Đề cương chi tiết học phần – khóa luận chính trị

doc 240 trang phuongnguyen 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương chi tiết học phần – khóa luận chính trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_khoa_luan_chinh_tri.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết học phần – khóa luận chính trị

  1. -ΩΩ*ΩΩ- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN – KHÓA LUẬN CHÍNH TRỊ 1
  2. MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 73 Article XVI. 1. Tên học phần: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (POPULATION AND DEVELOPMENT) 73 12.2. Tài liệu tham khảo: 75 Article XVII. 1. Tên học phần: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (COMMUNITY DEVELOPMENT); Mã số: RUD912 76 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 79 Article XVIII. 1. Tên học phần: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (HISTORY OF INTERNATIONAL 79 12.2. Tài liệu tham khảo: 81 Section 18.01 1. Tên học phần: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (HISTORY OF VIETNAMESE82 Chương 1. NGOẠI GIAO THỜI KỲ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM (5 tiết) 83 Article XIX. 1. Tên học phần: TIẾNG ANH 1 (ENGLISH 1); Mã số: ENG101 85 Article XX. 1. Tên học phần: TIẾNG ANH 2 (ENGLISH 2); Mã số: ENG102 88 Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS (8 tiết) 92 1.2. Giới thiệu hệ điều hành Windows. 92 THỰC HÀNH (30 tiết) 93 Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS (6 tiết) 93 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 101 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 104 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 107 Chương 3. NHỮNG ĐẠI BIỂU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG THẾ KỶ XVII 108 (2 tiết) 108 Chương 7. C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 109 (1 tiết) 109 Chương 9. V.I.LÊNIN PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (2 tiết) 109 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 118 Chương 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ (1 tiết) 119 2.1. Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 119 2.2. Tư tưởng kinh tế thời trung cổ 119 Chương 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (2 tiết) 119 Chương 4. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN (4 tiết) 119 (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 119 12.2. Tài liệu tham khảo: 121 Chương 1. CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT (7 tiết) 197 Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ (8 tiết)199 2
  3. Chương 4. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC 199 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 201 Chương 3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA LOGIC HỌC BIỆN CHỨNG (8 tiết) 206 3.1. Quy nạp và diễn dịch 206 3.2. Phân tích và tổng hợp 206 3.3. Logic và lịch sử 206 3.4. Trừu tượng và cụ thể 206 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 208 Chương 4. NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN. 210 (6 tiết) 210 (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 210 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 212 Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC (2 tiết) 213 9. Đánh giá học phần: Hoàn thành một đề tài khoa học điểm 100% 238 3
  4. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article I. 1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 (THE BASIC PRINCIPLES OF MAXISM 1); Mã số: MAX101 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Các ngành đào tạo trình độ đại học và cao đẳng 3. Thông tin giảng viên - Tên giảng viên: Ths. ĐINH LÊ NGUYÊN - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị - Điện thoại: 0919.129.449; E-mail: dlnguyen@agu.edu.vn. - Tên người cùng giảng dạy: + Ths. Trần Đình Phụng DĐ: 0988.912.354; E-mail: tdphung@agu.edu.vn + Cn. Đỗ Công Hồng Ân DĐ: 0914.311.599; E-mail: dchan@agu.edu.vn + Cn. Tôn Việt Thảo DĐ: 0919.244.919; E-mail: tvthao@agu.edu.vn + Cn. Đỗ Thị Kim Phương DĐ: 01687.003.993; E-mail: dtkimphuong@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị + TS. Võ Văn Thắng DĐ: 0913.730.108; E-mail: vvthang@agu.edu.vn - Đơn vị: Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 22 tiết - Thảo luận: 16 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Nắm vững những quan điểm khoa học về thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Có năng lực vận dụng sáng tạo thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng vào hoạt động nhận thức và thực tiễn, vào việc rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, đáp ứng yêu cầu xây dựng con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 4
  5. Có niềm tin và lý tưởng cách mạng trên lập trường của giai cấp công nhân. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học; phép biện chứng duy vật với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến, về những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy; chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào nghiên cứu đời sống xã hội. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tích cực thực hiện việc tự nghiên cứu và dự lớp. - Hoàn thành và nộp đúng hạn các bài tập; tham gia thuyết trình và thảo luận trong các buổi thảo luận. 9. Đánh giá học phần: - Bài tập 10% - Thảo luận: 20 % - Kiểm tra: 20 % - Thi kết thúc học phần: 50 % 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương mở đầu. NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN (2 tiết) I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Phần thứ nhất. THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Thảo luận: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan điểm này. Chương 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (10 tiết) (Lý thuyết: 8 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 5
  6. 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Thảo luận: Nội dung cơ bản của quy luật “Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại”. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (12 tiết) (Lý thuyết: 8 tiết; Thảo luận: 8 tiết) 3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội Thảo luận: Nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”. Những chủ trương lớn của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X nhằm đẩy mạnh sự phát triển của lực lượng sản xuất. 3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp Kiểm tra (1 tiết) 3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân Thảo luận: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người và ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này đối với việc giáo dục con người toàn diện. 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2009. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Hội đồng biên soạn Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 2000. Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2003. Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 3. Bộ môn Triết học. 2004. Đề cương bài giảng Triết học Mác – Lênin. Lưu hành nội bộ. 4. Bộ môn Triết học. 2006. Tài liệu hướng dẫn học tập Triết học. Lưu hành nội bộ. 6
  7. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 6. Ban Tuyên Giáo Trung ương. 2009. Tài liệu hỏi – đáp về Nghị quyết và các văn bản, kết luận của Hội nghị Trung ương 9, Khóa X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 7
  8. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article II. 1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 (THE BASIC PRINCIPLES OF MAXISM 2); Mã số: MAX101 2. Số tín chỉ: 3, ngành học: Các ngành đào tạo trình độ đại học và cao đẳng 3. Thông tin giảng viên - Tên giảng viên: Ths. TRẦN VĂN HÙNG - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị DĐ: 0918.755.053; E-mail: tvhung@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: + Ths. Phạm Thị Thu Hồng DĐ: 0918.195.049; E-mail: ptthong@agu.edu.vn + Ths. Nguyễn Thị Vân DĐ: 0918.117.709; E-mail: ntvan@agu.edu.vn + Cn. Chau Sóc Khăng DĐ: 0917.815.835; E-mail: (cskhang@agu.edu.vn + Cn. Võ Tuế Lam DĐ: 01266.857.037;E-mail: vtlam@agu.edu.vn + Cn. Võ Văn Dót DĐ: 0984.499.876; E-mail: vvdot@agu.edu.vn + Cn. Trần Thanh Duy DĐ: 0977.338.462; E-mail: ttduy@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị + Ths. Bùi Thu Hằng DĐ: 0906.743.277; E-mail: bthang@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa Lý luận chính trị + Ths. Nguyễn Ngọc Phương DĐ: 0913.175.326; E-mail: nnphuong@agu.edu.vn - Đơn vị: Phòng Tổ chức Chính trị, trường Đại học An Giang 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 32 tiết - Bài tập, thảo luận: 26 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin”, phần thứ nhất. 6. Mục tiêu học phần: 8
  9. Giúp cho sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về những quy luật vận động và phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Sự ra đời và phát triển tất yếu của phương thức sản xuất mới cộng sản chủ nghĩa. Vận dụng những kiến thức đã học vào việc luận giải các hiện tượng kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó giúp người học tin tưởng và thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Trên cơ sở thế giới và phương pháp luận triết học, kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận triết học và kinh tế chính trị Mác Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa công sản. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài thuyết trình (nếu có) trước khi đến lớp, thảo luận và tham gia đóng góp xây dựng bài. - Hoàn thành các bài tập đúng thời hạn quy định. - Tích cực tham gia thảo luận. 9. Đánh giá học phần: - Bài tập: 10%. - Thảo luận : 20%. - Kiểm tra: 20%. - Thi kết thúc học phần: 50 % 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Phần thứ hai. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương 4. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ (7 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 4.2. Hàng hóa 4.3. Tiền tệ 4.4. Quy luật giá trị 9
  10. Thảo luận: 1. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó? 2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa như thế nào trong nền kinh tế hàng hóa? 3. Phân tích nguồn gốc và các chức năng của tiền tệ. 4. Phân tích yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị và ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế nước ta. Chương 5. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (12 tiết) (Lý thuyết: 8 tiết; Thảo luận: 8 tiết) 5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. 5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản. 5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản-tích lũy tư bản. 5.4. Quá trình lưu thông của tư bản và khủng hoảng kinh tế. 5.5. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Thảo luận: 1. Giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào? Các bộ phận khác nhau của tư bản có vai trò như thế nào trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư? 2. Vì sao nói sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản? Chứng minh ngày nay bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản không thay đổi. 3. Phân tích thực chất, động cơ của tích lũy tư bản và các nhân tố quyết định quy mô của nó. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam? 4. Tập trung tư bản có vai trò như thế nào trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa của nó đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? 5. Sự giống nhau và khác nhau giữa cổ phiếu với trái phiếu; giữa người mua cổ phiếu với người mua trái phiếu. Chương 6. HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC (6 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. 6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 6.3. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. 6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. Thảo luận: 1. Phân tích những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 10
  11. 2. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Phần thứ ba. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương 7. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (11 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 5 tiết) 7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 7.3. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Thảo luận: 1. Những thay đổi về chất lượng của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản hiện nay có làm thay đổi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không? Hãy phê phán những quan điểm tư sản đang tìm cách phủ định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 2. Phân tích đặc điểm, thực chất và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ ngĩa xã hội ở Việt Nam. Chương 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (8 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. 8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. 8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. Thảo luận: 1. Bằng lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy phân tích câu nói của V.I. Lê nin “Dân chủ vô sản gấp triệu lần dân chủ tư sản”. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. Phân tích tính tất yếu, nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Anh (chị) hiểu thế nào về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay? Chương 9. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 9.1.Chủ nghĩa xã hội hiện thực. 9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó. 9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội. Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 11
  12. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2009. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Nxb Chính trị quốc gia. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2006. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê nin. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2006. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 3. C.Mác và Ph.Ăngghen. 1993. Toàn tập, tập 23. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - C.Mác. Tư bản. Quyển I, tập thứ nhất, (chương I, chương IV, chương V, chương X, chương XXII) - C.Mác. Tư bản. Quyển III, tập thứ ba, chương X. 4. C.Mác và Ph.Ăngghen. 1993. Toàn tập, tập 25, trang 47-114, trang 215-304, trang 406 – 675. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 5. V.I Lênin.1980. Toàn tập, tập 27, trang 396 – 541. Matxcơva: Nxb Tiến bộ. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 7. Ban Tuyên Giáo Trung ương. 2009. Tài liệu hỏi – đáp về Nghị quyết và các văn bản, kết luận của Hội nghị Trung ương 9, Khóa X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 12
  13. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (HOCHIMINH'S IDEOLOGY); Mã số: HCM101 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Các ngành đào tạo trình độ đại học và cao đẳng 3. Thông tin giảng viên - Tên giảng viên: Ths. BÙI THU HẰNG - Đơn vị: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa Lý luận chính trị - Điện thoại: 076 3842771, 0906743277; E-mail: bthang@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: + Ths. Lê Thị Tần; Điện thoại: 076 3847258, 0123663699; E-mail: lttan@agu.edu.vn + Cn. Đỗ Thị Thanh Hà; Điện thoại: 0905785907; E-mail: dttha@agu.edu.vn + Cn. Huỳnh Ngọc An; Điện thoại: 0949393049; E-mail: hnan@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận và kiểm tra: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị những hiểu biết về tư tưởng đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, tạo lập những hiểu biết sâu sắc hơn về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta. Giúp cho sinh viên học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, vận dụng lý luận đã học vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Cung cấp những kiến thức cơ bản có tính hệ thống về tư tưởng Hồ Chí Minh trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin: về quá trình hình thành và phát triển; về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: 13
  14. - Dự lớp: Tham khảo sách, giáo trình trước khi đến lớp. Thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đầy đủ đề cương thảo luận đúng quy định 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 20% - Bài tập: 10% - Kiểm tra: 20% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương mở đầu. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (1 tiết) I. Đối tượng nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Thảo luận: 1. Phân tích các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM. Chương 2 . TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (4 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc Thảo luận: 1. Phân tích làm rõ sự bổ sung lý luận kịp thời, sáng tạo của HCM trong CM giải phóng dân tộc. ( Tính chủ động sáng tạo trong CM GPDT) 2. Phân tích tại sao HCM lựa chọn con đường CMVS là con đường duy nhất đưa đến thắng lợi của CM GPDT ở VN 14
  15. Chương 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (4 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Bài tập: 2 tiết) 3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3.2. Con đường, biện pháp quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bài tập Chương 4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh Thảo luận: Phân tích bản chất, đặc điểm, phương pháp lãnh đạo dân chủ của Đảng CSVN khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền. Chương 5. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ (3 tiết) (Lý thuyết 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế Thảo luận: Phân tích và chứng minh câu nói của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” Chương 6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 6.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ 6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân Thảo luận: 1. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ và bản chất giai cấp của nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. 2. Phân tích và nêu ý nghĩa của quan niệm Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Chương 7. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI (8 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Bài tập: 4 tiết) 7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 15
  16. 7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới Bài tập Kiểm tra (2 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2009. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 2003. Giáo trình tư tưởng Hồ Chi Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Bảo tàng Hồ Chí Minh. 2004. Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nxb Thông tấn 2. Bá Ngọc. 2006. 79 mùa xuân Hồ Chí Minh. Nxb Nghệ An. 3. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Hỏi và đáp về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Trẻ. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc từ đại hội VI, VII. 5. Hồ Chí Minh. 2004. Những người thân trong gia đình. Nxb Nghệ An 6. Lê Quang Phí. 2008. Hướng dẫn ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 7. 2004. Chuyện kể về Bác Hồ tập 1,2,3,4,5. Nxb Nghệ An 8. 2007. Lời non nước. Nxb Trẻ 9. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong, Mạch Quang Thắng, Trần Hải, Đặng Văn Thái. 2004. Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi và đáp). Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị. 10. Trần Đình Huỳnh. 2001. Danh nhân Hồ Chí Minh hành trình và sự nghiệp. Hà Nội: Nxb Văn học. 11. Trần Minh Siêu. 2004. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nxb Nghệ An 12. Võ Nguyên Giáp. 2000. Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 13. Song Thành. 2005. Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 16
  17. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article III. 1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (VIETNAMESE REVOLUTION POLICY); Mã số: VRP101 2. Số tín chỉ: 3, ngành học: Các ngành đào tạo trình độ đại học và cao đẳng. 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. NGUYỄN VĂN TRANG - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.676.080; E-mail: nvtrang@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: + Ths. Nguyễn Thị Diệu Liêng: Điện thoại: 0919.173.180; E-mail: ntdlieng@agu.edu.vn + Cn Ngô Hùng Dũng: Điện thoại: 0946.366.080; E-mail: nhdung@agu.edu.vn + Ths. Đỗ Thị Hiện: Điện thoại: 0917.223.839; E-mail: dthien@agu.edu.vn + Cn Nguyễn Văn Nòn: Điện thoại: 0939.621.210; E-mail: nvnon@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 32 tiết - Thảo luận và kiểm tra: 26 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh 6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu và lý tưởng của Đảng. Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. 7. Mô tả vắn tắt học phần: 17
  18. Nội dung học phần được ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/09/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phần gồm phần mở đầu và 8 chương làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng, đặc biệt, học phần đi sâu nghiên cứu một số các lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đọc tài liệu chính trước khi lên lớp. - Thực hiện đúng các yêu cầu học tập của học phần. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 30% - Kiểm tra: 20% - Điểm thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương mở đầu. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1 tiết) I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (4 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Thảo luận: Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc để thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Chương 2. ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) (4 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 – 1945 Thảo luận: Tiến trình nhận thức và phát triển đường lối cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945. Chương 3. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) (7 tiết) 18
  19. (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954 - 1975) Thảo luận: Đường lối và kết quả thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong thời kỳ 1954 – 1975. Chương 4. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới Thảo luận: Tiến trình nhận thức và phát triển đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của Đảng. Chương 5. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Thảo luận: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường của Đảng. Chương 6. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1989) 6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới Thảo luận: Sự hình thành hệ thống chính trị của nước ta qua các thời kỳ lịch sử từ 1945 đến nay. Chương 7. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá 7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Thảo luận: Những quan điểm cơ bản cuả Đảng về văn hoá và chính sách xã hội. Chương 8. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm1986 8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới Thảo luận: Những quan điểm cơ bản và kết quả thực hiện đường lối đối ngoại cuả Đảng. 19
  20. Kiểm tra (2 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2009. Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 1999. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 20
  21. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article IV. 1. Tên học phần: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (GENERAL PSYCHOLOGY); Mã số: PSY101 2. Số tín chỉ: 02; ngành học: tất cả các ngành Đại học Sư phạm 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Th.s LÊ THANH HÙNG - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 0918889326; E-mail: lthung@agu.edu.vn. - Tên người cùng dạy: + Ths. Đỗ Văn Thông; E-mail: dvthong@agu.edu.vn + Ths.Trần Thanh Hải; E-mail: tthai@agu.edu.vn + Ths. Phạm Thế Hưng; E-mail: pthung@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 076. 3945454 - 247; 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 25 tiết - Thảo luận, bài tập: 8 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần: Sinh viên nắm được hệ thống tri thức cơ bản về tâm lý học đại cương, hình thành những kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý. Giúp sinh viên tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác của tâm lý học Sinh viên có thể vận dụng tri thức tâm lý học vào rèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm khoa học. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên về lịch sử Tâm lý học và các vấn đề như Tâm lý là gì ? Đặc điểm tâm lý các hiện tượng tâm lý . Các khái niệm cơ bản về tâm lý và tâm lý học.Cũng như các phương pháp nghiên cứu tâm lý con người 21
  22. 8. Nhiệm vụ của sinh viên : - Dự lớp: Tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài thuyết trình (nếu có) trước khi đến lớp, thảo luận và tham gia đóng góp xây dựng bài. - Hoàn thành các bài tập đúng thời hạn quy định. - Tích cực tham gia thảo luận. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 10% - Bài tập: 10% - Thuyết trình trên lớp: 10% - Điểm kiểm tra: 20%. - Điểm thi hết học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của tâm lý học. 1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý 1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý Thảo luận: Bản chất của hiện tượng tâm lý. Chương 2. CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ (3 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 2.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý 2.2. Cơ sở xã hội tâm lý Thảo luận: Hoạt động là phạm trù cốt lõi trong tâm lý học. Chương 3. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC (4 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý 3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức Thảo luận: Tâm lý, ý thức, nhân cách hình thành và phát triển trong hoạt động. Chương 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC (6 tiết) 4.1. Nhận thức cảm tính. 4.2. Nhận thức lý tính. Chương 5. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ (6 tiết) 22
  23. 5.1. Tình cảm 5.2. Ý chí Chương 6. TRÍ NHỚ (2 tiết) 6.1. Khái niệm về trí nhớ. 6.2. Các loại trí nhớ. 6.3. Các quá trình cơ bản của trí nhớ. 6.4. Rèn luyện trí nhớ. 6.5. Bồi dưỡng trí nhớ cho học sinh. Chương 7. NHÂN CÁCH- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH (5 tiết) 7.1. Khái niệm chung về nhân cách 7.2. Cấu trúc tâm lý của nhân cách 7.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Lê Thanh Hùng. Tâm lý học đại cương. Đại học An Giang: Tài liệu lưu hành nội bộ. - Tài liệu tham khảo: 1. Phạm Minh Hạc (chủ biên). 1988. Tâm lý học (tập I- sách dùng cho các trường ĐHSP). Nxb Giáo dục. 2. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học đại cương. Nxb Quốc gia Hà Nội. 3. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn. 1998. Tâm lý học đại cương. (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP). Nxb Giáo dục. 4. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Ngô Công Hoàn, Bùi Công Huệ, Lê Ngọc Quang, Nguyễn Quang Uẩn. 1990. Bài tập thực hành tâm lý học (tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học sư phạm). Nxb Giáo dục. 5. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên).1996. Tâm lý học đại cương. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia. 6. Các giáo trình tâm lý học dành cho các trường đại học, cao đẳng và trung học sư phạm. 7. Các tập san, báo chí chuyên ngành giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 23
  24. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ SƯ PHẠM (PSYCHOLOGY OF AGES AND EDUCATIONAL PSYCHOLOGY); Mã số: PSY102 2. Số tín chỉ: 02; ngành học: tất cả các ngành Đại học Sư phạm 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Th.s LÊ THANH HÙNG - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 0918889326; E-mail: lthung@agu.edu.vn. - Tên người cùng dạy: + Ths. Đỗ Văn Thông; E-mail: dvthong@agu.edu.vn + Ths.Trần Thanh Hải; E-mail: tthai@agu.edu.vn + Ths. Phạm Thế Hưng; E-mail: pthung@agu.edu.vn - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 076. 3945454 - 247; 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 24 tiết - Thảo luận, bài tập: 8 tiết. - Kiểm tra: 2 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương. 6. Mục tiêu học phần: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận phát triển tâm lý qua các giai đoạn phát triển khác nhau, những đặc trưng tâm lý chủ yếu ở 2 giai đoạn lứa tuổi (mà chủ yếu học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông). Lĩnh hội được những kiến thức về tâm lý học dạy học, tâm lý học giáo dục, tâm lý học nhân cách người Thầy giáo, qua đó hiểu rõ cơ sở khoa học của tác động dạy học và giáo dục, hiểu được con đường để thúc đẩy sự phát triển tâm lý nói chung, trí tuệ, đạo đức cho học sinh nói riêng. Biết vận dụng những kiến thức để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh. 24
  25. Qua nghiên cứu học phần tâm lý học lứa tuổi & sư phạm giúp sinh viên có sự định hướng đúng đắn và thái độ tích cực trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về tâm lý lứa tuổi học sinh cũng như những hiểu biết cơ bản về tâm lý dạy học và giáo dục và tâm lý nhân cách người thầy giáo,trên cơ sở đó biết vận dụng kiến thức tâm lý trong quá trình công tác dạy học và giáo dục học sinh sau này. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài thuyết trình (nếu có) trước khi đến lớp, thảo luận và tham gia đóng góp xây dựng bài. - Hoàn thành các bài tập đúng thời hạn quy định. - Tích cực tham gia thảo luận. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 10% - Bài tập: 10% - Thuyết trình trên lớp: 10% - Điểm kiểm tra: 20%. - Điểm thi hết học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (2 tiết) 1.1. Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. 1.2. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em. 1.3. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em. Chương 2. TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 2.1. Vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS. 2.2. Những điều kiện của sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS. 2.3. Hoạt động học tập và sư phát triển trí tuệ của học sinh THCS. 2.4. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS. 2.5. Sự phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS. Thảo luận Chương 3. TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (7 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT. 25
  26. 3.2. Một số đặc điểm nhân cách chủ yếu của học sinh THPT. 3.3. Một số vấn đề về giáo dục đối với học sinh THPT. Thảo luận Chương 4. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC (4 tiết) 4.1. Hoạt động dạy. 4.2. Hoạt động học. 4.3. Sự hình thành khái niệm trong dạy học. 4.4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập. 4.5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ. Chương 5. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC (4 tiết) 5.1. Đạo đức và hành vi đạo đức. 5.2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức. 5.3. Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS và học sinh THPT. Chương 6. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 6.1. Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo. 6.2. Đặc điểm lao động sư phạm. 6.3. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo. 6.4. Sự hình thành uy tín của người thầy giáo. Thảo luận Kiểm tra (2 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Đỗ Văn Thông (biên soạn). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Tài liệu lưu hành nội bộ. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. A.V.Petrovski. 1982. Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, tập 1. Nxb Giáo dục. 2. Phạm Minh Hạc (chủ biên). 1997. Tâm lý học. Nxb Giáo dục. 3. Lê Văn Hồng. 1994. Tâm lý học sư phạm. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. 4. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. 1995. Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm. Hà Nội 5. Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa. 1995. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM. 26
  27. 6. PH.Gônôbôlin.1968. Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, tập 1,2. Nxb Giáo dục. 7. V.A.Cruchetxki. 1980. Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, tập 1. Nxb Giáo dục. 8. I.X.Côn. 1987. Tâm lý học tình bạn của tuổi trẻ. Hà Nội: Nxb Thanh Niên. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 27
  28. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Section 4.01 1. Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC 1 (PEDAGOGICS 1); Mã số: PED101 2. Số tín chỉ: 02; ngành học: tất cả các ngành Đại học Sư phạm 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. NGUYỄN THỊ CÚC - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 076. 3945454-247 Email: ntcuc@agu.edu.vn. - Tên người cùng dạy: Ths. Đỗ Công Tuất - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 0763.945454-247; Email: dctuat@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 24 tiết. - Thảo luận, bài tập: 8 tiết. - Kiểm tra: 2 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương. 6. Mục tiêu học phần: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản của Giáo dục học (thể hiện trong các khái niệm, quan điểm của Đảng và nhà nước ta về giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân, về nguyên lý, người giáo viên .), tiếp cận xu hướng đổi mới giáo dục trong nước và thế giới; trên cơ sở đó, sinh viên có thể tiếp tục học phần giáo dục đại cương II. Giúp sinh viên làm quen, biết cách nắm bắt, nghiên cứu các vấn đề lý luận của giáo dục học; biết cách theo dõi, sưu tầm các tài liệu về hoạt động giáo dục; dựa vào lý luận, tìm hiểu việc dạy học ở các trường học phổ thông trong tỉnh nhà. Qua học tập bộ môn mà hình thành cho bản thân có thái độ đúng đắn, tiến đến yêu mến nghề dạy học và sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 7. Mô tả nội dung vắn tắt học phần: Cung cấp những kiến thức cơ bản về đường lối chính sách của Đảng về công tác giáo dục và đào tạo, cụ thể về các vấn đề sau: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và sự hình thành, 28
  29. phát triển nhân cách; mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, nguyên lý giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân; về giáo viên. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 10% - Bài tập: 10% - Thuyết trình trên lớp: 10% - Điểm kiểm tra: 20%. - Điểm thi hết học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (4 tiết) 1.1. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục. 1.2. Đối tượng của giáo dục học. 1.3. Các ngành của giáo dục học. 1.4. Quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác. 1.5. Một số khái niệm của giáo dục học. 1.6. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. 1.7. Xu thế phát triển hiện nay của khoa học giáo dục Việt Nam Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH (7 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 2.1. Một số khái niệm 2.2. Vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 2.3. Đặc điểm nhân cách học sinh trung học phổ thông. Thảo luận Chương 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC (7 tiết) 3.1. Mục đích giáo dục. 3.2. Các nhiệm vụ giáo dục. 3.3. Hệ thống giáo dục Quốc dân Việt Nam. Chương 4. CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC (3 tiết) 29
  30. 4.1. Khái niệm về con đường giáo dục 4.2. Các con đường giáo dục Chương 5. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC (7 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 5.1. Vai trò và chức năng của người giáo viên 5.2. Đặc điểm lao động sư phạm. 5.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên. 5.4. Những phẩm chất năng lực của người giáo viên. 5.5. Quá trình hình thành nhân cách của người giáo viên. Thảo luận Kiểm tra (2 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Nguyễn Thị Cúc. 2005. Giáo dục học đại cương I (lưu hành nội bộ). Đại học An Giang. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Văn Lê và Nguyễn Sinh Huy. 1996. Giáo dục đại cương 1. Hà Nội. 2. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (chủ biên). 1987. Giáo dục học, tập 1,2. Nxb Giáo dục. 3. Võ Thuần Nho (chủ biên). 1983. Những vấn đề giáo dục học. Nxb Giáo dục. 4. Hồ Chí Minh. 1977. Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục. 5. Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên). 1996. Lịch sử giáo dục. Nxb Giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 30
  31. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article V. 1. Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC 2 (PEDAGOGICS 2); Mã số: PED102 2. Số tín chỉ: 02; ngành học: tất cả các ngành Đại học Sư phạm 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. NGUYỄN THỊ CÚC - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 076. 3945454-247 Email: ntcuc@agu.edu.vn. - Tên người cùng dạy: Ths. Đỗ Công Tuất - Đơn vị: Bộ môn Tâm lý giáo dục, khoa Sư phạm. - Điện thoại: 0763.945454-247; Email: dctuat@agu.edu.vn 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 24 tiết. - Thảo luận, bài tập: 4 tiết. - Kiểm tra: 2 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần tiên quyết: Giáo dục học 1 6. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên nắm vững lý luận dạy học, lý luận về kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông, lý luận giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông. Rèn cho sinh viên kỹ năng vận dụng lý luận đã học vào việc soạn bài, lên lớp, tổ chức đánh giá các hoạt động dạy học, giáo dục ở trường phổ thông. Hình thành thái độ tích cực học tập nghiên cứu tìm tòi để đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục lòng yêu nghề mến trẻ, ý thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện nhân cách của người giáo viên tương lai. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Cung cấp những kiến thức về quá trình dạy học, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và phương pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Hệ thống những tri thức về quá trình giáo dục, nguyên tắc, phương pháp giáo dục và công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học. 31
  32. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 10% - Bài tập: 10% - Thuyết trình trên lớp: 10% - Điểm kiểm tra: 20%. - Điểm thi hết học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I : LÍ LUẬN DẠY HỌC Chương 1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (3 tiết) 1.1. Dạy học và ý nghĩa của quá trình dạy học. 1.2. Cấu trúc, bản chất, quy luật của quá trình dạy học. 1.3. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học 1.4. Động lực và lôgíc của quá trình dạy học 1.5. Đặc điểm quá trình dạy học Chương 2. NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC (3 tiết) 2.1. Nguyên tắc dạy học 2.2. Nội dung dạy học. Chương 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (4 tiết) 3.1. Khái niệm về phương pháp dạy học. 3.2. Hệ thống các phương pháp dạy học truyền thống 3.3. Các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học hiện đại 3.4. Lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học. Chương 4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC (3 tiết) 4.1. Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học 4.2. Hình thức lên lớp 4.3. Các hình thức dạy học khác Chương 5. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRI THỨC, KỸ NĂNG, KỸ XẢO CỦA HỌC SINH (2 tiết) 32
  33. 5.1. Mục đích ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá 5.2. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá 5.3. Các phương pháp và kỹ thuật đánh giá. PHẦN II : LÍ LUẬN GIÁO DỤC Chương 6. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (3 tiết) 6.1. Khái niệm và cấu trúc của quá trình giáo dục. 6.2. Bản chất và đặc điểm của quá trình giấo dục 6.3. Những quy luật của quá trình giáo dục 6.4. Động lực và lôgíc của quá trình giáo dục Chương 7. NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC (4 tiết) 7.1. Nguyên tắc giáo dục 7.2. Nội dung giáo dục Chương 8. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (4 tiết) 8.1. Khái niệm chung về phương pháp giáo dục 8.2. Hệ thống các phương pháp giáo dục 8.3. Việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp giáo dục Chương 9. CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (4 tiết) 9.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học 9.2. Nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm 9.3. Phương pháp tác động của giáo viên chủ nhiệm 9.4. Hướng dẫn thực hiện một số nội dung công tác chủ nhiệm lớp. 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Nguyễn Thị Cúc. 2005. Giáo dục học 2 (Lý luận dạy học và lý luận giáo dục). Tài liệu dùng cho sinh viên Đại học sư phạm, lưu hành nội bộ. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Ngọc Bảo – Ngô Hiệu. 1996. Tổ chức hoạt động dạy học ở các trường trung học. Hà Nội 2. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên). 1995. Giáo dục học đại cương II. Hà Nội 3. Trần Bá Hoành. 1995. Đánh giá trong giáo dục. Hà Nội . 4. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt.1988. Giáo dục học tập 1,2. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 5. Thái Duy Tuyên. 1998. Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục 6. Phạm Viết Vượng. 2005. Lý luận giáo dục. Nxb Đại học sư phạm 13. Ngày phê duyệt: 33
  34. 14. Cấp phê duyệt: UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article VI.1. Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC (STATE ADMINISTRATIVE MANAGEMENT AND EDUCATIONAL MANAGEMENT); Mã số: EDU101 2. Số tín chỉ: 01; ngành học: tất cả các ngành Đại học Sư phạm 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. LA HỒNG HUY - Đơn vị: Trung tâm nghiên cứu Khoa học xã hội và nhân văn - Điện thoại: 0918.988297; Email: lhhuy@agu.edu.vn. - Tên người cùng dạy: Nguyễn Huy Diễm - Đơn vị: Phòng Tổ chức chính trị - Điện thoại: 0913.131018; Email: nhdiem@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: 15 tiết lý thuyết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục-Đào tạo để khi trở thành nhà giáo có thể hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của một công chức ngành Giáo dục-Đào tạo Có những kỹ năng cần thiết để có thể đảm nhiệm ngạch công chức khi được bổ nhiệm sau khi tốt nghiệp trường sư phạm Có quan điểm đúng đắn về nghề nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp,từ đó,tích cực rèn luyện nhân cách phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp sau này. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Trang bị những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục - đào tạo để khi trở thành nhà giáo có thể hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của một công chức ngành giáo dục - đào tạo. Phục vụ cho việc xét tuyển dụng công chức giáo viên phổ thông tiểu học, mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông. 34
  35. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 10% - Bài tập: 10% - Thuyết trình trên lớp: 10% - Điểm kiểm tra: 20%. - Điểm thi hết học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC) (3 tiết) 1.1. Những vấn đề cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2. Cán bộ, công chức. Quản lý cán bộ, công chức 1.3. Tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của giáo viên trung học/giáo viên tiểu học Chương 2. ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GD-ĐT (3 tiết) 2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục - đào tạo hiện nay 2.2. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục 2.3. Các giải pháp Chương 3. LUẬT GIÁO DỤC (3 tiết) Gồm có 9 chương và 120 điều khoản Chương 4. NHỮNG QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO (5 tiết) 4.1. Điều lệ trường 4.2. Quy chế đánh giá xếp loại 4.3. Quy chế thanh tra Chương 5. THỰC TIỄN GIÁO DỤC TỈNH AN GIANG (1 tiết) 5.1. Thành tựu của giáo dục tỉnh An Giang 5.2. Những tồn tại yếu kém giáo dục tỉnh An Giang. Nguyên nhân. 5.3. Phương hướng phát triển giáo dục tỉnh An Giang 12. Tài liệu học tập 12.1. Tài liệu chính: 35
  36. La Hồng Huy. 2008. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục-Đào tạo. Tài liệu học tập lưu hành nội bộ. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Báo cáo chính trị BCH Đảng bộ tỉnh An Giang khóa VI trình ĐH tỉnh Đảng bộ AG lần VII. Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2001 – 2005 2. Báo cáo kiểm điểm việc thực hiện NQ TW khóa VIII và phương hướng phát triển GD từ nay đến năm 2010 (số 72/TLHN ngày 20/06/2002 của Bộ chính trị) 3. Chương trình hành động của BCH Đảng bộ tỉnh An Giang về phát triển GD-ĐT từ 2005- 2010 (số 05 CTR-TU ngày 4/9/2002) 4. Chương trình hành động của ngành GD-ĐT từ nay đến năm 2005 và 2010 5. Luật Giáo dục (được Quốc hội khóa X, thông qua ngày 14/6/2005) 6. Chiến lược phát triển GD-ĐT 2001-2010 (ban hành theo QĐ số 201/2001/QĐ-TTg ngày 25/12/2001 của Thủ tướng chính phủ) 7. Pháp lệnh cán bộ công chức (số 01/1998/PL-UBTVQH khóa X, ngày 26/2/1998) 8. Nghị định 59/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Thông tư 04/1999/TT-TCCP ngày 20/3/1999 của Ban tổ chức-Cán bộ chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 95/1998/NĐ-CP 9. Quyết định 202/TTCP-VC ngày 8/6/1994 của Bộ trưởng, Trưởng Ban tổ chức - Cán bộ chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn chung các ngạch công chức chuyên ngành GD-ĐT 10. Điều lệ Trường Trung học (QĐ số 07/2007/QĐ.BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 11. Điều lệ Trường Tiểu học (QĐ số 51/2007/QĐ.BGDĐT ngày 31/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 12. Điều lệ Trường Mầm non (14/2008/QĐ.BGDĐT ngày 07/04/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 13. Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 14. Quy chế đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (QĐ số /QĐ-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 36
  37. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article VII. 1. Tên học phần: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN (NATIONAL ECONOMICS HISTORY); Mã số: MAX102 2. Số tín chỉ : 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị. 3. Thông tin giảng viên - Tên giảng viên: Ths. TRẦN VĂN HÙNG - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918755053; E-mail: tvhung@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: Ths. Nguyễn Ngọc Phương - Đơn vị: Phòng tổ chức chính tri, trường Đại học An Giang. - Điện thoại: 0913175326; E-mail: nnphuong@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. 6. Mục tiêu học phần: Giúp sinh viên hiểu quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới, hiểu được sự vận dụng các học thuyết kinh tế của các chính phủ trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế, đồng thời sinh viên nhận thức sâu sắc hơn về tiến trình đổi mới kinh tế nước ta. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển kinh tế của các nước: tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa cũ, nước khối NICS, các nước đang phát triển và lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Tham khảo tài liệu, giáo trình, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thảo luận và tham gia đóng góp xây dựng bài. - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết thảo luận. 9. Đánh giá học phần: 37
  38. - Bài tập: 10% - Thảo luận: 20%. - Kiểm tra: 20% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN (2 tiết) Chương 1. LỊCH SỬ KINH TẾ THẾ GIỚI (18 tiết) (Lý thuyết: 13 tiết; Thảo luận: 10 tiết) 1.1. Sơ lược lịch sử kinh tế thế giới thời cổ đại và trung đạị. 1.2. Sơ lược lịch sử kinh tế thế giới thời cận đạị 1.3. Sơ lược lịch sử kinh tế thế giới thời hiện đạị. 1.4. Lịch sử kinh tế một số nước tư bản phát triển. 1.5. Lịch sử kinh tế một số nước xã hội chủ nghĩa. 1.6. Lịch sử kinh tế các nước đang phát triển và các nước Đông Nam Á. Thảo luận: 1. Phân tích kinh tế nước Mỹ trong thời kỳ CNTB độc quyền (1865 – đến nay). - Kinh tế Mỹ 1946 – 1970. - Kinh tế Mỹ 1971 – đến . 2. Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ II. (1946 – đến nay) Giai đoạn khôi phục kinh tế; giai đọan phát triển thần kỳ. Rút ra ý nghĩa đối với nền kinh tế Việt Nam. 3. Kinh tế Liên Xô (cũ) giai đọan khôi phục kinh tế (1921 – 1925) - Tình hình nước Nga sau nội chiến - Nội dung của chính sách kinh tế mới (NEP), kết quả thực hiện. - Ý nghĩa, vận dụng đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 4. Kinh tế Trung Quốc thời kỳ cải cách (1978 – đến nay) - Đường lối, chính sách cải cách kinh tế - Quá trình thực hiện cải cách, thành tựu và hạn chế 5. Kinh tế các nước Đông Nam Á từ sau khi giành được độc lập. - Kinh tế các nước Đông Nam Á từ sau khi giành được độc lập đến cuối thập kỷ 80 - Những đặc điểm nỗi bật của kinh tế các nước Đông Nam Á trong thập kỷ 90 38
  39. Chương 2. LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM (10 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 8 tiết) 2.1. Sơ lược lịch sử kinh tế Việt Nam thời nguyên thủy, cổ đại 2.2. Sơ lược lịch sử kinh tế Việt Nam thời phong kiến. 2.3. Sơ lược lịch sử kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc. 2.4. Lịch sử kinh tế Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ. 2.5 Lịch sử kinh tế Việt Nam thời kỳ từ 1975 đến nay. Thảo luận: 1. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 - Kinh tế Miền Bắc: (1955 – 1957); (1958-1960). (1961 – 1965), (1965 – 1975) - Kinh tế Miền Nam: (1954 – 1964), (1965 – 1975) 2. Kinh tế Việt Nam giai đọan 1975 – đến nay. - Giai đoạn 1975 – 1985 - Giai đoạn 1986 – đến nay. 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 2000. Lịch sử kinh tế quốc dân. Nxb Thống kê. 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.1982. Lịch sử kinh tế quốc dân. Nxb Hà Nội 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Viện kinh tế. 1990. 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 – 1990). Nxb Hà Nội 2. Nguyễn Quán.1990. Kinh tế các nước trên thế giới. Nxb Thống Kê. 3. Lê Quốc Sử. 1998. Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam. Hà Nội: Nxb Quốc gia. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 39
  40. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article VIII. 1. Tên học phần: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG (HUMAN AND ENVIRONMENT) Mã số: POL101 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. TRẦN THỊ THU NGUYỆT - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.309.687; E-mail: tttnguyet@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Cử nhân Huỳnh Anh - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0989.280.977; E-mail: hanh@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận, bài tập: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Sinh viên hiểu được những đặc điểm về sinh thái học, về môi trường, sự phát triển dân số, những tác động giữa con người đối với môi trường và ngược lại, thể hiện qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và sự ô nhiễm môi trường. Giúp sinh viên phân tích, tổng hợp, khái quát hoá mối liên hệ giữa vấn đề dân số, môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Hình thành ở sinh viên ý thức bảo vệ môi trường, chống sự ô nhiễm. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần giúp cho sinh viên biết được sự tác động qua lại giữa môi trường và con người. Chú trọng vai trò của con người trong việc sử dụng tài nguyên để sinh sống và phát triển, đồng thời hoạt động của con người còn gây cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Con người có khả năng hạn chế sự gia tăng dân số, sử dụng tài nguyên một các hợp lý và bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: 40
  41. - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 20% - Bài tập: 30% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (2 tiết) 1.1. Mở đầu về khoa học Môi trường 1.2. Mối tương quan giữa dân số, sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trường 1.3. Khoa học môi trường trên thế giới và ở nước ta hiện nay và phương hướng phát triển sắp tới Chương 2. SINH THÁI HỌC VỚI KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (2 tiết) 2.1. Sinh vật trong môi trường sống 2.2. Quần thể, quần xã và các đặc trưng 2.3. Hệ sinh thái và các đặc trưng Chương 3. DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG (4 tiết) (Lý thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 3.1. Các thông số cơ bản của dân số học 3.2. Sự gia tăng dân số thế giới 3.3. Sự gia tăng dân số nước ta 3.4. Dự báo phát triển dân số 3.5. Mối quan hệ giữa dân số và môi trường Thảo luận: Các nguyên nhân gia tăng dân số và hậu quả của gia tăng dân số đối với môi trường Chương 4. CÁC NHU CẦU VÀ HOẠT ĐỘNG NHẰM THỎA MÃN CÁC NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI (5 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 4.1. Con người, sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong hệ sinh thái 4.2. Nhu cầu về lương thực, thực phẩm 4.3. Nền nông nghiệp 4.4. Nhu cầu nhà ở, công nghiệp hoá và đô thị hoá 41
  42. 4.5. Nhu cầu về đời sống văn hoá, xã hội của con người Thảo luận: Hậu quả các tác động của con người vào môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Chương 5. HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Bài tập: 2 tiết) 5.1. Phân loại tài nguyên 5.2. Tài nguyên đất 5.3. Tài nguyên nước 5.4. Tài nguyên sinh học 5.5. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng 5.6. Tài nguyên biển và ven biển Bài tập: Sưu tầm, thống kê và phân tích hiện trạng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hiện nay Chương 6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 2 tiết) 6.1. Khái niệm ô nhiễm 6.2. Ô nhiễm môi trường nước 6.3. Ô nhiễm môi trường không khí 6.4. Ô nhiễm môi trường đất 6.5. Ô nhiễm nhiệt 6.6. Ô nhiễm tiếng ồn 6.7. Ô nhiễm phóng xạ Thảo luận: Hiện trạng và các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại Việt Nam Chương 7. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (7 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Bài tập: 6 tiết) 7.1. Bảo vệ môi trường chung toàn cầu 7.2. Phát triển bền vững- Trách nhiệm của mỗi dân tộc và cả nhân loại 7.3. Các chương trình hành động về bảo vệ môi trường chung cho toàn cầu 7.4. Bảo vệ môi trường Việt Nam 7.5. Các tổ chức có liên quan đến sinh thái, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Bài tập: Thiết kế chương trình hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 42
  43. 1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn. Con người và môi trường. Nxb Nông nghiệp. 2. Phạm Minh Hiệp và Hoàng Đình Sơn. Con người và môi trường. Tủ sách Đại học đại cương. 3. Lê Thanh Vân. Con người và môi trường. Nxb Đại học Sư phạm. 4. Mai Đình Yên và tập thể các tác giả. Môi trường và con người. Nxb Giáo dục. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. http: //www.undp.org.vn 2. http: //www.nea.gov.vn 3. http: //www.hepa.gov.vn 4. http: //www.asianenviro.com 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 43
  44. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (GENERAL VIETNAMESE HISTORY); Mã số: HIS101 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. NGUYỄN VĂN TRANG - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.676.080; E-mail: nvtrang@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Cn. Nguyễn Văn Nòn - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0939.621.210; E-mail: nvnon@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết lý thuyết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Giúp sinh viên hiểu có hệ thống và hiểu đúng về lịch sử Việt Nam. Sinh viên biết trân trọng những giá trị lịch sử dân tộc và vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam vào học tốt một số môn học trong chương trình. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Trang bị kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đương đại, giúp sinh viên hiểu hệ thống, khái quát tiến trình lịch sử dân tộc và vận dụng kiến thức đó để học một số môn học chuyên ngành trong chương trình. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đọc tài liệu chính trước khi lên lớp. - Dự lớp nghe giảng và thực hiện đúng các yêu cầu học tập. 9. Đánh giá học phần: - Điểm kiểm tra: 50% - Điểm thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: 44
  45. Chương mở đầu. VIỆT NAM: ĐẤT NƯỚC - DÂN TỘC - LỊCH SỬ (2 tiết) Chương 1. VIỆT NAM THỜI KÌ NGUYÊN THỦY (2 tiết) 1.1. Thời kỳ bầy người nguyên thủy 1.2. Thời kỳ công xã thị tộc Chương 2. THỜI KÌ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG) (2 tiết) 2.1. Thời đại các Hùng Vương dựng nước 2.2. Nước Âu Lạc thời An Dương Vương Chương 3. THỜI ĐẠI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (179 TCN - 938) (2 tiết) 3.1. Sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 3.2. Những cuộc đấu tranh giành độc lập Chương 4. THỜI ĐẠI XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP (938 - 1858) (6 tiết) 4.1. Nước Đại Việt từ thế kỷ X – XIV 4.2. Nước Đại Việt từ 1400 – 1527 4.3. Nước Đại Việt từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX Kiểm tra (1tiết) Chương 5. THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1945) (6 tiết) 5.1. Cuộc đấu tranh buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược 5.2. Phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX 5.3. Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 1930 5.4. Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 Chương 6. THỜI KÌ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (8 tiết) 6.1. Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 6.2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975 6.3. Lịch sử Việt Nam từ sau 1975 đến nay Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Lê Mậu Hãn (chủ biên). 2005. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3). Nxb Giáo dục. 2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên). 2003. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2). Nxb Giáo dục. 45
  46. 3. Trương Hữu Quýnh (chủ biên). 2001. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1). Nxb Giáo dục. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Trần Bá Đệ. 1998. Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia. 2. Lê Quý Đôn. 1998. Đại Việt thông sử. Nxb Đồng Tháp. 3. Trần Trọng Kim. 2002. Việt Nam sử lược. Nxb Văn hoá thông tin. 4. Ngô Sỹ Liên. 1967. Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb Khoa học xã hội. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 46
  47. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article IX. 1.Tên học phần: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (VIETNAMESE LANGUAGE IN PRACTICE); Mã số: VIE101 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. PHẠM THỊ CẨM VÂN - Đơn vị: Bộ môn Ngữ văn, khoa Sư phạm - Điện thoại: 0985760501; E- mail: ptcvan@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: Ths. Tô Thị Kim Nguyên - Đơn vị: Bộ môn Ngữ văn, khoa Sư phạm - Điện thoại: 0988662152; E- mail: ttknguyen@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết gồm lý thuyết và bài tập 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần: Giúp SV phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt, chủ yếu là đọc và viết các tài liệu khoa học, giúp SV chiếm lĩnh các tri thức chuyên môn trong nhà trường. Cùng với các môn học khác phát triển ở người học một tư duy khoa học vững vàng. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Nội dung môn Tiếng Việt thực hành được phân bố thành hai chương, theo hướng từ đơn vị giao tiếp tự nhiên và hoàn chỉnh nhất là văn bản đến những đơn vị bộ phận như đoạn văn, câu, từ. Phần I: Tạo lập và tiếp nhận văn bản. Phần II: Rèn kĩ năng đặt câu, dùng từ và chính tả. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Điểm thảo luận và kiểm tra thường xuyên: 50% (2 lần kiểm tra) - Điểm thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau đó quy đổi thành thang điểm 4) 47
  48. 11. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN (19 tiết) 1.1. Rèn kĩ năng tạo lập văn bản 1.2. Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản 1.3. Viết luận văn – tiểu luận khoa học 1.4. Luyện kĩ năng dựng đoạn văn Chương 2. LUYỆN KĨ NĂNG ĐẶT CÂU, DÙNG TỪ, CHÍNH TẢ (11 tiết) 2.1. Luyện kĩ năng đặt câu 2.2. Luyện kĩ năng dùng từ trong văn bản 2.3. Luyện kĩ năng chính tả 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Tập thể giảng viên Bộ môn Ngữ văn Đại học An Giang biên soạn. 2008. Tiếng Việt thực hành. Đại học An Giang (Tài liệu lưu hành nội bộ) 2. Nguyễn Minh Thuyết. 1996. Tiếng Việt thực hành B. Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Nguyễn Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng .1997. Tiếng Việt thực hành. Nxb Giáo dục 12.3. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đức Dân. Tiếng Việt thực hành. Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 2. Hồ Lê - Trung Hoa. 1997. Sửa lỗi ngữ pháp. Nxb Giáo dục 3. Phan Thiều. 1997. Rèn kĩ năng ngôn ngữ. Nxb Giáo dục 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 48
  49. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article X. 1. Tên học phần: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG (BASIC LOGICS); Mã số: POL102 2. Số tín chỉ: 2; ngành học: Đại học Sư phạm (Giáo dục Chính trị, Lịch sử), Nông nghiệp- TNTN (Công nghệ Sinh học, Chăn nuôi, Phát triển Nông thôn), Kinh tế - QTKD (Kế toán DN, Kinh tế Đối ngoại, Quản trị Kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Tài chính Doanh nghiệp), 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: TS. VÕ VĂN THẮNG - Đơn vị: Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang - Điện thoại: 0913730108; E-mail: vvthang@agu.edu.vn. - Tên người cùng giảng dạy: + Ths.Trần Đình Phụng; DĐ: 0988912354; E-mail: tdphung@agu.edu.vn. + Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, khoa Lý luận chính trị + Ths.GVC Nguyễn Văn Trang; DĐ 0918676080; Email: nvtrang@agu.edu.vn. - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết bao gồm cả lý thuyết và bài tập 5. Điều kiện tiên quyết: Học phần trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. 6. Mục tiêu của học phần: Sinh viên nắm được những quy luật và hình thức cơ bản của tư duy và vận dụng vào quá trình suy nghĩ, diễn đạt vấn đề một cách chính xác, chặt chẽ trong đời sống hàng ngày cũng như trong học tập và nghiên cứu khoa học. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Trang bị kiến thức cơ bản về logic học hình thức: những quy luật và những hình thức của tư duy như khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ, giúp cho quá trình tư duy được chính xác, chặt chẽ, khoa học, phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Nghe giảng và hướng dẫn học tập, tham gia nhóm thảo luận; - Bài tập: Vận dụng lý thuyết để làm bài tập; 49
  50. - Tự học: Nghiên cứu tài liệu để nắm vững lý thuyết, sau đó làm bài tập ở nhà và sửa trên lớp. 9. Đánh giá học phần: - Tham gia nhóm thảo luận: 10% - Bài tập: 20% - Kiểm tra giữa kỳ: 20% - Thi kết thúc: 50%. 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC (2 tiết) 1.1. Logic học và đối tượng của Logic học. 1.2. Sơ lược về sự phát triển của Logic học. 1.3. Logic học và ngôn ngữ. 1.4. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu Logic học. Chương 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HỌC HÌNH THỨC (3 tiết) 2.1. Đặc điểm của quy luật logic. 2.2. Những quy luật cơ bản của Logic học hình thức Bài tập Chương 3. KHÁI NIỆM (6 tiết) 3.1. Khái niệm là gì? 3.2. Quan hệ giữa khái niệm và từ. 3.3. Cấu trúc của khái niệm. 3.4. Phân loại khái niệm. 3.5. Mở rộng và phân loại khái niệm. 3.6. Định nghĩa khái niệm. 3.7. Phân chia khái niệm. Bài tập Chương 4. PHÁN ĐOÁN (8 tiết) 4.1. Đặc trưng của phán đoán. 4.2. Phán đoán đơn 4.3. Phán đoán phức và các phép logic. 4.4. Hàm phán đoán. Phán đoán tồn tại, phán đoán phổ biến. Bài tập 50
  51. Chương 5. SUY LUẬN (7 tiết) 5.1. Khái niệm chung về suy luận. 5.2. Suy luận hợp logic. 5.3. Suy luận nghe có lý. Chương 6. CHỨNG MINH, BÁC BỎ, NGỤY BIỆN (3 tiết) 6.1. Chứng minh. 6.2. Bác bỏ. 6.3. Ngụy biện. Bài tập Chương 7. GIẢ THUYẾT (1 tiết) 7.1. Tổng quan về giả thuyết. 7.2. Sự hình thành giả thuyết. 7.3. Kiểm chứng giả thuyết. Bài tập 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Phạm Đình Nghiệm. 2006. Logic học dành cho chuyên ngành triết học. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 2. Tô Duy Hợp-Phan Anh Tuấn. 1999. Logic học. Nxb Giáo dục. 3. Võ Văn Thắng. 2008. Logic học. Trường Đại học An Giang (Tài liệu lưu hành nội bộ). 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Guttenplan, Samuel. 1986. The Languages of Logic: An Introduction to Formal Logic. Oxford Publishing Services. 2. Hoàng Chúng. 1994. Logic Phổ thông. Nxb Giáo dục. 3. Hoàng Phê. 1989. Logic Ngôn ngữ học. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội. 4. Hurley, Patrick J.2003. A Concise Introduction to Logic. 8th ed, California: Wadsworth Publishing Co. Belmont. 5. Nguyễn Đức Dân. 1987. Logic - Ngữ nghĩa - Cú pháp. Nxb Đại học và THCN. 6. Nguyễn Đức Dân. 1996. Logic và Tiếng Việt. Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Trọng Văn- Bùi Văn Mưa. 1995. Logic học. Tủ sách Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 8. Triệu Phóng Đồng. 1999. Phương pháp Biện luận - Thuật Hùng biện (Nguyễn Quốc Siêu phiên dịch). Nxb Giáo dục. 12.3. Tài liệu khác: - - - hinh thuc 51
  52. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 52
  53. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XI.1. Tên học phần: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐẠI CƯƠNG (GENERAL WORLD HISTORY); Mã số: HIS102 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Cn. NGÔ HÙNG DŨNG - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0946.366.080; E-mail: nhdung@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Cn. Nguyễn Văn Nòn. - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0939.621.210; E-mail: nvnon@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 22 tiết - Thảo luận: 16 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về sự phát triển của lịch sử loài người từ khi xuất hiện cho đến nay, các phương thức sản xuất mà loài người đã trải qua với những đặc điểm riêng về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, được biểu hiện một cách phong phú và đa dạng trong từng khu vực và từng nước. Sinh viên có khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu sự phát triển của xã hội loài người qua từng giai đoạn lịch sử. Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những thành tựu mà loài người đã đạt được. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Giới thiệu về 5 thời kỳ phát triển của lịch sử loài người từ khi xuất hiện đến nay: xã hội nguyên thủy, xã hội nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội xã hội chủ nghĩa (từ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đến nay). 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. 53
  54. - Hoàn thành đề cương thảo luận, kiểm tra, đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 20% - Kiểm tra: 30% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. LOÀI NGƯỜI TRONG CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY (3 tiết) 1.1. Bầy người nguyên thủy 1.2. Công xã thị tộc mẫu hệ 1.3. Xã hội nguyên thủy tan rã Chương 2. THẾ GIỚI CỔ ĐẠI (5 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 2.1. Các quốc gia cổ đại phương Đông 2.2. Các quốc gia cổ đại phương Tây Thảo luận: Phân tích những đặc trưng cơ bản của các quốc gia phương Đông, phương Tây thời cổ đại. Chương 3. THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 3.1. Các quốc gia trung đại phương Đông 3.2. Tây Âu trung đại Thảo luận: So sánh quá trình phát triển về kinh tế - xã hội giữa các quốc gia phương Đông, phương Tây thời trung đại. Chương 4. THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 4.1. Thời kì thứ nhất lịch sử thế giới cận đại (từ năm 1640 đến 1870) 4.2. Thời kì thứ hai lịch sử thế giới cận đại (từ năm 1870 đến 1917) Thảo luận: Những điểm khác nhau cơ bản giữa thời kỳ thứ nhất và thời kỳ thứ hai trong lịch sử thế giới cận đại. Chương 5. THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (8 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 5.1. Thời kì thứ nhất lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến 1945) 5.2. Thời kì thứ hai lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1945 đến nay) 54
  55. Thảo luận: Những đặc trưng cơ bản của thời kỳ thứ hai trong lịch sử thế giới hiện đại. Kiểm tra (2 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Phạm Hồng Việt - Lê Cung. 1995. Giáo trình đại cương lịch sử thế giới. Nxb Huế. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng. 1998. Lịch sử thế giới cận đại. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 2. Lương Ninh (chủ biên). 1998. Lịch sử thế giới cổ đại. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 3. Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh. 1998. Lịch sử thế giới trung đại. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 4. Nguyễn Anh Thái (chủ biên). 2000. Lịch sử thế giới hiện đại. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 55
  56. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (HISTORY OF WORLD CIVILIZATION); Mã số: SEG512 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Cn. NGÔ HÙNG DŨNG - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0946.366.080; E-mail: nhdung@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Cử nhân Nguyễn Văn Nòn. - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0939.621.210; E-mail: nvnon@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống các nền văn minh thế giới nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về văn minh nhân loại và những nét độc đáo trong các nền văn minh phương Đông và phương Tây. Giúp sinh viên hiểu một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về nền văn minh nhân loại. Biết yêu quý và trân trọng những thành quả văn minh mà nhân loại đã sáng tạo ra trong lịch sử, từ đó biến thành hành động trong học tập và hoạt động thực tiễn. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần giới thiệu về sự phát triển của văn minh nhân loại qua những nền văn minh tiêu biểu ở phương Đông như văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa và các nền văn minh tiêu biểu ở phương Tây như văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại; bước chuyển sang văn minh công nghiệp và văn minh thông tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, kiểm tra, đúng thời gian qui định. 56
  57. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 20% - Kiểm tra: 30% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. KHÁI QUÁT (4 tiết) 1.1. Định nghĩa văn hóa, văn minh 1.2. Các yếu tố của văn minh 1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 2. VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG (12 tiết) (Lý thuyết: 8 tiết; Thảo luận: 8 tiết) 2.1. Các nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà thời cổ đại 2.2. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại 2.3. Văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại 2.4. Các nền văn minh Ả Rập, Nhật Bản, Đông Nam Á Thảo luận: Những thành tựu của nền văn minh phương Đông thời cổ đại. Chương 3. VĂN MINH PHƯƠNG TÂY (13 tiết) (Lý thuyết: 8 tiết; Thảo luận: 10 tiết) 3.1. Văn minh Hy Lạp cổ đại 3.2. Văn minh La Mã cổ đại 3.3. Văn minh châu Âu thời trung đại 3.4. Cuộc cách mạng tri thức trong thế kỷ XVII, XVIII và những thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa tư bản 3.5. Văn minh công nghiệp 3.6. Văn minh thông tin Thảo luận: Những thành tựu của nền văn minh phương Tây thời hiện đại và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội loài người trong giai đoạn hiện nay. Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Lê Phụng Hoàng (chủ biên). 1999. Lịch sử văn minh thế giới. Nxb Giáo dục. 12.2. Tài liệu tham khảo: 57
  58. 1. Almanach. 1995. Những nền văn minh thế giới. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin. 2. Vũ Dương Ninh (chủ biên). 1997. Lịch sử văn minh nhân loại. Nxb Giáo dục. 3. Lương Ninh (chủ biên). 1998. Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại. Nxb Giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 58
  59. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XII. 1. Tên học phần: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (SOCIAL POLICY); Mã số: POL103 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. TRẦN THỊ THU NGUYỆT - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.309.687; E-mail: tttnguyet@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Ths. Nguyễn Thị Diệu Liêng - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0919.173.180; E-mail: ntdlieng@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 24 tiết - Thảo luận, bài tập: 12 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chính sách xã hội, các chính sách xã hội của Việt Nam, tiến trình hoạch định, xây dựng và phổ biến chính sách, Sinh viên có khả năng vận dụng chính sách xã hội vào thực tiễn đời sống xã hội. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Giới thiệu một số quan điểm, quan niệm, khái niệm về chính sách xã hội, vai trò của chính sách xã hội trong quá trình phát triển xã hội, quan hệ giữa chính sách xã hội và công tác xã hội. Vận dụng một số kiến thức về chính sách xã hội vào thực tiễn xã hội Việt Nam 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: -Thảo luận: 20% 59
  60. - Bài tập: 20% - Kiểm tra: 10% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (4 tiết) 1.1. Đối tượng 1.2. Nhiệm vụ 1.3. Các mối quan hệ của chính sách xã hội 1.4. Những quan điểm trong việc hoạch định và thực thi các chính sách xã hội Chương 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI PHỔ BIẾN (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 2.1. Chính sách dân số 2.2. Chính sách lao động và việc làm 2.3. Chính sách bảo đảm xã hội 2.4. Chính sách xã hội nhằm đảm bảo an ninh xã hội, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội Thảo luận: Vai trò của các chính sách xã hội đối với sự phát triển của xã hội Chương 3. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC GIAI TẦNG XÃ HỘI (5 tiết) 3.1. Chính sách đối với giai cấp công nhân 3.2. Chính sách đối với giai cấp nông dân 3.3. Chính sách phát huy năng lực lao động sáng tạo của trí thức và sinh viên 3.4. Chính sách đối với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân Chương 4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC GIỚI ĐỒNG BÀO (8 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 4.1. Chính sách đối với thanh niên 4.2. Chính sách đối với phụ nữ và gia đình 4.3. Chính sách đối với các dân tộc thiểu số 4.4. Chính sách tôn giáo 4.5. Chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài Thảo luận: Một số thuận lợi và khó khăn trong thực hiện chính sách tôn giáo, chính sách đối với phụ nữ, dân tộc thiểu số Chương 5. CƠ CHẾ QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (7 tiết) 60
  61. (Lý thuyết: 5 tiết; Bài tập: 4 tiết) 5.1. Thực trạng cơ chế quản lý việc thực hiện các chính sách xã hội 5.2. Quan điểm đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách xã hội ở nước ta hiện nay 5.3. Biện pháp đổi mới quy trình hoạch định và cơ chế quản lý việc thực hiện các chính sách xã hội Bài tập 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: Bùi Đình Thanh. 2004. Xã hội học và chính sách xã hội. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Lê Đăng Doanh - Nguyễn Minh Tú (chủ biên). Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay - Kinh nghiệm của các nước ASEAN. Nxb Lao Động. 2. Phạm Xuân Nam. 1997. Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 3. Phạm Xuân Nam. 2001. Quản lý phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 4. Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ, cứu trợ xã hội. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 61
  62. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XIII. 1. Tên học phần: CÔNG TÁC XÃ HỘI (SOCIAL WORKS); Mã số: POL104 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. TRẦN THỊ THU NGUYỆT - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.309.687; E-mail: tttnguyet@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Ths. Nguyễn Văn Trang - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.676.080; E-mail: nvtrang@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận, bài tập: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về công tác xã hội và vai trò của nhân viên công tác xã hội. Trên cơ sở những kiến thức đó, sinh viên sử dụng có hiệu quả các phương pháp, kỹ năng làm việc với thân chủ. Sinh viên hình thành thái độ đúng đắn, chủ động tham gia các hoạt động vì cộng đồng. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần giúp sinh viên hiểu được Công tác xã hội là một ngành khoa học và một nghề riêng biệt. Sinh viên sẽ được giới thiệu đôi nét về lịch sử hình thành, nền tảng triết lý và khoa học, các đặc trưng cơ bản của công tác xã hội, các giá trị và quy tắc đạo đức và nguyên tắc hành động của ngành, quan hệ giữa Công tác xã hội với các ngành khoa học khác như Triết học, Xã hội học, Sinh học, Y học. Đồng thời giúp sinh viên nhận thức rõ các lĩnh vực hoạt động của Công tác xã hội. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách, giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài. 62
  63. - Hoàn thành đề cương thảo luận, bài tập đúng thời gian qui định. 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 20% - Bài tập: 30% - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 1.1. Lịch sử hình thành khoa học công tác xã hội 1.2. Định nghĩa công tác xã hội khoa học 1.3. Phân biệt công tác xã hội và hoạt động từ thiện 1.4. Đối tượng của công tác xã hội 1.5. Nhiệm vụ của công tác xã hội Thảo luận: Vai trò của công tác xã hội đối với sự phát triển xã hội Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (4 tiết) 2.1. Nguyên tắc triết lý của ngành công tác xã hội 2.2. Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội 2.3. Tiến trình giải quyết vấn đề trong công tác xã hội (Tiến trình giúp đỡ) 2.4. Các phương pháp công tác xã hội Chương 3. CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (3 tiết) 3.1. Trị liệu 3.2. Phục hồi 3.3. Phòng ngừa 3.4. Phát triển Chương 4. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI (6 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 4.1. An sinh nhi đồng và gia đình 4.2. Công tác xã hội trong trường học 4.3. Công tác xã hội trong bệnh viện 4.4. Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần (nghiện ngập ) 4.5. Công tác xã hội trong lĩnh vực tội phạm 63
  64. 4.6. Công tác xã hội trong lĩnh vực phục hồi người khuyết tật 4.7. Công tác xã hội với người cao tuổi 4.8. Phát triển cộng đồng Thảo luận: Những vấn đề khó khăn nảy sinh trong cuộc sống của thân chủ cần đến sự tư vấn của nhân viên xã hội. Chương 5. NGƯỜI NHÂN VIÊN XÃ HỘI (5 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 5.1. Kiến thức ngành nghề công tác xã hội (Knowledge) 5.2. Thái độ (Attitude) 5.3. Kỹ năng thực hành tay nghề (Practice) Thảo luận: Thuận lợi và khó khăn của nhân viên xã hội khi tham gia giúp giải quyết các vấn đề của thân chủ Chương 6. TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI (6 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Bài tập: 6 tiết) 6.1. Tư cách đạo đức và cách xử sự của nhân viên xã hội 6.2. Trách nhiệm đạo đức của nhân viên xã hội đối với thân chủ 6.3. Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với đồng nghiệp 6.4. Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với cơ quan tổ chức của họ 6.5. Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với nghề nghiệp công tác xã hội 6.6. Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với xã hội Bài tập tình huống: Tham gia tư vấn, giúp thân chủ giải quyết các vấn đề (giả định) của họ 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Lê Chí An (biên dịch). 1999. Nhập môn công tác xã hội cá nhân. Ban xuất bản Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Thị Oanh.1997. Công tác xã hội đại cương. Ban xuất bản Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Lê Chí An (biên dịch). 1998. Quản trị ngành công tác xã hội. Ban xuất bản Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Ngọc Lâm. Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội. Ban xuất bản Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 64
  65. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XIV. 1. Tên học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH VIỆT NAM (HISTORY OF VIETNAMESE CIVILIZATION); Mã số: POL105 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. ĐỖ THỊ HIỆN - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0917.223.839; E-mail: dthien@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Ths. Nguyễn Văn Trang - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.676.080; E-mail: nvtrang@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức về lịch sử các nền văn minh nước nhà như văn minh Lạc Việt, văn minh Đại Việt, văn minh Việt Nam. Sinh viên hiểu biết và có thái độ đúng đắn trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị của văn minh dân tộc trong quá trình xây dựng đất nước. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần giúp sinh viên nâng cao trình độ kiến thức lịch sử văn minh nước nhà; đồng thời, có thái độ đúng trong việc giữ gìn, phát huy nền văn hóa dân tộc trong thời đại hiện nay. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiên xây dựng bài. - Hoàn thành đề cương thảo luận, làm bài tập đầy đủ, đúng thời gian quy định 9. Đánh giá học phần: 65
  66. - Thảo luận: 25% - Kiểm tra: 25 % - Điểm thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM (2 tiết) 1.1. Vị trí địa lý 1.2. Khí hậu - địa hình 1.3. Dân tộc 1.4. Tôn giáo Chương 2. NỀN VĂN MINH LẠC VIỆT (9 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 2.1. Nghề trồng lúa nước 2.2. Nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển làng xã 2.3. Tín ngưỡng, phong tục, hội lễ Thảo luận: Vai trò của làng xã trong Văn minh Lạc Việt. Chương 3. NỀN VĂN MINH ĐẠI VIỆT (9 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 3.1. Chế độ quân chủ, pháp chế nhà nước 3.2. Phong tục, tín ngưỡng và những thành tựu rực rỡ về văn học, chữ viết, khoa học Thảo luận: Đánh giá thành tựu, hạn chế của chế độ quân chủ, pháp luật nhà nước trong nền văn minh Đại Việt. Chương 4. TỪ TINH THẦN VĂN HIẾN ĐẠI NAM ĐẾN VĂN MINH VIỆT NAM (9 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 4.1. Tinh thần văn hiến Đại Nam 4.2. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Việt Nam Thảo luận: Những thành tựu tiêu biểu của Văn minh Việt Nam Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Lê Mậu Hãn (chủ biên). 2005. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3). Nxb Giáo dục. 2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên). 2003. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2). Nxb Giáo dục. 66
  67. 3. Trương Hữu Quýnh (chủ biên). 2001. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1). Nxb Giáo dục. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đăng Duy. 2001. Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam. Nxb Văn hóa Thông tin. 2. Nguyễn Văn Huyên. Văn minh Việt Nam. Nxb Hội Nhà Văn. 3. Nguyễn Thu Phương. 2008. Các nền văn minh cổ trên thế giới và Việt Nam. Nxb Văn hóa Thông tin. 4. Trần Ngọc Thêm. 1997. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Khắc Thuần. 2000. Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 67
  68. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XV. 1. Tên học phần: LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM (HISTORY OF VIETNAMESE EDUCATION AND CULTURE); Mã số: POL106 2. Số tín chỉ: 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị 3. Thông tin giảng viên: - Tên giảng viên: Ths. ĐỖ THỊ HIỆN - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0917.223.839; E-mail: dthien@agu.edu.vn - Tên người cùng dạy: Ths. Nguyễn Văn Trang - Đơn vị: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918.676.080; E-mail: nvtrang@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Học phần giúp sinh viên nắm những kiến thức căn bản về: lịch sử văn hoá Việt Nam, đặc điểm, vai trò và quá trình phát triển của giáo dục gia đình, giáo dục khoa cử ở Việt Nam. Sau khi tiếp cận môn học, sinh viên có khả năng đánh giá được tiến trình văn hóa Việt Nam, nhận diện được nền giáo dục truyền thống và hiện đại của Việt Nam; từ đó có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa, giáo dục nước nhà. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản cần thiết về văn hóa và giáo dục truyền thống của dân tộc. Qua đây sinh viên có thể liên hệ sự giống và khác nhau giữa hai nền giáo dục truyền thống và hiện đại. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tham khảo sách giáo trình và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tích cực thảo luận và phát biểu ý kiên xây dựng bài. 68
  69. - Hoàn thành đề cương thảo luận, làm bài tập đầy đủ, đúng thời gian quy định 9. Đánh giá học phần: - Thảo luận: 25% - Kiểm tra: 25 % - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA (6 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 1.1. Các khái niệm văn hóa, văn minh 1.2. Chủ thể văn hóa Việt Nam 1.3. Khái quát văn hóa truyền thống Việt Nam Thảo luận: Một số truyền thống văn hóa đặc trưng của Việt Nam Chương 2. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM (8 tiết) (Lý thuyết: 6 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 2.1. Lớp văn hóa bản địa 2.2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ 2.3. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây và thế giới Thảo luận: Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ đối với sự phát triển của văn hóa Việt Nam Chương 3. GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (7 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 3.1. Khái niệm gia đình và một số thuật ngữ liên quan đến văn hóa gia đình 3.2. Các loại hình gia đình 3.3. Vai trò của Nho giáo trong giáo dục gia đình 3.4. Vai trò của Phật giáo và các tín ngưỡng khác trong giáo dục gia đình Thảo luận: Ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo trong giáo dục gia đình Việt Nam Chương 4. GIÁO DỤC KHOA CỬ (8 tiết) (Lý thuyết: 5 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 4.1. Giáo dục khoa cử ở Việt Nam thời phong kiến 4.2. Giáo dục và thi cử ở Việt Nam thời Pháp thuộc 4.3. Giáo dục và thi cử ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay Thảo luận: Thành tựu cơ bản của giáo dục Việt Nam từ 1945 đến nay. 69
  70. Kiểm tra (1 tiết) 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Nguyễn Quyết Thắng. 1993. Khoa cử và Giáo dục Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin. 2. Trần Ngọc Thêm. 1997. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Học viện Chính trị quốc gia. 2002. Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1998. Giáo trình Giáo dục gia đình. Hà Giang: Nxb Giáo dục. 2. Trần Hồng Đức.1999. Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam. Nxb Văn hóa Thông tin. 3. Phạm Thị Thu Hồng. 2005. Tài liệu học tập môn Giáo dục gia đình (dành cho hệ đào tạo cử nhân Đại học sư phạm - ngành Giáo dục chính trị). Khoa Mác – Lênin. Trường Đại học An Giang. 4. Lê Văn Ngọc. 1996. Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa. Hải Phòng: Nxb Giáo dục. 5. Lê Minh Quốc. 2002. Hỏi và đáp giáo dục Việt Nam. Nxb Trẻ. 6. Trần Ngọc Thêm - Phan Hồng Quang. 2002. Văn hoá học. Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên). 1996. Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Hà Nội: Nxb Giáo dục. 8. Nhiều tác giả. 2003. Những vấn đề văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 70
  71. UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Article XVI. 1. Tên học phần: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (POPULATION AND DEVELOPMENT) Mã số: POL107 2. Số tín chỉ : 2, ngành học: Đại học sư phạm Giáo dục chính trị. 3. Thông tin giảng viên - Tên giảng viên: Ths. TRẦN VĂN HÙNG - Đơn vị: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, khoa Lý luận chính trị. - Điện thoại: 0918755053; E-mail: tvhung@agu.edu.vn - Tên người cùng giảng dạy: Ths. Nguyễn Ngọc Phương - Đơn vị: Phòng tổ chức chính trị, trường Đại học An Giang. - Điện thoại: 0913.175.326; E-mail: nnphuong@agu.edu.vn 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 21 tiết - Thảo luận: 18 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa tăng dân số và phát triển kinh tế. Sinh viên phân tích, giải các bài toán về dân số và phát triển kinh tế. Định hướng cho sự gia tăng dân số cùng với tăng trưởng kinh tế. Qua đó hiểu được các chính sách kinh tế và chính sách dân số của Nhà nước ta. 7. Mô tả vắn tắt học phần: Khái quát những nét cơ bản về dân số và tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế; mối quan hệ giữa dân số và phát triển. Từ đó, khái quát tính chung nhất về dân số và phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu và ở Việt Nam. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Tham khảo sách, giáo trình, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thảo luận và đóng góp xây dựng bài. 71
  72. - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết thảo luận. 9. Đánh giá học phần - Bài tập: 10% - Thảo luận: 20%. - Kiểm tra: 20%. - Thi kết thúc học phần: 50% 10. Thang điểm: 10 (sau quy đổi thành thang điểm 4) 11. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (5 tiết) (Lý thuyết: 3 tiết; Thảo luận: 4 tiết) 1.1. Các khái niệm cơ bản . 1.2. Cơ cấu kinh tế. 1.3. Các xu thế phát triển. 1.4. Lý thuyết liên kết khu vực. 1.5. Cách mạng khoa học kỹ thuật. 1.6. Nền kinh tế tri thức. Thảo luận 1. Phân biệt sự khác nhau giữa cách mạng kỹ thuật với cách mạng công nghệ. 2. Thế nào là nền kinh tế tri thức? Cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội của nền kinh tế tri thức như thế nào? Việt Nam cần phải làm gì để đạt được nền kinh tế tri thức? Chương 2. CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ (5 tiết) (Lý thuyết: 4 tiết; Bài tập: 2 tiết) 2.1. Gia tăng dân số tự nhiên. 2.2. Gia tăng cơ giới. 2.3. Kết cấu dân số 2.4. Phân bố dân cư. 2.5. Quần cư và đô thị hóa. Bài tập Chương 3. DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC (10 tiết) (Lý thuyết: 7 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 3.1. Quan hệ dân số và sản xuất vật chất 3.2. Quan hệ giữa gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế. 3.3. Nguồn nhân lực. 3.4. Thất nghiệp. 72
  73. Thảo luận 1. Mối quan hệ giữa tăng dân số với tăng trưởng kinh tế 2. Thế nào là nguồn nhân lực? Vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. Ý nghĩa đối với Việt Nam. Chương 4. PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (10 tiết) (Lý thuyết: 7 tiết; Thảo luận: 6 tiết) 4.1. Một số khái niệm cơ bản 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. 4.3. Phát triển bền vững. Thảo luận 1. Thế nào là sự phát triển con người? Thế nào là chất lượng cuộc sống, các nhân tố cấu thành chất lượng cuộc sống trong bối cảnh thế giới và Việt Nam? 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, Việt nam cần cải thiện nhân tố nào? Biện pháp thực hiện? 3. Làm thế nào để nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững. 12. Tài liệu học tập: 12.1. Tài liệu chính: 1. Đào Ngọc Cảnh. Tài liệu giảng dạy và học tập môn Dân số và phát triển. Lưu hành nội bộ Đại học Cần Thơ. 2. Kinh tế học của sự phát triển. 1990. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 12.2. Tài liệu tham khảo: 1. Dự án VIE/97/P17, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 2000. Dân số và phát triển - một số vấn đề cơ bản. Nxb Chính trị Quốc gia. 2. Tổng cục Thống kê. 2000. Kết quả Tổng điều tra dân số năm 1999. 3. Tổng cục Thống kê. 2007. Kết quả điều tra biến động dân số năm 2006. 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt: 73