Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược Sản phẩm quốc tế - ThS. Nguyễn Văn Thoan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược Sản phẩm quốc tế - ThS. Nguyễn Văn Thoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_marketing_quoc_te_chuong_7_chien_luoc_san_pham_quo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược Sản phẩm quốc tế - ThS. Nguyễn Văn Thoan
- Chiến lược Sản phẩm quốc tế ThS. Nguyễn Văn Thoan Chủ nhiệm Bộ môn Thương mại điện tử Trường Đại học Ngoại thương
- Phân loại sản phẩm • Cơ bản: Sản phẩm tiêu dùng vs. doanh nghiệp • Bền (tủ lạnh, máy phô tô ) • Không bền (đồ ăn, giấy phô tô ) • Dịch vụ (giặt là, du lịch)
- Khái niệm sản phẩm • Mô hình 3 cấp độ sản phẩm của P. Kotler • Sản phẩm cốt lõi: • Sản phẩm thực sự: • Sản phẩm bổ sung: • Các lớp có thể thay đổi phù hợp để thích nghi
- Sản phẩm thực sự • Các thay đổi chủ yếu ở lớp này • Thiết kế, thẩm mỹ, chức năng • Thêm, bớt, thay đổi các thuộc tính, chức năng • Các quy định pháp lý có thể tác động: như vệ sinh, bao gói
- Sản phẩm bổ sung • Tăng thêm năng lực cạnh tranh bằng thay đổi sản phẩm bổ sung • Dịch vụ, bảo hành, hướng dẫn sử dụng, phân phối, lắp đặt và thanh toán • Đặc biệt quan trọng đối với thị trường có nhều sản phẩm cạnh tranh với nhau • Chú ý: tầm quan trọng của dịch vụ sau bán
- Vấn đề dịch vụ • Xuất khẩu dịch vụ khó thực hiện (y tế, giáo dục, tư vấn do cung cấp/tiêu dùng khó tách biệt) • Giấy phép, nhượng quyền, đầu tư trực tiếp phổ biến hơn • Nếu liên quan đến yếu tố con người: vấn đề văn hóa trở nên hết sức quan trọng
- Thích nghi về sản phẩm • Sản phẩm, dịch vụ (lớp 2 và 3) • Nhận thức, định vị (lớp 1) • Tác động bắt buộc: Luật quy định • Tác động không bắt buộc: Tư vấn, sở thích, thị hiếu của thị trường
- Vai trò của nghiên cứu môi trường • Hỗ trợ tiêu chuẩn hóa hay cá biệt hóa • Phân tích thị trường mục tiêu • Đánh giá những thay đổi cần thiết • Tăng khả năng thành công
- Thị trường • Sản phẩm cho một số thị trường (multidomestic) • Sản phẩm cho một số nước (multinational) • Sản phẩm cho thị trường toàn cầu (global) • Nguồn lực, kinh nghiệm, tiêu chuẩn hóa vs. cá biệt hóa, mức độ tham gia thị trường
- Nước xuất xứ • Có thể đem lại lợi thế hay bất lợi • Những giá trị đi kèm “nước xuất xứ” • Có thể nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ • Một số ít sản phẩm được coi là “toàn cầu”
- Nhãn hiệu (not - thương hiệu) • Tên, thuận ngữ, biểu tượng, thiết kế • Nhãn hiệu toàn cầu vs. nhãn hiệu quốc gia • Có cùng nhãn hiệu nhưng định vị khác nhau • Một số nhãn hiệu quốc gia được đánh giá cao hơn quốc tế do giá trị truyền thống
- Sản phẩm (cho tổ chức) • Không đòi hỏi thay đổi nhiều • Đặc điểm sản phẩm và động cơ khách hàng • Sản phẩm thực sự/ chức năng • Sản phẩm bổ dung/ dịch vụ đặc biệt quan trọng
- THANK YOU ! • Questions and Answers