Bài giảng Nhà máy điện nguyên tử - Chương 2: Lò phản ứng hạt nhân (Phần 1) - TS. Huỳnh Châu Duy

pdf 50 trang phuongnguyen 8671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhà máy điện nguyên tử - Chương 2: Lò phản ứng hạt nhân (Phần 1) - TS. Huỳnh Châu Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nha_may_dien_nguyen_tu_chuong_2_lo_phan_ung_hat_nh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhà máy điện nguyên tử - Chương 2: Lò phản ứng hạt nhân (Phần 1) - TS. Huỳnh Châu Duy

  1. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ: Chương 2-Lò phản ứng hạtnhân (phần1) TS. Huỳnh Châu Duy Bộ môn Hệ Thống Điện Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM 01/2011 1 1. LỊCH SỬ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN SỰ TIẾN HÓA CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LÒ PHẢN ỨNG LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ IV LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ III+ LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ III LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ II THẾ HỆ I 1950 - 1970 1970 - 1990 1990 - 2010 2010 - 2030 Lò phản ứng Lò phản ứng Lò nướcnhẹ Các thiếtkế -Tăng độ an đầutiên: thương mại: cảitiến: cảitiếnvề tính toàn kinh tế và độ -Tăng tính -Shippingport -LWR-PWR -ABWR an toàn kinh tế -Dresden -BWR -Giảmchất -Calder Hall -CANDU thải -Magnox -AGR -Hạnchế phổ Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy biếnvũ khí.2 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 1
  2. 2. LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ I -Lòphản ứng thế hệ I bao gồm các lò như: Magnox, Shippingport và Dresden. - Các lò phản ứng thế hệ này đượcxuấthiệnvào những năm 1950 và đượcsử dụng phổ biếncho tàu biển. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 3 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Hiện nay, phầnlớn các lò phản ứng thế hệ này đều đãhoặc đang tháo dỡ do: + lỗithời, + hiệuquả thấp, + độ an toàn kém. - Công suấtthiếtkế ban đầucủa các lò phản ứng thế hệ này vào khoảng 5 MW. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 4 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 2
  3. a. Tính kỹ thuậtcủalòphản ứng Magnox -Lòphản ứng Magnox là một trong các lò phản ứng đầutiênđượcsảnxuấtvàođầunhững năm củathập niên 50, do 3 nhà vậtlýngườiAnh sáng chế. Dr. Ion Dr. Khalil Dr. Magwood Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 5 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Ống nạp Ống dẫn khí nóng Thanh điềukhiển Hơinước Lớpbảovệ bứcxạ Lò phản ứng Bộ trao đổi nhiệt Chấtlàmchậm Graphite Bơmtuần hoàn nước Thanh nhiên liệu Nước Ống dẫnkhílạnh Bơmtuần hoàn khí Lò phản ứng hạt nhân Magnox Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 6 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3
  4. -Lòphản ứng Magnox là loạilòáplực. - Carbon dioxide đượcsử dụng làm chấttải nhiệt. - Chất làm chậm là Graphite. - Lò Magnox sử dụng nhiên liệu Uranium trong thiên nhiên. Trong đó: chỉ có 0,7% chất đồng vị U235 và 99,3% chất đồng vị U238. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 7 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Thép Boron đượcsử dụng cho các thanh điều khiển. -Lớpvỏ lò phản ứng có thể chịu đượcáplực làm việctừ 6,9 – 19,35 bar. Hai lớpbêtôngcốt thép đượcthiếtkếđểcó thể chịu đượcáplựcvận hành từ 24,8 – 27 bar. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 8 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 4
  5. • Công suấtcực đạicủa nhà máy thông thường bị giớihạnbởithờigiantiếp nhiên liệucholò phản ứng. Đây là đặc tính quan trọng của lò Magnox, vì nhiên liệusử dụng là nguồn Uranium tự nhiên (không được làm giàu) nên nó yêu cầuthay thế nhiên liệu nhiềuhơn các lò phản ứng sử dụng nhiên liệu đã được làm giàu. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 9 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân b. Tính kinh tế củalòphản ứng Magnox * Lò Magnox đầutiênđượcthiếtkế chủ yếuphục vụ cho việcsảnxuất Plutonium (Pu) cho bom hạt nhân. Việcsảnxuất Plutonium từ Uranium sẽ sảnsinh ra: - mộtlượng lớn nhiệtnăng (thông thường đượcbỏđi), - mộtlượng hơinước sinh ra từ việcsảnxuất này đượcsử dụng để quay turbine và phát ra điệnnăng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 10 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 5
  6. *Vàothời điểm này, mộtsố ý kiếnchorằng việc sảnxuất điệnnăng từ năng lượng nguyên tử là tốnkémhơnrấtnhiềuso vớicácnguồnnăng lượng truyềnthống (thủy điện, nhiệt điện than). Nhưng có thể nhậnrarằng đây là phương án thay thế cho các nhà máy nhiệt điệnchạy than, Æ giảmsự phụ thuộc vào nguồn cung cấp than. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 11 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân • Nhiên liệu sau khi qua sử dụng phải đượclưu trữ trong hồ nước để giảmdần: + nhiệt độ, + tính phóng xạ. Việc này đòi hỏi các nhà thiếtkế phải tính thêm cả chi phí xử lý vào chi phí của lò Magnox. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 12 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 6
  7. c. Tính an toàn củalòphản ứng Magnox • Đây là thế hệ lò phản ứng đầu tiên nên có nhiều sai phạmvề tính an toàn trong thiếtkế. •Lòhơivàống dẫnkhíđược đặt bên ngoài lớp bảovệ sinh họcbằng bê tông, các thiếtbị này phát ra trựctiếp tia gamma và bứcxạ neuron mà có thể vượthơnlượng bứcxạ lớnnhấtmà con ngườicóthể nhận, gây ảnh hưởng đến sứckhỏecủa con người. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 13 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân d. Nguyên tắcvậnhànhcủalòphản ứng thế hệ I -Cácống kim loại Uranium này được bao bọc bằng mộtlớphợpkimgồm Nhôm (Al) và Magie (Mg). Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 14 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 7
  8. Ống nạp Ống dẫn khí nóng Thanh điềukhiển Hơinước Lớpbảovệ bứcxạ Lò phản ứng Bộ trao đổi nhiệt Chấtlàmchậm Graphite Bơmtuần hoàn nước Thanh nhiên liệu Nước Ống dẫnkhílạnh Bơmtuần hoàn khí Lò phản ứng hạt nhân Magnox Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 15 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Mộtlớp than Graphit đặtnằmgiữa ống Uranium và hợp kim trên có mục đích làm chậmbớtvận tốc phóng thích nơ tron do sự phân hạch U-235. Từđócácnơtrôn trên sẽ va chạmmạnh vớihạt nhân của U-235 để các phản ứng dây chuyền liên tụcxảy ra. - Đây là mộtphản ứng phát nhiệtrấtlớnvànhiệt năng này được đưa đếnmột tua bin hơinước để từđóbiến thành điệnnăng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 16 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 8
  9. •Việc điềukhiểnvậntốcphản ứng dây chuyền hoặcchặn đứng phản ứng là một công việc quan trọng bậcnhấtcủamộtlòphản ứng. • Lò Magnox sử dụng mộtloạithépđặcbiệt (Boron), loại thép này có tính chấthấpthụ các nơ trôn. Do đó, có thểđiềukhiểnphản ứng theo ý muốn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 17 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3. LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ II -Loạilònàyđãrađờivàothập niên 70 củathế kỷ 20. -Loại lò này áp dụng nguyên lý lò nướcápsuất cao (Pressurized water reactor (PWR)). Trong đó, nướcápsuấtcaođượcsử dụng: -vừa làm dung dịch làm nguội, -vừa làm dung dịch điều hòa phản ứng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 18 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 9
  10. - Nhiên liệu đượcsử dụng cho loại lò này là: + hợpchất uranium dioxit, + hợp kim này đượcbọc trong các ống cấu tạobằng kim loại zirconi. - Trong loại lò này, uranium U-235 sẽđượclàm giàu từ 0,7% đến3,5%. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 19 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Cácloại lò này dầndần được thay thế bằng cách áp dụng nguyên lý củalònướcsôi (Boiling water reactor (BWR)). - Điểm khác biệtcơ bảngiữaPWR vàBWR là: Nước được đun sôi rồimớichuyển qua hệ thống làm tăng áp suất. ÆNhư vậy, BWR sẽ rút ngắn tiếntrìnhtạonhiệt củahơinước khi chuyển nhiệtlượng qua các tuabin để biến thành điệnnăng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 20 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 10
  11. - Lò CANDU (Canada Deuterium Uranium) - Lò AGR (Advanced Gas-Cooled Reactor) - Lò WWER (Water Water Energy Reactor) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 21 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.1 LÒ PHẢN ỨNG PWR (Pressurized Water Reactor) a. Mô tả chung -Hầuhết, các lò phản ứng đang sử dụng trên thế giớihiện nay đềuthuộckiểulòPWR -PWR sử dụng nhiên liệu Uranium U235 đượclàm giàu khoảng 3,2 %. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 22 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 11
  12. -Nướcáplực cao trong lò phản ứng: + vừalàchấttảinhiệt + vừalàchấtlàmchậm -Nướcáplựccaođượcdẫn qua thiếtbị sinh hơi để tạorahơinước, và làm quay turbine của máy phát điện. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 23 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Mộtlòphản ứng PWR có: + từ 150–250 khối nhiên liệu, + mỗikhối nhiên liệucó từ 200–300 viên nhiên liệu. Bên trong củalòphản ứng PWR Như vậy, khi vận hành, lò phản ứng có khoảng 80–100 tấn Uranium. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 24 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 12
  13. -Nhiệt độ củanước trong tâm lò phản ứng là khoảng 3250C. -Ápsuất đượcgiữ khoảng 150 lầnápsuấtkhí quyển để ngăncảnnướcsôi. Áplực này được duy trì bởihơi trong thiếtbị tạoáplực. -Nước trong vòng thứ cấpsẽ có áp lựcthấphơn trong vòng sơ cấp Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 25 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Chu trình của lò PWR (Pressurized Water Reactor) -Màu cam là chấtlàmmátsơ cấp. -Màu xanh là chấtlàmmátthứ cấp. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 26 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 13
  14. Lò phản ứng và tháp làm mát Rancho Seco ở Herald, California, USA (tình trạng ngưng hoạt động) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 27 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng và tháp làm mát Rancho Seco ở Herald, California, USA (tình trạng ngưng hoạt động) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 28 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 14
  15. Bó thanh nhiên liệuPWR Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 29 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Nắptrên Thanh Ống lót nhiên định liệu hướng Ống lót định thanh điều Lưới khiển hướng Bộ lọcNắpdưới thiếtbịđo đạc Bó thanh nhiên liệucủalòphản ứng Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 30 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 15
  16. 3.1 LÒ PHẢN ỨNG PWR (Pressurized Water Reactor) b. Điềukhiển - Công suất trong lò phản ứng sẽđược điềuchỉnh qua phảnhồitừ sự thay đổi nhiệt độ củahơi nước. - Boron làm các thanh điềukhiển đượcsử dụng để duy trì nhiệt độ củahệ thống sơ cấptạigiátrị mong muốn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 31 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Việc điềuchỉnh mức độ phản ứng là nhằmduy trì công suất đạt 100% khi mà nhiên liệu được đốt cháy mộtcáchkinhtế nhất. Æ Điềunàyđạt đượcnhờ vào việc: Thay đổinồng độ Axit Boric (Boric hấpthụ Nơtron mộtcáchdễ dàng) được hòa tan trong chấttảinhiệtcủa vòng sơ cấp. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 32 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 16
  17. Mộthệ thống điềukhiển bao gồmcả bơmáplực cao sẽ có nhiệmvụ: + lấynướctừ vòng sơ cấp + bơmtrở lại đóvớinồng độ Axit Boric khác nhau. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 33 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Các thanh điềukhiển được đặt phía trên lò phản ứng và chèn trựctiếpvàocáckhối nhiên liệu, chúng sẽđượchoạt động cho các quá trình: + Khởi động lò phản ứng. + Tắtlòphản ứng. + Điềutiết trong khoảng thờigianngắnnhư việc thay đổitảicủa turbine. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 34 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 17
  18. 3.1 LÒ PHẢN ỨNG PWR (Pressurized Water Reactor) c. Ưu điểm -Lòphản ứng PWR khá ổn định do nó có khuynh hướng giảm công suất khi nhiệt độ củalòphản ứng tăng lên. - Do trong hệ thống có thêm vòng tuần hoàn thứ cấp nên hơinước làm quay turbine sẽ không bị nhiễmxạ. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 35 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.1 LÒ PHẢN ỨNG PWR (Pressurized Water Reactor) d. Nhược điểm -Chấttải nhiệtphảichịuáplựccaođể duy trì trạng thái chấtlỏng ở nhiệt độ cao. Æ Điều này đòi hỏicácđường ống phảicóđộ bềncaovàlớpvỏ áp lựcphảicứng hơn. Æ Điều này có nghĩa là giá thành xây dựng sẽ tăng lên. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 36 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 18
  19. -Lớpvỏ áp lựccủalòphản ứng đượclàmtừ thép dẻonhưng khi lò đượcvận hành thì các luồng nơtron từ tâm lò sẽ làm cho thép mất đi tính mềm dẻocủa nó. Khi tính mềmdẻo đãgiảm đếngiớihạn cho phép thì cầnphảisửachữahoặc thay thế. Æ Điều này không có ích về mặtkinhtế. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 37 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Lòphản ứng PWR không thể nạp nhiên liệu trong khi vận hành, nó phảicómộtkhoảng thờigian ngừng khá lâu (khoảng 14 ngày). Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 38 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 19
  20. -Chấttải nhiệt có hòa tan Axit Boric khi ở nhiệt độ cao sẽ phá hủydầncácthiếtbị thép Carbon trong vòng sơ cấp. Æ Điều này không chỉ giớihạn vòng đờicủa nhà máy mà còn đòi hỏiphảilọcsạch các sảnphẩm ăn mòn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 39 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Nhiên liệusử dụng là U235 được làm giàu. Æ Do đó, giá thành nhiên liệusẽ bị tăng lên. Nếusử dụng nướcnặng thì có thể chạybằng Uranium tự nhiên nhưng việcsảnxuấtranước nặng đòi hỏimộtlượng năng lượng lớnvàcũng rấttốnkém. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 40 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 20
  21. 3.2 LÒ PHẢN ỨNG BWR (Boiling Water Reactor) a. Mô tả chung -Lònướcsôisử dụng nướckhử khoáng (nước nhẹ - light water) làm chấttải nhiệt và chấtlàm chậmnơtrôn. Nhiệtsinhratạitâmlòphản ứng sẽ làm cho nước bay hơi, hơinướcsinhrađược chuyểntrực tiếp đến turbine và làm quay máy phát điện. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 41 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Sauđó, nó sẽđượcngưng tụ thành chấtlỏng (dạng nước ) và chuyểntrở lại tâm lò phản ứng Nướctải nhiệt được duy trì ở 75 atm. Nướcsôiở tâm lò phản ứng có nhiệt độ khoảng 2850C. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 42 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 21
  22. Chu trình củalòBWR Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 43 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.2 LÒ PHẢN ỨNG BWR (Boiling Water Reactor) b. Tính an toàn Có 3 yếutốđượcyêucầu để đảmbảo tính an toàn cho lò BWR trong mọi tình huống: -Việc điềukhiểnlòphản ứng và công suất phát ra của nó. -Làm mát nhiên liệu ngay cả khi lò đượctắt. -Phân tích ảnh hưởng đếnmôitrường. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 44 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 22
  23. -Một trong những nguyên tắcchínhvề tính an toàn củalòphản ứng là: Sự kếthợpcủa nhiềulớpbảovệ, ngăncách giữacácthiếtbị có tính phóng xạ. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 45 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.2 LÒ PHẢN ỨNG BWR (Boiling Water Reactor) c. Ưu điểm -Lớpvỏ lò phản ứng và các phầntử liên kếtvớinó được vậnhànhở áp lựcthấp hơn(khoảng 75 lầnso vớiápsuất khí quyển) so vớilòPWR (khoảng 158 lầnso vớiápsuấtkhíquyển). - Không có thiếtbị sinh hơi. - Nhiên liệuvận hành ở nhiệt độ thấphơn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 46 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 23
  24. -Rủirogẫynứt do thiếuhụtchấttảinhiệtíthơnso vớiPWR. - Lòcóthểđượcvận hành vớimật độ công suất thấphơn ở tâm lò nhờ sử dụng hệ thống tuần hoàn tự nhiên. Æ Rủirohư hỏng tâm lò ít hơn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 47 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -LòBWR cóthểđượcthiếtkế vận hành mà chỉ sử dụng hệ thống tuần hoàn tự nhiên. Vì vậy, các bơmtuần hoàn kín đượcloạibỏ hoàn toàn. - Lò BWR không sử dụng Axit Boric để điềukhiển phản ứng phân hạch. Do đó, nó sẽ làm giảmkhả năng ănmònbên trong lò phản ứng và trong các đường ống. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 48 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 24
  25. 3.2 LÒ PHẢN ỨNG BWR (Boiling Water Reactor) d. Nhược điểm - Các tính toán phứctạpvề quảnlýtiêuthụ nhiên liệuhạtnhântrong suốt quá trình vận hành cả giai đoạnhơivànướctạiphần trên củatâmlò. Do nó đòi hỏi nhiềuthiếtbịđo đạchơn trong tâm lò phản ứng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 49 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Cùng một công suấtthiếtkế nhưng lò phản ứng BWR đòi hỏilớpvỏ áp lựclớnhơn nhiều so vớilòphản ứng PWR. Tuy nhiên, giá thành tổng lạigiảm do lò BWR khôngcóhệ thống sinh hơivàcácđường ống liên kết. - Do không có vòng thứ hai nên turbine sẽ bị nhiễmxạ trong thờigianvận hành. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 50 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 25
  26. - Các thanh điềukhiển đượclắptừ bên dướicủalò phản ứng. Có 2 nguồnthủylực đẩytrục điềukhiểnvàotâmlò khicótìnhhuống khẩncấp: +Mộtlàtừ nguồn tích năng thủylực đượcthiết kế riêng. +Hai là từ chính nguồnáplựccủalòphản ứng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 51 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Cả 2 nguồn này đềucókhả năng điềukhiểntừng trụcmột. Tuy nhiên, hiệnnay cáclòthường đượcthiếtkế vớitrục điềukhiểnnằm bên trên. Khi có tình huống khẩncấpthìchính trọng lực củanósẽ chèn nó vào tâm lò phản ứng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 52 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 26
  27. * So sánh giữa PWR và BWR Pressurized Water Reactor (PWR) Boiling Water Reactor (BWR) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 53 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.3 LÒ PHẢN ỨNG CANDU a. Mô tả chung -Lòphản ứng CANDU là phát minh củangười Canada. -LòCANDU sử dụng nướcnặng. - LòCANDU cótínhchấttương đồng vớicáclò phản ứng nướcnhẹ khác. -Chấttải nhiệt đượcgiữ dướiáplựccaođể tránh việcsinhrahơinước trong tâm lò. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 54 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 27
  28. -Cácthiếtkế ban đầucủaCANDU sử dụng nhiên liệuU235 tự nhiên làm nhiên liệu. - Lò CANDU sử dụng nhiên liệuthấphơntừ 30 – 40% so với các lò phản ứng nướcnhẹ khác trên mỗi đơnvịđiệnnăng đượcsảnxuất ra. - Lò CANDU sử dụng nướcnhẹ như chấtlàm chậmsẽ hấpthụ nhiềunơtron. Nướcnặng hấpthụ ít nơtron hơnnướcnhẹ, cho phép phản ứng xảy ra ngay cả khi sử dụng nhiên liệu được làm giàu. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 55 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Cáclònướcnhẹ truyềnthống khi muốnthay nhiên liệu thì nó phải đượctắt, giảm áp, rút chấtlỏng ra, chờ mộtkhoảng thời gian. Sau đómớithựchiệnviệctiếp nhiên liệu. Trong khi đó, thiếtkế củalòCANDU cho phép: +Thựchiệnviệctiếp nhiên liệu ngay cả khi lò đang hoạt động. +Cảithiệnchutrìnhhoạt động và hệ số công suấtcủalò. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 56 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 28
  29. +Có mộtcặp máy thay thế nhiên liệu được đặttại đầuvàcuốicủamỗi dãy nhiên liệu riêng lẻ. Mộtmáythựchiệnviệc chèn khối nhiên liệumới vào, trong khi đómột máy khác thựchiệnviệcnhận nhiên liệucũđược đẩy ra. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 57 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Điềukiện để duy trì phản ứng hạt nhân bên trong lò phản ứng hạtnhânlàsử dụng các nơtrôn được phóng thích trong suốtphản ứng phân hạch để kích thích các hạt nhân nguyên tử khác. -Khi sử dụng nướcnhẹ là chấtlàmchậm thì nó đòi hỏi nhiên liệuphải được làm giàu (từ 3% - 5% U235), chấtthảitừ quá trình này được xem như Uranium “nghèo”, chủ yếuchứaU238. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 58 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 29
  30. -Mộtgiải pháp được đưaralàsử dụng chấtlàm chậm khác, chất này phải không hấpthụ nơtrôn dễ dàng như nướcnhẹ, tấtcả các nơtrôn sinh ra đều sẽđượclàmchậm và tham gia vào phản ứng phân hạch. -Nướcnặng hay Deutorium oxide chính là giải pháp trong trường hợpnàycholòphản ứng CANDU. -Lò phản ứng CANDU có thể sử dụng Uranium tự nhiên làm nhiên liệumàkhôngcần đến Uranium làm giàu. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 59 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 1-Bó nhiên liệu 2-Tâm lò phản ứng 3-Các thanh điềuchỉnh 4-Bình áp lựcnướcnặng 5-Bình tạohơinước 6-Bơm tuầnhoànnướcnhẹ 7-Bơm tuầnhoànnướcnặng 8-Thiết bị cung cấp nhiên liệu 9-Thiết bịđiềutiếtnướcnặng 10-Ống áp lực 11-Hơi nước đi đến turbine hơi 12-Nước lạnh trả về từ turbine 13-Lò phản ứng với bê tông đượcgiacố Chu trình củalòphản ứng CANDU -Màu vàng và cam là chu trình sơ cấp. -Màu xanh và đỏ là chu trình thứ cấp. -Nướcnặng mát có màu hồng ở tâm lò phản ứng cùng vớicác thanh tắtlòđược đưavàotừng phần. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 60 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 30
  31. Hai bó thanh nhiên liệucủalòphản ứng CANDU -Mỗibócóchiều dài 50 cm và đường kính 10 cm. -Mỗibócókhả năng tạora1 GWhđiện. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 61 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -So vớilònướcnhẹ thì thiếtkế củalònướcnặng có nhiềunơtrôn. Điều này làm cho lò phản ứng CANDU có thểđốt cháy được nhiều nhiên liệu khác nhau, bao gồmcả nhiên liệu đã qua sử dụng củalòphản ứng nước nhẹ. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 62 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 31
  32. Tái chế Plutonium Nhiên liệu Uranium được làm giàu Sử dụng trực Nhiên liệu Uranium tiếp nhiên liệu Chu được làm giàu thấp đã đượcsử trình Uranium tự (0,9%-1,2%) dụng nhiên 0,7% nhiên Nhiên liệu liệucủa tự nhiên lò phản ứng CANDU Uranium được Quặng tái chế Uranium Đốt cháy Actinite Chu trình Thorium Tái chế Plutonium Các chu trình nhiên liệukhả thi trong lò phản ứng CANDU: Lò phản ứng CANDU có thể chấpnhận nhiềuloại nhiên liệu khác nhau, bao gồm: nhiên liệu đã đượcsử dụng từ các lò phản ứng nướcnhẹ. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 63 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng Qinshan, tổ máy số 1 và 2, giai đoạn3, ở Zhejing, Trung Quốc đượcthiếtkế bởi Atomic Energy Canada Limited (AECL), đượcsở hữuvàvận hành bởi Qinshan Nuclear Power Company Limited III. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 64 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 32
  33. Nhà máy điệnhạt nhân CANDU Bruce, lớnnhất thứ hai củathế giới Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 65 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.3 LÒ PHẢN ỨNG CANDU b. Tính kinh tế -Thiếtkế của CANDU cho phép nó sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau, điều này không chỉ giúp tiếtkiệmviệcxâydựng các nhà máy làm giàu Uranium mà còn là chi phí tái xử lý nhiên liệu. Tuy nhiên, chi phí sảnxuấtranướcnặng cũng không rẻ, nướcnặng đượcyêucầuphải đạt độ tinh khiết đến 99,75% và phảitốnhàngtấnnước nặng để đổ đầy tâm lò phản ứng cùng vớihệ thống chuyển đổi nhiệt. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 66 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 33
  34. -Thế hệ lò phản ứng CANDU cảitiến, ACR (Advanced CANDU Reactor) sẽ giảmbớtnhược điểmnàybởivìnócóthiếtbị chứachấtlàmchậm nhỏ hơnvàsử dụng nướcnhẹ làm chấttải nhiệt. -Nhà máy CANDU có chi phí tổng cao hơnso với các thiếtkế khác. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 67 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 3.4 LÒ PHẢN ỨNG AGR (Advanced Gas-Cooled Reactor) -Lòphản ứng AGR là mộtthiếtkế củangười Anh, thuộcthế hệ thứ II củalòphản ứng và được phát triểntừ lò phản ứng Magnox. -Chấttải nhiệtlàkhíCO2. -Chấtlàmchậm là Graphite. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 68 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 34
  35. -Lòđượcvận hành ở nhiệt độ khí cao hơn nên có cảitiếnvề hiệusuất nhiệt. - Nhiên liệu được che phủ bởilớp thép không gỉ để có thể chịu được nhiệt độ cao hơn. - Nhiên liệuphải được làm giàu để có hiệusuất đốt cháy cao hơn, là các viên Uranium Dioxide được làm giàu từ 2,5 – 3,5 %. -Tầnsuất thay thế nhiên liệugiảmxuống. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 69 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân -Tấtcả các nhà máy AGR đượcxâydựng với hai lò phản ứng trong cùng mộtkhối nhà. 1. Ống nạp 2. Thanh điềukhiển 3. Chấtlàmchậm Graphite 4. Thanh nhiên liệu 5. Lớpbảovệ bứcxạ và lớpáplựcbằng bêtông 6. Thiếtbị tuần hoàn khí 7. Nước 8. Bơmtuần hoàn nước 9. Bộ trao đổinhiệt 10. Hơi nóng Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 70 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 35
  36. 3.5 LÒ PHẢN ỨNG WWER (Water Water Energy Reactor) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 71 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - WWER là lò phản ứng áp lực, được phát triểnbởi Soviet. -Nước đượcsử dụng như chấtlàmchậmvàchất tải nhiệt. -Các thanh nhiên liệucủalòphản ứng đượcgiữ trong lò vớiáplực 15 Mpa và nhiệt độ vận hành vào khoảng 200 – 3000C. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 72 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 36
  37. -Nhiênliệu được làm giàu ở mức độ thấp, khoảng từ 2,4 – 4,4%. -Cường độ phản ứng hạt nhân được điềukhiển bởicáctrục điềukhiển đặt phía trên lò phản ứng. -Cáctrục đượclàmtừ vậtliệuhấpthụ neutron, dùng để điềukhiểnphản ứng dây chuyềnvàđược chèn hết vào tâm lò khi có tình huống khẩncấp hoặcphảidừng lò. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 73 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 4. LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ III - Lò này đãrađờivàocuốithập niên 80, mà là cải tiếncủa các lò phản ứng thế hệ II. - Ưu điểmcủacácloại lò này: * Thờigianxâydựng tương đốingắn (3 năm). * Chi phí xây dựng giãm. * Vận hành và bảodưỡng tương đối đơngiảnvà an toàn. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 74 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 37
  38. Mộtsố lò phản ứng thuộcthế hệ thứ III - Advanced Boiling Water Reactor (ABWR) là thiết kế củaGE đượcvận hành đầutiênvàonăm 1996. - Advanced Pressurized Water Reactor (APWR) được phát triểnbởi Mitsubishi Heavy Industries. - Enhanced CANDU 6 (EC6) được phát triểnbởi Atomic Energy of Canada Limited. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 75 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Phầndànhchohọc viên cao học: ? So sánh và đánh giá về các ưu điểmvàcác cảitiếngiữa các lò phản ứng. ABWR (Advanced Boiling Water Reactor) ↔ BWR APWR (Advanced Pressurized Water Reactor) ↔ PWR EC 6 (Enhanced CANDU 6) ↔ CANDU Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 76 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 38
  39. 5. LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ III+ -Thế hệ lò phản ứng III+ đượccảithiện đáng kể về: + độ an toàn + tínhkinhtế qua các thiếtkế củathế hệ thứ III -Lòphản ứng thế hệ này đượcchứng nhậnbởi NRC (Nuclear Regulatory Commission - Ủy ban điều hành năng lượng nguyên tử). Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 77 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Mộtsố lò phản ứng thuộcthế hệ thứ III+ - Advanced CANDU Reactor (ACR - 1000). - European Pressurized Reactor (EPR). - European ABWR dựa trên ABWR vớiviệctăng công suất đầuravàtuânthủ các tiêu chuẩn an toàn của Châu Âu. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 78 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 39
  40. Phầndànhchohọc viên cao học: ? So sánh và đánh giá về các ưu điểmvàcác cảitiếngiữa các lò phản ứng. Advanced CANDU Reactor (ACR - 1000) ↔ CANDU European Pressurized Reactor (EPR) ↔ PWR European ABWR ↔ ABWR Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 79 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 6. LÒ PHẢN ỨNG THẾ HỆ IV *Trướccácyêucầu ngày càng cấpthiếthơnvề: - An toàn lao động -Bảovệ ô nhiễmmôitrường, nhấtlàhiệu ứng nhà kính Æ Tiếptục nghiên cứuvàtiếndần đếnviệcxây dựng các lò hạtnhânthế hệ IV Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 80 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 40
  41. Các mục tiêu chính: - Mụctiêu1: (Mụctiêubềnvững) Năng lượng hạt nhân từ thế hệ thứ IV sẽđảm bảo cung cấpnăng lượng mộtcáchbềnvững. Æ Đáp ứng mụctiêunăng lượng sạch và lâu dài. - Mụctiêu2: (Mụctiêubềnvững) Giảmthiểulượng chấtthải phát sinh gây ảnh hưởng cho sứckhỏe công đồng và môi trường. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 81 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Mụctiêu3: (Mụctiêukinhtế) Thế hệ thứ IV sẽ có mộtlợithế về chi phí vòng đời rõ ràng hơn các nguồnnăng lượng khác. - Mụctiêu4: (Mụctiêukinhtế) Thế hệ thứ IV có mức độ rủirovề tài chính có thể cạnh tranh so với các nguồnnăng lượng khác. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 82 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 41
  42. - Mụctiêu5: (Mục tiêu an toàn và tin cậy) Thế hệ thứ IV sẽ nổitrội trong lĩnh vực an toàn và độ tin cậy. - Mụctiêu6: (Mục tiêu an toàn và tin cậy) Thế hệ thứ IV có mức độ rấtthấpvề mức độ hư hại tâm lò phản ứng. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 83 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân - Mụctiêu7: (Mục tiêu an toàn và tin cậy) Thế hệ thứ IV sẽ loạibỏ sự cầnthiếtphải đáp ứng khẩncấp ngoạivi. - Mụctiêu8: (Mụctiêuchống lạiviệcphổ biếnvũ khí) Thế hệ thứ IV hạnchế việcsử dụng Uranium được làm giàu để tạovũ khí. Và tăng cường các biện pháp bảovệ vậtlýđể chống lại nguy cơ khủng bố. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 84 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 42
  43. Tóm lại, tronglòphản ứng thế hệ IV: -Hệ thống an toàn không còn dùng đến con ngườinữa mà hoàn toàn tựđộng. -Sẽ không còn có việc phát thảikhíCO2 vào không khí. - Ngoài sảnxuất điệnnăng, lò phản ứng thế hệ IV còncókhả năng sảnxuất Hydro, một nhân tố cơ bảnchohầuhết các công nghệ tổng hợp hóa chấthiện nay. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 85 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Hứahẹn: - Giá thành cho điệnnăng sẽ rẻ hơnhiệntại. - Độ an toàn rất cao nên có thể xem như an toàn 100%. -Giảmthiểu phát thải đếnmứctối đa. Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 86 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 43
  44. Các kiểulòphản ứng củathế hệ thứ IV 1. Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí 2. Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chí 3. Lò phản ứng muối nóng chảy 4. Lò phản ứng nhanh làm mát bằng Sodium 5. Lò phản ứng nhanh làm mát bằng nướcsiêutớihạn 6. Lò phản ứng nhiệt độ rấtcao Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 87 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các kiểulòphản ứng củathế hệ thứ IV Các thông số Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí Phổ nơtrôn Nhanh Chấttải nhiệt Helium Nhiệt độ (0C) 850 Áp suất Cao Nhiên liệu U238+ Chu trình nhiên liệu Kín, tạichổ Công suất(MW) 1200 Sảnphẩm Điện và Hydrogen Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 88 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 44
  45. Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí Máy (Gas-Cooled Fast Reactor - GFR) phát Điệnnăng Lò phản ứng Khí Helium Tua bin Thiếtbị Tâm lò hồinhiệt phản ứng Máy nén Bộ Bộ tản tản nhiệt nhiệt Thanh điềukhiển Máy Bộ làm mát Bộ làm mát nén sơ cấp trung gian Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 89 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các thông số Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chì Phổ nơtrôn Nhanh Chấttải nhiệt Chì (Pb-Bi) Nhiệt độ (0C) 480 – 800 Áp suất Thấp Nhiên liệu U238+ Chu trình nhiên liệu Kín, khu vực Công suất(MW) 50-150, 300-1200, 600-1200 Sảnphẩm Điện và Hydrogen Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 90 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 45
  46. Lò phản ứng Thanh điều khiển Nấplò Máy Điện phản ứng phát năng Bộ phận trao đổi nhiệt Bộ phận Hộpnhiênliệu làm mát Máy (có thể mở trung gian nén được) Bộ phận tải nhiệt Chấttải Máy nhiệt nén Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chì (Lead-Cooled Fast Reactor - LFR) Bộ phân phối đầuvào Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 91 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các thông số Lò phản ứng muối nóng chảy Phổ nơtrôn Nhanh Chấttải nhiệt MuốiFlorua Nhiệt độ (0C) 700 – 800 Áp suất Thấp Nhiên liệu UF Chu trình nhiên liệu Kín Công suất(MW) 1000 Sảnphẩm Điện và Hydrogen Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 92 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 46
  47. Thanh điềukhiển Muốitản Máy nhiệt Điện Lò phản ứng phát năng Muối tinh Tua lọc bin Thiết bị hồi Muối nhiệt Bơm nhiên Máy liệu Bộ nén trao đổi Nhà máy xử Nút nhiệt Bộ lý hóa chất kết đông làm Bơm mát sơ bộ Bộ Máy trao nén Bể tích khẩncấp đổi Bộ làm mát trung gian nhiệt Lò phản ứng muối nóng chảy Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy (Molten Salt Reactor - MSR) 93 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các thông số Lò phản ứng nhanh làm mát bằng Sodium Phổ nơtrôn Nhanh Chấttải nhiệt Sodium Nhiệt độ (0C) 550 Áp suất Thấp 238 Nhiên liệu U và (U, Pu)O2 Chu trình nhiên liệu Kín Công suất(MW) 30-150, 300-1500 Sảnphẩm Điện Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 94 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 47
  48. Thiếtbị sinh hơi Tua Máy Khoang nguội Thiếtbị bin phát trao Điện Khoang nóng đổi năng Thanh nhiệt Bình điều ngưng khiển tụ Bộ tản nhiệt Bơm Sodium Sodium ở vòng thứ cấp ở vòng sơ cấp Bơm (nóng) Sodium ở vòng sơ cấp (nguội) Lò phản ứng Tâm lò Lò phản ứng nhanh làm mát bằng Sodium (Sodium-Cooled Fast Reactor - SFR) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 95 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các thông số Lò phản ứng làm mát bằng nướcsiêutớihạn Phổ nơtrôn Nhiệthoặc nhanh Chấttải nhiệt Nước Nhiệt độ (0C) 510 – 625 Áp suất Rấtcao Nhiên liệu UO2 Chu trình nhiên liệu Mở (Nhiệt), Kín (Nhanh) Công suất(MW) 300-700, 1000-1500 Sảnphẩm Điện Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 96 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 48
  49. Thanh điềukhiển Nướcsiêutớihạn Tuabin Máy phát Tâm Điệnnăng lò Bình ngưng tụ Lò phản ứng Bộ tản nhiệt Bơm Lò phản ứng làm mát bằng nướcsiêutớihạn (Supercritical Water-Cooled Reactor - SWCR) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 97 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân Các thông số Lò phản ứng nhiệt độ rất cao Phổ nơtrôn Nhiệt Chấttải nhiệt Helium Nhiệt độ (0C) 900 – 1000 Áp suất Cao Nhiên liệu UO2 Chu trình nhiên liệu Hở Công suất(MW) 250 – 300 Sảnphẩm Hydrogen Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 98 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 49
  50. Lớpphản Thanh xạ Graphite điều Bơm khiển Tâm lò Graphite Bộ trao đổinhiệt Nước Quạt Oxygen Hydrogen Chấttải nhiệtHelium Bộ tản nhiệt Lò phản ứng nhiệt độ rất cao (Very High Temperature Reactor - VHTR) Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 99 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân HẾT PHẦN 1 - CHƯƠNG 2 Nhà máy điện nguyên tử -TS. Huỳnh Châu Duy 100 Chương 2 - Lò phản ứng hạt nhân 50