Bài giảng môn Toán Tin - Bài 1: Tập hợp-Ánh xạ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Tin - Bài 1: Tập hợp-Ánh xạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_tin_bai_1_tap_hop_anh_xa.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Toán Tin - Bài 1: Tập hợp-Ánh xạ
- 1. Lý thuyết tập hợp 2. Ánh xạ
- Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học dùng để biểu diễn 1 lực lượng nào đó Ví dụ : Tập hợp số thực Sơ đồ Ven : Ký hiệu : a A ; Tập hợp rỗng không chứa bất kỳ phần tử nào. Ký hiệu : Ø
- Liệt kê : . A={1, 2, 3, 4, a, b} Theo tính chất : . B={ n N | n là số chính phương}
- Hai tập hợp bằng nhau khi chúng có cùng các phần tử Cho tập hợp: A { 3 , 4 } và B {x R | x2 x 12 0} C {3, 2} Hỏi A, B và C có bằng nhau hay không ?
- Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B thì A là tập hợp con của B. Ký hiệu : A B Ta luôn có : A A ; Ø A Chứng minh hai tập hợp bằng nhau ?
- Cho X là một tập hợp. Khi đó tập tất cả các tập con của X được ký hiệu là P(X) Ví dụ : Cho tập X = {a, b} P( X ) { ,{},{},{, a b a b }} YPY {1,2,3}, ( ) ? Với tập hợp |X|=k. P(X)=?
- a. Phép hợp : Cho 2 tập hợp A và B. Ta nói A hợp B. Ký hiệu : AB ()()x A B x A x B Ví dụ : A = { 1, 2 , 3}; B = { a, b, c } Xác định :
- 1. Tính lũy đẳng : AAA 2. Tính giao hoán : ABBA 3. Tính kết hợp : ABCABC()() 4. Hợp với tập rỗng : AAA
- b. Phép giao : Giao của 2 tập hợp A và B là tập hợp tạo bởi các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Ký hiệu : AB ()()x A B x A x B Ví dụ : Xác định giao của hai tập hợp sau : A = { 1, 0 , 2, a, } B = { 2, 0, 1 }
- 1. Tính lũy đẳng : AAA 2. Tính giao hoán : ABBA 3. Tính kết hợp : ABCABC()() 4. Giao với tập rỗng : AA Tính phân phối của phép giao và phép hợp : 1)ABCABAC ( ) ( ) ( ) 2)ABCABAC ( ) ( ) ( )
- . c. Phép hiệu : Hiệu của hai tập hợp là tập tạo bởi tất cả các phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B . Ký hiệu A\B (\)()x A B x A x B
- Phần bù : Khi AB thì B\A gọi là bù của A trong B. Ký hiệu A hay CA B
- Tích Đề các của tập hợp A với tập hợp B (theo thứ tự lấy) là tập hợp bao gồm tất cả các cặp thứ tự (x,y) với x A, y B (,)()x y A B x A y B Ký hiệu AxB hoặc A.B Chú ý: Tích của 2 tập hợp không có tính chất giao hoán. Ví dụ : A ={1, 2} B={a, b} A x B = { (1,a), (1,b), (2,a), (2,b)}
- 1) ABAB 2) ABAB Chứng minh : x A B x (A B) x A và x B x A x B x A x B
- Các phép toán trên tập hợp có thể mở rộng cho nhiều hơn 2 tập hợp tạo thành 1 phân hoạch : Aii {x i I, x A } iI Aii {x i I, x A } iI Ai (x i ) i I i I, x i A i iI