Chương 3: Tích phân đường - Bài 15: Tích phân đường loại 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương 3: Tích phân đường - Bài 15: Tích phân đường loại 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuong_3_tich_phan_duong_bai_15_tich_phan_duong_loai_2.ppt
Nội dung text: Chương 3: Tích phân đường - Bài 15: Tích phân đường loại 2
- TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2
- NỘI DUNG 1.Định nghĩa tp đường loại 2 2.Tính chất tp đường loại 2 3.Cách tính tp đường loại 2 4.Định lý Green 5.Tích phân không phụ thuộc đường đi.
- ĐỊNH NGHĨA Trong mp Oxy, cho cung AB và 2 hàm số P(x,y), Q(x,y) xác định trên AB. Phân hoạch AB bởi các điểm {A0, A2, , An}, với A0 = A, An = B. Giả sử Ak = (xk, yk), k = 0, ,n. Gọi xk = xk+1 – xk , yk = yk+1 – yk, k = 0, , n-1.
- Trên cung AkAk+1, lấy điểm Mk, xét tổng tp B An Mk A yk k+1 Ak A A0 xk n−1 Sn= P()() M k x k + Q M k y k k =0
- n−1 Sn= P()() M k x k + Q M k y k k =0 P( x , y ) dx+= Q ( x , y ) dy lim Sn n→ AB là tp đường loại 2 của P, Q trên AB Quy ước: Pdx+ Qdy C chỉ tích phân trên chu tuyến (đường cong kín) C
- TÍNH CHẤT TP ĐƯỜNG LOẠI 2 1.Tp đường loại 2 phụ thuộc vào chiều đường đi BAĐổi chiều Pdx+ Qdy =− Pdx + Qdy đường đi thì tp đổi dấu. AB 2.Nếu C = C1 C2 Pdx+ Qdy = Pdx + Qdy + Pdx + Qdy CCC12
- CÁCH TÍNH TP ĐƯỜNG LOẠI 2 Khi tham số hóa đường cong, lưu ý về chiều đường đi. TH1: (C) viết dạng tham số x = x(t), y = y(t), t1 :điểm đầu, t2: điểm cuối P(,)(,) x y dx+ Q x y dy C t2 =+ Pxtytxt((), ()) () Qxtytytdt ((), ()) () t1
- TH2: (C) viết dạng y = y(x), x = a : điểm đầu, x = b : điểm cuối P(,)(,) x y dx+ Q x y dy C b =+ P(,()) x y x Q (,())() x y x y x dx a TH3: (C) viết dạng x = x(y), y = c : điểm đầu, y = d : điểm cuối d P(,) x y dx+ Q (,) x y dy = P ((),)() x y y x y + Q ((),) x y y dy Cc
- Nhắc lại Khi tham số hóa cho cung tròn, elippse, ngược chiều kim đồng hồ là tham số tăng dần, cùng chiều kim đồng hồ là tham số giảm dần.
- Cách tính Tp đường loại 2 trong không gian I= P(,,)(,,)(,,) x y z dx + Q x y z dy + R x y z dz C Cách tính: (C) x = x(t), y = y(t), z = z(t), t1 :điểm đầu, t2: điểm cuối Pdx++ Qdy Rdz C t2 = Pxtytztxt((),(),()) () + Q (,,) − − − yt () + R (,,)() − − − ztdt t1
- VÍ DỤ 1/ Tính: I=+ x2 dx xydy C C là đoạn nối từ A(0,0) đến B(1,1) theo các đường cong sau đây: a.Đoạn thẳng AB b.Parabol: x = y2 c.Đường tròn: x2+y2 = 2y, lấy ngược chiều KĐH
- 2 I=+ x dx xydy A(0, 0), B(1, 1) C a/ Đoạn thẳng AB: y = x, x : 0 → 1 1 2 1 I=+ x x () x y x dx 0 1 2 =()x22 + x dx = 1 3 0 b/ Parabol: x = y2 , y : 0 → 1 1 1 2 2 2 53 7 I=+ ( y ) .2 y y . y dy =(2y + y ) dy = 12 0 0
- c/ x2+y2 = 2y x2+(y – 1)2 = 1, lấy ngược chiều KĐH x = cost, y = 1+sint, A(0,0) t =− 2 B(1,1) t = 0 0 I=[cos2 t ( − sin t ) + cos t (1 + sin t )cos t ] dt = 4 − 2
- 2/ Tính: I=+ 2 ydx xdy C với C là cung ellipse x2 + 3y2 = 3 đi từ (0, 1) đến giao điểm đầu tiên của ellipse với đường thẳng y = x, lấy theo chiều KĐH. x==3cos t , y sin t 1 (x , y )= (0,1) t = / 2 3 Tại giao điểm với đt y = x: 3cost= sin t t = 3
- x==3cos t , y sin t I=+ 2 ydx xdy C 3 = 2sint ( − 3sin t ) + 3cos t .cos t dt 2
- 3/ Tính: I= 23 ydx + zdy + ydz C với C là gt của mặt cầu x2 + y2 + z2 = 6z và mp z = 3 - x lấy ngược chiều KĐH nhìn từ phía dương trục Oz 3 2x2 + y2 = 9 xt= cos , 2 yt= 3sin , 3 zt=−3 cos 2 t : 0→ 2
- I= 23 ydx + zdy + ydz C 33 x=cos t , y = 3sin t , z = 3 − cos t 22 2()()ytxt ++ ztyt ()() 3()() ytzt 33 =6sint ( − sin t ) + (3 − cos t )(3cos t ) 22 3 +=9sint sin t 9cos t 2
- CÔNG THỨC GREEN Định nghĩa: Nếu chu tuyến C(đường cong kín) là biên của miền D R2, chiều dương của C là chiều mà đi trên đó, miền D nằm về bên trái. C1 C D C2 D Định nghĩa: Miền đơn liên là miền mà mọi chu tuyến trong miền này có thể co về 1 điểm trong miền( không chứa lỗ thủng).
- Định lý D là miền đóng và bị chận trong R2, C là biên định hướng dương của D. Giả sử P, Q và các đạo hàm riêng liên tục trên D. Khi đó QP Pdx+ Qdy = − dxdy xy CD (Công thức Green) Lưu ý: C có thể gồm nhiều chu tuyến giới hạn miền D.
- VÍ DỤ 22 1/ Tính: I=− x ydx xy dy trong đó C là đtròn C x2 + y2 = 1, lấy ngược chiều KĐH. Gọi D là hình tròn x2 + y2 1, khi đó C là biên định hướng dương của D. Áp dụng công thức Green:
- 22 QP I= x ydx − xy dy = − dxdy xy CD = () −y22 − x dxdy D: xy22+ 1 21 − = −d r3 dr = 2 00
- 2/ Tính: I= ( x − 2 y ) dx + (3 x + y ) dy C C = {(x, y)/ |x| + |y| = 1} , lấy theo chiều KĐH. Gọi D là hình vuông |x|+|y| 1. Khi đó C là biên định hướng âm của D. Áp dụng công thức Green : QP I=( x − 2 y ) dx + (3 x + y ) dy =− − dxdy xy CD
- I= ( x − 2 y ) dx + (3 x + y ) dy C QP = − − dxdy xy D = − (3 + 2)dxdy = − 5 S ( D ) = − 10 D
- 3/ Tính: x3 I= ( x22 + y cos xy ) dx + ( + xy − x + x cos xy ) dy C 3 C là nửa dưới đt x2 + y2 = 2x, ngược chiều KĐH • Nếu tham số hóa để tính I khó C 1 2 • C không kín nên không thể áp dụng ct Green. -1 Gọi C1 là đoạn thẳng y = 0, x: 2 → 0 D là nửa dưới hình tròn x2 + y2 2x
- Khi đó C C1 là biên định C1 2 hướng dương của D. D -1 Áp dụng ct Green: x3 (x22+ y cos xy ) dx + ( + xy − x + x cos xy ) dy 3 CC 1 QP 22 =− dxdy =(x + y − 1) dxdy xy D D 0 2cos =d ( r2 − 1) rdr = 4 − 20
- Pdx+ Qdy= Pdx + Qdy Pdx + Qdy = 4 CC 1 CC1 I = Pdx + Qdy = − Pdx + Qdy 4 CC1 P=+ x2 ycos xy C : y = 0, x: 2 → 0 x3 1 Q= + xy2 − x + xcos xy 3 0 8 I = − x2 dx = + 4 4 3 2
- yx 4/ Cho PQ= −,, = kiểm tra:PQ = x2++ y 2 x 2 y 2 yx Tính : I=+ Pdx Qdy trong các TH sau: C a)C là đtr x2 + y2 = R2, R > 0 tùy ý. b)C là đtr (x – 3)2 + (y – 1)2 = 2. c)C ={(x,y)/ max {|x|, |y|} =1} d)C là đường cong bao quanh gốc tọa độ nối từ điểm (1, 0) đến ( , 0). Các đường cong đều lấy ngược chiều KĐH.
- yx PQ= −,, = x2++ y 2 x 2 y 2 x2+ y 2 −2 x 2 y 2 − x 2 QPxy = = = ()()x2++ y 2 2 x 2 y 2 2 a)C là đtr x2 + y2 = R2, R > 0 tùy ý. Vì P, Q và các đạo hàm riêng không xác định tại (0, 0) nên không thể áp dụng công thức Green trên hình tròn x2 + y2 R2 .
- yx Tham số hóa C: PQ= −,, = x2++ y 2 x 2 y 2 x== Rcos t , y R sin t t : 0→ 2 I=+ Pdx Qdy C 2 −Rsin t ( − R sin t ) + R cos t ( R cos t ) = dt R2 0 = 2
- Nhận xét: trên đường tròn C, do x2 + y2 = R2, thay vào tp ta có −+ydx xdy I= Pdx + Qdy = R2 CC yx Lúc này : PQ= −,, = xác định tại (0, 0). RR22 Áp dụng ct Green được −ydx + xdy 11 − I= = − dxdy = 2 RRR2 2 2 C x2+ y 2 R 2
- b)C là đtr (x – 3)2 + (y – 1)2 = 4. Áp dụng ct Green trên 1 hình tròn biên C 3 I= Pdx + Qdy = ( Qxy − P) dxdy C (xy− 3)22 + ( − 1) 4 = 0
- yx c)C ={(x,y)/ max { |x|, |y|} = 1} PQ= −,, = x2++ y 2 x 2 y 2 Không thể áp dụng ct Green trên miền hình vuông (P, Q không xác định tại (0,0). Dùng 1 đường tròn C’ đủ nhỏ bao gốc O (hoặc 1 đtròn đủ lớn bao cả đường cong C). Áp dụng ct Green trên hình vành khăn (HVK) giới hạn bởi C và C’( hình vành khăn sẽ không chứa (0,0)).
- C : xy2+= 2R 2 lấy cùng chiều KĐH I=+ Pdx Qdy CC =− (Qxy P) dxdy = 0 HVK Pdx + Qdy = − Pdx + Qdy = 2 (theo câu a) CC Nhận xét: khi tính tp trong câu c) theo cách này, không sử dụng tham số hóa của đc (C), Nếu C là đường cong tùy ý bao gốc O?
- d)C là đường cong bao quanh gốc O nối từ (1,0) đến ( ,0) Nối vào C bởi C’ với 1 C’: y = 0, x : → 1 Khi đó C C’ là đường cong kín bao gốc O, áp dụng kết quả câu c).
- TÍCH PHÂN KHÔNG PHỤ THUỘC ĐƯỜNG ĐI D là miền mở đơn liên. P, Q và các đạo hàm riêng riêng liên tục trên D. Các điều sau tương đương: PQ 1/ = yx B 2/ Pdx+ Qdy không phụ thuộc đường nối A, B A 3/ Pdx+ Qdy với mọi chu tuyến trong D C 4/ Tồn tại hàm U(x, y) thỏa: dU=+ Pdx Qdy (Biểu thức dưới dấu tp là vp toàn phần của U)
- Áp dụng 1. Thông thường ta sẽ kiểm tra điều kiện 1 hoặc 4 (nếu hàm U có thể đoán nhanh). 2. Nếu 1 hoặc 4 thỏa, có 2 cách tính tp từ A đến B C1: Đổi đường lấy tp thông thường đi theo các đoạn thẳng // với các trục tọa độ B Lưu ý miền D A
- Áp dụng C2: với hàm U trong đk 4 B Pdx+ Qdy = U()() B − U A A C : Tìm U từ hệ :U’ = P, U’ = Q Cách tìm U: 1 x y C2: chọn (x0, y0) tùy ý trong D xy Uxy(,)(,)(,)=+ Ptydt0 Qxtdt xy00xy hay Uxy(,)(,)(,)=+ Ptydt Qxtdt0 xy00
- VÍ DỤ 1/ Tính : I=+ ydx xdy C C: đoạn thẳng nối 2 điểm (1, -1), (2,1). P’y = Q’x trên R2 nên tp không phụ thuộc đường đi. (2,− 1) (2,1) I=+ ydx xdy ++ ydx xdy (1,− 1) (2,− 1) 1 2 1 1 2 = −1dx + 2dy = 3 -1 1 −1
- Cách khác: nhận thấy hàm U(x, y) = xy thỏa dU = ydx + xdy trên R2 nên I = U(2, 1) – U(1, -1) = 2 + 1 = 3
- (0,2) (x++ 2 y ) dx ydy 2/ Tính : I = ()xy+ 2 (2,− 1) Theo đường không cắt đường thẳng x + y = 0 P’y = Q’x, (x,y): x + y 0 2 2 0 ydy (x+ 4) dx I = + (2+ y )2 (x + 2)2 2 −1 2 -1 =−ln2 2 x + y =0
- Hoặc(tính U): chọn (x0, y0) = (1, 0) xy (t+ 0) dt tdt U(,) x y =+ (t++ 0)22 ( x t ) 10 x =ln |xy + | + − 1 xy+
- 3/ Tìm các hằng số a, b sao cho tp B (axy22+ 3 y ) dx + [( b − 2) x y + ( a + b ) x ] dy A không phụ thuộc đường đi. Sau đó, với a, b vừa tìm được, tính tp với A(-1, 2), B(0,3). 15 1 PQ = ab==, U( x , y )=+ x22 y 3 xy yx 22 4 B Pdx+ Qdy = U( B ) − U ( A ) = − 5 A
- 4/ Tìm hàm số h(y) thỏa h(1) = 1 sao cho tp B (2xy+− 3) h ( y ) dy y2 h ( y ) dx A không phụ thuộc đường đi. Sau đó, với h vừa tìm được, tính tp với A(-1,1), B(1,1) theo đường tròn x2 + y2 = 2y, lấy cùng chiều KĐH.
- B I= (2 xy + 3) h ( y ) dy − y2 h ( y ) dx A 1 PQ = hy()= yx y 4 (1,1) dx 23 x I= − + + dy theo nửa trên đường (− 1,1) 2 3 4 y y y tròn Đổi đường lấy tp: chọn đường thẳng nối A, B. 1 dx I = − = −2 −1 12