Cơ học lý thuyết : Dàn

pdf 30 trang phuongnguyen 7430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cơ học lý thuyết : Dàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_hoc_ly_thuyet_dan.pdf

Nội dung text: Cơ học lý thuyết : Dàn

  1. Những kết cấu này gọi là gì ? DÀN
  2. Mái nhà Khung cầu
  3. Dàn Không Gian
  4. • Định nghĩa:dàn là kết cấu cứng gồm nhiều thanh liên kết với nhau bằng bản lề (nút) • Dàn gồm 4 thanh như hình đứng vững không? • Để đứng vững thì phải thay đổi thế nào? Dàn gồm 3 thanh :dàn cơ sở (dàn tam giác) • Để phát triển thành dàn phức tạp,ta lần lượt gắn thêm 2 thanh và cho ra 1 nút mới • Công thức cho dàn đủ thanh: số thanh=2xsố nút -3
  5. Các Giả Thuyết Về Dàn • Tất cả tải trọng chỉ đặt tại nút.Bỏ qua trọng lượng bản thân. • Tất cả các thanh được nối với nhau bằng bản lề nhẵn bóng. • Nếu chúng được hàn thì phải đảm bảo đường tâm đồng quy
  6. • Các thanh trong dàn chỉ chịu kéo hay nén. • Cần phải kết luận thanh chịu kéo hay nén. • Nếu thanh chịu nén thì ta phải làm sao? • Ứng lực: là lực mà thanh tác dụng lên bản lề. • Ứng lực ra khỏi nút: chịu kéo (thanh kéo nút):thanh 1 A F2 • ứng lực vào nút : chịu nén(thanh F1 đẩy nút):thanh 2
  7. Dùng phương pháp tách nút • Cô lập từng nút bằng cách đặt ngoại lực và giả thuyết chiều của các ứng lực • Nếu giả thuyết thanh chịu kéo:ứng lực ra khỏi nút • Nếu giả thuyết thanh chịu nén:ứng lực vào nút • Tại nút chịu hệ lực đồng quy,bao nhiêu ẩn số thì giải được? • 2 ẩn với dàn phảng,3 ẩn với dàn không gian  Fx 0  Fy 0  Fz 0
  8. Vd:Cho dàn như hình,với phương pháp mặt cắt thì phân tích ra sao?
  9. Ví dụ:hãy kết luận sự chịu kéo hay nén của các thanh trong dàn sau. • Hãy đoán xem thanh nào chịu kéo,chịu nén? • Hãy phân tích lực • Sau đó giải
  10. Tính phản lực liên kết tại A,C Sau đó,hãy dùng phương pháp tách nút để giải quyết bài toán.  Fx 0 Cx 600(N)  M C 0 6Ay 3.400 600.4 0 Ay 600(N)  Fy 0 C y Ay 400 600 400 200(N)
  11. Xét nút A,viết các phương trình cân bằng 4 F 0 600 F 0 F 750(N)  y 5 AB AB 3 F 0 F F 0 F 450(N)  x AD 5 AB AD Xét nút D,viết các phương trình cân bằng 3 F 0 450 F 600 0 F 250(N)  x 5 DB DB 4 F 0 F (F 250) 0 F 200(N)  y DC 5 DB DC
  12. Xét nút C,viết các phương trình cân bằng  Fx 0 FCB 600 0 FCB 600(N)  Fy 0 200 200 0 Tóm lại thì:
  13. Thanh Không Chịu lực-Thanh Không
  14. NHẬN XÉT • Tại nút chỉ có 2 thanh tham gia,nếu không có tải bên ngoài hay liên kết thì các thanh đó không chịu lực. • Tại nút có 3 thanh ,không chịu tải cũng như không có liên kết,trong đó có 2 thanh thẳng hàng,thì thanh còn lại không chịu lực. • Giúp ta giải quyết nhanh chóng.
  15. Phân tích trường hợp sau:
  16. Phương Pháp Mặt Cắt • Cả dàn cân bằng thì tất cả các thanh cũng phải cân bằng. • Khi thanh bị cắt,lực chổ mặt cắt gọi là nội lực
  17. Phương Pháp Mặt Cắt • Ta tưởng tượng dùng một mặt cắt,cắt các thanh sao cho dàn được chia làm 2 phần. • Mỗi phần tự cân bằng và chịu hệ lực phẳng • Ta viết được 3 phương trình
  18. • Quan sát dàn bên,cần tính thanh GC ???
  19. • Quan sát dàn bên,cần tính thanh GC ??? • Hãy tính phản lực tại A và D ĐS: FGC=500N
  20. • Hãy tính lực trong thanh DJ. • Hãy tính phản lực tại A và D ĐS: FDJ=16,67 kN
  21. BÀI TẬP
  22. BÀI TẬP
  23. • Các thanh của dàn như nhau và nặng G (N). • a/ Nếu ko tính đến trọng lượng • b/ Giải bài toán lúc P chưa tác dụng nhưng kể đến trọng lượng • c/ Giải bài toán nếu giả thuyết trọng lực G của mỗi thanh được chia làm 2 lực thẳng đứng đạt tại hai đầu ĐS cho câu a/ Fcd=0,577P (nén) Fde=0,289P (kéo) Fce=0,577P (kéo) Fbc=0,577P (nén) Fbe=0,577P (kéo) Fab=0,577P (nén) Fae=0,289P (kéo)