Giáo trình Đại số căn bản

pdf 111 trang phuongnguyen 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đại số căn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dai_so_can_ban.pdf

Nội dung text: Giáo trình Đại số căn bản

  1. GIÁO TRÌNH ĐẠI SỐ CĂN BẢN
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ - (ppct: Tiết 1) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo. Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu (với mọi),  (tồn tại). 2/ Về kỹ năng Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề. Nêu được vd về mđề kéo theo. Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ. Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. Phủ định được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại 3/ Về tư duy Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến Hiểu được đk cần và đk đủ. Hiểu được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 2/ Bài mới HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, Ghi Tiêu đề bài đọc và trả lời tính đúng sai . I/ Mđề. Mđề chứa biến - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C, P, Q, R, HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Vdụ1. - Lấy ví dụ về câu mđề và -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mđề (1 - Tổng các góc trong 1 không phải mđề đại số, 1 hình học) và 01 câu tam giác = 1800 . không phải m đề (thực tế đsống ) - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến kn mđề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi - Xét 2 câu sau: 2. Mđề chứa biến chưa thay n=, x= P(n): “n chia hết cho 3”, n є N (SGK) Trang 1
  3. Simpo -PDF Trả Merge lời tính and đúng Split saiUnregistered khi Q(x): Version“x >=10” - thay n=, x= - Hd xét tinh đúng sai, mđ chứa biến. HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mđ P và phủ định của P - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong (SGK) giống, khác nhau ? SGK. - Ghi chọn lọc - Nhận xét P va pđ của P HĐ 4: Hs nêu các mđ phủ định của 1 mđ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ Những câu đúng của HS phủ định, xét tính đúng sai - Chú ý : 77P = P của 2 mđề trong SGK. HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGK SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo - Đọc ví dụ 4 theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Ghi chọn lọc - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. HĐ 6: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 Ghi Tiêu đề bài - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng IV/ Mđề đảo. Mđề tđg - Ghi hoặc không ghi kn mđề SGK. tương đương. - P => Q và Q => P - Tìm theo yc của GV. - Vd 5, cho hs tìm P, Q đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là . - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh V/ Ký hiệu và - Ghi ngắn gọn trước rồi đưa câu văn sau.   Với mọi; Tồn tại ít nhất - Cách đọc các ký hiệu Trang 2
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - có 1, HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và hay. HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe và theo dõi - Vd 8, SGK - Ghi công thức . - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Ghi mẫu (công thức) - Cách tìm gtrị đ, s HĐ 10: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ Với mọi x thuộc R, x2 + phủ định, xét tính đúng sai 1 > 0 của những mđề sau: Tồn tại số nguyên y, y2 - - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng 1 = 0 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ (ppct: Tiết 2) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi),  (tồn tại). Trang 3
  5. Simpo PDF Merge andLập Splitđược Unregisteredmđ phủ định Version - 2/ Về kỹ năng Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, Ghi Tiêu đề bài chọn hs tuỳ ý - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, - Chỉnh sửa nháp và theo dõi 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Ghi bài tương tự - Cho hs dưới lớp nhận xét HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; - Chỉnh sửa nháp và theo dõi câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Ghi bài tương tự - Cho hs dưới lớp nhận xét HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, - Chỉnh sửa nháp và theo dõi d bt 7;.câu b, c bt 7. - Ghi bài tương tự - Cho hs dưới lớp nhận xét HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Trang 4
  6. Simpo -PDF Giải Merge1 số câu and nhỏ Split Unregistered Version - Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §2. TẬP HỢP (ppct: 3) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: Trang 5
  7. Simpo PDF1/ Merge Về kiến and thức Split Unregistered Version - Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. Nắm kn tập rỗng. 2/ Về kỹ năng Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ,  . Biết các cách cho tập hợp . Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập I/ Khái niệm tập hợp - Ghi bài hợp trong hình học. SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 2. Cách xác định tập hợp - Nhược và ưu của tập hợp cho Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc - Ghi bài duới dạng liệt kê, tập hợp cho liệt kê 1 lần và không kể dưới dạng chỉ ra tính chất đặc thứ tự. trưng. HĐ 3 : Cách cho tập hợp = cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 2. Cách xác định tập hợp - Nhược và ưu của tập hợp cho Các cách xác định 1 tập - Ghi bài duới dạng chỉ ra tính chất đặc hợp: trưng. - - Biểu đồ Ven - Trang 6
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered- Lấy1 Version ví dụ cho - = 2 cách và - minh hoạ = biểu đồ ven. HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 3. Tập hợp rỗng - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} SGK - Trả lời ? - Ghi dưới dạng mđề - Ghi bài HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 II/ Tập hợp con - Hd hs viết dưới dạng mđề. SGK - Trả lời - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các * A B hoặc B A: A là 1 - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven 3 tính chất tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 III/ Tập hợp bằng nhau - Trả lời - Hd hs viết dưới dạng mđề. SGK - Ghi bài. HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra * Xác định các ptử của tập Ví dụ 1: - Làm ví dụ hợp X = {xє R/(x-2)(x2-4x+3) = 0} - Lên bảng . * Viết các tập hợp sau Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dưới dạng liệt kê (cho đọc dạng liệt kê = lời trước). A = {xє Z/3x2+x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (ppct: Tiết 4, 5) I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức Hiểu đuợc kn giao, hợp các tập hợp. Hiểu kn hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng Trang 7
  9. Simpo PDF Merge andBiết Splitcách giao,Unregistered hợp hai, nhiềuVersion tập -hợp Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1. Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp . Cho vdụ ? ?2. Thế nào là tập rỗng. Cho vdụ ? ?3. Tập A là con của tập B khi nào ? ?4. Tập A = B khi nào ? Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào ? ABCD 12345,,,,,,,,, 35 0134 24 ?5. Cho hai tập hợp: A n N : n laø öôùc cuûa 12 B n N : n laø öôùc cuûa 18 Hãy liệt kê hai tập hợp trên ? * Bài mới: Tiết 1 * Hoạt động 1:Hs tiếp cận kiến thức k/n giao của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 1: Cho hai tập hợp: A n N : n laø öôùc cuûa 12 B n N : n laø öôùc cuûa 18 Liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18 ? Hoạt Động Của Giáo Hoạt Động Của HS Nội dung Viên - Phát phiếu học tập chco a),,,,, A 1 2 3 4 6 12 I. GIAO CỦA HAI TẬP hs. HỢP: B 1,,,,, 2 3 6 9 18 - Y/c hs trình bày và nhận * ĐN: Giao của hai tập hợp A C ,,, xét. b) 1 2 3 6 và B là một tập hợp gồm các - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Giao của hai tập hợp A và B phần tử chung của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung đó. ?1. Cho biết thế nào là giao của chúng. Kí hiệu: AB . của hai tập hợp A và B ? Vậy: Trang 8
  10. A B x/ x A vaø x B Simpo?2. PDF Tìm Merge phần giao and của Split hai Unregistered ?2. Hs làm Version bài theo -y/c của Gv.   tập hợp trong hình vẽ sau: x A Ngöôïc laïi: x A B  x B Minh họa: A AB B A B B B B A VD: B A ,,,,, B 0 1 2 3 4 5 B 1,,,, 3 5 7 9 AB 1,, 3 5 II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP: * Hpạt động 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 2: Cho hai tập hợp là hs giỏi toán hoặc văn của lớp 10E. A Minh, Nam, Lan, Hoàng B Cöôøng, Thaûo, Nam, Thu, Hoàng, Tuyeát, Leâ Tìm tập C là những bạn giỏi toán hoặc văn của lớp 10E ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS - Phát phiếu học tập chco hs. C Minh, Nam, Lan, Hoàng, Cöôøng, Thaûo, Thu, Tuyeát, Leâ - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Cho biết thế nào là hợp của hai ?1. Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các tập hợp A và B ? phần tử thuộc A hoặc thuộc B. ?2. Tìm phần hợp của hai tập hợp ?2. Hs làm theo y/c của Gv. trong hình vẽ sau: A B BA B B B B A B Nội Dung: * ĐN: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B. Kí hiệu : AB Vaäy:/ A B x x Ahoaëcx B x A Ngöôïc laïi: x A B  x B * Minh họa: A B Trang 9
  11. SimpoVD: PDF Merge and Split Unregistered Version - A 0,,,,, 1 2 3 4 5 B 1,,,, 3 5 7 9 AB 0,,,,,,, 1 2 3 4 5 7 9 Củng cố: . Cho hai tập hợp: A caùc öôùc nguyeân döông cuûa 18 B caùc öôùc nguyeân döông cuûa 12 Tìm ABAB,  Bài tập 1: + Phát phiếu học tập số 1 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở AB AB - Nhóm 1 làm  , nhóm 2 làm  , A COÙ CHÍ THI NEÂN nhóm 3 làm A\B, nhóm 4 làm B\A. B COÙ COÂNG MAØI SAÉT COÙ NGAØY NEÂN KIM - Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu  ABCOITNE,,,,, của hai tập hợp.   - Gv: Tổng kết và đánh giá bài làm của hs. ABCOHNGMAISTYEK ,,,,,,,,,,,,  ABH\  BAGMASYK\,,,,,  Tiết 2 * Hoạt Động 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 3: Cho hai tập hợp: A 0,,,,, 1 2 3 4 5 B 1,,,, 3 5 7 9 Tìm tập hợp C gồm cc phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho hs. C 0,, 2 4 III. HIỆU V PHẦN B - Y/c hs trình bày và nhận CỦA HAI TẬP HỢP: xét. Nội dung: - GV: Tổng kết đánh giá. * ĐN: Hiệu của hai - Gv: Tập hợp thỏa mn điều tập hợp A và B là một tập kiện trrên đgl hiệu của hai ?1. Hiệu của hai tập hợp A v B hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A và B. A nhưng khơng thuộc B. l một tập hợp gồm các phần tử AB\ ?1. Thế no l hiệu của hai tập thuộc A nhưng không thuộc B. Kí hiệu: . hợp A v B ? ?2. Hs làm theo y/c của Gv. Vậy: ?2. Tìm phần hiệu của hai A\ B x A vaø x B tập hợp trong hình vẽ sau: A x A A B x A\ B B x B B A * Minh họa: A B B * Phần bù: Neáu B A thì AB\ đgl phần bù của B Trang 10
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. Kí hiệu: CAB Vậy: CAB = A\B. B A * CŨNG CỐ: ?1. Cho hai tập hợp: A caùc öôùc nguyeân döông cuûa 18 B caùc öôùc nguyeân döông cuûa 12 Tìm ABBA\,\ * BÀI TẬP: Bài 2: + Phát phiếu học tập số 2 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vờ - Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm Hs thực hiện theo y/c của Gv. 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. Bài 4: + Phát phiếu học tập số 3 cho Hs Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở - Phát phiếu học tập cho các nhóm. AAA - Y/c cầu các nhóm trình bày và nhận xét. AAA - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. A   AA CA A  CA A Ngày tháng . năm . Trang 11
  13. Simpo PDF Merge and Split UnregisteredChương I. Version MỆNH - ĐỀ - TẬP HỢP §4. CÁC TẬP HỢP SỐ (ppct: Tiết 6) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ giữa chúng. Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn. 2/ Về kỹ năng Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài - Lấy thêm vdụ để hs hiểu các I/ Các tập hợp đã hoọ - Suy nghĩ trả lời tập hợp số. Như cho 1 số bất SGK. kỳ, yêu cầu hs nó thuộc tập 1. Tập hợp các số tự nhiên, N - Hs tập biểu diễn 1 số trên hợp số nào ? (lưu ý N*) trục số - Mô tả tổng quát trên trục số 2. Tập hợp các số nguyên , Z - Ghi bài - Biểu diễn quan hệ bao hàm 3. Tập hợp các số hữu tỉ , Q giữa các tập hợp số đó. 4. Tập hợp các số thực , R HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv chỉ cho hs thấy rõ ký hiệu II/ Các tập hợp con - Ghi bài khoảng, đoạn; tập hợp cho dưới thường dùng của R - Chia vở thành 02 cột dạng đặc trưng và đuợc mô tả trên SGK. trục số Chý ý: 4 є (2; 4] nhưng 2 không є (2; 4] - Ký hiệu và cách đọc dương, âm vô cùng , Trang 12
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 3 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện ví dụ . - Yêu cầu HS dùng các ký hiệu Ví dụ: Cho các tập hợp khoảng , đoạn để viết lại các tập A = {x є R / -5 -2} - A giao B; B giao C; C giao D, D = {x є R / x < 7} tương tự đối với hợp Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1 - 3, SGK trang 18. Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP LuyÖn TËp §4. CÁC TẬP HỢP SỐ (ppct: Tiết ) I.Môc tiªu 1.KiÕn thøc HiÓu ®­îc c¸c ký hiÖu HiÓu ®­îc c¸c tËp con cña tËp hîp sè thùc 2.VÒ kû n¨ng. RÌn luyÖn kû n¨ng t×m tËp hîp con cña tËp hîp sè thùc C¸ch t×m giao hîp cña c¸c tËp con 3.VÒ t­ duy. -HiÓu ®­îc kh¸i niÖm tËp hîp. -C¸ch chuyÓn ®æi mét tËp hîp tõ c¸ch x¸c ®Þnh nµy ®Õn c¸ch x¸c ®Þnh kh¸c. 4.VÒ th¸i ®é. -CÈn thËn, chÝnh x¸c -X©y dùng bµi mét c¸ch tù nhiªn chñ ®éng. -To¸n häc b¾t nguån tõ thùc tiÔn. II.Ph­¬ng tiÖn day häc 1.Thùc tiÔn. §· häc tËp hîp ë c¸c líp d­íi. 2.Ph­¬ng tiÖn. ChuÈn bÞ h×nh vÏ III.Ph­¬ng ph¸p Ph­¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t­ duy. IV.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng. 1.æn ®Þnh líp. Trang 13
  15. Simpo2.Néi PDF dung Merge and Split Unregistered Version - Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp kiÕn thøc cò Ho¹t ®éng cña GV H§ cña HS Nªu ®Þnh nghÜa c¸c tËp con cña tËp hîp sè Nªu vµ biÓu diÔn chóng trªn trôc sè thùc? Nªu mèi quan hÖ bao hµm cña c¸c tËp sè ®· VÏ biÓu ®å Ven häc? Ho¹t ®éng 2: Hîp cña hai tËp con C¸ch t×m hîp cña hai tËp hîp? Nh¾c l¹i §N vÒ hîp cña hai tËp hîp. C¸ch t×m hîp cña hai tËp con cña sè thùc vµ biÓu diÔn chóng trªn trôc sè? a) [-3;1)  (0;4] X¸c ®Þnh c¸c t©p hîp ®ã vµ biÓu diÔn chóng b) (0;2]  [-1;1) trªn trôc sè c) (-2;15)  (3;+ ) 4 d) (-1; )  [-1;2) 3 e) (- ;1)  (-2;+ ) Ho¹t ®éng 3: Giao cña hai tËp con cña sè thùc C¸ch t×m giao cña hai tËp hîp? Nh¾c l¹i §N vÒ giao cña hai tËp hîp. C¸ch t×m giao cña hai tËp con cña sè thùc vµ biÓu diÔn chóng trªn trôc sè? 2. X¸c ®Þnh c¸c t©p hîp ®ã vµ biÓu diÔn chóng a) (-12;3]  [-1;4]; trªn trôc sè b) (4;7)  (-7;-4) c) (2;3)  [3;5) d) (- ;2]  [-2;+ ) Ho¹t ®éng 4: HiÖu cña hai tËp con cña sè thùc C¸ch t×m hiÖu cña hai tËp hîp? Nh¾c l¹i §N vÒ hiÖu cña hai tËp hîp. C¸ch t×m hiÖu cña hai tËp con cña sè thùc vµ biÓu diÔn chóng trªn trôc sè? 3. X¸c ®Þnh c¸c t©p hîp ®ã vµ biÓu diÔn chóng a) (-2;3)\(1;5) trªn trôc sè b) (-2;3)\[1;5) c) R\(2;+ ) d) R\(- ;3] Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ (ppct: Tiết 7, 8) Trang 14
  16. SimpoI. PDFMục tiMergeêu. and Split Unregistered Version - 1/ Về kiến thức Biết kn số gần đúng, sai số. 2/ Về kỹ năng Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xáccho truớc. Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng. 3/ Về tư duy Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. Chia nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 4 nhóm hs thực hiện vd 1 - Yêu cầu 4 nhóm HS tiến Ghi Tiêu đề bài SGK. hành vd 1; lấy các giá trị 3,1; I/ Số gần đúng 3, 14; 3,141; 3,1415 SGK. - Tính toán, trả lời - Cho các nhóm ll trả lời. * Trong đo đạc, tính toán ta - Cho hs tiến hành hđ 1 thường chỉ nhận được các số gần đúng. HĐ 2: Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 II/ Sai số tuyệt đối - So sánh nhóm ở trên, hs rút ra kq gần với 1. Sai số tuyệt đối của 1 4Π nhất. sgđ - Đi đến kn sai số tuyệt đối SGK. của 1 sgđ HĐ 3: Độ chiíh xác của 1 số gần đúng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 II/ Sai số tuyệt đối Trang 15
  17. Simpo -PDF So sánh Merge and Split Unregisterednhóm Versionở trên, hs - rút ra số cận trên 1. Sai số tuyệt đối của 1 - Đi đến kn độ chính xác của 1 sgđ sgđ SGK - 04 nhóm Tiến hành hđ 2 - HD thực hiện hđ 2 2. Độ chiíh xác của 1 số - Cho từng nhóm phát biểu, so gần đúng sánh SGK. * Chý ý: Sai số tương đối =sstuyệt đối/IaI HĐ 4: Quy tròn số gần đúng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc III/ Quy tròn số gần - Đứng dậy nhắc tại chỗ làm tròn số đúng - Làm ví dụ - Tiến hành 1 vài ví dụ 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số - Độ chính xác ngang hàng nào SGK thì bỏ từ hàng đó về sau và tiến 2. Cách viết số quy tròn hành làm tròn số theo quy tắc của sgđ căn cứ vào độ - 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1 chính xác cho trước SGK HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 - Làm bt trên giấy nháp. - Thảo luận theo nhóm khi - Đại diện các nhóm chuẩn bị dùng MTBT (chia sẻ kiến trình bày các bt sử dụng MTBT thức) 3/ BTVN: Bt ôn chương I trang 24-25. Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích Ngày tháng . năm . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG I (ppct: Tiết 9, 10) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Trang 16
  18. Simpo PDF Merge andCủng Split cố kn Unregistered mđề và những Version vấn đề - li quan Củng cố tập hợp và các phép toán Củng cố cách viết số quy tròn. 2/ Về kỹ năng Biết xác định tính đúng sai của mđ kéo theo, tưong đưong. Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp. Thực hiện dúng các phép toán về tập hợp Chọn được phưong án đúng của bt trắc nghịêm. 3/ Về tư duy Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 1  Hoïat ñoäng 1 Baøi 1,3 trang 24. Xaùc ñònh tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà phuû ñònh A theo tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà A? Theá naøo laø hai meänh ñeà töông ñöông?  Hoïat ñoäng 2 Baøi 2,4 trang 24. Cho hoïc sinh ñöùng taïi choã traû lôøi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi 1 Traû lôøi caâu hoûi Theá naøo laø meänh ñeà ñaûo cuûa A B? B A Neáu A Blaø meänh ñeà ñuùng thì meänh ñeà ñaûo cuûa noù coù ñuùng khoâng? Khoâng Cho ví duï Caâu hoûi 2 Traû lôøi caâu hoûi 2 Neâu ñònh nghóa taäp hôïp con cuûa moät taäp hôïp A  B x (x A x B) Theá naøo laø hai taäp hôïp baèng nhau ? A = B x (x A x B)  Hoïat ñoäng 3 Baøi 5 trang 24 goïi HS leân baûng.  Hoïat ñoäng 4 Baøi 6 trang 24 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi: Neâu caùc ñònh nghóa Traû lôøi caâu hoûi Khoûang (a,b) (a;b) = x R| a< x < b  Trang 17
  19. Ñoaïn [a,b] [ a;b]= x R| a x b . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -  Nöûa khoaûng [a;b) [a;b)= x R | a x < b  ( a;b] ( a;b]= x R | a< x b  (- ;b] (- ;b]= x R| x b  [a; + ) [a; + )= x R | a x  Vieát R döôùi daïng moät khoaûng. R = (- ;+ )  Hoïat ñoäng 5 Baøi 7 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi Traû lôøi caâu hoûi Theá naøo laø sai soá tuyeät ñoái cuûa moät soá gaàn Sai soá tuyeät ñoái cuûa moät soá gaàn ñuùng a laø ñuùng? a a Theá naøo laø ñoä chính xaùc cuûa moät soá gaàn ñuùng? a Neáu d thì d laø ñoä chính xaùc cuûa soá a gaàn ñuùng a  Hoïat ñoäng 6 Baøi 8 Cho töù giaùc ABCD .Xeùt tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà P Q vôùi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi 1 Gôïi yù Traû lôøi caâu hoûi a) P:”ABCD laø moät hình vuoâng” a)P Q Q:”ABCD laø moät hình bình haønh” Laø meänh ñeà Ñuùng b) P: “ABCD laø moät hình thoi “ b)P Q Q: “ ABCD laø moät hình chöõ nhaät” laø meänh ñeà sai Tiết 2  Hoïat ñoäng 7 Baøi 9 trang 25. Xeùt moái quan heä bao haøm giöõa caùc taäp hôïp sau : A laø taäp hôïp caùc hình töù giaùc ; B laø taäp hôïp caùc hình bình haønh ; C laø taäp hôïp caùc hình thang ; D laø taäp hôïp caùc hình chöõ nhaät ; E laø taäp hôïp caùc hình vuoâng ; G laø taäp hôïp caùc hình thoi ; Gôïi yù : EGBCA; E DBCA  Hoïat ñoäng 8 Baøi 10 trang 25 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi Traû lôøi caâu hoûi Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa moãi taäp hôïp sau : a) A= {3k -2 | k=0,1,2,3,4,5}; A={-2,1,4,7,10,13} b) B={x N | x 12}; B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12} n c) C={(-1) | n N} ; C={-1,1}  Hoïat ñoäng 9 Baøi 11 trang 25. Giaû söû A, B laø hai taäp hôïp soá vaø x laø moät soá ñaõ cho. Tìm caùc caëp meänh ñeà töông ñöông trong caùc meänh ñeà sau : Trang 18
  20. P: “ x A B“; Q:”x A\B”; R:”x A B”; S:”x A vaø x B”;X:” x A vaø x B”. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Gôïi yù traû lôøi P T ; R S ; Q X .  Hoïat ñoäng 10 Baøi 12 trang 25 Xaùc ñònh caùc taäp hôïp sau HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Caâu hoûi Traû lôøi caâu hoûi a) (-3;7)(0;10)=? a) (-3;7)(0;10)=(0;7) b) (- ;5)(2;+ )=? b) (- ;5)(2;+ )=(2;5) c) R\(- ;3)=? c) R\(- ;3)=[3;+ )  Hoïat ñoäng 11 Baøi 13 trang 25. Duøng maùy tính boû tuùi hoaëc baûng soá ñeå tìm giaù trò gaàn ñuùng a cuûa 3 12 ( keát quaû ñöôïc laøm troøn ñeán chöõ soá thaäp phaân thöù ba ). Öôùc löôïng sai soá tuyeät ñoái cuûa a. Gôïi yù a = 2,289 ; a < 0,001  Hoïat ñoäng 12 Baøi 14 trang 25. Chieàu cao cuûa moät ngoïn ñoài laø h = 347,13m 0,2 m. Haõy vieát soá quy troøn cuûa soá gaàn ñuùng 347,13. Gôïi yù: Vì ñoä chính xaùc ñeán haøng phaàn möôøi neân ta quy troøn 347,13 ñeán haøng ñôn vò. Vaäy soá quy troøn laø 347  Hoïat ñoäng 13 Baøi 15 trang 25. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SIN Caâu hoûi: Nhöõng quan heä naøo trong caùc quan heä Keát quaû caàn ñaït sau laø ñuùng a) A  A  B a) Ñuùng b) A  A B b) Sai c) A  B  A  B c) Ñuùng d) A  B  B d) Sai e) A  B  A e) Ñuùng  Hoïat ñoäng 14 Baøi 16: Cho caùc soá thöïc a<b<c<d. Choïn phöông aùn ñuùng (A) (a;c)  (b;d) = (b;c) ; (B) (a;c)  (b;c) = [b;c); (C) (a;c)  [b;d) = [b;c] (D) (a;c)  (b;d) = (b;d) Gôïi yù : (A)  Hoïat ñoäng 15 Baøi 17: Choïn phöông aùn ñuùng Bieát P Q laø meänh ñeà ñuùng, ta coù: (A) P laø ñieàu kieän caàn ñeå coù Q (B) P laø ñieàu kieän ñuû ñeå coù Q (C) Q laø ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå coù P (D) Q laø ñieàu kieän ñuû ñeå coù P Gôïi yù : (B) Trang 19
  21. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang 20
  22. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tháng . năm . Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ - (ppct: Tiết 11) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu kn hàm số. Hiểu và xđịnh đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng Biết tìm TXĐ, giá trị của những hs đơ n giản . Nhìn đồ thị đọc đựoc các giá trị của hsố. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố kn hàm số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Cho hs nhắc lại kn đã học, biếnsố, Ghi Tiêu đề bài - Ghi kn bsố, hsố, txđ txđ, giá trị của hsố. I/ Ôntập về hàm số - Thực hiện vd1 - Cho hs đọc giá trị ứng với txđ ở 1. Hàm số. TXĐ vd 1 SGK. - Thực hiện hđ1 - Gợi ý: bsố: hs, gtrị : hk: Tốt, - Lư ý: giá trị y chỉ có 1, x thì kg HĐ 2: Các cách cho hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Cách cho hàm số - Thực hiện hđ 2, 3, 4 - Gv Hướng dẫn từ hđ 2, 3, 4 Txđ của hs y=f(x) là tập - Lưu ý: f(x0) là gtrị của hs f tại x hợp tất cả các gtrị của x = x0 thuộc D sao cho bthức f(x) có - Hd hs làm hđ 5, 6 nghiã. HĐ3 : Đồ thị hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhìn đthị , làm hđ 7 - Yc Thực hiện hđ 7 3. Đồ thị hàm số - tìm TXĐ (SGK) M(x, f(x)), x phải thuộc D. + y = f(x) :pt của đuờng Trang 21
  23. Simpo PDFHĐ Merge 4: C andủng cốSplit Unregistered Version - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - bt 1b, c; 2, 3/SGK Ghi những câu đúng Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, SGK trang 39. Ngày tháng . năm . Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ- Tiết 2/2 (ppct: 12) I. Mục tiêu. Trang 22
  24. Simpo PDFQua Merge bài handọc họcSplit sinh Unregistered cần nắm đư ợc:Version - 1/ Về kiến thức Củng cố TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng Biết cm tính đồngbiến, nghịch biến của 1 hsố trên 1 khoảng cho trước. Biết xđịnh tính chẵn lẻ của hsố 1 hsố đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho hsố y=f(x)=√(x+2) – 1/√(2-x) a) Tìm TXĐ ? b) Tính f(0), f(-2), f(2) ? 2/ Bài mới HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét x1, x2 , f(x1), f(x2) - Cho hs nhìn vào h.15, gv hd Ghi Tiêu đề bài so sánh - Vậy hsố đồng biến, nghịch biến II/ Sự biến thiên của hs - Phát biểu trên 1 khoảng (a; b) ntn ? 1. Ôn tập:SGK. - Ghi bài - Làm vd Vd: Xét tính đb, nb của - Làm vd hsố y=2x2 trên (0;+ ∞) HĐ 2: Bảng biến thiên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Bảng biến thiên - Nghe, ghi bài - Gv Hướng dẫn từ vdụ 5 Chú ý: - Phát biểu - Cho hs nhận xét đồ thị của hs ở - Đồ thị của hsố đb, từ h.15, từ trái qua phải hình nào đi trái qua phải là . Ghi chú ý lên, hnào đi xuống - Đồ thị của hsố nb, từ - Chý ý: trái qua phải là . Trang 23
  25. Simpo PDFHĐ3 Merge : Tính and ch Splitẵn lẻ Unregistered của hsố Version - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhìn đthị, lắng nghe - Giới thiệu qua h 16 III. Tính chẵn lẻ của hsố - Tổng quát, lưu ý đk của hs chẵn, lẻ có (SGK) - Hs phát biểu đk 1 gì chung 1. Hsố chẵn, lẻ - Không chẵn, không lẻ, cả không chẵn không lẻ - Yc hs làm hđộng 8, SGK 2. Đồ thị của hs chẵn, lẻ - Cho hs nhận xét h16: nhánh trái, phải, - Hs phát biểu trên, dưới của 2 đồ thị - Ghi bài HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - bt 4a, d/SGK Ghi những câu đúng - Ttự bài 4: y = √(x-12) Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 39. Ngày tháng . năm . Trang 24
  26. Simpo PDF Merge and SplitChương Unregistered II. HÀM Version SỐ BẬC - NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ y = ax + b (ppct: 13) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kn đb, nb, tính chẵn lẻ. Hiểu được sự bthiên của hs bậc nhất Hiểu được cách vẽ đồ thị hs bậc nhấ, hs y = IxI 2/ Về kỹ năng Nhuần nhuyễn xđịnh chiều biến thiên và vẽ đồ thị hs bậc nhất Bước đầu vẽ đựơc đthị hs y = b, y = IxI . Biết xđịnh toạ độ giao điểm của 2 đthẳng có pt cho trước 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Xác định sự biến thiên của hsố y = x+1 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố các kn liên quan đến sbt và đồ thị hs bậc nhất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét các yc bên - Cho hs nhận xét từ KTBC, từ đố kl Ghi Tiêu đề bài gì về txđ, chiều bt, bảng bt, đthị ? I/ Ôn tập hs bậc nhất - Tương tự y = -x+1 ? - Yc hs làm hđ 1 HĐ 2: Hàm số hằng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu - Gv Hướng dẫn từ hđ 2 II. Hàm số hằng y = b - Cho hs nhận xét về đthị y = b - Ghi bài , vẽ hình - Tương tự đv x = a HĐ3 : Hs y = IxI và các k liên quan Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ làm nháp - Cho hs tìm txđ, chiều biến thiên, bảng III. Hàm số y = IxI bt, vẽ đồ thị, gợi ý nhắc lại đn giá trị - Ghi bài tuyệt đối ? - Lưu ý tính chẵn lẻ để vẽ đthị nhanh và - Hs phát biểu chính xác hơn HĐ 4: Củng cố Trang 25
  27. Simpo PDFHoạt Merge động candủa học Split sinh Unregistered Ho Versionạt động của- giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - Tìm gt nhỏ nhất, lớn nhất của hs y Ghi những câu đúng = IxI - Vẽ đthị hs y = x+1 và y = -x + 2. Tìm tđộ giao điểm của 2 đthị trên Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK trang 41, 42. Ngày tháng . năm . Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Trang 26
  28. Simpo PDF Merge and Split Unregistered BÀI TẬP H ÀMVersion SỐ y - = ax + b (ppct: 14) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc nhất 1 ẩn số . 2/ Về kỹ năng Nhuần nhuyễn xđịnh chiều biến thiên và vẽ đồ thị hs bậc nhất Tìm đuợc các hệ số a, b của hs bậc nhất khi cho các giả thiết liên quan. Vẽ được đthị của hs cho bởi 2 công thức. Biết xđịnh toạ độ giao điểm của 2 đthẳng có pt cho trước 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Xác định sự biến thiên và vẽ đthị của hsố y = -x/2+1 2/ Bài mới HĐ 1: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng -02 hs lên bảng, lớp theo - Yc 02 hs lên bảng vẽ đthị bài 1a, c Chỉnh sửa, nếu có dõi - Hd câu 1d, nhập vào bài 4 HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng xác định các hsố a, b khi đthị đi qua 2 điểm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu và làm trên bảng - Gv gọi 03 hs lên bảng làm b2 , Chỉnh sửa, nếu có hỏi điểm nằm trên đthị, đthị đi - Theo dõi, nhận xét qua điểm, có nghĩa ? HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng viết pt đươờngthẳng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên làm bt trên bảng - Cho hs nhắc lại mối liên hệ giữa các hs Ghi tóm tắt ở góc bảng khi biết vttđ . - Gọi 2 hs lên làm b3. - Hs phát biểu - Gv hỏi thêm ://Oy, //đt khác, vuông góc đt khác HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Trang 27
  29. Simpo -PDF Làm Mergenháp, lên and bảng Split Unregistered- Yc vẽ đthịVersion 1d, 4b - ọn hs khá) Ghi những câu đúng - Tìm toạ độ giao điểm với đt y = - x/2 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bt ở SBT Ngày tháng . năm . Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI HÀM SỐ BẬC HAI (ppct: 15) Trang 28
  30. SimpoI. PDFMục tiMergeêu. and Split Unregistered Version - Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố tính chất, đồ thị của hs y = ax2 . Hiểu đuợc cách vẽ đồ thị hs bậc 2. 2/ Về kỹ năng Xác định được toạ độ đỉnh, trục đx. Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ . 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm dạng hs bậc hai đầy đủ, nhắc lại nững kq đã biết đv hàm số y = ax2 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi dạng, phát biểu - Từ dạng hs bậc hai , yc hs cho 1 số I. Đồ thị hsố bậc hai vd, hd hs sao cho đầy đủ các trường - Là 1 trường hợp đặc biệt hợp - Làm hđ 1 - Yc hs nhận xét trường hợp y = ax2 - Từ đó cho hs làm hđ 1. HĐ 2: Xác định toạ độ đỉnh, trục đx, đthị Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi, Phát biểu - GV hd từ đthị của hs y = ax2 1. Nhận xét - Cho hs phát biểu dạng, điểm đb 2. Đồ thị - Ghi bài của hs bậc hai. HĐ3 : Vẽ đồ thị hs bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Cho hs phát biểu khi vẽ đthị hs y = ax2 3. Cách vẽ - Hs phát biểu thì cần biết những ytố nào? Vdụ 1: vẽ đthị hsố - Ghi bài - Dẫn dắt đến cách vẽ đthị hs bậc hai y = x2 -4x + 3 - Làm ví dụ 1 - Lưu ý cách xđịnh các gđiểm, định dạng từ hsố a. Trang 29
  31. Simpo PDFHĐ Merge 4: C andủng cốSplit Unregistered Version - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - Các bước vẽ đthị hs bậc 2 Vdụ 2. Cho hsố - Tung độ âm, dương ? y = -2x2 +x +3 - Giá trị là y, điểm đạt là x ? a) Vẽ đthị hs nói trên b) Chỉ những gtrị của x để y > 0 c) Tìm giá trị lớn nhất của hsố Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài 1/49, SGK Vẽ đồ thị của những hs ở bài 2/49, SGK Ngày tháng . năm . Trang 30
  32. Simpo PDF Merge and SplitChương Unregistered II. HÀM Version SỐ BẬC - NHẤT VÀ BẬC HAI HÀM SỐ BẬC HAI (ppct: 16) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố tính chất, đồ thị của hs y = ax2 . Hiểu đuợc cách vẽ đồ thị hs bậc 2. Hiểu đuợc chiều biến thiên của hs bậc 2. 2/ Về kỹ năng Xác định được toạ độ đỉnh, trục đx. Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ . Xác định, lập được chiều biến thiênhsố bậc hai đầy đủ . Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hs 1: Cách xác định đỉnh, tđx - làm bài 1b/49. Hs 2: Các bước vẽ đồ thị hs bậc 2 –làm bài 2a/49, không lập bảng biến thiên 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm được bảng biến thiên của hs bậc 2 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu - Từ dạng đổ thị hs bậc hai , yc hs II. Chiều biến thiên nhận xét tính đồng biến, ngịch biến ? - Phát biểu, ghi định lý. - Cho hs phát biểu đb, nb ở đâu ? Từ đó đi đến định lý HĐ 2: Rèn luyện, củng cố vđ lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hs bậc 2. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lênbảng - Cho hs làm 2b, c, f/49 Chỉnh lại, nếu cần - Cả lớp đều làm, 03 hs lên bảng - Chốt lại HĐ3 : Xác định parabol khi biết các yếu tố liên quan. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol (hs Ghi ở 1 góc bảng các - Hs phát biểu bậc 2), tức là tìm những ytố nào? yếu tố xđ đựoc a, b - Tìm a, b vì c = 2 đã - Giải hệ 3 ẩn ? biết. - Đv bài 3/49 thì phải tìm những gì ? - Làm nháp 3a/49 - Cho hs phát biểu tại chỗ pp của câu 3 ? Trang 31
  33. Simpo PDF Merge and Split Unregistered- Chốt lại: ppVersion nào đi -n thì vđ là phải tìm được hệ pt bậc nhất 2 ẩn a và b. - tđx, hđộ đỉnh, điểm đạt - Nhắc lại x=-b/2a, tức là có những gtnn, gtln nghĩa gì, những gt gì ? tương tự đối với tung độ đỉnh ? HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp 3/49 - Các bước vẽ đthị hs bậc 2 - Phát biểu, lên bảng nếu - Tung độ âm, dương ? cần - Giá trị là y, điểm đạt là x ? - các gt, công thức liên quan đến a, b Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Nhữg bài còn lại. Ôn tập chương II. Tuần sau kt 45 phút. Ngày tháng . năm . Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI ÔN TẬP CHƯƠNG II (ppct: 17) Trang 32
  34. SimpoI. PDFMục tiMergeêu. and Split Unregistered Version - Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kn TXĐ, tính đồng biến, ngịch biến. Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc 2. 2/ Về kỹ năng Xác định được txđ của hs Lập bbt và Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ . Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hs 1: Bài 5/50 Hs 2: Bài 6/50 GV chốt lại và yc thêm bài 7/50 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố kn txđ của 1 hàm số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu - Cho hs nhắc lại kn txđ ? Bài 8/50 Làm bài 8/50: gọi 2 hs - Lên bảng - Hd tại chỗ bài 8c/50 - Trả lờ trắc nghiệm, kèm giải - Làm bài trắc nghiệm 13 trang 51 thích HĐ 2: Rèn luyện vẽ đồ thị hs bậc hai. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu - Cho hs nhắc lại các bước vẽ đồ Chỉnh lại, nếu cần - 02 hs lên bảng thị hs bậc 2 ? - Trả lời đáp án trắc nghiệm, - Yêu cầu 02 hs lên làm bài 10 kèm theo giải thích. - Cho hs dưới lớp giải bài trắc nghiệm 14, 15/51 HĐ3 : Xác định a, b của pt đường thẳng khi biết các yếu tố liên quan. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ, làm nhanh - Cho hs làm bài 11/51 chóng HĐ 4: Rèn luyện kỹ năng xđịnh parabol khi biết các yếu tố liên quan Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp 12/51 - Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol Trang 33
  35. Simpo -PDF Phát Mergebiểu, lên and bảng Split Unregistered(hs bậc 2), Version tức là tìm- những ytố nào? - Giải hệ 3 ẩn ? hs làm bài 12/51 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Nhữg bài còn lại. Tiết đến kt 45 phút. Ngày tháng . năm . KIỂM TRA 45 PHÚT (ppct: 18) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: Trang 34
  36. Simpo PDF1/ Merge Về kiến and thức Split Unregistered Version - Củng cố kn TXĐ Củng cố tính chất, đồ thị của hs bậc 2. 2/ Về kỹ năng Xác định được txđ của hs Lập bbt và Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ . Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan. 3/ Về tư duy Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới Đề I Câu 1. Tập xác định của hàm số y = x 2 2 x là (A) D = (-∞; -2] [-2; +∞) (B) D = [-2; 2] (C) D = Ø (D) D = R Câu 2. Parabol y = x2 + 4x – 5 có đỉnh là (A) I(-2; 9) (B) I(-2; -9) (C) I(2; -9) (D) I(2; 9) Câu 3. Hàm số y = x2 + 4x – 5 (A) Đồng biến trên khoảng (-∞; -2) (B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞) (C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞) (D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2) Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = x 2 2 x Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x – 5 Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua A(1; 0) và có đỉnh I(-2; -9) Đề II Câu 1. Tập xác định của hàm số y = 3 x x 3 là (A) D = Ø (B) D = R (C) D = (-∞; -3][-3; +∞) (D) D = [-3; 3] Trang 35
  37. 2 SimpoCâu PDF 2. ParabolMerge andy = - xSplit + 4x Unregistered -3 có đỉnh là Version - (A) I(-2; -1) (B) I(-2; 1) (C) I(2; 1) (D) I(2; -1) Câu 3. Hàm số y = -x2 + 4x -3 (A) Đồng biến trên khoảng (-∞; 2) (B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞) (C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞) (D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2) Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 3 x x 3 Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 4x -3 Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua A(1; 0) và có đỉnh I(2; 1) Đáp án - Biểu điểm đề I(II) Câu 1. B (D) 1,5 đ Câu 2. B (C) 1 đ Câu 3. B (D) 1 đ Câu 4 (1,5 điểm) Lập được hệ điều kiện 0,5 đ Giải đúng hệ điều kiện 0,5 đ Ghi đúng TXĐ D = . 0,5 đ Câu 5 (3 điểm) Đúng bảng biến thiên 0,75 đ Xác định đúng toạ độ đỉnh 0,5 đ Xác định đúng trục đối xứng 0,25 đ Lấy đúng thêm 4 tọa độ giao điểm 1 đ Vẽ đúng, đẹp đồ thị 0,5 đ Câu 6 (2 điểm) Phương trình từ toạ độ điểm A 0,5 đ Phương trình từ toạ đỉnh I 0,5 đ Phương trình từ hoành độ đỉnh I 0,5 đ Giải đúng hệ, tìm được a, b, c 0,25 đ Viết đúng hàm số sau khi thay a, b, c vào 0,25 đ Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH - (ppct: 19) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu khái niệm pt, nghiệm của pt. Điều kiện của của pt, phân biệt pt chứa tham số và pt không chứa tham số. 2/ Về kỹ năng Biết tìm điều kiện của pt (có thể không cần giải cụ thể). Trang 36
  38. Simpo PDF Merge andBiết Splitxđịnh Unregistered nghiệmcủa 1 ptVersion - 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài dạy) 2/ Bài mới HĐ 1: Phương trình và các kn liên quan Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy vd về pt - Cho hs tiến hành hoạt động 1 I. Khái niệm phương trình - giá trị thoả mãn 2 vế - Thế nào là nghiệm của 1 pt ? 1. Phương trình 1 ẩn - Tìm x, y, ,nghiệm ? - Giải pt là đi tìm gì ? gọi là gì ? HĐ 2: Tìm điều kiện của một pt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Điều kiện của 1 pt - Trả lời hđ 2 - Yêu cầu hs tiến hành hđ 2. Ví dụ: Hđ 3 - Giống như qúa trình tìm - Liên quan gì đến vđ tìm TXĐ TXĐ của hs không ? - Làm nháp, xong lên bảng - Nếu giải đk mà quá phức tạp thì không cần giải cụ thể - Cho làm hđ 3, xem như là 1 vdụ Trang 37
  39. Simpo PDFHĐ3 Merge : Phương and Split trình Unregistered nhiều ẩn, pt chúaVersion tham - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhìn , lắng nghe - Giới thiệu 1 số pt nhiều ẩn 3. Phương trình nhiều - Đưa 1 số giá trị x, y cho hs thay vào ẩn - Thay vào tính toán 2 vế . Kết luận ? - Nghiệm - Những giá trị đó gọi là gì ? - Như vậy nghiệm là những cặp số, hoặc 1 bộ các số thoả mãn 2 vế (2 vế bằng - Hs phát biểu nhau), tuỳ theo pt đó là mấy ẩn 4. Phương trình chưa - Ghi bài - Giới thiệu pt chứa tham số tham số - Tham số - Nghiệm của pt chứa tham số phụthuộc vào yếu tố ? đi đến kn giải và bluận HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - Tìm đk của bài 4/57 Ghi những câu đúng Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Tìm đk của bài 3, 4/57 SGK Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Trang 38
  40. Simpo PDF Merge and Split §1. ĐUnregisteredẠI CƯƠNG VVersionỀ PHƯƠNG - TRÌNH- (ppct: 20) Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu định nghĩa 2 pt tương đương và các phép biến đổi tương đưong. Biết khái niệm pt hệ quả . 2/ Về kỹ năng Biến đổi tương đương phương trình Biết sử dụng phép biến đổi hệ quả. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Tìm đk của pt: bài 3d/57 2/ Bài mới HĐ 1: Phương trình tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tiến hành hđ 4 - Cho hs tiến hành hoạt động 4 II. Phương trình tương - Trả lời câu hỏi - Tìm đk, nghiệm, so sánh ? đương và pt hệ quả - Ghi đn - Lấy hđ 4 làm vd1 1. P trình tương đưong HĐ 2: Phép biến đổi tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thông thường để giải 1 pt, 2. Phép biến đổi tương - Trả lời: 02 phép biến đổi, chúng ta thương đưa về 1 pt đơn đương một số giản hơn nhưng không cần thử nghiệm, gọi là các phép biến đổi tương đương. - Ở lớp dưới, các em đã có những - Ghi định lý phép biến đổi nào ? (lớp 8) Chú ý: Chuyển vế đổi - Bây giờ chúng ta thử 1 biểu thức dấu là phép biến đổi thì như thế nào ? tương đương - Yêu cầu hs làm hđ 5, pt sai lầm Trang 39
  41. Simpo PDFHĐ3 Merge : Phương and Split trình Unregistered hệ quả Version - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhìn , lắng nghe - Sử dụng phép bđ tương đương có lợi 3. Phương trình hệ quả thế là không thử lại nghiệm, nhưng đôi - Hs bình phương hai vế khi gặp khó khăn đối với những trường rồi giải hợp phức tạp. - Vd như giải pt: √(x2 – 3x + 2) = x – 1 - Để giải quyết những trường hợp đó, ta có thể sử dụng pp sau, . - Thử lại theo yêu cầu - Giải ví dụ trên, gv chỉ cho hs thấy xuất của GV hiện thêm nghiệm - Ghi bài - Đi đến khái niệm pt hệ quả. - Không nhất thiết phải sử dụng phép tương đưong mà có thể sử dùng phép hệ quả, tuỳ theo dạng bài toán. HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - Giải bài tập 3, 4/57 Ghi những câu đúng Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập SBT Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Trang 40
  42. Simpo PDF§2. PHƯƠNG Merge and TR SplitÌNH Unregistered QUY VỀ PH VersionƯƠNG TR- BẬC NHẤT, BẬC HAI- (ppct: 21) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu và biết cách giải & biện luận pt ax+b=0, pt ax2+bx+c=0. Hiểu ứng dụng đlý Viét. 2/ Về kỹ năng Giải và biện luận được pt ax+b=0. Giải thành thạo pt bậc hai. Biết vận dụng định lý viét. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Giải và biện luận pt ax+b=0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải và bluận theo - Giới thiệu pt, x là ẩn số, a, b gọi là gì I. Ôn tập về pt bậc tham số a, b. ? tìm nghiệm ở dạng toán này gọi là ? nhất,bậc hai - âm, duơng, = 0 a, b không có đk, tức là nó nhận tất cả các trường hợp ? Chú ý: Khi a khác 0 thì - Chuyển vế cho b, đưa - Tìm x ntn ? pt (1) gọi là pt bậc nhất về dạng ax=-b - Cho hs phát biểu theo bảng ở SGK một ẩn số - Ghi các bước giải và bl - Gọi 1 hs nhắc lại các bước giải và bl dạng này. - Dẫn dắt đến pt bậc nhất, hs phát biểu đây đã la pt bậc nhất chưa ? HĐ 2: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận pt m2x+1=x+m Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phải biến đổi - Đã đúng dạng chưa ? hệ số a, b ? Ví dụ 1: Giải và biện - Phát biểu tại chỗ - Gọi 1 hs trình bày tạ chỗ các bước luận pt m2x+1=x+m và phát biểu cụ thể đối với bài này, GV ghi lời giải của hs. - Sau khi xong, GV đổi –x ở VP, HĐ3 : Pt bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu dạng, cách - Cho hs nhắc lại cách giải và công thức 2. Phương trình bậc hai giải nghiệm của pt bậc hai (lưu ý a khác 0) Chú ý: - Nhắc lại các trường hợp đặc biệt, * a+b+c=0: pt có nghiệm Trang 41
  43. Simpo -PDF Ghi bàiMerge and Split Unregisterednhưng không Version nhất thiết, - nếu quên thì =1 và c/a đừng dùng. Lưu ý nghiệm và nghiệm pb * a-b+c=0: pt có nghiệm - Cho làm hoạt động 2 = -1 và –c/a HĐ 4: Định lý Viét và cách dùng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tính nháp và phát biểu - Cho hs tính tổng và tích 2 nghiệm 3. Định lý Viét từ công thức nghiệm ở mục 2. - Từ đó ta có những công thức sau, Chú ý: Muốn sử dụng - Ghi định lý thuận và đảo gọi là định lý Viét. đlý Viét (chiều thuận) thì - Cho hs làm nhanh hđ 3 pt bậc hai phải có nghiệm , tức là Δ >= 0 HĐ 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tính nháp và phát biểu Cho pt bậc hai: Có nghiệm, có 2 nghiệm x2+(2m-3)x+m2-2m=0 khác có 2 nghiệm phaâ a) Tìm m để pt có 2 nghiệm pb? biệt. - Ghi định lý thuận và đảo b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1; x2 2 2 và x1 +x2 =3 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1-5, 8 SGK trang 62, 63 Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI- (ppct: 22) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: Trang 42
  44. Simpo PDF1/ Merge Về kiến and thức Split Unregistered Version - Hiểu cách giải các pt quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Pt có ẩn số ở mẫu, chứa dấu gttđ, chứa căn đơn giản, 2/ Về kỹ năng Giải được các Pt có ẩn số ở mẫu, chứa dấu gttđ, chứa căn đơn giản, 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Giải và biện luận pt 2c/62 2/ Bài mới HĐ 1: Giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đn dấu gtttđ; bình - Giới thiệu pp thông qua vd 1 ở SKG: II. Pt quy về pt bậc nhất, phương hai vế + Hs nhắc lại các cách khử dấu gtttđ bậc hai - Hai trường hợp: âm, + Cho hs nhắc lại đn dấu gttđ 1. Phương trình chứa ẩn không âm + Gv ghi đn gtttd ở góc bảng trong dấu gttđ + Vd 1: /x-3/=2x+1 - Phát biểu trường hợp 1: Cách 1(dùng đn gtttđ) x<3 + Đk lúc này là gì ? + x < 3 - Biến đổi, giải ở nháp + Ghi kq của hs phát biểu Tương tự cho trường hợp còn lại - Biến đổi hệ quả, phải Cách 2 (bình phương hai vế) thử lại nghiệm + Cho hs là nháp - Nên chọn cách 1, vì + NHận xét ưu, nhược của mỗi cách không nâng bậc và khỏi thử lại nghiệm. HĐ 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Bình phương hai vế + Hs nhắc lại các cách khử căn bậc 2. Phương trình chứa ẩn hai dưới dấu căn + Gv ghi ở góc bảng - Hệ quả, nên phải thử lại + Bp trong trường hợp này là bđ hệ nghiệm. quả hay tương đương ? Trang 43
  45. Simpo -PDF Làm Mergenháp, tr andả lời Split UnregisteredVd 2: Giải Version pt √(2x 3)=x - Thử lại trong trường hợp + Cho hs bf, giải, lấy nghiệm này phức tạp, khó làm - Hs phát biểu 3 đk - Giới thiệu cách 2: √f=g  ??? - Hs kl chỉ cần 2 đk, và - Gv hd f=g2 >= 0 ??? đây là biến đổi tương - Tuỳ trường hợp mà chọn cách giải !! đương HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tính nháp và phát biểu - Cho hs phát biểu hướng giải bài Ghi những câu đứng 6, 7 - Khử mẫu, đưa về dạng ở - Hd giải bài 6c/63 vd 1 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 6, 7 SGK trang 62, 63 Ngày tháng . năm . Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (ppct: 23) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu khái niệm nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình. Củng cố kỹ năng tính toán. Trang 44
  46. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2/ Về kỹ năng Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn. Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và thế. 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + ax+by=c - Cho hs nhắc lại dạng ph bậc nhất 2 ẩn; các I. Ôn tập về pt và + a, b không đồng thời điều kiện của a, b, c ? hệ pt bậc nhất 2 ẩn =0 - Nghiệm của pt là gì ? đối với pt 2 ẩn thì 1. Pt bậc nhất 2 ẩn + cặp số (x; y) thoả mãn sao ? Chú ý: pt - Yc hs tiến hành hoạt động 1. a) + 03 hs trả lời - Gọi 03 hs trả lời 0x+0y=c - Nếu a=b=0 thì pt trở thành ? b) + Phụ thuộc c - Nghiệm của pt lúc này ? + y =-a/bx+c/b + b khác 0, gv biến đổi y = + pt đường thẳng - Đây chính là pt của ? Chú ý HĐ 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 03 Hs trả lời - Yêu cầu hs giải hoạt động 2 Hình vẽ, lời giải - Tập nghiệm là đường - Gọi 1 số hs tìm nghiệm của pt trong hđ 2 đúng của hs thẳng y = 3/2x-3 - Gọi 1 hs bất kỳ lên biểu diễn hh tập - Chỉ cần lấy 2 nghiệm nghiệm đơn giản để vẽ đt trên - Hs phát biểu pp giải HĐ 3: Ôn tập - Củng cố dạng và cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng +a1, b1; a2, b2 không đồng - Cho hs nhắc lại dạng, các điều kiện của 2. Hệ hai pt bậc thời =0 các hệ số ? nhất hai ẩn + Cặp số (x; y) thoả mãn - Nghiệm của hpt trên là gì ? đồng thời cả 2 phương trình - Tiến hành hđ 3; dùng MTBT thử tìm + Có 3 cách để giải: cộng nghiệm đại số, phép thế và dùng đồ - Cho hs làm nháp, sau đó gọi bất kỳ lên thị bảng: 03 hs giải 3 cách Trang 45
  47. Simpo +PDF Hs suy Merge ngh ĩand giải Split Unregistered- Lớp nhận Version xét, l-àm bt sau: Giải hệ pt 2x-3y=4 và -4x+6y=-8 HĐ 4: Tìm nghiệm của hpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhắc lại và giải trên bảng - Cho hs nhắc lại pp giải hpt bậc nhất hai ẩn - Hs giải xong, gv đổi giả thiết tương tự như bài tập 1 để thử khả năng hiểu bài của hs Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1-4 trang 68; 6, 9, 13 Ôn tập chương III SGK trang 70-72 Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (ppct: 24) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kỹ năng giải pt , hệ pt bậc nhất hai ẩn. Lập được, giải được một số bài toán thực tế đưa về hệ pt bậc nhất hai ẩn. 2/ Về kỹ năng Trang 46
  48. Simpo PDF Merge andGiải Splitđược Unregisteredhệ pt bậc nhất Versionhai ẩn bằng - phương pháp cộng và thế. Đưa bài toán thực tế về hệ pt bậc nhất hai ẩn. 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Giải hpt sau bảng pp cộng đại số: 2a/68 2/ Bài mới HĐ 1: Đưa một bài toán thực tế về giải hệ pt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Hệ hai pt bậc - Hai yêu cầu - Yêu cầu hs đọc kỹ bài tập 2/68 nhất hai ẩn - Hệ pt 2 ẩn, ít nhất 2 pt - Bài toán yêu cầu tìm gì ? bậc nhấc hai ẩn. - Như vậy là hai ẩn số ? - Làm nháp, lên bảng giải - Vậy chúng ta phải lập pt hay pt ? HĐ 2: Củng cố kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, giải bt bằng cách lập hệ pt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs nhận xét bài giải trên - Ghi bài, lắng nghe - Gv chốt lại cách pp đưa về giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. - Tương tư, các em suy nghĩ giải bài 4/68 - Sau đó GV tiến hành tương tự như bài 2/68 HĐ 3: Dạng và nghiệm của hpt bậc nhất ba ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 3. Hệ ba pt bậc - Ghi bài - Dạng pt bậc nhất ba ẩn nhất ba ẩn - Nghiệm của hê 3 pt ba ẩn - 02 hs Thay vào và tính - Cho hs thử lại bọ ba số là nghiệm của ví dụ 5 và ví dụ 6 ở SGK, gọi 2 hs HĐ 4: Giải 1hệ ba pt bậc nhất ba ẩn Trang 47
  49. Simpo PDFHoạt Merge động của and học Split sinh Unregistered VersionHoạt động - của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Ví dụ: Giải hpt 5, - Rút 1 ẩn từ 1 pt rồi thay - Giới thiệu hệ pt ba pt ẩn dạng pt tam giác 6 vào hai pt còn lại đưa về (thực chất là giải = pp cộng đại số) giải 2 ẩn, thay vào tìm ẩn - Có thể giải = pp ? còn lại - Thực chất là 2 pp: cộng đại số và thế HĐ 5: Củng cố kỹ năng lập và giải hệ 3 pt bậc nhất ba ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs nhận xét bài giải trên - Suy nghĩ trả lời - Gv chốt lại cách pp giải - Làm nháp, lên bảng - Làm bài tập 6/68 + Kết luận của bt 6 ? + Mấy yêu cầu ? + Phải chăng là 3 ẩn ? lập hệ pt 3 ẩn ? Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 7 trang 68; 1-6 Ôn tập chương III SGK trang 70-72 Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (ppct: 25) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kỹ năng hệ pt bậc nhất hai ẩn. Củng cố kỹ năng lập và giải hệ pt bậc nhất hai,ba ẩn. 2/ Về kỹ năng Lập được và Giải được hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn bằng phương pháp cộng và thế. Rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT Trang 48
  50. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Đưa bài toán thực tế về giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Bài giải đã chỉnh - 02 hs lên bảng - Gọi 02 hs lên bảng giải bài 3, 4/68 sửa - lớp theo dõi, trả lời - Gọi hs dưới lớp nhắc lại các pp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ? - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa HĐ 2: Giải toán banừg cách lập hệ pt bậc nhất ba ẩn, ba pt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Bài giải đã chỉnh - Trả lời - Cho hs nhắc các pp giải hệ pt dạng trên sửa - 01 hs lên bảng, lớp theo - Gọi 01 hs lên bảng giải hoàn chỉnh bài dõi 6/68 - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng giải hệ pt bằng MTBT Casio fx 500MS – 570MS Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu hs suy nghĩ trong 3 phút, sau đó - Suy nghĩ, chuẩn bị lên gọi thứ tự lên bảng giải hpt = MTBT, gọi bảng đến hết giờ thì thôi. - Lấy điểm thực hành Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: Trang 49
  51. Simpoa) PDF Merge and Splitb) Unregistered Version -c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Ôn tập chương III SGK trang 70-72 Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP CHƯƠNG III (ppct: 26, 27) IV. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Nắm vững pt và điều kiện của pt, pt hệ quả, pt tương đương. Pt dạng ax+b=0; pt bậc 2 và định lý Viét. Phương pháp giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn, pt quy về pt bậc hai. 2/ Về kỹ năng Giải và biện luận được pt dạng ax+b=0 Giải toán bằng cách lập pt, hệ pt hai, ba ẩn. Sử dụng được định lý Viét. 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng Trang 50
  52. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 1 2/ Bài mới Tiết 1 HĐ 1: Kiến thức cơ bản Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Các học sinh trả lời tại - Gọi hs nhắc lại giải và bl pt dạng bậc nhất Ghi tóm tắt các chỗ - Pt bậc hai, công thức nghiệm, định lý Viét phát biểu chính xác - Hs khác bổ sung ? của hs - Lớp theo dõi - PP giải pt chứa ẩn dưới dấu gttđ và dưới dấu căn bậc hai HĐ 2: Giải pt có ẩn dưới dấu căn, dưới dấu gttđ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Gọi hs lên bảng trả lời pp sau đó cho giải Bài giải đã chỉnh - 04 hs lên bảng, lớp theo - 04 hs lên giải 1d, 4c/70; 11/71 sửa dõi - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hpt, pt bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi 02 hs lên bảng giải bài 6/70 và 9/71 - 02 hs lên bảng - Sau 12 phút tiến hành bước sửa chữa - Lớp theo dõi,bổ sung Tiết 2 HĐ 4: Rèn luyện kỹ năng vận dụng đlý Viét Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi 02 hs lên bảng giải bài 12/71 và - 02 hs lên bảng 13/71 - Lớp theo dõi,bổ sung - Sau 12 phút tiến hành bước sửa chữa HĐ 5: Giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn – Pt quy về bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Bài chính xác sau Trang 51
  53. Simpo PDF- MergeCác hs andlênb Splitảng giải Unregistered - Gọi Version 01 hs lên - giải bài 4 BTTK khi đã chỉnh sửa theo gv gọi. - 02 hs khác giải bài 5a,b; e,f BTTK - Theo dõi và bổ - Cho nhắc lại pp, gv gạch chân sung những kiến thức, pp liên quan - HĐ5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Giải pt - Làm bài kiểm tra viết a) √(3x2+6)=2x+1; √(2x2+7)=x+2; b) x2 –I3x+1I+3=0; x2 +I3x-1I-3=0 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại ở Ôn tập chương III SGK trang 70-72 Ngày tháng . năm . Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ®Ò kiÓm tra 45 phót ch­¬ng 3 (ppct: 28) Bài 1 : Điều kiện phương trình : 1 3 a) x2 3 b) x 1 x 1 x 1 Bài 2 : Giải phương trình : a) x x 3 3 x 3 b) x 4 1 4 x Bài 3 : Giải phương trình : a) x 1 x 2 b) 2x 8 3 x 4 Bài 4 : Giải và biện luận phương trình theo tham số m : a) 2mx 3 m x b) 3mx2 4 6 m x 3 m 1 0 Bài 5 : Giải hệ phương trình : 3x 2y 17 4x 2y 3 a) b) 5x y 1 3x 4y 5 Bài 6 : Giải hệ phương trình : Trang 52
  54. x 3 y 2 z 2 x 5 y z 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - a) 2x 5 y z 5 b) 2x 9 y 2 z 8 3x 7 y 4 z 8 3x 4 y z 5 TiÕt 29 – 30 - 31 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài: 90 phót (kh«ng kể thời gian giao đề) Bµi1(1®). X¸c ®Þnh hµm sè y f() x , biÕt r»ng ®å thÞ cña nã lµ mét ®­êng th¼ng song song víi ®­êng th¼ng y 3 x vµ c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm A cã hoµnh ®é b»ng 2. Bµi 2(2,5®). Cho hÖ ph­¬ng tr×nh x my 3 m ( m lµ tham sè). mx y 2 m 1 a) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh víi m = 2. b) T×m m ®Ó hÖ v« nghiÖm. Bµi 3(2,5®). Cho ph­¬ng tr×nh (m 3) x2 2( m 2) x m 3 0.( m lµ tham sè). a) T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã mét nghiÖm b»ng 1 vµ t×m nghiÖm cßn l¹i. 2 2 b) T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1, x 2 tho¶ m·n hÖ thøc x1 x 2 10 . Bµi 4(3®). Trong mÆt ph¼ng to¹ ®é cho ba ®iÓm A(0;2), B(2;3) vµ C(4;1). Trang 53
  55. Simpo PDF a)Merge Chøng and minh Split r»ng Unregistered ba ®iÓm A, Version B, C kh«ng - th¼ng hµng. b) T×m to¹ ®é ®iÓm D sao cho tø gi¸c ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. c) T×m to¹ ®é trùc t©m H cña tam gi¸c ABC. Bµi 5(1®). Cho tam gi¸c ABC cã: a2 b 2 2 c 2 .Chøng minh r»ng: 3 m m m () a b c . a b c 2 Trong ®ã ma,, m b m c lµ ®é dµi c¸c ®­êng trung tuyÕn lÇn l­ît øng víi c¸c c¹nh BC a,, CA b AB c . ___ HÕt ___ Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1. BẤT ĐẲNG THỨC (ppct: 32) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức Nắm được pp chứng minh bđt 2/ Về kỹ năng Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt để chứng minh một số bđt đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, Trang 54
  56. SimpoIII. PDF Phương Merge pháp. and Split Unregistered Version - Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Ôn tập bất đẳng thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng I. Ôn tập bất đẳng - 02 học sinh trả lời tại - Gọi hs làm hoạt động 1, 2 ở SGK; gọi 02 thức chỗ hsinh trả lời tại chỗ 1. Khái niệm bđt - Hs khác bổ sung - Giới thiệu bất đẳng thức HĐ 2: Bất đẳng thức hệ quả và bđt tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Cho hs nhắc lại pt hay đẳng thức hệ quả, 2. BĐT hệ quả và - Thay thế = thành ntn ? - Ghi bài - Hd hs làm hoạt động 3 - Làm hđộng 3 - Gọi hs lên bảng (làm quen cm bđt) HĐ 3: Các tính chất của bđt và rèn luyện cách cm bđt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - GV ghi một vế, gọi hs phát biểu thử vế 3. Tính chất của bất - Trả lời còn lại sau khi đã hướng dẫn hoặc ví dụ từ đẳng thức những số cụ thể ? - Ghi bài (về nhà hoàn - Bổ sung hoàn chỉnh các tính chất, sáu Lưu ý: thiện bảng tính chất) tính chất với tên gọi đi kèm. * Cm a = 0, với mọi x còn lại >=, =0, vói biết: - Biến đổi bđt cần chứng minh thành mọi a, b,c 1 bđt đúng tương đương. = 0 kvck a=b=c=0 - Biến đổi bđt đúng đã có thành bđt cần chứng minh HĐ4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Chứng minh các bđt sau: a) a2+b2 >= 2ab b) x2+y2 +xy >= 0 Phiếu học tập : Trang 55
  57. Simpo PDFCâu Merge 1: Hãyand ghépSplit Unregisteredmỗi ý ở cột thứ Version nhất với - một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1, 2, 3 trang 79 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1. BẤT ĐẲNG THỨC (ppct: 33) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, pp chứng minh bđt Nắm vững bđt Cauchy (Cô si) cùng các ứng dụng, bđt gttđ. 2/ Về kỹ năng Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt, bđt Côsi để chứng minh một số bđt đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. Trang 56
  58. SimpoIV. PDF Tiến Merge trình andbài hSplitọc v àUnregistered các hoạt động. Version - 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hđ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố các tính chất bất đẳng thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs trả lời 1 số tính chất bđt quan Ghi những tc ở góc - 02 học sinh trả lời tại trọng và pp chứng minh bđt ? bảng chỗ - Gọi hs làm bt: Cho a, b không âm. C/m - Hs khác bổ sung a+b)/2 >= √ab. Dấu = xảy ra khi nào ? - 01 hs lên bảng giải HĐ 2: Bất đẳng thức Cauchy (Côsi) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi bài - Dẫn nhập từ ktbc II. Bđt giữa TBC và - Mở rộng lên cho 3, 4 số không âm TBN (BĐT Côsi) - Hd làm ví dụ Ví dụ: Cho a, b > 0. Cm: (a+b)(1/a+1/b)>=4 HĐ 3: Các hệ quả của bđt Côsi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Các hệ quả - Trả lời theo yêu cầu của - GV hd trước khi đưa ra các hệ quả: gv - Hq 1 cho hs chứng minh như một vídụ - Hs khác bổ sung - Hq 2 gv hd từ dạng lớn nhất, nhỏ nhất - Cho hsinh chứng minh hq 3 từ hd của - >= gv: Dạng để biết gtnn nhỏ nhất của một biểu thức ? HĐ 4: Bất đẳng thức chứa gttđ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng III. Bđt chứa gtttđ - Trả lời theo yêu cầu của - GV cho học sinh phát biểu những kthức Ví dụ : Với mọi x, y, gv đã biết về gttđ ? z ta có: - Suy nghĩ làm ví dụ,phát - Chú ý tính chất cuối cùng Ix-yI +Iy-zI >= Ix-zI biểu hoặc lên bảng Ví dụ: HĐ 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 1. Cho a, b, c không âm và a+b+c=1. Chứng minh: (1-a)(1-b)(1- c)>=8abc 2. Cho a, b, c lần lượt là độ dài 3 cạnh cảu một tam giác. Chứng minh: Trang 57
  59. 2 2 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered aVersion+b +c <- Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1, 2, 3, 4-6 trang 79 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (ppct: 34) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô si) Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn. 2/ Về kỹ năng Xác định đựoc đk của bpt, giải đựoc hệ bpt một ẩn đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hđ 1 2/ Bài mới Trang 58
  60. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 1: Củng cố bất đẳng thức Cô si và các tính chất khác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs nhắc lại bđt Cosi, một số tính chất Ghi những tc ở góc - 02 học sinh trả lời tại liên quan ? bảng chỗ - Chứng minh: (1+a)(1+b)>=4√ab, với a, - Hs khác bổ sung b không âm. - 01 hs lên bảng giải HĐ 2: Bất pt và nghiệm của bpt một ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu theo yêu cầu - Dẫn nhập từ kn phương trình I. Khái niệm bpt 1 ẩn về pt - Lưu ý nghiệm 1. Bpt một ẩn - Ghi bài hoặc không - Mở rộng các dạng khác (về chiều của bpt) - Hs làm hđ 2 - Tiến hành hđộng 2 ở SGK, cho nhắc lại cách bdiễn trên trục số HĐ 3: Điều kiện của BPT – Bpt chứa tham số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 2. Điều kiện của bpt - Trả lời theo yêu cầu của - GV hd từ điều kiện của phương trình gv - Gọi hs nhắc lại đk của một pt, lưu ý Ví dụ 1 - Hs khác bổ sung không cần giải nếu cảm thấy phức tạp - Làm nháp, sau đó lên Vd: 1d/87 bảng - Nhắc lại pt có chứa tham số, sau đó đổi dấu = thành các dấu cảu bpt. HĐ 4: Dạng và pp giải hệ bpt một ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng II. Hệ bpt một ẩn - Trả lời theo yêu cầu của - GV giới thiệu dạng sau khí hs nhắc lại hệ gv pt một ẩn. Ví dụ 2 - Tìm nghiệm của từng bpt - Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn đến tìm rồi giao các tập nghiệm đó nghiệm của một hệ nói chung, hệ bot lại không phải ngoại lệ. Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt HĐ 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Giải bài tập 5a/88 nhưng thay một bpt thành 1/x-1 >= 1 Để hs cửng cố thêm tìm đk của bpt Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Trang 59
  61. Simpo PDF MergeCột thứ and 1 Split UnregisteredCột thứVersion 2 - Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1, 5 trang 88 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (ppct: 35) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt. Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia). 2/ Về kỹ năng Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên. Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương. 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Khái niệm bpt tương đưong - Phép biến đổi tương đưong cộng (trừ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương III. Một số phép biến - 01 học sinh trả lời tại đương ? đổi tương đương chỗ - Tương tự đối với pt, ta cũng có khái 1. Bpt tương đưong - Hs khác bổ sung niệm 2 bpt tương đưong. 2. Phép biến đổi - Ghi hoặc không - Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương tương đương Trang 60
  62. Simpo -PDF hs tr ảMerge lời tại andchỗ Split Unregisteredđương của Versionpt ? - Cộng (trừ) - Ghi tính chất - Dẫn dắt vào phép cộng (trừ) - Ghi tính chất - Làm nháp, sau đó lên Cho hs làm ví dụ 2/ SGK, nhưng gv đổi bảng chiều của bpt - Phát biểu nhận xét - Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong nhân (chia) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu theo yêu cầu - Dẫn nhập từ kn phương trình 4. Nhân (chia) về pt - Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối - Dương thì không đổi với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân chiều, âm thì đổi chiều hay chia có dấu như thế nào ? - - Làm nháp, sau đó lên - Ghi tóm tắt tính chất bảng - Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ, làm nháp - Giải bt 3a, c/88 và 4/88 SGK Những kết quả, - Cho hs nhắc lại các kn, tính chất lời giải đúng, trước khi giải toán chính xác. - Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 1, 3b, 5 trang 88 SGK Trang 61
  63. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (ppct: 36) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia). Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình phương. 2/ Về kỹ năng Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình phương hai vế Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương. 3/ Về tư duy Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Các phép biến đổi đã - 01 học sinh trả lời tại - Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương biết chỗ đương của bpt đã biết ? + Cộng, - Hs khác bổ sung - Tìm điều kiện và giải bpt sau: + Nhân, - 01 hs lên bảng x + 1/x2-1>= 1 +1/x2-1 - Sau 5 phút, gv tiến hành các bước sửa Trang 62
  64. Simpo PDF Merge and Split Unregisteredchữa. Version - HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong bình phương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu theo yêu cầu - Gọi hs phát biểu bình phương hai vế 5. Bình phương về pt của một pt thường cho một pt mới như - Hai vế phải không âm thế nào ? - Để được bình phương là phép biến đổi tương đưong thì ta phải làm ntn ? - Ghi bài - Tương tự như vậy ta có phép biến đổi ở bpt trình bằng cách bình phương hai vế - Ghi tóm tắt Ví dụ 3: Giải bpt sau Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <= - làm nháp, lên bảng - Lưu ý điều kiện Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG, đổi vế ở SKG Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG, đổi vế ở SKG - Sau khi sửa chữa hoàn chỉnh,gv cho hs nhận xét để rút ra các chú ý 6. Chú ý + Giao nghiệm với điều kiện + Xét dấu ở mẫu số trước khi trục mẫu số + Xét các trường hợp âm, không âm của hai vế trước khi bình phương hai vế của bpt. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Bài 2/88 Những kết quả, - Suy nghĩ, làm nháp - Ví dụ 7/87 lời giải đúng, - chính xác. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) Trang 63
  65. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - a) b) c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại trang 88 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (ppct: 37) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Hiểu và nhớ được định lý dấu của nhị thức bậc nhất. Nắm được phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất. 2/ Về kỹ năng Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Dạng và nghiệm của nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - GV đưa khái niệm nhị thức bậc nhất I. Định lý về dấu nhị + a 0 - a <> 0 tức là gồm những trường hợp nào thức bậc nhất ? 1. Nhị thức bậc nhất - Gọi hs nhắc lại nghiệm của pt bậc nhất + -b/a một ẩn ? - Đưa ra kn nghiệm của nhị thức bậc nhất Trang 64
  66. Simpo PDF Merge and Split Unregistered- Cho hs nh Versionận xét nghiệm - của nhị thức bậc + Giống nhau nhất và nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ? - Đưa ra một vài vị dụ về nhị thức bậc + Hs làm tại chỗ, phát nhất: a 0; b = 0. Yêu cầu học sinh biểu nhận dạng, hs a, dấu của a, nghiệm của + Làm hđ 1, lên bảng vẽ nhị thức ? tập nghiệm - Tiến hành hoạt động 1 HĐ 2: Dấu của nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Chia làm 2 trường hợp: - Gọi hs nhận xét dấu biểu thức có dạng 2. Dấu của nhị thức trái dấu, cùng dấu tích các thừa số (2 ) ? - GV xây dựng định lý từ việc chứng - Theo dấu của hệ số a minh trước: Cho hs nhận xét dấu của f(x) khi x+b/a>0 - Gọi hs phát biểu nhận xét về dấu của f(x) với dấu của a ? - Gv đưa ra định lý và bảng xét dấu - - Gv vẽ đồ thị, gọi hs phát biểu phần nào dương, âm ? - Cho hs làm áp dụng: hđ 2 và vdụ 1 - Sau 10 phút gv tiến hành bước sửa chữa. HĐ 3: Xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng II. Xét dấu tích - Dấu của biểu thức có dạng - Gv hướng dẫn thông qua ví dụ 2 ở SGK: thương của các tích thương là bằng dấu của Cho hs lên bảng xét dấu từng nhị thức, gọi nhị thức bậc nhất tích thương các nhị thức hs dưới lớp phát biểu dấu của f(x) ? HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Cho hs làm hđộng 3 Những kết quả, - Suy nghĩ, làm nháp - Xét dấu bài 1c/ 94 SGK lời giải đúng, - chính xác. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) Trang 65
  67. Simpoa) PDF Merge and Splitb) Unregistered Version -c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (ppct: 38) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất. Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ. 2/ Về kỹ năng Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có chứa ẩn ở mẫu số Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ1: 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất ? Áp dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Bảng dấu của định lý - Hs nhắc lại, hs khác bổ - Gọi 01 hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức về xét dấu nhị thức sung bậc nhất ? bậc nhất - Hs lên bảng giải, lớp - Áp dụng giải bài 1b hoặc 1c/94 ? theo dõi - Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa Trang 66
  68. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 2: Giải bpt chứa ẩn ở mẫu số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Chia làm 2 trường hợp: - Xuất phát từ ví dụ 3 ở SGK, cho hs phát III. Áp dụng vào giải Mẫu số dương, âm biểu cách giải ? bpt - Sai lầm khi nhân khử mẫu, vì chưa biết 1. Bpt tích, chứa ẩn - Nhắc lại cách xét dấu dấu của mẫu. Nhắc lại ứng dụng xét dấu số ở mẫu tích thương các nhị thức đựoc tích thương các nhị thức ? Đi đến vấn đề giả sử vế trái có dạng tích - Lập bảng dấu vế trái, tuỳ thương các nhị thức, vế phải là 0, thì liệu vào chiều cảu bpt để xác chúng ta có thể lấy nghiệm đựoc không ? định tậ nghiệm - Hd giải vdụ 3 - Gọi hs giải hđ 4 HĐ 3: BPT chứa ẩn trong dấu gttđ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 3. Bpt chứa ẩn số - Dùng đn để mở gttđ, so - Cho hs nhắc lại pp giải pt chứa ẩn trong dấu gttđ sánh nghiệm với điều kiện trong dấu gttđ ? - PP giải bpt trình chứa ẩn số trong dấu gttđ qua ví dụ 4 - Chú ý, dạng If(x)I >, 0 Thì đưa về hệ hoặc hợp hai bpt Lưu ý điều kiện lúc này là đk để lấy dáu biểu thức trong gttđ, đưa về hệ bpt là tốt nhất HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Những kết quả, - Suy nghĩ, làm nháp - Cho hs làm bài 3a/94 lời giải đúng, - - Gv hd bài 3b/94 chính xác. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) Trang 67
  69. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - a) b) c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94, BT ôn chương IV SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (ppct: 39) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (đường thẳng ). Hiểu khái niệm bpt bậc nhất hai ẩn và cách lấy miền nghiệm. 2/ Về kỹ năng Biểu diễn được tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm) Giải được một số ví dụ đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Dạng của bpt bậc nhất hai ẩn, lấy một số nghiệm của bpt dạng này Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng I. BPT bậc nhất hai - Hs nhắc lại, hs khác bổ - Cho hs nhắc lại pt bậc nhất hai ẩn, ẩn sung nghiệm của chúng ? - Thay dấu = thành các - Gọi hs phát biểu thử dạng bpt bậc nhất dấu , hai ẩn ? - Nhiều nghiệm khác - Nghiệm ? bao nhiêu nghiệm ? nhau - Khái niệm dạng và nghiệm của bpt bậc - Ghi khái niệm hoặc nhất hai ẩn không Trang 68
  70. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng II. Biểu diễn tập - Biểu diễn trên trục - Gọi hs nhắc lại biểu diễn tập nghiệm nghiệm của bpt bậc số của bpt bậc nhất một ẩn ? nhất hai ẩn - Đi đến khái niệm tậpnghiệm, miền nghiệm của bpt bậc nhất hai, nhấn mạnh từ miền (nửa mặt phẳng) - Ghi bài - Để có được nửa mặt phẳng thì ta phải có bờ (đường thẳng chia mp thành hai nửa mp), từ đó ta có các bước xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn như sau: - Làm theo các bước như - Xét ví dụ sau: GV hướng dẫn hs từ ví hd của giáo viên dụ 1 ở SGK theo các bước như lý thuyết, lưu ý thường chọn điểm O(0; 0) nếu đường thẳng làm bờ không đi qua gốc toạ độ. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ, làm nháp - Cho hs làm hoạt động 1 HÌnh biểu diễn - Lên bảng (tuỳ ý) - Tương tự làm bài 1b/99 SGK chính xác Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 99, đổi chiều bpt để làm thêm. Trang 69
  71. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (ppct: 40) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế. 2/ Về kỹ năng Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm) Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hđ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm miền nghiệm của các bpt bậc nhất hai ẩn trên cùng một hệ trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Tóm tắt các bước vẽ - Hs nhắc lại, hs khác bổ - Cho hs nhắc lại các bước tìm miền miền nghiệm sung nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn ? - Hs lên bảng vẽ, lớp theo - Gọi hai hs lên bảng, hs 1 vẽ miền dõi nghiệm của bpt 3x+y = 0, y>=0 trên hệ trục toạ độ đó luôn ? Trang 70
  72. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Hình vẽ của phần - Phát biểu cách giải hệ pt - Gv giới thiệu hệ bpt bậc nhất hai ẩn, ktbc bậc nhất hai ẩn cho hs phát biểu trước, cách tìm nghiệm - Giao của các bpt trong của một hệ pt, từ đó siuy ra cách tìm hệ bất pt bậc nhất hai ẩn. nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn - Lắng nghe, ghi bài - Gv chỉ rõ thông qua bài ở phần ktbc, dẫn dắt vào phần trọng tâm của bài từ - Làm nháp, lên bảng nếu phần ktbc ! được - Yêu cầu hs làm hđ 2 ở SGK HĐ 3: Củng cố - Bài toán kinh tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ, làm nháp - Gv gợi ý hướng đến thực tế, làm Hệ bpt bậc nhất - Lên bảng theo hiệu cho hs cảm thấy giữa toán và thực từ các gt của bài lệnh của gv tế là không có khoảng cách. toán thực tế - Hd đưa về hệ bất pt Hs lên bảng lần - Lắng nghe - Hs lên vẽ các miền nghiệm lượt vẽ các miền - Hd tiếp cách lấy các điểm đỉnh đạt nghiệm - Tìm các giao điểm, gtnn hay gtln Bài giải cụ thể thay từng giao điểm - Các điểm đỉnh ? phải chăng là các vào hàm mục tiêu giao điểm của các đường thẳng ? - Hd rút ra kết quả cuối cùng Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Những bài còn lại của trang 99. Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (ppct: 41) Trang 71
  73. SimpoI. PDFMục tiMergeêu. and Split Unregistered Version - Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất. Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai. 2/ Về kỹ năng Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Hđộng 1 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu của biểu thức f(x) = (x-1)(2-x) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + a 0 - GV cho hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức Bảng dấu của nhị bậc nhất thức bậc nhất + Hs phát biểu trước khi Bài giải của hs làm bt, lớp theo dõi và bổ - Nhấn mạnh lại và cách nhớ sung - Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs khai triển f(x) và nhận xét bậc của f(x). - Dẫn dắt vào bài mới - HĐ 2: Dấu của tam thức bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng I. Định lý về dấu tam Trang 72
  74. Simpo PDF Merge and Split Unregistered- GV ch hs Version nhận dạng - ttb2 thức bậc hai. - lấy một vài ví dụ - Lưu ý hệ số a 1. Tam thức bậc hai - Gọi hs đưa ra một vài ví dụ - Làm hđ 1 ở nháp, - Tiến hành hđ 1 phát biểu - GV hd lại cách đọc các giá trị của x trên trục hoành và cách nhận biết ptb2 có - Hs phát biểu ttb2, đọc nghiệm hay không ? Cho hs suy nghĩ làm các nhận xét về dấu của hđ 1.3 kỹ f(x) - Nhận xét bài ktbc có phải là ttb2 không - Ghi bài ?hs a ? có nhận xét gì về f(x) âm, dương, = 0 ? - Dẫn dắt vào định lý, hd hs lập bảng cho - Trong trái ngoài cùng trường hợp Delta >0. Từ đó gv hd hs 2. Dấu của tam thức cách nhớ từ bảng dấu đó cho cả 3 trường bậc hai hợp. Định lý - Hd qua về việc minh hoạ đồ thị, vềnhà Bảng dấu đọc xem như bài tập. - Nghe giảng - Gv hd ví dụ ở SGK - Làm hoạt động 2. - Cho hs làm hđ 2. Các ví dụ - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhắc lại cách xét dấu tích, thương Những kết quả, - Suy nghĩ, làm nháp các nhị thức bậc nhất lời giải đúng, - Lên bảng nếu kịp chính xác. - Xét dấu bài ví dụ 2đổi lại tử số có hệ số a < 0 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài 1, 2 trang 105 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (ppct: 42) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: Trang 73