Khóa luận Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_xac_dinh_ket_qua_hoat_dong_kinh_doanh_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN KẾ TOÁN XÁC ÐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ÐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂM SVTH: NGUYỄN THÙY LINH MSSV: 13125044 S K L 0 0 4 9 8 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN GVHD : Ths. Nguyễn Thị Huyền Trâm Sinh viênthựchiện : Nguyễn ThùyLinhMSSV :13125044 Lớp :131251A Khóa :2013 Hệ : Đại học chínhquy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN GVHD : Ths. Nguyễn Thị Huyền Trâm Sinh viênthựchiện : Nguyễn ThùyLinhMSSV :13125044 Lớp :131251A Khóa :2013 Hệ : Đại học chínhquy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 i
  4. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Kinh Tế lời cảm ơn chân thành nhất. Trong suốt 4 năm học tập và gắn bó dưới mái trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, em đã nhận được sự quan tâm, tận tình giảng dạy của quý thầy cô, được các thầy cô truyền đạt những kiến thức quý báu. Điều đó đã giúp em nắm vững nền tảng lý thuyết về ngành kế toán và vận dụng vào công việc thực tế sau này tại công ty. Không chỉ có như vậy mà ngay cả trong quá trình thực tập tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn, các thầy cô luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Và đặc biệt hơn là em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Huyền Trâm– giảng viên ngành kế toán, đã nhiệt tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn cho em trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như trong suốt quá trình thực tập để nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn và các anh chị ở phòng kế toán, phòng kinh doanh đặc biệt là chị kế toán trưởng Lê Thị Ngọc Thảo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em và chị luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có cơ hội tiếp xúc với công việc kế toán thực tế tại Trung tâm. Tuy nhiên do thời gian thực tập chỉ có 4 tháng nên khả năng đánh giá thực tiễn còn non yếu, kiến thức của em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bài báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý chỉ bảo cũng như lời phê bình của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện nghiên cứu tốt hơn. Lời cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt là lời cảm ơn chân tình nhất đến người mẹ thân yêu của em. Mẹ luôn quan tâm, động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất cho em trong suốt quá trình học tập tại trường và cả thời gian nghiên cứu đề tài này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thùy Linh ii
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG BC1 Báo cáo 1 CSKH Chăm sóc khách hàng CP Là chi phí giá vốn phân bổ cho tháng Là chi phí giá vốn của khóa cần phân bổ CPK CN Chi nhánh DT Là doanh thu phân bổ cho tháng Là doanh thu của khóa cần tính DTK Đ Đồng GPLX Giấy phép lái xe GPX Giấy phép xe GTGT Giá trị gia tăng GTVT Giao thông vận tải K Khóa học tại Trung tâm KC Kết chuyển KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh KQKD Kết quả kinh doanh HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HP Học phí n Là số ngày trong tháng diễn ra khóa học N Là số ngày từ khai giảng đến khi kết thúc của khóa đó NV Nghiệp vụ QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng iii
  6. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1: Số liệu tài chính cuối năm 2016 tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn 50 Bảng 3.2: Tình hình doanh thu của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn qua 2 năm 2015-2016 53 Bảng 3.3: Tình hình doanh thu của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn qua 2 năm 2015-2016 53 Bảng 4.1: Bảng thể hiện ưu-nhược điểm của một số phương tiện quảng cáo 62 vi
  7. DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Dạy Nghề Lái XeSàiGòn 6 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Trung tâm Dạy Nghề Lái XeSàiGòn 9 Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại Trung tâm Dạy nghề Lái xeSàiGòn 11 Sơ đồ 1.4: Quy trình hoạt động kinh doanh 1 khóa học tại Trung tâm Dạy nghề Lái xeSàiGòn 1 2 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toánTK511 18 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toánTK5211 19 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toánTK5212 20 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toánTK5213 21 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toánTK632 22 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toánTK6421 23 Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toánTK6422 25 Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toánTK515 26 Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạchtoánTK635 28 Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toánTK711 30 Sơ đồ 2.11: Sơ đồ hạch toánTK811 31 Sơ đồ 2.12: Sơ đồ hạch toánTK821 33 Sơ đồ 2.13: Sơ đồ hạch toánTK911 35 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kết chuyển tài khoản 911 – “Xác định kết quảkinhdoanh” 52 v
  8. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm 4 1.1.1. Giới thiệu khái quát về Trung tâm 4 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm 4 1.1.3. Đặc điểm hoạt động của Trung tâm 5 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lƣợc kinh doanh của Trung tâm 5 1.2.1. Tầm nhìn 5 1.2.2. Sứ mệnh 5 1.2.3. Chiến lƣợc kinh doanh 5 1.3. Tổ chức công tác quản lý của Trung tâm 6 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 6 1.3.2. Chức năng của từng phòng ban 6 1.3.2.1. Giám đốc 6 1.3.2.2. Phó giám đốc 7 1.3.2.3. Phòng kế toán 7 1.3.2.4. Phòng kinh doanh 7 1.3.2.5. Phòng đào tạo 8 1.3.2.6. Bộ phận CSKH 8 1.3.2.7. Bộ phận quản lý xe 8 1.4. Tổ chức công tác kế toán của Trung tâm 8 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 8 vi
  9. 1.4.2. Chức năng của từng bộ phận 9 1.4.2.1. Kế toán trƣởng 9 1.4.2.2. Kế toán tổng hợp 9 1.4.2.3. Thủ quỹ 10 1.4.3. Chính sách, chế độ kế toán áp dụng 10 1.5. Quy trình 1 khóa học tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn 12 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 15 2.1. Những điểm mới trong lĩnh vực Dạy nghề Lái xe 15 2.2. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 16 2.2.1. Khái niệm kết quả kinh doanh 16 2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 16 2.3. Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh 17 2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17 2.3.1.1. Khái niệm 17 2.3.1.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 17 2.3.1.3. Tài khoản sử dụng 17 2.3.1.4. Sơ đồ hạch toán 18 2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 18 2.3.2.1. Kế toán chiết khấu thƣơng mại 19 2.3.2.2. Kế toán giảm giá hàng bán. 19 2.3.2.3. Kế toán giá trị hàng bán bị trả lại. 20 2.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán 21 2.3.3.1. Khái niệm 21 vii
  10. 2.3.3.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 21 2.3.3.3. Tài khoản sử dụng 21 2.3.3.4. Sơ đồ hạch toán 22 2.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 22 2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng. 22 2.3.1.1. Khái niệm 22 2.3.1.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 23 2.3.1.3. Sơ đồ hạch toán 23 2.3.2.1. Khái niệm 24 2.3.2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 24 2.3.2.3. Tài khoản sử dụng 24 2.3.2.4. Sơ đồ hạch toán 25 2.4. Kế toán hoạt động tài chính 25 2.4.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 25 2.4.1.1. Khái niệm 25 2.4.1.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 25 2.4.1.3. Tài khoản sử dụng 26 2.4.1.4. Sơ đồ hạch toán 26 2.4.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 27 2.4.2.1. Khái niệm 27 2.4.2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 27 2.4.2.3. Tài khoản sử dụng 27 2.4.2.4. Sơ đồ hạch toán 28 2.5. Kế toán hoạt động khác 29 2.5.1. Kế toán các khoản thu nhập khác 29 viii
  11. 2.5.1.1. Khái niệm 29 2.5.1.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng 29 2.5.1.2. Tài khoản sử dụng 29 2.5.1.3. Sơ đồ hạch toán 30 2.5.2. Kế toán chi phí khác 31 2.5.2.1. Khái niệm 31 2.5.2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 31 2.5.2.3. Tài khoản sử dụng 31 2.5.2.4. Sơ đồ hạch toán 31 2.6. Kế toán chi phí thuế TNDN 32 2.6.1. Khái niệm 32 2.6.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 32 2.6.3. Tài khoản sử dụng 32 2.6.4. Sơ đồ hạch toán 32 2.7. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 33 2.7.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 34 2.7.4. Sơ đồ hạch toán 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN 37 3.1. Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh 37 3.1.1. Kế toán doanh thu, giá vốn và các khoản giảm trừ doanh thu 37 3.1.1.1. Doanh thu hoạt động 37 3.1.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 38 3.1.1.3. Giá vốn hàng bán 39 ix
  12. 3.1.1.4. Một số nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn 40 3.1.1.5. Sổ sách minh họa 42 3.2. Kế toán chi phí quản lý 43 3.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 43 3.2.2. Các nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Trung tâm 43 3.2.3. Sổ sách minh họa 44 3.3. Kế toán hoạt động tài chính 45 3.3.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 45 3.3.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 45 3.3.1.2. Các nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Trung tâm 45 3.3.1.3. Sổ sách minh họa 46 3.3.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 46 3.3.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 46 3.3.2.2. Các nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Trung tâm 46 3.3.2.3. Sổ sách minh họa 47 3.4. Kế toán hoạt động khác 47 3.4.1. Kế toán doanh thu khác 47 3.4.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 47 3.4.1.2. Một số nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại doanh nghiệp 47 3.4.1.3. Sổ sách minh họa 48 3.4.2. Kế toán chi phí khác 48 3.4.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 48 3.4.2.2. Một số nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại doanh nghiệp 49 3.4.2.3. Sổ sách minh họa 49 3.5. Kế toán chi phí thuế TNDN 49 x
  13. 3.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm 49 3.6.1. Sổ sách và tài khoản sử dụng 49 3.6.2. Một số nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Trung tâm 50 3.7. Tình hình hoạt động của Trung tâm qua 2 năm 2015-2015 52 3.7.1. Tình hình doanh thu của Trung tâm qua 2 năm 2015-2016 52 3.7.2. Tình hình chi phí của Trung tâm qua 2 năm 2015-2016 53 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 56 4.1. Nhận xét. 56 4.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 56 4.1.1.1. Ƣu điểm 56 4.1.1.2. Nhƣợc điểm 56 4.1.2. Nhâṇ xét về tình hình tổ chức quản lý. 57 4.1.2.1. Ƣu điểm 57 4.1.2.2. Nhƣợc điểm 57 4.1.3. Nhâṇ xét về tình hình tổ chức công tác kế toán 58 4.1.3.1. Ƣu điểm 58 4.1.3.2. Nhƣợc điểm 58 4.1.4. Nhận xét về phƣơng pháp hạch toán. 58 4.1.4.1. Ƣu điểm 58 4.1.4.2. Nhƣợc điểm 59 4.1.5. Chứng từ kế toán 59 4.2. Kiến nghị. 60 4.2.1. Kiến nghị mở rộng chiến lƣợc marketing 60 4.2.2. Kiến nghị về tình hình tổ chức quản lý tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. 62 xi
  14. 4.2.3. Kiến nghị về công tác tổ chức kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn 63 4.2.4. Về phƣơng pháp hạch toán 63 4.2.5. Về chứng từ sử dụng tại Trung tâm 64 4.3. Phƣơng hƣớng hoạt động 64 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 65 KẾT LUẬN 66 xii
  15. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các doanh nghiệp thành lập, tồn tại và phát triển với nhiều loại hình khác nhau, nhƣng vẫn có cùng mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vì thế, việc xác định kết quả kinh doanh đƣợc xem là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Tại nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp phải tự mình quy ết định để giải quyết ba vấn đề trọng tâm là: “sản xuất cái gì? bằng cách nào? Cho ai?” nó rất quan trọng vì nếu tổ chức tốt đƣợc các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm và hàng hoá, đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để phản ánh tốt tình hình kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Vì vậy, trong hệ thống thông tin kế toán thì kế toán về xác định KQHĐKD tại các doanh nghiệp luôn đƣợc nhiều nhà quản lý chú trọng, xem xét đến đầu tiên. Bởi vì các thông tin của kế toán về xác định KQHĐKD giúp cho họ có thể phân tích, đánh giá tình hình hoạt động thực tế, cũng nhƣ nắm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu và từ đó, đƣa ra đƣợc những quyết định chính xác, kịp thời, phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã quyết định thực hiện đề tài “Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán xác định KQHĐKD tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Qua đó phân tích và đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm, tình hình về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm nhƣ thế nào, đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Trung tâm cósự khác biệt so với những gì đã học ở trƣờng hay không. 1
  16. Trên cơ sở đó, xác định những ƣu nhƣợc điểm trong công tác kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn và đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn về hệ thống kế toán này, giúp cho Trung tâm hoạt động ngày một hiệu quả hơn. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phân tích lý thuyết: Phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, phát triển và khai thác các khía cạnh khác nhau để lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài. Phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp các thông tin và số liệu kế toán mà em đã tìm hiểu và thu thập đƣợc trong thời gian thực tập tại Trung tâm. Từ đó, em sẽ đƣa ra một số nhận xét và kiến nghị ở chƣơng 4 để giúp Trung tâm hoàn thiện hơn về công tác kế toán xác định KQHĐKD đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Phạm vi nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu qua các số liệu thực tế của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn năm 2016.  Không gian nghiên cứu: Phòng kế toán của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn tại 205C, Phạm Văn Thuận, Phƣờng Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. 5. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. 6. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đánh giá đúng thực trạng và đi sâu vào phân tích quá trình hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn 2
  17. Bên cạnh đó đề tài cũng chỉ rõ những ƣu và nhƣợc điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Mặt khác, đề tài cũngđề xuất một số kiến nghị về công tác kế toán, góp phần vào việc hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh hoạt động doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục. 7. Kết cấu đề tài Báo Cáo Thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và Kết Luận thì đƣợc trình bày trong ba chƣơng: CHƢƠNG 1 : Giới thiệu chung về Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn CHƢƠNG 2: Cơ sở lý luận chung của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh CHƢƠNG 3: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn CHƢƠNG 4: Giải pháp và kiến nghị. 3
  18. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE SÀI GÒN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm 1.1.1. Giới thiệu khái quát về Trung tâm - Tên đơn vị: Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn - Giám đốc: Hồ Đình Thái Hòa - Địa chỉ: 205C, Phạm Văn Thuận, Phƣờng Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. - Mã số thuế: 3603176898 - Số điện thoại: 0613 942 161 - Website: - Email:laixesaigon@gmail.com - Logo: 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu trong cả nƣớc về phát triển số lƣợng các khu công nghiệp và thu hút lực lƣợng lao động từ các vùng miền cả nƣớc. Nhƣ một quy luật tất yếu của sự phát triển, nhu cầu cần đƣợc trang bị kỹ năng lái xe ôtô của ngƣời dân tại địa phƣơng năng động này là rất cao. Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn đƣợc thành lập theo Quyết định số 743/QĐ-UBND ngày 21/3/2014 của UBND Tỉnh Đồng Nai, nằm trong chuỗi Trƣờng dạy lái xe ô tô với quy mô lớn thuộc Tổng Trung tâm Phát Triển Giáo Dục và Dạy Nghề 3T gồm: - Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn ( Đồng Nai ) - Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Dầu Khí ( Bà Rịa-Vũng Tàu ) - Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Thanh Long Đỏ ( Bình Thuận ) - Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Ninh Thuận ( Ninh Thuận ) 4
  19. - Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Tâm An ( Huế ) 1.1.3. Đặc điểm hoạt động của Trung tâm Trung tâm dạy nghề lái xe Sài Gòn là một trong những doanh nghiệp có uy tín tại Việt Nam, hoạt động chuyên về lĩnh vực đào tạo, dạy nghề và sát hạch thi lấy GPLX hạng B2,C. Trung tâm luôn đƣa ra các giải pháp đào tạo, tái đào tạo cho học viên hiệu quả với chi phí hợp lý đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ hơn 50 giáo viên và cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm có nghiệp vụ sƣ phạm cùng hệ thống trang thiết bị học tập hiện đại, đã trở thành tổ chức uy tín cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo hàng đầu của tỉnh Đồng Nai. 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lƣợc kinh doanh của Trung tâm 1.2.1. Tầm nhìn Trởthành Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe uy tín, chất lƣợng hàng đầu tại Việt Nam. 1.2.2. Sứ mệnh Sứ mệnh của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Sài Gòn là không ngừng phát huy, sáng tạo để đóng góp không ngừng nghỉ cho việc phát triển cộng đồng. Trung tâm còn mang lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, luôn ƣơm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên. Vì vậy Trung tâm luôn trân trọng tạo ra một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy. 1.2.3. Chiến lƣợc kinh doanh 10 năm đầu thành lập và tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng: máy móc, trang thiết bị, công nghệ, chất lƣợng, dịch vụ, nền tảng cho thƣơng hiệu. Phát triển đội ngũ nhân sự trình độ cao, có tài, có đức. 5
  20. 10 năm tiếp theo tăng trƣởng thông qua hệ thống mạng lƣới, cộng đồng để phát triển một cách vƣợt bậc, áp dụng những thành tựu của công nghệ thông tin, kỹ thuật, khoa học để tạo dựng uy tín và thƣơng hiện trên toàn quốc. 10 năm tiếp theo đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động đầu tƣ, liên doanh, hợp tác cùng các đối tác để đẩy mạnh phát triển Trung tâm. 1.3. Tổ chức công tác quản lý của Trung tâm 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG BỘ PHẬN BỘ PHẬN KẾ TOÁN KINH DOANH ĐÀO TẠO CSKH QUẢN LÝ XE Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn (Nguồn: Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn) 1.3.2. Chức năng của từng phòng ban 1.3.2.1. Giám đốc Là ngƣời đứng đầu Trung tâm, trực tiếp quản lý, tổ chức và điều hành các phòng ban cũng nhƣ cơ cấu hoạt động của toàn Trung tâm và là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của Trung tâm trƣớc pháp luật.Là ngƣời trực tiếp đàm phán, kí kết hợp đồng với các khách hàng. Giám đốc có quyền xem xét các vụ việc có liên quan đến quyền lợi và tài sản của Trung tâm, ban hành các quy chế quản lý trong nội bộ Trung tâm. 6
  21. 1.3.2.2. Phó giám đốc Là ngƣời hỗ trợ cho Giám đốc trong việc điều hành, tổ chức và quản lý Trung tâm, khi giám đốcđi vắng thì có quyền thực hiện tất cả các công việc đã đƣợc bàn giao. 1.3.2.3. Phòng kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra, phân tích và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ theo các hóa đơn, chứng từ ban đầu đƣợc dùng làm căn cứ để ghi sổ. Sau đó, ghi chép các nhiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại Trung tâm vào các sổ sách kế toán có liên quan và lập báo cáo kế toán.Bên cạnh đó, phòng kế toán cũng luôn theo dõi và báo cáo kịp thời cho ban giám đốc về tình hình tài chính, tình hình HĐSXKD của Trung tâm và các khoản nộp ngân sách theo quy định của Nhà nƣớc. Với nhiệm vụ phân tích, tính toán về hiệu quả kinh tế của Trung tâm thì phòng kế toán đã giúp cho ban lãnh đạo thấy rõ đƣợc tình hình HĐSXKD theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong từng kỳ.Từ đó, đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm giải quyết từng khó khăn mà Trung tâm đang gặp phải và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả HĐSXKD của Trung tâm. Phòng kế toán cũng là phòng phải trích lập đầy đủ các khoản nộp Ngân sách Nhà nƣớc theo đúng quy định, thực hiện công tác quan hệ tín dụng với Ngân hàng và công tác thanh toán với khách hàng. Mặt khác, phòng kế toán có nhiệm vụ quyết toán quý, năm và lập báo cáo quyết toán gửi cho Trung tâm và các cơ quan chức năng có liên quan. 1.3.2.4. Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh là phòng chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh chung của toàn Trung tâm. Đồng thời phòng kinh doanh cũng phải chịu trách nhiệm tuyển sinh, luôn chủ động trong việc liên hệ với khách hàng để nhận hồ sơ học viên và tƣ vấn cho khách hàng về chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ hồ sơ đăng ký cho khách hàng. 7