Giáo án Phần mềm thiết kế tự động 3D SolidWorks - Chương 5: Các lệnh hoàn thiện khối 3D - Nguyễn Anh Cường

pdf 18 trang phuongnguyen 3070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phần mềm thiết kế tự động 3D SolidWorks - Chương 5: Các lệnh hoàn thiện khối 3D - Nguyễn Anh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_phan_mem_thiet_ke_tu_dong_3d_solidworks_chuong_5_cac.pdf

Nội dung text: Giáo án Phần mềm thiết kế tự động 3D SolidWorks - Chương 5: Các lệnh hoàn thiện khối 3D - Nguyễn Anh Cường

  1. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [71\ Chương 5. CÁC LỆNH HOÀN THIỆN KHỐI 3D Trong chương này chúng ta làm quen với các lệnh chỉnh sửa và hoàn thiện các khối cơ sở 3D đã được tạo bằng các lệnh ở các chương trước để tạo ra các chi tiết chính xác theo ý đồ thiết kế. 5.1. Lệnh Fillet/Round 5.2. Lệnh Chamfer 5.3. Lệnh Rib 5.4. Lệnh Shell 5.5. Lệnh Dome 5.6. Lệnh Simple Hole 5.7. Lệnh Hole Wizard 5.8. Lệnh Mirro Feature 5.9. Lệnh Circurlar Pattern 5.10. Lệnh Linear Pattern 5.11. Thay đổi tên của các Features 5.12. Hiển thị kích thước trên bản vẽ Part 5.13. Đổi tên của kích thước Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  2. Trang [72\ Thiết kế tự động bằng SolidWork 5.1. Lệnh Fillet/Round (Vê /Vê tròn) Vê/Vê tròn là tạo ra một mặt tròn ở bên trong hoặc bên ngoài chi tiết. Ta có thể vê tròn tất cả các cạnh của một mặt khi chọn mặt đó, các cạnh được chọn hoặc các đỉnh được chọn. Nói chung, sau đây là những qui tắc để thực hiện vê tròn tốt nhất: ) Nên tiến hành vê nơi có bán kính lớn trước sau đó mới vê bán kính nhỏ. ) Hãy vát trước khi vê tròn. ) Hãy để việc vê mỹ thuật sau cùng vì như thế sẽ giảm thời gian tái tạo chi tiết ) Để tái tạo chi tiết nhanh hơn hãy sử dụng các cách vê đơn giản cho các cạnh có bán kính như nhau. Constant Radius Fillet - Vê với bán kính không đổi. Tiến hành vê nhiều cạnh hoặc mặt. Các bước như sau: 1. nút Fillet trên thanh hình tiết, hoặc menu Insert\ Feature\ Fillet/Round. 2. mặt và các cạnh cần vê hoặc làm tròn. 3. Nhập giá trị bán kính Radius 4. kiểu vê(Fillet type) là Constant Radius 5. Kiểm tra lại các mặt và cạnh hiện ra trong bảng Items to fillet. 6. Mặc định thì các mặt vê đều được chọn là tiếp tuyến với các mặt của chi tiết (Propagate to tangent faces). Điều đó đúng cho tất cả các mặt, cạnh được chọn. Nếu ta không muốn điều kiện này thì hộp click to clear. 7. kiểu Overflow Type. OK. Ví dụ: Hình 5.1. là thí dụ chọn các mặt và cạnh để vê mép. Hình 5.2. là kết quả sau khi vê. Hình 5.1. Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  3. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [73\ Hình 5.2. Multiple Radius Fillet- Vê tròn nhiều bán kính. (Xem hình 5.3) Dùng Multiple Radius Fillet có thể vê các hình tiết như sau: ) Có thể chọn các bán kính vê khác nhau đối với từng cạnh đã chọn. ) Có thể tạo các góc dùng các cạnh có các bán kính vê khác nhau nhưng có chung 1 đỉnh. ) Có thể chọn cả mặt, cả cạnh. Tuy nhiên không được bắt đầu vê với bán kính khác nhau đối với các mặt có chung cạnh. Hình 5.3 Để thực hiện Multiple radius fillets: 1. nút Fillet trên thanh hình tiết, hoặc menu Insert\ Feature\ Fillet/Round. 2. Trong cửa sổ Fillet Type, Constant radius. 3. Trong cửa sổ Items to Fillet, làm như sau: ) Chọn ô Multiple fillet radius Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  4. Trang [74\ Thiết kế tự động bằng SolidWork ) Nhập bán kính cho cạnh thứ nhất. ) Trong vùng đồ hoạ các cạnh, mặt các hình tiết cần vê. ) Nhập các bán kính cho các cạnh, mặt tiếp theo cho đến hết. 4. Nếu cần thiết trong cửa sổ Fillet Options xoá ô default chọn Keep features để giữ các hình tiết lại 5. OK 5.2. Lệnh Chamfer (Vát mép) Dùng để vát mép các cạnh của một chi tiết. Có các chế độ vát mép sau: ) Angle Distance: Vát góc với một khoảng cách và một góc cho trước theo phương cần chọn, để đổi chiều vát chọn Flip Direction. ) Distance distance: Vát góc với khoảng cách là khác nhau đối với từng cạnh. ) Vertex: Vát góc các hình hộp theo 3 cạnh. Sau đây là các ví dụ về từng chế độ: Ví dụ: Angle Distance a) b) c) Hình 5.4 Distance distance: a) b) c) Hình 5.5. Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  5. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [75\ Vertex: a) b) c) Hình 5.6. Trong các hình 5.4, 5.5, 5.6 a) là hộp thoại Chamfer, b) là hình trước khi Chamfer, c) là hình sau khi đã Chamfer. Để tạo vát cạnh, vát góc thực hiện như sau: 1. Chamfer trên thanh Features, hoặc bằng menu Insert\ Features\Chamfer. 2. Trong cửa sổ Chamfer Parameters, làm như sau: Chọn các cạnh và mặt hoặc đỉnh sau đó chọn trên hình ở vùng đồ hoạ, Trong cửa sổ quản lý tính chất chọn 1 trong các phương án sau: ) Angle-distance(Góc -Khoảng cách) ) Distance-distance (Khoảng cách-Khoảng cách) ) Vertex (Đỉnh) Chọn ô Equal Distance để có cùng khoảng cách vát ở đỉnh. Nhập các thông số thích hợp vào hộp thoại. Chọn Keep features để giữ các hình tiết lại. 3. OK 5.3. Lệnh Rib (Tạo gân). Là chức năng tạo gân tăng cứng vững giữa hai mặt của chi tiết. Các bước tiến hành như sau: 1. Tạo một mặt phẳmg cắt chi tiết tại vị trí cần tạo Rib (gân) rồi thiết kế một đường bao 2D hở mà 2 đầu mút của nó nằm trên hai mặt cần liên kết cứng vững của chi tiết) 2. Rib trên thanh Features, hoặc menu Insert\Features\Rib 3. Hộp thoại Rib xuất hiện, trong hộp thoại: ) nút Mid plane để tạo gân theo hai chiều bằng nhau kể từ mặt phẳng chứa đường bao hở. Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  6. Trang [76\ Thiết kế tự động bằng SolidWork ) nút Single Side để tạo gân theo 1 chiều. Để đổi chiều chọn Reverse. 4. Nhập trị số chiều dày gân. 5. Quan sát chiều mũi tên trên đường bao hở, nếu cần Flip material side. 6. Muốn vát côn gân nút Enable Draft rồi nhập trị số góc côn vào ô Angle. Nếu muốn côn ngược lại nút Draft Outward. 4. OK Hình 5.7 Hình 5.8 Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  7. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [77\ 5.4. Lệnh Shell (Khoét lỗ tạo vỏ mỏng). Là chức năng tạo một cái "cốc", nghĩa là làm rỗng chi tiết mà mặt bao phần rỗng song song (ở khoảng cách xác định) với mặt bao ngoài của chi tiết. a) Để tạo cốc có độ dày không đổi: 1. nút Shell trên thanh Features hoặc menu Insert\Features\Shell. 2. Trong hộp thoại Shell xuất hiện, dưới mục Parameters: ) Nhập trị số chiều dày "phần thịt" còn lại của chi tiết ) Chọn một hoặc nhiều mặt mà từ đó ta sẽ khoét rỗng chi tiết, các mặt được chọn sẽ hiện lên ) Chọn Shell outward để độ dày phát triển ra phía ngoài chi tiết. ) Chọn Show preview để quan sát trước hình sẽ được tạo. 3. OK Hình 5.9 a) Để tạo cốc có độ dày ở các mặt khác nhau: 1. Thực hiện các bước 1-2 như trên. 2. Dưới mục Multi-thickness Seting chọn các mặt cần thay đổi độ dày và nhập độ dày vào mục Thickness (D1) 3. Chọn các mặt khác nhau và trị số các độ dày. 4. Nếu cần nút Shell outward để phát triển ra phía ngoài. 5. OK Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  8. Trang [78\ Thiết kế tự động bằng SolidWork Hình 5.10a. Hình 5.10.b 5.5. Lệnh Dome (Tạo vòm các đối tượng) Lệnh này được sử dụng để tạo vòm các đối tượng 3D rất thuận tiện cho các khối trụ tròn. Các bước thực hiện lệnh: 1. Dome trên thanh Features, hoặc menu Insert\Features\Dome. Xuất hiện hộp thoại quản lý Dome. 2. Dưới mục Parameters, chọn và nhập các thông số thích hợp. 3. OK Ví dụ: a) b) c) d) e) f) Hình 5.12 Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  9. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [79\ Hình 5.12. a, c: Các khối ban đầu chưa Dome Hình 5.12. b, e: Sau khi Dome các khối ở hình a, c. Hình 5.12. d: Sau khi Dome khối trụ ở hình c với kiểu chọn là Elliptiacl Dome. Hình 5.12. f: Sau khi Dome khối trụ ở hình 5.8 c với kiểu chọn là Reverse Direction. Ví dụ khác: Hình 5.11 5.6. Lệnh Simple Hole (Lệnh khoan lỗ đơn). Lệnh này dùng để tạo các lỗ khoan đơn cho chi tiết. Để tạo lỗ khoan đơn: 1. mặt để tạo lỗ khoan. 2. Simple Hole trên thanh Features, hoặc menu Insert\Features\Hole\Simple. Hộp thoại quản lý Hole xuất hiện 3. Chọn và nhập các thông số thích hợp vào hộp thoại. OK a) b) c) Hình 5.13. a) Hộp thoại quản lý lệnh Hole; b) Chi tiết trước khi kết thúc lệnh và c) Chi tiết sau khi khoan. Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  10. Trang [80\ Thiết kế tự động bằng SolidWork Để thay đổi vị trí lỗ khoan: 1. chỗ lỗ khoan trên cây quản lý chi tiết và Edit Sketch. 2. Bổ sung kích thước cho vị trí lỗ khoan, cũng có thể thay đổi đường kính lỗ khoan trong hoạ tiết này. 3. Thoát khỏi sketch hoặc Rebuild 4. Để thay đổi đường kính, độ sâu và kiểu khoan chỗ lỗ khoan trên cây quản lý chi tiết và Edit Feature. Hộp thoại xuất hiện và tiến hành mọi sửa chữa trong hộp thoại rồi OK 5.7. Lệnh Hole Wizard (Khoan các lỗ có ren theo các tiêu chuẩn). Lệnh này dùng đục các lỗ có ren theo các tiêu chuẩn ANSI (hệ inh, met), ISO, DIN, JIP.v.v. Để tạo các lỗ khoan Hole Wizard: 1. Tạo chi tiết và chọn mặt. 2. nút Hole Wizard trên thanh Features, hoặc menu Insert\ Features\Hole\Wizard. Hộp thoại PropertyManager Hole Wizard xuất hiện 3. Nhập và chọn các thông số vào hộp thoại PropertyManager. 4. . Hộp thoại Hole Wizard PropertyManager gồm 2 bảng sau: • Type (Mặc định). Chọn kiểu lỗ khoan và nhập thông số. • Positions. Định vị lỗ khoan bằng lệnh kích thước và các công cụ vẽ hoạ tiết. Các thông số cơ bản trong bảng Type gồm: Mục Hole Specification Thông số này xác định kiểu lỗ khoan, tiêu chuẩn, kiểu, kích thước, Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  11. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [81\ Standard (tiêu chuẩn). Ví dụ chọn ANSI Metric hoặc ISO. • Type (kiểu). Ví dụ chọn Hex Screw hoặc Pan Slot Head • Size (cỡ) Chọn kích cỡ. • Fit (Chỉ đối với Counterbore và Countersink): Chọn Close, Normal or Loose. Mục Section Dimensions • (Chỉ đối với loại Legacy Holes). thông số kích thước để sửa nó. Mục End Condition Điều kiện cuối phụ thuộc vào kiểu lỗ khoan. Dùng các biểu tượng và mô tả trên hộp thoại để chọn phương án thích hợp. • End Condition từ danh sách. Nếu cần đổi chiều khoan Reverse Direction . Nhập các thông số khác phụ thuộc vào kiểu lỗ khoan. • Blind Hole Depth (Chỉ với Blind). Nhập độ sâu lỗ khoan. Đối với lỗ có ren cần nhập độ sâu lỗ khoan và độ sâu ren. • Vertex (Chỉ với Up to Vertex). đỉnh. • Face/Surface/Plane (Chỉ với Up to Surface and Offset from Surface only). mặt hoặc mặt phẳng. • Offset Distance (Chỉ với Offset from Surface). Nhập khoảng cách offset từ mặt hoặc mặt phẳng đã chọn 5.8. Lệnh Mirro Feature (Lấy đối xứng qua một mặt các khối 3 D) Là chức năng cho phép tạo một đối xứng (qua một mặt) của một hay nhiều hình tiết mô hình. Các bước tiến hành: 1. nút Mirror Feature/Face trên thanh Features hoặc (menu) Insert, Pattern/Mirror, Mirror Feature/Surface. Hộp thoại xuất hiện 2. Trong ô Mirro Face/ Plane mặt đối xứng. Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  12. Trang [82\ Thiết kế tự động bằng SolidWork 3. Trong ô Features các hình tiết để lấy đối xứng. 4. Nếu chọn mặt để đối xứng thì chọn Faces to Mirror. 5. OK để kết thúc. Ghi chú: Nếu chỉ muốn copy mặt và cạnh của hình tiết thì đánh dấu ô Geometry pattern. Sau đây là một thí dụ về phép lấy đối xứng: a) b) Hình 5.14. a) Hình trước khi lấy đói xứng; b) Hình sau khi lấy đối xứng 5.9. Lệnh Circurlar Pattern (Copy mảng tròn quanh một trục) Là chức năng cho phép tạo nhiều phiên bản (của một hoặc nhiều hình tiết của mô hình) đựơc sắp xếp cách đều một trục. Nếu thay đổi hình tiết gốc thì tất cả các phiên bản cũng được cập nhật tương ứng với sự thay đổi này. Cũng có thể chọn một số phiên bản để bỏ qua khi đang thiết lập copy mảng tròn quanh một trục. Các bước thực hiện: Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  13. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [83\ 1. Tạo các hình tiết cần copy. 2. Tạo một trục hoặc sử dụng một cạnh, một trục có sẵn của chi tiết làm trục quay. 3. nút Circular Pattern trên thanh Features, hoặc (menu) Insert\ Pattern/Mirror\Circular Pattern. Hộp thoại xuất hiện như trong hình 5.15. 4. Trong vùng Parameters (các thông số) làm như sau: ) Trong vùng đồ hoạ trục đã chuẩn bị trước ở mục 2. ) Nếu cần, nút đổi chiều Reverse Direction ) Nhập số phiên bản vào ô Number of instances ) Nhập góc giữa các phiên bản kề nhau hoặc chọn ô Equal spacing để phân bố đều trên vòng tròn. 5. Trong hộp Features to Pattern chọn các hình tiết cần copy. 6. Nếu cần bỏ qua một số phiên bản xác định làm như sau: ) nút Instances to Skip ) Trong vùng đồ hoạ các hình tiết cần bỏ qua. Hình tiết cùng với thứ tự vị trí chúng sẽ xuất hiện trong hộp Instances to Skip ) Để khôi phục lại hình tiết lại vị trí của nó trong vùng đồ hoạ OK. Hình 5.15 Hình 5.6 Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  14. Trang [84\ Thiết kế tự động bằng SolidWork 5.10. Lệnh Linear Pattern (Tạo mảng chi tiết theo một ma trận dạng hàng, cột) Là cách nhanh chóng tạo ra nhiều phiên bản (của một hay nhiều hình tiết của mô hình) được sắp xếp theo hàng, cột. Các bước thực hiện Linear Pattern 1. Tạo một hình tiết cơ sở rồi trên đó tạo các hình tiết mà ta muốn có nhiều phiên bản. 2. nút trên thanh Features hoặc Insert, Pattern/Mirror, Linear pattern. Hộp thoại Linear Pattern xuất hiện như hình 5.17. 3. Trong nhóm cửa sổ Direction 1 (hướng phát triển thứ nhất) làm như sau: ) chọn một cạnh của mô hình làm hướng thứ nhất. Tên của cạnh đó xuất hiện trong cửa sổ Direction 1 ) Reverse Direction và quan sát mũi tên hướng phát triển. ) Nhập khoảng cách giữa các phiên bản ; ) Nhập số phiên bản ; 4. Trong nhóm cửa sổ Direction 2 (Chọn và nhập các thông số tương tự như Direction 1 5. Chọn hình tiết cần copy: ) Để tạo dãy trên cơ sở hình tiết trong của sổ nhóm Features to Pattern hình tiết trong vùng đồ hoạ; ) Nếu hình tiết copy chứa vê góc hay các hình tiết phụ khác nên chọn bên cửa sổ cây cấu trúc để chọn nhanh hơn ) Để tạo dãy trên cơ sở các mặt tạo nên hình tiết trong cửa sổ Faces to Pattern chọn tất cả các mặt trong vùng đồ hoạ 6. Nếu cần bỏ qua một số hình tiết xác định làm như sau: ) nút Instances to Skip. ) Trong vùng đồ hoạ các hình tiết cần bỏ qua. Hình tiết cùng với thứ tự vị trí của chúng sẽ xuất hiện trong hộp Instances to Skip. ) Để khôi phục lại hình tiết lại vị trí của nó trong vùng đồ hoạ. 7. Trong vùng Options, chọn: ) Vary Sketch- nếu muốn hình tiết thay đổi mỗi lần lặp lại. ) Geometry Patern- Nếu không giải lại các hình tiết mỗi lần lặp lại 8. OK . Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  15. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [85\ Hình 5.17 Hình 5.18 5.11. Thay đổi tên của các Features Đây là một cách tốt để đặt tên một cách có ý nghĩa của Features trong một chi tiết (Parts), đặc biệt khi bạn thiết kế một bảng. Ví dụ: Mở chi tiết Totor1 như hình 5.19 Để thay tên Extrude1 thành một tên có ý nghĩa đầy đủ, ta tiến hành như sau: - FeatureManager design tree rồi sau đó Extrude1 rồi ấn phím F2 (Extrude1 nằm trong cửa sổ quản lý cây thiết kế FeatureManager design tree) - Nhập tên mới như là Khoi 1 rồi ấn phím ↵. Tương tự ta cũng có thể đổi tên Extrude2 thành Khoi 2; Cut-Extrude1 thành Khoan Phi 50; Fillet1 thành Vê 4 góc - Save để ghi lại dữ liệu. Kết quả ta được như hình 5.20 Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  16. Trang [86\ Thiết kế tự động bằng SolidWork Hình 5.19 Hình 5.20 5.12. Hiển thị kích thước trên bản vẽ Part Bạn có thể hiển thị hoặc ẩn đi tất cả các kích thước của tất cả các hình tiết trong chi tiết Part. Cách tiến hành: - Để hiển thị tất cả các kích thước của tất cả Features: Annotations trong FeatureManager design tree, chọn ô Show Feature Dimensions và Display Annotations. Để ẩn tất cả xoá các lựa chọn đó. - Để ẩn đi: những biểu tượng nằm trong Feature Manager design tree mà khi bạn tiến hành thao tác có nhập kích thước và lựa chọn Hide All Dimensions (cũng có thể lặp lại thao tác như trong phần hiển thị). Để hiển thị tên của kích thước ta Tools, Options. Trên khung System Options General. Tại cửa sổ bên phải Show dimension names và OK. Tên xuất hiện là tên mặc định cũng có thể thay đổi cái tên này. Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin
  17. Trung tâm CNTT - Học viện Phòng Không - Không Quân U Trang [87\ Hình 5.21 5.13. Đổi tên của kích thước Ta có thể thay đổi tên kích thước riêng lẻ. Tên kích thước để thao tác tốt với đối tượng 3D và nó đặc biệt có ích khi người thiết kế sử dụng để thiết kế một bảng liệt kê kích thước và thuộc tính của chi tiết. Ta sử dụng tên kích thước để nhận biết các phần tử trong bản thuộc tính thiết kế cần thay đổi. Hình 5.22 Để thay đổi tên của một kích thước nào đó (Ví dụ: Kích thước 120(D1) của Khối 1) 1. kích thước 120(D1) và Properties. Hộp thoại Dimension Properties xuất hiện. Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com
  18. Trang [88\ Thiết kế tự động bằng SolidWork 2. Trong hộp thoại ở hộp Name ta nhập tên mới vào (Ví dụ: Dài). 3. Apply, sau đó OK. Trong hộp thoại Dimension Properties ta cũng có thể thay đổi các thông số khác của kích thước như mũi tên, phông chữ, v.v Tương tự ta thay đổi tên cho các kích thước khác của chi tiết. Hình 5.23 Trao đổi hỏi đáp trên Diễn đàn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Thông tin