Bài thu hoạch môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề tài: "Những nguyên lý sáng tạo trong phát triển điện thoại và hệ điều hành" - Đại học Quốc gia TP.HCM-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Năm 2012

pdf 60 trang phuongnguyen 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề tài: "Những nguyên lý sáng tạo trong phát triển điện thoại và hệ điều hành" - Đại học Quốc gia TP.HCM-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_thu_hoach_mon_hoc_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_de_tai.pdf

Nội dung text: Bài thu hoạch môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề tài: "Những nguyên lý sáng tạo trong phát triển điện thoại và hệ điều hành" - Đại học Quốc gia TP.HCM-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Năm 2012

  1. Đại Học Qu ốc Gia TP.HCM Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN THOẠI VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm SVTH: Phạm Quang Huy - 1212017 Ngô Đức Quốc – 1212030 TP.HCM – 11 – 2012
  2. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm MỤC LỤC    LỜI MỞ ĐẤU 4 NỘI DUNG 5 A. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 5 I. Vấn đề khoa học 5 1. Khái niệm 5 2. Phân loại 5 3. Các tình huống vấn đề 5 4. Các phƣơng pháp phát hiện vấn đề khoa học 6 II. Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh Vepol 6 III. Các thủ thuật, nguyên tắc về phát minh, sáng chế và ứng dụng: 7 1. Nguyên tắc phân nhỏ 7 2. Nguyên tắc “tách riêng” 8 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 9 4. Nguyên tắc phản đối xứng 9 5. Nguyên tắc kết hợp 10 6. Nguyên tắc vạn năng 11 7. Nguyên tắc chứa trong 12 8. Nguyên tắc phản trọng lƣợng 13 9. Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ 13 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 14 11. Nguyên tắc dự phòng 14 12. Nguyên tắc đẳng thế 15 13. Nguyên tắc đảo ngƣợc 15 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 16 15. Nguyên tắc năng động 17 16. Nguyên tắc tác động bộ phận và dƣ thừa 18 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 18 18. Nguyên tắc sự dao động cơ học 19 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 20 20. Nguyên tắc tác động hữu hiệu 20 21. Nguyên tắc vƣợt nhanh 21 22. Nguyên tắc chuyển hại thành lợi 21 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 22 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian 23 25. Nguyên tắc tự phục vụ 23 26. Nguyên tắc sao chép 24 27. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 25 28. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 25 Trang 1
  3. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 29. Nguyên tắc sử dụng các kết cấu thủy và khí 26 30. Nguyên tắc sử dụng bao mềm dẻo và mềm mỏng 27 31. Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lỗ 27 32. Nguyên tắc đổi màu 28 33. Nguyên tắc đồng nhất 29 34. Nguyên tắc loại bỏ và tái sinh từng phần 30 35. Nguyên tắc đổi các thông số hóa lý của đối tƣợng 30 36. Nguyên tắc sử dụng chuyển pha 31 37. Nguyên tắc sử dụng nở nhiệt 32 38. Nguyên tắc sử dụng các chất Oxy hóa 32 39. Nguyên tắc sử dụng môi trƣờng trơ 33 40. Nguyên tắc sử dụng vật liệu tổng hợp 34 B. NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƢỢC ÁP DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 34 1. Nguyên tắc tách khỏi 34 2. Nguyên tắc đảo ngƣợc 35 3. Nguyên tắc kết hợp 35 4. Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 35 5. Nguyên tắc thay đổi màu sắc 35 6. Nguyên tắc sử dụng vật liệu hợp thành 37 7. Nguyên tắc linh động 37 8. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 38 9. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 38 10. Nguyên tắc tự phục vụ 38 11. Nguyên tắc sao chép 38 12. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 38 13. Nguyên tắc phân nhỏ 38 14. Nguyên tắc vạn năng 39 15. Nguyên tắc phóng to thu nhỏ 40 16. Nguyên tắc sử dụng mặt đẳng thế 40 17. Nguyên tắc sử dụng trung gian 41 18. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 41 19. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học 43 20. Nguyên tắc đồng nhất 43 21. Nguyên tắc phản trọng lƣợng 43 22. Nguyên tắc dự phòng 44 23. Nguyên tắc cầu tròn hóa 44 24. Nguyên tắc liên tục tác động có ích 45 25. Nguyên tắc chuyển qua chiều khác 45 26. Nguyên tắc đơn giản hóa tối đa 45 Dự đoán sáng tạo trong tƣơng lai của điện thoại di động 45 1. Nguyên tắc vạn năng: 45 2. Nguyên tắc tự phục vụ: 45 3. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: 46 Trang 2
  4. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm C. NHỮNG HỆ ĐIỀU HÀNH CHO ĐIỆN THOẠI VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO . 47 1. Hệ điều hành Symbian: 47 - Nguyên tắc copy 47 - Nguyên tắc kết hợp 48 - Nguyên tắc vạn năng 48 - Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 48 - Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành 48 2. Hệ điều hành Blackberry: 48 - Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 49 - Nguyên tắc linh động 50 - Nguyên tắc chứa trong 50 - Nguyên tắc vƣợt nhanh 50 3. Hệ điều hành Android. 50 - Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 52 - Nguyên tắc tách khỏi 52 - Nguyên tắc chia nhỏ 52 - Nguyên tắc đảo ngƣợc 53 - Nguyên tắc vƣợt nhanh 53 4. Hệ điều hành IOS (iPhone OS) 53 - Nguyên tắc linh động 56 - Nguyên tắc quan hệ phản hồi 56 - Nguyên tắc dự phòng 56 - Nguyên tắc thay đổi màu sắc 56 - Nguyên tắc chứa trong 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Trang 3
  5. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm LỜI MỞ ĐẤU    Khoa học và công nghệ đang từng ngày thay đổi cuộc sống con ngƣời, tất cả đều dựa trên các nghiên cứu khoa học, nó đã và đang thể hiện tầm quan trọng trong xã hội. Hơn thế nữa, các thành tựu của khoa học hiện đại còn làm thay đổi bộ mặt của thế giới, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Mỗi sản phẩm sáng tạo mới ra đời sẽ có nhiều cải tiến mới, nhiều chức năng hữu ích mới nhƣng giá thành lại rẻ hơn sản phẩm trƣớc rất nhiều. Cứ thế, công nghệ tiếp tục phát triến cuộc hành trình sáng tạo theo hƣớng nhỏ hơn hay lớn hơn tùy yêu cầu ngƣời dùng, nhanh hơn, hiện đại hơn, đẹp hơn, gọn nhẹ hơn, rẻ hơn Có thể nói, nhờ vào các công trình nghiên cứu khoa học, các phát minh sáng tạo mà chúng ta ngày càng thụ hƣởng thật nhiều các sản phẩm tiện ích, đa năng, mẫu mã đẹp. Vấn đề đặt ra là “Các nhà khoa học đã phát minh sáng chế các sản phẩm dựa vào các nguyên lý nào, các phương pháp gì được vận dụng để giải quyết vấn đề? Cách phát triển một sản phẩm trên nền một sản phẩm khác dựa trên các cải tiến, thay đổi nào?” Trong bài thu hoạch em sẽ trình bày nội dung: “Các nguyên tắc, các phƣơng pháp sáng tạo để giái quyết các vấn đề bài toán trong tin học”. Trên cơ sở đó, tìm hiểu và phân tích “Lịch sử phát triển của Điện thoại di động và các hệ điều hành dành cho Điện thoại di động dƣới góc nhìn của các nguyên tắc, phƣơng pháp sáng tạo” . Em xin gửi lời cảm ơn đến Giáo sƣ - Tiến sỹ Hoàng Kiếm. Với kiến thức sâu rộng, lòng nhiệt tình, cách giảng giải rõ ràng, dễ hiểu, thông qua các câu chuyện khoa học, các ví dụ thật trong cuộc sống, thầy đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học” thật hấp dẫn và lôi cuốn – chính điều này thật sự giúp em hiểu rõ hơn vấn đề, mở rộng tầm nhìn, thấy đƣợc sự cần thiết của môn học đang ảnh hƣờng và chi phối đến nhiều lĩnh vực trong thời đại. Trang 4
  6. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm NỘI DUNG    A. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I. Vấn đề khoa học 1. Khái niệm Vấn đề khoa học (Scientific Problem) còn đƣợc gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi đƣợc đặt ra khi ngƣời nghiên cứu đứng trƣớc mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức ở cấp độ cao hơn. 2. Phân loại Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: + Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm + Vấn đề về phƣơng pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn nhƣ những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. 3. Các tình huống vấn đề - Có ba tình huống: Có vấn đề, không có vấn đề, giả vấn đề: Trang 5
  7. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Có vấn đề Có nghiên cứu Không có Không có vấn đề nghiên cứu Không có Không có nghiên cứu vấn đề Giả vấn đề Nảy sinh vấn Nghiên cứu đề khác theo một hướng khác 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Có sáu phuơng pháp: 1. Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới 2. Tìm những bất đồng 3. Nghĩ ngƣợc lại những quan niệm thông thƣờng 4. Quan sát những vƣớng mắc trong thực tiển 5. Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn 6. Cảm hứng: những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. II. Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh Vepol “Bất cứ hệ thống kỹ thuật nào cũng có ít nhất 2 thành phần vật chất tác động tƣơng hổ và một loại trƣờng hay năng lƣợng”. Từ đó có một thuật ngữ về tam giác kỹ thuật gọi là tam giác Vepol. Vepol là mô hình hệ thống kỹ thuật. Vepol đƣa ra cốt chỉ để phản ánh một tính chất vật chất của hệ thống nhƣng là chủ yếu nhất với bài toán đã cho. Ví dụ xét bài toán Trang 6
  8. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm nâng cao tốc độ tàu phá băng thì băng đóng vai trò vật phẩm, tàu phá băng đóng vai trò công cụ, và trƣờng cơ lực đặt vào tàu để tác động tƣơng hổ với băng. Việc phân loại các chuẩn để giải quyết các bài toán sáng chế dựa vào phân tích vepol. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: Một trƣờng T và trong T có 2 vật chất V1,V2. T V1 V2 Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chƣa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên vepol đó. Có 5 phƣơng pháp: + Dựng Vepol đầy đủ + Chuyển sang Fepol + Phá vở Vepol + Xích Vepol + Liên trƣờng III. Các thủ thuật, nguyên tắc về phát minh, sáng chế và ứng dụng: 1. Nguyên tắc phân nhỏ Nội dung: - Chia các đối tƣợng thành các phần độc lập - Làm đối tƣợng thành các thành phần tháo ráp - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tƣợng Nhận xét: - Nguyên tắc phân nhỏ thƣờng dùng chung với các nguyên tắc 2_Nguyên tắc tách khỏi, nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc 6_Nguyên tắc vạn năng” Trang 7
  9. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Ứng dụng: - Ứng dụng:nguyên tắc trên trong tin học vào việc sắp xếp dãy (Quick Sort), hay tìm kiếm nhị phân, mỗi lần tìm kiếm ta chia đôi dãy phần tử, khi đó ta chỉ tìm trên nữa dãy. Nguyên tắc này sẽ cải thiện tốc độ tìm kiếm và độ phức tạp của thuật toán sẽ được cải thiện đáng kể. - Ứng dụng:quen thuộc nhất của nguyên tắc này chính là chia chương trình thành nhiều chức năng nhỏ, còn được gọi là “hàm” hay “thủ tục”. 2. Nguyên tắc “tách riêng” Nội dung: - Tách phần gây “phiền phức” - tính chất “phiền phức” hay ngƣợc lại, tách phần duy nhất “cần thiết” - tính chất “cần thiết” ra khỏi đối tƣợng. Nhận xét: - Đối tƣợng thông thƣờng, có nhiều phần (tính chất, khía cạnh, chức năng ), trong khi đó, ngƣời ta chỉ thực sự cần một trong những số đó. Vì vậy không nên dùng cả đối tƣợng sẽ gây tốn thêm chi phí. Phải nghĩ cách tách phần cần thiết riêng ra để dùng. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với phần phiền phức (để khắc phục nhƣợc điểm có trong đối tƣợng). - Nguyên tắc tách khỏi thƣờng hay dùng với các nguyên tắc: nguyên tắc 1_Phân nhỏ, nguyên tắc 3_Phẩm chất cục bộ, nguyên tắc 5_Kết hợp, nguyên tắc 6_Vạn năng, nguyên tắc 15_Nguyên tắc linh động Ứng dụng: - Hệ thống ERP đã áp dụng nguyên tắc trên: Do hệ thống bao gồm nhiều Module (phân hệ), mỗi phân hệ có thể sử dụng riêng cho từng yêu cầu như: Phân hệ kế toán có thể dùng riêng cho lãnh vực kế toán, phân hệ nguồn nhân lực, phân hệ sản xuất Công ty có thể dùng toàn bộ hệ thống cho công việc của mình, nhưng cũng có thể dùng một hay một vài module nào đó cần thiết cho công việc theo yêu cầu để giảm bớt chi phí . Trang 8
  10. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nội dung: - Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có những chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. Nhận xét: - Các đối tƣợng đầu tiên thƣờng có tính đồng nhất cao về vật liệu, cấu hình, chức năng, thời gian, không gian, đối với các thành phần trong đối tƣợng. Khuynh hƣớng phát triển tiếp theo là: làm cho các phần có các phẩm chất, chức năng riêng của mình nhằm phục vụ tốt nhất chức năng chính hoặc mở rộng chức năng chính đó. - Nói chung nguyên tắc phẩm chất cục bộ phản ảnh khuynh hƣớng phát triển: từ đơn giản sang phức tạp, từ đơn điệu sang đa dạng. - Tinh thần “Phẩm chất cục bộ” có ý nghĩa lớn đối với nhận thức và xử lý thông tin: Không phải tin tức hay thông tin nào cũng có giá trị nhƣ nhau. Không thể có một cách tiếp cận dùng chung cho mọi loại đối tƣợng . Ứng dụng: - Trong các điện thoại di động sử dụng hệ điều hành, các thiết bị được làm từ nhiều chất liệu từ hợp kim quý hay chỉ bằng nhựa bình thường tùy theo chức năng nhằm phục vụ tốt nhất chức năng đó mà thôi, còn lại đều dần chuyển sang bằng nhựa để sản phẩm ngày càng nhẹ, mỏng, thon gọn hơn và giá thành sẽ rẻ hơn. 4. Nguyên tắc phản đối xứng Nội dung: - Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung, làm giảm bậc đối xứng). Nhận xét: Trang 9
  11. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Giảm bậc đối xứng, ví dụ: chuyển từ hình tròn sang hình ôvan, hình vuông sang hình chữ nhật hay các hình dạng bất kỳ khác. - Thủ thuật này rất có tác dụng trong việc khắc phục tính ì tâm lý, cho rằng các đối tƣợng phải có tính đối xứng. - Khi đối tƣợng chuyển sang dạng ít đối xứng hơn, có thể làm xuất hiện thêm những tính chất mới lợi hơn. Ví dụ tận dụng hơn về nguồn tài nguyên, không gian - Nguyên tắc phản đối xứng, có thể nói là trƣờng hợp riêng của nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ. Ứng dụng: - Chuột máy tính ngày nay có đủ thứ hình dạng tùy theo lứa tuổi, công việc và sở thích của đối tượng người dùng. - Miếng lót chuột không nhất thiết là hình chữ nhật mà còn được cải tiến thành đủ thứ hình dạng và kiểu cách bất đối xứng để đáp ứng nhu cầu thời trang của người tiêu dùng trẻ. 5. Nguyên tắc kết hợp Nội dung: - Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dành cho các đối tƣợng kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. Nhận xét: - “Kế cận“ ở đây không nên chỉ hiểu là gần nhau về mặt vị trí hay chức năng, mà nên hiểu là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nhau. Do vậy có thể kết hợp các đối tƣợng “ngƣợc nhau” (ví dụ: bút chì kết hợp với tẩy). - Đối tƣợng mới đƣợc tạo nên do sự kết hợp, thƣờng có những tính chất, khả năng mà đối tƣợng riêng rẽ chƣa từng có. Điều này có nguyên nhân sâu xa là lƣợng đổi thì chất cũng đổi do tạo đƣợc sự thống nhất của các mặt đối lập. - Nguyên tắc kết hợp thƣờng hay sử dụng với nguyên tắc 1_Nguyên tắc phân nhỏ, nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Ứng dụng: Trang 10
  12. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Trong lập trình cổ điển (lập trình theo dạng cấu trúc), khi đó dữ liệu và chức năng là những thành phần riêng biệt. Khi chuyển sang lập trình hướng đối tượng thì dữ liệu và chức năng (phương thức, sự kiện) gộp chung trong một đối tượng, đây chính là khái niệm Class. - Các ngôn ngữ cấp cao thường cho phép kết hợp với mã nguồn Assembly. - Hệ điều hành: Kết hợp thời gian rãnh của CPU, tận dụng thời gian để cho ra hệ điều hành đa nhiệm. - Máy vi tính cho phép chạy nhiều HĐH trên cùng một máy (Multi boot, Máy ảo “Pc Virtual,VMware”). - Schedule task trong Linux tổng hợp các tác vụ và gán CPU cho từng tác vụ theo một phương thức cho trước. 6. Nguyên tắc vạn năng Nội dung: - Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tƣợng khác. Nhận xét: - Nguyên tắc vạn năng là trƣờng hợp riêng của nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp: kết hợp nhiều mặt chức năng trên cùng một đối tƣợng. - Nguyên tắc vạn năng thƣờng hay dùng với nguyên tắc 20_Nguyên tắc liên tục có ích. - Nguyên tắc vạn năng đóng vai trò quan trọng trong thiết kế, chế tạo, dự báo , vì nó phản ánh khuynh hƣớng phát triển, tăng số chức năng mà đối tƣợng có thể thực hiện đƣợc. Ứng dụng: - Máy vi tính ngày càng có nhiều chức năng ngoài việc đáp ứng các công việc văn phòng thông thường, máy vi tính còn là trung tâm giải trí đa dạng như: Nghe nhạc, xem phim, xem tivi, chơi game, chat, gọi điện thoại, truy cập Internet - Điện thoại di động: Ngoài chức năng nghe và nhận cuộc gọi, điện thoại di động còn có thể nghe nhạc MP3, chơi game, nghe đài FM, chụp hình, quay phim, chat và truy cập Internet Trang 11
  13. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 7. Nguyên tắc chứa trong Nội dung: - Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại có thể chứa những đối tƣợng khác - Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác Nhận xét: - “Chứa trong” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần theo nghĩa không gian. Ví dụ: Khái niệm này nằm trong khái niệm khác, lý thuyết này nằm trong lý thuyết khác - Nguyên tắc chứa trong là trƣờng hợp riêng, cụ thể hóa của nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ. - Nguyên tắc này thƣờng hay dùng với nguyên tắc 1_Nguyên tắc phân nhỏ, nguyên tắc 2_Nguyên tắc tách khỏi, nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc 6_Nguyên tắc vạn năng, . - Nguyên tắc chứa trong làm cho các đối tƣợng có thêm những tính chất mới mà trƣớc đây chƣa từng có nhƣ: gọn hơn, tăng độ an toàn, bền vững, tiết kiệm năng lƣợng, linh động hơn. Ứng dụng: - Cấu trúc cây thư mục: Folder này có thể chứa những Folder con khác và tiếp tục như vậy những Folder khác lại chứa những Folder con khác nữa. Việc thiết kế theo nguyên tắc chứa trong này làm cho việc lưu trữ gọn gàng, dễ quản lý trong việc truy xuất hay tìm kiếm dữ liệu. - Trong lập trình hướng đối tượng thì tính chất kế thừa cũng áp dụng nguyên tắc chứa trong. Phương thức, dữ liệu của đối tượng được kế thừa sẽ có trong (“chứa trong”) đối tượng kế thừa và đối tượng kế thừa có thể có thêm những thuộc tính, phương thức mới của riêng mình, điều này sẽ làm cho đối tượng có thêm nhiều tính năng hơn, linh động hơn và tiết kiệm được chi phí vì không phải tạo lại những phương thức, thuộc tính đã có sẵn. Trang 12
  14. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 8. Nguyên tắc phản trọng lượng Nội dung: - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với đối tƣợng khác, có trọng lực nâng. - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động Nhận xét : - Nếu hiểu theo nghĩa đen thì nguyên tắc trên là cụ thể hóa của nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp: kết hợp đối tƣợng cho trƣớc với các đối tƣợng khác với các môi trƣờng bên ngoài, có lực nâng, để bù cho cái có hại là trọng lƣợng của đối tƣợng cho trƣớc. Ứng dụng: - Những robot điều khiển dạng “lật đật”, xe hơi điều khiển bằng remote không bao giờ “ngã” hay “lật” 9. Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ Nội dung : - Gây ứng suất trƣớc đối với đối tƣợng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tƣợng làm việc (hoặc gây ứng suất trƣớc để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngƣợc lại). Nhận xét : - Từ “ứng suất” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần là sự nén, sự kéo căng cơ học mà bất kỳ loại ảnh hƣởng, tác động nào. - Nguyên tắc này thƣờng dùng cùng với nguyên tắc 10_Nguyên tắc thực hiện sơ bộ, 11_Nguyên tắc dự phòng, nó phản ánh sự thống nhất của quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Ứng dụng: - Muốn dùng ắc-quy ta phải nạp điện trước, hay muốn sử dụng máy laptop ta phải charge pin. Trang 13
  15. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nội dung: - Thực hiện trƣớc sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần đối với đối tƣợng. - Cấn sắp xếp đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển . Nhận xét: - Từ “thay đổi” cần hiểu theo nghĩa rộng. - Có những việc, dù thế nào cũng cần phải thực hiện trƣớc đi một phần hoặc toàn bộ và sẽ đƣợc lợi hơn so với thực hiện ở hiện tại (theo nghĩa tƣơng đối) - Tinh thần của nguyên tắc này là trƣớc khi làm việc gì ta cần phải chuẩn bị trƣớc một cách toàn diện, chu đáo và thực hiện trƣớc những gì có thể thực hiện đƣợc. Ứng dụng: - Máy ảo Java biên dịch các mã nguồn thành dạng trung gian trước khi thực thi. 11. Nguyên tắc dự phòng Nội dung: - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chuẩn bị các phuơng tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Nhận xét: - Ít có công việc nào có thể thực hiện với độ tin cậy tuyệt đối. Đấy là chƣa kể đến điều kiện, môi trƣờng, hoàn cảnh với thời gian cũng thay đổi. Do vậy cần phải tiên liệu trƣớc những mạo hiểm, rủi ro, tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thiên tai có thể xảy ra mà có phƣơng pháp phòng ngừa từ trƣớc. - Có thể nói, chi phí dự phòng là chi phí thêm, không mong muốn. khuynh hƣớng phát triển là tăng độ tin cậy của đối tƣợng, công việc. Để làm điều đó cần sử dụng các vật liệu mới, các hiệu ứng mớI, cách tổ chức mới Trang 14
  16. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Tinh thần chung của nguyên tắc này là cảnh giác và chuẩn bị biện pháp đối phó từ trƣớc. Ứng dụng: - UPS: Dùng cho việc dự phòng khi cúp điện đột ngột, máy vẫn làm việc bình thường trong một khoảng thời gian nhất định nào đó đủ để chúng ta có những thao tác như lưu dữ liệu, tắt máy đúng qui trình tránh những lỗi gây ra do tắt máy đột ngột. - Trong lập trình: Cần Backup các version đã chạy tốt trước khi nâng cấp thêm những yêu cầu mới, để tránh khi sai sót gì còn có bản dự phòng để sửa chữa - Trong Quản trị CSDL: cần Backup “Database” thường xuyên theo định kỳ để khi CSDL hư hay bị Virus phá hoại còn có bản backup mới nhất để phục hồi lạI, tránh mất mát ở mức thấp nhất nếu có thể. 12. Nguyên tắc đẳng thế Nội dung: - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tƣợng. Nhận xét: - Tinh thần chung của nguyên tắc này là phải đạt đƣợc kết quả cần thiết với năng lƣợng, chi phí ít nhất. Ứng dụng: - CPU của những máy tính sau này đều thiết kế nhiều cổng USB ở mặt trước hay bên hông với số lượng cũng tăng lên từ 2 lên đến 3, 4 để người dùng không còn phải mất công kéo Case xuống và gắn ở phía sau như trước. 13. Nguyên tắc đảo ngược Nội dung: - Thay vì hành động theo nhu cầu của bài toán, hành động ngƣợc lại (ví dụ không làm nóng mà làm lạnh đối tƣợng). Trang 15
  17. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Làm phần chuyển động của đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài) thành đứng yên và ngƣợc lại phần đứng yên thành chuyển động. - Lật ngƣợc đối tƣợng Nhận xét: - Việc xét khả năng lật ngƣợc vấn đề, trên thực tế là xem xét “nữa kia” của hiện thực khách quan nhằm mục đích tăng tính bao quát, toàn diện, đầy đủ và khắc phục tính ì tâm lý. - Về mặt suy nghĩ, khi giải bài toán cho trƣớc (bài toán thuận), ngƣời giải nên xem xét giải quyết bài toán ngƣợc và khả năng đem lại lợi ích của việc giải ngƣợc trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào, để tận dụng tối đa các tính năng trong từng giai đoạn Ứng dụng: - Cách chứng minh phản chứng rất thường dùng trong Toán và Tin. Trong lãnh vực đồ thị, khi yêu cầu chứng minh hai đồ thị liên thông nhau, ta thường giả sử ngược lại là chúng không liên thông và ta đi chứng minh điều này vô lý (hay không thể xảy ra). - Trong bài toán mật mã, nội dung của văn bản thật thường bị mã hóa thành những ký tự khác trước khi lưu trữ, một trong những cách này là đảo ngược ký tự này thành ký tự khác bằng bảng tổng quát để định nghĩa sự thay thế được tạo ra. 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa Nội dung: - Chuyển những phần thẳng của đối tƣợng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, hình xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. Nhận xét: - Việc tạo ra các chuyển động quay trong kỹ thuật không khó, nên các công cụ làm việc muốn cơ khí hóa đƣợc tốt, cần chuyển sang dạng tròn, trụ, cầu. Trang 16
  18. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Ứng dụng: - Đĩa CD, DVD, VCD, đĩa cứng: Chính là ứng dụng nguyên tắc này để ghi dữ liệu, vì cách lưu của nó trên từng track (vòng tròn) trên đĩa. - Miếng Pad lót chuột, phần đệm tay được độn mút nhẹ cong lên hình cầu theo lòng bàn tay để tạo cảm giác thoải mái. 15. Nguyên tắc năng động Nội dung: - Cần thay đổi các đặc trƣng của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài sao cho chúng tối ƣu trên từng giai đoạn công việc. - Phân chia đối tƣợng thành từng phần có khả năng dịch chuyển đối với nhau. Nhận xét: - Thông thƣờng công việc là quá trình xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định, gồm các giai đoạn với các tình huống khác nhau. Nguyên tắc linh động đòi hỏi phải có cái nhìn bao quát của cả qúa trình để làm đối tƣợng hoạt động tối ƣu trong từng giai đoạn. Muốn thế đối tƣợng không thể ở dạng cố định, cứng nhắc mà phải trở nên điều khiển đƣợc. Xét về mặt cấu trúc các mối liên kết trong đối tƣợng phải “mềm dẻo”, “có nhiều trạng thái”, để từng phần đối tƣợng có khả năng “dịch chuyển” (hiểu theo nghĩa rộng) đối với nhau. - Tinh thần chung của nguyên tắc linh động là đối tƣợng phải có những đa dạng phù hợp với sự thay đổi đa dạng ở bên ngoài để đem lại hiệu suất cao nhất. - Nguyên tắc linh động phản ánh khuynh hƣớng phát triển cho nên nó có tính định hƣớng cao, rất có ích trong trƣờng hợp đặt bài toán, phê bình cái đã có và dự báo. - Về mặt tƣ duy tránh đƣợc tính ì tâm lý, sao cho ý nghĩ, cách tiếp cận linh động không cứng nhắc. Ứng dụng: - Các thư viện liên kết động (DLLs). - Các tập lệnh có sẵn trong Macro, hay các Template mẫu khi người sủ dụng cần dùng thì mới Add-In vào menu hay chương trình. Trang 17
  19. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Các thiết bị máy tính như đế và quạt tản nhiệt, đèn thiết kế ở dạng gấp lại, khi cần sử dụng đèn làm việc ban đêm thi kéo ra. 16. Nguyên tắc tác động bộ phận và dư thừa Nội dung: - Nếu nhƣ khó nhận 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hay nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn. Nhận xét: - Từ “một chút“ ở đây phải hiểu linh động, không nhất định phải quá nhỏ, “không đáng kể”, miễn sao bài toán trở nên dễ giải hơn. - Tinh thần chung của nguyên tắc này là không nên quá cầu toàn, chờ đợi các điều kiện lý tƣởng. - Về cách tiếp cận, nếu giải chính bài toán thì quá khó, khi đó ta có thể giảm bớt yêu cầu để bài toán dễ giải hơn, mặc dù kết quả không hoàn toàn nhƣ mong muốn. Ứng dụng: - Úng dụng trong việc lưu trữ số thực: chỉ lưu giá trị gần đúng, ví dụ kiểu float trong ngôn ngữ C chỉ chính xác đến 6-7 chữ số, kiểu double chỉ chính xác đến 15-16 chữ số. - Tính xấp xỉ gần đúng trong “phương pháp tính” thể hiện phương pháp này. Thực tế có những bài toán không thể hay khó tìm lời giải chính xác hoặc tìm được lời giải nhưng tốn thời gian, điều này làm cho lời giải mất hết ý nghĩa thực tiễn, ví dụ như bài toán dự báo thời tiết, lời giải không đòi hỏi tính chính xác cao, trong khi đó yêu cầu chỉ cần tìm một lời giải gần đúng có ý nghĩa trong thực tế. 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Nội dung: - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tƣợng theo đƣờng (một chiều) sẽ đƣợc khắc phục nếu cho đối tƣợng có khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều), tƣơng tự những bài toán liên quan đến những chuyển động Trang 18
  20. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm (hay sắp xếp) các đối tƣợng trên mặt phẳng sẽ đơn giản hóa khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tƣợng có kết cấu một tầng thành đa tầng. - Đặt đối tƣợng nằm nghiêng. - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trƣớc. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trƣớc. Nhận xét: - Từ “chiều” cần hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là chiều trong không gian - “Chuyển chiều“ phản ánh khuynh hƣớng phát triển, thấy rõ nhất trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, không gian toán học, vật lý tinh thể, cấu trúc các hợp chất Ứng dụng: - Phần mềm Autocad 3D: Áp dụng “chuyển chiều” từ 2D (bản vẽ tay trên giấy, trên máy tính 2D) đã cải thiện đáng kể cho công việc thiết kế của các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng có thể quan sát ở mọi góc độ như thực tế và rất dễ chỉnh sửa. - Phần mềm dựng phim: như Maya, 3DMax cũng chuyển sang 3D 18. Nguyên tắc sự dao động cơ học Nội dung: - Làm cho đối tƣợng dao động. - Nếu đã có dao động tăng tần suất dao động. - Sử dụng tần số cộng hƣởng. - Thay vì sử dụng các bộ phận rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trƣờng điện từ. Ứng dụng - Thay đổi tốc độ thực hiện giải thuật của một chương trình trong hệ thống cho đến khi đạt đến một sự “cộng hưởng”, hệ thống sẽ họat động tối ưu. Trang 19
  21. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Các máy đo trong y học bằng cơ được thay bằng các thiết bị đo điện tử, ví dụ như máy đo huyết áp. 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ Nội dung: - Chuyển tác động liên tục thành tác động chu kỳ (xung) - Nếu đã có tác động chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ - Sử dụng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác Ứng dụng: - Lấy thời gian khi CPU “rãnh”, để cho phép chạy đa nhiệm “multi task” hay đa tiến trình “multi processes”. 20. Nguyên tắc tác động hữu hiệu Nội dung: - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tƣợng cần luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - Khắc phục vận hành không tải và trung gian - Chuyển các chuyển động tịnh tiến sang chuyển động quay. Nhận xét: - Máy móc sinh ra là để làm việc và đem lại lợi ích, vì vậy phải cải thiện sao cho đến từng bộ phận của máy đều hoạt động đem lại lợi ích ở mức cao nhất nếu có thể. Điều này thể hiện ở việc tăng năng suất, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tăng tính tƣơng hợp, độ bền, tuổi thọ. - Nguyên tắc này hay đƣợc dùng với các nguyên tắc nhƣ: 1_Nguyên tắc phân nhỏ, 2_Nguyên tắc tách khỏI, 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, 5_Nguyên tắc kết hợp . Ứng dụng: - Dùng cơ chế Grid Computing: Tận dụng tài nguyên của các máy trong hệ thống lúc rãnh rỗi, để thực hiện một công việc nào đó. Trang 20
  22. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Tận dụng “nguồn điện” lấy từ cổng USB của máy laptop để gắn đèn để bàn làm việc hay gắn đế và quạt (Fan) tản nhiệt cho laptop, charge pin cho điện thoại di động. - Cơ chế hoạt động của các vùng đệm (buffer) trong máy tính được tổ chức nhằm giải quyết sự bất đồng bộ về thời gian xử lý giữa CPU và các thiết bị, ví dụ như buffer dành cho máy in, khi cần in CPU sẽ chuyển tất cả các dữ liệu ra buffer dành cho máy in, khi chuyển xong thì đối với CPU quá trình in đã giải quyết xong (mặc dù máy in chưa in trang nào) và máy in sẽ in dữ liệu từ buffer. 21. Nguyên tắc vượt nhanh Nội dung: - Vƣợt qua những giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn - Vƣợt nhanh để có đƣợc hiệu ứng cần thiết. Nhận xét: - Nếu tác động là có hại thì có thể làm cho nó không còn có hại nữa bằng cách giảm thời gian tác động đến tối thiểu, hay nói cách khác phải vƣợt qua nó càng nhanh càng tốt để có đƣợc độ an toàn cao. - Nguyên tắc vƣợt nhanh thƣờng sử dụng với các nguyên tắc: nguyên tắc 19_Nguyên tắc chuyển động theo chu kỳ, nguyên tắc 28_Thay thế sơ đồ cơ học, nguyên tắc 34_Nguyên tắc phân hủy hay tái sinh, nguyên tắc 36_Nguyên tắc chuyển pha Ứng dụng: - Trong máy tính khi chúng ta khởi động máy, máy sẽ kiểm tra bộ nhớ Ram, nếu muốn vượt nhanh qua việc kiểm tra này thì nhấn phím “ECS”. - Trong ngôn ngữ lập trình cấu trúc rẽ nhánh (if then else ,case of, ) giúp cho chương trình vượt qua các điều kiện không thỏa để chạy nhanh hơn và chương trình hoạt động hiệu quả hơn. - Trong vòng lặp, thường dùng các lệnh như break,continue để vượt nhanh. 22. Nguyên tắc chuyển hại thành lợi Nội dung: Trang 21
  23. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Sử dụng các tác nhân có hại (ví dụ tác động có hại của môi trƣờng) để thu đƣợc hiệu ứng có lợi. - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp với tác nhân có hại khác. - Tăng cƣờng tác nhân có hại đến khi nó không còn có hại nữa. Nhận xét: - “Lợi” và “hại” mang tính chủ quan và tƣơng đối. Trên thực tế đậy chỉ là hai mặt đối lập của hiện thực khách quan, vấn đề là làm sao trong cái hại tìm ra đƣợc cái lợi phục vụ cho con ngƣời và hài hòa với thiên nhiên. - Nguyên tắc này hay dùng với các nguyên tắc: nguyên tắc 2._Nguyên tắc tách khỏI, nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc 13_Nguyên tắc đảo ngƣợc Ứng dụng: - Thiết bị tai nghe di động Bluetooth không dây (để hạn chế việc áp sát máy vào tai do quan điểm sóng di động ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe) được thiết kế kèm với máy nghe nhạc, khi không nhận cuộc gọi thì dùng để giải trí. 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nội dung: - Thiết lập quan hệ phản hồi - Nếu có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó Nhận xét: - Quan hệ phản hồi là khái niệm rất cơ bản của điều khiển học, có phạm vi ứng dụng rất rộng. Có thể nói, ở đâu có sự điều khiển (quản lý, ra quyết định), ở đó cần chú ý tới quan hệ phản hồi và hoàn thiện nó. Ứng dụng: - Ứng dụng: trong việc gởi tin nhắn trên điện thoại di động hoặc Email. Khi gởi tin nhắn hoặc email đi, cần thông tin phản hồi trở ngược lại nơi gởi xem chúng có đi tới đích không, hay khi gởi Ecard cho phép người gởi Ecard biết được thiệp điện tử của mình có được đọc hay chưa, đọc khi nào. Trang 22
  24. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm -Trong quá trình nhập dữ liệu CSDL Acces, nếu nhập sai qui tắc Validation rules, ta sẽ nhận thông báo phản hồi nhập sai và báo cho người dùng nhập dữ liệu đúng trong Validation text. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian Nội dung: - Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp. Nhận xét: - Mới thoạt nhìn, ta cảm thấy không thuận lắm, vì trung gian chuyển tiếp thƣờng gây phiền phức, tốn thêm chi phí. - Mặt khác, có những trƣờng hợp trung gian là sự đòi hỏi khách quan mà nếu thiếu đối tƣợng trung gian thì hoạt động của hệ thông sẽ kém hiệu quả. Ví dụ: Tiền là hàng hoá trung gian, nếu không có tiền thì sẽ chẳng có sự lƣu thông kinh tế nào cả. Ứng dụng: - Trong lập trình: Biến Tmp (dùng trong hoán vị, lưu trữ dữ liệu tạm thời). - Trong CSDL: Table Temp (bảng được xây dựng tạm thời để chứa dữ liệu và sẽ tự mất đi khi hệ thống kết thúc). - HĐH Windows: luôn có folder Tmp dùng để chứa các file tạm thời (cũng có khi là file rác sinh ra trong quá trình chạy các ứng dụng ), nếu không có các file này đôi lúc hệ thống không thể làm việc được. 25. Nguyên tắc tự phục vụ Nội dung: - Đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lƣợng dƣ. Nhận xét: - Nguyên tắc tự phục vụ phản ánh khuynh hƣớng phát triển: đối tƣợng dần tiến tới thực hiện công việc hoàn toàn, nói cách khác, vai trò tham gia của con Trang 23
  25. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm ngƣời sẽ dần tiến tới 0. Cao hơn nữa, khi các đối tƣợng nhân tạo đƣợc thay thế bằng các quá trình có sẳn trong tự nhiên thì “tự phục vụ” sẽ đạt đến mức độ lý tƣởng. - Nguyên tắc này thƣờng dùng với các nguyên tắc: nguyên tắc 2_ Nguyên tắc tách khỏi, nguyên tắc 6_Nguyên tắc vạn năng, nguyên tắc 20_Nguyên tắc liên tục tác động có ích, nguyên tắc 23._Nguyên tắc quan hệ phản hối Ứng dụng: - Các chuơng trình tự động cập nhật của Symantec hay các chương trình diệt virus khác, theo định kỳ sẽ tự động kiểm tra và cập nhật các thay đổi cần thiết. - Windows Update sẽ tự động cập nhật các thay đổi và bổ sung các tập tin cần thiết cho người dùng. - Hệ thống quạt trong máy tính chỉ hoạt động khi cần thiết - Hệ thống charge pin trong máy tính: máy tính hoạt động bằng nguồn điện và pin được charge khi vận hành máy tính, khi ngắt nguồn điện máy tính sẽ hoạt động bằng pin. 26. Nguyên tắc sao chép Nội dung: - Thay vì sử dụng cái không đƣợc phép, phức tạp đắt tiền, không tiện lợi dễ vỡ, ta sử dụng bản sao. - Thay thế đối tƣợng hay hệ các đối tƣợng bằng các bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỉ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng), chuyển sang sử dụng bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoạI. Nhận xét: - Từ “sao chép” cần hiểu theo nghĩa rộng: phản ánh những cái chính của đối tƣợng, cần thiết cho việc giải bài toán, nếu nhƣ làm trực tiếp đối tƣợng gặp khó khăn. Việc phản ánh đối tƣợng theo từng mặt, khía cạnh, phƣơng diện rất có ích lợi trong việc đi tìm những cái tƣơng tự giữa các đối tƣợng khác nhau, thậm chí rất xa nhau. Mặt khác, đối tƣợng phản ánh chính là mô hình Trang 24
  26. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm của đối tƣợng cho trƣớc thƣờng dễ “giải”, dễ nghiên cứu hơn. Mô hình hóa là cách tiếp cận khi giải các bài toán khó. Ứng dụng: - Phần mềm tìm đường đi ngắn nhất được thực hiện trên bản đồ (sao chép theo tỉ lệ xích phù hợp) sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu nghiên cứu trên thực tế. - Các phần mềm giả lập chỉ cách cài đặt phần mềm như: Windows 2000, các phần mềm portable (bản rút gọn của các chương trình) 27. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Nội dung: - Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn. Nhận xét: - Có nhiều nguyên nhân để ta phải thay thế đối tƣợng đắt tiền bởi đối tƣợng rẻ tiền, ví dụ: dùng một lần để khỏi mất thời gian bảo hành, sửa chữa . - Đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiều ngƣời sử dụng (vừa túi tiền). Ứng dụng: - Các phần mềm dùng thử, Shareware hay phần mềm không mất tiền (freeware), mặc dù những phần mềm này có thể hạn chế về mặt chức năng nhưng đáp ứng được nhu cầu: không mất tiền và cũng đáp ứng được tương đối công việc. Ví dụ: phần mềm diệt virus BKAV Home người dùng được tải miễn phí nhưng sẽ không có đầy đủ các chức năng, trong khi đó BKAV Professional sẽ có đủ chức năng nhưng người dùng phải trả tiền mua. - Các phần mềm có nhiều phiên bản: Tùy theo chức năng của từng phiên bản sẽ có giá tiền khác nhau, bản basic sẽ có ít chức năng hơn các bản khác, nhưng bù lại sẽ có giá rẻ hợp lý với đa số người tiêu dùng. Ví dụ: Hệ điều hành Windows 7 sẽ có nhiều phiên bản Basic, Home, Premium, Ultimate tùy theo yêu cầu của người dùng. 28. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học Nội dung: - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm thanh, hoặc mùi vị. Trang 25
  27. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Sử dụng điện trƣờng, từ trƣờng và điện từ trƣờng trong tƣơng tác đối với đối tƣợng. - Chuyển các trƣờng đứng yên sang chuyển động, các trƣờng cố định sang thay đổi theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - Sử dụng các trƣờng kết hợp với các hạt sắt từ. Nhận xét: - Nguyên tắc này phản ánh khuynh hƣớng phát triển: những gì trƣớc đây và bây giờ còn là “cơ học” sẽ chuyển thành không cơ học (dùng điện, từ, điện từ, ánh sáng ). Ứng dụng: - Thay thế các máy đánh chữ theo cơ học thành máy vi tính kết hợp máy in, máy scan, máy photo như ngày nay. - Thông thường khi nhập dữ liệu người dùng sử dụng bàn phím, một số chương trình virus có thể theo dõi quá trình nhập bằng cách đọc lại các phím mà người sử dụng đã bấm, điều này có thể nguy hiểm khi người sử dụng nhập mật khẩu! Một số phần mềm thiết kế “Bàn phím ảo” được hiển thị bàn phím trên màn hình và bàn phím này thay đổi một cách ngẫu nhiên, bàn phím ảo được điều khiển bằng “con chuột” được sử dụng khi nhập mật khẩu, bảo đảm an toàn cho người dùng, tránh các chương trình virus đánh cắp mật khẩu người dùng khi sử dụng - Thay thế việc lưu dữ liệu bằng cách ghi chép thông thường trên giấy bằng lưu trữ trên băng đĩa (Cdrom, ổ cứng, máy ghi âm ) - Thay vì phải dùng “công tắc” để tắt đèn và phải đi đến nơi bấm nút thi ta dùng âm thanh, ví dụ: người dùng có thể “vỗ tay” trong phạm vi 10m để tắt đèn “Led” để bàn làm việc dùng cho máy tính. 29. Nguyên tắc sử dụng các kết cấu thủy và khí Nội dung: - Thay cho các phần đối tƣợng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tinh, thủy phản lực. Ứng dụng: Trang 26
  28. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Thay thế bên hông Case (thùng chứa CPU) bằng sắt bằng thủy tinh, như thế có nhiều mặt lợi như: đẹp, nhẹ, không sét, có thể gắn thêm đèn màu. - Chuột máy tính được thiết kế trong suốt và đủ màu sắc, hình nhiều con vật dễ thương, các khối lego để đáp ứng thị hiếu và thời trang của giới trẻ. 30. Nguyên tắc sử dụng bao mềm dẻo và mềm mỏng Nội dung: - Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng ngoài bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. Nhận xét: - Thủ thuật này liên quan đến bề mặt, lớp ngăn cách đối tƣợng, tại đó có những yếu cầu mà kết cấu khối không đáp ứng đƣợc hay đáp ứng nhƣng với mức độ không cao. Vỏ dẻo và màng mỏng có nhiều ƣu điểm nhƣ nhẹ, linh động, chiếm ít không gian, có chức năng bảo vệ tốt, dễ trang trí. - Nguyên tắc này thƣờng dùng với các nguyên tắc sau: nguyên tắc 2_Nguyên tắc tách khỏI, nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, nguyên tắc 11_Nguyên tắc dự phòng, nguyên tắc 27_Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Ứng dụng: - Thay thế Case (thùng chứa CPU) bằng sắt bởi bằng nhựa, như thế có nhiều tiện lợi như: rẻ tiền, nhẹ, không sét, dể tháo lắp. - Các laptop đời mới hay điện thoại di động ngày càng nhẹ hơn và mỏng hơn so với các máy đời cũ nhờ ứng dụng nguyên tắc này. 31. Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lỗ Nội dung: - Làm cho đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ ) - Nếu đối tƣợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tấm phủ bằng chất nào. Nhận xét: Trang 27
  29. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Vật liệu nhiều lỗ có nhiều ƣu điểm nhƣ nhẹ, cách nhiệt, cách âm tốt, tiết kiệm nguyên liệu, có thể dùng làm các thiết bị lọc, có thể tích nhỏ nhƣng tống diện tích các lỗ rất lớn - Nguyên tắc này thƣờng dùng với các nguyên tắc nhƣ: nguyên tắc 2_Nguyên tắc tách khỏI, nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, nguyên tắc 5_Nguyên tắc kết hợp Ứng dụng: - Case của CPU: Thường có nhiều lỗ bên hông để thoát khí, và tản nhiệt. - Bên hông và phía trên của Monitor đời cũ (không phải LCD) cũng có rất nhiều lổ để thoát khí và tản nhiệt làm máy bớt nóng khi hoạt động. 32. Nguyên tắc đổi màu Nội dung: - Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài. - Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hay những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang. - Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. Nhận xét: - Trong năm giác quan của con ngƣời thì thị giác đóng vai trò quan trọng nhất. Hơn 90% thông tin nhận đƣợc từ thế giới bên ngoài thông qua giác quan này. - Việc chọn lựa màu sắc còn do yêu thích, ảnh hƣởng đến tâm lý và sức khỏe của ngƣời dùng. - Màu sắc có nhiều màu để chọn lựa, trong thiết kế tránh việc chỉ dùng một màu nào đó. Cần quy ƣớc mỗi loại màu ứng với cái gì, trên cơ sở đó dễ bao quát, xử lý thông tin nhanh. - Các hình vẽ, ký hiệu thích hợp rất có tác dụng, giúp cho suy nghĩ thoáng, thấy trƣớc cái mối liên hệ giữa các bộ phận. Nếu có thể nên vẽ sơ đồ khối, chúng giúp ta không chỉ thấy cây mà còn thấy rừng. Trang 28
  30. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Nguyên tắc này thƣờng kết hợp với các nguyên tắc: 2_Nguyên tắc tách khỏI, nguyên tắc 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, nguyên tắc 10_Nguyên tắc thực hiện sơ bộ, nguyên tắc 26_Nguyên tắc sao chép Ứng dụng: - Trong các chương trình máy tính thường có các thông báo như: Thông báo màu đỏ ý cảnh báo một điều gì đó cần thận trọng, thông báo trong hộp thoại cho người dùng thường có dấu biểu tượng “dấu chấm hỏi” hay “dấu chấm than” hay “chữ i” để nhắc nhở người dùng khi cần tra cứu thêm thông tin (information). - Các sản phẩm CNTT như laptop đời mới, các thiết bị như chuột máy tính, loa máy tính, đế quạt tản nhiệt cho laptop đều được thiết kế đủ màu sắc, đổi màu chớp sáng liên tục. 33. Nguyên tắc đồng nhất Nội dung: - Những đối tƣợng, tƣơng tác với các đối tƣợng cho trƣớc, phải đƣợc làm từ cùng vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với các vật liệu để tạo đối tƣợng cho trƣớc. Nhận xét: - Từ “đồng nhất” phải hiểu theo nghĩa rộng, không đơn thuần đồng nhất về mặt vật liệu, nhƣ nghĩa đen của nguyên tắc này có thể hiếu là, phải làm sao đảm bảo tính tƣơng hợp giữa những đối tƣợng tƣơng tác với đối tƣợng cho trƣớc. Ứng dụng: - Trong lập trinh các module được xây dựng theo nguyên tắc này, ví dụ hàm bsearch trong thư viện của Borland C được xây dựng một cách tổng quát để tìm kiếm một phần tử theo một khóa nào đó, khóa này do người lập trình định nghĩa theo yêu cầu của bài toán mà mình đang giải quyết - Trong các chương trình đều có giao điện chuẩn các form nhập liệu về màu sắc, cách bố cục các nút, textbox, label phải giống nhau. Các form thông Trang 29
  31. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm báo phải đồng nhất như: Thông báo cần chú ý phải có màu đỏ, các form hỏi đáp phải có các biểu tượng như dấu “?” phải giống nhau - Trong phần cứng: Tốc độ xung nhịp nên đồng bộ với nhau như: CPU Bus 800 thì nên dùng Ram Bus 400 2 thanh chạy chế độ Dual để có băng thông tương ứng, Main dùng cùng Bus 800 và cùng hãng nói chung ta nên dùng các thành phần đồng bộ với nhau thì khi đó sẽ đạt được kết quả cao nhất. 34. Nguyên tắc loại bỏ và tái sinh từng phần Nội dung : - Phần đối tƣợng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không cần thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi ). - Các phần mất mát của đối tƣợng phải đƣợc phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. Nhận xét : - Nguyên tắc này là trƣờng hợp đặc biệt của hai nguyên tắc: nguyên tắc 15_Nguyên tắc linh động , nguyên tắc 20_Nguyên tắc liên tục tác động có ích. Khi không còn có ích nữa thì phải linh động biến mất, ngƣợc lại khi cần có tác động có ích thì phải linh động xuất hiện. Ứng dụng: - Trong các hệ điều hành việc cân bằng tải sử dụng nguyên tắc này để thực hiện tối ưu hóa trong cơ chế đa nhiệm (multi task) hay đa luồng (multi thread) - Trong lập trình CSDL: Table temp được tạo ra khi cần thiết để chứa dữ liệu và khi không cần thiết nữa nó sẽ tự mất đi khi hệ thống kết thúc. - Biến cục bộ trong module (hàm hay thủ tục) sẽ tạo ra khi cần thiết để lưu giữ dữ liệu và mất đi khi kết thúc module. 35. Nguyên tắc đổi các thông số hóa lý của đối tượng Nội dung: - Thay đổi trạng thái của đối tƣợng - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc Trang 30
  32. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Thay đổi độ dẻo - Thay đổi nhiệt độ, thể tích. Nhận xét: - "Trạng thái" cần hiểu theo nghiã rộng, không nhất thiết chỉ có rắn, khí, lòng, plasma. - Khi thay đổi thông số, cần chú ý: “lƣợng đổi, chất đổi" để có đƣợc những tính chất mới mà trƣớc đây đối tƣợng chƣa có. - Cần khắc phục tính ì tâm lý, quen nhìn đối tƣợng chỉ một trạng thái nào đó hay bắt gặp. - Việc sử dụng các trạng thái khác nhau của đối tƣợng chính là sự thể hiện cụ thể của "khai thác các nguồn dự trữ có sẵn trong đối tƣợng". Ứng dụng: - Các đối tượng trong phần mềm ứng dụng có thể tự thay đổi các dịch vụ mà nó cung cấp theo sự thay đổi giá trị thuộc tính của nó. Điều này giúp cho đối tượng có thể tự đóng nhiều vai trò hơn trong ứng dụng. Ví dụ như khi diệt virus, khi phát hiện thấy virus, sẽ có bảng các tùy chọn các thông số tùy người dùng chọn để có hướng xử lý: nhập số 1: Delete; nhập số 2: Delete All; nhập số 3: Ignore; nhập số 4: Exit. 36. Nguyên tắc sử dụng chuyển pha Nội dung: - Sử dụng các hiện tƣợng, nảy sinh trong các quá trình chuyển pha nhƣ thay đổi thể tích, tỏa hay hấp thu nhiệt lƣợng Nhận xét: - Từ "pha" cần hiểu nghĩa rộng nhƣ "trạng thái" trong nguyên tắc 35_Thay đổi các thông số hoá lý của đối tƣợng. Nguyên tắc này khác với nguyên tắc 35 là không sử dụng hoặc "pha" này hoặc "pha" kia, mà sử dụng những hiệu ứng nảy sinh chính vào lúc chuyển pha, thƣờng là những hiệu ứng mang tính nhảy vọt. - "Sử dụng chuyển pha" cũng là một cách cụ thể hoá việc " sử dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong đối tƣợng". Trang 31
  33. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Ứng dụng: - Trong máy tính quạt gió làm mát CPU được hoạt động theo nguyên tắc này. Khi nhiệt độ tăng lên quạt sẽ hoạt động, khi nhiệt độ giảm đến mức an toàn quạt sẽ tạm thời ngưng hoạt động - Nguyên tắc này cũng được sử dụng trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Với cơ sở dữ liệu thông thường thì hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ nạp tất cả vào bộ nhớ để thực hiện nhưng với hệ cơ sở dữ liệu lớn thì chỉ nạp một phần vào bộ nhớ để xử lý và khi thực hiện xong sẽ nạp tiếp phần tiếp theo để xử lý tiếp. 37. Nguyên tắc sử dụng nở nhiệt Nội dung : - Sử dụng sự nở hay co nhiệt của các vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. Nhận xét: - Nguyên tắc này liên quan đến việc sử dụng các kiến thức cụ thể liên quan đến những hiệu ứng nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. Cần chú ý khai thác các nguồn tạo nhiệt hoặc hấp thu nhiệt có sẵn trong môi trƣờng xung quanh nhƣ ánh sáng mặt trời, nhiệt độ môi trƣờng - Sự nở (hay co) nhiệt tạo nên sự thống nhất mới giữa các mặt đối lập nhƣ: ngắn và dài, thẳng và cong, nóng và lạnh Nên sử dụng kết hợp những vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. Việc kết hợp này có thể làm tăng hiệu quả hoặc có đƣợc những tính chất mới. Ứng dụng: - Vật liệu nhựa dùng trong các thiết bị máy tính là vật liệu nhựa tổng hợp và phải qua xử lý kiểm tra sự nở nhiệt (giảm bớt tình trạng khi máy hoạt động nóng thì dẫn đến “vật liêu nhựa giòn, nứt, chảy” ) - Nguyên tắc này được sử dụng trong việc thiết kế các rờle, các thanh lưỡng kim có hệ số giãn nở khác nhau để thiết kế các thiết bị ngắt mạch tự động khi có sự cố. 38. Nguyên tắc sử dụng các chất Oxy hóa Nội dung: Trang 32
  34. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Thay không khí thƣờng bằng không khí giàu Oxy. - Thay không khí giàu Oxy bằng chính Oxy. - Dùng các bức xạ ion hóa tác động lên không khí hoặc oxy. - Thay oxy giàu Ôzôn (hoặc ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn. Nhận xét: - Ôxy rất cần cho sự cháy, nổ, thực hiện các phản ứng cần thiết, cho sự sống, thƣờng đƣợc dùng để 1- Làm các quá trình xảy ra nhanh hơn, 2- Tạo các lớp ôxít bảo vệ, 3- Cải tạo môi trƣờng bị ô nhiễm. Ứng dụng: - Các thiết bị y tế, các bình nén chứa ôxy 39. Nguyên tắc sử dụng môi trường trơ Nội dung: - Thay môi trƣờng thông thƣờng bằng môi trƣờng trung hòa. - Dƣa thêm vào đối tƣợng các phần, các chất phụ gia trung hòa - Thực hiện quá trình trong chân không. Nhận xét: - Nguyên tắc này có phần ngƣợc với nguyên tắc 38_Sử dụng các chất ôxy hóa mạnh, đƣợc sử dụng để tránh quá trình ôxy hóa không mong muốn. - Việc sử dụng các chất phụ gia (chất độn) không làm ảnh hƣởng xấu, ngƣợc lại bổ sung thêm cho hoạt động của đối tƣợng. Sử dụng các chất phụ gia thích hợp, sẽ thêm đƣợc những tính chất mới, so với việc không dùng chất phụ gia. - Môi trƣờng chân không có nhiều ƣu điểm nhƣ: rất sạch, cách nhiệt, cách điện rất tốt, tạo đƣợc lực hút mạnh Việc “Thay đổi độ trơ" có thể dùng để giải quyết các mâu thuẫn nhƣ ít mà nhiều, nhỏ mà lớn Ứng dụng: - Công nghệ Java được xây dựng dựa trên nguyên tắc này: Các ứng dụng được xây dựng dựa trên công nghệ Java có tính chất độp lập nền làm tăng “tính khả chuyển”, nghĩa là các ứng dụng này có thể cài đặt trên nhiều hệ máy tính Trang 33
  35. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm và hệ điều hành khác nhau. Để đạt được điều này Java đã xây dựng “máy ảo Java” theo các hệ máy và hệ điều hành khác nhau, và các ứng dụng của java sẽ chạy trên một môi trường chung là máy ảo Java này. 40. Nguyên tắc sử dụng vật liệu tổng hợp Nội dung: - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng các vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các loại vật liệu mới. Nhận xét: - Hƣớng nghiên cứu, chế tạo các loại vật liệu mới, có những tính chất độc đáo, thoả mãn các nhu cầu phát triển luôn mang tính thời đại. Các vật liệu hợp thành, do tạo đƣợc tính hệ thống, càng ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật và đời sống. - Nguyên tắc này hay dùng với các nguyên tắc: 1_Nguyên tắc phân nhỏ, 3_Nguyên tắc phẩm chất cục bộ, 5_Nguyên tắc kết hợp, 6_Nguyên tắc vạn năng, 10_Nguyên tắc thực hiện sơ bộ, 25_ Nguyên tắc tự phục vụ, 27_Nguyên tắc "rẻ" thay cho "đắt", 31_Sử dụng vật liệu nhiểu lỗ Ứng dụng: - Các thiết bị máy tính thường là vật liệu tổng hợp, tùy theo chức năng làm việc của thiết bị, mà sử dụng loại vật liệu thích hợp. - Thay đèn bán dẫn bằng các transitor hay vi mạch trong công nghệ điện tử nói chung hay máy tính nói riêng. - Màn hình CRT được thay bằng màn hình LCD B. NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƢỢC ÁP DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1. Nguyên tắc tách khỏi: Điện thoại ban đầu bao gồm thùng lớn quá rƣờm, rà ngƣời ta dần tách điện đàm ra khỏi thùng lớn, điện thoại ngày càng nhỏ hơn. Trang 34
  36. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2. Nguyên tắc đảo ngược: đƣợc áp dụng và thành công rực rỡ đó là chuyển từ điện thoại có dây sang di dộng không dây (nghĩ ngƣợc lại với thực tế điện thoại thì phải có dây).chuyển từ điện thoại sử dụng phím sang điện thoại cảm ứng touchpad (nghĩ ngƣợc lại với thực tế là điện thoại cần phải có bàn phím). 3. Nguyên tắc kết hợp: Kết hợp chức năng loa thu phát tín hiệu của điện thoại có thể đƣợc dùng để nghe nhạc, camera ngoài chức năng chụp ảnh còn dùng để quay phim 4. Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: Một số điện thoại hiện nay có vỏ khá mềm dẻo bằng cao su, một số có các miếng chống trầy xƣớc mỏng và đàn hồi. 5. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: Một số điện thoại ngày nay dù có cùng model nhƣng lại có nhiều màu sắc khác nhau, đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng. Trang 35
  37. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Trên đa số điện thoại, ngƣời ta thiết kế phím nghe/gọi màu xanh; phím dừng/tắt màu đỏ. Đây là những màu sắc gần nhƣ đã có tính quy ƣớc (ví dụ đèn xanh thì chạy, đèn đỏ thì dừng), tạo sự thuận lợi và dễ dàng hơn cho ngƣời dùng trong việc nhận dạng và định vị. Đa số bàn phím có chữ chạm hoặc màu trong suốt kết hợp với đèn backlit giúp dễ dàng đọc đƣợc trong bóng tối. Ảnh minh họa: đèn backlit giúp chữ/số dễ đọc trong bóng tối. Trang 36
  38. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 6. Nguyên tắc sử dụng vật liệu hợp thành (composite): Một số dòng điện thoại cao cấp sử dụng các vật liệu composite siêu bền cho các mục đích cần thiết riêng biệt. 7. Nguyên tắc linh động: điện thoại di động ngày nay các chi tiết ngày càng nhỏ gọn để dễ dàng di chuyển, cho phép ngƣời sử dụng mang theo bên mình. Trang 37
  39. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 8. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: loa và tai nghe đƣợc bố trí ở những vị trí thuận lợi giúp ta cầm điện thoại và nghe cảm thấy thoải mái 9. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: ngƣời dùng có thể tƣơng tác trực tiếp với điện thoại để chơi game, bấm số thực hiện cuộc gọi, cài đặt báo thức 10. Nguyên tắc tự phục vụ: mọi điện thoại đều có thể chạy ở chế độ chờ (ngầm) để có thể nhận cuộc gọi, tin nhắn bất cứ lúc nào. Sạc pin tự động ngắt khi pin đầy. Ngƣời dùng có thể cài đặt khả năng tự động ngắt cuộc gọi sau một thời gian đàm thoại nhất định.Khi không đƣợc sử dụng, điện thoại sẽ tự tắt đèn bàn phím, làm tối màn hình hiển thị hoặc chuyển sang chế độ chờ để tiết kiệm năng lƣợng. Tự động khóa bàn phím hoặc màn hình cảm ứng sau một khoảng thời gian nhất định để ngƣời dùng không vô tình ấn phím gọi hoặc kích hoạt các chức năng khác ngoài ý muốn. 11. Nguyên tắc sao chép: điều này thể hiện rất rõ ràng, tất cả các hãng đều có điện thoại với thiết kế qwerty hoặc màn hình cảm ứng 12. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt: ngày nay các điện thoại đƣợc thiết kế bằng các vi mạch tích hợp, rẻ và nhỏ gọn hơn ngày xƣa rất nhiều nhƣng chức năng vẫn tốt thậm chí còn tốt hơn. 13. Nguyên tắc phân nhỏ: hầu hết các điện thoại ngày nay đều đƣợc chia nhỏ thành nhiều bộ phận riêng biệt để có thể dễ dàng bảo trì và thay thế. Ví dụ: khe cắm thẻ nhớ, khe cắm sim, board, loa pin, bộ phận cảm ứng . Trang 38
  40. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 14. Nguyên tắc vạn năng: không chỉ để thực hiện và nhận cuộc gọi, tin nhắn. Điện thoại bây giờ đều có thể làm máy phát nhạc, máy chụp hình, máy nghe FM Trang 39
  41. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 15. Nguyên tắc phóng to thu nhỏ: Trong thời kỳ đầu của điện thoại di dộng ,điện thoại thƣờng có kích thƣớc rất to và nặng vì vậy ngƣời ta đã tim cách thu nhỏ sản phầm lại và đến nhƣng năm đầu của thế kỷ 21 điện thoại di dộng đã có thể thu nhỏ lại bằng một cái hộp quẹt Zippo và trong những năm gần đây thì điện thoại lại có khuynh hƣớng to lên để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của những khách hàng khác nhau. 16. Nguyên tắc sử dụng mặt đẳng thế: Việc sử dụng sóng điện từ để truyển tải dữ liệu là hợp lí.Thế nhƣng, trong sóng điện từ, bên cạnh sóng di động ra còn các loại sóng khác nhƣ sóng phát thanh, truyền hình Thậm chí bên trong ngành di động cũng có rất nhiều nhà mạng khác nhau, hoặc sử dụng cho các mục đích khác nhau (ví dụ trong quân sự thì có thể sử dụng băng tần khác). Vì vậy để cho các đầu cuối trong cùng một dịch vụ có thể hiểu nhau, thì chúng sử dụng chung một băng tần. Trang 40
  42. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 17. Nguyên tắc sử dụng trung gian: Các cuộc gọi thoại, đặc biệt là là gọi quốc tế, nếu không có các tổng đài, trạm chuyển mạch làm trung gian thì không thể thực hiện đƣợc. Nguyên nhân chính là do tín hiệu sẽ bị suy hao, nhiễu trong quá trình lan truyền. Nên có thể tín hiệu sẽ không tới đích đƣợc, hoặc có tới thì cũng làm cho ngƣời nhận không thể tiếp nhận đƣợc thông tin. Các trạm chuyển mạch có nhiệm vụ phục hồi suy hao, chuyển đổi tín hiệu (trong trƣờng hợp ngƣời gọi và ngƣời nghe không ở cùng băng tần) và chuyển tiếp tín hiệu tới ngƣời nghe. 18. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: đa số các điện thoại thông minh hiện nay sử dụng công nghệ cảm ứng và sử dụng bàn phím ảo để thay thế các bàn phím cơ học trƣớc đây. Việc làm này làm cho màn hình sử dụng rộng hơn và thiết kế của các điện thoại trở nên trang nhã hơn. Trang 41
  43. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Chức năng quay số giọng nói thay thế thao tác bấm phím cơ học để lựa chọn bằng cách nhận và xử lý âm thanh để lựa chọn số điện thoại quay số. Ảnh minh họa: chức năng quay số bằng giọng nói. Trang 42
  44. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 19. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: Chế độ rung của điện thoại, báo cho ngƣời sử dụng biết khi đang làm việc ở nơi cần tránh âm thanh (hội họp .) hoặc quá nhiều âm thanh gây nhiễu (đi ngoài đƣờng .). 20. Nguyên tắc đồng nhất: Ngày nay các hãng điện thoại ngoài việc cung cấp nơi lƣu trữ ứng dụng nhƣ đã nói trên, còn cung cấp thƣ viện, API để các bên thứ ba có thể phát triển ứng dụng cho mình (nhƣ Iphone SDK hay Android SDK)(SDK: Software Development Kit). Sự đồng nhất giữa nhà phát triển ứng dụng và nhà cung cấp hệ điều hành làm cho kho ứng dụng của các dòng smartphone ngày càng trở nên đồ sộ, mang đến nhiều tiện ích và trải nghiệm thú vị cho ngƣời dùng. 21. Nguyên tắc phản trọng lượng: các nhà sản xuất cũng có thể hạ giá bán sản phẩm của mình để bù lại nhƣợc điểm sản phẩm của họ có chất lƣợng không thực sự tốt. Ví dụ nhƣ các dòng điện thoại của Trung Quốc vẫn đƣợc nhiều ngƣời dùng lựa chọn mặc dù có độ bền không cao, dễ hỏng hóc; đơn giản chỉ vì giá của những chiếc điện thoại này thƣờng ở mức thấp hơn rất nhiều so với những điện thoại khác có cùng tính năng hoặc cấu hình. Ảnh minh họa: điện thoại cấu hình thấp nhƣng đƣợc thiết kế vẻ ngoài bắt mắt, nhắm vào đối tƣợng khách hàng là ngƣời trẻ, tuổi teen, Trang 43
  45. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 22. Nguyên tắc dự phòng: Một số nhà sản xuất điện thoại chủ trƣơng thiết kế sản phẩm của mình với các tính năng dự phòng hoặc có tính chất bảo vệ trong trƣờng hợp có những tình huống bất thƣờng xảy ra. Một số điện thoại đƣợc thiết kế lớp vỏ ngoài đàn hồi, có khả năng chống sốc, chống va đập hoặc thậm chí chống thấm nƣớc nhằm mục đích đề phòng trƣờng hợp rơi vỡ hoặc rơi vào chất lỏng, đi đƣờng gặp mƣa, v.v Ví dụ nhƣ hãng Philips có dòng điện thoại cho phép sử dụng pin cỡ AAA làm nguồn cung cấp năng lƣợng để điện thoại hoạt động. Điều này bình thƣờng thì có vẻ không cần thiết nhƣng trong một số trƣờng hợp đặc biệt, ví dụ nhƣ đang xa nhà, điện thoại hết pin mà lại có nhu cầu liên lạc gấp; hoặc trong những trƣờng hợp thiên tai (bão, lũ, ), nguồn điện bị cắt nhiều ngày không thể sạc điện thoại, v.v Ảnh minh họa: Điện thoại sử dụng pin AAA của hãng Philips. 23. Nguyên tắc cầu tròn hóa: Cũng nhƣ con chuột bi máy tính có con lăn. Một số điện thoại ngày này cũng dùng con bi lăn nhƣ một thiết bị điều khiển vị trí trên màn hình di Trang 44
  46. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm động. Giúp cho việc di chuyện dễ dàng và hấp dẫn hơn dùng các phím chức năng qua lại lên xuống. Một số góc cạnh của các điện thoại bây giờ cũng đƣợc bo tròn các góc. 24. Nguyên tắc liên tục tác động có ích: Máy móc sinh ra để làm việc và đem lại lợi ích tốt nhất cho ngƣời dùng, chính vì vậy việc cải tiến từ bộ phận của thiết bị điện thoại luôn đem lại lợi ích ngày càng tăng cao. Điều này thể hiện ở chỗ nâng cao hiệu suất thiết bị, tiết kiệm điện, kéo dài đuổi thọ, độ bền tăng cao v.v 25. Nguyên tắc chuyển qua chiều khác: Màn hình của các điện thoại smartphone hiên tại đều có thể xoay qua chiều khác khi chúng ta xoay chiếc điện thoại, điều này đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu chơi game, xem phim đa dạng của ngƣời dùng. 26. Nguyên tắc đơn giản hóa tối đa: Điện thoại iphone là 1 trƣờng hợp điển hình cho nguyên tắc này. Từ 1 chiếc điện thoại với hình dáng thô kệch, với rất nhiều nút bấm, Steve Job đã biến chiếc điện thoại ấy trở thành 1 chiếc điện thoại cực kỳ đơn giản chỉ với 1 nút bấm mà tính năng của điện thoại vẫn giữ đƣợc, và sau này đƣợc phát triển lên nhiều tính năng rất thú vị và hấp dẫn khác. Dự đoán sáng tạo trong tƣơng lai của điện thoại di động 1. Nguyên tắc vạn năng: Chắc chắn trong tƣơng lai, điện thoại di động sẽ còn phát triển thêm nhiều tính năng hơn nữa. ‒ Chụp hình có thêm tính năng nhận dạng khuôn mặt, hình ảnh. ‒ Thu âm có thể phát triển thêm tính năng nhận dạng giọng nói. ‒ Xem phim có thể kết hợp với các rạp chiếu phim để đƣợc xem những phim mới nhất, và có thể xem mọi lúc mọi nơi, không cần tới rạp ‒ Webcam có thể kết hợp với gọi video. ‒ GPS kết hợp với tính năng tự tìm đƣờng đi. 2. Nguyên tắc tự phục vụ: ‒ Có thể tự sạc pin với pin năng lƣợng mặt trời, sử dụng ánh sáng mặt trời. Trang 45
  47. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 3. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: Điện thoại di động hiện nay vẫn là một thiết bị cầm tay, tƣơng lai có thể nó sẽ là chiếc răng cấy ghép vào cơ thể ngƣời, trong suốt, hoặc là vòng đeo tay thời trang, hay màn hình sẽ đƣợc chứa trong bàn phím, điện thoại (dẻo) có thể uốn đƣợc Trang 46
  48. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm C. NHỮNG HỆ ĐIỀU HÀNH CHO ĐIỆN THOẠI VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO . 1. Hệ điều hành Symbian: Ra đời vào năm 1989 với cái tên đầu tiên EPOC dựa trên điện toán 16 bít, là hệ điều hành hỗ trợ đa nhiệm và đƣợc phát triển cho CPU 8086 nổi tiếng của Intel. Sau những thành công và cải tiến trên EPOC16, EPOC32 dựa trên kiến trúc 32bit đã ra đời. EPOC32 có thể sử dụng với các dòng chip ARM7, ARM9, Strong ARM và Intel XScale mà không gặp nhiều khó khăn. Đồng thời cũng có sự cải tiến trong việc sử dụng ngôn ngữ lâp trình: ngôn ngữ C++ thay cho C.Symbian chính thức đƣợc đặt tên đầu tiên và nó đƣợc sử dụng trên chiếc Nokia 9210 Communicator vào tháng 6 2001. Symbian hayEPOC32 đã đƣợc phát triển với 2 dòng chính là Quartz và Crystal, sau đó chúng đƣợc kết hợp để trở thành nền tảng cho hệ điều hành symbian UIQ sử dụng bút cảm ứng sau này cũng nhƣ phát triển thành các thiết bị chạy series 80 của Nokia. Để chứng minh cho sự phát triển và trƣởng thành của mình Symbian đã cho ra mắt, điện thoại thƣờng chứa 2 bộ xử lý/2 con chip riêng biệt hoặc 2 hệ điều hành nhỏ riêng biệt để xử lý các thông tin về hệ điều hành và các giao tiếp mạng một cách độc lập, cho phép xử lý đồng thời cả 2 luồng dữ liệu này, qua đó giảm thiểu chi phí sản xuất điện thoại và giảm giá thành thiết bị đầu cuối. Ngoài ra, một số những thay đổi lớn khác có thể kể tới là hỗ trợ Java tốt hơn, hỗ trợ OpenGL ES và đặc biệt là SDIO (Secure Digital Input Output), cho phép bổ sung thêm các tính năng nhƣ truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB-H hay đọc vân tay. Trong quá trình phát triển của mình hệ điều hành Symbian đã sử dụng các nguyên tắc: - Nguyên tắc copy: Các hệ điều hành của Symbian đều giống nhau phần cốt lõi và đều chạy trên nền các bộ xử lý trung ƣơng (CPU) của Intel và tƣơng hợp Intel (nhƣ AMD, Intel XScale). Trang 47
  49. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Nguyên tắc kết hợp: từ bộ xử lý một nhân, symbian đã cải tiến lên bộ xử lý 2 nhân và cho phép xử lý cả 2 luồng dữ liệu này. Ngoài những chức năng cơ bản là đàm thoại, các cải tiến đã tích hợp các chức năng nhƣ truyền hình kỹ thuật số, đọc vân tay - Nguyên tắc vạn năng: Hỗ trợ bàn phím Query và cảm ứng, ngoài ra Symbian còn hỗ trợ ngƣời dùng nhiều chức năng nhƣ: chơi game,đọc chuyện,soạn thảo văn bản,truy cập internet,xem phim,bản đồ,từ điển,và vô số các ứng dụng cho việc liên lạc,nhắn tin - Nguyên tắc rẻ thay cho đắt: việc sử dụng 2 CPU với 2 hệ điều hành nhỏ riêng biệt để xử lý những thông tin về hệ điều hành và giao tiếp qua mạng độc lập với nhau đã tạo ra sự độc lập trong việc xử lý thông tin. Điều này đã giúp cho giá thành thiết bị đầu cuối và giá thành của điện thoại xuống nhiều lần. - Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành: từ việc sử CPU 8086 với 16 bit điện toán, các dòng chip ARM7, ARM9, Strong ARM và Intel Xscale với 32 bit đã đƣợc sử dụng để tối ƣu hóa các chức năng của hệ điều hành. 2. Hệ điều hành Blackberry: Mặc dù ra đời 1999 sau Symbian OS, tuy nhiên Blackberry OS đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể. BlackBerry OS cung cấp khả năng đa nhiệm, và đƣợc thiết kế cho các thiết bị sử dụng phƣơng pháp nhập đặc biệt, thƣờng là trackball hoặc màn hình cảm ứng. Hệ điều hành đƣợc hỗ trợ MIDP 1.0 và WAP 1.2. Các phiên bản trƣớc đó cho phép đồng bộ hóa không dây thƣ điện tử và lịch với Microsoft Exchange Server , và với cả Lotus Domino. Phiên bản OS 4 hiện tại hỗ trợ MIDP 2.0, có khả năng kích hoạt không dây hoàn toàn và đồng bộ thƣ điện tử, lịch, công việc, ghi chú và danh bạ với Exchange, và khả năng hỗ trợ Novell GroupWise, Lotus Notes khi kết hợp với BlackBerry Enterprise Server. Các bản cập nhật cho BlackBerry OS có thể có nếu nhà mạng cung cấp thông qua dịch vụ BlackBerry OTASL. Các bên thứ ba có thể phát triển ứng dụng dùng các API tƣ hữu của BlackBerry, nhƣng bất kỳ ứng dụng nào sử dụng các chức năng giới hạn đều cần Trang 48
  50. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm phải chứng thực trƣớc khi cài đặt. Việc chứng thực này xác nhận tác giả của chƣơng trình, nhƣng không bảo đảm tính an toàn và bảo mật của ứng dụng. Sự phát triển của BlackBerry: - BlackBerry OS 1.0 của Pager BlackBerry 580 BlackBerry đầu tiên này chỉ dùng để nhâṇ và gƣ̉ i tin nhắn. Tin nhắn tối đa dài tớ i 16.000 tƣ̀ - BlackBerry OS 3.6 cho BlacBerry 5180 smartphone: chức năng thoại, tuy vẫn phải dùng tai nghe và không có loa và micro trên máy - hỗ trợ mạng GSM/GPRS. Cùng với tính năng email, web tuyệt vời. Kế đó 6710 hỗ trợ băng tần 900/1900 MHz. Về phần cứng 6710 có bàn phím và màn hình với đèn ở dƣới, bộ nhớ gồm 1Mb SRAM và 8Mb Flash. - BlackBerry OS 6.0 cho BlackBerry Torch 9800 đƣợc trang bị cả màn hình cảm ứng điện dung kích thƣớc 3,2 inch, độ phân giải 360x480 và một bàn phím thực chuẩn qwerty. Máy có trọng lƣợng khoảng 161 gram, phím điều hƣớng sử dụng bàn di quang học, bộ nhớ trong flash 4 GB, kèm theo thẻ nhớ ngoài MicroSD 4 GB, camera 5 MP có đèn flash trợ sáng, có khả năng quay video ở độ phân giải 640 x 480, khả năng kết nối wi-fi 802.11 - BlackBerry OS 7 cho Blackberry Bold (9900/9930), Blackberry Torch (9810/9850/9860), and the Blackberry Curve (9350/9360/9370/9380): Hệ điều hành BlackBerry 7 mới mang đến cho bạn công nghệ Liquid Graphics™ đƣợc cải tiến, tốc độ truy cập web nhanh hơn 40% so với hệ điều hành BlackBerry 6, và những công nghệ đột phá nhƣ Thông tin Không gian Thực (Augmented Reality) và Công nghệ Giao tiếp Tầm ngắn (Near Field Communication). Hãy luôn cập nhật phần mềm của bạn để tận hƣởng những tính năng tiên tiến nhất. Những nguyên tắc đƣợc áp dụng trong quá trình phát triển của Blackberry: - Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: ban đầu chỉ với chức năng nhắn tin, Blackberry đã tao ra bƣớc ngoặc lớn khi tích hợp chức năng thoại, đồng thời với quá trình hoàn thiện hóa và phát triển các chức năng của duyệt mail va lƣớt web đƣợc ra đời và ngày càng tối ƣu. Mỗi một chức năng đều độc lập và phục vụ cho các mục đích khác nhau. Tất cả chúng đều đƣợc tích hợp trong BlackBerry. Chính Trang 49
  51. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm khả năng tích hợp này của điện thoại cũng là biểu hiện của nguyên tắc vạn năng đƣợc sử dụng trong những cải tiến. - Nguyên tắc linh động: thay vì sử dụng màn hình và bản phím theo kiểu thông thƣờng, việc sử dụng màn hình cảm ứng điện dung đã làm cho việc sử dụng bàn phím điện thoại đƣợc thuận tiện hơn, nhanh hơn và màn hình điện thoại rộng hơn. - Nguyên tắc chứa trong: Với việc tạo ra nhiều chức năng trong quá trình phát triển nhƣ GSM/GPRS và các băng tầng 900/1900. Khả năng quay phim, chụp hình, lƣớt web . ngày càng đƣợc cải tiến. - Nguyên tắc vượt nhanh: truy cập web nhanh hơn 40% của BlackBerry OS 7 đã mang lại sự tiện lợi và nhanh chóng khi duyệt web. Những phiên bản ban đầu OS chỉ sử dụng 1Mb SRAM và 8Mb Flash và dần dần nâng cấp lên bộ nhớ trong flash 4 GB để tăng tốc độ truy nhập dữ liệu. 3. Hệ điều hành Android. Android đƣợc phát triển bởi công ty liên hợp Android ( sau đó đƣợc Google mua lại vào năm 2005).Google đã phát triển một nền tảng thiết bị di động dựa trên hạt nhân Linux, đồng thời tiếp thị đến các nhà sản xuất thiết bị cầm tay và các nhà mạng trên những tiền đề về việc cung cấp một hệ thống mềm dẻo, có khả năng nâng cấp mở rộng cao. Android sau đó đƣợc xây dựng để cho phép các nhà phát triển để tạo ra các ứng dụng di động hấp dẫn tận dụng tất cả một chiếc điện thoại đã cung cấp. Nó đƣợc xây dựng để đƣợc thực sự mở. Ví dụ, một ứng dụng có thể kêu gọi bất kỳ chức năng lõi của điện thoại nhƣ thực hiện cuộc gọi, gửi tin nhắn văn bản, hoặc bằng cách sử dụng máy ảnh, cho phép các nhà phát triển để tạo ra phong phú hơn và nhiều hơn nữa những kinh nghiệm cố kết cho ngƣời dùng. Android đƣợc xây dựng trên mở Linux Kernel. Hơn nữa, nó sử dụng một máy ảo tuỳ chỉnh đƣợc thiết kế để tối ƣu hóa bộ nhớ và tài nguyên phần cứng trong một môi trƣờng di động. Android là mã nguồn mở, nó có thể đƣợc liberally mở rộng. Nền tảng này sẽ tiếp tục tiến triển nhƣ cộng đồng nhà phát triển công việc cùng nhau để xây dựng các ứng dụng di động sáng tạo. Trang 50
  52. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hiện nay có rất nhiều nhà phát triển hệ điều hành Android đã vào cuộc, và các ROM cho Android độc đáo đƣợc ra đời với nhiều tích năng nổi trội đƣợc tích hợp và đầy sáng tạo. Các phiên bản của Android: Android 1.0: - Tích hợp đƣợc tính năng của google. - Trình duyệt web có khả năng hiển thị, phóng to các trang web HTML, và XHTML, các trang web hiển thị dƣới dạng cửa sổ - Tải và cập nhật ứng dụng từ Android Market - Hỗ Trợ đa nhiệm, IM và kết nối wi-fi và Bluetooth Android 1.5 (Cupcake): dựa trên nhân linux 2.6.27 - Rút ngắn thời gian mở trình Camera, chụp ảnh nhanh hơn - Cải thiện thời gian thu nhận tín hiệu GPS - Hỗ trợ bàn phím ảo. - Tải video trực tiếp lên Youtube hoặc Picassa Android 1.6 (Donut): dựa trên nhân linux 2.6.29 - Bổ sung họp tìm kiếm nhanh và tìm kiếm bằng giọng nói - Tích hợp camera, tính năng quay phim và thƣ viện hình, khả năng chuyển đổi chế dộ quay phim và chụp hình - Hiển thị trạng thái của pin - Hỗ trợ CDMA - Tính năng chuyển văn bản thành giọng nói hỗ trợ đa ngôn ngữ Android 2.0/2.1 (Eclair): dựa trên nhân linux 2.6.29 - Hỗ trợ đồng bộ danh ba và email với nhiều tài khoản - Hỗ trợ đồng bộ Microsoft Exchange Trang 51
  53. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Hỗ trợ Bluetooth 2.1 - Trình duyệt web giao diện mới, hỗ trợ HTMLS - Bổ sung tính năng cho lịch làm việc Android 2.2 (Froyo): dựa trên nhân linux 2.6.32 - Bổ sung widget Tips(mẹo sử dụng) lên màn hình chính - Hỗ trợ nâng cao Microsoft Exchange - Tính năng tạo điểm phát sóng Wi-fil di động (Hotspot) - Bàn phím hỗ trợ đa ngôn ngữ - Adobe Flash 10.1 Android 2.3(Gingerbread) - Tinh chỉnh giao diện ngƣời dùng đơn giản và truy cập nhanh hơn - Bàn phím mới hỗ trợ nhập dữ liệu nhanh hơn - Chọn từ và hỗ trợ copy/paste thuận tiện - NFC (Near Field Communication) - Đàm thoại internet Những nguyên tắc đƣợc sử dụng trong quá trình phát triển của Android: - Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: Android đƣợc phát triển dựa trên nền tảng của linux, với tính năng mở đã tạo ra sự hấp dẫn đối với các nhà sản xuất điện thoại khi tạo ra lõi mà mà công ty phần cứng, phần mềm và viễn thông có thể xây dựng các ứng dụng di động sáng tạo. - Nguyên tắc tách khỏi: Tất cả các ứng dụng của Android OS đƣợc lƣu trữ trên Android Market. Ngƣời dùng cần ứng dụng nào có thể lên market lấy về và cài đặt lên điện thoại. Tải video lên Youtube hoặc Picassa để có thể truy xuất video từ mọi nơi. - Nguyên tắc chia nhỏ: Chức năng quay phim, chụp hình, lƣu trữ hình ảnh và xem dƣợc dạng slide, thƣ viện hình ảnh, chuyển đổi chế độ quay phim Trang 52
  54. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm và chụp hình. Đây là những chức năng hỗ trợ cho việc lƣu lại hình ảnh và đã đƣợc chia nhỏ một cách độc lập và tối ƣu hóa. - Nguyên tắc đảo ngược: Tính năng tạo điểm phát sóng Wi-fil di động (Hotspot) cho phép tạo ra một khu vực cung cấp dịch vụ truy cập Internet không dâyvới nhiều máy cùng truy cập một lúc. Hotspot ngƣợc lại với chức năng thông thƣờng là là truy xuất internet bằng wi-fi. Chức năng đàm thoại internet thay vì sử dụng CS (Circuit switching) call thi đàm thoại internet đã sử dụng chức năng PS (Packet switching) call để thực hiện viêc chuyển các gói thoại qua internet. - Nguyên tắc vượt nhanh: với tính năng rút ngắn thời gian mở trình Camera, chụp ảnh nhanh hơn, tinh chỉnh giao diện ngƣời dùng đơn giản và truy cập nhanh hơn, bàn phím mới hỗ trợ nhập dữ liệu nhanh hơn, chọn từ và hỗ trợ copy/paste thuận tiện nguyên tắc vƣợt nhanh đã đƣợc ứng dụng để tạo ra những cải tiến này. 4. Hệ điều hành IOS (iPhone OS) Nền tảng xây dựng iPhone OS là dựa trên OS X, anh em của Unix, OSX trên iphone là một hệ điều hành đa nhiệm thực sự (bạn có thể vừa duyệt web và vừa tải một cái gì đó từ trên mạng về), đƣợc cài đặt trình duyệt web Safari an toàn và nhanh bậc nhất hiện nay(chúng tôi đã tử so sánh tốc độ của Safari với các trình duyệt khác nhƣ IE, Firefox, Opera. Kết quả là Safari bỏ xa các trình duyệt khác). Ngoài ra iphone còn đƣợc trang bị Widget(một ứng dụng mới có trên hệ điều hành Tiger - 10.4.x - với hàng ngàn các ứng dụng nhỏ khác đƣợc phát triển kèm theo).Với OSX thì việc hỗ trợ Unicode là hiển nhiên, đây là điều rất đƣợc quan tâm tại thị trƣờng Việt Nam. Ngoài ra các phần mềm nhƣ từ điển mở, phần mềm văn phòng mở hứa hẹn sẽ chạy rất tốt trên nền OSX (OSX phát triển từ Linux). Không khác xa so với dòng máy Macbook Pro của Apple iPhone đƣợc trang bị những công nghệ tiên tiến hàng đầu nhƣ wifi(b/g), EDGE, Bluetooth 2.0, màn hình cảm ứng 3"5 và giao diện Aqua nổi tiếng của OSX hẳn đã làm mọi ngƣời mê mẩn.iPhone đƣợc thiết kế khá đặc biệt so với các điện thoại hiện có trên thị trƣờng. Tuy nhiên, iPhone vẫn có đạt đƣợc mọi tính năng bình thƣờng của một chiếc điện Trang 53
  55. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm thoại.iPhone với wifi(b/g), Bluetooth, EDGE, màn hình 3"5 có thể nghe nhạc, xem phim, xem tivi trực tuyến cũng nhƣ chép nhạc từ máy tính qua iPhone. Quá trình phát triển của hệ điều hành iphone: Hệ điều hành Phần cứng Tính năng - Màn hình 3,5 inch, độ phân - Phần mềm đƣợc quản lý bởi giải 480 x 320 pixel iTunes - Bộ nhớ 4, 8 và 16GB - Màn hình Home vói 12 trang, bên dƣới là 4 icon chính - Vi xử lý 412MHz - Hỗ trợ cảm ứng đa điểm - 128MB RAM iPhone OS - Cảm biến tự tắt màn hình khi 1.0 - Hỗ trợ 4 băng tần GSM nghe điện thoại (iPhone) - Kết nối Wi-Fi - Bàn phím ảo soạn thảo - Camera 2 Megapixel - Email hỗ trợ HTML - Nghe nhạc iPod - Tích hợp Google Maps - Trình duyệt Safari - Màn hình 3,5 inch, độ phân - Tính năng chụp màn hình giải 480 x 320 pixel - Ra mắt gian ứng dụng App - Bộ nhớ 8 và 16GB Store iPhone OS 2 - Vi xử lý 412MHz - Hỗ trợ Microsoft Exchange (iPhone 3G) ActiveSync - 128MB RAM - Hỗ trợ dịch vụ MobileMe - Hỗ trợ 4 băng tần GSM - Hỗ trợ các tính năng doanh - Ba băng tần UMTS/HSDPA Trang 54
  56. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Tích hợp GPS nghiệp và bảo mật từ xã - Camera 2 Megapixel - Hệ thống lịch hiển thị ngang khoa học hơn - Giắc cắm tai nghe 3,5 mm cho phép sử dụng với nhiều loại - Camera hỗ trợ geo-tagging headphone khác nhau đƣợc - Màn hình 3,5 inch, độ phân - Tùy chọn Cut, copy và paste giải 480 x 320 pixel, hỗ trợ lớp - Hỗ trợ tin nhắn đa phƣơng tiện chống bám vân tay - La bàn số - Bộ nhớ 8, 16 và 32GB - Chạm vào camera lấy nét - Bộ vi xử lý 600MHz ARM Cortex A8 - Quay phim VGA 30 hình/giây iPhone OS - 256MB RAM - Hỗ trợ HTML5 3.0 - Camera 3 Megapixel hỗ trợ - Voice Control (có thể làm việc (iPhone 3GS) quay phim VGA và autofocus cả iPod) - Bluetooth hỗ trợ A2DP - Tìm kiếm Spotlight - La bàn số - Hỗ trợ Nike+iPod - Bàn phím ngang - Màn hình 3,5 inch, độ phân - Hỗ trợ đa nhiệm giải 960 x 640-pixel, công nghệ iOS 4.0 - Hệ thống quảng cáo di động IPS (iPhone 4) iAd - Bộ nhớ 16 và 32GB - Tùy chọn hình nền Trang 55
  57. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Vi xử lý 1GHz ARM Cortex - Hỗ trợ nhiều tài khoản A8 Exchange - 512MB RAM - Màn hình Home cho phép tạo folder (12 ứng dụng trong một - Wi-Fi 802.11n folder) - Con xoay hồi chuyển - Thiết kế lại dock màn hình - Hai mic chống nhiễu Home - Khe cắm microSIM - Tìm kiếm Google, Yahoo và Bing - Camera 5 Megapixel tích hợp cảm biến CMOS, quay video - Ứng dụng mới iBook và HD 720p, 30 hình/giây iMovie - Tích hợp đèn LED - Đàm thoại FaceTime qua Wi- Fi - Camera 0,3 Megapixel phía trƣớc Những nguyên tắc đƣợc sử dụng trong quá trình phát triển của IOS: - Nguyên tắc linh động: Hỗ trợ cảm ứng đa điểm có thể kéo để phóng to, thu nhỏ, kéo thả, chọn và delele file . - Nguyên tắc quan hệ phản hồi: với chức năng cảm biến tự tắt màn hình khi nghe điện thoại đã tạo ra sự tiện lợi cho ngƣời dùng. - Nguyên tắc dự phòng: Hỗ trợ các tính năng doanh nghiệp và bảo mật từ xa. Dữ liệu của các doanh nghiệp sẽ đƣợc bảo mật an toàn. - Nguyên tắc thay đổi màu sắc: mỗi một ứng dụng đều có màu sắc và hình ảnh khác nhau để phân biệt. - Nguyên tắc chứa trong: với những chức năng tìm kiếm Spotlight, hỗ trợ tin nhắn đa phƣơng tiệna , la bàn số, chạm vào camera lấy nét, quay phim Trang 56
  58. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm VGA 30 hình/giây, hỗ trợ HTML5, hỗ trợ dịch vụ MobileMe, trình duyệt Safari Những chức năng này cũng thể hiện nguyên tắc vạn năng, nguyên tắc kêt hợp đƣợc áp dụng Trang 57
  59. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm KẾT LUẬN    Chúng ta nhận thấy rằng 40 nguyên tắc sáng tạo và các nguyên tắc phát triển sản phẩm mới từ sản phẩm đã có đóng vai trò hết sức quan trong trong mọi lĩnh vực của đời sống đặc biệt là trong lĩnh vực tin học và viễn thông. Vì vậy nắm vững nhƣng nguyên tắc này là chiếc chìa khóa đầu tiên đƣa chúng ta vào thế giới sáng tạo. Ngày nay với việc lấy thông tin qua Internet rất nhanh chóng và dễ dàng đã tạo điều kiện cho mọi ngƣời có thể tham gia trong quá trình sáng tạo một cách có hiệu quả hơn đồng thời với sự xuất hiện của điện toán đám mây làm cho chúng ta có thể sáng tạo cùng nhau mà không phân biệt không gian, địa lý. Trong thế giới khoa học sáng tạo ngày nay nếu chúng ta không sáng tạo nghĩ là chúng ta đang thụt lùi so với đối thủ, hãy xem Yahoo từng là biểu tƣợng Internet của thế giới nhƣng nay lạ trong tình trạng rất chật vật trong giai đoạn hiện nay vì sức sáng tạo của họ không bằng Google, Facebook .Facebook chỉ qua 8 năm đã trở thành mạng xã hội có giá 100 tỉ USD, Apple chỉ từ 1 công ty máy tính tầm trung và chỉ sau 5 năm kể từ ngày sản xuất ra điện thoại Iphone đầu tiên đã trở thành công ty có giá trị hơn 600 tỉ USD đứng đầu thế giới. Hàn quốc sau chiến tranh thế giới thứ 2 là một nƣớc lạc hậu nhƣng nhờ đầu tƣ cho ngƣời dân đi học điện tử, cơ khi và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và sáng tạo giờ đây đã là một nƣớc dịch vụ, công nghiệp hiện đại với nhiều tập đoàn điện tử viễn thông, ô tô hàng đầu thế giới. Vì vậy sáng tạo giúp con ngƣời sống có ích cho xã hội ,giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển,giúp đất nƣớc ngày càng tiến lên con đƣờng công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Trang 58
  60. Những Nguyên Lý Sáng Tạo Trong Phát Triển Điện Thoại Và Hệ Điều Hành GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO    1. Bài giảng môn học “Phƣơng pháp nhiên cứu khoa học trong tin học” . Giảng viên : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 2. Giải một bài toán trên máy tính nhƣ thế nào ? ( tập 1, 2, 3). GS. TSKH Hoàng Kiếm. Nhà xuất bản giáo dục – 2003. 3. Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật. Phan Dũng. Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM – 2002. 4. Trang 59