Bài giảng Marketing Quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế - Th.S Đinh Tiên Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Marketing Quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế - Th.S Đinh Tiên Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_marketing_quoc_te_bai_2_moi_truong_kinh_doanh_quoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Marketing Quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế - Th.S Đinh Tiên Minh
- Bài 2 Mơi trường kinh doanh quốc tế www.dinhtienminh.net Th.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing
- Mục tiêu chương 2 1. Hiểu rõ các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ và vĩ mơ tác động đến hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp. 2. Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố đĩ trước khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn phương án thâm nhập thị trường mới. Th.s Dinh Tien Minh 2
- Mục lục 1 Mơi trường kinh doanh quốc tế là gì 2 Mơi trường Kinh tế – Tài chính – CSHT 3 Mơi trường Nhân khẩu học 4 Mơi trường Văn hĩa – Xã hội 5 Mơi trường Chính trị – Pháp luật 6 Mơi trường Kỹ thuật Cơng nghệ 7 Mơi trường Đối thủ cạnh tranh Th.s Dinh Tien Minh 3
- Câu hỏi khởi động Hãy cho biết các yếu tố mà doanh nghiệp cần xem xét khi lựa chọn thị trường mới ở nước ngồi cho sản phẩm TIVI? Th.s Dinh Tien Minh 4
- Tất cả các nhân tố làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp 5
- Cạnh tranh Mơi trường Marketing quốc tế 6
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Thơng tin tổng quan thương mại thế giới: Theo WTO, từ tháng 01 đến tháng 06/2010, xuất khẩu hàng hĩa tồn cầu đạt 7.122 tỷ USD, tăng nhiều so với mức 5.620 tỷ USD của năm 2009, trong lúc đĩ, nhập khẩu đạt 7.230 tỷ USD, cao hơn so với mức 5.788 tỷ USD. Khu vực bứt phá mạnh mẽ nhất trong lĩnh vực thương mại là châu Á, trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu của khu vực này đạt 2.337 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức 1.720 tỷ USD của cùng kỳ năm 2009. Th.s Dinh Tien Minh 7
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một trong những lý do tăng trưởng cao về trị giá trong buơn bán tồn cầu là do giá hàng hĩa tăng. Giá dầu thế giới tăng gần 33%, giá các loại sản phẩm khác thuộc nhĩm năng lượng tăng 30%; giá các loại kim loại đạt mức tăng trưởng cao nhất trong danh mục với mức 45% trong quý II/2010 so với cùng kỳ năm ngối. Th.s Dinh Tien Minh 9
- Top 10 Exporters and Importers in World Merchandise Trade, 2008 Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 10
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu chiếm 35% tổng thương mại tồn cầu năm 2008. Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản sản xuất chiếm gần 60% GDP tồn thế giới trong năm 2007, năm 2004 là 78%. Kết quả là: . Mức độ phụ thuộc qua lại giữa các quốc gia/ nền kinh tế tăng lên. . Mức độ cạnh tranh tồn cầu cũng tăng lên. Th.s Dinh Tien Minh 11
- Global Competitiveness Ranking Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 12
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một vài chỉ tiêu quan trọng: Chỉ tiêu GNP và GDP/người: Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia nên nĩ cĩ những ảnh hưởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của người dân ở các quốc gia đĩ. Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đĩng gĩp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đốn, nhận định về tính ổn định của mơi trường kinh tế. Th.s Dinh Tien Minh 13
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 14
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 15
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tỷ giá hối đối và sự biến động của nĩ: Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đối hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tê. Tỷ giá hối đối chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đĩ hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tương quan cung cầu ngoại tệ. Tham khảo www.oanda.com Th.s Dinh Tien Minh 17
- Minh họa
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tình hình lạm phát: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hưởng đến các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của dân cư. Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến hai đặc điểm sau: tốc độ tăng giá thường khơng đồng đều giữa các loại hàng và tốc độ tăng giá và tăng lương cũng xảy ra khơng đồng thời. Th.s Dinh Tien Minh 20
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Các yếu tố tài chính: Hệ thống ngân hàng thương mại, các cơng ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, các thị trường chứng khốn xuyên quốc gia, các sàn giao dịch mua bán hàng hố và các “sản phẩm tài chính” đủ loại. Dịch vụ tài chính là huyết mạch nuơi sống và phát triển nền kinh tế, từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ. Trong một nền kinh tế thị trường, khách hàng là thượng đế, là người tiêu thụ sản phẩm, là đầu ra của hoạt động sản xuất. Nếu khơng cĩ hệ thống tín dụng cho người tiêu dùng thì nền kinh tế khơng thể phát triển. Th.s Dinh Tien Minh 21
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Các yếu tố tài chính (tt): Chỉ tiêu đánh giá nền tài chính của một quốc gia: Nguồn vốn sẵn cĩ để cho vay từ Chính phủ, từ tư nhân. Khả năng sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên (ngoại hối). Ngân hàng và việc cung cấp các dịch vụ tín dụng. Khả năng bảo hiểm. Th.s Dinh Tien Minh 22
- 1.1 Mơi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Cơ sở hạ tầng: Hệ thống kho bãi. Hệ thống giao thơng. Hệ thống thơng tin liên lạc. Hệ thống bán buơn, bán lẻ. Hệ thống các sân bay, bến cảng. Hệ thống điện nước, năng lượng. Th.s Dinh Tien Minh 23
- 1.2 Mơi trường nhân khẩu học Qui mơ thị trường: số dân, tốc độ sinh. Phân bổ lứa tuổi và mật độ dân số. Ví dụ: Quốc gia đang phát triển cĩ 40% hoặc là hơn số dân trong độ tuổi từ 0-14 tuổi, mà nhĩm này thường phụ thuộc vào gia đình và khơng cĩ những quyết định về chi tiêu. Ở Tây Âu thì ngược lại, chỉ cĩ khoảng 25% cĩ số dân từ 0-14 tuổi. Cịn lại 65% cĩ nhĩm tuổi từ 15 trở đi. Các yếu tố này cho thấy rằng hai quốc gia cĩ số dân tương tự nhau khơng những cĩ khác biệt về tiềm năng thị trường mà cịn khác nhau về nhu cầu hàng hĩa và dịch vụ. Th.s Dinh Tien Minh 24
- 1.2 Mơi trường nhân khẩu học (tt) 1979 1989 80-84 80-84 70-74 70-74 60-64 60-64 Nam Nam 50-54 N÷ 50-54 N÷ 40-44 40-44 30-34 30-34 20-24 20-24 10-14 10-14 0-4 0-4 10 5 0 5 10 10 5 0 5 10 Th.s Dinh Tien Minh 25
- 1.2 Mơi trường nhân khẩu học (tt) Th.s Dinh Tien Minh 26
- 1.2 Mơi trường nhân khẩu học (tt) Th.s Dinh Tien Minh 27
- 1.2 Mơi trường nhân khẩu học (tt) Th.s Dinh Tien Minh 28
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội Văn hĩa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của khách hàng. Mỗi quốc gia cịn cĩ các tiểu văn hĩa khác nhau, thường nĩ dựa trên tín ngưỡng và tơn giáo. Mỗi tiểu văn hĩa sẽ chỉ ra các phân khúc thị trường khác nhau. Th.s Dinh Tien Minh 29
- NCTT Nielson Việt Nam: Hồ Chí Minh >< Hà Nội NTD HCM rất độc lập và thiên về tính cá nhân trong khi đĩ NTD HN chịu ảnh hưởng bởi tập thể. NTD HCM sống cho hiện tại trong khi NTD HN cẩn trọng và lo xa cho tương lai. Vai trị của quảng cáo ở HN rất quan trọng. Cịn ở HCM, nếu chỉ đơn thuần cĩ chương trình khuyến mãi giảm giá thơi thì khơng đủ hấp dẫn NTD. Thị trường HN chuộng các mặt hàng cao cấp hơn thị trường HCM? –Đúng. Nhưng để thành cơng, Khách hàng cần đầu tư đáng kể vào các hoạt động Marketing ở HN. Th.s Dinh Tien Minh 30
- 5 mối quan tâm chính của NTD HCM HN 1) Sức khỏe 1) Giá thực phẩm tăng 2) Các hĩa đơn thanh 2) Việc làm ổn định tốn ngày càng tăng $ 3) Các hĩa đơn thanh tốn 3) Việc làm ổn định $ ngày càng tăng 4) Sự cân bằng giữa 4) Giá xăng dầu tăng cơng việc và cuộc sống 5) Các khoản nợ 5) Tương lai con cái Nguồn: Nielsen VietnamTháng 5, 2009 Th.s Dinh Tien Minh 32
- Ẩn số người HN với nhà Marketing Họ muốn cĩ tất cả nhưng sẵn sàng chờ đợi để “Đơi khi bạn bè cĩ được điều mình muốn dùng điện thoại quá xịn mà mình Họ muốn những thứ tốt nhất và đưa ra sẵn mức dùng điện thoại giá mà họ sẽ chấp nhận quá tệ thì coi cũng khơng Khi muốn mua 1 mĩn hàng, họ hỏi rất nhiều được. Mọi người để cĩ thể chắc chắn về quyết định của người sẽ đánh mình giá thấp và khơng coi trọng Họ thường hỏi ýkiến người khác trước khi mua mình” hàng Họ rất thích các chương trình khuyến mãi và Nguồn: Dự án Nghiên cứu Định tính nắm giá cả rất tốt & Định lượng Sự khác biệt vùng miền Nhưng rất cẩn trọng trong các quyết định mua sắm và thường cĩ xu hướng trung thành với nhãn hiệu họ đã chọn Th.s Dinh Tien Minh 33
- Ẩn số người HCM với nhà Marketing “Mọi người chê là điện “Tơi khơng quan tâm nhiều về thoại tơi đang dùng những gì người khác nghĩ” trơng xấu nhưng tơi Nếu thấy thích, họ sẽ mua. khơng quan tâm lắm, khơng phải cái gì Sống cho hiện tại mà khơng lo người khác thích cũng nghĩ nhiều đến tương lai. hợp với mình ”. Lắng nghe ýkiến người khác nhưng sẽ cĩ quyết định riêng của mình. Nguồn: Dự án Nghiên cứu Định tính & Định lượng Sự Ít bị ảnh hưởng bởi marketing. khác biệt vùng miền Mức độ trung thành với các nhãn hiệu khơng cao. Th.s Dinh Tien Minh 34
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Ngơn ngữ: Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp. Sự khác biệt trong ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng đối với nhiều quyết định thơng tin trong Marketing (nhãn hiệu, khẩu hiệu, thơng điệp quảng cáo ). Người Nhật né tránh nĩi “No”, họ luơn luơn nĩi “Yes” nhưng khơng phải lúc nào “Yes” cũng cĩ nghĩa là “vâng”. Cĩ khi nĩ hàm ý là “tơi đang nghe”. “Yes” kèm theo dấu hiệu gật đầu là biểu hiện sư đồng ý, hay lắc đầu biểu hiện sự phủ nhận. Th.s Dinh Tien Minh 35
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Ngơn ngữ: Người Canada, người Peru và người Anh chào nhau bằng một cái bắt tay. Người Hàn Quốc, người Nhật và người Indonesia thì chào nhau bằng một cái cúi đầu. Người Mỹ, người Đan Mạch và người Ai Cập chào nhau bằng một cái ơm. Người Brasil, người Pháp và người Ý chào nhau bằng một nụ hơn lên má. Người Hy Lạp, người Nga và người Mêxicơ cĩ cách chào khá lạ hơn: vỗ lưng nhau thân mật. Th.s Dinh Tien Minh 36
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Ngơn ngữ: Người Việt Nam chào nhau như thế nào? Ngơn ngữ cử chỉ: . Tiếng vỗ tay đồng nghĩa với tán thành. . Mút tay, gãi đầu thể hiện sự thiếu tự tin, e ngại hay bối rối. . Nhịp chân, rung đùi thể hiện sự thoải mái. . Gật đầu khi tâm đắc một điều gì. . Đơi khi, "im lặng là đồng ý" Th.s Dinh Tien Minh 37
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Tơn giáo: Tơn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết thái độ của khách hàng đối với việc mua sắm và cách thức thiêu dùng. Ví dụ: Tháng ăn kiêng Ramadann của người đạo Hồi hay việc tiêu thụ nhiều cĩ liên quan đến các ngày lễ Giáng sinh và Phục sinh. Phật giáo Hịa Hảo An Giang Chăm Islam An Giang Th.s Dinh Tien Minh 38
- Th.s Dinh Tien Minh 39
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Giáo dục: Giáo dục cĩ thể tác động chính đến việc người tiêu dùng nhận thức ra sao về những kỹ thuật tiếp thị từ bên ngồi. Nhờ vào sự khác biệt trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia chúng ta cĩ thể thấy sự khác biết giữa những người tiêu thụ. Các quốc gia khác nhau sẽ cĩ những quan điểm khác nhau về giáo dục nĩi chung và giáo dục quản trị nĩi riêng. Th.s Dinh Tien Minh 40
- 1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt) Gia đình: Vì gia đình đĩng vai trị quan trọng như là một đơn vị tiêu thụ nên chúng ta cần hiểu biết về vai trị và cấu trúc của chúng thay đồi theo quốc gia. Cần chú ý đến vai trị từng cá nhân trong gia đình, sự tương tác giữa các thành viên và vai trị xã hội của họ. Những hiểu biết như vậy rất cần thiết cho việc tiếp thị sản phẩm tiêu dùng và cĩ tác động đến chính sách thơng đạt lẫn chính sách sản phẩm. Th.s Dinh Tien Minh 41
- 1.4 Mơi trường chính trị và pháp luật Chính tri: Các nhà Marketing quốc tế sẽ xem xét những ảnh hưởng chính trị của quốc gia sở tại đối với cơng ty trên thị trường nước ngồi. Các cơng ty quốc tế thường được nhận dạng bởi xuất xứ quốc gia của nĩ. Điều này cĩ thể tốt hoặc xấu tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chính quyền trong nước và nước ngồi. VNĐ NDT Th.s Dinh Tien Minh 43
- 1.4 Mơi trường chính trị và pháp luật (tt) Pháp luật: Các quốc gia đều cĩ những luật lệ hay những quy định ảnh hưởng đối với chiến lược 4P. Khơng may cho các nhà Marketing quốc tế là mỗi quốc gia lại cĩ những luật khác nhau tác động đến cùng một hoạt động Marketing. Th.s Dinh Tien Minh 44
- 1.4 Mơi trường chính trị và pháp luật (tt) Pháp luật (tt): Một số điểm cần lưu ý khi tìm hiểu TTTG: Mức độ kiểm sĩat của chính phủ về XNK và các vấn đề liên quan (quota). Các thỏa ước quốc tế mà quốc gia đã ký. Hàng rào thuế quan. Hế thống luật pháp chi phối trực tiếp trong kinh doanh như luật chống bán phá giá, chống độc quyền, luật quảng cáo – khuyến mãi, luật chi phối trong bao bì sản phẩm, qui chế của chính phủ đối với VPĐD và chi nhánh của cơng ty ở nước ngồi, các thủ tục hải quan, thuế XNK, qui định về lương thực, thực phẩm, y tế, an tồn kiểm dịch cần phải đảm bảo Th.s Dinh Tien Minh 45
- 1.5 Mơi trường cơng nghệ Cơng nghệ: Sự phát triển của cơng nghệ đã tạo ra những cuộc cách mạng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mỗi cơng nghệ đều tạo ra một hậu quả lâu dài là cĩ thể làm thay đổi nhu cầu, tập quán mua sắm, quan hệ xã hội Việc áp dụng cơng nghệ mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Người ta thấy rằng giữa chi phí nghiên cứu, phát triển và khả năng sinh lời cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau Th.s Dinh Tien Minh 46
- 1.6 Mơi trường cạnh tranh Các vấn đề cần nghiên cứu: Hình thức cạnh tranh sản phẩm cĩ thể diễn ra ở nước sở tại. Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ, phân tích SWOT. Chiến lược kinh doanh của đối thủ: Người dẫn đầu, người theo đuổi. Th.s Dinh Tien Minh 47
- 2.2.5 Đối thủ cạnh tranh Avoid Head-On Competition! Know the Market Situation! MonopolisticMonopolistic Pure MonopolyMonopoly OligopolyOligopoly CompetitionCompetition Competition 48
- Bài tập Chất lượng Cao TB Thấp Cao 1 2 3 TB 4 Đối thủ 5 Giá cả Giá A Thấp 6 7 8 Chúng ta có thể dùng ô nào trong số các ô còn lại để có thể cạnh tranh với A ?
- Chiến lược Chất lượng & Giá cả Chất lượng Giá cả Giá
- www.dinhtienminh.net