Bài giảng Rầy nâu hại lúa

ppt 70 trang phuongnguyen 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rầy nâu hại lúa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ray_nau_hai_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Rầy nâu hại lúa

  1. Rầy nâu hại lúa
  2. 1. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU 1.1. Rầy nâu gây hại ở ĐBSCL (Nguyễn Văn Huỳnh, ĐHCT) ⚫ Tại Việt Nam, RN được ghi nhận xuất hiện trên lúa từ rất lâu. Các giống lúa ngắn ngày của IRRI đưa vào Việt Nam từ năm 1965; đầu tiên được trồng tại các tỉnh miền Trung và đến năm 1969 rầy nâu bắt đầu gây hại cây lúa mạnh ở Phan Rang và một số tỉnh miền Trung. ⚫ Từ năm 1971 – 1974, RN đã gây hại tại các tỉnh duyên hải miền Trung, ĐBSCL, diện tích lúa bị hại năm 1974 lên đến 94.800 ha ⚫ Từ năm 1977-1979 dịch RN đã xuất hiện tại ĐBSCL với diện tích khoảng một triệu hecta; nhiều nơi bị mất trắng, thiệt hại đến hàng triệu tấn lúa ⚫ Từ vụ Hè Thu 1988 đến Đông - Xuân 1989 - 1990, RN gây hại nặng ở một số nơi như thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Tiền Giang, Minh Hải. ⚫ Năm 1990, ở ĐBSCL có khoảng 237.820 ha lúa bị nhiễm rầy nâu, chiếm 8,3% diện tích lúa cả năm. ⚫ Diện tích lúa Đông - Xuân 1992 -1993 bệnh lùn xoắn lá được ghi nhận tại các tỉnh Cửu Long, Sóc Trăng, Cần Thơ và Vĩnh Long lên đến khoảng 40%.
  3. K ha 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Diện tích lúa bị nhiễm RN từ năm 1977 đến tháng 4 năm 2006 của các tỉnh phía Nam (Hồ Văn Chiến)
  4. Diện tích nhiễm (ha) 120000 100000 80000 High 60000 Moderate Low Total 40000 20000 0 12/12/2005 26/12/05 9/1/2006 23/1/06 6/2/2006 10/3/2006 Diện tích lúa đông xuân 2005-2006 bị nhiễm RN của các tỉnh phía Nam (Hồ Văn Chiến)
  5. TAÂY NINH Laûc Dæ ån g (Beán Caàu) Laûc Dæ ån g LäücLäüc Ni Ni n n h h ÂæÂæ ïc ïc Phon Phon g g NamNam B B an an ThTh aïc aïc Må Må NiNi n n h h Sån Sån ÑOÀNG THAÙP Th aûn h Myî Bình Phöôùc Th aûn h Myî An Läüc Läüc Th àõn g An Läüc Läüc Th àõn g Li ãn Ngh é a Li ãn Ngh é a kk h h aïn aïn h h Haíi Haíi (H Ngöï, T Noâng, ÂäönÂäön g g Nai Nai Ninh Thuaän Tán Ch áu Tán B i ãn Tán Ch áu Laâm Ñoàng Tán B i ãn Âaû Teíh Âaû Teíh B aío Läüc C Laûnh, T Möôøi) B aío Läüc DiDi l il ni n h h PhæPhæ åïc åïc Dán Dán Ma Âa Gui hh äö äö Dáöu Dáöu Ti Ti ãún ãún g g Ma Âa Gui Taân Phuù ChCh áu áu Th Th aìn aìn h h Taân Phuù LONG AN Dæång Minh Cháu Dæång Minh Cháu Ch åü Láöu Hoaì Th aìn h Ch åü Láöu Hoaì Th aìn h LiLi ãn ãn Hæ Hæ ån ån g g (T Höng, Taân Truï, C Thaønh, ÂæÂæ ïc ïc Li Li n n h h MyîMyî Phæ Phæ åïc åïc Häö Häö Bình Döông T r ë An T r ë An ÂëÂë n n h h Quaïn Quaïn GoìGoì Dáöu Dáöu BeánBeán Caàu Caàu Taïn h Li n h Th Hoaù, Th Thöøa, Ñ Hoøa) UyUy ãn ãn Hæ Hæ n n g g Taïn h Li n h Vónh Cöûu TraínTraín g g B B aìn aìn g g Vónh Cöûu HaømHaøm Thuaän Thuaän Baéc Baéc CuCu í Ch í Ch i i TraínTraín g g B B om om l aïil aïi Th Th i ãui ãu XuXu án án Läüc Läüc Gia R ay Taân Hoàng Hoïc Män Gia R ay An Phu ï Taân Hoàng Taân Höng Vé n h Hæ n g Ñöùc Hoøa Hoïc Män An Phu ï Taân Höng Vé n h Hæ n g Ñöùc Hoøa Haìm Th u áûn n am BÌNH THUAÄN HoàngHoàng Ngöï Ngöï ÂæÂæ ïc ïc Hoìa Hoìa Haìm Th u áûn n am ThTh u u í Âæ í Âæ ïc ïc AN GIANG TánTán Ch Ch áu áu Mäüc Hoaï Mäüc Hoaï Tp. HCM An Laûc An Laûc LonLon g g Th Th aìn aìn h h TraìmTraìm Ch Ch i mi m Haìm Tán NhNh ån ån Traûch Traûch Haìm Tán (Haøm Thuaän Baéc) ChCh áu áu Âäúc Âäúc B ãún l æ ïc Nh aì B eì ChCh åü åü Vaìm Vaìm Thaïnh Hoùa B ãún l æ ïc Nh aì B eì (Tri Toân) Thaïnh Hoùa ThuûThuû Thöøa Thöøa NGaîiNGaîi Giao Giao ThTh an an h h B B ç nç n h h NhNh aì aì B B aìn aìn g g Tán Th aûn h Cáön Giu äüc Tán Th aûn h Cáön Giu äüc Phu ï Myî Phu ï Myî Phæ åïc B æ íu Caïi Dáöu Thaùp M öôøi TraânTraân Truï Truï Phæ åïc B æ íu ÑOÀNG NAI Caïi Dáöu Thaùp M öôøi Cáön Âæ åïc Ch åü Måïi Myî Phæ åïc Cáön Âæ åïc B aì BaøR ë a Ròa-Vuõng Taøu Ch åü Måïi Myî Phæ åïc B aì R ë a Cáön Giåì Cao Laûnh Cáön Giåì Cao Laûnh LonLon g g Âi Âi ãön ãön Haì Ti ãn ChaâuChaâu Thaønh Thaønh Haì Ti ãn CaiCai Láûy Láûy An Ch áu TriTri Toân Toân An Ch áu TánTán Hi Hi ãûp ãûp Láúp Voì Caïi B eì ChCh åü åü Gaûo Gaûo (Taân Phuù, Vónh Cöûu) TIEÀN GIANG Goì Cän g Láúp Voì Caïi B eì Goì Cän g VéVé n n h h B B ç nç n h h ÂAÍOÂAÍO PHUÏ PHUÏ QUÄÚC QUÄÚC KiKi ãn ãn Læ Læ ån ån g g Nu ïi Sáûp Tán Hoaì Nu ïi Sáûp ChCh áu áu Th Th aìn aìn h h Tán Hoaì LaiLai Vu Vu n n g g Caïi Taìu Haû Caïi Taìu Haû Ch åü Laïch HoìnHoìn Âáút Âáút ThTh äút äút Näút Näút Ch åü Laïch VónhVónh Thaïnh Thaïnh CaïiCaïi Nh Nh u u m m LonLon g g Häö Häö GiäönGiäön g g Träm Träm Q. Ä Män BEÁN TRE B ç n h Âaûi TánTán Hi Hi ãûp ãûp Q. Ä Män B ç n h Âaûi CaïiCaïi Väön Väön TamTam Bình Bình Vuõng Lieâm MoíMoí Caìy Caìy Q . Bçnh Thuyí Vuõng Lieâm B a Tri Q . Bçnh Thuyí B a Tri Cåì Âoí Cåì Âoí Q . Ninh Kiãöu Q . Ninh Kiãöu P h on g Âiãön Q . C aïi R àn g KIEÂNG GIANG P h on g Âiãön Q . C aïi R àn g Caìn g Lon g Caìn g Lon g TraøTraø OÂn OÂn Min h Læ ån g Min h Læ ån g Gioàng Rieàng ChCh áu áu Th Th aìn aìn h h A A Gioàng Rieàng Th aûn h Phu ï ChCh áu áu Th Th aìn aìn h h Th aûn h Phu ï ChCh áu áu Th Th aìn aìn h h Th æ ï B a (Gioàng Rieàng) Th æ ï B a CáöuCáöu k k eì eì Kãú Saïch HAÄU Phu ûn g Hi ãûp Kãú Saïch TiTi ãøu ãøu Cáön Cáön Vë Th an h Phu ûn g Hi ãûp GoìGoì Quao Quao Vë Th an h TRAØ VINHCáöuCáöu Ngan Ngan g g VÓNH LONG GIANG HuHu y y ìn ìn h h Hæ Hæ îu îu Ngh Ngh é aé a ThTh æ æ ï Mæåìi ï Mæåìi Mäüt Mäüt TraìTraì Cu Cu ï ï LonLon g g Myî Myî LongLong Phuù Phuù DuDu y y ãn ãn Haíi Haíi (Tam Bình, Vuõng Lieâm, Traø OÂn) Ngaõ Naêm Vé n h Th u áûn Ngaõ Naêm CAÀN THÔ Vé n h Th u áûn MyîMyî Xu Xu y y ãn ãn PhæPhæ åïc åïc Lon Lon g g U Min h U Min h ThaïnhThaïnh Trò Trò ThTh åïi åïi B B ç nç n h h (Vónh Thaïnh) VéVé n n h h Ch Ch áu áu BAÏC LIEÂU SOÙC TRAÊNG : HIGH HoìaHoìa B B ç nç n h h CAØ MAU GiaïGiaï R R ai ai (Ngaõ Naêm, Thaïnh Trò) TráönTráön Vàn Vàn Th Th åìi åìi : MODERATE ÂáömÂáöm Dåi Dåi CaïiCaïi n n æ æ åïc åïc NàmNàm Càn Càn : LOW Bản đồ phân bố RN trên lúa đông xuân 2005-2006 (Hồ Văn Chiến)
  6. Sản xuất lúa của Trung Quốc • Diện tích sản xuất lúa là 30 triệu hecta, (22% of World rice area) •Sản lượng: 180 triệu tấn (36% of World rice yield) •Năng suất: 6.232 kg/ha (169% of World average)
  7. Thiệt hại do rầy gây ra ở TQ • Sâu hại chính: BPH (rầy nâu), WBPH (rầy lưng trắng) • Phân bố các tỉnh phía Đông • Ảnh hưởng trên diện tích 14-17 triệu hecta (55-60% of rice area) • Thiệt hại: 4,5 triệu tấn
  8. K ha Diện tích bị nhiễm rầy nâu (BPH) và rầy lưng trắng (WBPH) tại tỉnh Zhejiang, Trung Quốc (Qiang FU, China National Rice Research Institute (CNRRI), May, 2006)
  9. Vòng đời rầy nâu (25-30 ngày) 17 - 18 ngày 3 – 5 ngày sau (5 tuổi) vũ hóa Sống 10-20 ngày 5 – 7 ngày 100-300 trứng
  10. Điều kiện để RN phát triển ⚫ Nhiệt độ: thích hợp để RN phát triển là từ 25- 30oC. ⚫ Ẩm độ và lượng mưa: Mưa lớn và liên tục trong nhiều ngày sẽ làm rầy trưởng thành bị suy yếu, rầy cám bị rửa trôi, đồng thời rầy cũng dễ bị nấm bệnh tấn công; trong khi mưa nhỏ hoặc mưa nắng xen kẻ, trời âm u rất thích hợp để rầy phát triển mật số. ⚫ Ẩm độ thích hợp đối với RN là từ 80 - 86%.
  11. Diễn biến thời tiết bất thường (tại Cai Lậy mùa khô năm 2006) ⚫ Tháng 2: mưa lớn vào các ngày 8 và 10 ⚫ Tháng 3: mưa lớn vào các ngày 2, 14 và 31 ⚫ Tháng 4: mưa liên tiếp từ ngày 1 đến ngày 3
  12. Tỉ lệ rầy cái/đực ⚫ Ở thời kỳ đẻ nhánh đến trổ, thức ăn dồi dào rầy cái có thể gần bằng 4 số lượng rầy đực. ⚫ Ở thời kỳ lúa chín, số lượng rầy cái và đực tương đương nhau. Tỉ lệ rầy cánh ngắn/cánh dài: ⚫ Nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, thức ăn phong phú, loại hình cánh ngắn xuất hiện nhiều; trong số này thì rầy cái bao giờ cũng chiếm tỉ lệ cao hơn. ⚫ Nếu nhiệt độ cao, khô hạn, thức ăn không đầy đủ hay không thích hợp thì loại hình cánh dài xuất hiện nhiều. ⚫ Rầy Nâu sống trên lúa từ cuối giai đoạn đâm chồi đến ngậm sữa nếu có thức ăn đầy đủ đúng vào thời kỳ có điều kiện thời tiết thích hợp, loại hình cánh ngắn xuất hiện nhiều, có thể lên đến 100%.
  13. Rầy cánh ngắn Rầy cánh dài
  14. Ấu trùng rầy nâu
  15. Rầy nâu đẻ trứng bên trong bẹ lá và khi mật số cao chúng đẻ trứng trên gân lá
  16. Một số loài rầy trên ruộng lúa Rầy lưng trắng Rầy lưng trắng Rầy zigzag Rầy xanh Rầy nâu
  17. 1.2.Thiệt hại do rầy nâu ⚫ Cháy rầy ⚫ Truyền bệnh virus: – Lùn xoắn lá – Lúa cỏ – Vàng lùn (lúa cỏ dòng 2) ⚫ Khi chích hút RN tiết ra nước bọt đưa vào mô cây, những chất này sẽ làm nghẽn mạch nhựa ⚫ Nơi vết chích tạo vết thương cho nấm bệnh xâm nhiễm
  18. Đặc điểm của bệnh lùn xoắn lá (www.dpvweb.net) ⚫ Tỷ lệ rầy nâu truyèn bệnh lùn xoắn lá biến động 6 - 76%, trung bình 40% ⚫ Ấu trùng rầy nâu tryền bệnh mạnh hơn và ủ bệnh ngắn hơn thành trùng ⚫ Rầy nâu cần ít nhất trong 3 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa vào cơ thể; thời gian ủ bệnh trung bình là 9 ngày và cần 1 giờ để truyền virus vào cây lúa ⚫ Thời gian truyền bệnh của rầy nâu trung bình 1 đến 4 tuần, không truyền qua trứng ⚫ Thời gian thể hiện triệu chứng bệnh 10-36 ngày
  19. Tirệu chứng lùn xoắn lá lúa 17 ngày
  20. Triệu chứng lùn xoắn lá ở giai đoạn đẻ nhánh
  21. Triệu chứng lùn xoắn lá ở giai đoạn trổ
  22. Đặc điểm của bệnh lúa cỏ (www.dpvweb.net) ⚫ Tỷ lệ rầy nâu truyền bệnh lúa cỏ biến động 5 - 60%. ⚫ Ấu trùng rầy nâu tryền bệnh mạnh hơn và ủ bệnh ngắn hơn thành trùng ⚫ Rầy nâu cần ít nhất trong 1 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa vào cơ thể; thời gian ủ bệnh trung bình là 8 ngày và chỉ cần 9 phút là đủ để truyền virus vào cây lúa ⚫ Thời gian truyền bệnh của rầy nâu trung bình 15,4 ngày
  23. Đặc điểm của bệnh vàng lùn (Phạm Văn Kim, ĐHCT) ⚫ Tỷ lệ rầy nâu truyền bệnh lúa cỏ biến động 33 - 100%. ⚫ Rầy nâu cần ít nhất trong 1 giờ để hút mầm bệnh từ cây lúa vào cơ thể; ⚫ Thời gian ủ bệnh 1 – 4 ngày; ⚫ Ủ bệnh từ 4 – 15 ngày cho hiệu quả truyền bệnh cao nhất và có khả năng truyền bệnh được 21 ngày ⚫ Virus lưu tồn trong rầy nâu và cây lúa; không lưu tồn qua trứng và hạt giống ⚫ Thời gian thể hiện triệu chứng bệnh 11-21 ngày sau khi nhiễm bệnh
  24. Bệnh vàng lùn
  25. Lúa 17 ngày tuổi Triệu chứng bệnh vàng lùn
  26. Ruộng lúa bị thiệt hại do bệnh vàng lùn
  27. Ruộng lúa bị thiệt hại do bệnh virus
  28. Tỷ lệ nhiễm bệnh virus(Pham văn Dư) ⚫ PGS Phạm văn Kim gọi là “bệnh lúa cỏ dòng 2” ⚫ Tháng 4-1996 đến tháng 1-1997: trong tổng số 163 mẫu, có phản ứng dương tính với 3 loại virut RTBV, RTSV (Tungro) và Lùn xoăn lá RRSV với tỉ lệ rất thấp 4 mẫu/140. ⚫ Tháng 1-2005: trong số 52 mẫu lúa bị bệnh, chỉ có 1 mẫu có phản ứng dương tính với RTSV (tungro), và 7 mẫu với bệnh Lùn lúa cỏ (RGSV) ⚫ Tháng 3-2006: 2 mẫu/30 có phản ứngvới Tungro RTSV, 27/30 mẫu có phản ứng với Lùn lúa cỏ, 19/30 mẫu có phản ứng với Lùn xoăn lá trên cùng cây lúa bị bệnh.
  29. Các triệu chứng nông dân có thể nhầm lẫn với bệnh do RN truyền virus ⚫ Tuyến trùng ⚫ Ngộ độc hữu cơ ⚫ Cháy lá ⚫ Nhiễm phèn ⚫ Sâu phao đục bẹ
  30. Tuyến trùng bướu rễ
  31. Triệu chứng lúa bị ngộ độc hữu cơ
  32. Triệu chứng bệnh cháy lá
  33. Triệu chứng lúa bị nhiễm phèn
  34. Triệu chứng lúa bị sâu phao đục bẹ
  35. 3. RẦY NÂU VÀ GIỐNG KHÁNG RẦY NÂU 3.1. Nghiên cứu về khả năng kháng RN của giống lúa và độc tính của RN tại ĐBSCL
  36. Kết quả khảo sát tính kháng của giống lúa đối với RN (Lương Minh Châu, CLRRI) 1 60 3 50 5 40 7 30 9 20 It is recorded that out of 10 10000 tested lines there is 0 only <5% of them were WS96 WS97 WS98 resistant to BPH DS96-97 DS97-98 DS 98-99 . WS = Wet season; DS=Dry season
  37. Một số gen kháng rầy trên các giống lúa hoang Wild rice Resistant gene Oryza autraliensis Bph 10 Oryza officinalis bph 11, bph 12, Bph 13, Bph 14, Bph 15, Oryza latifolia Bph 12
  38. Độc tính của quần thể RN tại tỉnh Cần Thơ, 2003 (Lương Minh Châu) Giống Nguồn gen Đông xuân Hè thu 2003 2002-2003 Mudgo Bph1 5 9 ASD7 bph2 7 9 Ptb 33 Bph2 & Bph3 1 5 Rathu Heenati Bph3 7 7 Babawee bph4 5 7 ARC 10550 bph5 7 9 Swarnalata Bph6 5 6 T12 bph7 9 7 Chin Saba bph8 7 9 Pokkali Bph9 9 9
  39. Độc tính của RN tại ĐSCL (Lương Minh Châu). BPH source TN1 MUDGO ASD7 R. HEENATI BABAWEE ARC. SWARNALTA T 12 CHINSABA POKKALI PTB 33 none Bph 1 bph 2 Bph 3 bph 4 bph5 Bph6 bph7 bph8 Bph9 Bph2+3 OMON 8.33 4.33 4.33 4.33 5 6.33 3.67 4.33 6.33 7 3.67 LONGAN 8.33 3.67 5 3.67 4.33 7.67 4.33 5.67 7 7.67 4 BACLIEU 9 5 5.67 3 4.33 8.33 4.33 6.33 7.67 7.67 3 BENTRE 8.33 6.33 6.33 3.67 5.67 7.67 5 4.33 7 7 4 TRAVINH 8.33 3.67 6.33 4.33 3 6.33 4.33 3.67 7 5.67 3 ANGIANG 9 5 7 4.33 4.33 6.33 3.67 5 7 7 3 CAMAU 9 3.67 7 4.33 4.33 7.67 6.33 5.67 7.67 7.67 3.67 DONGTHAP 8.33 5 7 1.67 2.33 7.67 4.33 4.33 7 8.33 1 KIENGIANG 8.33 8.33 8.33 5.67 7 6.33 3 5.67 8.33 7.67 1 CANTHO 9 8.33 9 6.33 7 8.33 5.67 7 9 8.33 4.33 TIENGIANG 8.33 5.67 9 5.67 7 7.67 5.67 5.67 8.33 7.67 0 F 0.671 5.138 3.6 3.242 3.967 3.411 4.253 4.056 6.25 3.879 6.012 p 0.738 0.001 0.006 0.011 0.004 0.009 0.003 0.003 0 0.004 0
  40. 3.2. Tình hình sử dụng giống kháng rầy ⚫ 95% giống lúa ở ĐBSCL không kháng rầy: hơn 10 năm gần đây chúng ta tập trung gieo sạ những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao ⚫ Không chú ý đến yếu tố kháng rầy. ⚫ Sử dụng liên tục 4-5 gen kháng để lai tạo giống mới ⚫ Chưa tuyển chọn được giống lúa có đầy đủ các đặc tính quý như: – Ngắn ngày; – Năng suất cao; – Gạo chất lượng cao; – Kháng rầy nâu, kháng cháy lá
  41. Mức độ nhễm bệnh lùn xoắn lá và lúa cỏ của các gống lúa (ĐX 05-06, Cai Lậy, TG.) Lúa cỏ Lúa cỏ Lùn xoắn lá (%) Tổng STT Giống (dòng 1) (dòng 2) Không cộng Tổng (%) (%) trổ Trổ (%) 1 OM4498 1,6 0 33,9 14,5 19,4 35,5 2 OM2518 10,7 0 42,1 25,0 17,1 52,8 3 OM2519 6,5 5,1 47,1 35,5 11,6 58,7 4 OM2514 12,1 0,7 44 31,9 12,1 84,3 5 IR50404 8,0 1,4 33,6 22,4 11,2 43,0 6 OM3536 4,8 1,4 40,7 18,8 21,9 46,9 7 OM4872 16,6 2,2 55,8 33,3 22,5 74,6
  42. 3.3. Mối liên hệ giữa Giống lúa - Rầy nâu - Bệnh Virus ⚫ Giống lúa nhiễm rầy nâu thì chưa chắc bị nhiễm nặng bệnh virus ⚫ Giống lúa kháng rầy nâu thì chưa chắc ít nhiễm bệnh virus Mức độ nhiễm bệnh của cây lúa: ⚫ Phụ thuộc vào quần thể rầy nâu có bị nhiễm virus không? ⚫ Rầy nâu truyền bệnh được không? ⚫ Giống kháng rầy nâu có cơ may ít nhiễm do mật số rầy nâu sẽ giảm dần
  43. 4. Khả năng kháng thuốc của RN ⚫ Nông dân Trung Quốc sử dụng > 10 lần thuốc trừ sâu, rầy/vụ lúa ⚫ RN kháng với thuốc rất nhanh
  44. Khả năng kháng thuốc Imidacloprid 300 250 200 150 100 Resistance ratio Resistance 50 0 T1 T3 T5 T7 T9 T11 T13 T15 T17 T19 T21 T23 T25 T27 T29 T31 T33 T35 T37 GenerationLứa rầy selected Nanjing Agricultural University Prof. Zhaojun Han Prof. Zewen Liu
  45. Comparison of resistance to imidacloprid Thailand China Japan >100 <50 Jiaan Cheng Institute of Insect Science Zhejiang University, Hangzhou, China
  46. Tính kháng của RN đối với Imidacloprid và Buprofezin tại tỉnh Quảng Đông, TQ LC50(mg/L) Comparison Comparis with Basic on with Basc Qiu G. Guangdong 1994 Insecticide data (1994, (2005) data (mg/L) Jiangsu) (times) (times) imidacloprid 0.09 0.15 24.87 276.33 165.80 10WP Buprofezin 1.40 2.84 2.02 25WP
  47. Thuốc hóa học sử dụng để phòng trừ rầy nâu sẽ ảnh hưởng đến: ⚫ Hàm lượng DLT trong lá ⚫ Quang hợp ⚫ Hấp thu dinh dưỡng ⚫ Hàm lượng hormol ⚫ Acid Oxalic
  48. 5. KHẢ NĂNG DI CHUYỂN THEO GIÓ CỦA RN ⚫ Khoảng 4-5 giờ chiều, khi mát trời RN trưởng thành cánh dài sẽ di chuyển lên ngọn chờ có gió để di chuyển ⚫ RN di chuyển với tốc độ >12 m/s, độ cao>1.000 m và thời gian di chuyển theo gío < 30 giờ.
  49. Yoo Han Song1, Min Zhu2, Hien Hong Pham1, and Kibaik Uhm3 Thời điểm RN di chuyển The time in the day Date Morning (9-12 o’clock) Afternoon (15-18 o’clock) Note Male Female Male Female 2005.10.06 4 5 45 55 Sunny 2005.10.07 7 8 30 46 rain 2005.10.08 1 5 77 72 Sunny 2005.10.09 3 2 33 42 Sunny 2005.10.10 1 1 21 20 Sunny 2005.10.11 0 0 26 24 Sunny
  50. The BPH density per Rice Leaf Date Note 8 o’clock 30’ 12 o’clock 30’ 17 o’clock 30’ 2005.10.06 14.83 8.00 21.50 Sunny 2005.10.07 20.90 16.80 19.50 Light Rain 2005.10.08 16.33 3.50 13.75 Sunny 2005.10.09 14.00 4.36 12.21 Sunny 2005.10.10 22.00 3.50 13.20 Sunny 2005.10.11 17.75 3.63 15.63 Sunny
  51. Routes of BPH Migration Tang Jinyi, 2001 Emigrant source
  52. 6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RN: 6.1. Quản lý rầy nâu để không bị cháy rầy ở giai đoạn lúa trổ: ⚫ Sử dụng giống kháng ⚫ Làm đất kỹ, san bằng mặt ruộng; ⚫ Giống có độ thuần cao; ⚫ Sạ thưa, bón phân hợp lý; ⚫ Quản lý nước tốt; ⚫ Sử dụng thuốc đúng.
  53. 6.2. Quản lý rầy nâu để lúa không bị vàng lùn, lùn xoắn lá, lúa cỏ: ⚫ Sử dụng giống kháng; ⚫ Mùa vụ phải tập trung; ⚫ Thăm đồng thường xuyên; ⚫ Phun thuốc đúng.
  54. Diễn biến mật số rầy nâu Mật số rầy Bộc phát do 18 phun thuốc sai 16 14 12 10 Not balance BalancePhun thuốc 4 8 Cut downđúng 6 No. Insects/tiller 4 2 Không phun 0 thuốc 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 DAS Ngày sau sạ
  55. Triệu chứng bệnh Tungro khác nhau
  56. A B C Nephotettix virescens (green leafhopper)
  57. Tungro viruses Rice Tungro Bacilliform Virus Rice Tungro Spherical Virus (RTBV) (RTSV)
  58. RTBV + RTSV RTBV alone RTSV alone Sự hiện diện của 1 hoặc 2 virus trong cây lúa sẽ thể hiện triệu chứng bệnh Tungro khác nhau
  59. Healthy eggs Damaged eggs by Benzyl benzoate Zahirul Islam Training Center International Rice Research Institute
  60. Trứng RN bình thường Trứng RN bị ký sinh
  61. Các loài thiên địch bắt mồi của RN
  62. Các loài thiên địch ký sinh của RN
  63. Chân thành cám ơn sự chý ý theo dõi!
  64. Jiangxi, 2005
  65. Guangdon, 2005