Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu - ThS. Trần Trí Dũng

pdf 22 trang phuongnguyen 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu - ThS. Trần Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_marketing_chuong_7_bao_cao_ket_qua_nghi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu - ThS. Trần Trí Dũng

  1. Chương 7: Báo cáo kếtquả nghiên cứu 1 ThS. TrầnTríDũng
  2. Nộidung 1. Tổng quan 2. Các thành phầncủamộtbáocáo 3. Các nguyên tắckhiviết báo cáo 4. Thuyếttrìnhkếtquả 2
  3. 1. Tổng quan z Báo cáo kếtquả nghiên cứulàgiaiđoạncuối của quá trình nghiên cứu. Đây là giai đoạn quan trọng giúp cho người đọchiểu đúng giá trị và sử dụng đúng kếtquả nghiên cứu. 3
  4. 1. Tổng quan (tt) z Có 2 loại: – Báo cáo kỹ thuật (Technical report): z Đốitượng đọclànhững nhà nghiên cứukhác, hoặc những ngườiam hiểu và quan tâm đếnphương pháp tiến hành. z Thường bao gồm đầy đủ các chi tiếtvề quá trình thực hiệnvàdữ liệu. – Báo cáo quản lý (Management report): z Đốitượng đọcchỉ quan tâm đếnkếtquả mà không quan tâm hoặc không hiểurõvề phương pháp nghiên cứu. 4
  5. 2. Các thành phầncủamột báo cáo z Phầndẫnnhập (Prefatory items): Gồm trang bìa, authorization, tóm tắtvàmụclục. – Trang bìa (Front pages): z Tựa đề thường gồm 3 thành tố: các biến/yếutố nghiên cứu, loại quan hệ giữa chúng và tổng thể nghiên cứu. z Tên người/tổ chứcthựchiện z Tên người/tổ chức được báo cáo z Ngày (tháng, năm) 5
  6. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầndẫnnhập (Prefatory items): Gồm trang bìa, authorization, tóm tắtvàmụclục. – Phần authorization: trình bày việc giao nhiệmvụ nghiên cứu, tài trợ nghiên cứu, v.v. – Tóm tắt (Executive summary): z Bao gồmtấtcả nội dung của báo cáo nhưng thậtngắn gọn, hoặc z Chỉ tóm tắtkếtquả, kếtluậnvàkiến nghị. 6
  7. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầndẫnnhập (Prefatory items): Gồm trang bìa, authorization, tóm tắtvàmụclục. – Mụclục: z Nếu báo cáo dài trên 10 trang nên có mụclục z Trường hợp có nhiều hình, bảng, v.v. nên có mụclục hình/bảng riêng 7
  8. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầngiớithiệu: – Cơ sở hình thành đề tài – Vấn đề nghiên cứu – Mục tiêu nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu 8
  9. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z PhầnCơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu – Chủ yếu dành cho báo cáo khoa họchoặc nghiên cứucơ bản. – Trong nghiên cứu ứng dụng đơngiảncóthể bỏ qua. 9
  10. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầnphương pháp: – Đốivới báo cáo quản lý: nên viết thành mộtmục trong phầngiớithiệu, sau “phạm vi nghiên cứu”. Chi tiếthơn nên đưa vào phụ lục. – Đốivới báo cáo kỹ thuật: quan trọng, cần nêu rõ: z Mô tả bảnchấtcủathiếtkế nghiên cứu. z Cách lấymẫuvàcở mẫu. z Cách đovàthuthậpdữ liệu z Cách xử lý và phân tích dữ liệu. 10
  11. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầnkếtquả: – Đây là phần dài nhấtcủa báo cáo. – Nên sắpxếpkếtquả theo mục tiêu n/c và nhu cầu thông tin. – Các thông tin phảitổ chức, trình bày theo trình tự (flow) chặtchẽ & logic. – Phân biệtgiữacácsự kiệnvàdiễndịch, cầncó các minh hoạ cho diễndịch nhưng không lạm dụng. 11
  12. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầnkếtluậnvàkiếnnghị – Tóm tắtkếtquả (sự kiện) và kếtluận(diễndịch) – Liên hệ những kếtquả tìm đượcvớinhững nhu cầu thông tin, mục tiêu nghiên cứu. – Có hai quan điểmvề kiến nghị: z Dựa theo kếtquả thông tin, kinh nghiệm để đưarakiến nghị. z Không nên đưaranhững kiến nghị chủ quan dễ làm lệch lạc cho ngườinhậnthôngtin. 12
  13. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Phầnkếtluậnvàkiếnnghị (tt) – Các hạnchế: z Nêu rõ các hạnchế có thể gây ảnh hưởng đếngiátrị củakếtquả. z Thường các hạnchế như: – Cỡ mẫu & cách thu thậpdữ liệu. – Cách phân tích dữ liệu. – Nhược điểmcủa mô hình/nguyên tắclýthuyết. 13
  14. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Các phụ lục – Dùng để trình bày chi tiếthơn các thông số thống kê, bảng biểunhưng báo cáo chính không thậtsự cần. – Dùng cung cấp thêm thông tin khi người đọccần tìm hiểusâuvấn đề. 14
  15. 2. Các thành phầncủamột báo cáo (tt) z Tài liệu tham khảo – Liệtkêcáctàiliệuthamkhảo theo các tiêu chuẩn đã quy định trước, theo các hình thức đượcsử dụng rộng rãi. 15
  16. 3. Các nguyên tắckhiviết báo cáo z Trướckhiviết: – Cầnxácđịnh rõ: z “Mục đích của báo cáo là gì?” z “Ai là người đọc?” z Có những yêu cầugìvề nội dung/hình thức? – Thiếtkế dàn ý chi tiết(outline): z Dàn ý các đề mục(topic outline) z Dàn ý các nội dung (sentence outline) – Chuẩnbị tài liệu tham khảo/hỗ trợ 16
  17. 3. Các nguyên tắckhiviết báo cáo (tt) z Trong khi viết: – Trình bày rõ mục tiêu và nhu cầu thông tin z Báo cáo có tác dụng truyền đạt thông tin đếnngười RQĐ. z Trình bày rõ ràng các mục tiêu, nhu cầu thông tin, kết quả, các vấn đề quảnlý, đề xuất. – Tính khách quan z Báo cáo phải trung thựcvớicáckếtquảđãtìmđược (fact). z Các trường hợp liên quan đếnnhận định, phán đoán chủ quan củangườitrả lờithìcần nêu rõ. 17
  18. 3. Các nguyên tắckhiviết báo cáo (tt) z Trong khi viết (tt): – Văn phong z Câu ngắngọn, từ thông dụng, khách quan. z Chặtchẽ, logic, nhất quán và cấutrúc. z Tránh viếttắt, viết tháo. z Dùng thì hiệntại đốivớinội dung, quá khứđốivớicách thựchiện, thể thụđộng. z Tậndụng bảng, hình, đồ thịđểminh hoạ. z Thống nhất các các ghi chú, tài liệu tham khảo. 18
  19. 3. Các nguyên tắckhiviết báo cáo (tt) z Sau khi viết: – Hiệu đính về nội dung – Chú ý về hình thức trình bày – Đọckỹ nhiềulần(bởinhiềungười) để kiểmtra sai sót về nội dung và hình thức. – In ấn, đóng bìa, tạo soft-copy, etc 19
  20. 4. Thuyếttrìnhkếtquả z Cầnxácđịnh trước: – Thời gian trình bày – Mục đích củabuổithuyếttrình – Đốitượng nghe z Thiếtkế dàn ý và nội dung – Phầnmởđầu – Phương pháp – Kếtquả và kếtluận – Kiến nghị 20
  21. 4. Thuyếttrìnhkếtquả (tt) z Phương tiệnhỗ trợ (Bảng, Bút, Charts, Handouts, Slides, Powerpoints, Minh họa, etc.) 21
  22. The End 22