Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_co_so_qua_trinh_hinh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
- CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh II. Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh III. Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh
- I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Cơ sở khách quan 2. Nhân tố chủ quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh b. Những tiền đề tư tưởng lý luận
- a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Bối cảnh lịch sử Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp - Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước ta Nhà Nguyễn ký với Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp hiệp ước Patơnốt 1884
- + Theo khuynh hướng phong kiến: Nhu cầu Phát triển trong cả nước nhưng lần lượt bị thất bại + Theo khuynh hướng dân chủ tư sản: Phong trào này diễn ra được một thời gian ngắn thì bị dập tắt
- Thực ễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành có những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang cho Người trước khi ra đi m đường cứu nước. Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra đi m đường cứu nước (6/1911)
- * Bối cảnh thời đại - Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới + Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới: THUỘC ĐỊA ĐẾ QUỐC + Vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn
- - Thắng lợi của cách mạng tháng Mười đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- - Thắng lợi của cách mạng tháng Mười đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội Ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Quốc tế III ra đời (3/1919)
- Giá trị truyền thống dân tộc b. Những ền đề tư tưởng Tinh hoa văn hóa nhân loại lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin
- * Giá trị truyền thống dân tộc “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
- Tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết của dân tộc “Dân ta phải nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” “Đoaǹ kêt́ , đoaǹ kêt́ , đaị đoaǹ kêt́ Thanh̀ công, thanh̀ công, đaị thanh̀ công”
- + Giúp người Việt Nam có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào thắng lợi của chính nghĩa
- + Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống đó “Hết mưa là nắng hửng lên thôi Hết khổ là vui vốn lẽ đời” “Đầy mình đỏ tím như hoa gấm Sột soạt luôn tay tựa gẩy đàn”
- Phạm Văn Đồng
- * Tinh hoa văn hóa nhân loại - Tư tưởng và văn hóa phương Đông Khổng Tử Đức Phật Thích Ca Lão Tử Hàn Phi Tử Tôn Trung Sơn (551 – 479.TCN) (563 - 482.TCN) (570.TCN - ?) (280 – 233.TCN) (1866 – 1925)
- + Nho giáo: Còn được gọi là khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử sáng lập để xây dựng một xã hội thịnh trị Những yếu tố tích cực Triết lý của Nho giáo là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời Tư tưởng về một xã hội an bình thịnh trị Triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính Nho giáo còn đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu Khổng Tử học (551 – 479.TCN) Những yếu tố lạc hậu Tư tưởng phân biệt đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ
- + Hồ Chí Minh đã có những đánh giá về Nho giáo Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Khổng giáo không phải là tôn giáo mà là một thứ khoa học về kinh nghiệm đạo đức và phép ứng xử
- + Người cũng có những sáng tạo khi tiếp thu Nho giáo Tư tưởng đề cao văn hóa lễ giáo, truyền thống hiếu học Kế thừa triết lý hành động, tư tưởng nhập thế hành đạo giúp đời, lý tưởng về một xã hội bình trị, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính Phát triển sáng tạo quan điểm về trung và hiếu “ Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” “Suôt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc rằng không phục vụ được lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa ” “Học không có trang sách cuối cùng”
- + Phật giáo: Phật giáo là một tôn giáo, có nguồn gốc ở Ấn Độ. Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm (đầu công nguyên) Phật giáo có ảnh hưởng lớn trong nhân dân ngay cả trong thời kỳ Nho giáo là quốc giáo và phát triển cực thịnh ở thời nhà Lý, nhà Trần
- + Phật giáo: Những yếu tố tích cực Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân, một tình yêu bao la đến cả chim muông, cây cỏ Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống mọi phân biệt đẳng cấp Phật giáo Thiền tông đề ra luật “chấp tác”, đề cao lao động, chống lười biếng Đức Phật Thích Ca Phật giáo luôn luôn hướng mọi người tới Chân – Thiện – Mỹ. (563 - 482.TCN) Những yếu tố lạc hậu Không chủ trương đấu tranh để cải tạo thế giới, thực hiện công bằng xã hội Tư tưởng mê tín dị đoan, an bài số phận
- Hồ Chí Minh tiếp thu Phật giáo, thể hiện ở nếp sống, đạo đức trong sạch, giản dị, chăm làm điều thiện, tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp
- + Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần nhằm biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh Chủ nghĩa Tam dân: Dân tộc độc lập; Dân quyền tự do; Dân sinh hạnh phúc Hồ Chí Minh đánh giá: “Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta” Tôn Trung Sơn (1866 – 1925)
- Tư tưởng của Lão Tử: Thuyết vô vi Lão Tử (570.TCN - ?) Tư tưởng của Hàn Phi Tử
- - Tinh hoa văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây Tư tưởng: Tự do – Bình đẳng – Bác ái Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh cũng có những nhận xét: đằng sau những lời lẽ hoa mỹ về tự do, bình đẳng là sự bất bình đẳng và nghèo đói của hàng triệu người lao động, là điều kiện sống khủng khiếp của người da đen, là nạn phân biệt chủng tộc ghê ghớm mà Người đã mô tả trong bài “Đảng 3k”
- Các nhà khai sáng Pháp Bàn về khế ước xã hội
- * Chủ nghĩa Mác – Lênin: V.I.Lenin F.Engels Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lênin K.Max Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)
- - Vai trò của Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và khoa học về con đường giải phóng dân tộc, giai phóng giai cấp, giải phóng con người Hồ Chí Minh đánh giá: “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng” “ Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – lênin để giải quyết các vấn đề của cách mạng Việt Nam
- Hêlen Tuốcmêrơ nhận xét: “Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp; Đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của Mác, thiên tài cách mạng của Lênin và tình cảm của người chủ gia tộc – Tất cả đều hòa hợp trong một dáng dấp tự nhiên”
- 2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh - Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh - Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
- II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp tục phát triển mới 1945 - 1969 Giữ vững quan điểm, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam 1930 - 1945 Hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN 1920 - 1930 Tìm đường giải phóng dân tộc 1911 - 1920 Hình thành tư tưởng yêu Các giai đoạn trong quá trình nước hình thành và phát triển tư Trước 1911 tưởng Hồ Chí Minh
- 1. Thời kỳ từ 1890 – 1911: giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương * Gia đình: Cha, là một nhà Nho cấp tiến có lòng yêu nước thương dân sâu sắc Mẹ, là người phụ nữ hết mực yêu thương chồng con Cụ thân sinh Thân mẫu Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan (1862 – 1929) (1868 1901)
- Anh, chị là những người giàu lòng yêu nước, tham gia nhiệt tình vào các phong trào cách mạng Ông Nguyễn Sinh Khiêm Bà Nguyễn Thị Thanh (1888 – 1950) (1884 - 1954)
- - Nghệ Tĩnh là nơi có nhiều truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là truyền thống yêu nước và hiếu học - Quê hương trang bị cho Người những yếu tố làm nền tảng cho Người ra đi tìm đường cứu nước + Quê hương đã trang bị cho Người những kiến thức cơ bản giúp Người có những nhận thức đúng đắn ngay từ thủa ỏ ạ ườ ắ Sông Lam – Núi Hồng nh . Đây cũng là giai đo n Ng i b t đầu làm quen với văn hóa Pháp + Quê hương góp phần hình thành chí hướng cách mạng và khát vọng cứu nước, cứu dân
- Quyết định ra đi tìm đường cứu nước Ngày 5-6-1911, Nguễn Tất Thành lên con tàu Latusơ Tơlêvin sang phương Tây tìm đường cứu nước.
- 2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Pháp Mỹ Anh (1911) (cuối 1912 – cuối 1913) (cuối 1913 – cuối 1917)
- 2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
- 2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Đầu năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp Vì theo Người: Chỉ vì đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”
- Hội nghị Vec– xay (Pháp) của các nước đồng minh thắng trận 1919 Bản yêu sách Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc - xay Vào giữa năm 1919
- Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa và khẳng định con đường cứu nước Bản sơ thảo lần thứ nhất NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA V.I. LÊNIN
- Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua tháng 12 năm 1920
- 3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. a. Từ 1920 – 1923: ở Pháp Tham dự Đại hội lần thứ nhất (25-30/12/1921) và lần thứ 2 (21-24/10/1922) của Đảng Cộng sản Pháp Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Xuất bản báo Le Paria: Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
- b. 1923 – 1924: ở Liên Xô: Tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản (17/6-8/7/1924) Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V Quốc tế cộng sản (7/1924)
- c. Từ 1924 – 1927: ở Trung Quốc - Thành lập Hội liên hiệp bị áp bức Á Đông - Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Xuất bản báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của HVNCMTN - Trực tiếp tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc) - Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh (1927) Người mở lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu (Trung Quốc)
- d. Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thông qua cương lĩnh chính trị do Người soạn thảo. Cương lĩnh đã đề cập đến xây dựng một nhà nước Công – Nông – Binh sau khi giành được độc lập và tư tưởng về quân sự Hội nghị có giá trị như một Đại hội thành lập Đảng
- 4. Thời kỳ từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên cường giữ vững lập trường cách mạng
- Về nước lãnh đạo cách mạng Triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8 – tháng 5/1941 “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được” Thành lập Mặt trận Việt Minh Thành lập căn cứ địa cách mạng Thành lập lực lượng vũ trang Lãnh đạo cách mạng tháng 8 – 1945 thành công Lán khuẩy Nậm – Nơi Nguyễn Ái Quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) –
- Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuyên ngôn đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam Quyền bình đẳng của các dân tộc: “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Quyền độc lập tự do của dân tộc: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập”
- 5. Thời kỳ từ năm 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện a. Từ 1945 – 1954: Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng non trẻ Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế - Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
- b. Từ 1954 – 1969: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng và cũng là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Đại hội Đảng lần thứ ba )1960) Đề ra chiến lược cách mạng cho hai miền
- Là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh Giai đoạn Hồ Chí Minh hoàn thiện tư tưởng về chủ nghĩa xã hội, về con người mới và nền văn hóa mới, về Đảng, về đạo đức Di chúc: Là bản cương lĩnh tóm tắt toàn bộ sự phát triển cách mạng Việt Nam Chỉ ra con đường và phương thức cách mạng Giải quyết các vấn đề của đất nước và thời đại
- III. Giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc - Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam - Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của thế giới - Phản ánh khát vọng thời đại - Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người - Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả