Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6,7: Lý thuyết sản xuất và chi phí - PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh

ppt 27 trang phuongnguyen 9410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6,7: Lý thuyết sản xuất và chi phí - PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_67_ly_thuyet_san_xuat_va_chi_phi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6,7: Lý thuyết sản xuất và chi phí - PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh

  1. PGS,TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh hanhkth@yahoo.com.vn
  2. Bài 6, 7 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ HÀM SẢN XUẤT SỐ PHỐI HỢP Sử dụng có hiệu quả LƯỢNG ĐẦU VÀO ĐẦU RA Q = f(K, L . . . )
  3. HÀM SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Q = f(L) (các điều kiện khác giữ nguyên) Q : tổng sản lượng L : yếu tố biến đổi về số lượng sử dụng
  4. ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG Tổng sản lượng Q2 Q1 MPPL L1 L2 Số nhân công
  5. QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN Sản lượng Qmax Q2 Q1 L L2 L* Số lượng L APL Số lượng L MPL
  6. HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Q = f(K,L)
  7. Lựa chọn phối hợp tối ưu bằng phương pháp phân tích bằng hình học K Đường mở rộng sản xuất • Đường đẳng lượng • Đường đẳng phí L K P Điều kiện cân bằng : =- L L PK
  8. NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ Tỷ lệ tăng của sản lượng cao Năng suất hơn tỷ lệ tăng các yếu tố đầu tăng theo vào. quy mô Tỷ lệ tăng của sản lượng Năng suất thấp hơn tỷ lệ tăng các yếu giảm theo tố đầu vào. quy mô
  9. HÀM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS Q = aL K +  > 1 : Năng suất tăng theo quy mô +  < 1 : Năng suất giảm theo quy mô
  10. CHI PHÍ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KẾ TOÁN Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội Chi phí cơ hội: giá trị thu nhập ròng của phương án tốt nhất đã bị bỏ qua.
  11. CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN ĐỊNH PHÍ NGẮN HẠN BIẾN PHÍ DÀI HẠN BIẾN PHÍ
  12. CÁC HÀM CHI PHÍ NGẮN HẠN Tổng định phí (TFC) : không đổi khi sản lượng thay đổi Chi phí TFC Sản lượng
  13. Tổng biến phí (TVC) : thay đổi theo sản lượng Chi phí TVC Sản lượng
  14. Tổng phí (TC) : cùng dạng với đường TVC Chi phí TC TVC Sản lượng
  15. CÁC HÀM CHI PHÍ TRUNG BÌNH NGẮN HẠN TFC Định phí trung bình (AFC) = Q Biến phí trung bình (AVC) = TVC Q Chi phí trung bình (AC) = TC Q
  16. ĐƯỜNG ĐỊNH PHÍ TRUNG BÌNH TFC Chi phí AFC = Q AFC Sản lượng
  17. ĐƯỜNG BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH Chi phí AC AVC Sản lượng
  18. CHI PHÍ BIÊN NGẮN HẠN Là phần thay đổi trong tổng phí hay tổng biến phí khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng MCq+1 = TCq+1 − TCq = TVCq+1 − TVCq HOẶC dTC dTVC MC = = dq dq
  19. ĐƯỜNG CHI PHÍ BIÊN NGẮN HẠN Chi Chi phí phí MC MC q Sản lượng q Sản lượng
  20. QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ BIÊN VỚI CHI PHÍ TRUNG BÌNH VÀ BIẾN PHÍ TRUNG BÌNH Khi AC (AVC) giảm dần : MC AC (AVC) Khi AC (AVC) tối thiểu : MC = AC (AVC)
  21. Chi phí MC AC AVC Sản lượng
  22. Chi phí SAC3 SAC1 SAC2 AC1 AC3 AC2 q o Sản lượng Quy mô sản xuất thích hợp với mức sản lượng dự kiến là quy mô cho phép đạt được chi phí trung bình thấp nhất
  23. ĐƯỜNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN Chi phí LAC Sản lượng
  24. QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ BIÊN DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN Chi LMC SMC SAC phí LAC Tại q : LMC = SMC q q q0 1 Sản lượng q0 SMC q1 > q : LMC < SMC
  25. Một nhà sản xuất dành ngân sách 100 triệu đồng cho 2 yếu tố K và L. Giá của K là 4 triệu đồng, giá của L là 6 triệu đồng. Phương trình đường đẳng phí là: a) 4 x + 6y = 100 b) 2x + 3y = 50 c) x + 3/2y = 25 d) a, b, c đều đúng
  26. Định phí trung bình ở mức sản lượng q = 10 là 25. Vậy tổng định phí ở mức sản lượng q = 20 là: a) 500 b) 250 c) 200 d) không xác định được
  27. Đường chi phí trung bình ngắn hạn không thể có phần nào nằm phía dưới đường chi phí trung bình dài hạn. Nhận xét này : a) Luôn luôn đúng b) Thông thường đúng c) Đôi khi đúng d) Không bao giờ đúng