Bài giảng Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị - Chương 2: Truyền thông marketing - Hồ Trúc Vi

pdf 38 trang phuongnguyen 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị - Chương 2: Truyền thông marketing - Hồ Trúc Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_quang_cao_tiep_thi_chuong_2_truyen_thong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị - Chương 2: Truyền thông marketing - Hồ Trúc Vi

  1. GV: Hồ Trúc Vi 1
  2. Truyền thông là hoạt động tạo ra sự tác động qua lại giữa người làm marketing và những người liên quan đến thị trường 2
  3. - Để thông tin, thuyết phục và gợi nhớ về sản phẩm và thương hiệu. - Để thiết lập sự đối thoại và xây dựng các mối quan hệ với người tiêu dùng DN cần truyền thông để làm gì? 3
  4. Marketing trực tiếp Quan hệ công chúng và tuyên truyền Bán hàng cá nhân Quảng cáo Khuyến thị 4
  5.  Quảng cáo (Advertising) Là bất kỳ một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuếch trương SP nào đó do một người (tổ chức) muốn thực hiện.  Khuyến thị (Sales promotion) Là hình thức khuyến khích ngắn hạn để thúc đẩy NTD hoặc đại lý mua hàng hoặc dùng thử một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. 5
  6.  Marketing trực tiếp (Direct marketing) Là hình thức sử dụng mail, email, điện thoại, fax hoặc internet để truyền thông trực tiếp hoặc tạo ra đáp ứng hoặc đối thoại từ KH và KH tiềm năng.  Quan hệ công chúng và tuyên truyền (PR and publicity) Là dạng chương trình thiết kế nhằm đề cao hay/và bảo vệ hình ảnh một doanh nghiệp cũng như những SP nhất định nào đó. 6
  7.  Bán hàng cá nhân (Personal selling) Là hình thức giao tiếp trực tiếp với một hoặc một nhóm người mua triển vọng nhằm mục đích giới thiệu, trả lời câu hỏi và tạo ra đơn đặt hàng. 7
  8. Những dạng cơ bản của truyền thông phổ biến Quảng cáo Khuyến thị Quan hệ công Bán hàng cá Marketing chúng nhân trực tiếp Qua báo chí, truyền Cuộc thi, trò chơi Tài trợ các chương Thuyết trình Catalog thanh, truyền hình trình xã hội bán hàng Bao bì bên ngoài Xổ số Thảo luận chuyên Hội nghị bán Thư từ đề hàng Nội dung bao bì Giải thưởng Báo cáo thường Hội trợ triễn Internet niên lãm Phim điện ảnh Phiếu giảm giá Đóng góp từ thiện Fax Trưng bày tại điểm Mua hàng trả góp Họp báo Email, mail mua hàng lãi suất thấp Biểu tượng lo go Chiết khấu mua Tạp chí công ty Mua sắm qua hàng tivi Băng video và CD- Hàng tặng kèm Diễn văn Mua sắm điện ROM tử 8
  9. • Truyền thông trực tiếp • Truyền thông gián tiếp • Truyền thông kết hợp (trực tiếp và gián tiếp) 9
  10. . Đặc biệt phù hợp đối với những công ty bán hàng có giá trị lớn, đòi hỏi hướng dẫn sử dụng kỹ thuật cao Cung cấp cho khách hàng công nghiệp (Khi sử dụng hệ thống này, chi phí khá cao nhưng nó được bù đắp bởi những hợp đồng có giá trị lớn, số lượng nhiều, dài hạn ) 11
  11. Hệ thống truyền thông kết hợp 13
  12. truyền thông Thông điệp Người nhận thông điệp 14
  13. Fiske và Hartley đã vạch ra những yếu tố làm giảm hiệu quả của thông tin: - Mức độ độc quyền của thông tin - Thông điệp không phù hợp với người nhận - Thông tin không mới lạ - Nguồn thông tin không đáng tin cậy - Sự tác động tiêu cực của trung gian 15
  14. 7 bước để phát triển kế hoạch truyền thông hiệu quả: 1. Định dạng công chúng mục tiêu 2. Xác định mục tiêu truyền thông 3. Thiết kế thông điệp 4. Lựa chọn phương tiện truyền thông 5. Lựa chọn nguồn thông tin 6. Thiết kế tổng ngân sách truyền thông 7. Đánh giá kết quả truyền thông 16
  15. BƯỚC 1: ĐỊNH DẠNG CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU KH tiềm năng hay hiện tại Người quyết định hay người gây ảnh hưởng  Người trung thành với thương hiệu hay dễ thay đổi Cá nhân hay tập thể 17
  16. BƯỚC 1: ĐỊNH DẠNG CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU  KH có biết về SP của chúng ta?  KH cảm nhận như thế nào về SP của chúng ta?  LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 18
  17. BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Xác định bạn đang cố gắng để đạt được điều gì trong kế hoạch truyền thông của mình. - Bạn muốn tạo ra nhu cầu? - Bạn muốn xây dựng sự ủng hộ - Bạn muốn thay đổi hành vi tiêu dùng của KH - Bạn muốn xoa dịu một vấn đề nào đó - Bạn muốn nâng cao danh tiếng của công ty - 19
  18. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP Việc tạo thành một thông điệp sẽ đòi hỏi giải quyết hai vấn đề chính:  Nói cái gì (nội dung thông điệp)  Cách thể hiện nội dung (hình thức thông điệp) 20
  19. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP a)Nội dung thông điệp - Nêu lên một số lợi ích, động cơ, đặc điểm hay lý do tại sao công chúng cần nghĩ đến hay nghiên cứu SP - Có 3 chủ đề liên quan tới nội dung thông điệp . Chủ đề lý tính . Chủ đề tình cảm . Chủ đề đạo đức 21
  20. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP . Chủ đề lý tính  Liên hệ tới những lợi ích riêng của người mua, rằng SP sẽ đem lại những gì mà người mua mong đợi: chất lượng, tính kinh tế, giá trị hay các tính năng đặc biệt khác của SP. 22
  21. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP . Chủ đề lý tính  Đối tượng đặc biệt áp dụng: . Khách hàng khi mua những mặt hàng đắt tiền. . Khách hàng mua tư liệu sản xuất. 23
  22. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP . Chủ đề tình cảm • Chủ đề tình cảm khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức để đưa đến việc mua. • Chẳng hạn gợi nên tình cảm yêu thương, bao dung, tự hào Hay nhắc đến nguy cơ bệnh tật, những thói quen xấu 24
  23. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP . Chủ đề đạo đức Chủ đề đạo đức hướng người ta đến sự ý thức về cái thiện, thúc giục sự ủng hộ các mục tiêu có tính chất xã hội như bảo vệ môi trường, giúp đỡ người tàn tật 25
  24. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP b. Hình thức thông điệp  Quy luật logic và hợp lý . Truyền qua radio Người truyền thanh phải chọn từ ngữ, cách phát âm và chất lượng giọng đọc (tốc độ đọc, nhịp điệu, cao độ và mức độ rõ ràng và sức truyền cảm của giọng đọc) 26
  25. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP b. Hình thức thông điệp . Nếu thông điệp được thực hiện trên truyền hình hay giao tiếp cá nhân Chú ý đến ngôn ngữ của hình thể và phong cách (những gợi ý không lời), như vẽ đẹp và sự biểu lộ của nét mặt, dáng vẽ và sự vận động của thân thể, trang phục, kiểu tóc, 27
  26. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP b. Hình thức thông điệp  Có nên rút ra kết luận hay không  Xem xét nên trình bày thông điệp một hay hai chiều “ Nên xúc miệng với Listerine hai lần một ngày để tránh mùi hôi” – Quảng cáo của Listerine  Trình tự trình bày thông điệp như thế nào 28
  27. BƯỚC 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP b. Hình thức thông điệp Ngoài ra về hình thức thông điệp, cần chú ý:  Sự khác biệt của thông điệp  Lôi cuốn cảm xúc tích cực: hài hước, tự hào, thích thú 29
  28. BƯỚC 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Kênh . Quảng cáo truyền . Khuyến thị thông . Quan hệ công chúng và tuyên truyền phi cá nhân . Bán hàng cá nhân Kênh truyền thông . Marketing trực tiếp cá nhân 30
  29. BƯỚC 4: CHỌN LỰA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 31
  30. BƯỚC 5: LỰA CHỌN NGUỒN THÔNG TIN Đại diện phát ngôn cho những thông điệp này. Năng lực chuyên môn: kiến thức chuyên ngành mà người truyền thông sở hữu để bảo trợ cho sự khẳng định. Đáng tin cậy: liên quan đến mức độ khách quan và chân thật mà nguồn phát được cảm nhận Đáng ưu thích: sự hấp dẫn của nguồn phát 32
  31. BƯỚC 6: THIẾT KẾ TỔNG NGÂN SÁCH TRUYỀN THÔNG - Có 4 phương pháp phổ biến: a. Phương pháp khả năng chi trả b. Phương pháp phần trăm doanh thu c. Phương pháp cạnh tranh tương xứng d. Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ 33
  32. BƯỚC 6: THIẾT KẾ TỔNG NGÂN SÁCH TRUYỀN THÔNG a. Phương pháp khả năng chi trả “Rất đơn giản, trước tiên là bạn gặp kế toán trưởng và hỏi xem trong năm nay có khả năng trích cho công ty bao nhiêu tiền. Kế toán trưởng trả lời là một trăm rưỡi triệu đồng. Ít lâu sau Giám đốc gặp bạn và hỏi công ty cần chi bao nhiêu tiền và bạn trả lời “Dạ thưa khoảng một trăm rưỡi triệu đồng”. 34
  33. BƯỚC 6: THIẾT KẾ TỔNG NGÂN SÁCH TRUYỀN THÔNG b. Phương pháp phần trăm doanh thu Các DN xác định chi phí cổ động của mình bằng tỷ lệ phần trăm trên doanh thu (trong năm hay dự kiến) hay của giá bán. c. Phương pháp cạnh tranh tương xứng  Áp dụng nguyên tắc đảm bảo ngang bằng với chi phí của các đối thủ cạnh tranh. . 35
  34. BƯỚC 6: THIẾT KẾ TỔNG NGÂN SÁCH TRUYỀN THÔNG d. Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ Dựa trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và những nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện những nhiệm vụ đó. Tổng chi phí này là tổng ngân sách cần cho hoạt động truyền thông. 36
  35. BƯỚC 7: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG Để đánh giá được kết quả cổ động cần: • Khảo sát công chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghi nhớ thông điệp không • Họ đã nhìn thấy nó bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những điểm nào • Họ cảm thấy như thế nào về thông điệp đó • Thái độ trước kia và hiện nay của họ đối với sản phẩm đó và doanh nghiệp 37