Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam

pdf 40 trang phuongnguyen 2251
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iv_tu_tuong_ho_chi_min.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam

  1. A- Mục tiêu Trình bày (viết hoặc vấn đáp) được những vấn đề sau: 1- Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam 2-Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền 3- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 4- Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
  2. I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. I. Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam “Chủ nghĩa Mác – Lênin kết V. I. Lênin hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã “Chủ nghĩa Mác cần phong dẫn tới việc thành lập Đảng trào công nhân với tư cách là Cộng sản Đông Dương vào lực lượng để thực hiện chủ đầu năm 1930” nghĩa của mình và phong trào công nhân cần chủ nghĩa Mác để soi đường dân lối đấu tranh” Hồ Chí Minh
  4. Hồ Chí Minh nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước vào quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam Phong trào công nhân kết hợp với phong trào Vì: yêu nước vì hai phong trào có chung mục tiêu Phong trào nông dân kết hợp được với phong trào công nhân Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng
  5. 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam Quan điểm Mác – Lênin về vai trò của quần chúng Quần chúng là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử Thất bại của các phong trào yêu nước trước khi có Đảng Thực tiễn cách mạng Việt Nam trước khi có Đảng: Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra quyết liệt, sôi nổi nhưng điều thất bại Thực tiễn cách mạng Việt Nam lúc đó cho thấy, tất cả các giai cấp: địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản đều không có khả năng lãnh đạo cách mạng
  6. • Vai trò của Đảng Trong thì vận động Ngoài thì liên hệ với và tổ chức dân tộc bị áp bức và dân chúng vô sản giai cấp mọi nơi Trước khi có chính quyền: Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền Sau khi giành được chính quyền: Lãnh đạo quần chúng nhân dân cải tạo và xây dựng xã hội mới
  7. HCM: sở dĩ CMVN giành được những thắng lợi là nhờ “ta có một Đảng to lớn mạnh mẽ, to lớn mạnh mẽ là vì có chủ nghĩa Mác – Lênin, có sự cố gắng không ngừng của toàn thể đảng viên, vì được toàn quân, toàn dân tin yêu ủng hộ” Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
  8. 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam CN Mác – Lênin: Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân “Những người cộng sản luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.Vậy là, về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các các Đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên về mặt lý luận. Họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản” Quan điểm Hồ Chí Minh Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.3, tr.3
  9. Tư tưởng này được thể hiện trong nhiều bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh : Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của Đảng (2/1951) Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”
  10. Tư tưởng này được thể hiện trong nhiều bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh : “Đảng ta là Đảng của giai cấp công Tháng 12 năm 1961: nhân đồng thời là Đảng của dân tộc; không thiên tư thiên vị. Đảng không lo riêng cho một đồng chí nào hết, Đảng lo việc cho cả nước” Năm 1965: Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc
  11. Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời cũng là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc + Đảng lấy lý tưởng giai cấp công nhân làm lý tưởng của mình: lý tưởng cộng sản + Đảng được tổ chức theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin + Đảng lấy dân làm gốc, Đảng đấu tranh cho lợi ích của giai cấp, của dân tộc. Dân là cơ sở tồn tại của Đảng: -Kể từ khi ra đời Đảng coi sự gắn bó với giai cấp, với nhân dân và dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ của cách mạng chính là sức mạnh của Đảng -Tham gia vào Đảng gồm những người ưu tú của giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và các thành phần khác khi đã được giác ngộ về Đảng và tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Đảng
  12. 4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền Thành lập chính đảng cách mạng để lãnh đạo nhân dân giành chính quyền Đảng muốn vững mạnh thì phải có lý luận soi đường V.I.Lênin: “Không có lý luận cách mạng thì thì không có phong trào cách mạng”
  13. Hồ Chí Minh: Cách mạng muốn thành công thì phải theo chủ nghĩa Mác - Lênin “Bây giờ có nhiều học thuyết, Nhiều chủ nghĩa nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa cách mạng nhất là chủ nghĩa lênin làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu khôngHồ cóChí bàn Minh, chỉ toàn nam” tập, tập 2, tr.268
  14. Hồ Chí Minh: Vai trò của CN Mác – Lênin đối với Đảng Cộng sản và cách mạng Việt Nam “Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và Đảng Việt Nam, không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường Hồđưa Chí chúng Minh, tatoàn đi đếntập, thắng lợitập cuối 2, tr.268cùng”
  15. b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cẩm quyền Là một đảng chính trị Đại diện cho một giai cấp Đảng đang nắm giữ và lãnh đạo cầm quyền chính quyền, để điều hành quản lý đất nước Nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình
  16. Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, tr.498 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, tr.372
  17. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân Với vị thế người lãnh đạo Đảng phải đề ra đường lối đúng đắn để lãnh đạo nhân dân nhằm đem lại độc lập cho dân tộc, tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân Toàn Đảng cũng như mỗi đảng viên phải là những người có tài, có đức Phương thức lãnh đạo là giáo dục, thuyết phục Đảng phải chăm lo đến đời sống nhân dân Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân, khiêm tốn, học hỏi nhân dân, và chịu sự kiểm soát của nhân dân Đảng phải thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng
  18. Với vị thế là đầy tớ Phải trung thành với lợi ích của nhân dân, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân “Đã phụng sự nhân dân, thì phải phụng sự ra trò. Nghĩa là việc gì có lợi cho dân phải làm cho kỳ được. Việc gì có hại cho dân, thì phải hết sức tránh” Đảng cầm quyền, dân là chủ Dân muốn làm chủ thì phải theo Đảng. Mỗi người dân phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền
  19. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
  20. 1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong trước giai cấp, nhân dân và dân tộc Sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng là một quá trình phát triển liên tục, cho nên cần phải thường xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng luôn chịu ảnh hưởng và tác động của xã hội.Trong điều kiện Đảng cầm quyền thì xây dựng và chỉnh đốn Đảng càng cần thiết Một dân tộc, một Đảng và mỗi con "Việc phải làm trước tiên là chỉnh người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức đốn lại Đảng, làm cho mỗi cán bộ hấp dẫn lớn, không nhất định ngày đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm hôm nay và ngày mai vẫn được mọi tròn nhiệm vụ người yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ toàn ý phụng sự nhân dân" nghĩa cá nhân
  21. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam a. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận Phải nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin một cách khoa học "Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam"
  22. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam a. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận Phải nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin một cách khoa học Tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh lưu ý: Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CN Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng đối tượng Hai là, việc vận dụng CN Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh Ba là, học tập kinh nghiệm các Đảng khác trên thế giới và thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam Bốn là, Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
  23. Xây dựng và bảo vệ đường lối chính trị Xây dựng và thực hiện nghị quyết b. Xây dựng Xây dựng và phát triển hệ Đảng về tư tưởng chính trị chính trị Củng cố lập trường chính trị Nâng cao bản lĩnh chính trị
  24. c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ Hệ thống tổ chức của Đảng phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao từ Trung ương đến cơ sở Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ trong hệ thống tổ chức Đảng Chi bộ là hạt nhân, quyết định đến chất lượng lãnh đạo Là môi trường tu dưỡng, rèn luyện của Đảng và cũng là nơi giám sát đảng viên Chi bộ có vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng với quần chúng nhân dân
  25. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Tập trung dân chủ Tập trung: đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hoạt động. Tập trung là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, tất cả đảng viên phục tùng vô điều kiện nghị quyết của Đảng Dân chủ: là mở rộng ý kiến trong Đảng, phát huy được sáng kiến của mọi cán bộ đảng viên Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ: có mối quan hệ thống nhất, biện chứng. Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung
  26. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Tập thể lãnh đạo: là dân chủ, tránh được tệ độc đoán chuyên quyền Cá nhân phụ trách: là tập trung, tránh được tệ bừa bãi, vô chính phủ nên công việc sẽ trôi chảy Mối quan hệ giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách: có mối quan hệ mật thiết, luôn đi đôi với nhau
  27. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Tự phê bình và phê bình “muốn đoàn kết chặt chẽ thì phải thật thà tự phê bình và phê bình, thành khẩn phê bình đồng chí và những người xung quanh, tự phê bình và phê bình để cùng nhau tiến bộ, để đi đến càng đoàn kết ”
  28. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Đoàn kết thống nhất trong Đảng - Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.9 tr.405
  29. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Đoàn kết thống nhất trong Đảng Hå ChÝ Minh toµn tËp, T.12, tr.510. Bót tÝch Di chóc cña Hå Chñ tÞch
  30. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng “Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên Kỷ luật nghiêm minh về nhiệm vụ của họ và tự giác đối với Đảng” “Mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật của Đảng, mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan chính quyền cách mạng”
  31. Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng Vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hay thấy bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” Cán bộ là “tiền vốn của đoàn thể”. Có vốn mới làm ra lãi, bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công, tức là có lãi, không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn
  32. Tiêu chuẩn cán bộ: có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đức là phẩm chất gốc “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Hồ Chí Minh, toàn tập, tập5, tr.252-253 Công tác cán bộ tuyển chọn cán bộ; đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ; đánh giá đúng cán bộ; tuyển dụng, sắp sếp, bố trí cán bộ; thực hiện các chính sách đối với cán bộ
  33. d. Xây dựng Đảng về đạo đức Năm 1960, kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng, Người đã khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, mang bản chất giai cấp công nhân, đạo đức Mác - Lênin Người nhấn mạnh. Đảng ta là Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên phải thấm nhuần đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Giáo dục đạo đức là một trong những nội dung quan trọng, chống được chủ nghĩa cá nhân, làm cho Đảng luôn trong sạch vững mạnh
  34. KẾT LUẬN Về tư tưởng Tư tưởng cách mạng triệt để, tiến công Xây dựng tư tưởng cách mạng, khoa học
  35. KẾT LUẬN Về chính trị Đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cứng rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp, tập hợp được lực lượng của toàn dân
  36. KẾT LUẬN Về tổ chức Xây dựng Đảng thành một tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh, một tổ chức chiến đấu kiên cường Xây dựng một tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh; một tổ chức chiến đấu kiên cường luôn bám vào nguyên tắc; một tổ chức coi trọng chất lượng hơn số lượng, một tổ chức lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu làm nhiệm vụ thường xuyên của đảng viên và toàn Đảng
  37. KẾT LUẬN Về đạo đức, lối sống Coi trọng việc tu dưỡng đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực công tác Gắn bó máu thịt với nhân dân; Dám hy sinh, xả thân vì sự nghiệp cách mạng cao cả của dân tộc Không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội