Bài giảng Thông kê nông nghiệp

ppt 70 trang phuongnguyen 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thông kê nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thong_ke_nong_nghiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thông kê nông nghiệp

  1. BÀI GIẢNG THÔNG KÊ NÔNG NGHIÊP Dùng cho chuyên ngành kinh tế Nông nghiệp (Thời gian: 45 tiết) Trong đó: Lý thuyết: 35 – 37 tiết Bài tập: 8 -10 tiết 1
  2. Chương1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.1Đối tượng của nghiên cứuThống kê Nông nghiệp Thống kê nông nghiệp là một bộ phận của thống kê nghiệp vụ,nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn xảy ra trong lĩnh vực Nông nghiệp, nghiên cứu sự biểu hiện về mặt số lượng của các quy luật phát triển nông nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Như vậy:- Thống kê Nông nghiệp là một môn khoa học xã hội - Thống kê Nông nghiệp nghiên cứu mặt lượng mà không nghiên cứu mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội xảy ra trong nông nghiệp - Các hiện tượng mà thống kê nông nghiệp nghiên cứu gắn liền với những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 2
  3. 1.2 Nhiệm vụ của thống kê nông nghiệp • 1.2.1 Thu thập và cung cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác về tình hình nông nghiệp cho lãnh đạo các cấp. • 1.2.2 Cung cấp số liệu cho công tác kế hoạch • 1.2.3 Phân tích và đánh giá khả năng tiềm tàng trong ngành nông nghiệp 1.3 Phương pháp của thống kê nông nghiệp • Xem xét hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng với nhau • Xem xét hiện tượng trong quá trình vận động và phát triển • Coi thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá nhận thức. 3
  4. Chương II: Thống kê các TLSX chủ yếu Trong Nông nghiệp • 2.1 Thống kê đất đai trong Nông nghiệp • Thế nào là đất đai nông nghiệp? • - Là một bộ phận của đất đai nói chung • - Được dùng để tiến hành các quá trình sản xuất nông nghiệp • 2.1.1 Đặc điểm của đất đai nông nghiệp + Là TLSX đặc biệt quan trọng và không thể thay thế + Độ phì nhiêu có thể sẽ tăng lên sau 1 quá trình sử dụng nếu biết sử dụng đầy đủ, hợp lý + Có vị trí cố định và giới hạn về diện tích + Vừa là TLLĐ vừa là đối tượng lao động 4
  5. • 2.1.2 Nhiệm vụ của thống kê đất đai • Theo dõi đầy đủ,chính xác diện tích từng loại đất đai • Tính cơ cấu diện tích từng loại đất đai • Theo dõi tình hình biến động đất đai • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động và sử dụng đất đai 5
  6. • 2.1.3 Phân loại đất đai 2.1.3.1 Phân loại theo quyền sử dụng • Đất do nhà nước có quyền sử dụng • Đất do tập thể có quyền sử dụng • Đất do cá thể có quyền sử dụng • Đất do các nhà tư bản có quyền sử dụng • Đất do liên doanh liên kết có quyền sử dụng 6
  7. 2.1.3.2 Phân loại đất NN theo thực trạng và mục đích sử dụng • Đất đang dùng vào sản xuất nông nghiệp - Đất canh tác hàng năm - Đất trồng cây lâu năm - Đất trồng cây thức ăn gia súc - Diện tích ao, hồ, đầm - Đất bãi bồi ven sông, ven biển - Đất trồng cây đai rừng chắn gió 7
  8. Đất có khả năng nông nghiệp - Đất còn hoang hoá ở đồng bằng và trung du - Đất bãi bồi ven sông, ven biển - Đất đồi núi có độ dốc 180 - Diện tích mặt nước còn hoang hoá 2.1.4 Phân loại đất canh tác Theo chất lượng đất: - Đất loại 1 (tốt) - Đất loại 2 (trung bình) - Đất loại 3 (Đất xấu) 8
  9. 2.1.4.1 Phân lọai theo tình hình thuỷ lợi • Đất được tưới tiêu theo khoa học • Đất được tưới tiêu chủ động • Đất còn bị úng • Đất còn bị hạn 2.1.4.2. Phân loại theo khả năng gieo trồng • Đất 1 vụ • Đất 2 vụ • Đất 3 vụ • Đất 4 vụ 9
  10. 2.1.4.3 Phân loại theo bình độ • Đất vàn • Đất cao • Đất trũng 2.1.4.4 Phân loại theo nghị định 181 • Đất nông nghiệp • Đất phi nông nghiệp • Đất chưa sử dụng • Đất có mặt nước ven biển 10
  11. 2.2 TỔ CHỨC THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI • Bước1: Điều tra cơ bản và lập sổ đăng ký đất đai - Điều tra xác định diện tích từng loại đất đai - Điều tra xác định chất lượng của từng loại đất - Lập sổ đăng ký đất đai • Mẫu sổ đăng ký đất đai 11
  12. Mẫu sổ đăng ký đất đai Diện tích Khả Đơn (m2) Xứ Loại Độ Năng Vị STT gieo đồng đất pH Quản Trồng 01/1 31/12 lý (vụ/năm) quán 250 200 1 5,5 3 Cô.A 1 2 12
  13. Bước 2: Theo dõi tình hình biến động đất đai Thông thường để theo dõi biến động đất đai chúng ta sử dụng bảng cân đối đất đai kiểu bàn cờ Bảng cân đối đất đai kiểu bàn cờ được lập theo nguyên tắc cân đối • Tổng diện tích tăng lên của các loại đất trong năm = Tổng DT các loại đất giảm đi trong năm • Số cột trong phần biến động = số loại đất ghi theo dòng + 1 13
  14. • Mỗi số liệu trong 1 ô của phần giải thích có các ý nghĩa: nếu đối chiếu theo dòng thể hiện loại đất đó được tăng lên, nếu đối chiếu theo cột chứng tỏ loại đất đó bị giảm đi • Diện tích của mỗi loại đất cuối năm = DT có đầu năm + DT tăng lên trong năm – DT giảm đi trong năm Tác dụng: thể hiện nguyên nhân biến đông của từng loại đất trong năm • Nhưng chỉ theo dõi được sự biến động trong nội bộ doanh nghiệp hoặc địa phương 14
  15. • Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sử dụng đất của một doanh nghiệp NN trong năm 2005 như sau: 1- DT đất trồng cây hàng năm: 120,0 ha 2- DT đất trồng cây lâu năm: 20,0 ha 3- DT đất trồng cây thức ăn gia súc: 1,5 ha 4- DT mặt nước có nuôi trồng thuỷ sản: 3,0 ha 5- DT đất bãi bồi ven sông: 12,0 ha Cộng: 156,5 ha Biến động trong năm 2005 như sau: + Chuyển 4 ha đất bãi bồi ven sông thành đất trồng cây hàng năm + Chuyển 2 ha đất trồng cây hàng năm thành đất trồng cây thức ăn gia súc + Chuyển 2 ha đất bãi bồi ven sông thành đát trồng cây thức ăn gia súc + Chuyển 1,5 ha đất trồng cây hàng năm sang đất trồng cây ăn quả dài ngày 15
  16. Bảng cân đôí đất đai kiểu bàn cờ DT có Biến động trong năm (ha) DT có cuối Đầu DT DT DT Loại đất DT DT bãi năm cây cây cây Cộng năm mặt bồi ven (ha) hàng lâu t/ă gia nước sông tăng (ha) năm năm súc 1-DT đất trồng cây hàng 120 4 4 120,5 năm 2- DT đất trồng cây lâu năm 20 1,5 1,5 21,5 3- DT đất trồng cây T/ă gia súc 1,5 2 2 4 5,5 4- DT mặt nước có nuôi trồng thuỷ sản 3 - 3.0 5- DT bãi bồi ven sông 12 - 6,0 Cộng: 156,5 - 3,5 - - - -6 9,5 156,5 16
  17. Bảng cân đối đất đai tổng hợp Biến động trong Diện tích Diện tích năm (ha) có cuối Loại đất có đầu năm năm (ha) Tăng Giảm (+) (-) (ha) DT đất trồng 120 4 3,5 120,5 cây ngắn ngày Dt cây lâu 20 1,5 - 21,5 năm Cộng 17
  18. 2.3 Các chỉ tiêu thống kê đất đai nông nghiệp • Chỉ tiêu năng suất đất đai Q Trong đó: N: năng suất đất đai N = Q:Số lượng sản phẩm C C: diện tích canh tác Hoặc: ∑PiQi Trong đó: Pi là giá của sản phẩm i N = Qi là số lượng sản phẩm i ∑C • Chỉ tiêu cơ cấu đất đai DT đất đai mỗi loại Cơ cấu đất đai từng loại = x 100 (%) Tổng DT đất đai 18
  19. • Chỉ tiêu tỷ suất sử dụng đất đai Cs T(%) = x 100 C • Các chỉ tiêu về tình hình biến động đất đai Dùng các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian • Chỉ tiêu đất nông nghiệp bình quân đầu người 19
  20. 2.2 Thống kê Tài sản cố định trong nông nghiệp • 2.2.1 Khái niệm về TSCĐ TSCĐ trong Nông nghiệp là những TLSX có giá trị đủ lớn, tham gia vào nhiều quá trình sản xuất và chuyển dần giá trị vào sản phẩm theo mức độ hao mòn Như vậy, 1 TLSX được gọi là TSCĐ phải thoả mãn 2 đ/k: + Giá trị đủ lớn (quy định hiện nay là ≥ 10 triệu đ VN + Thời gian sử dụng ≥ 1 năm • 2.2.2 Đặc điểm của TSCĐ trong Nông nghiệp - Có những TSCĐ là sinh vật sống và có hệ thần kinh - Có những TSCĐ vừa là ĐTLĐ vừa là TLLĐ 20
  21. 2.2.3 Một số phương pháp phân loại TSCĐ trong nông nghiệp • Phân loại TSCĐ theo tính chất phục vụ sản xuất + TSCĐ trực tiếp phục vụ sản xuất + TSCĐ phục vụ quản lý + TSCĐ phục vụ cho phúc lợi • Phân loại TSCĐ theo hình thái thể hiện + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình • Phân loại TSCĐ trạng thái sử dụng + TSCĐ đang dùng + TSCĐ không dùng ( đã dùng hỏng và chưa dùng) • Phân loại TSCĐ theo ngành sản xuất Tác dụng của mỗi cách phân loại TSCĐ 21
  22. 2.2.4 Phương pháp đánh giá và tính khấu hao TSCĐ • Có 4 cách đánh giá TSCĐ - Đánh giá theo giá trị ban đầu hoàn toàn (Gb) - Giá trị ban đầu hoàn toàn đã trừ hao mòn - Giá trị ban đầu hoàn toàn đã được khôi phục - Giá trị ban đầu hoàn toàn đã dược khôi phục đã trừ hao mòn • Các cách tính khấu hao TSCĐ Có 3 phương pháp tính khấu hao TSCĐ 1- Phương pháp khấu hao theo thời gian Gb Trong đó: A mức khấu hao hàng năm A = T số năm sử dụng T 22
  23. 2- Phương pháp tính khấu hao theo khối lượng công việc (hoặc khối lượng sản phẩm) Gb Trong đó: M khối lượng công việc B = x K B mức khấu hao theo M khối lượng công việc K khối lượng CV đã hoàn thành trong năm 3- Phương pháp khấu hao theo giá trị giảm dần m m: hệ số khấu hao Pi = x Bi n : số năm sử dụng TSCĐ n Pi : Mức khấu hao ở năm thứ i Bi : Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i 23
  24. Tác dụng của mỗi phương pháp khấu hao • Phương pháp 1 • Phương pháp 2 • Phương pháp 3 - Nhanh thu hồi vốn - Tránh được hao mòn vô hình 2.2.5 Các chỉ tiêu thống kê TSCĐ • Số lượng TSCĐ từng loại hiện có • Số TSCĐ bình quân TSCĐ bình quân thường được tính bằng 1 trong 2 công thức sau: 24
  25. • y1 yn + y2 + y3 + + 2 2 y = n - 1 Hoặc: Tổng số ngày – TSCĐ có mặt trong kỳ y = Tổng số ngày theo lịch trong kỳ • Các chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động TSCĐ Gb mới đưa vào sử dụng trong kỳ Hệ số đổi mới = TSCĐ Tổng giá trị TSCĐ có lúc cuối kỳ 25
  26. Tổng giá trị TSCĐ tăng lên trong kỳ Hệ số tăng = TSCĐ Tổng gía trị TSCĐ có lúc cuối kỳ Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Hệ số giảm = TSCĐ Tổng giá trị TSCĐ có lúc đầu kỳ • Các chỉ tiêu phản ánh tình hình trang bị TSCĐ Tổng gía trị TSCĐ Giá trị TSCĐ bình quân trong năm b/q 1 ha đất = Nông nghiệp Tổng diện tích đất Nông nghiệp 26
  27. Tổng giá trị TSCĐ Giá trị TSCĐ bình quân trong năm b/q 1 lao = động NN Tổng số lao động N.N b/q trong năm Pr bình quân Tổng Pr Cho 1000 đ = TSCĐ Tổng giá trị TSCĐ b/q năm (1000đ) 27
  28. 2.3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP • 2.3.1 Phân loại lao động trong nông nghiệp - Phân loại lao động theo độ tuổi kết hợp với giới tính - Phân loại theo trình độ thành thạo về nghề nghiệp - Phân loại lao động theo tính chât công việc - Phân loại theo ngành sản xuất 2.3.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động m + Số lao động hiện có  Xfii i=1 + Số lao động bình quân x = m (Có thể tính theo công thức:  fi i=1 Hoặc công thức: y1 yn +yy23 + + + y = 22 + Số lao động quy đổi n −1 2.3.3 Thống kê năng suất lao động trong nông nghiệp 28
  29. • Khái niệm: Năng suât lao động là khối lượng sản phẩm làm ra tính trên 1 đơn vị thời gian hoặc thời gian lao động hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm Q Q: Khối lượng sản phẩm W = T: Thời gian lao động T T ∑piqi t = ; W = Q T Trong đó: pi là giá của sản phẩm i qi là số lượng sản phẩm thứ i 29
  30. Để phân tích biến động của năng suất lao động bình quân và các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của năng suất lao động bình quân có thể vận dụng phương pháp chỉ số ( hệ thống chỉ số (2) & (2) w w w 1= 1* 01 (2) w0 w 01 w 0 / (w1− w 0) =( w 1 − w 01) +( w 01 − w 0 )( 2) de phan tich cac yeu to anh huong den bien dong cua tong khoi luong SP co the van dung cac he thong chi so (1), (3), (4) wTTT w w 1 1=  1 1*1  0 1 ( ) w0TTT 0  w 0 1  w 0 0 w TT w1TT 1w1 1 1 1w1 w01 1 = *3( ) = * *( 4) w TTww0 w0TT 0w0 0 0 001 0 30
  31. Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của tổng khối lượng sản phẩm làm ra qua 2 kỳ có thể vận dụng hệ thống chỉ số (3) và(4) Q w T 11= * 1 (3) QT00w0  / QQTTT1− 0 =(w 1 − w 0) 1 +(  1 −  0) w 0 ( 3) Q ww1 01 T 1 = * * 1 ( 4) QT00ww01 01  / QQTTTT− =w1 − w 01 + w 01 − w 0 + − w 4 1 0( ) 1( )  1(  1  0 ) 0 ( ) 31
  32. Chương III: THỐNG KÊ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT 3.1 Thống kê diện tích gieo trồng 3.1.1 Khái niệm về DTGT Là những diện tích mà trên đó người ta có gieo cấy hoặc trồng trọt một loại cây trồng cụ thể nào đó trong 1 vụ hoặc 1 năm 3.1.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê DTGT A- Ý nghĩa: + Đánh giá quy mô sản xuất của ngành Trồng trọt + Là căn cứ để xác định nhu cầu nguỒn lực cho sản xuất như: giống, phân bón, lao động + Là cơ sở để tính cơ cấu DT gieo trồng, thể hiện phương hướng sản xuất và chuyên môn hoá của ngành trồng trọt 32
  33. B- Nhiệm vụ thống kê DTGT • Xác định được quy mô DTGT của từng loại cây trong từng vụ, từng năm • Tính cơ cấu DTGT từng vụ, từng năm • Theo dõi tiến độ gieo trồng • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động DTGT 3.1.2 Phân loại cây trồng • Căn cứ vào thời gian sinh trưởng và phát triển : + Cây ngắn ngày + Cây dài ngày • Căn cứ vào công dụng kinh tế : + Cây lương thực + Cây thực phẩm + Cây thức ăn gia súc 33
  34. + Cây công nghiệp ngắn ngày + Cây dược liệu + Cây đặc sản kinh tế 3.1.4 Phương pháp thống kê DTGT cây ngắn ngày A- Đối với cây trồng riêng (Trồng trần) DTGT = DT canh tác có trồng trọt B- Đối với cây trồng gối DTGT = DT canh tác có trồng trọt C- Đối với cây trồng xen Có 2 cách tính: DTGT = DTCT có trồng trọt * tỷ lệ hạt giống so với trồng riêng 34
  35. - Cách 2 DTGT = DTCT có trồng trọt* Tỷ lệ về năng suất so với trồng riêng Lượng hạt giống cho 1ha khi trồng xen Tỷ lệ hạt giống = So với trồng riêng Lựơng hạt giống cho 1 ha khi trồng riêng D- Một số quy định khi thống kê DTGT cây ngắn ngày - DTGT tính theo năm dương lịch và lấy thời vụ làm căn cứ - Đối với DT bị mất trắng - Đối với diện tích mạ - Đối với diện tích cây phân xanh 35
  36. - Đối với cây trồng rải rác: có DT ≥ 24m2 được tính vào DTGT - Đối với cây lưu gốc, mỗi vụ chỉ tính 1 lần vào DTGT 2.1.5 Phân tích tài liệu thống kê DTGT • Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch DTGT • Phân tích biến động DTGT • Phân tích cơ cấu DTGT • Phân tích tiến độ gieo trồng • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động DTGT Để phân tích chúng ta sử dụng công thức: D = H.C (D: DTGT; H: Hệ số sử dụng ruộng đất; C: Diện tích canh tác) 36
  37. Vận dụng hệ thống chỉ số (1) & (1) Ta có: D1 ∑H1C1 ∑H0 C1 = x D0 ∑ H0 C1 ∑ H0C0 ( D1 – D0) = (∑H1C1 - ∑ H0 C1 ) + (∑H0 C1 - ∑ H0C0 ) Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sử dụng đất đai của 1 doanh nghiệp qua 2 năm như sau: Năm Hệ số sử dụng RĐ (lần) DTCT (ha) 2003 - Đất loại 1: 2,4 30 - Đất loại 2: 2,2 25 - Đất loại 3: 1,8 10 2004 - Đất loại 1: 2,6 35 - Đất loại 2: 2,4 25 - Đất loại 3: 1,9 8 37
  38. • D0 = ∑ H0C0 = (2,4. 30)+(2,2. 25)+(1,8.10) = 145 ha • D1 = ∑H1C1 = (2,6.35) + (2,4.25) +( 1,9 . 8) = 166,2 ha • D01 = ∑ H0 C1 = (2,4 .35) + (2,2 .25) + (1,8 .8) = 153,4 ha 166,2 166,2 153,4 145 153,4 145 114,62% = 108, 34% 105,79% (166,2 – 145) = (166,2 – 153,4) + (153,4 – 145) 21,2 ha = 12,8 ha + 8,4 ha Kết luận: 38
  39. 3.2 Thống kê năng suất, sản lượng cây trồng 3.2.1 Khái niệm • K/n năng suất cây trồng: Là toàn bộ khối lượng sản phẩm chính thu được bình quân trên 1 đơn vị DTGT trong 1vụ hoặc 1 năm. • K/n sản lượng cây trồng: Là toàn bộ khối lượng sản phẩm chính thu được trên toàn bộ DTGT trong 1 vụ hoặc 1 năm. Như vậy: Sản lượng Năng suất = Diện tích • Ý nghĩa của chỉ tiêu năng suất, sản lượng cây trồng - Là chỉ tiêu chất lượng đánh giá tổng hợp quá trình sản xuất của ngành trồng trọt - Làm căn cứ để tính toán một số chỉ tiêu quan trọng khác - Làm căn cứ để xây dựng kế hoạch cân đối, sử dụng sản phẩm của ngành trồng trọt . 39
  40. 3.3 Các chỉ tiêu thống kê năng suất, sản lượng cây trồng 3.3.1 Các chỉ tiêu thống kê năng suất cây trồng - Năng suất tính theo DTGT Năng suất sản lượng tính theo DTGT = Tổng diện tích gieo trồng - Năng suất tính theo diện thu hoạch Năng suất sản lượng tính theo diện = Tích thực tế thu hoạch Tổng diện tích thực tế cho thu hoạch 3.3.2 Các chỉ tiêu thống kê sản lượng cây trồng - Sản lượng ước tính - Sản lượng tại gốc - Sản lượng thực thu 40
  41. 3.3 Phân tích tài liệu thống kê năng suất, sản lượng cây trồng 3.3.1 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch năng suất, sản lượng cây trồng 3.3.2 Phân tích biến động năng suất, sản lượng cây trồng 3.3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của năng suất, sản lượng cây trồng. • Để phân tích biến động và các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của năng suất cây trồng bình quân qua thời gian có thể vận dụng hệ thống chỉ số (2) và (2) pp11p01 / =*( 2) &( 2) ( p1 − p 0) =( p 1 − p 01) +( p 01 − p 0 ) p0 p 01 p 0 • Để phân tích biến đông về sản lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của sản lượng chúng ta có thể vận dụng hệ thống chỉ số (1); (3); hoặc (4) 41
  42. Ví dụ: có tài liệu về tình hình sản xuất của 1 doanh nghiệp qua 2 năm như sau: Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Giống lúa 2004 2005 2004 2005 (P ) 0 (P1) (q0) (q1) NN8 60 64 35 40 CR203 72 81 40 50 DT10 48 56 25 15 42
  43. • Hãy tính: - Năng suất lúa bình quân mỗi năm? - Phân tích biến động năng suất lúa bình quân qua 2 năm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động đó - 1/ Để tính năng suất lúa bình quân mỗi năm phải áp dụng công thức số bình quân gia quyền: ∑piqi P = ∑qi - Thay số ở bảng trên vào công thức ta được: (60*35) +( 72*40) + (48* 25) 6300 P0 = = = 63,0 35 + 40 + 25 100 43
  44. (64*40) +(81*50)+(56*15) 7450 P1 = = = 70,95 40 + 50 + 15 105 (60* 40) + (72* 50) + (48* 15) 6720 P01 = = = 64 40 + 50 + 15 105 Thay vào hệ thống (2) ta được: 70,95 70,95 64,0 = x 63,0 64,0 63,0 112,62% = 110,86% * 101,58% (70,95 – 63) = (70,95 – 64) + ( 64 – 63) 7,95 tạ/ha = 6,95 tạ/ha + 1,o tạ/ha Kết luận: 44
  45. 7450 70,95 64 105 = 6300 64 63 100 • 118,25% = 110,86% * 101,58% * 105% (7450- 6300) = (70,95-64)*105 +( 64-63) 105 +(105- 100)63 1150 tạ = 729,75 tạ + 105 tạ + 315 tạ Kết luận: - Do sự thay đổi của năng suất lúa cá biệt từng giống qua 2 năm làm cho sản lượng tăng 10,86% tính ra số tuyệ đối làm tăng 729,75 tạ. - Do sự thay đổi của cơ cấu DTgiữa các giống lúa qua 2 năm làm cho sản lượngtăng1,58% tính ra số tuyệt đối làm tăng105 tạ. - Do sự thay đổi của tổng DT gieo cấy làm cho sản lượng tăng 5% tính ra số tuyệt đối làm tăng 315 tạ. 45
  46. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của sản lượng lúa qua 2 năm: Áp dụng hệ thống chỉ số (3) ∑p1 q1 p1 ∑q1 = x ∑p0 q0 p0 ∑ q0 7450 70,95 105 = x 6300 63,0 100 118,25% = 112,62% * 105% (7450- 6300) = (70,95-63,0)*105 +(105 – 100)* 63,0 1150 tạ = 834,75 tạ + 315 tạ Kết luận: 46
  47. Chương IV. THỐNG KÊ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI • 4.1 thống kê số lượng gia súc • 4.1.1 phân tổ đàn gia súc – Phân tổ dựa vào thể hình của gia súc: + Đại gia súc ( Trâu, bò, ngựa ) + Tiểu gia súc ( lợn, thỏ, chó, dê ) + Gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng ) _ Phân tổ gia súc dựa vào giới tính và công dụng kinh tế Đàn bò Đàn lợn - Bò đực giống - Lợn đực giống - Bò đực gây giống - Lợn đực gây giống - Bò cái sinh sản - Nái cơ bản - Bò cái tơ - Nái kiểm định 47
  48. - Bò làm việc - Lợn nái hậu bị - Bò nuôi béo - Lợn thịt - Bê đực trên 1 tuổi + Từ 2 đến 4 tháng tuổi - Bê cái trên 1 tuổi + Từ 4 đến 6 tháng tuổi - Bê đực dưới 1 tuổi + Từ 6 đến 8 tháng tuổi _ Bê cái dưới 1 tuổi + Trên 8 tháng tuổi 4.1.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng gia súc a- Số gia súc hiện có b- Số gia súc bình quân Có 2 cách xác định số gia súc bình quân: • Tính theo ngày con gia súc chăn nuôi Tổng số ngày – con gia súc chăn nuôi Số gia súc bình quân = Tổng số ngày theo lịch Để áp dụng được công thức này phải theo dõi được sự biến động hàng ngày của số lượng gia súc 48
  49. Ví dụ: Có só liệu về số lợn chăn nuôi của 1 cơ sở trong tháng 4 năm 2007 như sau: • Từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 4 có 300 con • Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 4 có 340 con • Từ ngày 16 đến ngày 23 tháng 4 có 348 con • Từ ngày 24 đến ngày 30 tháng 4 có 380 con Vậy số lợn bình quân trong tháng 4 của cơ sở này là: 300* 10 + 340* 5 +348* 8 + 380* 7 10144 = = 338 con 10+ 5 + 8 + 7 30 Tính bằng số bình quân theo thứ tự thời gian y1 yn +yy23 + + + y = 22 n −1 49
  50. Ví dụ2: Có số liệu về số bò chăn nuôi của một trang trại vào ngày đầu các tháng trong năm như sau: Thời điểm Số bò (con) Thời điểm Số bò (con) 1 tháng 1 275 1 tháng 7 340 1 tháng 2 280 1 tháng 8 332 1 tháng 3 292 1 tháng 9 318 1 tháng 4 298 1 tháng 10 311 1 tháng 5 227 1 tháng 11 309 1 tháng 6 323 1 tháng 12 300 31 tháng 12 295 50
  51. • Như vậy số bò chăn nuôi bình quân trong năm của trang trại nói trên là: 275 295 + 280 + 292+298 + 227 + 323 + 340 + 332 + 318 + 311+ 309 + 300+ 2 2 13 – 1 3175 = = 310 con 12 Số gia súc tiêu chuẩn: - Dựa vào giá trị - Dựa vào trọng lượng 51
  52. 4.1.3 Các chỉ tiêu thống kê tái sản xuất đàn gia súc • Tỷ lệ đảm bảo Số súc vật cái cần phối giống đầu kỳ đực giống = Số đực giống đầu kỳ • Tỷ lệ súc vật cái Số súc vật cái được phối giống trong kỳ được phối giống = trong kỳ số súc vật cái cần được phối giống trong kỳ Số súc vật cái đẻ • Tỷ lệ súc vật cái đẻ = Số súc vật cái được phối giống Tổng số lứa đẻ trong năm • Số lứa đẻ BQ = 1 nái trong năm Số nái đẻ bình quân trong năm 52
  53. • Số con đẻ ra Tổng số con đẻ ra nuôi sống trong năm nuôi sống BQ 1 lứa = Tổng số lứa đẻ trong năm • Hệ số tăng Tổng số gia súc tăng lên trong năm của toàn đàn toàn đàn = Tổng số gia súc có lúc cuối năm của toàn đàn • Tỷ lệ gia súc Tổng số gia súc bị chết, mất trong năm bị chết, mất = Tổng số gia súc chăn nuôi BQ trong năm ( Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính khi kết thúc quá trình chăn nuôi mà không tính khi xây dựng chỉ tiêu kế hoạch) 53
  54. 4.2 Thống kê năng suất sản lượng sản phẩm chăn nuôi 4.2.1 Khái niệm và các loại sản phẩm chăn nuôi a/ Khái niệm: Sản phẩm chăn nuôi là những sản phẩm thu được trong quá trình chăn nuôi không thông qua giết thịt gia súc. b/ Các loại sản phẩm chăn nuôi Bao gồm hai loại: • Sản phẩm gắn liền với bản thân súc vật ( Con súc vật khi xuất chuồng) • Sản phẩm tách rời bản thân súc vật ( Sữa, trứng, lông cừu ) 4.2.2 Các chỉ tiêu thống kê sản phẩm chăn nuôi • Sản lượng sản phẩm chăn nuôi: là toàn bộ sản phẩm chính thu được của toàn đàn gia súc trong một chu kỳ chăn nuôi • Năng suất sản phẩm chăn nuôi: Là số lượng sản phẩm chính thu được tính BQ cho1 con gia súc trong một chu kỳ chăn nuôi. 54
  55. • Phương pháp tính một số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: +Sản phẩm thịt: Là sản phẩm thịt hơi (tăng trọng) của đàn gia súc T = C – Đ – M + B + Z Trong đó: T là tổng trọng lượng thịt tăng C là trọng lượng cuối kỳ Đ là trọng lượng đầu kỳ M là trọng lượng mua vào trong kỳ B là trọng lượng bán ra trong kỳ Z là trọng lượng giết thịt nội bộ + Đối với chăn nuôi lợn nái tính các chỉ tiêu sau: - Tổng số lợn con đẻ ra nuôi sống của toàn đàn trong năm - Tổng số lợn con cai sữa và trọng lượng của nó trong năm - Số con cai sữa bình quân 1 lợn nái trong năm 55
  56. + Sản phẩm sữa • Sản lượng sữa: Là toàn bộ lượng sữa thu được cuả toàn đàn trong năm (kể cả sữa cho bê uống và bê con quy đổi ra sữa) • Năng suất sữa: Là lượng sữa thu được trong năm tính BQ cho 1 bò sữa. Có 2 chỉ tiêu cụ thể như sau: N/S sữa bình quân Tổng sản lượng sữa trong năm Một con bò chăn nuôi = Số bò sữa chăn nuôi BQ trong năm N/S sữa BQ 1 con Tổng sản lượng sữa trong năm Bò thực tế cho sữa = trong năm số bò sữa thực tế cho sữa bq trong năm 56
  57. Trong đó: số bò sữa thực tế cho sữa bq trong năm được tính như sau: Số bò sữa thực tế Tổng số ngày-bò thực tế cho sữa trong năm Cho sữa bq = trong năm Chu kỳ cho sữa bq (270 ngày) - Lượng sữa Lượng sữa thực tế x tỷ lệ bơ thực tế tiêu chuẩn = Tỷ lệ bơ tiêu chuẩn (4%) + Sản phẩm trứng + Sản phẩm mật ong 4.2. 3 Phân tích tài liệu thống kê chăn nuôi a- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chăn nuôi b- Phân tích biến động số lượng gia súc và sản phẩm chăn nuôi c- Phân tích cơ cấu đàn gia súc d- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động năng suất và sản lượng sản phẩm chăn nuôi 57
  58. • Vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của năng suất sản phẩm chăn nuôi bình quân. / Áp dụng hệ thống chỉ số ( 2 ) và ( 2 ) Ví dụ: Có số liệu về tình hình chăn nuôi lợn của 1 cơ sở qua 2 năm như sau: Trọng lương bq 1 con Số con (kg) Nhóm lợn Năm gốc Năm báo Năm gốc Năm báo cáo cáo 1 40 60 85,0 88,5 2 15 40 76,0 80,5 3 30 42 65,0 68,0 58
  59. • Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của trọng lượng xuất chuồng bq 1 con qua 2 năm của cơ sở sản xuất trên? / Để áp dụng hệ thống chỉ số ( 2 ) và ( 2 ) chúng ta cần tính trọng lượng bình quân 1 con mỗi năm và ; p0 p1 p01 85*40++ 76*15 65*30 6490 p = = = 76,35 0 40++ 15 30 85 88,5*60++ 80,5*40 68*42 11386 p = = = 80,18 1 60++ 40 42 142 85*60++ 76*40 65*42 10870 p = = = 76,55 01 142 142 59
  60. • Thay vào hệ thống chỉ số (2) và (2) ta được ppp 80,18 80,18 76,55 11= * 01 = * 76,35 76,55 76,35 p0 p 01 p 0 1,0501= 1,0474*1,0026 (80,18− 76,35) =( 80,18 − 76,55) +( 76,55 − 76,35) • 3,83 kg/con = 3,63kg/con + 0,2 kg/con • Kết luận: Trọng lượng xuất chuồng bình quân 1 con năm báo cáo so với năm gốc tăng 5,01% tương ứng với số tuyệt đối làm tăng 3,83 kg/con là do ảnh hưởng của 2 yếu tố: - Do sự thay đổi của trọng lượng xuất chuồng cá biệt từng nhóm lợn làm cho trọng lượng bq 1con tăng 4,74%, Tương ứng với số tuyệt đói làm tăng 3,63 kg/con. - Do sự thay đổi của cơ cấu số con giữa các nhóm làm cho trọng lương bq 1 con tăng 0,26 %, tương ứng với số tuyệt đối làm tăng 0,2 kg/con 60
  61. + Vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của tổng sản lượng sản phẩm chăn nuôi • Có thể sử dụng các hệ thống chỉ số (1&1;3&3) ( )///( ) ( ) ;4&4( ) ( ) p q p q p q 1 1=  1 1*1  0 1 ( ) p0 q 0  p 0 q 1  p 0 q 0 11386 11386 10870 = * 6490 10870 6490 • 1,7544 = 1,0475 * 1.6749 Hay: 175,44% = 104,75% * 167,49% Số tuyệt đối: (11386 – 6490) = (11386 – 10870) +( 10870 - 6490 ) 4896 kg = 516 kg + 4380 kg Kết luận: 61
  62. • Áp dụng hệ thống chỉ số (4) ta được: 11386 80,18 76,55 142 = 6490 76,55 76,35 85 1,7544= 1,074*1,0026*1,6706 Số tuyệt đối: (11386 – 6490)=(80,18 – 76,55) 142 + (76,55 – 76,35)142 +(142 – 85)76,35 4896 kg = 515,5 kg + 28,4kg + 4351,9kg Kết luận:tổng trọng lượng xuất chuồng của cơ sở năm b/c so với năm gốc tăng 75,44% tương ứng với số tuyệt đối làm tăng 48 kg là do ảnh hưởng của 3 yếu tố: - Do sự thay đổi của trọng lượng xuất chuồng cá biệt từng nhóm qua 2 năm làm cho tổng trọng lượng xuất chuông tăng 7,4%,62 tương ứng số tuyệt đối là 515,5 kg.
  63. Chương V: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUÂT NÔNG NGHIỆP 5.1 Thống kê kết quả sản xuất nông nghiệp .1.1 Thống kê giá trị sản xuất nông nghiệp (GO) • Khái niệm Giá trị sản xuất nông nghiệp Là một bộ phận của giá trị sản xuất nói chung,bao gồm toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sáng tạo ra trong một thời gian nhất định (thường là một năm). GO = c1 + c2 + v + m • Nội dung và phương pháp tính Nội dung bao gồm giá trị sản xuất của các ngành: - GO ngành trồng trọt - GO ngành chăn nuôi - GO ngành dịch vụ 63
  64. • Phương pháp tính: GO được tính theo phương pháp tổng chu chuyển, nghĩa là tính riêng cho từng bộ phận: Trồng trọt, Chăn nuôi, Hoạt động dịch vụ. Trong mỗi bộ phận tính cả giá trị sản phẩm chính, giá trị sản phẩm phụ. Về giá: Tính theo 2 loại: Giá hiện hành và giá cố định 5.1.2 Thống kê chi phí trung gian trong nông nghiệp (IC) • Khái niệm: IC là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ thực tế đã chi ra cho các quá trình sản xuất nông nghiệp Đối với trồng trọt bao gồm: - Chi phí vật chất: Giống cây trồng, phân bón các loại, nhiên liệu, vật liệu, dụng cụ nhỏ, sửa chữa thường xuyên TSCĐ, chi phí vật chất khác - Chi phí dịch vụ: Thuê làm đất,Bảo hiểm cây trồng, bưu chính, lợi tức, hội nghị, 64
  65. • Phương pháp tính: Những thứ mua ngoài tính theo giá mua thực tế (hoá đơn, chứng từ ghi sổ) Những thứ tự sản xuất ra tính theo gía sản xuất bình quân, Đối với chi phí dịch vụ tính theo thực chi 5.1.3 Thống kê giá trị tăng thêm trong nông nghiệp (VA) • Khái niệm: Giá trị tăng thêm trong nông nghiệp là chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian VA = GO – IC Hay: VA = (C1 + C2 + V + m) – C2 = (C1 + V + m) • Ý nghĩa của chỉ tiêu VA - Đánh giá kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp - Là cơ sở để tính các chỉ tiêu kinh tế quan trọng khác như: GDP, GNP - Là căn cứ để tính thuế giá trị gia tăng (VAT). 65
  66. 5.1.4 Giá trị gia tăng thuần (NVA) NVA = VA - C1 = (V + m) 5.2 Thống kê hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp 5.2.2 Khái niệm: HQKT là một phạm trù kinh tế phản ảnh chất lượng của quá trình sản xuất. Nó được xác định bằng kết quả so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. 5.2.3 Ý nghĩa: - HQKT là chỉ tiêu thể hiện lợi ích của người sản xuất, của nhà nước và người tiêu dùng - Nâng cao HQKT trong sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với việc nâng cao lợi nhuận cho các doanh nghiệp nông nghiệp, cho các hộ nông dân. Như vậy, HQKT là vấn đề cả người sản xuất và người tiêu dùng đều quan tâm. 5.2.4 Phân loại hiệu quả kinh tế 66
  67. • Phân loại hiệu quả kinh tế dựa vào mức độ khái quát - Hiệu quả kinh tế: Là so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra - Hiệu quả xã hội là kết quả của các hoạt động kinh tế xét trên khía cạnh công ích, lợi ích cho cộng đồng, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo - Hiệu quả môi trường: • Phân loại hiệu quả kinh tế dựa vào yếu tố cấu thành: - Hiệu quả kỹ thuật - Hiệu quả phân bổ - Hiệu quả kinh tế • Phân loại theo phạm vi hiệu quả được phân thành: - Hiệu quả kinh tế quốc dân - Hiệu quả kinh tế ngành - Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ - Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực 67
  68. 5.2.5 Phương pháp chung để xác định hiệu quả kinh tế Cách 1: Q Trong đó: Q là kết quả đạt được H = H: Hiệu quả Kinh tế C C: Chi phí bỏ ra Cách 2: H = Q – C Cách 3: ∆Q H = ∆C Q có thể là: - Tổng giá trị sản xuất (GO) - Giá trị tăng thêm (VA) - Giá trị tăng thêm thuần (NVA) - Tổng lợi nhuận (Pr) 68
  69. 5.2.6 Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế thường dùng • Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai Q Q H = ; H = D C ( D: DTCT; (C chi phí bỏ ra) • Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sử dụng TSCĐ GO VA Pr H = ; H = ; H = Gb Gb Gb • Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sử dụng lao động Tổng lợi nhuận Lợi nhuận bq 1 lao động = Tổng số lao động bình quân năm 69
  70. 5.3 Tiêu chí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp được gọi là hoạt động có hiệu quả khi thực hiện đủ 6 tiêu chí sau: • Bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh • Trích khấu hao TSCĐ theo đúng quy định của chế đọ hiện hành • Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn, trích lập đủ các quỹ doanh nghiệp • Nộp đủ tiền BHXH, BHYT cho người lao động theo chế độ hiện hành • Nộp đủ các loại thuế theo luật định. • Trả lương cho người lao động tối thiểu phải bằng mức bình quân của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn. 70