Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 2: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống thông tin

ppt 64 trang phuongnguyen 5570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 2: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_chuong_2_nghien_cuu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 2: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống thông tin

  1. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1
  2. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN 2
  3. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Sai lầm về thiết kế Những sai lầm dẫn Sai l m v d li u đến hệ thống hoạt ầ ề ữ ệ động yếu kém và không đạt được mục tiêu ban đầu Hoạt động yếu kém đề ra Không bảo đảm tính năng hoàn vốn đầu tư 3
  4. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống o Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế - Sai lầm về thiết kế: + Không hiểu biết đầy đủ các yêu cầu thông tin của tổ chức. + Cấu trúc rối rắm, phức tạp khó bảo trì và hạn chế công việc phát triển. 4 + Chương trình không mềm dẻo.
  5. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống o Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế - Sai lầm về dữ liệu + Dữ liệu trong hệ thống không thống nhất. + Dữ liệu không đầy đủ, không thích hợp hoặc sai lệch, vô nghĩa 5
  6. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống o Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế - Hoạt động yếu kém + Làm mất thời gian bảo trì và sửa chữa + Không đạt yêu cầu thông tin + Người dùng không muốn sử dụng 6
  7. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống o Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế - Không bảo đảm tính năng hoàn vốn đầu tư + Đòi hỏi chi phí cao + Tốn nhân lực + Không sinh tiện ích 7
  8. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Những sai lầm dẫn đến hệ thống hoạt động yếu kém Nâng cao kỹ năng của các nhà phát triển hệ thống. Phương Hoàn thiện và phát triển công pháp giải nghệ , tự động hoá hệ thống. quyết các vấn đề trên Hoàn thiện việc quản lý các 8 dự án phát triển phần mềm.
  9. 2. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóa Yêu cầu từ chủ đầu tư o Mỗi cá nhân hoặc tập thể tùy theo vị trí trong hệ thống mà có yêu cầu khác nhau Yêu cầu từ người dùng 9
  10. 2. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóa o Yêu cầu từ chủ đầu tư Phải phù hợp với chiến lược hoạt động của tổ chức Phải có chức năng hỗ trợ ra quyết định và giảm thời gian ra quyết định. Phải cho ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới tốt hơn. Phải có khả năng hoàn vốn đầu tư. 10
  11. 2. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóa o Yêu cầu từ người sử dụng Phải có nhiều khả năng - phải làm được các công việc của người sử dụng đầu cuối Phải phải dễ sử dụng và có ích thực sự cho người sử dụng. Phải có độ tin cậy cao. 11
  12. 2. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóa Trước hết phải phục vụ cho mục đích chiến lược của tổ chức sau đó mới đến nhu cầu cụ thể của người sử dụng cũng như nhân viên kỹ thuật 12
  13. 3. Quy mô tin học hóa Quy mô tin học hoá của một tổ chức cho biết trình độ quản lý và mức độ tin học hoá của tổ chức đó. - Tổ chức có nhu cầu tin học hoá nhiều hay ít Phụ thuộc các yếu tố: - Trình độ quản lý của tổ chức cao hay thấp - Quy mô hoạt động của13tổ chức
  14. 3. Quy mô tin học hóa Tin học hoá một hệ thống thông tin có 2 dạng: Tin học hoá toàn thể: - Nhiều người tham gia, vốn đầu tư lớn, thời gian dài - Ưu điểm: đồng bộ, không chấp vá - Khuyết điểm: trở ngại tâm lý Tin học hoá từng bộ phận: - Thường áp dụng trong tổ chức lớn - Ưu điểm: không gây xáo trộn, đầu tư dần dần - Khuyết điểm: không đồng bộ giữa các bộ phận hệ thống 14
  15. 4. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin Chủ đầu Quản lý tư hệ thống Xây d ng và Kỹ thuật ự Phân tích phát triển viên hệ thống hệ thống Người sử Người lập 15 dụng trình
  16. 4. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin - Đưa ra các yêu cầu chi tiết và Quản lý triển khai tổ chức thực hiện khi hệ thống hệ thống hoạt động - Là người chủ chốt quyết định vòng Phân tích đời của hệ thống, đòi hỏi phải có kỹ hệ thống năng phân tích, trình độ kỹ thuật, quản lý và giao tiếp 16
  17. 4. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin - Là tập thể hoặc cá nhân có Người lập nhiệm vụ mã hoá các yêu cầu trình thành cấu trúc mà máy tính có thể hiểu và thực thi - Cho biết nhu cầu sử dụng, cũng Người sử như ưu nhược điểm của HTTT, nhằm dụng kiểm tra sự hiểu quả của HTTT 17
  18. 4. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin - Là người bảo đảm sự hoạt động Kỹ thuật của phần cứng máy tính, đường truyền viên dữ liệu từ bộ phận này đến bộ phận khác - Là người cung cấp cho phân tích Chủ đầu viên những thông tin chung của tổ tư chức, đồng thời quyết định những vấn 18 đề lớn
  19. 5. Nghiên cứu hiện trạng Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống. 5.1 Mục đích Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống Chỉ ra các ưu điểm của hệ thống để kế thừa và các khuyết điểm của hệ thống để nghiên cứu khắc phục 19
  20. 5. Nghiên cứu hiện trạng Hệ thống đang làm gì? Gồm những công việc gì? Đang quản lí cái gì? Những công việc trong hệ thống do ai làm? Ở đâu? Khi nào? Mỗi công việc thực hiện như thế nào? Liên quan đến dữ liệu gì? Chu kì, tần suất, khối lượng công việc Đánh giá công việc hiện tại: tầm quan20 trọng, thuận lợi, khó khăn
  21. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.2 Nội dung nghiên cứu và đánh giá hiện trạng Tìm hiểu môi trường xã hội, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản của hệ thống đó Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, sự điều hành, phân cấp quyền hạn trong tổ chức (sơ đồ tổ chức). Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các file dữ liệu cùng với các phương thức xử lý các thông tin đó. Thu thập và mô tả các quy tắc quản lý, tức là các quy định, các quy tắc, các công thức tính toán Thu thập và tìm hiểu các chứng từ giao dịch. Mô tả các luồng thông tin và tài liệu giao dịch được luân chuyển như thế nào. 21 Thu thập và tìm hiểu các ý kiến khen chê về hệ thống thông tin cũ và những yêu cầu, đòi hỏi về hệ thống tương lai.
  22. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.1 Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong khảo sát hiện trạng - Điểm công tác: có 2 loại + Điểm công tác trong: là các điểm, đầu mối phát sinh hoặc thu nhận, lưu trữ và xử lý thông tin. + Điểm công tác ngoài là nơi phát sinh hoặc thu nhận thông Bao tin. - Tài liệu: mọi vật mang giá trị thông tin trong hệ thống gồm: như: hóa đơn, hồ sơ, file - Tài liệu lưu trữ-Kho dữ liệu: Các thông tin được 22 lưu trữ để phục vụ cho các chức năng công việc của hệ thống.
  23. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.1 Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong khảo sát hiện trạng - Chức năng-Công việc: là một hoặc nhiều công việc nhằm thực hiện một nhiệm vụ ở một phạm vi nào đó. Nó tác động trực tiếp lên dữ liệu, thông tin nhằm tạo ra 1 sản - Quyphẩmt. ắc nghiệp vụ: có 3 quy tắc chính Bao + Quy tắc về quản lý: quy định mục tiêu và ràng buộc của hệ gồm: thống. + Quy tắc về tổ chức: liên quan đến giải pháp, trình tự làm việc 23 + Quy tắc về kỹ thuật: liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để bảo đảm sự hoạt động của hệ thống
  24. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp Nghiên cứu quan sát các tài liệu Điều tra Phương pháp bằng phiếu phỏng vấn thăm dò 24
  25. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng - Phân tích viên có thể quan sát trực tiềp Phương pháp Nghiên cứu quan sát hoặc gián tiếp về hiệncáctrạngtàihliệ ệthuống thông tin. - Ghi chép lại các yêu cầu sau: + Các bộ phận và hoạt động tác nghiệp trong tổ chức Điều tra Phương pháp bằng phi+ ếMuối quan hệ nghiệp vụ, cách thức giao tiếp và trao phỏng vấn thăm dòđổi thông tin giữa các bộ phận - Khuyết điểm: chủ quan, chỉ quan sát được m25ặt ngoài, gây khó chịu cho người bị quan sát
  26. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp Nghiên cứu quan sát - Được sử dụngcáctrongtài lixãệu hội học, mang tính vĩ mô. Rất ít được sử dụng trong hệ thống Điều tra Phương pháp bằng phiếu thông tin phỏng vấn thăm dò 26
  27. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng - Được sử dụng trong kinh tế xã hội. MangPhươlngại thôngpháptin xác thực và chi tiết Nghiên cứu Cầnquanlập phisátếu phỏng vấn, tiến hành các tài liệu trên 2 đối tượng: + Lãnh đạo: nắm các thông tin chung về Điều tra nhiệm vụ, quy mô, vai trò và mối liên hệ đến Phương pháp bằng phiếu HTTT sắp xây dựng phỏng vấn thăm dò + Điểm công tác: thu thập các thông tin chi 27 tiết như phương thức hoạt động, quy tắc, điều kiện, chu kỳ và thời gian thực hiện công việc
  28. 5. Nghiên cứu hiện trạng 5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng - Là một phần công việc của nghiên cứu hiện trạng. Phương pháp Nghiên cứu Quaquancác tàisátliệu của hệ thống phân tích viên có thể các tài liệu nắm được: + Các chức năng của tổ chức + Các quy tắc, côngĐiềthuứtrac tính toán, tại mỗi điểm Phương pháp công tác. bằng phiếu phỏng vấn + Các tài liệu nghiênthămcứudòbao gồm: các văn bản pháp quy về chức năng và nhiệm vụ của tổ chức, các báo 28 cáo thống kê và các giấy tờ liên quan đến luật pháp
  29. 6. Các công việc sau khảo sát hiện trạng Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát: phân loại, sắp xếp, bổ sung, làm rõ các chức năng của hệ thống, rà soát kiểm tra lại dữ liệu Tổng hợp kết quả khảo sát: nhằm có được bức tranh toàn hệ thống + Tổng hợp các xử lý: là làm rõ các thiếu sót và sự rời rạc của các yếu tố liên quan đến công việc + Tổng hợp các dữ liệu: là liệt kê ra tất cả các dữ liệu có liên quan đến hệ thống nhằm xây dựng một từ điển dữ liệu chung cho toàn nhóm phân tích Hợp thức hoá kết quả khảo sát: nhằm xác định tính đúng đắn và pháp lý của thông tin, trình bày hoàn chỉnh và tổng hợp các tài29 liệu
  30. 7. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTT HTTT HTTT HTTT Quản lý kho hàng Quản lý công chức Quản lý đào tạo Chúng ta hãy xét một số nghiên cứu hiện trạng của 3 hệ thống thông tin thông thường trên trong thực tế 30
  31. 7. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTT HTTT HTTT HTTT Quản lý kho hàng Quản lý công chCÔNGức TYQu Aản lý đào tạo Kho nguyên liệu Kho thành phẩm -Thủ kho (quản -Thủ kho (quản Nhiệm vụ của thủ kho: lý kho) lý kho) - Xuất nhập vật tư hàng hoá theo - Công nhân - Công nhân phiếu xuất hoặc phiếu nhập - Kiểm kê và báo cáo tồn kho từng loại mặt hàng trong kho, nhằm bảo đảm kế hoạch sản xuất, đối chiếu với giấy tờ và đảm bảo sản xuất ổn Kho phụ tùng định -Thủ kho - Báo cáo với Ban lãnh đạo biến (quản lý kho) động của kho hàng bao gồm: tồn - Công nhân kho mỗi mặt hàng đầu kỳ, số 31 lượng nhập, số lượng xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ
  32. 7. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTT HTTT HTTT HTTT Quản lý kho hàng Quản lý công chức Quản lý đào tạo ❖Một cơ quan hành chính cần tin học hoá việc quản lý cán bộ công chức của cơ quan mình. Mỗi công chức được cơ quan quản lý các thông tin sau: - Họ tên, đơn vị công tác, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, dân tộc, tôn giáo, chính trị - Trình độ văn hóa, ngoại ngữ, loại hình đào tạo - Ngày vào cơ quan, ngày vào biên chế - Cha mẹ, vợ chồng, con - Khen thưởng, kỷ luật + Bất kỳ lúc nào cũng có thể trả lời các thông tin chính xác về tình hình công tác, lí lịch của một 32 Mục đích công chức. +Thống kê được mọi thông tin theo mọi lĩnh vực
  33. 7. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTT ❖Một HTTTtrường đại học dân lập cầHTTTn tin học hoá HTTT Quviệcả nqu lýản kho lý đào hàng tạo của Qutrườảnng lý công chức Quản lý đào tạo Cơ cấu tổ chức quản lý như sau: -Trường đại học dân lập này chỉ gồm một bộ máy quản lý. - Toàn bộ giáo viên phải thuê từ các trường đại học khác. - Trường có một số lớp, mỗi lớp có thể có số sinh viên khác nhau. - Giáo vụ phải xếp lịch học và phòng học. - Giáo viên phải đề đạt yêu cầu của họ vào thứ năm hàng tuần để kịp làm lịch học cho tuần sau. - Thời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, môn nào, ở phòng học nào. - Mỗi ô của thời khóa biểu đều có để một khoảng trống để giáo viên ký xác nhận giảng dạy. - Hàng tháng căn cứ vào bảng xác nhận, nhà trường làm bảng thanh toán cho giáo viên trên cơ sở số giờ thực dạy. 33 - Cuối mỗi học kỳ, giáo vụ căn cứ vào bảng xác nhận để xác định số giờ đã dạy của mỗi môn.
  34. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.1 Các mức độ diễn tả chức năng - Chức năng xử lý thông tin trong các hệ thống thông tin quản lý và được thể hiện ở các mức độ khác nhau Mô tả vật lý và mô tả logic Mô tả đại thể và mô tả chi tiết 34
  35. 8. Phân tích hệ thống và chức năng 8.1 Các mức độ diễn tả chức năng - Một trình tự mô hình hóa hệ thống Mô tả HT cũ Mô tả HT mới làm như thế làm như thế nào ? nào? Mô tả HT cũ Mô tả HT mới làm gì ? làm gì ? 35
  36. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.1 Các mức độ diễn tả chức năng - Mô tả đại thể Mô tả dưới dạng hộp đen Mô tả thông tin ra vào mà không chỉ rõ nội dung bên trong Ví dụ: quá trình Bán hàng Đơn đặt hàng Lập hóa đơn Bán hàng bán hàng 36 Kiểm tra kho hàng
  37. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.1 Các mức độ diễn tả chức năng - Mô tả chi tiết Nội dung quá trình xử lý được mô tả rõ hơn Chỉ ra được các chức năng con và các mối quan hệ . Nếu có nhiều chức năng con thì phải phân rã thành nhiều mức. 37
  38. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.2 Mô hình phân rã chức năng BFD - Là một sơ đồ hình học dùng để 1. Mô tả sự phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết 2. Các chức năng con được chia phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống 3. Các chức năng con được nối với nhau tạo thành cấu trúc cây. 38
  39. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.2 Mô hình phân rã chức năng BFD - Cách đặt tên: phải là một mệnh đề động từ - Tên đặt phải phản ánh được chức năng của hệ thống - Ví dụ biểu đồ chức năng của HTTT “Quản lý Thư viện” Quản lý Thư viện Quản lý bạn Quản lý Quản lý sách đọc Mượn trả 39 thành viên tham quan mượn trả
  40. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.2 Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Funtion Diagram) a. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng : chia chức năng của 1 bộ phận thành các chức năng con ▪ Chức năng con phải có quan hệ phân cấp với chức năng cha ▪ Phương pháp tiếp cận từ trên xuống ▪ Mỗi chức năng được phân rã phải là 1 bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng phân rã ra nó. 40
  41. Ví dụ: BFD về “Quản lý giới thiệu việc làm” Quản lý Giới thiệu việc làm Theo dõi yêu cầu Theo dõi yêu cầu lao động tuyển dụng 1. Cập nhật thông tin LĐ 1. Cập nhật thông tin TD 2. Giới thiệu việc làm 2. Giới thiệu LĐ 3. Hiệu chỉnh thông tin 3. Hiệu chỉnh thông tin 4. Thống kê và báo cáo 4. Thống kê và báo cáo 41
  42. 8. Phân tích chức năng hệ thống 8.2 Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Funtion Diagram) Xây dựng BFD theo dạng công ty: mô tả chức năng tổng quát của tổ chức ▪ Sử dụng trong các tổ chức lớn ▪ Dữ liệu sử dụng chung trong toàn bộ hệ thống ▪ Xác định chức năng ở mức cao nhất. ▪ Mỗi dự án đều thuộc bộ phận của chức năng cao nhất này.42
  43. Ví dụ: BFD mức cao nhất của hệ thống thông tin “Quản lý đào tạo trong 1 trường đại học” Quản lý Đào tạo Quản lý Quản lý Quản lý Giáo viên Sinh viên Môn học Chú ý tả các bộ phận, các tổ chức Vì vậy cần phân biệt biểu thành cơ quan cũng có cấu trúc năng nghiệp vụ BFD với sơ đ của một cơ quan. 43
  44. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống ➢ Hai loại biểu đồ thường được sử dụng để thể hiện việc chuyển tải, lưu trữ thông tin trong hệ thống, giúp cho các phân tích viên hình dung được các thông tin sử dụng và lưu chuyển là biểu đồ ngữ cảnh và biểu đồ luồng dữ 44 liệu
  45. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.1 Biểu đồ ngữ cảnh a. Các biểu tượng trình bày tài liệu Điểm công Điểm công Tài liệu tác trong tác ngoài Nhiệm vụ hoặc CSDL Tài liệu chức năng lưu trữ Luồng dữ liệu Sự kiện 45
  46. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.1 Biểu đồ ngữ cảnh b. Biểu đồ ▪ Xây dựng theo 1 điểm công tác để làm rõ mối quan hệ thông tin giữa các điểm trong hệ thống ▪ Điểm trung tâm là điểm đang xét ▪ Điểm công tác khác có liên hệ thông tin với diểm trung tâm đượ thể hiện bằng mũi tên và ghi chú kèm theo 46
  47. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống Ví dụ: Biểu đồ ngữ cảnh của “Quản lý kho” Lãnh đạo Đại lý Kế toán Báo cáo Phiếu xuất Quản lý Phiếu kho Xuất/nhập Phiếu Xuất/nhập Phiếu nhập Phân xưởng Nhà cung cấp 47
  48. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) ▪ Là một sơ đồ nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thống ▪ Lập kế hoạch và minh họa những phương án cho phân tích viên và người dùng xem xét ▪ Làm tài liệu đặc tả thiết kế hệ thống 48
  49. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Các thành phần của một DFD Luồng dữ liệu (Data Flow) ▪ Mô tả thông tin di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác Phiếu giao ▪ DFD được mô tả bởi hàng mũi tên và có thông tin di chuyển 49 ▪ Tên: mệnh đề danh từ
  50. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Các thành phần của một DFD Kho dữ liệu (Data Store) ▪ Là nơi lưu trữ dữ liệu trong hệ thống ▪ Một hoặc nhiều chức năng cùng sử dụng ▪ Tên: mệnh đề danh từ D Đơn đặt hàng Phiếu xuất kho 50
  51. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Các thành phần của một DFD Tiến trình (Proccess) ▪ Là hành động tác động lên dữ liệu làm chung di chuyển, thay đổi hoặc phân phối ▪ Được xem là 1 tiến trình chỉ khi nhận thông tin đầu vào và có thông tin đầu ra ▪ Tên: mệnh đề chỉ hành động 51
  52. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Các thành phần của một DFD Tác nhân ngoài (Extenal Entity) ▪ Là một cá nhân hay tổ chức bên ngoài của hệ thống. ▪ Là nơi thu nhận, nơi phát sinh thông tin nhưng không phải là nơi lưu trữ chúng ▪ Tên: mệnh đề danh từ Khách hàng Nhà cung cấp 52
  53. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Các thành phần của một DFD Tác nhân trong (Intenal Entity) ▪ Là chức năng con hoặc 1 hệ thống con của hệ thống. ▪ Là nơi thu nhận, nơi phát sinh và là nơi lưu trữ xử lý thông tin ▪ Tên: mệnh đề chỉ hoạt động Bán hàng Bán hàng 53
  54. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Một số quy tắc vẽ DFD ▪ Các luồng dữ liệu vào của một tiến trình phải khác với luồng dữ liệu ra của nó ▪ Các đối tượng trong một mô hình DFD phải có tên duy nhất. Tuy nhiên vì lý do trình bày cùng một tác nhân trong, ngoài hay kho dữ liệu có thể được lặp lại ▪ Tên luồng vào hoặc ra không được trùng với tên kho vì vậy không cần viết tên luồng. 54
  55. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Một số quy tắc vẽ DFD ▪ Không có các trường hợp sau 55
  56. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Xây dựng mô hình luồng dữ liệu ▪ B1: Xây dựng luồng dữ liệu mức khung cảnh • Gồm 1 chức năng duy nhất biểu thị toàn bộ hệ thống • Chức năng này được nối với mọi tác nhân ngoài của hệ thống • Các luồng dữ liệu thể hiện thông tin vào và ra của hệ thống 56
  57. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) VD: mô hình mức khung cảnh của hệ cung ứng vật tư Hóa đơn + phiếu Phiếu phát hàng giao hàng Phân Hệ cung Nhà xưởng ứng vật tư cung cấp Đề xuất Đơn hàng 57
  58. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Xây dựng mô hình luồng dữ liệu ▪ B2: Xây dựng luồng dữ liệu mức đỉnh • Các tác nhân ngoài ở mức khung cảnh giữ nguyên • Phân rã hệ thống ra thành các chức năng đỉnh (các tiến trình chính bên trong hệ thống) • Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và các luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng đỉnh 58
  59. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) VD: mô hình mức đỉnh của hệ cung ứng vật tư Đặt đơn hàng Đề xuất hàng DS đơn Đơn hàng hàng Kiểm Hóa đơn Phân tra Nhà xưởng cung cấp Phiếu thanh Địa chỉ toán phát Hàng hàng Phát 59 Phiếu phát hàng hàng Phiếu giao hàng
  60. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Xây dựng mô hình luồng dữ liệu ▪ B3: Xây dựng luồng dữ liệu mức dưới đỉnh • Phân rã mức đỉnh ra thành các chức năng dưới đỉnh ▪ Chú ý: • Các kho dữ liệu không xuất hiện ở bước 1 • Nên đánh số các chức năng theo sự phân cấp 60
  61. 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) VD: mô hình mức dưới đỉnh của đặt hàng Chọn nhà Đề xuất CC Thông tin NCC Đề xuất Nhà CC Phân Nhà xưởng cung cấp Làm đơn hàng Đơn hàng Đơn 61 hàng
  62. 10. Bài tập 1. Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng quản lý thư viện của hệ thống sau sau 62
  63. 10. Bài tập 2. Xây dựng biểu đồ DFD cho chức năng bán hàng sau: Nếu khách hàng đặt mua sản phẩm, bộ phận tiếp nhận đơn hàng sẽ kiểm tra còn sản phẩm hay không sau chuyển hóa đơn tới bộ phận bán hàng sẽ thực hiện bán hàng Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ giao hàng và hóa đơn bán hàng cho khách thanh toán. 63
  64. 10. Bài tập 3. Xác định chức năng trong hệ thống sau và vẽ mô hình DFD : Hệ thống bán máy tính bao gồm công việc: quản lý khách hàng, quản lý bán hàng, quản lý kho hàng. Trước hết hệ thống tập trung quản lý bán hàng và quản lý kho hàng. Khách hàng yêu cầu thông tin về các dòng sản phẩm, quản lý bán hàng nhiệm vụ giải đáp thắc mắc cho khách hàng về cấu hình, giá bán liên quan đến sản phẩm. Nếu khách hàng mua hàng, bộ phận bán hàng sẽ thực hiện bán hàng Quản lý kho hàng xem xét hàng trong kho có thể đáp ứng được nhu cầu mua của khách không để yêu cầu nhập thêm sản phẩm về 64