Bài giảng Vật lý - Chương 4: Tinh thể học. Đối xứng bên ngoài của khoáng vật

pptx 13 trang phuongnguyen 4170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý - Chương 4: Tinh thể học. Đối xứng bên ngoài của khoáng vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_chuong_4_tinh_the_hoc_doi_xung_ben_ngoai_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý - Chương 4: Tinh thể học. Đối xứng bên ngoài của khoáng vật

  1. Chương 4. Tinh thể học. Đối xứng bên ngoài của khoáng vật
  2. 4.1. Đối xứng và các yếu tố đối xứng 4.1.1. Đối xứng ➢ Hai vật là đối xứng với nhau nếu chúng bằng nhau và sắp xếp theo một trật tự nhất định để sau một phép dịch chuyển đặc biệt thì chúng trùng nhau. ➢ Một hình được gọi là đối xứng thì nó phải bao gồm những phần đối xứng.
  3. 4.1.2. Các yếu tố đối xứng Yếu tố đối xứng là một đại lượng hình học (điểm, đường thẳng, mặt phẳng) cho phép phát hiện (khảo sát) tính đối xứng của hình.
  4. Mặt phẳng đối xứng (M): đó là mặt phẳng phân đôi hình ra làm hai nửa, mỗi nửa là ảnh của nửa kia trong gương M.
  5. Trục đối xứng Ln hoặc (An): n = 1, 2, 3, 4, 6.
  6. Tâm đối xứng: Trong một đa diện TT có chứa tâm đối xứng thì các mặt của nó sẽ song song (ngược chiều) với nhau từng đôi một.
  7. 4.1.3. Định luật tổ hợp các yếu tố đối xứng Nguyên lý: Trong đa diện TT, sự tồn tại đồng thời hai yếu tố đối xứng phải sinh ra yếu tố thứ 3.
  8. ĐL 1: L2n + Mvuong goc >C; A2n + C > Mvuong goc Phát biểu định luật: ba yếu tố đối xứng sau đây: trục bậc chẵn A2n, mặt phẳng gương M, tâm đối xứng C tổ hợp với nhau theo nguyên tắc sau: cứ có 2 trong 3 yếu tố đối xứng thì phải có yếu tố thứ ba. VD: L2MC, L4MC, L6MC
  9. ĐL2: Trục L2 vuông góc với trục Ln thì có n trục L2 cùng vuông góc và cùng cắt nhau một góc b = p/n (L66L2; L44L2; L33L2; 3L2)
  10. ĐL3: Hai mặt phẳng đối xứng tạo với nhau một góc b = p/n thì sinh ra một trục đối xứng bậc n (Ln) với góc quay cơ sở a = 2b o o b = 90 → a = 180 = 360/2 → Ln = L2 o o b = 60 → a = 120 = 360/3 → Ln = L3 o o b = 45 → a = 90 = 360/4 → Ln = L4 o o b = 30 → a = 60 = 360/6 → Ln = L6
  11. ĐL4: Nếu đã có hai trục đối xứng cắt nhau bao giờ cũng có trục đối xứng thứ ba qua giao điểm của hai trục trên ĐL5: Khi đã có một mặt đối xứng chứa một trục đối xứng bậc n thì phải có tất cả n mặt đối xứng nhận trục làm giao tuyến chung.
  12. 4.2. Các hệ tinh thể Bảy hệ tinh thể Người ta phân ba mươi hai lớp đối xứng thành bảy hệ tinh thể. Bảy hệ này lại được xếp thành ba hạng đối xứng. Hạng thấp: (có hệ ba nghiêng, một nghiêng và trực thoi) các tinh thể có đối xứng thấp đặc trưng là các trục bậc hai Hệ 3 nghiêng: không có trục và mặt đối xứng, chỉ có C. Hệ 1 nghiêng: trục L2 duy nhất, M duy nhất (L2 ⊥ M). Hệ trực thoi: có nhiều hơn một trục bậc hai.
  13. Hạng trung: (hệ ba phương, bốn phương và sáu phương) các trục duy nhất L3, L4, L4, L6, L6 Hệ ba phương: Có trục đối xứng bậc cao duy nhất L3. Hệ sáu phương: Có trục đối xứng bậc cao duy nhất L6. Hệ bốn phương: Có trục đối xứng bậc cao duy nhất L4. Hạng cao: (hệ lập phương) có nhiều hơn một trục đối xứng bậc cao hơn 2.