Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại Công ty Cổ phần may Việt Thắng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại Công ty Cổ phần may Việt Thắng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_xua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại Công ty Cổ phần may Việt Thắng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 3 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG GVHD: ThS. NGUYỄN PHƯƠNG THÚY SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ TUYỀN 12125093 S KL 0 0 4 4 4 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 3 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Phương Thúy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Tuyền MSSV : 12125093 Lớp : 121250 Khóa : 2012 Hệ : Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 i
  3. LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng, em đã học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức về công việc mà người kế toán phải làm trong thực tế. Đồng thời, em đã kết hợp được giữa lý thuyết và thực tiễn đã học trong nhà trường và đúc kết ra nhiều bài học kinh nghiệm để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã dìu dắt, chỉ dạy em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Phương Thúy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần may Việt Thắng, đặc biệt là các Chị, Cô trong phòng Kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tiếp cận thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp. Đồng thời giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập tại công ty không nhiều nên trong báo cáo không tránh khỏi những điều sai sót về hình thức cũng như nội dung. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và quý Công ty để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn và củng cố kiến thức của mình. Cuối cùng, em xin chúc toàn thể Giảng viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung và Giảng viên khoa Kinh tế nói riêng luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Kính chúc Ban lãnh đạo và tập thể Cán bộ Công nhân viên công ty Cổ phần May Việt Thắng luôn dồi dào sức khỏe và thành công. Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Mỹ Tuyền ii
  4. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 16 KPCĐ Kinh phí công đoàn 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 17 NCTT Nhân công trực tiếp 3 BHYT Bảo hiểm y tế 18 NVL Nguyên vật liệu 4 BP Bộ phận 19 PCLĐ Phụ cấp lao động 5 BTC Bộ tài chính 20 QĐ Quyết định 6 CPSX Chi phí sản xuất 21 QLDN Quản lý doanh nghiệp 7 CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang 22 SL Số lượng 8 CTCP Công ty Cổ phần 23 SP Sản phẩm 9 ĐG BQGQ Đơn giá bình quân gia quyền 24 SPDD Sản phẩm dở dang 10 GTGT Giá trị gia tăng 25 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 HĐQT Hội đồng quản trị 26 TK Tài khoản 12 HSĐC Hệ số điều chỉnh 27 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 HSLĐ Hệ số lao động 28 TSCĐ Tài sản cố định 14 HTK Hàng tồn kho 29 USD Đô la Mỹ 15 KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm 30 VND Việt Nam đồng iii
  5. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Tên bảng Trang Bảng 3.1. Nhập xuất tồn của phụ liệu bao nylon - May 3 43 Bảng 3.2. Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm theo lương năm 2015 49 Bảng 3.3. Trích bảng lương một nhân viên theo sản phẩm – chuyền 5, nhà 50 máy May 3 – CTCP May Việt Thắng Bảng 3.4. Trích bảng lương một nhân viên theo thời gian – chuyền 5, nhà 50 máy May 3 – CTCP May Việt Thắng Bảng 3.5. Chiết tính giá thành của hợp đồng 23/SUP-TN/15 62 Bảng 4.1. Sửa đổi đề xuất các tài khoản chi phí ở May 3 75 Bảng 4.2. Sửa đổi đề xuất tài khoản chi phí khấu hao TSCĐ – CTCP May 76 Việt Thắng iv
  6. DANH SÁCH CÁC ẢNH SỬ DỤNG Tên ảnh Trang Ảnh 1.1. Logo CTCP May Việt Thắng 3 v
  7. DANH SÁCH SƠ ĐỒ SỬ DỤNG Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất tại Công ty Cố phần May Việt Thắng 8 Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần May Việt Thắng 9 Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy kế toán CTCP May Việt Thắng 12 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán máy 16 Sơ đồ 1.5. Quy trình sản xuất tại Nhà máy May 3 18 Sơ đồ 1.6. Cơ cấu tổ chức tại Nhà máy May 3 19 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 27 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 30 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 33 Sơ đồ 2.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX 34 Sơ đồ 3.1. Trình tự luân chuyển chứng từ xuất nguyên vật liệu 45 Sơ đồ 3.2. Trình tự luân chuyển chứng từ thanh toán lương 52 Sơ đồ 3.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất – May 3 60 vi
  8. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG – NHÀ MÁY MAY 3 3 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May Việt Thắng 3 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 4 1.2.1. Lịch sử hình thành 4 1.2.2. Quá trình phát triển 4 1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty 5 1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5 1.3.1.1. Chức năng của Công ty 5 1.3.1.2. Nhiệm vụ của Công ty 5 1.3.2. Lĩnh vực hoạt động và đặc điểm của sản phẩm 6 1.3.3. Chiến lược và phương hướng phát triển của Công ty 6 1.3.3.1. Chiến lược của Công ty 6 1.3.3.2. Phương hướng phát triển của Công ty 6 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng 6 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần May Việt Thắng 9 1.5.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 9 1.5.1.1. Đại hội đồng cổ đông 9 vii
  9. 1.5.1.2. Hội đồng quản trị 10 1.5.1.3. Tổng giám đốc 10 1.5.1.4. Ban kiểm soát 10 1.5.1.5. Ban nhân sự 10 1.5.1.6. Ban kế toán 11 1.5.1.7. Ban nghiệp vụ 11 1.5.1.8. Ban kinh doanh nội địa 11 1.5.1.9. Bốn nhà máy 11 1.6. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 11 1.6.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 11 1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán 12 1.6.2.1. Kế toán trưởng – kế toán tổng hợp 12 1.6.2.2. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ 13 1.6.2.3. Kế toán ngân hàng và công nợ 13 1.6.2.4. Kế toán thanh toán và thuế 13 1.6.2.5. Kế toán lương, thống kê và thủ quỹ 14 1.6.2.6. Kế toán tài sản cố định 14 1.6.2.7. Kế toán lương tại các nhà máy 1, 3, 5, 7 14 1.6.2.8. Kế toán vật tư các nhà máy may 1, 3, 5, 7 14 1.6.3. Tổ chức vận dụng chính sách kế toán tại Công ty 14 1.6.4. Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán 15 1.7. Chức năng vai trò của Nhà máy may 3 17 1.8. Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Nhà máy May 3 19 Kết luận chương 1 19 viii
  10. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 20 2.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 20 2.1.1. Chi phí sản xuất 20 2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 20 2.1.1.2. Phân loại về chi phí sản xuất 20 2.1.2. Giá thành sản phẩm 22 2.1.2.1. Khái niệm 22 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 22 2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành 23 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 23 2.2.2. Đối tượng tính giá thành 23 2.2.3. Kỳ tính giá thành 24 2.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 24 2.3. Kế toán tập hợp chi phí 24 2.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24 2.3.1.1. Khái niệm 24 2.3.1.2. Nguyên tắc hạch toán 25 2.3.1.3. Chứng từ - sổ sách 25 2.3.1.4. Tài khoản sử dụng 26 2.3.1.5. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NVLTT 26 2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 27 2.3.2.1. Khái niệm 27 ix
  11. 2.3.2.2. Nguyên tắc hạch toán 27 2.3.2.3. Chứng từ - sổ sách 28 2.3.2.4. Tài khoản sử dụng 28 Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ 29 2.3.2.5. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 30 2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 30 2.3.3.1. Khái niệm 30 2.3.3.2. Nguyên tắc hạch toán 31 2.3.3.3. Chứng từ - sổ sách 31 2.3.3.4. Tài khoản sử dụng 31 Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ 32 2.3.3.5. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 32 2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 33 2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 35 2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính 35 2.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 35 2.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành tương đương 36 2.5.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức 36 2.6. Kế toán các khoản làm giảm giá thành 36 2.7. Tính giá thành sản phẩm 37 2.7.1. Phương pháp tỷ lệ 37 2.7.2. Phương pháp hệ số 37 2.7.3. Phương pháp giản đơn 38 x
  12. 2.7.4. Phương pháp đơn đặt hàng 38 2.7.5. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 38 2.7.6. Phương pháp phân bước 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG 40 3.1. Sơ lược về tình hình tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng 40 3.2. Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy May 3 – Công ty Cổ phần May Việt Thắng 41 3.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 41 3.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 41 3.2.3. Đối tượng tính giá thành 41 3.2.4. Kỳ tính giá thành 41 3.2.5. Phương pháp tính giá thành 41 3.3. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy May 3 – Công ty Cổ phần May Việt Thắng 42 3.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 3.3.1.1. Khái niệm 42 3.3.1.2. Tài khoản sử dụng 43 3.3.1.3. Chứng từ sử dụng 44 3.3.1.4. Trình tự luân chuyển chứng từ 44 3.3.1.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 46 3.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 47 3.3.2.1. Khái niệm 47 xi
  13. 3.3.2.2. Tài khoản sử dụng 51 3.3.2.3. Chứng từ sử dụng 51 3.3.2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ 52 3.3.2.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty 53 3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 55 3.3.3.1. Khái niệm 55 3.3.3.2. Tài khoản sử dụng 57 3.3.3.3. Chứng từ sử dụng 57 3.3.3.4. Trình tự luân chuyển chứng từ 57 3.3.3.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty 57 3.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 59 3.3.5. Các khoản làm giảm giá thành sản phẩm 60 3.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 61 3.3.7. Tính giá thành sản phẩm 61 Kết luận chương 3 64 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CTCP MAY VIỆT THẮNG 65 4.1. Nhận xét về thuận lợi và khó khăn của công ty 65 4.1.1. Thuận lợi 65 4.1.2. Khó khăn 65 4.2. Nhận xét và đóng góp kiến nghị về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng 66 4.2.1. Ưu điểm 66 xii
  14. 4.2.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán 66 4.2.1.2. Về hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 66 4.2.1.3. Phần mềm kế toán 67 4.2.1.4. Về tính tuân thủ 67 4.2.1.5. Về chứng từ 67 4.2.1.6. Tài khoản sử dụng 68 4.2.1.7. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy May 3 – CTCP May Việt Thắng. 68 4.2.2. Hạn chế và kiến nghị 69 4.2.2.1. Về chứng từ, sổ sách 69 4.2.2.2. Về phần mềm kế toán 70 4.2.2.3. Về tài khoản sử dụng 71 4.2.2.4. Một số hạn chế và kiến nghị khác 76 Kết luận chương 4 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xiii
  15. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, với xu hướng hội nhập và phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Đặc biệt, khi Việt Nam vừa mới bước chân vào khối kinh tế ASEAN. Đây chính là cơ hội cũng như thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Từng ngành, từng lĩnh vực đang bước trên lộ trình mới, hứa hẹn sẽ đầy thách thức và thành công. Trước tình hình này, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt hơn. Vì vậy, để có một chỗ đứng trên thị trường thì các doanh nghiệp cần phải có những đối sách thích hợp để tăng tính cạnh tranh, mà một trong những yếu tố tiên quyết đó là Giá thành. Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp quản lý tốt chi phí sản xuất và có những biện pháp hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm thì hoạt động kinh doanh của đơn vị mang lại hiệu quả rất lớn. Công ty Cố phần May Việt Thắng là một công ty về sản xuất là chính thì vấn đề về tiết kiệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hợp lý là một trong những quan tâm hàng đầu của cấp quản lý. Vì vậy công tác kế toán tại công ty luôn được cấp quản lý quan tâm và hỗ trợ. Từ những nhận định trên cho thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp. Chính lý do đó, em đã chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại Công ty Cổ phần may Việt Thắng” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng. - Tìm hiểu, nghiên cứu về quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế tại Công ty. - Nhận xét về thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Từ đó, đóng góp các kiến nghị để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 1
  16. 3. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tại nhà máy May số 3 thuộc Công ty Cổ phần May Việt Thắng. Cụ thể là mã hàng quần dài S6SB0039/KG846 của một đơn đặt hàng của hợp đồng 23/SUP- TN/15 tại nhà máy. - Thời gian: Các số liệu sử dụng trong bài báo cáo được thu thập tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng trong quý 4/2015 (1/10/2015 – 31/12/2015) 4. Phương pháp nghiên cứu.  Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu thông qua các chứng từ chuyển đến, chứng từ lưu tại phòng kế toán, các sổ sách ghi chép của phòng kế toán, các thông tin được đăng tải trên website Công ty. - Phỏng vấn nhân viên ở văn phòng kế toán tại Công ty.  Phương pháp xử lí số liệu: - Phương pháp so sánh, đối chiếu và tổng hợp số liệu. 5. Kết cấu đề tài Ngoài các phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm có 4 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần May Việt Thắng – Nhà máy May 3. Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương 3: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy May 3 – Công ty Cổ phần May Việt Thắng. Chương 4: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy May 3 – Công ty Cổ phần May Việt Thắng. 2
  17. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG – NHÀ MÁY MAY 3 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May Việt Thắng Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG Tên giao dịch: VIET THANG GARMEN JOIN STOCK COMPANY Tên viết tắt: VIGACO Địa chỉ: 127 Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. HCM Điện thoại: (84-8) 8975641/8975 642 Fax: (84-8) 8961703/8966014 Email: vigaco@vigaco.com Website: Giám đốc/ Đại diện pháp luật: Ông Lê Nguyên Ngọc Giấy phép kinh doanh số: 4103004036 Ngày đăng ký kinh doanh: 22/11/2005, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Mã số thuế: 0304163091 Ngày hoạt động: 22/11/2005 Vốn điều lệ: 16 tỷ đồng Logo của Công ty: Ảnh 1.1. Logo CTCP May Việt Thắng (Nguồn: 3
  18. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 1.2.1. Lịch sử hình thành - Năm 1960: Công ty được thành lập lấy tên là Công ty Việt Mỹ Kỹ Nghệ Dệt Sợi, viết tắt là VIMYTEX, với sự góp vốn của 9 nhà đầu tư đến từ 3 quốc gia Việt Nam – Mỹ – Đài Loan. - Năm 1975: Công ty được quốc hữu hóa và đổi tên là Công ty Dệt Việt Thắng do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp quản. - Năm 1991: Công ty đổi tên thành Công ty Dệt May Việt Thắng.` - Năm 2000: Nhờ sự phát triển Công ty được cấp giấy chứng nhận ISO 9002. Công ty đầu tư thêm máy dệt, dụng cụ, thiết bị cho phòng thí nghiệm. - Năm 2002: Là công ty quốc doanh đầu tiên trong ngành dệt may Việt Nam đạt được chứng chỉ ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trường. - Cuối năm 2005: Bộ Công thương và Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã chủ trương cổ phần hóa các nhà máy May 1, nhà máy May 3, nhà máy May 5 và Trung tâm thời trang thành lập Công ty Cổ phần May Việt Thắng, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/11/2005. 1.2.2. Quá trình phát triển - Vào cuối năm 2005: Công ty có 3 nhà máy với khoảng 1060 công nhân viên, phân bổ tại 4 nhà máy và văn phòng Công ty. - Vào cuối năm 2006: Công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất. Sửa chữa, mở rộng nhà xưởng, trang bị thêm máy móc, thiết bị mới, hiện đại ở các nhà máy. - Vào đầu năm 2007: Khánh thành lò hơi đốt than, chấm dứt việc lệ thuộc vào nhiên liệu bởi công ty mẹ và còn thừa năng lực sản xuất cung cấp cho công ty khác. - Vào đầu năm 2008: Bắt đầu vận hành thêm nhà máy May 7, chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nước. - Giữa năm 2009: Công ty đầu tư thêm một xưởng Wash áo sơ mi phục vụ cho các mặt hàng Wash tại hai nhà máy May 1 và May 7. Cho đến nay, Công ty đã nhận được nhiều danh hiệu xuất sắc như: 4
  19. - Doanh nghiệp được phong tặng danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong nhiều năm liền. - Nằm trong danh sách mười nhãn hiệu thương mại hàng đầu Việt Nam. - Giải thưởng về đo lường chất lượng ISO 9001-2000. - Tiêu chuẩn ISO về bảo vệ môi trường. - WRAP (World wide Responsible Apprarel Production). 1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty 1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1.3.1.1. Chức năng của Công ty - Chuyên sản xuất và thương mại các sản phẩm dệt, may và nguyên phụ liệu ngành may. - Gia công: may, in trên vải, giặt, chống nhàu. - Mua bán: Nguyên phụ liệu, hóa chất, phụ tùng, máy móc ngành dệt may. 1.3.1.2. Nhiệm vụ của Công ty - Công ty cổ phần May Việt Thắng có đầy đủ tư cách pháp nhân, có nghĩa vụ tổ chức kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. - Công ty chấp hành tốt các quy định về Luật kế toán, chứng từ sổ sách theo quy định của luật kế toán hiện hành. Đối với Công ty: Phát triển bền vững cùng các doanh nghiệp trong ngành Dệt May Việt Nam, phấn đấu là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Dệt May, bạn hàng trong và ngoài nước. Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. 5
  20. Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, đóng góp tích cực vào hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công nhân và niềm tự hào dân tộc. 1.3.2. Lĩnh vực hoạt động và đặc điểm của sản phẩm - Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng may mặc, gia công may, in trên vải, thêu, giặt, chống nhàu. Ngoài ra còn mua bán các nguyên phụ liệu, hóa chất, phụ tùng, máy móc ngành dệt may. - Sản phẩm chính của Công ty chủ yếu là áo sơ mi nam nữ, áo khoác, quần tây, quần kaki các loại. Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các mặt hàng áo quần thời trang nam nữ, áo jacket, quần short, chăn, drap, gối - Các sản phẩm của Công ty nhắm vào những khách hàng có mức thu nhập trung bình và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và phân phối rộng trên thị trường của Mỹ, Nhật, và các nước Châu Âu. Với các khách hàng thân thiết như: Piere Cardin, Hugo Boss, Jack Wolfskin, Seiden, Stichker 1.3.3. Chiến lược và phương hướng phát triển của Công ty 1.3.3.1. Chiến lược của Công ty - Trong suốt quá trình phát triển của mình, Việt Thắng luôn kiên trì với phương châm hoạt động “Phát triển bền vững cùng khách hàng”. 1.3.3.2. Phương hướng phát triển của Công ty - Công ty phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, đảm bảo tăng trưởng nhanh ổn định, bền vững, hiệu quả. - Tối đa hóa thị trường nội địa đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu. 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Việt Thắng - Công ty có 4 nhà máy, mỗi nhà máy đảm nhiệm sản xuất một chủng loại riêng. Nhà máy May 1 chuyên sản xuất áo sơ mi các loại, nhà máy May 3, 5 chuyên sản xuất các loại quần tây, kaki. Nhà máy May 7 sản xuất các mặt hàng như chăn, đầm, váy, 6
  21. - Đứng đầu và chịu trách nhiệm cho toàn nhà máy là Giám đốc nhà máy, tiếp theo là các tổ trưởng các khâu, chuyền trưởng, chuyền phó và công nhân. Cấp trên sẽ làm việc trực tiếp với cấp dưới kế tiếp nhưng cũng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nên tạo hiệu quả làm việc tốt. - Các nhà máy sản xuất các loại sản phẩm khác nhau nhưng có quy trình sản xuất tương đối giống nhau. Công ty áp dụng việc sản xuất sản phẩm theo hai hình thức chính là sản xuất trọn gói và gia công. Quy trình sản xuất chung tại doanh nghiệp được mô tả theo hình sau: 7