ngƣời khác đang chơi game đó trên TV hay PC. Máy tính xách tay hay thiết bị di động đều có khả năng kết nối LAN không dây vừa truyền dữ liệu vừa hội thoại. Chiếc máy điện thoại s tích hợp nhiều tính năng mới, trở thành "máy thông tin số", đƣợc d ng nhƣ chứng minh thƣ, thẻ tín dụng, vé máy bay, là ví tiền điện tử, thanh toán, quản lý truy nhập, mua hàng hay làm chiếc chìa khoá nhà hoặc thiết bị xem phim, nghe nhạc Để đáp ứng nhu cầu đó, các nhà cung cấp s phát triển dịch vụ viễn thông theo hƣớng hội tụ giữa dịch vụ di động với cố định dựa trên mạng lõi IP đƣợc thực hiện b ng công nghệ IMS và cá nhân hóa với cơ chế cung cấp dịch vụ một cửa - một số nhận dạng - tính cƣớc đơn giản. Các dịch vụ mới ph hợp với xu hƣớng hội tụ công nghệ viễn thông, CNTT, PTTH và xu hƣớng hội tụ giữa cố định với di động nhƣ Internet băng rộng, thông tin di động thế hệ mới, dịch vụ giá trị gia tăng s đƣợc phát triển mạnh. Xu hƣớng phát triển mạng viễn thông s là tích hợp giữa mạng điện thoại (PSTN) với mạng truyền số liệu hiện nay trên một nền tảng chung là mạng thế hệ mới (NGN), sử dụng giao thức IP. Với tiến bộ về mọi phƣơng diện, công nghệ thông tin/Internet và viễn thông không những đã tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới, mà còn thu nhỏ quả đất, xoá đi sự cách biệt về biên giới và thay đổi dần nếp sống, nếp nghĩ cũng nhƣ cách làm việc và giải trí của xã hội. Nó NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  25. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 19 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP làm tăng sự cạnh tranh và tính minh bạch của nền kinh tế, giúp quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ diễn ra đƣợc nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả hơn. Do sự chuyển đổi viễn thông từ thoại sang dữ liệu, tất cả các loại hình mạng viễn thông truyền thống bao gồm mạng truy nhập, mạng truyền dẫn, mạng báo hiệu, cũng chuyển đổi thành hệ thống mạng duy nhất sử dụng công nghệ IP. Sự chuyển đổi này làm tăng thêm năng lực cho các mạng: linh hoạt hơn, độ ổn định và độ tin cậy cao hơn, dễ quản lý mạng hơn. Không ch chất lƣợng dịch vụ đƣợc đảm bảo mà còn tạo ra một kiến trúc hệ thống mở cho phép triển khai nhanh chóng các loại dịch vụ giá trị gia tăng mới và hỗ trợ nhiều hơn cho các nhà cung cấp thứ ba (ví dụ CP – Content Provider). Công nghệ chuyển mạch mềm (Softswitch là công nghệ dựa trên nền điện thoại IP và đƣợc coi là công nghệ then chốt của mạng thế hệ mới NGN. Ƣu điểm lớn nhất của mạng NGN dựa trên công nghệ Softswitch là có thể cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng mới một cách nhanh chóng và tiết kiệm trong khi vẫn cung cấp các dịch vụ cơ bản thông thƣờng. Softwitch ch cung cấp một số dịch vụ cộng thêm (suplementary và dịch vụ cơ bản trong khi việc xử lý các dịch vụ giá trị gia tăng lại đƣợc chuyển ra khỏi Softswitch. Máy chủ ứng dụng có thể cung cấp môi trƣờng để triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng nhanh chóng và tiết kiệm hơn. Các giao diện API mở và linh hoạt cho phép thiết lập, quản lý và triển khai các dịch vụ mới mà không cần cập nhật và nâng cấp thiết bị Softwitch. Nhờ đó có thể giảm các chu trình và chi phí để triển khai dịch vụ mới. Hiện nay các công nghệ của ngành CNTT đang đƣợc triển để ứng dụng vào công nghệ sản xuất thiết bị di động, biến thiết bị này trở thành máy tính thu nhỏ đáp ứng mọi nhu cầu giải trí, liên lạc, tính toán, thanh toán của con ngƣời. Sự phát triển của công nghệ sản xuất thiết bị di động có phần đi trƣớc khả năng đáp ứng của mạng di động nên ở nhiều nƣớc đang phát triển, nhiều thiết bị di động cao cấp chƣa phát huy hết các tính năng của mình một phần là do hạn chế về chất lƣợng và khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động. Cho đến nay, công nghệ viễn thông di động đã trải qua 3 thế hệ: Thế hệ 1 sử dụng kỹ thuật tƣơng tự. Thế hệ 2 sử dụng kỹ thuật số với nhiêu tiêu chuẩn NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  26. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 20 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP khác nhau nhƣ GSM, PDC, CDMA, TDMA3 nên không thể chuyển mạng (roaming: tức là khả năng di chuyển từ mạng điện thoại vô tuyến này sang mạng khác trên toàn thế giới đƣợc; Hiện nay đang b t đầu tiến sang thế hệ 3 (3G). Thế hệ 3G sử dụng băng rộng và dựa trên tiêu chuẩn chung IMT20004 để dung nạp các tiêu chuẩn 3G khác nhau, nên có thể chuyển mạng giữa các hệ thống hữu tuyến, vô tuyến, vệ tinh và giao thức Intemet (IP để truyền tín hiệu tiếng nói, dữ liệu và đa phƣơng tiện trên kh p thế giới (Roaming toàn cầu). 1.2.7 Các nhân tố khác a/ Cơ sở hạ tầng mạng Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông là nhân tố đầu tiên ảnh hƣởng đến sự phát triển của dịch vụ nội dung trên di động và một trong các dịch vụ đó là MobileTV. Cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống thông tin vô tuyến: Nhà trạm, cột ăng ten, các trạm phát sóng BTS Tất cả các yếu tố này cần đƣợc triển khai đồng bộ, đạt hiệu quả theo đúng ch tiêu chất lƣợng. Nhƣ vậy chất lƣợng dịch vụ s luôn đƣợc đảm bảo. Phạm vi phủ sóng di động có ảnh hƣởng lớn đến quyết định lựa chọn dịch vụ của khách hàng. Nếu dịch vụ ch đƣợc cung cấp ở một số thành phố lớn, hoặc các trung tâm kinh tế, thƣơng mại khi khách hàng ra khỏi khu vực, trung tâm đó s không thu đƣợc tín hiệu. Vì vậy độ bao phủ rộng là điều kiện tiên quyết để khách hàng đến với dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ thể hiện ở các yếu tố: sóng nhận đƣợc mạnh hay yếu, tốc độ truy cập nhanh chậm, độ rõ nét của hình ảnh, chất lƣợng âm thanh, tín hiệu nhận đƣợc có bị chậm hơn so với tín hiệu truyền hình cố định. Tất cả các yếu tố này đều phụ thuộc vào việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết bị phát sóng, các trạm BTS của nhà cung cấp. Vì vậy đầu tƣ cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, đảm bảo cả số lƣợng và chất lƣợng đó không ch vì lợi ích của ngƣời sử dụng mà còn là lợi ích lâu dài của nhà cung cấp. 3 GSM - Global Standards for Mobiles ở Châu Âu và Châu Á; PDC - Personal Digital Cellular ở Nhật; CDMA - Code Division Multiple Access và TDMA - Time Division Multiple Access ở Mỹ 4 IMT2000 - lnternational Mobile Telecommunication 2000 do ITU phối hợp việc chuẩn hóa NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  27. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 21 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cơ sở hạ tầng công nghệ di động thế hệ thứ ba: Các trạm thu phát sóng, hệ thống xử lý tín hiệu gọi là mạng lõi. Ở Việt Nam công nghệ 3G tận dụng đƣợc mạng lõi của 2G, ch phải đầu tƣ thêm phần mạng vô tuyến. Khi dịch vụ MobileTV đƣợc triển khai trên công nghệ di động băng thông rộng đa phƣơng tiện (3G , cơ sở hạ tầng 3G đƣợc đầu tƣ xứng đáng, đạt chất lƣợng và hiệu quả các dịch vụ trên nền công nghệ 3G đƣợc cung cấp đến ngƣời tiêu d ng một cách tốt nhất và dịch vụ MobileTV s có chất lƣợng hình ảnh và âm thanh cao nhất. b/ Thiết bị đầu cuối Cốt lõi của công nghệ MobileTV là máy ĐTDĐ đƣợc trang bị chíp giải mã tín hiệu truyền hình kỹ thuật số để biến tín hiệu sóng thu đƣợc thành hình ảnh và âm thanh. Vậy nên, điều kiện cần để triển khai dịch vụ là khách hàng phải có máy điện thoại có g n chíp này. Hạn chế của dịch vụ là khách hàng muốn sử dụng dịch vụ cần phải có chiếc điện thoại có hỗ trợ chức năng xem tivi. Hiện nay, những chiếc điện thoại xem đƣợc tivi cũng khá phong phú về chủng loại nhƣ: iphone; Nokia N95; N73; N77 nhƣng để sở hữu một chiếc điện thoại nhƣ vậy không phải là dễ dàng đối với tất cả ngƣời sử dụng di động vì giá của một chiếc điện thoại loại này tƣơng đối cao. Vấn đề đặt ra với nhà cung cấp dịch vụ là làm sao những chiếc điện thoại xem đƣợc tivi n m trong tay của khách hàng. Điều này s tạo ra sự liên kết mới giữa nhà cung cấp dịch vụ với nhà sản xuất ĐTDĐ để sản xuất ra những chiếc điện thoại có hỗ trợ chức năng xem tivi với nhiều mức giá khác nhau, ph hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng. c/ Nội dung của dịch vụ Theo kinh nghiệm của các nƣớc đã thành công khi cung cấp dịch vụ truyền hình di động thì một điều quan trọng quyết định sự sống còn của dịch vụ khi triển khai cung cấp dịch vụ MobileTV là yếu tố nội dung cho truyền hình di động. Nội dung xem truyền hình phong phú hấp dẫn, các video clip đặc s c, các kênh truyền hình có nhiều nội dung khác nhau đáp ứng đƣợc sở thích cá nhân của khách hàng thì mới có thể thu hút đƣợc đông đảo khách hàng sử dụng dịch vụ. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  28. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 22 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Một xu thế của các nƣớc khi mới triển khai dịch vụ MobileTV thì ban đầu nội dung của dịch vụ chủ yếu là mƣợn các chƣơng trình phát sóng trên tivi của các đài truyền hình, rồi sau đó b t tay vào sản xuất các kênh truyền hình riêng cho dịch vụ này. Theo chuyên gia phân tích Chris Coffman của InForm cho ý kiến r ng giải pháp để giảm chi phí ban đầu nên mƣợn chƣơng trình đã đƣợc chiếu trên tivi hoặc các đoạn giới thiệu phim đƣa vào truyền hình di động. Ngoài ra nội dung của các video clip quảng cáo đặc s c, các clip hài cũng dành đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các khách hàng sử dụng dịch vụ. Mạng di động công nghệ CDMA đầu tiên ở Việt Nam là Sfone cũng đã cung cấp tới khách hàng dịch vụ 3G là MobileTV vào cuối năm 2006. Nhƣng đến cuối năm 2008 doanh thu đạt đƣợc từ dịch vụ này khá khiêm tốn. Nguyên nhân chính là do nội dung của dịch vụ chƣa có nhiều, không đủ hấp dẫn để lôi kéo khách hàng. Với dịch vụ nội dung của MobileTV nhà cung cấp dịch vụ không thể làm một mình mà phải có những đối tác cung cấp nội dung c ng phối hợp. Sự liên kết giữa nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nội dung để nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và đƣa ra nhiều nội dung chƣơng trình truyền hình hấp dẫn, phong phú thu hút đƣợc nhiều thuê bao sử dụng. Nội dung dịch vụ chính là điều kiện đủ để dịch vụ tồn tại. Tiềm năng thị trƣờng dịch vụ Truyền hình di động còn phụ thuộc vào số lƣợng ngƣời sử dụng điện thoại di động và tốc độ phát triển thuê bao di động của các nhà cung cấp dịch vụ di động. Tại Việt Nam hiện nay, Số lƣợng thuê bao của Vinaphone là trên 20 triệu thuê bao, Mobifone là trên 32 triệu thuê bao, và Viettel là trên 30 triệu thuê bao. Đây cũng chính là lƣợng khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. Ở một số nƣớc khác nhƣ tại Trung Quốc đã có hơn 600 triệu ngƣời đăng ký sử dụng điện thoại tính đến tháng 6/2008, đƣa Trung Quốc trở thành thị trƣờng di động lớn nhất thế giới. Theo nghiên cứu cho thấy với những quốc gia đã triển khai dịch vụ MobileTV thì sự phát triển của thuê bao sử dụng dịch vụ MobileTV tỷ lệ thuận với sự phát triển của thuê bao di động. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  29. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 23 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.3 Kinh nghiệm kinh doanh MobileTV của một số nƣớc trên thế giới 1.3.1 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ MobileTV tại một số nƣớc có các dịch vụ 3G phát triển mạnh a/ Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Theo Công ty phân tích Dữ liệu Truyền thông và Viễn thông Informa, đến năm 2011 s có hơn 210 triệu ngƣời trên toàn thế giới xem TV trên điện thoại di động, trong đó dẫn đầu s là khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng với hơn 90 triệu ngƣời d ng. Tại Hàn Quốc, đầu tháng 4/2006 hai hãng Blackfin và Seoul"s I2t đi tiên phong cung cấp chƣơng trình TV kỹ thuật số mặt đất (T-DMB cho ngƣời d ng thiết bị cầm tay và ĐTDĐ. Trong m a World Cup 2006 các nhà sản xuất điện thoại di động có hỗ trợ chức năng xem TV đã thu đƣợc lợi nhuận lớn. World Cup đã tiếp thêm nội lực cho ngƣời Hàn Quốc, biến họ thành quốc gia đầu tiên giới thiệu truyền hình di động, doanh số bán ra của các sản phẩm điện thoại di động (ĐTDĐ cung cấp dịch vụ truyền hình di động phát sóng mặt đất miễn phí trong tháng 6/2006 là 10 nghìn chiếc/ngày. Hàn Quốc có đến 2 sự lựa chọn cho MobileTV: Một là dịch vụ truyền hình di động phát sóng mặt đất miễn phí (doanh thu chủ yếu dựa vào quảng cáo , hai là dịch vụ MobileTV vệ tinh thu phí. Hiện Hàn Quốc đã triển khai 6 trạm phát sóng mặt đất và 1 vệ tinh thu phát sóng. Ngƣời dân ở nƣớc này đã có thể truy cập kênh truyền hình và 13 kênh phát thanh, cộng thêm 8 kênh dữ liệu cung cấp các thông tin về giao thông, tin tức, thời tiết, giá cả và các dịch vụ tƣơng tác khác. Số lƣợng thuê bao MobileTV ở Hàn Quốc vẫn tăng v n vụt, lên 1 triệu ngƣời ch trong tháng 6/2006. Theo ƣớc tính, trung bình mỗi ngƣời Hàn Quốc bỏ 1 tiếng/ngày để xem MobileTV. Đã có 80 công ty tham gia vào lĩnh vực này. Tiến sĩ Lee Jeong-Taek thuộc Công ty sản xuất truyền hình MBC cho biết họ rất hài lòng về dịch vụ truyền hình di động. Đây là cơ hội kinh doanh tốt cho cả nhà sản xuất ĐTDĐ và nhà sản xuất truyền hình. Hiện nay, Hàn Quốc trở thành nƣớc dẫn đầu về phát triển dịch vụ MobileTV. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  30. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 24 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nhật Bản không phải là nƣớc đầu tiên tung ra dịch vụ này nhƣng lại là lần đầu tiên ngƣời d ng Nhật Bản đƣợc xem TV trên điện thoại. Dịch vụ hứa hẹn s tạo ra nhiều lợi nhuận lớn cho các nhà cung cấp truyền hình. Hơn 90 triệu ngƣời d ng ĐTDĐ ở Nhật hiện đang hƣởng thụ những dịch vụ cao cấp nhất nhƣ chơi game, nghe nhạc, lƣớt web, email, theo dõi tin tức và chứng khoán và tháng 4/2006 b t đầu đƣợc cung cấp thêm dịch vụ MobileTV. Các chƣơng trình MobileTV đƣợc phát miễn phí ở một số khu vực trung tâm Tokyo. Chƣơng trình này có nội dung giống chƣơng trình TV kỹ thuật số dành cho máy thu hình thông thƣờng, nhƣng trong tƣơng lai s thiết lập nội dung đặc biệt dành cho dịch vụ và s xuất hiện nhiều kênh truyền hình mobile hơn. Để xem đƣợc trên ĐTDĐ, ngƣời d ng cần đƣợc trang bị đầu thu đặc biệt. Khi dịch vụ mới đƣợc cung cấp, các nhà mạng cho khách hàng sử dụng miễn phí nh m để thu hút. Tiếp đó thì các hãng phát sóng truyền hình Nippon Television, Fuji Television và TV Asahi đã ký hợp đồng liên kết với các nhà điều hành di động. Trƣớc m t, nội dung dịch vụ truyền hình cho điện thoại di động s giống với các chƣơng trình TV truyền thống , Masao Nakamura, CEO của tập đoàn NTT DoCoMo nói trong tƣơng lai s thiết lập nội dung đặc biệt dành cho dịch vụ và s xuất hiện nhiều kênh truyền hình mobile hơn. Dân Nhật Bản và Hàn Quốc, là dân rất sính d ng công nghệ mới, nên tỏ ra rất thích thú với MobileTV. Giá của loại ĐTDĐ xem đƣợc truyền hình không rẻ, từ 350 đến 700 USD/chiếc nhƣng bán khá chạy. MobileTV trở thành tiêu chuẩn cần có của ĐTDĐ giống nhƣ tính năng chụp ảnh vậy. Ví dụ nhờ có MobileTV một ngƣời dân Nhật không bỏ sót trận đấu nào của đội tuyển Nhật Bản trong giải bóng rổ thế giới. Có thể xem giải bóng đá ngoại hạng Anh lúc đêm khuya mà không ngại làm phiền ngƣời khác. Ta có thể thấy với những tiện ích của dịch vụ này, MobileTV ngày càng ƣu chuộng ở xứ sở hoa Anh Đào. Đầu năm 2006 các nƣớc thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng cũng chuẩn bị cho dịch vụ xem di động. Tại Trung Quốc, khi mới ra đời dịch vụ đƣợc thử nghiệm tại những thành phố nhƣ Thƣợng Hải và B c Kinh với các nhà cung cấp dịch vụ nhƣ Nokia, Samsung và LG. Ngƣời dân ở các thành phố lớn NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  31. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 25 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nhƣ Quảng Châu, Vũ Hán, Trƣờng Xuân và Nam Kinh đã có thể xem TV di động trên xe buýt. Đến với Trung Quốc, thị trƣờng tiềm năng nhất của MobileTV với dân số hơn 1,3 t ngƣời, tháng 6/2008 tại triển lãm Broadcast Asia Trung Quốc đã đặt hàng 500 nghìn thiết bị đầu cuối đầu tiên và triển khai thử nghiệm dịch vụ MobileTV trên các thành phố lớn là Thƣợng Hải, B c Kinh với sự hỗ trợ của các đối tác: Nokia, Samsung và LG. Hiện ngƣời dân trên các thành phố đông dân nhƣ Quảng Đông, Vũ Hán, Trƣờng Xuân và Nam Kinh đã có thể xem MobileTV trên xe buýt. MobileTV với Olympics B c Kinh 2008, Những ngƣời Trung Quốc không thể theo dõi đƣợc Olympic qua TV vẫn có cơ hội xem b ng một cách đơn giản, ch cần bật điện thoại di động của họ lên. Trung Quốc đã có hơn 600 triệu ngƣời đăng ký sử dụng điện thoại tính đến tháng 6/2008, đƣa nƣớc này trở thành thị trƣờng lớn nhất thế giới. Đến cuối 2008, TV đã trở thành một tính năng tiêu chuẩn cho điện thoại di động tại Trung Quốc, cũng giống nhƣ chức năng máy ảnh vậy. Việc xem TV trên điện thoại trở thành thói quen ở Nhật và Hàn Quốc đã báo trƣớc một tƣơng lai sáng lạn cho ngành này tại Trung Quốc. Công ty tƣ vấn CCID tại B c Kinh cho biết, hiện tại ch có 12 triệu ngƣời sử dụng (chiếm 2% thuê bao dịch vụ MobileTV, mang về 4,6 tỷ NDT (670 triệu USD) doanh thu của năm 2008. Một nghiên cứu của In-Stat China (hãng nghiên cứu thị trƣờng thiết bị công nghệ cao có trụ sở tại Arizona đã ch ra r ng hơn 60% ngƣời sử dụng điện thoại hiện tại rất quan tâm tới MobileTV. Theo lời của giám đốc nghiên cứu Telecoms của In-Stat China ngày nay sự chú ý và thời gian của mọi ngƣời bị phân đoạn, vì thế mọi ngƣời muốn có một thiết bị cầm tay tích hợp nhiều chức năng. Chi phí tiếp nhận sóng TV nếu không miễn phí thì cũng rất thấp, và TV là phƣơng tiện giải trí truyền thống của gia đình nên việc sao chép nội dung chƣơng trình TV lên ĐTDĐ thu hút rất nhiều ngƣời sử dụng di động. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  32. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 26 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Với dân số hơn 160 triệu ngƣời, Pakistan là một trong những thị trƣờng di động tăng trƣởng nhanh nhất thế giới. Theo cơ quan phụ trách thông tin truyền thông của nƣớc này (PTA , số lƣợng ngƣời sử dụng điện thoại di động lên tới hơn 63 triệu tính đến tháng 6/2007. Tăng 45% so với c ng kỳ 2006. PTA hy vọng con số s vƣợt hơn 100 triệu vào năm 2010. Với một ngành công nghiệp tăng trƣởng rất nhanh, các doanh nghiệp di động cần cung cấp các dịch vụ gia tăng giá trị mới và sáng kiến hơn nhƣ Prepaid International Roaming, International MMS, Reduced International Call Rates và dịch vụ dữ liệu trên nền công nghệ EDGE. Hơn nữa khi mạng 3G vẫn còn đang đƣợc thành lập, các nhà khai thác đang đánh giá các dịch vụ một cách lạc quan có thể chạy trên các mạng GPRS/EDGE thông thƣờng. Dịch vụ hiện giúp khách hàng xem ti vi trên thiết bị cầm tay GPRS/EDGE bất cứ thời gian nào và ở bất cứ đâu. Đây là một trong những dịch vụ ăn khách nhất ở Pakistan, mà ch có một số ít doanh nghiệp di động trong v ng cung cấp. Tại thị trƣờng Pakistan, nhu cầu về MobileTV tăng khá mạnh, và nội dung đƣợc tải về chủ yếu tập trung vào tin tức trong nƣớc, quốc tế và các bản báo cáo về thị trƣờng chứng khoán, bản tin tài chính và giải trí Dịch vụ này hứa hẹn một tiềm năng rất lớn cho các nhà quảng cáo khi tiếp cận với một thị trƣờng hoàn toàn mới b ng cách thức cũng rất mới. Hiện dịch vụ MobileTV của Pakistan chuyển nội dung các chƣơng trình TV tới khách hàng sử dụng điện thoại di động lên tới 13 kênh và tới đây s còn tăng thêm nhiều kênh hơn nữa. Ngƣời sử dụng ch cần tải các ứng dụng MobileTV về điện thoại di động của họ b ng cách gửi đi một tin nh n SMS. Sau khi ứng dụng đã đƣợc cài đặt thông qua GPRS, ngƣời sử dụng hoàn toàn có thể chọn kênh mà họ muốn xem. b/ Tại thị trƣờng châu Âu Dịch vụ Truyền hình di động đƣợc chính thức đƣa ra bàn bạc tại Triển lãm công nghệ CeBit 2007 các bộ trƣởng viễn thông của châu Âu đều bày tỏ gấp rút hoàn thành kế hoạch triển khai các dịch vụ truyền hình di động, trƣớc m a bóng Euro 2008. Để đáp ứng nhu cầu của ngƣời d ng đƣợc thƣởng thức các kênh phát NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  33. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 27 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP sóng trên điện thoại cầm tay. Theo các dự báo của các công ty khảo sát thị trƣờng, châu Âu s có 100 triệu thuê bao dịch vụ MobileTV vào năm 2010. Tháng 7/2007, Hội đồng chung Châu Âu (EC đã lựa chọn và thông qua việc đƣa công nghệ DVB-H (Digital Video Broadcasting for Handhelds) trở thành công nghệ chuẩn của truyền hình di động tại châu Âu và đã đƣợc Italy và Phần Lan sử dụng, đồng thời cũng nhận đƣợc sự hậu thuẫn của Pháp. Giải bóng đá thế giới World Cup tổ chức ở Đức của năm 2006 cũng là chất xúc tác cho các dịch vụ truyền hình trên ĐTDĐ khởi s c. Khi b t đầu đƣa vào thử nghiệm các sóng truyền hình trực tiếp dành cho điện thoại mới ch đƣợc triển khai ở châu Âu, đặc biệt là Đức và Italy nhờ sự kiện World Cup 2006. Các nhà cung cấp dịch vụ 3 Italia và Debitel dự định phát các trận đấu của giải này trên điện thoại. Informa dự đoán trong đợt World Cup năm 2006, doanh thu từ dịch vụ streaming và phát sóng trận đấu s là 300 triệu USD. Các nhà cung cấp dịch vụ di động đã phát sóng TV trên điện thoại, nhƣ các nội dung stream nhƣng công nghệ này không giống với phát sóng trận đấu vì sự quá tải dung lƣợng và MobileTV cũng chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng đại trà. Rất nhiều nƣớc châu Âu đang thử nghiệm dịch vụ này nh m đáp ứng nhu cầu ngƣời d ng, giá cả và nội dung các dịch vụ. Theo Informa, công nghệ DVB-H do Nokia hậu thuẫn s là công nghệ MobileTV chủ đạo, sau đó mới là MediaFLO do nhà cung cấp công nghệ không dây Qualcomm khởi xƣớng Công ty nghiên cứu Informa đã lên kế hoạch cho các dịch vụ giải trí nhƣ ca nhạc, truyền hình, trò chơi điện tử, kênh truyền hình dành cho ngƣời lớn và kênh cá cƣợc với số vốn đầu tƣ là 38 tỷ USD từ nay đến năm 2011. Trong năm 2006, Informa mới ch chi ra khoảng 18,8 tỷ USD. Âm nhạc vẫn là con át chủ bài cho giải trí trên di động nhƣng các nhà đầu tƣ hi vọng với MobileTV, âm nhạc thực sự s trở thành "ông tr m"! Châu Âu là một thị trƣờng di động sành điệu với mức độ thẩm thấu đều và rộng kh p. Theo Frost & Suillivan, thị trƣờng MobileTV của châu Âu đƣợc kỳ vọng đạt 10 tỷ USD vào năm 2011. Tại Anh, mobile Internet hiện đang phát triển nóng. Các nhà khai thác và các nhãn hiệu đang cạnh tranh khốc liệt để giành khách hàng. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  34. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 28 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP c/ Tại thị trƣờng Mỹ Tháng 3/2007 Alvarion hợp tác với NDS và MobiTV trình diễn ứng dụng truyền hình di động MobileTV trên nền Công nghệ WiMAX lần đầu tiên tại hội chợ CTIA diễn ra ở Orlando, Florida, Mỹ. Theo nghiên cứu mới đây của Jupiter Research thị trƣờng Mỹ đƣợc dự đoán là nơi dịch vụ MobileTV s phát triển nhất vào năm 2012. Tiếp sau đó là Nhật Bản và Italia. Vào đầu năm 2007 nhà cung cấp ĐTDĐ lớn thứ hai tại Mỹ - Verizon Wireless c ng chính thức triển khai dịch vụ truyền hình di động tại nƣớc này dựa trên nền tảng công nghệ MedioFlo của Qualcomm. Verizon Wireless cho biết s thu phí 15USD/tháng đối với dịch vụ truyền hình di động mới, gồm 8 kênh phát các chƣơng trình TV hoàn ch nh tới ĐTDĐ 24 tiếng mỗi ngày. Khi mới triển khai dịch vụ truyền hình di động mới của Verizon Wireless đã có mặt tại các thành phố Mỹ: Chicago; New Orleans; Portland, Oregon; Seattle; Las Vegas; Tucson, Arizona; Kansas City; Dallas-Forth Worth; và Salt Lake City. Các kênh truyền hình đƣợc cung cấp gồm có: CBS, NBC, ESPN, Fox, Nickelodeon Hãng AT&T của Mỹ cung ứng dịch vụ MobileTV sau vài tháng ấp ủ, kế hoạch Mobile TV này s chính thức ra m t vào tháng 5/2008. AT&T s đƣa công nghệ MediaFlo của Qualcomm vào dịch vụ Mobile TV. 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm và khả năng ứng dụng các chiến lƣợc kinh doanh MobileTV ở Việt Nam Từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ MobileTV trên thế giới và căn cứ vào điều kiện thực tế ở Việt Nam nhƣ: điều kiện sống, mức thu nhập của dân chúng; điều kiện cơ sở hạ tầng mạng của nhà cung cấp; định hƣớng phát triển dịch vụ của nhà cung cấp.v.v Ta có thể rút ra một số bài học cho sự phát triển của dịch vụ MobileTV tại Việt Nam Thứ nhất, các nhà cung cấp dịch vụ MobileTV cấn phối hợp với các hãng sản xuất điện thoại di động sản xuất ra những chiếc điện thoại với giá cả ph hợp cho nhiều ngƣời dân Việt có thể mua và sử dụng dịch vụ MobileTV. Thứ hai, giá cƣớc dịch vụ không quá cao thì ngƣời dân mới hứng thú với dịch vụ truyền hình di động; bởi không cần thiết phải bỏ ra một chi phí quá cao NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  35. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 29 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho một dịch vụ không nhất thiết cần có. Nhƣ vậy giá cƣớc dịch vụ là điều đáng quan tâm. Ở một số nƣớc nhƣ Hàn Quốc và Nhật Bản ngƣời dân đƣợc sử dụng miễn phí dịch vụ truyền hình di động, doanh thu của nhà mạng chủ yếu thu từ dịch vụ quảng cáo qua điện thoại. Thứ ba, nội dung của truyền hình di động, ngoại việc tiếp phát các kênh của Đài truyền hình thì cũng cần phải sản xuất các kênh riêng, nội dung phong phú thì mới thu hút ngƣời sử dụng. Có thể cung cấp các nội dung giải trí nhƣ phim truyện, video hài, thể thao, phim truyện-video theo yêu cầu(VoD), ca nhạc theo yêu cầu(MoD Tiểu kết chƣơng 1 Chƣơng 1 đã đƣa ra những hiểu biết cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ viễn thông, những khái niệm về mạng 3G, về dịch vụ MobileTV và những nhân tố chính ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ MobileTV nói chung. Ngoài ra, chƣơng 1 còn giới thiệu về kình nghiệm triển khai dịch vụ MobileTV trên hạ tầng 3G ở một số nƣớc trên thế giới. Đây là những nƣớc đã triển khai mạng 3G và các dịch vụ cho 3G rất sớm. Từ những kinh nghiệm của các nhà mạng đó, ta có thể lấy làm căn cứ để đánh giá về thị trƣờng MobileTV ở Việt Nam đồng thời thông quá đó để xây dựng những chiến lƣợc kinh doanh ph hợp hơn với tình hình thị trƣờng dịch vụ ở Việt Nam. Ở chƣơng tiếp theo chúng tôi s đi sâu phân tích đặc điểm thị trƣờng ở Việt Nam, đồng thời s thực hiện khảo sát thực tế dựa trên một số tiêu chí nhất định để đƣa ra những đánh giá về tiềm năng của dịch vụ, về khả năng phát triển và những khó khăn trong quá trình kinh doanh dịch vụ này ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  36. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 30 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ MOBILETV TRÊN HẠ TẦNG MẠNG 3G Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm thị trƣờng viễn thông Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm kinh doanh của thị trƣờng Viễn thông Việt Nam Thị trƣờng viễn thông Việt Nam đã chuyển mạnh từ độc quyền sang cạnh tranh, và đƣợc chứng minh b ng hiệu quả của sự tăng trƣởng mạnh m trong những năm gần đây nhƣ: nhiều công nghệ mới đƣợc áp dụng, dịch vụ đa dạng, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao, giá cƣớc ngày càng hạ Doanh số của toàn ngành viễn thông năm 2008 đạt 90.000 tỷ đồng, tăng khoảng 30%/năm, đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc năm 2008 là 11.000 tỷ đồng. Tính đến năm 2008, Việt Nam có 10 doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và hơn 60 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã đƣợc Bộ TT&TT cấp phép. Số lƣợng thuê bao điện thoại, Internet phát triển nhanh chóng, với khoảng 70 triệu thuê bao điện thoại và hơn 20 triệu ngƣời sử dụng Internet tính đến năm 2008. Tình hình phát triển của thị trƣờng Viễn thông là một trong những nhân tố rất quan trọng trong việc xem xét khả năng triển khai dịch vụ nội dung 3G tại Việt Nam. Xét một cách toàn diện, thị trƣờng viễn thông VN có tốc độ tăng trƣởng thuê bao cao trong nhiều năm. Bộ Thông tin và Truyền thông vừa chính thức công bố công khai kết quả tổng hợp số liệu về phát triển bƣu chính, viễn thông năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009. Theo đó, trong năm 2008, Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam VNPT vẫn chứng minh đƣợc vai trò là một doanh nghiệp bƣu chính, viễn thông lớn nhất của cả nƣớc. Cụ thể, VNPT đứng đầu về doanh thu với 45.292 t đồng, nộp ngân sách 6.810 t đồng. Tiếp theo là Viettel đứng thứ hai với 33015 t đồng, EVN: 3706 t đồng, VTC: 3000 t đồng và FPT: 1299 t đồng Cũng đứng đầu ở mảng thị trƣờng thuê bao đi động, hiện giờ, hai doanh nghiệp VinaPhone, MobiFone thuộc VNPT đang n m trong tay 51,85% thị phần, gồm cả thuê bao trả trƣớc, trả sau, Viettel là 30,87%, SPT (Sfone là 8,56% và NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  37. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 31 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP EVN Telecom là 1,52%. Đặc biệt, theo số liệu mà Bộ Thông tin và Truyền thông công bố, tính tới thời điểm này, Việt Nam đã có 89,5 triệu thuê bao điện thoại (bao gồm cả cố định và di động , đạt mật độ 105 máy/100 dân. Trong 6 tháng đầu năm 2009, các doanh nghiệp viễn thông phát triển ƣớc đạt 15,3 triệu thuê bao, tăng 54,3% so với c ng kỳ năm 2008, bao gồm 1,6 triệu thuê bao cố định, tăng 36,1%; 13,7 triệu thuê bao di động, tăng 56,6%. Tính đến cuối tháng 6/2009, số thuê bao điện thoại cả nƣớc ƣớc tính đạt 96,7 triệu thuê bao, bao gồm 15,7 triệu thuê bao cố định, tăng 24,4% và 81 triệu thuê bao di động, tăng 64,6% (nguồn: tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn)5. Những năm gần đây, thị trƣờng viễn thông VN luôn đạt ngƣỡng phát triển 160 - 170%/năm và đƣợc nhận định là thị trƣờng tiềm năng. Tuy nhiên, các chuyên gia trong ngành cũng dự báo, dịch vụ thông tin di động đang phát triển với tốc độ nhanh và s đạt đến ngƣỡng bão hoà vào năm 2010. Theo dự đoán của Công ty Khảo sát thị trƣờng quốc tế trong đó có Vietnam (Business Monitor International - BMI)6 thì đến cuối năm 2009 số thuê bao di động trên thị trƣờng Việt nam s đạt 102,43 triệu, đạt 116 máy di động/100 dân. Các con số thống kê trên cho thấy, ngƣời dân Việt Nam ngày càng coi ĐTDĐ là vật thiết yếu trong cuộc sống. Các nhà mạng nếu khai thác tốt các dịch vụ nội dung 3G ph hợp, thiết thực với cuộc sống của ngƣời dân thì ch c ch n họ s có một lƣợng khách hàng tiềm năng khổng lồ. Hứa hẹn một thị trƣờng tiềm năng cho các dịch vụ GTGT nói chung và dịch vụ MobileTV nói riêng. Để thấy rõ hơn tốc độ tăng trƣởng thuê bao sử dụng điện thoại qua các năm ta có thể xem hình 2.1 dƣới đây. 5 Nguồn: Tạp chí kinh tế và dự báo số 13-7/2009 6 Công ty Khảo sát thị trƣờng quốc tế BMI (Business Monitor International) là Công ty khảo sát, giám sát doanh nghiệp quốc tế, trong đó có Việt Nam. BMI s có báo cáo chi tiết về tình hình tăng trƣởng kinh tế và các dự đoán về kinh tế các nƣớc vào các quý trong năm. Có thể tìm kiếm thông tin về các báo cáo của BMI trên Internet, ví dụ nhƣ The Vietnam Business Forecast Report Q4 2010 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  38. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 32 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 50000000 46940000 Tổng số máy điện thoại 45000000 40000000 35000000 30000000 27460000 25000000 20000000 15380000 15000000 10124899 7242329 10000000 5512817 3286405 4301120 5000000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hình 2.1 Số lượng thuê bao điện thoại theo năm (Nguồn: Bộ thông tin truyền thông 7) 2.1.2 Đặc điểm của thị trƣờng các dịch vụ nội dung số ở Việt Nam Có thể nói chìa khoá thành công cho 3G chính là sự phát triển các dịch vụ nội dung số. Chính vì vậy, sự thành bại trong việc triển khai dịch vụ nội dung 3G ở Việt Nam bị ảnh hƣởng rất lớn bởi sự phát triển của ngành công nghiệp nội dung số. Hiện nay, ngành công nghiệp nội dung số đã và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có tiềm năng phát triển to lớn. Với đặc th của mình, ngành CN này đang vƣợt ra khỏi phạm vi của một ngành kinh tế đơn thuần, có tầm ảnh hƣởng và tác động to lớn đến văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển CN NDS với một thị trƣờng trong nƣớc lớn, số ngƣời d ng Internet, di động tăng rất nhanh, sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng và Nhà Nƣớc, lực lƣợng nhân công rẻ, có khả năng thích ứng nhanh và có vị trí n m ở khu vực năng động nhất thế giới về CNTT. Chính vì vậy mà giờ đây, thị trƣờng nội dung số ở Việt Nam đang sôi động với sự vào cuộc của hàng loạt doanh nghiệp. Theo các chuyên gia, đây là mảnh đất màu mỡ, hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận. Hiện tại, bốn lĩnh vực đem lại doanh số lớn cho ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam là: nội dung số trên mạng điện thoại di động, internet, giải trí điện tử và thƣơng mại điện tử. Trong đó, doanh thu lĩnh vực nội dung cho mạng 7 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  39. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 33 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP di động vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Nhiều chuyên gia kỳ vọng với việc Chính phủ vừa chính thức cấp phép 3G, ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam s có một cú hích cần thiết và đủ mạnh để "b ng nổ" trong thời gian tới. Cách đây 5 năm, các dịch vụ nội dung số ở Việt Nam còn rất ít và nghèo nàn. Doanh thu vì thế mà cũng rất khiêm tốn, ch khoảng 70 tỷ VND trong đó 20 tỷ VND là doanh thu quảng cáo của các báo điện tử và các trang tin điện tử, 50 tỷ doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng trên ĐTDĐ. Giờ đây, các dịch vụ nội dung số ở Việt nam đã phát triển nhƣ vũ bão, trăm hoa đua nở với sự tham gia của rất nhiều tên tuổi lớn. Doanh thu mà ngành này đem lại tính đến cuối năm 2008 gấp hơn 30 lần so với năm 2004 (khoảng 2500 tỷ VND). Mặc d hiện tại còn có nhiều mâu thuẫn giữa các CP (doanh nghiệp nội dung số và Telco (nhà khai thác mạng) về vấn đề phân chia lợi nhuận giữa đôi bên. Tuy nhiên, với sự phát triển của ngành nội dung số nhƣ hiện nay thì đây chính là nền tảng vững ch c cho sự triển khai thành công 3G ở Việt Nam. 2.2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ MobileTV trên mạng 3G của các doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam hiện nay Hiện nay các doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam mới ch có 3 nhà mạng lớn là Vinaphone, Mobifone và Viettel là đã triển khai sâu rộng hạ tầng mạng 3G trên cả nƣớc. Các doanh nghiệp khác nhƣ EVN, VNMobile hay Gtel thì hiện tại vẫn còn đang trong giai đoạn triển khai hạ tầng mạng. Các dịch vụ chính đƣợc triển khai trên mạng 3G hiện tại mới ch có dịch vụ Video Call, Mobile Internet và dịch vụ MobileTV. Đây là 3 dịch vụ chủ đạo khi khai trƣơng mạng 3G của các nhà mạng. Ngoài việc hỗ trợ các cuộc gọi thông thƣờng với công nghệ mạng 3G thì hạ tầng mạng 3G còn hỗ trợ công nghệ cung cấp băng thông lớn hơn, đƣờng truyền cao hơn từ các thiết bị đầu cuối đến nhà mạng. Trong giai đoạn đầu tiên này, dịch vụ Video Call (dịch vụ thoại thấy hình là dịch vụ mới, mặc d mang nhiều điểm hấp dẫn nhƣng còn nhiều hạn chế, vì hiện nay đa phần các thiết bị đầu cuối chƣa hỗ trợ và thực tế là chƣa thể thực hiện Video Call liên mạng đƣợc. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  40. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 34 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dịch vụ Mobile Internet là dịch vụ cung cấp đƣờng truyền tốc độ cao cho các thuê bao di động kết nối ra internet để sử dụng các dịch vụ mạng truyền thống nhƣ duyệt web, download, nghe nhạc, xem phim trực tuyến với chất lƣợng cao. Dịch vụ này đặc biệt hấp dẫn các khách hàng trẻ tuồi, những khách hàng am hiểu và thích công nghệ cao. Dịch vụ MobileTV cũng là một dịch vụ khá hấp dẫn dành cho các khách hàng có thiết bị đầu cuối hỗ trợ 3G nhƣng không hỗ trợ các công nghệ truyền hình số khác. Tiềm năng từ dịch vụ còn nhiều, tuy nhiên hiện nay do cƣớc sử dụng dịch vụ còn cao, chất lƣợng dịch vụ còn chƣa tốt do nguồn tín hiệu đầu vào của các nhà mạng hiện chủ yếu là tín hiệu lấy từ vệ tinh hoặc từ tín hiệu truyền hình số mặt đất. Loại tín hiệu này thƣờng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của thời tiết. Trong thời gian đầu mới ra dịch vụ, do trào lƣu khuyến khích sử dụng công nghệ mới và do tính hiếu kỳ của khách hàng cộng với các chƣơng trình quảng cáo tiếp thị 3G hoành tráng của các nhà mạng. Số lƣợng khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ MobileTV tƣơng đối nhiều. Mỗi ngày có khoảng vài trăm cho đến cả nghìn khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ. Lúc đó thực tế số lƣợng khách hàng tăng là do tâm lý muốn trải nghiệm dịch vụ mới. Tính đến thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp đã chính thức cung cấp dịch vụ đƣợc hơn 1 năm. Doanh thu của dịch vụ tƣơng đối ổn định nhƣng số lƣợng thuê bao tăng trƣởng hàng tháng khá thấp. Tỷ lệ ngƣời sử dụng dịch vụ trên tổng số khách hàng đăng ký dịch vụ cũng khá thấp. Chƣa kể tỷ trọng của doanh thu dịch vụ MobileTV so với tổng doanh thu các dịch vụ GTGT là rất nhỏ, ch vào khoảng hơn 1%. Đó là tình trạng chung của việc kinh doanh MobileTV của các nhà mạng. Bảng 2.1 dƣới đây s ch rõ hơn tình hình kinh doanh của các nhà mạng và số lƣợng thuê bao tăng trƣởng hàng tháng của dịch vụ. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  41. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 35 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bảng 2.1: Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu đóng góp của dịch vụ MobileTV Tháng Tháng Tháng Tháng 9/2010 10/2010 11/2010 12/2010 Thuê bao 121,518 136,872 151,111 165,712 Doanh thu 6,13 tỷ 6,09 tỷ 6,48 tỷ 7,07 tỷ Thuê bao d ng dich vu trong 14068 15474 17683 15409 tháng (xem LiveTV Tỷ lệ % doanh thu mobiTV so 1.9% 1.9% 2.0% 2.3% vơ i doanh thu VAS (Nguồn: Công ty Viettel Telecom8) Trƣớc đó, từ cuối năm 2006, tại Việt Nam cũng đã có 2 doanh nghiệp chính thức thƣơng mại hoá dịch vụ MobileTV là Công ty cổ phần Dịch vụ BCVT Sài Gòn (SPT và Tổng công ty Truyền thông đa phƣơng tiện VTC. Hồi mới ra m t dịch vụ, cả 2 đều dự báo MobileTV nhanh chóng b ng nổ song thực tế, 2 dịch vụ này đang phát triển rất cầm chừng. S-Fone là mạng điện thoại di động CDMA đi tiên phong cung cấp MobileTV vào tháng 12/2006 theo chuẩn DMB nhƣng hiện mới ch có duy nhất một loại máy Samsung F363 hỗ trợ xem phim, xem truyền hình. Hiện không nhiều thuê bao S-Fone sử dụng dịch vụ MobileTV. Nguyên nhân khiến MobileTV của S-Fone chƣa phổ biến là do mức cƣớc còn quá cao và cách tính cƣớc phức tạp. Ban đầu để xem MobileTV ngƣời d ng phải chi trả tổng cộng khoảng 5.000 đồng/phút. Kh c phục nhƣợc điểm này, S-Fone đã cải thiện b ng cách phát hành riêng gói cƣớc dữ liệu (tách riêng với cƣớc thoại nhƣng mức cƣớc vẫn còn khá cao. Hiện tại, khách hàng xem MobileTV S-Fone phải trả 2 loại cƣớc. Với gói cƣớc 400.000 đồng/tháng đƣợc xem truyền hình với dung lƣợng tối đa là 4Gb, gói cƣớc 250.000 đồng/tháng đƣợc xem truyền hình với dung lƣợng tối đa 2Gb, vƣợt quá hạn mức dung lƣợng này khách hàng trả thêm 0,5 đồng/kb truy cập. Nếu khách hàng sử dụng các dịch vụ nội dung khác thì phải trả phí riêng. Ví dụ, cƣớc tải nhạc (MOD là 2.000 đồng/bài, nghe trực tuyến 500 đồng/bài, cƣớc xem phim (VOD) tải về 2.500 đồng/nội dung, xem trực tuyến 1.000 đồng/nội dung. Với cách tính này, thuê bao S-Fone phải chi phí tối thiểu 250.000 đồng/tháng riêng cho dịch vụ MobileTV. 8 Phòng Chiến lƣợc kinh doanh, Công ty Viettel Telecom, Báo cáo doanh thu dịch vụ VAS 2010 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  42. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 36 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngay sau S-fone, VTC ra m t dịch vụ MobileTV theo chuẩn DVB-H từ tháng 1/2007. Vào thời điểm đó VTC kỳ vọng phát triển đƣợc ít nhất 80.000 thuê bao trong năm đầu tiên, song sau 8 tháng mới ch có 5.000 thuê bao. So với MobileTV của S-Fone, MobileTV của VTC có lợi thế hơn vì thuê bao của 3 mạng GSM là Mobifone, Vinaphone, Viettel có thể sử dụng dịch vụ và có cƣớc mềm hơn nhiều so với S-Fone. MobileTV của VTC có cách tính trọn gói theo tháng, khách hàng không bị hạn chế thời gian và dung lƣợng xem. Hiện có 2 gói cƣớc, gói 30.000 đồng/tháng xem đƣợc 1 kênh VTCm và 2 kênh phát thanh, gói 90.000 đồng/tháng xem đƣợc 7 kênh truyền hình và 2 kênh phát thanh. Tuy nhiên, giá cƣớc này hiện vẫn bị coi là đ t so với thu nhập của ngƣời dân Việt Nam. Giá máy cao là hạn chế lớn nhất khiến VTC Mobile khó thƣơng mại hoá. Cho đến giữa năm 2009, Nokia vẫn độc chiếm thị trƣờng máy đầu cuối xem truyền hình số di động VTC với 2 loại máy, N92 có giá hơn 12 triệu đồng và N77 có giá là 8,5 triệu đồng. Ta có thể tóm t t những điểm mạnh và điểm yếu của hai doanh nghiệp VTC và Sfone để từ đó rút ra bài học kinh nghiệp cho các doanh nghiệp đi sau qua bảng 2.2 dƣới đây: Bảng 2.2: So sánh điểm mạnh yếu của VTC và SPT Điểm mạnh Điểm yếu - Có nhiều kinh nghiệm trong việc - Công nghệ DVB-H đòi hỏi cung cấp các dịch vụ truyền hình. thiết bị đầu cuối (điện thoại - Nội dung kênh truyền hình phong di động) phải đƣợc trang bị phú và sẵn có. chức năng cần thiết mới sử - Là thƣơng hiệu mạnh về sản xuất dụng đƣợc dịch vụ. Điều VTC và cung cấp các chƣơng trình này hạn chế lƣợng khách truyền hình ở thị trƣờng Việt Nam. hàng có thể sử dụng dịch vụ - Nhiều điều kiện thuân lợi trong - Không phải nhà telcos nên việc quảng bá và triển khai dịch vụ khó khăn trong việc thâm nhập vào tập khách hàng là NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  43. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 37 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Sử dụng công nghệ DVB-H nên các thuê bao điện thoại của chất lƣợng hình ảnh tốt và không đối thủ. phụ thuộc vào đƣờng truyền. Có - Ngoài hãng Nokia, hiện tại thể cung cấp dịch vụ tới khách VTC đang xúc tiến với hàng của nhiều Telcos (Các nhà Samsung và một vài hãng khai thác mạng). sản xuất điện thoại khác để - Gói cƣớc đa dạng, phong phú. trang bị chức năng ph hợp nh m tăng cƣờng thêm nhiều loại điện thoại có thể sử dụng dịch vụ truyền hình của họ. - Có thể cung cấp dịch vụ cho các - Công nghệ CDMA 2000 1x loại ĐTDĐ chuẩn CDMA của EV-DO có hạn chế về chất nhiều hãng khác nhau. lƣợng đƣờng truyền so với - Đã triển khai dịch vụ, nên cũng có công nghệ DVB-H. nhiều kinh nghiệm. - Không chủ động về nội - Sử dụng công nghệ CDMA 2000 dung chƣơng trình. SPT 1x EV-DO nên không phụ thuộc - Số lƣợng thuê bao di động vào đƣờng băng tần nhƣ DVB-H chuẩn CDMA còn hạn chế. và có phát thể phát trên chuẩn 3G - Gói cƣớc dịch vụ hạn chế, có tốc độ truyền tín hiệu khá cao. giá cƣớc dịch vụ cao, chƣa - Có tập khách hàng riêng đủ lớn để ph hợp với mức thu nhập triển khai cung cấp dịch vụ. của ngƣời tiêu d ng nên kém tính hấp dẫn. So sánh giữa hai nhà cung cấp trên, điểm mạnh của doanh nghiệp này là điểm yếu của doanh nghiệp kia, vì vậy mà doanh nghiệp đi sau cần lựa chọn đâu là điểm mạnh của doanh nghiệp mình để phát huy lợi thế tối đa, đâu là điểm yếu để giảm bớt và kh c phục, đem đến một dịch vụ tốt nhất, đáp ứng mong đợi của khách hàng. Bên cạnh đó, v ng phủ sóng còn quá hẹp khiến chất lƣợng đƣờng truyền không ổn định cũng là nguyên nhân khiến dịch vụ MobileTV bị cầm chân. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  44. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 38 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.3 Khảo sát nhu cầu thị trƣờng về dịch vụ MobileTV và mạng 3G tại Việt Nam 2.3.1 Xác định thị trƣờng mục tiêu của dịch vụ MobileTV Nhóm khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp cần hƣớng tới có tối thiểu các đặc tính sau: . Khách hàng có nhiều nhu cầu vui chơi, giải trí; . Khách hàng có sở thích đối với các dịch vụ mới, ứng dụng công nghệ cao; . Khách hàng là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng các ứng dụng và dịch vụ MobileTV để n m b t tin tức thời sự, xem các chƣơng trình yêu thích. . Ngoài các đặc tính nói trên, một trong các điều kiện cần là khách hàng phải có khả năng chi trả cho nhu cầu sử dụng của mình. Nhƣ vậy, từ các đặc tính trên, trƣớc khi xác định thị trƣờng mục tiêu, ta s tiến hành phân khúc thị trƣờng và phân tích đặc điểm tâm lý và nhu cầu tiêu d ng của từng nhóm khách hàng trong các phân đoạn thị trƣờng đó để rút ra kết luận nhóm khách hàng nào là khách hàng của dịch vụ MobileTV. Các phân khúc thị trƣờng của dịch vụ MobileTV đƣợc chia nhƣ sau: a/ Phân khúc theo khu vực địa lý Có thể nói các dịch vụ 3G nói chung và dịch vụ MobileTV nói riêng là rất mới. Chính vì vậy, làm thế nào để khách hàng tiềm năng hiểu và nảy sinh nhu cầu sử dụng dịch vụ là rất khó, đặc biệt trong giai đoạn đầu triển khai dịch vụ. Theo tôi, để thành công trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trƣờng, doanh nghiệp nên xác định rõ v ng nào, địa phƣơng nào đƣợc ƣu tiên phát triển dịch vụ MobileTV. Tiêu chí để xác định v ng đƣợc ƣu tiên phát triển dịch vụ MobileTV là v ng đó phải tập trung nhiều khu thƣơng mại, khu công nghiệp, hay các đô thị tập trung nhiều cơ quan, chính phủ, doanh nghiệp thƣơng mại, công nghiệp, khu du lịch dịch vụ và đông dân cƣ. Ngoài ra, các thành phố, t nh thành đó đƣợc nhà NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  45. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 39 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nƣớc xếp thứ hạng cao trong danh sách những t nh, thành phố có trình độ phát triển viễn thông và CNTT nhanh nhất Việt Nam cũng là tiêu chí quan trọng cho việc triển khai và phát triển dịch vụ MobileTV. Với những tiêu chí trên thì một số những t nh, thành phố có tiềm năng trở thành thị trƣờng mục tiêu của dịch vụ MobileTV bao gồm: . Miền B c: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. . Miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa. . Miền Nam: TP HCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Vũng Tàu. b/ Phân khúc thị trƣờng theo giới tính Theo điều tra của nhiều công ty nghiên cứu hàng đầu ở Việt Nam thì khách hàng là nam giới ở Việt Nam có khuynh hƣớng thích khám phá và sử dụng công nghệ cao nhiều hơn nữ giới. Đối với việc sử dụng ĐTDĐ thì cũng chính nam giới là những ngƣời sử dụng điện thoại nhiều hơn nữ giới. Đây chính là đặc điểm tâm lý tiêu d ng mà các nhà cung cấp cần phải xem xét khi cung cấp dịch vụ MobileTV. c/ Phân khúc thị trƣờng theo lứa tuổi Nhóm khách hàng dưới 15 tuổi: Đây không phải là đối tƣợng khách hàng mục tiêu của dịch vụ MobileTV vì những đối tƣợng này còn quá nhỏ, thời gian danh cho học hành nhiều hơn nữa lại hoàn toàn phụ thuộc kinh tế nên khó trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ. Nhóm khách hàng từ 15 đến 24 tuổi: Đƣợc xem là quốc gia trẻ, nhóm những ngƣời n m trong độ tuổi từ 15 đến 24 chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng dân số của Việt Nam. Đặc điểm chung của nhóm khách hàng đƣợc coi là giới trẻ này là ý thức rất rõ cái tôi của mình và luôn mong muốn khẳng định cái tôi đó. Ngoài ra, đây chính là những ngƣời luôn muốn thử nghiệm những dịch vụ mới, có khả năng ảnh hƣởng đến ngƣời khác và phổ biến nhanh dịch vụ trong cộng đồng. Với đặc điểm tâm lý nhƣ trên, đây là một trong những nhóm khách hàng có khả năng trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. Nhóm khách hàng từ 25 đến 39 tuổi: Đặc điểm chung của nhóm khách hàng này là đều đã đi làm và độc lập về kinh tế. Đối với việc sử dụng ĐTDĐ và NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  46. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 40 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP những công nghệ cao thì những ngƣời là nhân viên văn phòng, cán bộ công nhân viên nhà nƣớc, các chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp trong nhóm tuổi này những ngƣời sống ở các t nh thành phố lớn trong cả nƣớc s có điều kiện tiếp xúc và sử dụng nhiều hơn so với những ngƣời c ng độ tuổi nhƣng sống ở những v ng xa xôi hẻo lánh. Họ là những ngƣời luôn tiếp cận với các thông tin cập nhật h ng ngày qua các thông tin đại chúng cũng nhƣ n m b t rất nhanh các xu hƣớng tiêu d ng mới. Đây là nhóm khách hàng đi tiên phong trong việc khám phá và sử dụng những công nghệ mới. Đặc biệt nhóm khách hàng này hơn nhóm khách hàng n m trong lứa tuổi 15 – 24 tuổi là họ đã đi làm và có thu nhập. Chính vì thế khả năng thanh toán dịch vụ MobileTV của nhóm khách hàng này lớn hơn rất nhiều so với nhóm từ 15 – 24 tuổi. Đây là nhóm khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. Nhóm khách hàng từ 40 đến 59 tuổi: Đặc điểm chung của nhóm khách hàng này là đã ổn định về kinh tế. Tuy nhiên họ không nhanh nhạy trong việc tiếp cận với các công nghệ mới so với hai lƣa tuổi trên. Xét về tâm lý tiêu d ng thì hầu hết những ngƣời thuộc lứa tuổi này đều có xu hƣớng gia đình và tìm kiếm những điện thoại giá rẻ và đáng tin tƣởng ch để gọi và gửi tin nh n. Họ là những ngƣời ít quan tâm đến các dịch vụ giá trị gia tăng hơn nhiều so với lứa tuổi 15 – 24 và 25 – 39 tuổi. Tuy nhiên, khoảng 20 – 22% ngƣời sử dụng dịch vụ điện thoại thuộc nhóm này là những ngƣời theo mốt và những ngƣời gây ảnh hƣởng (những ngƣời có thu nhập cao và có địa vị trong xã hội . Điều mà khách hàng này quan tâm chính là thƣơng hiệu, sự nổi tiếng và các công nghệ, thiết bị tiên tiến nhất của thế giới. Họ chính là khách hàng VIP mà các doanh nghiệp cần hƣớng tới khi triển khai dịch vụ MobileTV. Nhóm khách hàng trên 60 tuổi: Ngƣời lớn tuổi Việt Nam ngày nay có xu hƣớng quan tâm nhiều đến bản thân mình hơn và họ cũng rất cố g ng cập nhật về tình hình xã hội, các kiến thức mới, công nghệ mới ví dụ nhƣ học sử dụng Internet, ĐTDĐ để gần gũi hơn với con cháu cũng nhƣ để không lạc hậu so với thời cuộc. Tâm lý tiêu d ng của ngƣời lớn tuổi là họ thƣờng ít mạo hiểm và rất thận trọng trong việc quyết định mua s m và tiêu d ng. Do vậy, nhóm tuổi này khó có thể trở thành khách hàng mục tiêu của dịch vụ MobileTV. Nƣớc ta trong những năm gần đây cơ mặc d có nhiều biến động nhƣng số lƣợng ngƣời trong độ tuổi từ 15-59 vẫn chiếm đa số. Ta có thể thấy rõ điều này NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  47. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 41 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP qua bảng 2.3. Tỷ trọng nhóm tuổi từ 15-59 cao s tạo điều kiện thuận lợi cho thị trƣờng dịch vụ MobileTV phát triển. Bảng 2.3: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi Tỷ trọng từng nhóm tuổi trong tổng số dân (%) Năm Tổng số 0-14 15-59 60+ 1979 42,55 50,49 6,96 100 1989 39,00 54,00 7,00 100 1999 33,48 58,41 8,11 100 2007 25,51 65,04 9,45 100 (Nguồn: Báo điện tử tapchicongsan.org.vn 20089) d/ Phân khúc thị trƣờng theo mức thu nhập Nhóm những người giàu, thành đạt: D ch chiếm một tỷ lệ nhỏ tại Việt Nam nhƣng nhóm khách hàng này đang có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt ở nhóm những ngƣời trẻ tuổi, thành đạt – những ngƣời giỏi giang, năng động và luôn khát khao làm giàu. Đặc điểm chung của nhóm khách hàng này là luôn có nhu cầu tiêu tiền vào những thứ chứng tỏ địa vị bản thân và giúp đỡ họ nổi bật giữa đám đông. Nhóm khách hàng này có khả năng ảnh hƣởng, thu hút và định hƣớng tiêu d ng lớn nhất trong xã hội, đặc biệt là những ngôi sao trong lĩnh vực giải trí hay những doanh nhân thành đạt có tiếng tăm trong xã hội. Đây chính là đội quân tiên phong trong việc sử dụng dịch vụ nội dung MobileTV. Họ luôn có nhu cầu sử dụng ở mọi lúc, mọi nơi và không quan tâm đến giá cả; quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ và mức độ trải nghiệm, tính thuận tiện của dịch vụ. Nhóm khách hàng trung lưu: Trong những năm gần đây ngƣời ta chứng kiến sự trỗi dậy của tầng lớp trung lƣu Việt Nam. Đặc điểm chung của những ngƣời trung lƣu hiện nay là họ có mức chi tiêu rất lớn (có thể lên tới 91% mức thu nhập của mình do họ tin tƣởng r ng trong tƣơng lại họ có thể kiếm đƣợc nhiều tiền hơn nữa. Cách sống của tầng lớp này có nét đặc trƣng rất rõ rệt. Họ luôn nỗ 9 Nguyễn Đình Cử, Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới? details.asp?Object=4&news_ID=241257202 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  48. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 42 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lực để có sản phẩm tốt nhất, dịch vụ tốt nhất. Nhiều ngƣời trong số họ là những ngƣời tiêu d ng khá trẻ (25 – 45 tuổi đã làm việc cật lực trong 5 – 15 năm qua, nên việc hƣởng thụ thành quả lao động đối với họ càng trở nên quan trọng. Đặc biệt là những ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu này thƣờng xuyên chi tiêu rất nhiều vào những nhu cầu thuộc về giá trị tinh thần, văn hóa nhƣ du lịch, mua s m hoặc sử dụng các công nghệ, dịch vụ mới Có thể nói, đây chính là đối tƣợng khách hàng mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ MobileTV cần hƣớng tới. Nhóm khách hàng có thu nhập thấp: Đối với dịch vụ thông tin di động, nhóm khách hàng này chủ yếu sử dụng dịch vụ để nghe, goi, nh n tin. Vì kinh tế eo hẹp nên các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động ít đƣợc nhóm nay quan tâm. Đặc điểm chung của nhóm khách hàng này ch sử dụng những dịch vụ liên lạc cơ bản. Với đặc điểm về tâm lý cũng nhƣ tiềm năng kinh tế, theo đó mà nhóm khách hàng này chƣa phải là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trƣờng. Tóm lại, thông qua việc phân khúc từng nhóm khách hàng trong phân khúc thị trƣờng nêu trên, kết hợp với đặc điểm tối thiểu của khách hàng tiềm năng. Ta xác định khách hảng mục tiêu của dịch vụ MobileTV mà doanh nghiệp cần dƣ kiến trong giai đoạn đầu bao gồm: Nhóm khách hàng thuộc nhóm tuổi từ 15 – 24 tuổi những ngƣời ƣu thích khám phá công nghệ mới, thích thể hiện. Và nhóm khách hàng có thu nhập cao (thuộc tầng lớp trung lƣu và giàu có là doanh nhân, nhân viên văn phòng, cán bộ công nhân viên nhà nƣớc, quản lý cơ quan nhà nƣớc đặc biệt là khách hàng trong độ tuổi từ 25 đến 39 tuổi và 40 đến 49 tuổi. 2.3.2 Khảo sát nhu cầu về các dịch vụ 3G của các khách hàng tiềm năng Tác giả đã tiến hành điều tra 700 khách hàng thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của dịch vụ nội dung 3G tại 3 thành phố lớn nhất cả nƣớc là Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM để thăm dò về nhu cầu sử dụng dịch vụ ĐTDĐ và mong muốn sử dụng dịch vụ nội dung 3G trong tƣơng lai của nhóm khách hàng mục tiêu. Các tiêu chí đƣợc lựa chọn để điều tra là: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, lĩnh vực làm việc, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, mức độ thu nhập bình NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  49. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 43 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP quân tháng của từng cá nhân cũng nhƣ của cả hộ gia đình. Với các tiêu chí trên, chúng tôi đã lựa chọn mẫu các tiêu chí gần sát nhất với các điều kiện trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. Kết quả điều tra về thông tin của các đối tƣợng 10 nhƣ sau: a/ Thông tin về đối tƣợng điều tra . Độ tuổi của đối tượng điều tra 2%1%1% Dưới 15 tuổi 11% Từ 15 -24 tuổi 25% Từ 25 - 39 tuổi Từ 40 - 49 tuổi Từ 50 - 60 tuổi 60% Trên 60 tuổi Hình 2.2 Độ tuổi của đối tượng điều tra (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL1) Nhìn vào biểu đồ trong hình 2.2 ta thấy đối tƣợng điều tra trải dài từ dƣới 15 tuổi đến trên 60 tuổi. trong đó tập trung vào điều tra nhóm khách hàng từ 15- 24 tuổi (chiếm 25% và 25 - 39 tuổi (chiếm 60% . Lý do vì đây chính là những khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ ĐTDĐ nhiều nhất và trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. . Giới tính của đối tượng điều tra 44% 56% Nam Nữ Hình 2.3 Tỷ lệ Nam/Nữ trong tổng số lượng đối tượng điều tra (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL2) 10 Mẫu phiếu điều tra và các kết quả điều tra đƣợc thể hiện chi tiết ở phần phụ lục NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  50. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 44 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kết quả điều tra nhƣ biểu đồ trong hình 2.3 cho thấy, tỷ lệ nam giới chiếm 56% và nữ giới là 44% trong tổng số khách hàng đƣợc điều tra. Thông thƣờng, đối với lĩnh vực công nghệ cao, nam giới thƣờng dễ tiếp cận và có xu hƣớng sử dụng dịch vụ gia tăng giá trị cao nhiều hơn nữ giới. . Nghề nghiệp của đối tượng điều tra Nhóm khách hàng đƣợc phỏng vấn nhiều nhất thuộc về khách hàng là CBCNV nhà nƣớc, nhân viên văn phòng (chiếm 67%), sinh viên học sinh (chiếm 17%), chủ quản lý doanh nghiệp (chiếm 11% . Đây là những khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. Số liệu điều tra đƣợc mô tả nhƣ trong hình 2.4 0% CBCNVC nhà nước, NVVP 2% 17% Chủ, quản lý DN 3% Quản lý cơ quan nhà nước 11% Lao động tự do 67% Sinh viên, học sinh Nội trợ Hình 2.4 Tỷ lệ nghề nghiệp của đối tượng được điều tra (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL3) . Lĩnh vực làm việc của đối tượng điều tra Lĩnh vực làm việc cũng là một trong các tiêu chí quyết định nhu cầu sử dụng dịch vụ MobileTV. Tỷ lệ giữa các lĩnh vực làm việc của đối tƣợng điều tra đƣợc mô tả nhƣng trong hình 2.5 dƣới đây. 3.10% 4.30% Tài chính, kế toán, ngân hàng 1% Viễn thông và CNTT 22.70% Giáo dục và đào tạo 27.80% Kinh doanh thương mại Giải trí 17% 15.10% Truyền hình, báo chí Quảng cáo, truyền thông Hình 2.5 Tỷ lệ lĩnh vực làm việc của đối tượng điều tra (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL4) NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  51. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 45 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Theo nghiên cứu thì các khách hàng làm việc trong lĩnh vực dễ dàng tiếp cận công nghệ cao và dễ phát sinh nhu cầu sử dụng dịch vụ mới nhanh nhất là: giải trí, quảng cáo, truyền hình, công nghệ thông tin và viễn thông. Căn cứ vào kết quả điều tra thì lƣợng khách hàng trong các lĩnh vực đó là tƣơng đối nhiều, điều đó chứng tỏ r ng các dịch vụ GTGT mà cụ thể là dịch vụ MobileTV trên 3G càng có nhiều tiềm năng phát triển . Trình độ học vấn của đối tượng điều tra 16% 2% Đại học và sau ĐH (571 Người) 82% Cao đẳng/Trung cấp (115 Người) Phổ thông trung học (13 Người) Hình 2.6 Tỷ lệ học vấn của đối tượng điều tra (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL5) Kết quả của cuộc điều tra nhƣ trên hình 2.6 cho thấy đối tƣợng chủ yếu đƣợc phỏng vấn là những ngƣời có trình độ đại học. Đây chính là đội ngũ tiên phong trong việc tiếp cận công nghệ mới và có khả năng trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV. . Thu nhập của đối tượng điều tra Để trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV, mức thu nhập là một trong các tiêu chí khá quan trọng. Theo số liệu điểu tra của Viện kinh tế Bƣu điện, phỏng vấn 700 đối tƣợng n m trong nhóm khách hàng tiềm năng tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 8% 5% Dưới 5 triệu đồng 10% 43% Từ 5 triệu - 10 triệu 34% Từ 11 triệu - 15 triệu Từ 16 triệu - 20 triệu Trên 20 triệu Hình 2.7 Thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL6) NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  52. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 46 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nhìn vào biểu đồ trong hình 2.7 ta thấy tỷ lệ ngƣời có mức thu nhập từ 5 triệu đồng trở lên chiếm phần lớn trong tổng số ngƣời đƣợc điều tra (chiếm khoảng 62.7% tổng số những khách hàng là cá nhân . Những ngƣời có mức thu nhập này chủ yếu là những ngƣời đi làm. Kết quả điều tra thông tin về mức thu nhập bình quân cho thấy, đối tƣợng đƣợc lựa chọn có khả năng trở thành khách hàng tiềm năng của dịch vụ MobileTV là rất lớn. b/ Nhu cầu sử dụng các dịch vụ 3G của đối tƣợng điều tra Điều tra về nhu cầu sử dụng các dịch vụ ĐTDĐ của đối tƣợng điều tra n m trong các nhóm khách hàng mục tiêu là một trong các ch tiêu rất quan trọng. Dựa vào kết quả điều tra, ta có thể thấy đƣợc dịch vụ nội dung MobileTV có khả năng phát triển nhất trong tƣơng lai đối với nhóm khách hàng mục tiêu nào. Từ đó, doanh nghiệp s đƣa ra những chiến lƣợc truyền thông, quảng bá tới nhóm khách hàng mục tiêu đó. Trong mục này tôi s tập trung điều tra theo một số tiêu chí nhƣ: máy điện thoại của khách hàng có hỗ trợ 3G không? Thói quen sử dụng dịch vụ GTGT của khách hàng nhƣ thế nào? Mức thu nhập của khách hàng ra sao và chi phí của khách hàng mỗi tháng dành cho các dịch vụ trên di động là nhƣ thế nào? . Tỷ lệ khách hàng có sử dụng kết nối cao cấp trên DTDĐ Tiêu chí này cho ta thấy tỷ lệ những khách hàng có máy cài đặt chức năng 3G nhiều hay ít. Vì kết nối 3G là một trong những điều kiện cần có để có thể sử dụng dịch vụ MobileTV. 80.00% 59.5% 60.00% 40.00% 24.00% 22.90% 17.50% 20.00% 8% 0.00% Wifi GPRS EDGE 3G Không sử dụng Hình 2.8 Tỷ lệ sử dụng tính năng kết nối data của khách hàng (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010) Trên biểu đồ (hình 2.8 cho ta thấy nhóm khách hàng có ĐTDĐ cài đặt chức năng GPRS chiếm đại đa số với gần 60% trong tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn. Trong đó, số ngƣời chủ yếu sử dụng chức năng này thuộc về giới trẻ, những NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  53. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 47 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ngƣời lao động tự do và một số nhân viên văn phòng. Số ngƣời sử dụng điện thoại có chức năng Wifi và 3G chiếm lần lƣợt là 24% và 23% trong tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn chủ yếu làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng, kinh doanh thƣơng mại. Đây chính là khách hàng tiền năng của dịch vụ MobileTV trong tƣơng lai. . Mục đích sử dụng ĐTDĐ và mức độ ưu tiên sử dụng các dịch vụ 100.00% Trao đổi thông tin thoại Chơi game 87% 50.00% 94.30% Tra cứu thông tin 46% Xem phim 38.40% 38.70% 19.30% 33.50% 0.00% Hình 2.9 Mục đích sử dụng điện thoại di động của khách hàng (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL7) 100% 2.9 2.50.2 3.5 8 9.8 3.5 90% 9.7 20.4 5.2 25.2 10.5 80% 17.3 70% 24.5 18.9 Hoàn toàn 39.8 ko ưu tiên 60% 33.5 40.5 50% Không ưu 27.9 88.6 tiên 40% 35 30% 20.6 Ưu tiên 44.1 20% 26.2 28.7 12.3 10% 20.2 Rất ưu tiên 8 8.4 0% 4.2 Hoàn toàn ưu tiên Hình 2.10 Đánh giá mức độ sử dụng các tiện ích từ ĐTDĐ (Nguồn: Viện kinh tế Bưu điện11, Bảng PL8) 11 Phan Thị Bình Minh, Đề xuất giải pháp truyền thông các dịch vụ nội dung trên nền công nghệ 3G của VNPT trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường viễn thông Việt Nam, Hà Nội 2009 NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD
  54. ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ~ 48 ~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kết quả của cuộc điều tra cho thấy nh n tin cho bạn bè hoặc nh n tin đến tổng đài để tải nhạc chuông, tải bài hát vào máy là đƣợc giới trẻ sử dụng nhiều nhất trên ĐTDĐ. Tiếp sau đó là nghe nhạc và tải nhạc. Trao đổi thông tin thoại và nh n tin là hai dịch vụ chủ chốt đƣợc nhóm khách hàng có thu nhập khá trở lên (các doanh nhân, nhân viên kinh doanh, môi giới chứng khoán, những ngƣời thành đạt sử dụng. Đặc biệt, các dịch vụ khác nhƣ GPRS, xem những đoạn phim ng n, truy cập email b ng ĐTDĐ là những dịch vụ đƣợc nhóm khách hàng này thƣờng xuyên sử dụng trong lúc đi công tác hoặc trong lúc chờ đợi tàu, xe, máy bay hoặc giữa buổi giải lao của các cuộc họp, hội thảo . Mức độ chi tiêu cho dịch vụ thoại của đối tượng điều tra Chiếm tỷ lệ lớn nhất về chi tiêu bình quân dịch vụ thoại hàng tháng là mức dƣới 200.000 đồng (44.3%). Tiếp sau đó là mức chi tiêu từ 200.000 đến 500.000 đồng chiếm 34%. Chi tiết nhƣ hình 2.11 dƣới đây 6.49% 0.32% 0.21% Dưới 200 ngàn đồng 10.00% Từ 200 - 500 ngàn đồng Từ 500 - 1000 ngàn đồng 47.13% Từ 1000 - 2000 ngàn đồng 35.85% Từ 2000 - 5000 ngàn đồng Trên 5000 ngàn đồng Hình 2.11 Chi tiêu bình quân hàng tháng cho DV thoại của khách hàng (Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả thực hiện năm 2010, Bảng PL9) Qua biểu đồ trong hình 2.11, ta thấy chủ yếu là lƣợng khách hàng có mức tiêu d ng dịch vụ thoại là dƣới 500 nghìn một tháng. Lƣợng khách hàng tiêu d ng trên 500 nghìn trở lên rất nhỏ (ch dƣới 10%) thậm chí mức trên 2 triệu thì tỷ lệ ch là khoảng 0,3%. Nhƣ vậy có thể kết luận r ng hiện tại mức chi tiêu của khách hàng cho các dịch vụ thoại là chƣa cao, vì với mức thu nhập bình quân của đa số khách hàng là thấp thì mức độ chi tiêu cho việc sử dụng điện thoại của khách hàng thấp là điều tất nhiên. NGUYỄN QUANG HIẾU – CH5 QTKD