Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 2: Đánh giá môi trường Chính trị-Pháp luật - ThS. Nguyễn Văn Thoan

ppt 14 trang phuongnguyen 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 2: Đánh giá môi trường Chính trị-Pháp luật - ThS. Nguyễn Văn Thoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_marketing_quoc_te_chuong_2_danh_gia_moi_truong_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 2: Đánh giá môi trường Chính trị-Pháp luật - ThS. Nguyễn Văn Thoan

  1. Đánh giá môi trường Chính trị - Pháp luật ThS. Nguyễn Văn Thoan Chủ nhiệm Bộ môn Thương mại điện tử Trường Đại học Ngoại thương
  2. Tầm quan trọng • Nước chủ nhà định ra các điều kiện vĩ mô • Tác động đến các cơ hội và hoạt động marketing • Thái đôi đối với kinh doanh quốc tế • Có khả năng từ “thù địch” đến “thân thiện”
  3. Nguy cơ từ môi trường Chính trị- Pháp luật • Các chính phủ mong muốn tối đa hóa quyền lực • Co xu hướng coi kinh doanh quốc tế là một hiểm họa • Điều kiện chính trị có thể không ổn định • Điều kiện luận pháp có thể chưa hoàn thiện
  4. Các chính trị gia • Tác động từ phía các chính trị gia • Tham những tác động đến chính sách của chính phủ • Sức ép từ phía Công đoàn, các hiệp hội, các tập đoàn của nước chủ nhà • Các tư tưởng, triết học trong xã hội
  5. Rủi ro chính trị • Sung công hay quốc hữu hóa những tài sản của doanh nghiệp nước ngoài • Quản lý ngoại hối, hạn chế nhập khẩu, điều tiết giá • Thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà và quá nhiều quy định • Phản ứng tiêu cực từ công đoàn, tập đoàn, hiệp hội doanh nghiệp
  6. Đánh giá Rủi ro chính trị • Nhằm dự đoán và tránh hoặc giảm thiểu các tác động • Xây dựng kế hoạch để đối phó • “Wait and see” không phải là kế hoạch tốt
  7. Các chiến lược giảm Rủi ro chính trị • Hành động phù hợp với tập quán địa phương • Đóng góp vào sự phát triển của địa phương • Liên doanh, liên kết với công ty địa phương • Vận động hành lang
  8. Môi trường Pháp lý • Các quy định, pháp luật tại thị trường nước ngoài xác định các điều kiện kinh doanh • Không có Luật thương mại của khu vực • Doanh nghiệp phải hoạt động trong khuôn khổ các quy định của nước chủ nhà • Bản quyền, thương hiệu, giấy phép • Vi phạm về Patents, copyright, trademarks
  9. Những khác biệt phổ biến về Luật pháp • Đòi hỏi các nhà marketing quốc tế phải thích nghi • Luật thương mại các nước chưa hoàn thiện • Hợp đồng không phải luôn luôn được tôn trọng • Cơ chế giải quyết tranh chấp có thể chưa hoàn thiện
  10. Các vấn đề về Giải quyết tranh chấp • Tòa án hay Trung tâm trọng tài quốc tế • Tìm hiểu luật thương mại, quy định về hơp đồng tại khu vực sẽ hoạt động • Giải pháp gồm hòa giải, trọng tài và kiện • Trong hợp đồng cần quy định rõ về phương pháp giải quyết tranh chấp
  11. Bảo vệ Sở hữu trí tuệ • Thương hiệu, sản phẩm, quy trình sản xuất, nguyên liệu, thiết kế, công thức đều có thể bị đe dọa • Ăn cắp bản quyền, hàng giả đều làm giảm doanh số, uy tín • Cần đăng ký và có biện pháp bảo vệ • Tìm hiểu các Công ước quốc tế đã ký kết
  12. Các quy định cụ thể về marketing • Tác động đến tiêu chuẩn hóa các hoạt động marketing • Tác động đến những “khu vực” riêng biệt của marketing • Các quy định này được đưa ra để bảo vệ khách hàng hoặc các công ty địa phương • Với xu thế khu vực hóa, các quy định thống nhất đang từng bước được xây dựng
  13. Tác động của Internet • Luật điều chỉnh thương mại điện tử • Chưa đồng bộ, chưa có luật ở các cấp • Các tranh chấp đa dạng, mới • Luật thuế, hải quan đều chưa đề cập cụ thể đến hình thức này
  14. THANK YOU ! • Questions and Answers