Bài giảng Kế hoạch kinh doanh (Business plan) - Chương 4: Kế hoạch sản xuất

pdf 20 trang phuongnguyen 4630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế hoạch kinh doanh (Business plan) - Chương 4: Kế hoạch sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_hoach_kinh_doanh_business_plan_chuong_4_ke_hoac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế hoạch kinh doanh (Business plan) - Chương 4: Kế hoạch sản xuất

  1. Chương 4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 1. Nội dung kế hoạch sản xuất 2. Quy trình lập kế hoạch sản xuất 3. Lập dự toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 4. Ra quyết định trong lập kế hoạch sản xuất 1
  2. 1. Nội dung kế hoạch sản xuất trong KHKD Đánh giá hoạt động hiện tại Dự kiến những thay đổi trong tương lai Xác định các chi phí tăng, giảm của quyết định (nếu có) để làm cơ sở tính chi phí sản xuất sau khi có thay đổi. 2
  3. 1. Mô tả sản phẩm mô tả cơ cấu sản phẩm từ góc độ sản xuất, các chi tiết hợp thành và kèm theo các bản vẽ (phụ lục) Chỉ nên mô tả các SP chính của DN. Chỉ cần mô tả cấu trúc SP mới hoặc điểm khác biệt của SP mới so với SP cũ của DN. KHSX cũng phải xem xét các yếu tố cạnh tranh: . Cạnh tranh về giá . Cạnh tranh về chất lượng . theo sở thích của KH mục tiêu của DN. . thỏa thuận giữa DN và KH . Cạnh tranh nhờ sự linh hoạt . Cạnh tranh về tốc độ . Các phương án khác (đối với DN mới thành lập). 3
  4. Phương pháp sản xuất DN đang thực hiện quá trình sản xuất liên tục hay từng chiếc? Sản lượng bình quân/ngày, tháng, năm? Qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm, hiện có công nghệ sản xuất khác không? Tại sao chọn công nghệ hiện tại? Dự kiến thay đổi gì? Các bước sản xuất trên dây chuyền có đồng bộ không? Các vấn đề về an toàn lao động, ô nhiễm môi trường? Sản phẩm/chi tiết nào DN tự sản xuất? Thuê ngoài? Lý do? Các yêu cầu/tiêu chuẩn về đánh giá và kiểm tra chất lượng? (Đã có hay dự kiến thực hiện) Thời gian chu kỳ sản xuất hiện tại? Dự kiến tăng, giảm, biện pháp? 4
  5. Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác Các yêu cầu về nguyên vật liệu (NVL), chất lượng và số lượng? Hiện có nguồn NVL thay thế không? Xác định nhà cung cấp: NVL được mua ở đâu? Có nhiều nguồn mua khác nhau không? Giá cả? Phương thức giao? Số lượng mua tối ưu? Nguồn cung cấp NVL có tính thời vụ không? Có thể sử dụng nguồn NVL thay thế khác không? Có dự định thay đổi chất lượng NVL hiện đang sử dụng không? Tại sao? Các kỹ năng cần thiết được yêu cầu đối với công nhân? Tổng chi phí đào tạo gia tăng hoặc thay đổi theo các giai đoạn? Các chi phí dự kiến phát sinh? Thời điểm phát sinh? 5
  6. Máy móc thiết bị Các thiết bị hiện đang sử dụng có đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện tại không? Các tính năng kỹ thuật của thiết bị so với thiết bị của các đối thủ cạnh tranh, các thiết bị sản xuất hiện có trên thị trường? Cần bổ sung, hoặc thay thế những thiết bị nào? Chi phí dự kiến? Tính chi phí sử dụng máy móc thiết bị, chi phí khấu hao. 6
  7. 2. Quy trình lập KHSX Đối với các doanh nghiệp chuẩn bị thành lập Cấu trúc sản phẩm Qui trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu (Số chủng loại, qui cách, số lượng) Dự toán Sản lượng sản xuất chi theo kế hoạch Máy móc thiết bị phí (Số loại, tính năng phí kỹ thuật, số lượng) sản xuất Lao động (cấp bậc, tay nghề, số lượng) 7
  8. Mô tả cấu trúc sản phẩm Số loại SP DN dự kiến sản xuất TRình bày chi tiết cấu thành SP: hình dáng, quy cách, NVL thông qua bản vẽ 8
  9. Quy trình sản xuất sản phẩm Căn cứ vào thiết kế sản phẩm trình bày trên các bản vẽ, thiết kế qui trình sản xuất sản phẩm. Qui trình sản xuất nên được thể hiện bằng sơ đồ để thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất, kiểm soát và tính toán chi phí sau này. 9
  10. Xác định SLSX theo kế hoạch - Căn cứ vào mức doanh thu đề ra trong kế hoạch tiếp thị và chính sách của DN về tồn kho thành phẩm để xác định lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. kết quả dự báo doanh thu có ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư máy móc, thiết bị ở giai đoạn này. + SLSXKH = DTKH TK KH + - - SLSXKH = DTKH TKđầu kỳ TK cuối kỳ 10
  11. Máy móc thiết bị cần thiết Căn cứ vào sản lượng kế hoạch để xác định số lượng và mức công suất cần thiết của mỗi loại thiết bị. Bảng tổng hợp máy móc thiết bị cần thiết Số Nước Giá Chi phí Tên máy móc, thiết bị – lượng sản mua lắp đặt Thời TT tính năng kỹ thuật (cái) xuất ($) ($) điểm cần 11
  12. Nguyên vật liệu cần thiết Căn cứ vào sản lượng kế hoạch, yêu cầu của DN về dự trữ nguyên vật liệu để xác định lượng nguyên vật liệu cần thiết. Dự kiến nhà cung cấp, số lượng, chi phí, Xác định chi phí nguyên vật liệu cần thiết theo các năm kế hoạch. 12
  13. Lao động cần thiết Ước tính nhu cầu lao động cần thiết (về số lượng và chất lượng), nên dự kiến mức lương cho mỗi loại rồi chuyển cho bộ phận nhân sự thực hiện tuyển dụng 13
  14. 3. Lập dự toán chi phí sản xuất Cơ sở để tính giá thành SP Nếu chi phí sản xuất tính đúng và đủ, quyết định của nhà quản lý sẽ ko sai lệch Các bước lập dự toán chi phí sản xuất  Bước 1: Tính lượng sản phẩm SX theo kế hoạch  Bước 2: Tính chi phí nguyên vật liệu  Bước 3: Tính chi phí lao động trực tiếp để SX số lượng SP theo kế hoạch  Bước 4: Tính chi phí SX chung kế hoạch  Bước 5: Tính chi phí SX /giá thành đơn vị SP 14
  15. Chi phí sản xuất và chi phí phi sản xuất Chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí phi sản xuất: Chi phí về bán hàng và quản lý. 15
  16. Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là các chi phí được tính vào giá trị sản phẩm và chỉ được đưa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi sản phẩm được bán ra: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí thời kỳ: Chi phí phát sinh trong thời kỳ hoạt động đang xét và được tính trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bao gồm các chi phí bán hàng, chi phí quản lý. 16
  17. Chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định: định phí (CP không đổi hoặc thay đổi rất ít khi có sự thay đổi về sản lượng). Chi phí biến đổi: biến phí (chi phí tăng, giảm theo sự tăng, giảm của sản lượng) 17
  18. Sơ đồ phân loại chi phí 18
  19. 4. Công cụ hỗ trợ ra quyết định trong lập KHSX Ra quyết định: Xác định mức hoạt động sao cho đạt hòa vốn Ra quyết định tự sản xuất hay mua ngoài Ra quyết định nhận một đơn hàng với giá đặc biệt Nên thay mới hay dùng lại thiết bị cũ Nên chọn phương án đầu tư thiết bị nào là hiệu quả  19
  20. Lưu ý: khi viết phần kế hoạch sản xuất trong KHKD Cần cân nhắc loại thông tin và lượng thông tin đưa vào cho phù hợp. Nếu bản KHKD được viết nhằm định hướng/dự kiến hoạt động của DN trong tương lai, đối tượng đọc là ban giám đốc DN nội dung này càng chi tiết, cụ thể, càng tốt. Sau khi hoàn tất sẽ trở thành cẩm nang để DN triển khai hoạt động, theo dõi, kiểm soát thực hiện. Nếu là đối tượng đọc ở bên ngoài DN, cần gạn lọc các thông tin đưa ra sao cho vừa mang tính thuyết phục, vừa đảm bảo tính bí mật thông tin nội bộ. Đối với các DN chuẩn bị thành lập hay mở rộng sản xuất, chú ý các thông tin về chi phí máy móc thiết bị (thời điểm đầu tư), chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động cần được trình bày rõ nhằm làm cơ sở cho những tính toán trong phần tài chính để xác định lượng vốn đầu vào đầu tư cần thiết. Đối với DN đang hoạt động, việc xem xét đánh giá máy móc thiết bị hiện tại rất quan trọng, đây là cơ sở để ra các quyết định đầu tư mới thích hợp hoặc thay đổi khi chỉ cần có những bổ sung, sửa chữa nhỏ là đủ. 20