Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không

ppt 70 trang phuongnguyen 8401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_dai_cuong_2_chuong_1_dien_truong_tinh_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không

  1. CHƯƠNG 1 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG
  2. 1.1. ĐIỆN TÍCH A. Khái niệm điện tích ➢ Đã có từ thời cổ Hy Lạp, khi cọ xát thủy tinh với lụa thì thủy tinh hút được các vật nhẹ khác nên người ta đã nghĩ rằng thủy tinh đã nhiễm điện hay đã mang điện tích. ➢ Đến năm 1600, William Gibert khảo sát các vật thể và đi đến kết luận rằng: có hai loại điện tích, một loại có tính chất như thủy tinh gọi là chất cách điện còn loại thứ hai không có tính chất đó gọi là chất dẫn điện.
  3. Khái niệm điện tích ◼ Khoảng năm 1700, Charles Dufay nhận thấy khi cọ xát nhiều vật cách điện với nỉ hay lụa thì chúng có thể đẩy nhau hoặc hút nhau. ◼ Benjamin Franklin gọi điện tích trên thanh thủy tinh là dương và của cao su là âm. ◼ Sự nhiễm điện của một vật khi cọ xát vào vật khác là do các ion hay electron chuyển từ vật này sang vật khác. Các điện tích không tự sinh ra và cũng Vậy không tự mất đi mà chỉ chuyển từ vật này sang vật khác hoặc bên trong vật mà thôi.
  4. Khái niệm điện tích ◼ Nếu xét một hệ gồm các điện tích cô lập thì tổng đại số điện tích trên các vật trong hệ không đổi (định luật bảo toàn điện tích). Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. q = ± Ne , (đơn vị là C trong hệ SI) ◼ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích đứng yên gọi là tương tác tĩnh điện hay tương tác Coulomb.
  5. B. Phân bố điện tích Điện tích điểm là điện tích tập trung trong một vùng có kích thước nhỏ so với khoảng cách từ vùng đó đến điểm muốn khảo sát tác dụng của điện trường. Ngược lại ta có một phân bố điện tích. ➢ Biết được mật độ điện tích của một phân bố điện tích liên tục ta có thể tính được toàn thể điện tích q của phân bố đó.
  6. Phân bố điện tích Có 3 loại mật độ điện tích q dq ❖ Mật độ điện tích dài:  =lim = C →l0 d ( m) q = λd q dq ❖ Mật độ điện mặt:  =lim = ( C / m2 ) →s0 S dS q= dS S q dq =lim = ( C / m3 ) ❖ Mật độ điện tích khối: →v0 v dv q= dv V
  7. 1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB Năm 1785, Coulomb đưa ra định luật tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên. PHÁT BIỂU Phương: là đường nối hai điện tích. Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu và là lực hút nếu hai điện tích trái dấu. Cường độ: tỉ lệ thuận với tích số độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
  8. Định luật Coulomb r F F (a) 21 q1 q2 12 F21 F12 q q 1 2 (b) Hình 2.1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm. (a) q1q2 > 0, (b) q1q2 < 0
  9. Định luật Coulomb qq12 Fr12= 3 12 4r o 12 ▪ Trong đó: q1 và q2 là giá trị đại số của các điện tích tương tác, r là véctơ vị trí xác định vị trí của điện tích chịu tác dụng lực đối với điện tích gây ra lực tác dụng. qq12 FF12== 21 2 4r 0
  10. Định luật Coulomb Giả sử ta có n điện tích điểm q1, q2 , qn tác dụng đồng thời lên điện tích điểm qo thì: qqio Fii==3 r( i 1,2, n) 4r oi nn qqio F = Fii = 3 r i== 1 i 1 4r oi
  11. Định luật Coulomb q F o 1 dF r q 1 qo > 0 F2 F dq Q > 0 q2 Hình 2.2: Lực do điện Hình 2.3: Lực do phân bố tích điểm q1 và q2 tác điện tích liên tục Q tác dụng lên qo dụng lên qo
  12. Định luật Coulomb Để xác định lực do một phân bố điện tích liên tục tác dụng lên điện tích điểm qo ta có thể chia phân bố điện tích thành các điện tích điểm dq sao cho có thể xem chúng là các điện tích điểm. ➢ Lực do phân bố điện tích tác dụng lên qo là: q dq F== dF0 r 3 PBĐT Q 4r 0 Giới hạn của r: từ 10−15m đến vài km.
  13. 1.3. Điện trường A. Khái niệm điện trường Để giải thích điều đó người ta Do đâu các thừa nhận tồn tại một môi điện tích có thể trường vật chất (trung gian) tương tác được làm môi giới cho sự lan truyền với nhau? tương tác giữa các điện tích. ĐIỆN TRƯỜNG Vùng không gian có điện trường là vùng không gian bị biến tính bởi sự hiện diện của điện tích.
  14. B. Véctơ cường độ điện trường Xét điện trường gây ra bởi điện tích điểm q. ▪ Lực tác dụng của điện trường lên một điện tích thử qo là: qqo Fr= 3 4r o Fq ▪ Xét tỉ số: = 3 r qoo 4  r Tỉ số này chỉ phụ thuộc q, r nên có thể đặt trưng cho điện trường tại điểm khảo sát, được gọi là véctơ cường độ điện trường tại điểm đó.
  15. Véctơ cường độ điện trường E là trường xuyên tâm và rời xa điện tích dương (hướng về điện tích âm), là đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. F E = qo Ta nhận thấy một điện tích bất kì đặt tại điểm có cường độ điện trường E sẽ chịu một lực: F= qE Áp dụng định luật Coulomb, ta có: q Er= 3 4r o
  16. Véctơ cường độ điện trường dE r M dq q > 0 Hình 2.4: Điện trường gây bởi một phân bố điện tích
  17. Véctơ cường độ điện trường ✓ Điện trường do một hệ nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm: nn qi E = Eii = 3 r i== 1 i 1 4r oi ✓ Để tính điện trường gây ra bởi một phân bố điện tích liên tục ta có thể chia nhỏ nó ra thành nhiều điện tích nhỏ dq sao cho có thể xem nó là các điện tích điểm: dq dE= 3 r 4r o
  18. Véctơ cường độ điện trường Véctơ cường độ điện trường gây ra bởi cả phân bố điện tích: dq E== dE r 3 PBDT Q 4r o Nếu điện tích được phân liên tục trên một chiều dài, một mặt, một thể tích thì: d dS E== dE r E== dE r 3 3 PBDT 4r o PBDT S 4r o dv E== dE r 3 PBDT v 4r o
  19. C. Đường sức điện trường: ❖ Định nghĩa: Là những đường cong vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm của nó trùng với phương véctơ cường độ điện trường. ❖ Đặc điểm: Chiều của đường sức là chiều của véctơ cường độ điện trường. Số đường sức đi qua một đơn vị diện tích vuông góc với nó bằng trị số véctơ điện trường E tại đó: dN = E dSn
  20. Đường sức điện trường E CHÚ Ý: + Các đường sức điện trường không bao giờ cắt E nhau vì tại mỗi điểm véctơ cường độ điện trường chỉ có E một giá trị xác định. + Các đường sức điện trường xuất phát từ các điện E tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Do đó, chúng E là các đường cong hở. Hình 2.5: Đường sức của điện trường
  21. (a) (b) (c) (d) Hình 2.6: Đường sức của điện trường: (a) Điện tích điểm dương. (b) Điện tích điểm âm. (c) Hai điện tích trái dấu. (d) Hai điện tích cùng dấu
  22. D. Thông lượng điện trường ➢ Xét một mặt kín S bất kỳ trong điện trường, chia nó thành các vùng dS nhỏ sao cho có thể xem đó là từ trường đều. ➢ Thông lượng điện trường qua dS là: de = E.dS = E.ndS = E.dS.cos ( =(E,n) )
  23. Thông lượng điện trường dS E dSn n α dS E S dS ndS= dS Hình 2.7: Thông lượng điện trường qua mặt S
  24. Thông lượng điện trường Vậy thông lượng điện trường qua mặt dS là một đại lượng đại số có giá trị dương hay âm phụ thuộc vào chiều véctơ n trên dS (hướng ra ngoài là dương, vào trong là âm) dSn = dScos d en = E.dS Thông lượng điện trường qua toàn thể mặt S là: = E.dS e s
  25. Thông lượng điện trường ➢ Thông lượng qua mặt kín S: = E.dS e S ➢ Ta thấy: d=e dN Giá trị thông lượng của điện trường qua diện tích S nào đó chính là số đường sức đi qua diện tích S đó.
  26. 1.4. ĐỊNH LÝ GAUSS 1.4.1. Phát biểu định lý Thông lượng điện trường qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín S chia cho 0. Carl Friedrich Gauss (1777 – 1855) (Đức)
  27. 1.4.2. Chứng minh định lý 1) Đối với điện trường tạo bởi điện tích điểm q tại O a) Xét mặt kín S bao quanh điện tích q Ta thấy số đường sức xuyên qua mặt S bằng số đường sức xuyên qua mặt cầu tưởng tượng S1, có tâm O tại điện tích điểm q và có bán kính r bao quanh S. Do đó, thông lượng điện trường e xuyên qua S cũng là thông lượng điện trường e1 xuyên qua mặt cầu S1.
  28. Định lý Gauss Vậy: φ= E.dS = E .dS = E . dS = E .S e1 1 1 1 1 1 1 1 SSS1 1 1 qq2 ==2 .4πr 4πε00 r ε q  =E.dS = Do đó: e S 0
  29. b) Xét mặt kín không bao quanh điện tích q: Giả sử q > 0, vẽ mặt nón đỉnh O tiếp xúc với mặt kín S. Giao tuyến giữa mặt nón và mặt kín S tạo thành một đường cong kín (C) chia mặt S thành 2 mặt S1 và S2. Thông lượng điện trường qua mặt kín S bằng tổng thông lượng qua hai mặt S1 và S2. E.dS=+ E.dS E.dS 12 SSS12
  30.  = e1 + e2 với : e1 = -|e1| e2 = |e2| Mà số đường sức xuyên qua S1 bằng số đường sức xuyên qua S2, nên: e1 = e2 Do đó : E.dS = 0 S (C) q Hình 2.8b : Điện tích điểm O S1 S2 ở ngoài mặt kín S S
  31. 2) Đối với điện trường tạo bởi một hệ điện tích điểm: Thông lượng điện trường qua một mặt kín S là: E.dS = ( E ).dS = E .dS  i  i S S i i S q E .dS = i i S ε0 1 Do đó: E.dS = q  i S ε0 i
  32. 3) Đối với điện trường tạo bởi một phân bố điện tích liên tục * Thông lượng điện Q E.dS = trường qua mặt kín S là: S 0 Với Q là tổng đại số điện tích chứa trong mặt kín S. * Gọi là mật độ khối điện tích trên phân bố diện tích và v là thể tích giới hạn bởi mặt kín S, ta có: 1 Q= .dv E.dS= .dv v Sv0
  33. Đặt: D = ε0 .E là vectơ cảm ứng điện. D.dS = ρ.dv Dạng tích phân S v của định lý Gauss Để xác định mối liên hệ giữa điện trường và tại cùng một điểm, ta áp dụng định lý Ostrogradsky - Gauss: E.dS = .E.dv S v 1 .E.dv = ρ.dv v ε0 v
  34. Vì S là mặt kín nên v cũng là một thể tích bất kỳ. Từ đó ta có: ρ .E = ε0 .D = ρ Các biểu thức trên là dạng vi phân của định lý Gauss hay còn gọi là phương trình Poisson.
  35. 1.4.3. Ứng dụng của định lý Gauss 1) Điện trường của mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều Gọi  là mật độ điện tích trên mặt phẳng và giả sử  > 0. Tưởng tượng mặt trụ S có đường sinh vuông góc với mặt phẳng, có hai đáy S đối xứng nhau qua mặt phẳng. Áp dụng định lý Gauss cho mặt kín S này, ta có: E.dS= E.dS + E .dS + E .dS =  .dS 1 1 2 2 S mxq day1 day2 S
  36. Điện trường của mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều Dọc theo mặt xung quanh: E ⊥ dS Vậy: thông lượng của điện trường qua mặt xung quanh bằng 0.  E1 E2 dS dS2 S 1 Hình 2.9: Điện trường gây ra bởi mặt phẳng rộng vô hạn có mật độ .
  37. Điện trường của mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều  2E1 . S = 2E. S = . S 0  E = 0 Véctơ điện trường có phương vuông góc với mặt phẳng, có chiều hướng ra xa khỏi mặt phẳng nếu  > 0 và chiều hướng vào mặt phẳng nếu  < 0.
  38. 2) Điện trường tạo bởi hai mặt phẳng song song tích điện đều và trái dấu Trong miền giữa hai mặt phẳng (hai bản), các điện trường E+ ,E− của mỗi mặt có cùng phương, chiều và độ lớn nên điện trường tổng hợp là: E = E+ + E− σ σ E = E+ + E− = + 2ε0 2ε0 σ E = ε0
  39. ➢ Điện trường đều, có phương vuông góc với các bản, có chiều hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn E = /0 . Các đường sức điện trường giữa hai bản song song, cách đều nhau và vuông góc với các bản. ➢ Ở ngoài thể tích giới hạn bởi hai bản, các điện trường của các bản có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn nên điện trường tổng hợp bằng 0. ➢ Đối với mặt phẳng song song có kích thước hữu hạn, kết quả này chỉ dùng nếu khoảng cách giữa hai mặt phẳng rất nhỏ so với kích thước thẳng của mặt phẳng. Trong trường hợp này ở gần các mép của mặt phẳng, điện trường không đều.
  40. 3) Điện trường của quả cầu tích điện, đều trên bề mặt q Xét quả cầu tâm O, E.dS = bán kính R mang điện S 0 tích q > 0, phân bố đều q với mặt độ điện mặt , E.4 = r2 ta tính điện trường tại 0 một điểm ở bên ngoài mặt cầu cách tâm O q Với r ≥ R một đoạn r. Áp dụng E = 2 định lý Gauss cho mặt 4r 0 kín S là mặt cầu tâm Với r < R O, bán kính r R: E = 0
  41. 4) Điện trường của quả cầu tích điện đều trong thể tích 4 Xét quả cầu tâm O, bán E.4 r23 = . . r kính R, mang điện tích q > 0 0 3 phân bố đều với mặt độ điện tích khối . Điện trường tại Suy ra: một điểm ở bên ngoài quả cầu giống với điện trường ở qr ngoài quả cầu tích điện đều E = 3 trên bề mặt, còn điện trường 4R 0 tại một điểm bên trong thì khác 0. Điện tích chứa trong Với: r ≤ R mặt kín S tâm O, bán kính r < R là: = 4 r3/3.
  42. 5) Điện trường của mặt trụ đều Xét mặt trụ rất dài, bán kính R, chiều cao H >> R, mang điện tích phân bố đều với mật độ điện mặt  > 0. Ta tính điện trường tại một điểm ở ngoài mặt trụ cách trục hình trụ một khoảng r. Áp dụng định lý Gauss đối với mặt kín S là mặt trụ đồng trục với mặt trụ mang điện tích trên, có bán kính r và chiều cao h.
  43. E có giá trị không đổi trên mặt xung quanh của mặt trụ S, ở hai mặt đáy: E ⊥ dS nên thông lượng điện trường qua hai mặt đáy bằng 0. 1 E.dS= .2  Rh + + mxq 0 + +  + + E.2 rh = .2 Rh E S E  h + 0 r R + dS dS R + + E = + + 0r q + + E = Hình 2.12: Điện trường của 2 0 Hr một mặt trụ Với r > R
  44. Điện trường của mặt trụ đều E = 0 (với r < R) + + + + + + E E+ + + + + + E E− + + − Hình 2.13: Điện trường của hai mặt trụ
  45. 1.5. ĐIỆN THẾ 1) Tính chất thế của trường tĩnh điện Điện tích qo đặt trong điện trường do điện tích điểm q đứng yên gây ra sẽ chịu tác dụng của lực: qq0r qq0 F(r) = 3 = 2 er = F(r)er 4 0r 4 0r Trong đó e là vectơ đơn vị của vectơ vị trí r còn r là vectơ có phương luôn đi qua q và qo
  46. Tính chất thế của trường tĩnh điện F r qo q er Hình 2.14: Biểu diễn lực F(r) do q tác dụng lên q0
  47. Chứng minh trường tĩnh điện là trường thế Công của lực tĩnh điện F ( r ) để dịch chuyển điện tích qo (qo, r1 q > 0) từ vị trí 1 đến vị trí 2: 1 2 O d A12= F(r)e r .d q q0 1 e r r dr Theo hình ta thấy rằng: F r2 2 er .d= dr Hình 2.15: Tính công của lực điện trường Nên: 22qq qqdr qq 1 1 A=0 dr = 0 = 0 − 12 22 (2.40) 114 0 r 4  0 r 4  0 r 1 r 2
  48. Từ (2.40) ta thấy rằng công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí đầu và vị trí cuối. F(r) là lực trường thế và trường tĩnh điện là một trường thế. Biểu thức toán học mô tả tính chất thế của trường tĩnh điện:  E0 =
  49. 2) Thế năng của điện tích trong điện trường Ta đã biết, công của lực tĩnh điện bằng độ giảm thế năng: AWW12=− 1 2 (2.41)
  50. Thế năng của điện tích trong điện trường So sánh (2.40) và (2.41), ta thu được biểu thức thế năng của qo trong điện trường của điện tích điểm q: qq W=+0 const 4r 0 -Nếu quy ước thế năng của qo ở rất xa q (r=∞) bằng 0, thì thế năng của điện tích qo là: qq W = 0 4r 0
  51. Thế năng của điện tích trong điện trường Tương tự, ta có: ➢ Thế năng của qo trong điện trường của hệ gồm n điện tích điểm: q n q W = 0  i 4r 0i i1= ri :khoảng cách từ qi đến qo ➢ Thế năng của qo ở vị trí một trong điện trường gây ra bởi phân bố điện tích liên tục: W= q E.d 10
  52. 3) Điện thế Xét điện trường do điện tích q gây ra. Đặt qo trong điện trường đó (qo là điện tích rất nhỏ, điện trường nó gây ra không đáng kể) Wq Ta định nghĩa tỉ số: == V q400πε r là điện thế tại điểm khảo sát Đơn vị: Volt = V. r : là khoảng cách từ qo đến điểm khảo sát. Như vậy, điện thế là thế năng ứng với một đơn vị điện tích dương.
  53. ◼ Từ biểu thức định nghĩa điện thế ta suy ra điện thế của điện tích điểm q là: q V=+ const 4πε0 r Nếu quy ước V(r = ∞) = 0 thì const = 0. ◼ Điện thế của điện tích q tại điểm cách nó khoảng r: q V = 4r 0 ◼ Điện thế của hệ gồm n điện tích điểm gây ra tại điểm cách chúng khoảng r: n q V =  i1= 4r 0i
  54. ◼ Điện thế của phân bố điện tích bất kì tạo ra điện trường là: E V= E.d (2.51) 1 1 Điện thế là công của lực tĩnh điện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương dọc theo đường cong bất kì từ điểm đó ra xa vô cùng được quy ước điện thế bằng 0. Điện thế tạo bởi phân bố điện tích là: dq V== dv Q 4r 0
  55. HIỆU ĐIỆN THẾ (HĐT) ◼ HĐT giữa hai điểm 1 và 2 được kí hiệu: WW12− UVV12= 1 − 2 = q0 A12 Hay: U12 = q0 ◼ HĐT giữa hai điểm 1 và 2 trong điện trường được tính: 2 U= E.d 12 1
  56. ❖Chú ý 2 ❑ E.d : là lưu số của điện trường E từ 1 đến 2. 1 ❑ Điện thế V là hàm vô hướng theo biến vectơ r: V(r)= V(x,y,z) , đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng. ❑ Điện trường E là hàm vectơ theo biến vectơ r : E(r)= E(x,y,z) , đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. ❑ Việc khảo sát điện trường thông qua đại lượng vô hướng thì đơn giản hơn trong tính toán và đo lường.
  57. 4) Mặt đẳng thế Khái niệm: Mặt đẳng thế là các mặt mức của trường vô hướng điện thế. Đó là tập hợp các điểm có cùng điện thế. Phương trình của mặt đẳng thế: V== (x, y,z) const ◼ Trong điện trường gây bởi điện tích điểm q thì hàm điện thế V là: q V = 4r 0 Mọi mặt cầu có tâm là điện tích q đều là mặt đẳng thế
  58. Mặt đẳng thế V3 V2 V q 1 Hình 2.16: Mặt đẳng thế trong điện trường của điện tích điểm q
  59. Mặt đẳng thế Các tính chất của mặt đẳng thế ◼ Các mặt đẳng thế không bao giờ cắt nhau. ◼ Công của lực tĩnh điện dịch chuyển qo trên mặt đảng thế bằng 0. ◼ Vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt đẳng thế.
  60. 1.6. LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ Điện trường có thể được mô tả qua cả hai đại lượng E và V, vì thế hai đại lượng này có mối liên hệ với nhau bằng biểu thức: EV= − Trong hệ tọa độ Descartes, E được biểu diễn qua các thành phần trên các trục tọa độ: E= Ex e x + E y e x + E z e z  được định nghĩa trong hệ toạ độ Descartes:     =e + e + e xx  y y  z z
  61. 1.7. LƯỠNG CỰC ĐIỆN Định nghĩa: Là một hệ gồm hai điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu +q và –q, cách nhau một −q +q đoạn l rất nhỏ so với khoảng cách Lưỡng cực điện từ lưỡng cực đến điểm đang xét. Đặc trưng cho tính chất của lưỡng cực điện là vectơ mômen lưỡng cực điện, kí hiệu pe pqe = là vectơ hướng từ -q sang +q
  62. 1) Điện thế và điện trường của lưỡng cực E E r E M r r1 2 r  −q +q O Hình 2.17: Xác định điện thế và điện trường của lưỡng cực điện
  63. Điện thế và điện trường của lưỡng cực ◼ Điện thế V gây bởi lưỡng cực tại M: −qqq(r− r ) V = + = 12 4 0 r 1 4  0 r 2 4  0 r 1 r 2 Vì l rất nhỏ so với r1 và r2 nên: r12− r cos  2 r12 r r ◼ Biểu thức điện thế tại M trong hệ toạ độ cực là: q cos pee cos p r V(r, ) =2 = 2 = 3 4 0 r 4  0 r 4  0 r
  64. Điện thế và điện trường của lưỡng cực ◼ Trong hệ toạ độ cực: E(r, ) = − V(r,  ) V 2p cos E = − = e ◼ Er theo phương của r : r 3 r 4 0 r V pe sin  ◼ Eθ theo phương vuông góc với r: E = − = 3 r 4 0 r 2 2p 2 ◼ e Vậy : E= Er + E =3 3cos  + 1 4r 0 E 1 và hợp với r một góc: tg = = tg  E2r
  65. 2) Tác dụng của điện trường lên lưỡng cực điện E +q F1 sin pe −q F2 Hình 2.18: Lưỡng cực điện trong điện trường ngoài
  66. Tác dụng của điện trường lên lưỡng cực điện ❖ Các điện tích +q và –q sẽ chịu tác dụng của các lực: F1 = qE F2 =− qE ❖ Hai lực này tạo thành ngẫu lực có cánh tay đòn lsinα nên có mômen ngẫu lực: M= F1e = qE = q E = p E ❖ Mômen ngẫu lực có độ lớn: M= qE sin
  67. 1.8. CÁC ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1) Chuông báo cháy Gồm một chuông điện và một bộ phận phát hiện khói. Nguyên tắc của bộ phận phát hiện khói là dựa vào sự tách điện tích. Bộ phận này chứa một lượng nhỏ chất phóng xạ trong một hình trụ có hở một đầu, phát xạ đều đặn hạt α. Khi có khói, phân tử hữu cơ trong đám khói đi vào trong hình trụ, phân tử hữu cơ dễ bị ion hoá va chạm vào hạt α, số lượng ion tăng lên, hình trụ kích thích chuông điện. Khuyết điểm của hệ thống: phần tử hữu cơ bốc ra từ khói đun nấu cũng kích thích chuông điện.
  68. 2) Phương pháp Xerography dùng trong máy photocopy Máy photocopy chế tạo dựa trên hiện tượng tĩnh điện, thực hiện theo nhiều bước của phương pháp Xerography (sự tái tạo hình ảnh), sơ đồ máy photocopy vẽ trên hình. Bản gốc Tấm kính Kính cố định Thấu kính Kính Nguồn dao Trống sáng động Hình 2.19a: Sơ đồ máy photocoppy
  69. Nguyên tắc hoạt động: ▪ Trước hết tích điện cho trống. Hướng ánh sáng đến từ bản gốc Tích điện cho trống Bột mực Điểm bắt đầu Hướng giấy đến Khử điện Tích điện cho giấy Hình 2.19b: Sơ đồ làm việc của trống trong máy photocopy
  70. Nguyên tắc hoạt động ◼ Ánh sáng phản chiếu từ chỗ có chữ trên bản gốc lên gương không gây tác dụng lên điện tích trên mặt trống. Ngược lại, ánh sang phản chiếu từ chỗ không có chữ làm mặt trống trở thành vật dẫn, điện tích tại đó bị mất đi. ◼ Trống quay đến hộp mực, các điện tích này hút các hạt bụi mực, tạo thành một văn bản trên mặt trống. ◼ Hệ thống kéo giấy gồm bộ phận tích điện cho giấy đó. Các điện tích có trên mặt giấy hút các hạt bụi mực từ trống vào giấy. Nhờ 1 bóng đèn hồng ngoại, các hạt mực này bị nóng chảy ra thành chữ trên giấy. ◼ Mặt trống đi qua bộ phận giải nhiệt để trung hoà.