Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 6: Thị trường mới - ThS. Nguyễn Văn Thoan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 6: Thị trường mới - ThS. Nguyễn Văn Thoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_marketing_quoc_te_chuong_6_thi_truong_moi_ths_nguy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 6: Thị trường mới - ThS. Nguyễn Văn Thoan
- Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan Chủ nhiệm Bộ môn Thương mại điện tử Trường Đại học Ngoại thương
- Các giai đoạn phát triển kinh tế và Marketing quốc tế • Giai đoạn phát triển kinh tế có tác động lớn • Tác động đến hoạt động, cơ hội marketing • Các giai đoạn phát triển cao (nước phát triển) có nhiều cơ hội hơn • Quan hệ Người mua – Người bán ngày càng tinh tế và phức tạp
- Phân loại các nước • More Developed Countries (MDC’s) • Less Developed Countries (LDC’s) • Least Developed Countries LLDC’s) • Dynamism between the categories eg NIC’s, the net
- Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển kinh tế • Cơ sở hạ tầng cần thiết cho sản xuất, marketing giới hạn cơ hội, hoạt động marketing • Cơ cấu, chức năng của thị trường, người mua, người bán xác định loại cơ hội và phương thức tiến hành hoạt động marketing
- Nên thâm nhập thị trường đang phát triển vào thời gian nào? • Phụ thuộc vào chiến lược marketing quốc tế • Nhiều công ty chờ đến khi có sự tương đồng (kinh tế thị trường) • Có nhiều yếu tố thuận lợi (khách hàng, chính sách khuyến khích của nhà nước) • Thâm nhập sớm có nhiều khả năng dành được thị phần cao hơn
- Các chỉ tiêu đánh giá Thị trường quốc tế • Có tiềm năng là “thị trường lớn” không? • Mức tăng trưởng có cao và rõ ràng, ổn định không? • Hệ thống thị trường đã phát triển chưa? (quảng cáo, phân phối, sản xuất, nghiên cứu thị trường) • Có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế tại thị trường đó không?
- Các cam kết thương mại • Hiệp định hợp tác quốc tế về các ngành, lĩnh vực chính • Các khu vực tự do thương mại • Các hiệp định về thuế, hải quan (thuận lợi hóa thương mại) • Các thị trường chung về vốn, lao động, thương mại
- Các động lực thúc đẩy Khu vực hóa • Tìm kiếm các thị trường mới • Đẩy mạnh hợp tác giữa các nước láng giềng • Chấm dứt chiến tranh lạnh, mở cửa các nền kinh tế “phi-thị trường” trước đây • Tận dụng vốn, lao động, công nghệ và các tư liệu sản xuất khác
- Các vấn đề do Khu vực hóa • Lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, văn hóa • Tập trung vào khu vực hóa có thể ngược với toàn cầu hóa • Toàn cầu hóa chỉ lợi cho các thành viên trong khu vực, khó khăn cho các nước bên ngoài • Giảm độc lập chủ quyền của các nước
- Cơ hội đối với Marketing quốc tế • Nhiều thị trường rộng lớn, tiềm năng • Tiết kiệm chi phí nhờ lợi ích kinh tế của quy mô • Tiến tới giảm hoặc bỏ những thị trường “được bảo hộ” • Tiến tới toàn cầu hóa