Bài giảng Vật lý đại cương - Chương III: Nhiễu xạ ánh sáng

ppt 19 trang phuongnguyen 42871
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý đại cương - Chương III: Nhiễu xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_iii_nhieu_xa_anh_sang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý đại cương - Chương III: Nhiễu xạ ánh sáng

  1. CHƯƠNG III NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
  2. NHIỄU XẠ GÂY BỞI SÓNG CÂU I.Định nghĩa:Là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi gặp vật cản có kích thước nhỏ - Nguyên lý Huygens - Nguyên lý Fresnel - Dùng nguyên lý Huygens – Fresnel giải thích hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
  3. II. Phương pháp đới cầu Fresnel: Định nghĩa: Xét nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ và điểm M được chiếu sáng. - Dựng mặt cầu tâm S bán kính R - Dựng các mạt cầu tâm M bán kính b, b+λ/2, b+2λ/2, . - Các mặt cầu tâm M chia mặt cầu tâm S thành các đới cầu
  4. Tính chất -Diện tích các đới cầu bằng nhau: Rb S =  R + b - Bán kính của đới cầu thứ k: Rb r = k k R + b - Theo nguyên lý Huygens mỗi đới cầu đều thành nguồn phát sáng thứ cấp, gọi ak là biên độ dao động sáng thứ k gửi đến M, a1> a2> a3 > ., khi k →∞ thì ak → 0 - Khoảng cách 2 đới cầu kế tiếp là λ/2, hiệu pha của 2 đới cầu kế tiếp gửi đến M ngược pha nhau. Biên độ dao động sáng tại M: a = a1 – a2 + a3 – a4 + a5 - 1 -Coi gần đúng: a = (a + a ) k 2 k−1 k+1
  5. III. Nhiễu xạ của sóng cầu qua lỗ tròn nhỏ Xét nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ qua lỗ tròn nhỏ AB đến điểm M. Dựng mặt cầu tâm S tựa vào AB Dựng các đới cầu Fresnel Gỉa sử lỗ tròn AB chứa n đới cầu Biên độ dao động sáng tổng hợp tại M: a = a1 –a2 + a3 – a4 + .±an a n a a a a a a = 1 + 1 − a + 3 + 3 − a + 5 + + 2 2 4 a a 2 2 2 2 2 n−1 − a − n 2 n 2 a a a = 1 n 2 2
  6. Lấy dấu + nếu là lẻ, dấu – nếu n chẵn *Khi không có lỗ tròn AB hoặc kích thước AB lớn thì n→∞, cường độ sáng tại M a2 I = a2 = 1 0 4 *Khi AB chứa số lẻ đới cầu 2 a a a a a = 1 + n → I = 1 + n 2 2 2 2 I > I0, đặc biệt nếu chứa 1 đới a =a1, I = 4I0, sáng nhất * Khi AB chứa số chẵn đới cầu 2 a a a a a = 1 − n → I = 1 − n 2 2 2 2 I < I0, đặc biệt nếu chứa 2đới a = a1- a2, I = 0 , tối nhất
  7. IV. Nhiễu xạ của sóng cầu qua đĩa tròn nhỏ Giữa nguồn sáng điểm S và điểm M có đĩa tròn nhỏ chắn sáng, dựng các đới cầu fresnel, giả sử đĩa che mất m đới cầu đầu tiên. Biên độ dao động sáng tại M: a = am+1 –am+2 +am+3 –am+4+ a m+1 a m+1 a m+3 a = + − a m+2 + + 2 2 2 a a = m+1 2 Nếu đĩa che mất ít đới thì am+1 không khác a1 mấy, tại M sáng đặc biệt nếu đĩa che 1 đới thì tại M sáng nhất.
  8. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng phẳng I. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua một khe hẹp Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song vuông góc với khe hẹp có độ rộng b, sau khi đi qua khe hẹp tia sáng bị lệch theo các phương khác nhau. Tùy theo góc nhiễu xạ φ tại điểm gặp nhau của các tia sáng trên màn quan sát đặt tại mặt phẳng tiêu diện của thấu kính có thể là sáng hoặc tối.
  9. - Xét góc nhiễu xạ φ = 0, các tia sáng hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính. Tại đó là sáng nhất và gọi là vân sáng trung tâm - Xét góc nhiễu xạ φ ≠ 0, dựng các mặt phẳng vuông góc tia nhiễu xạ và cách nhau λ/2, chúng chia mặt khe thành các dải sáng Độ rộng một dải   = 2sin Số dải sáng trên khe: b 2bsin N = =  
  10. Theo nguyên lý Huygens, mỗi dải sáng là nguồn phát sáng thứ cấp, vì quang lộ của 2 dải kế tiếp gửi đến M là λ/2 nên dao động sáng do 2 dải kế tiếp gửi đến M ngược pha nhau. Do đó điều kiện tại M là vân tối: 2bsin  N = = 2k hay sin = k , k = 1, 2, 3,  b Điều kiện tại M là vân sáng: 2bsin  N = = 2k +1 hay sin = (2k +1) , k = 1, 2, 3,  2b Các vân sáng này có cường độ nhỏ hơn rất nhiều so với vân sáng trung tâm
  11. Tóm lại: - Cực đại giữa: sinφ = 0 - Cực tiểu nhiễu xạ:    sin = , 2 , 3 , b b b - Cực đại nhiễu xạ:   sin = 3 , 5 , 2b 2b
  12. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua cách tử nhiễu xạ Định nghĩa: Cách tử phẳng là hệ nhiều khe hẹp giống nhau có độ rộng b, nằm song song cách đều nhau trên cùng mặt phẳng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp liên tiếp gọi là chu kỳ cách tử d Số khe hẹp trên một đơn vị chiều dài: 1 n = d
  13. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song vuông góc với cách tử nhiễu xạ gồm n khe hẹp có chu kỳ d. Vì các khe hẹp có thể coi như các nguồn kết hợp, nên ngoài hiện tượng nhiễu xạ qua một khe còn có hiện tượng giao thoa gây bởi các khe.
  14. Điều kiện cực tiểu nhiễu xạ gọi là cực tiểu chính:  sin = k , k = 1, 2, 3, b Xét sự phân bố cường độ sáng giữa hai cực tiểu chính: Hiệu quang lộ của 2 tia sáng từ hai khe kế tiếp: L2 –L1 = dsinφ = mλ thì tại M là vân sáng gọi là cực đại chính. Vậy điều kiện cực đại chính:  sin = m , m = 0, 1, 2, 3, d
  15. Vì d > b nên giữa hai cực tiểu chính có thể có nhiều cực đại chính. *Xét sự phân bố cường độ sáng giữa hai cực đại chính: Người ta đã chứng minh rằng nếu có n khe hẹp thì giữa hai cực đại chính có n – 2 cực đại phụ và n -1 cực tiểu phụ. Hình ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua 3 khe hẹp
  16. III. Nhiễu xạ trên tinh thể -Các nguyên tử phân tử hay Ion cấu tạo nên vật rắn được sắp xếp theo cấu trúc tuần hoàn gọi là mạng tinh thể, vị trí các nguyên tử gọi là nút mạng -Khoảng cách giữa các nút mạng được gọi là chu kỳ của mạng tinh thể. - Chiếu lên tinh thể một chùm tia Rơnghen, mỗi nút mạng trở thành tâm nhiễu xạ và mạng tinh thể đóng vai trò như cách tử nhiễu xạ
  17. Chùm tia Rơnghen bị nhiễu xạ theo nhiều phương, tuy nhiên theo phương phản xạ gươmg, cường độ tia nhiễu xạ đủ lớn để quan sát ảnh nhiễu xạ Điều kiện cực đại nhiễu xạ ΔL = 2dsinφ = kλ  sin = k 2d
  18. Từ công thức  sin = k 2d Nếu biết bước sóng của tia rơnghen và đo góc nhiễu xạ φ có thể xác định được chu kỳ d của mạng tinh thể.
  19. Nhiễu xạ 1 khe Nhieu xa.exe