Khóa luận Hoà n thiêṇ công tác quản lý chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Phần May Việt Thắng (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoà n thiêṇ công tác quản lý chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Phần May Việt Thắng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoa_n_thien_cong_tac_quan_ly_chuoi_cung_ung_tai_co.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoà n thiêṇ công tác quản lý chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Phần May Việt Thắng (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG GVHD: ThS. NGUYỄN KHẮC HIẾU SVTH : NGUYỄN THỊ NGUYỆT HẰNG 12124021 S KL 0 0 4 4 4 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐAỊ HOC̣ SƯ PHAṂ KỸ THUÂṬ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ KHÓ A LUÂṆ TỐ T NGHIÊP̣ ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG Giáo viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN KHẮC HIẾU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGUYỆT HẰNG Mã số sinh viên: 12124021 Lớp: 121241C Khóa: 2012 Hệ : đại học chính quy TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang i
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP. HCM, ngày tháng năm 2016 Chữ ký của giáo viên hướng dẫn SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang ii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu NHẬN XÉT CỦA HÔỊ ĐỒ NG PHẢ N BIÊṆ TP. HCM, ngày tháng năm 2016 Chữ ký của hội đồng phản biện SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang iii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu LỜI CẢM ƠN Thưc̣ tâp̣ là cách tốt nhất để sinh viên có thể hoc̣ hỏi kinh nghiêṃ trong liñ h vưc̣ mà mình quan tâm. Đây là cơ hôị để sinh viên vâṇ duṇ g kiến thứ c của mình vào môi trường làm viêc̣ thưc̣ tế. Với tôi cũng vâỵ , khoảng thời gian thưc̣ tâp̣ 2.5 tháng taị Công ty Cổ Phần May Viêṭ Thắng đã đem laị cho tôi rất nhiều kiến thứ c cùng với những kinh nghiêṃ bổ ích để có thể hoàn thành bài báo cáo. Với tất cả chân thành, tôi xin gử i lời cảm ơn đến tất cả những người đa ̃ giúp đỡ tôi trong quá trình thưc̣ tâp̣ . Về phía đơn vi ̣thưc̣ tâp̣ , trước tiên tôi xin gử i lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Công ty Cổ Phần May Viêṭ Thắng đa ̃ taọ điều kiêṇ để tôi có thể thưc̣ tâp̣ taị công ty. Tiếp theo tôi xin gử i lời cảm ơn đến anh Trần Anh Tuấn – Giám đốc sản xuất, các anh chi ̣trong xưởng đa ̃ hướng dâñ , giúp đỡ và hổ trơ ̣ tôi trong quá trình thưc̣ tâp̣ taị Quý công ty. Về phía trường Đaị hoc̣ Sư Phaṃ Ky ̃ Thuâṭ TP.HCM, tôi xin gử i lời tri ân đến tất cả Quý Thầy Cô, đăc̣ biêṭ là Quý Thầy Cô khoa Kinh tế đa ̃ truyền daỵ cho tôi những kiến thứ c cơ bản cũng như những kiến thứ c chuyên môn cần thiết để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo này. Tiếp đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyêñ Khắc Hiếu, Giáo viên hướng dâñ của tôi, Thầy luôn theo sát tôi trong quá trình tôi thưc̣ hiêṇ bài khóa luận, đưa ra điṇ h hướng đúng, chỉ ra những lỗi sai để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận môṭ cách tốt nhất. Vì chưa có nhiều kinh nghiêṃ thưc̣ tế cùng với kiến thứ c về quản tri ̣chuỗi cung ứ ng còn nhiều haṇ chế nên bài báo cáo có thể còn nhiều sai xót. Tôi rất mong nhâṇ đươc̣ ý kiến đóng góp của các Anh, Chi ̣taị nhà máy, Quý Thầy Cô, baṇ bè, để bài báo cáo hoàn thiêṇ hơn. Sau cùng tôi xin chúc Quý Thầy Cô, Quý công ty, các anh chi ̣trong công ty dồi dào sứ c khỏe, thành công trong công viêc̣ và cuôc̣ sống! Môṭ lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang iv
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG STT Các từ viết tắt Diễn giải 1 NVP Nguyên vật liệu 2 NPL Nguyên phụ liệu 3 VICOTEX Việt Thắng Textile Company 4 QA Đảm bảo chất lượng 5 SC chuỗi cung ứng 6 SP Sản phẩm 7 TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn 8 CN Công nghiệp 9 TTT Thiết kế thời trang 10 KT Kỹ thuật 11 CBSX Cán bộ sản xuất 12 CNTT Công nghê ̣thông tin 13 DN Doanh nghiêp̣ 14 TCTD Tổ chức tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang v
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu DANH MUC̣ CÁ C BẢ NG Bảng 1.1: Bảng cơ cấu nhân sư của công ty năm 2015 7 Bảng 2.1: Các chính sách phân phối 20 Bảng 2.2: Bảng so sánh quản trị logistics và quản trị chuỗi cung ứng 23 Bảng 3.1: Tình hình tồn kho của công ty năm 2014,2015 40 Bảng 3.2: Bảng phân khúc thị trường theo độ tuổi 42 Bảng 3.3: Bảng phân khúc thị trường theo giới tính 43 Bảng 3.4: Bảng phân khúc thị trường theo khu vực, mức thu nhập 43 Bảng 3.5: Bảng cơ cấu doanh thu theo khách hàng 47 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sự hài lòng khách hàng 2015 48 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang vi
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu DANH MUC̣ CÁ C HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 9 Hình 2.1: Chuỗi cung ứng đơn giản 14 Hình 2.2: Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng 15 Hình 3.1: Mô hình chuỗi cung ứng của công ty Cổ Phần may Việt Thắng 24 Hình 3.2: Quy trình nhập kho nguyên vật liệu tại công ty 26 Hình 3.3: Quy trình soạn lập kế hoạch ở công ty Cổ Phần may Việt Thắng 32 Hình 3.4: Sơ đồ hoạch định nhu cầu NVL 34 Hình 3.5: Sơ đồ quy trình sản xuất quần áo 36 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống thống kênh phân phối của công ty Cổ Phần may Việt Thắng 44 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang vii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu MUC̣ LUC̣ LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG v DANH MUC̣ CÁ C BẢ NG vi DANH MUC̣ CÁ C HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 3 CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3 1.1.1. Giới thiêụ tổng quát 3 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.1.2.1 Lịch sử hình thành 3 1.1.2.1. Quá trình phát triển 4 1.1.3. Liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g 6 1.1.4. Măṭ hàng sản xuất 6 1.1.5. Năng lưc̣ sản xuất 6 1.1.6. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 7 1.2. Cơ cấu lao đôṇ g của công ty 7 1.3. Cơ cấu tổ chứ c của công ty 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 12 2.1. Tổng quan chuỗi cung ứ ng và quản tri ̣chuỗi cung ứ ng 12 2.1.1. Quá trình phát triển của quản tri ̣chuỗi cung ứ ng 12 2.1.2. Khái niêṃ chuỗi cung ứ ng và quản tri ̣chuỗi cung ứ ng 12 2.1.2.1. Chuỗi cung ứ ng 12 2.1.2.2. Quản tri ̣chuỗi cung ứ ng 13 2.2. Các mô hình chuỗi cung ứng 14 2.2.1. Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản 14 2.2.2. Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng 14 2.3. Thành phần của chuỗi cung ứ ng 15 2.3.1. Nhà sản xuất 15 2.3.2. Nhà phân phối 15 2.3.3. Nhà bán lẻ 16 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang viii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu 2.3.4. Khách hàng 16 2.3.5. Nhà cung cấp dịch vụ 16 2.4. Mục tiêu của chuỗi cung ứng 16 2.5. Hoạt động của chuỗi cung ứng 17 2.5.1. Hoaṭ đôṇ g mua hàng 17 2.5.2. Hoaṭ đôṇ g sản xuất 17 2.5.3. Hoaṭ đôṇ g tồn kho 18 2.5.3.1. Hàng tồn kho là gì? 18 2.5.3.2. Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho 18 2.5.4. Hoaṭ đôṇ g phân phối 19 2.5.4.1. Chiến lược phân phối 19 2.5.4.2. Hệ thống kênh phân phối 19 2.5.4.3. Tuyển chọn thành viên kênh phân phối 20 2.5.4.4. Các chính sách phân phối điển hình 20 2.5.4.5. Lựa chọn kênh phân phối 21 2.5.5. Hoaṭ đôṇ g hê ̣thống thông tin quản lý 21 2.6. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng 21 2.6.1. Lập kế hoạch 22 2.6.2. Tìm nguồn cung ứng 22 2.6.3. Thực hiện 22 2.6.4. Phân phối 23 2.7. Phân biêṭ quản tri ̣chuỗi cung ứ ng và quản tri ̣Logistics 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRAṆ G QUẢ N LÝ CHUỖI CUNG Ứ NG TAỊ CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG 24 3.1. Mô hình chuỗi cung ứ ng taị công ty cổ phần may viêṭ thắng 24 3.2. Hoaṭ đôṇ g của chuỗi cung ứ ng 25 3.2.1. Hoaṭ đôṇ g mua hàng 25 3.2.1.1. Tìm kiếm nhà cung cấp 25 3.2.1.2. Danh sách nguyên vật liệu 25 3.2.1.3. Kiểm tra nhâṇ hàng và nhâp̣ kho 26 3.2.1.4. Quá trình nhập-xuất và bảo quản NPL 27 3.2.1.5. Thanh toán 28 3.2.2. Hoaṭ đôṇ g sản xuất 29 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang ix
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu 3.2.2.1. Triển khai sản phẩm 29 3.2.2.2. Quy trình lập kế hoạch 30 3.2.2.3. Hoạch định nhu cầu NVL tại công ty 34 3.2.2.4. Sản xuất 36 3.2.2.5. Kiểm tra chất lươṇ g và nhâp̣ kho 39 3.2.3. Hoaṭ đôṇ g tồn trữ 39 3.2.3.1. Nguyên vật liệu tồn kho 41 3.2.3.2. Thành phẩm 41 3.2.4. Hoaṭ đôṇ g phân phối 42 3.2.4.1. Chiến lươc̣ phân phối 42 3.2.4.2. Kênh phân phối của công ty 44 3.2.4.3. Tuyển chọn các thành viên trong kênh phân phối 44 3.2.4.4. Công tác vận tải trong kênh phân phối của công ty 45 3.2.4. Hoaṭ đôṇ g quản lý khách hàng 46 3.2.5. Hê ̣thống thông tin quản lý 49 3.3. Đánh giá quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần may Việt Thắng 50 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY 52 CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG 52 4.1. Đa dạng hóa nguồn cung cấp nội địa và xây dựng mối quan hệ liên minh với nhà cung cấp 52 4.1.1. Đa dạng hóa nguồn cung cấp nội địa 52 4.1.2. Xây dựng mối quan hệ liên minh với nhà cung cấp 53 4.2. Thường xuyên kiểm tra, đầu tư đổi mới máy móc thiết bi ̣ 54 4.3. Mở rộng mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới. 56 4.4. Nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tại công ty 58 4.5. Kiến nghi ̣đối với nhà nước 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang x
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa và thuê ngoài mạnh mẽ đã hình thành nên những chuỗi cung ứng khổng lồ trên toàn thế giới. Khái niệm cạnh tranh đang dần chuyển từ việc cạnh tranh giữa các tổ chức đơn lẻ sang cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng. Chính vì lẽ đó mà quản trị chuỗi cung ứng trở thành chủ đề được đặc biệt quan tâm, và ngày càng khẳng định rõ hơn vai trò quan trọng của mình trong xã hội. Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo ra nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí không cần thiết, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm với đối thủ. Ngoài ra nó còn giúp cho nền công nghiệp nước nhà gia nhập chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu phát triển thị trường tiêu thụ toàn thế giới. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến toàn bộ dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển bảo quản sản phẩm hoàn thiện là điều mà người tiêu dùng yêu cầu, đặc biệt với ngành công nghiệp may đang phát triển như hiện nay. Vậy các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải làm gì để xây dựng được chuỗi cung ứng đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Cũng như làm thế nào để cải thiện được việc quá trình giao nhận NVL đúng hẹn từ các nhà cung cấp. Hoặc là làm sao cho công tác quản lý kho ngày càng hiệu quả để có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng khi có đơn hàng đặt thêm hay đặt gấp. Vì lý do đó, tôi quyết định nghiên cứu về đề tài: “HOÀ N THIÊṆ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG” với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản lý chuỗi cung ứng cho công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tập trung nghiên cứu và hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phân tích thực trạng công tác quản lý chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Phần May Việt Thắng. Đề xuất những giải pháp nhằm ứng dụng cơ sở lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng vào hoạt động của Công ty Cổ Phần May Việt Thắng nhằm hoàn thiện quản trị SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu chuỗi cung ứng của Công ty trong điều kiện mức độ cạnh tranh của ngành ngày càng cao. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chuỗi cung ứng của Công ty Cổ Phần May Việt Thắng. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Công ty Cổ Phần May Việt Thắng, 127 Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức. - Thời gian: từ ngày 18/01/2016 đến ngày 05/06/2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Quan sát và đặt vấn đề: quan sát thực tế công tác quản lý chuỗi cung ứng tại công ty sau đó so sánh, đối chiếu với những kiến thức đã học. Thu thập dữ liệu: + Dữ liệu sơ cấp: thu thập bằng các quan sát thực tế cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo trong công ty. + Dữ liệu thứ cấp: thu thập các số liệu thống kê, các báo cáo, biểu mẫu có liên quan đến việc quản lý chuỗi cung ứng dựa trên nguồn thông tin từ các phòng ban trong công ty. Xử lý và phân tích dữ liệu: trên cơ sở thu thập dữ liệu, tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu về công tác quản lý chuỗi cung ứng tại công ty. Nhận xét và đề xuất giải pháp: dựa vào kết quả phân tích dữ liệu thu thập được, đối chiếu tình hình thực tế của công ty với lý thuyết đã học để kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chuỗi cung ứng tại công ty. 5. Kết cấu đề bài Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần may Việt Thắng Chương 2: Cơ sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chuỗi cung ứng tại Công Ty Cổ Phần may Việt Thắng Chương 4: Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Phần may Việt Thắng. SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG 1.1. Quá triǹ h hiǹ h thành và phá t triển 1.1.1. Giớ i thiêụ tổng quá t Tên công ty: Công ty Cổ phần May Việt Thắng Tên tiếng Anh: Việt Thắng Garment joint – stock company Tên viết tắt: VIGACO Logo: Địa chỉ: 127 Lê Văn Chí, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại: (84-8) 8975 641/ 3897 5642 Fax: (84-8) 8961 703 Email: vietthang.@hcm.vnn.vn Website: 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.2.1 Lịch sử hình thành - Công ty Cổ phần may Việt Thắng tiền thân là công ty TNHH nhà nước một thành viên dệt Việt Thắng, thuộc bộ công nghiệp. Được thành lập 1960 và chính thức đi vào hoạt động năm 1962, Công ty do 9 cổ đông có quốc tịch Việt Nam, Hoa Kì, Đài Loan góp vốn với tên ban đầu là Việt Nam kỹ nghệ sợi với tên giao dịch quốc tế là VIMYTEX. - Công ty được thành lập đầu với 3 nhà máy chính: xưởng sợi, xưởng dệt, xưởng in nhuộm hoàn tất với các thiết bị chủ yếu được nhập từ Mỹ, Nhật và Đài Loan. Sau khi thống nhất đất nước, tháng 5/1975 công ty được nhà nước tiếp quán quốc hữu hóa, giao cho bộ công nghiệp nhẹ quản lý và duy trì các hoạt động sản xuất của VIMYTEX. SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu - Ngày 21/01/1990 bộ công nghiệp ra quyết định số 159/ TCTD thành lập nhà máy liên hiệp dệt may Việt Thắng với tên giao dịch là VICOTEX (Việt Thắng Textile Company). - Năm 1995 công ty đầu tư thêm dây chuyền đánh sợi, quay sợi từ dây chuyền của TOYOTA, và những thiết bị riêng lẻ khác bao gồm máy may của Yuki, Brother - Năm 1999 công ty khánh thành nhà máy xử lý nước thải với công suất 480m3/ngày. Đây là nhà máy xử lý nước thải hiện đại nhất lần đầu tiên xây dựng trong ngành dệt may do chính phủ Hà Lan tài trợ. - Năm 2000 công ty nhận giấy chứng nhận ISO – 9002 về quản lý chất lượng. Đây là năm mà công ty đầu tư thêm nhà máy dệt phục vụ cho sản xuất Picanol, Tsudacoma và các thiết bị nhuộm khác. - Năm 2001 công ty đầu tư dây chuyền đánh sợi mới. - Năm 2002 công ty là doanh nghiệp quốc doanh đầu tiên trong ngành dệt may Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14000 về hệ thống quản lý môi trường. - Năm 2003 công ty được cấp chứng chỉ SA – 8000 về trách nhiệm xã hội. - Ngày 21/11/2005 do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh công ty đã tiến hành cổ phần hóa bộ phận may mặc của công ty, thành lập nên công ty Cổ phần may Việt Thắng. - 1/1/2006 Công ty Việt Thắng được tách ra làm 3 công ty như sau: + Công ty cổ phần Dệt Việt Thắng – Vicotex + Công ty cổ phần Bình An – BiAn co + Công ty cổ phần May Việt Thắng – Vigaco + Nay là tổng Công Ty Việt Thắng 1.1.2.1. Quá trình phát triển - Cuối năm 2005 thời điểm thấp nhất công ty có khoảng 1000 công nhân , phân bố 4 nhà máy và văn phòng công ty. Do ảnh hưởng biến động chung về lao động và thị trường cũng như tổ chức nội bộ của các nhà máy. Công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là trung tâm thời trang và nhà máy May 3 củ thành nhà máy May 3 mới. Như vậy, thời điểm thành lập quy mô của Công ty bao gồm: + Nhà máy May 1 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu + Nhà máy May 3 + Nhà máy May 5 + Văn phòng công ty Trang thiết bị của công ty thuộc loại hiện đại nhưng qua thời gian khai thác, sử dụng đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng cần phải thay thế hoặc không phù hợp với một số nhu cầu mới của khách hàng. - Cuối năm 2006: công ty mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu: phân xưởng Chống nhàu – Hoàn tất và toàn bộ văn phòng, kho của nhà máy May 3 được mở rộng, trang bị thêm máy móc, thiết bị mới, hiện đại; sữa chữa, mở rộng nhà xưởng Trung tâm thời trang củ để bố trí lại nhà máy May 5; cải tạo toàn bộ nhà xưởng và văn phòng của nhà máy May 1. - Đầu năm 2007 Công ty khánh thành lò hơi đốt than, chấm dứt lệ thuộc lò nguyên liệu này bởi Công ty mẹ. - Đầu năm 2008 Công ty bắt đầu vận hành nhà máy May 7 chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nước - Năm 2009: Công ty đầu tư thêm xưởng Chống nhàu áo sơ mi trị giá 2,7 tỷ đồng, với công suất 40000 sản phẩm/ 2 ca. Xưởng chống nhàu áo này chính thức đi vào hoạt động từ quý 3 năm 2009. - Năm 2014 công ty đẩy mạnh đầu tư máy móc thiết bị hiện đại nhằm cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Tổng giá trị đầu tư máy móc thiết bị trong năm hơn 21 tỷ đồng. Thành tựu công ty đạt được Gần 10 năm hình thành và phát triển Công ty Cổ phần May Việt Thắng được các doanh nghiệp trong ngành đánh giá là công ty có tốc độ phát triển tương đối nhanh. Trong những năm qua Công ty Cổ phần May Việt Thắng đã đạt được những thành công như sau: - Chứng nhận ISO: 9001: 2000 năm 2005 - Chứng nhận WRAP (Worldwide Responsible Apparel Production, BSCI (Bussiness Social Compliance Initiative) - Chứng nhận SA năm 2006 - Người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2005 – 2007 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu - Giấy chứng nhận giải thưởng thời trang quần Kaki nam năm 2007 - Topten thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2008 - Topten ngành hàng thương hiệu Việt năm 2009 - Danh hiệu “Thương hiệu mạnh” - Bình chọn “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao”. 1.1.3. Liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g Loại hình hoạt động của công ty là chuyên sản xuất và thương mại các sản phẩm và vật liệu may mặc, thời trang nam nữ các loại Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, mua bán hàng may mặc. - Gia công may, in trên vải, thêu, giặt, chống nhàu. - Mua bán: nguyên phụ liệu, phụ tùng, máy móc ngành dệt, may 1.1.4. Măṭ hàng sản xuấ t Các chủng loại sản phẩm áo sơ mi thời trang nam nữ được sản xuất từ nhà máy May 1 và nhà máy May 7. Các chủng loại sản phẩm quần tây, kaki, kaki chống nhăn, quần thời trang được sản xuất từ nhà máy May 3, nhà máy May 5, nhà máy May 7. Các chủng loại quần, áo Jacket được sản xuất từ nhà máy May 5. 1.1.5. Năng lưc̣ sản xuấ t Công ty Cổ phần May Việt Thắng hàng năm sản xuất, kinh doanh các mặt hàng may mặc, đặc biệt là áo sơ mi, quần kaki, quần tây, áo khoác thời trang các loại với năng lực sản xuất như sau: - Áo sơ mi cao cấp: 1.500.000 sản phẩm/năm - Quần Kaki cao cấp, quần Tây: 1.500.000 quần/năm. - Áo khoác: 400.000 cái/năm - Các kiểu đổ thời trang: 50.000 sản phẩm/năm. SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu 1.1.6. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới Chuyển sang cung cấp hàng may mặc cho các nhãn hàng cao cấp nước ngoài, chuyên về sơ mi, quần tây, áo Jacket và veston phục vụ thị trường xuất khẩu là chính yếu. Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới và nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các phòng ban để đáp ứng được thị hiếu đa dạng và không ngừng thay đổi của khách hàng. Chấn chỉnh phương thức quản lí, giảm chi phí hư hỏng sản phẩm. Hoạch định chính sách hợp lí, phù hợp với công ty. Đầu tư thêm cho máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng hiện đại để mở rộng sản xuất. Cũng cố đội ngũ lao động, bồi dưỡng và nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, phát huy tính sáng tạo trong lao động. Không ngừng nâng cao đời sống người lao động tạo động lực để người lao động hăng say sản xuất. 1.2. Cơ cấ u lao đôṇ g củ a công ty Tình hình lao động của công ty được thể hiện một cách tổng quát qua bảng sau: Bảng 1.1:Bảng cơ cấu nhân sự của công ty năm 2015 Phân loại lao động Đơn vị Số lương Tỷ trọng Theo giới tính - Nam Người 585 29,06 - Nữ Người 1428 70,94 Trình đô văn hóa - Đại học trở lên Người 58 2,88 - Cao đẳng/cao đẳng nghề Người 63 3,13 - Trung cap/trung cấp nghề Người 45 2,24 - Sơ cấp nghề Người 48 2,38 - Dạy nghề thường xuyên Người 1518 75,41 - Chưa qua đào tạo Người 281 13,96 SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu Loại hơp đồng lao động - Không xác định thời hạn Người 575 28,56 - Xác định thời hạn (12-36 tháng) Người 1334 66,27 - Theo mùa vụ hoặc theo công việc Người 104 5,17 nhất định dưới 12 tháng Tổng cộng 2013 100 Nhìn vào bảng cơ cấu lao động trên đây ta có thể đánh giá tổng quát hiện trạng nguồn lao động của Công ty như sau: - Theo giới tính: Nam giới là 585 người (chiếm 29.06%), nữ giới là 1428 người (chiếm 70.94%), do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty là lao động chân tay, và làm những công việc mang tính tỷ mỹ, siêng năng nên công nhân nữ chiếm đa số. - Trình độ văn hóa: dạy nghề thường xuyên chiếm tỷ trọng cao nhất với 75.41% và thấp nhất là trung cấp với 2.24%. Trình độ văn hóa của công nhân viên không được đào tạo cao là một khó khăn cho tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên đối với mặt hàng sản xuất kinh doanh là sản phẩm may mặc, yêu cầu đòi hỏi chất lượng cao, công nhân có trình độ tay nghề, kỹ năng lao động là quan trọng nhất. - Hợp đồng lao động: đa số công nhân, nhân viên ở đây đều thực hiện hợp đồng có thời hạn với 66.27%, và thấp nhất là hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định dưới 12 tháng với 5.17%, có được tỷ trọng như vậy vì hầu hết người lao động đều muốn biết rõ thời gian khi chấm dứt hợp đồng hay bắt đầu kí hợp đồng mới là khi nào. SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu 1.3. Cơ cấ u tổ chứ c củ a công ty Hội đồng cổ đông Chủ tịch hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng GĐ Ban Ban kế Ban Ban nhân sự toán nghiệp kinh vụ doanh nội địa Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà TTT máy máy máy máy máy Trang May 1 May 3 May 5 May 7 CN sơ mi Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty [nguồn: Kế toán nhà máy] SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu Hội đồng cổ đông: hội đồng cổ đông bao gồm nhà nước, cá nhân, công nhân viên của công ty. Phần góp vốn của Nhà nước chiếm 52,8% và nhà đầu tư chiến lược có tỷ lệ vốn góp là 1,7% - 10,62%, phần còn lại do các cổ đông khác nắm giữ. Chủ tịch Hội đồng quản trị: là người đứng đầu Hội đồng quản trị, được bầu trực tiếp từ Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định để đảm bảo cho suốt quá trình hoạt động của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có thể nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty. Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty. Tổng Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm, tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người đại diện cho công ty về mọi lĩnh vực ngoại giao. Giám đốc là người trực tiếp đề ra phương án, kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh của công ty và xây dựng chiến lược lâu dài bền vững, ngoài ra giám đốc còn phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hội Đồng quản trị và pháp luật về các hoạt động của công ty. Ban nhân sự: có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong công tác tuyển dụng và đào tạo, phát triển nguổn nhân lực, bố trí nhân viên. Ngoài ra ban nhân sự còn chịu trách nhiệm quản lý định mức lao động, định mức sử dụng máy móc, thiết bị, quản lý nhân sự, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm tai nạn. Đồng thời ban nhân sự còn tham gia vào việc lập chiến lược dài hạn về con người. Ban kế toán: có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính cung cấp cho ban Giám đốc cũng như các cổ đông và cơ quan nhà nước. Ban kế toán còn tập hợp chi phí sản xuất, hoạch toán giá thành chính xác, nhanh chóng giúp cho Tổng Giám Đốc kịp thời chấn chỉnh tài chính, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Bên cạnh đó việc theo dõi công nợ phải thu, phải trả cũng là một phần trách nhiệm của ban kế toán. Ban nghiệp vụ: thực hiện xây dựng các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật tư. Đồng thời ban nghiệp vụ còn theo dõi đánh giá hoạt động sản SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng Trang 10
- S K L 0 0 2 1 5 4