Bài giảng Đo lường Marketing - ThS. Trần Nhật Minh

pdf 43 trang phuongnguyen 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường Marketing - ThS. Trần Nhật Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_luong_marketing_ths_tran_nhat_minh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đo lường Marketing - ThS. Trần Nhật Minh

  1. V1.1 ĐO LƯỜNG MARKETING ThS. Trần Nhật Minh Mục tiêu học phần •Marketing: Khoa học và Nghệ thuật •Đo lường hiệu quả từng hoạt động trong marketing •Lượng hóa kết quả marketing •Thiết lập mục tiêu marketing khả thi •So sánh hiệu quả hoạt động marketing so với đối thủ cạnh tranh Nội dung •Chương 1: Tổng quan về đo lường marketing •Chương 2: Xây dựng hệ thống chỉ số đo lường •Chương 3: Dự báo thị trường & doanh thu •Chương 4: Các chỉ số đo lường phi tài chính •Chương 5: Các chỉ số đo lường tài chính
  2. V1.1 Chương 1: Tổng quan về đo lường marketing Nội dung •Vai trò của hoạt động đo lường đến hiệu quả hoạt động marketing •Lượng hóa kết quả của các hoạt động marketing •Lợi ích của hoạt động đo lường marketing •Những khó khan, giới hạn của hoạt động đo lường marketing Những thách thức với hoạt động marketing • Quyền lực của khách hàng • Phương tiện truyền thông ngày càng phức tạp • Cạnh tranh gay gắt • Yêu cầu tăng trưởng liên tục của doanh nghiệp • Yêu cầu về hiệu quả và lượng hóa được kết quả marketing
  3. V1.1 Hệ thống đo lường •Là hệ thống các chỉ số đo lường để lượng hóa những đặc điểm, kết quả, xu hướng, trong hoạt động marketing Vai trò, chức năng •Đánh giá kết quả thực hiện: •Giải thích hiện tượng •Phân tích nguyên nhân •Dự báo tương lai: •Dự báo kết quả của các hoạt động trong tương lai. Lợi ích •Hỗ trợ ra quyết định tác nghiệp và chiến lược •Tập trung vào các tiêu chí hoạt động chủ yếu. •Nâng cao vai trò của marketing trong doanh nghiệp •Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing
  4. V1.1 Giới hạn và khó khăn •Tính sẵn có của dữ liệu thu thập • Quyền riêng tư, sự đồng ý • Khả năng tiếp cận •Nguồn dữ liệu • Sai lệch thông tin •Tính chính xác: • Phương pháp thu thập số liệu Chương 2: Xây dựng hệ thống đo lường marketing Nội dung •Xây dựng quy trình đo lường hoạt động •Xác định các chỉ số đo lường chủ yếu •Xác định nguồn dữ liệu cần thiết
  5. V1.1 Phân loại chỉ số đo lường • Chỉ số đo lường hoạt động cụ thể: theo dõi và đánh giá từng hoạt động marketing cụ thể • Chỉ số đo lường hiệu quả chương trình: đánh giá tổng thể hiệu quả của chương trình, bộ phận • Chỉ số đo lường kết quả: đo lường nỗ lực marketing so với mục tiêu đề ra • Các chỉ số đo lường chiến lược: hỗ trợ doanh nghiệp ra các quyết định chiến lược. Các dữ liệu cần thiết • Dữ liệu về khách hàng • Chân dung khách hàng • Hành vi khách hàng • Dữ liệu hoạt động nội bộ • Các chương trình, hoạt động và hiệu suất marketing • Đối thủ cạnh tranh và thị trường • Xu hướng thị trường • Các hoạt động và hiệu suất marketing Các nguồn dữ liệu •Kết quả hoạt động kinh doanh •Các chương trình marketing •Dữ liệu chia sẻ từ các đối tác •Nghiên cứu, khảo sát •Nguồn thương mại •Dữ liệu nội bộ từ các phòng ban khác.
  6. V1.1 Vấn đề đạo đức, luật pháp •Khi thu thập và sử dụng số liệu cần tuân thủ: •Tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn •Có chính sách và thi hành nghiêm túc quyền riêng tư đối với dữ liệu của khách hàng. Xây dựng hệ thống chỉ số đo lường •Các khía cạnh cần quan tâm: •Khách hàng •Tình hình cạnh tranh •Các chỉ số phi tài chính •Các chỉ số tài chính 4 bước xây dựng hệ thống chỉ số đo lường 1.Thiết lập mục tiêu marketing 2.Thiết lập mục tiêu chương trình 3.Xác định các chỉ số đo lường quan trọng 4.Xác định các chỉ số đo lường phụ trợ.
  7. V1.1 Chương 3: Thị trường & dự báo doanh thu Nội dung •Các chỉ số đo lường tình hình cạnh tranh •Dự báo thị trường Tình hình cạnh tranh
  8. V1.1 Các chỉ số quan trọng •Thị phần • Thị phần theo doanh số / doanh thu • Thị phần tương đối • Mức độ tập trung / phân tán của thị trường •Mức độ xâm nhập • Mức độ xâm nhập thị trường • Thị phần xâm nhập Thị phần •Mục đích: chỉ số quan trọng xác định tình hình cạnh tranh trên thị trường •Thị phần: phần trăm thị trường được tính cho một tổ chức, thực thể xác định Thị phần •thị phần doanh số % = ố ượ ả ẩ á # ố ủ à ị ườ # •Thị phần doanh thu % = á à ($) ủ à ị ườ ($)
  9. V1.1 Thị phần •Chú ý: •Phân biệt doanh số và doanh thu •Nguồn số liệu: tại kho của nhà sản xuất hay đã được bán đến người tiêu dùng •Trước hay sau khi thực hiện khuyến mại Thị phần tương đối •Mục đích: đánh giá hiệu quả của thương hiệu và vị trí trên thị trường •Thị phần tương đối % = ị ầ ủ ươ ệ ($,#) ị ầ ủ đố ủ ớ ấ ($,#) Mức độ tập trung của thị trường •Mức độ mà một số ít doanh nghiệp chiếm phần lớn thị trường. •Thường được tính dựa trên 3-4 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường.
  10. V1.1 Mức độ xâm nhập •Mục đích: đo lường sự phổ biến của thương hiệu hoặc ngành hàng trên thị trường •Hỗ trợ ra quyết định chiến lược để tăng doanh thu: •Giành khách hàng hiện hữu trong ngành hàng hiện tại của đối thủ cạnh tranh •Mở rộng quy mô khách hàng trong ngành hàng hiện tại. Mức độ xâm nhập • Mức độ xâm nhập của ngành hàng % = ố ượ á à đã ả ẩ ộ à à à() ổ ố ượ á à (#) • Mức độ xâm nhập của thương hiệu % = ố ượ á à đã ả ẩ ủ ươ ệ ( ) ổ ố ượ á à (#) ứ độ â ậ ủ ươ ệ(%) Thị phần xâm nhập % = • ứ độ â ậ ủ à à(%) Mức độ xâm nhập • Chú ý: • Kết quả bị ảnh hưởng bởi ngành hàng và khoảng thời gian tính toán • Nguồn dữ liệu: • Nội bộ: • Báo cáo doanh thu • Bên ngoài: • Nghiên cứu đối thủ • Khảo sát khách hàng • Thông tin thương mại
  11. V1.1 Dự báo thị trường Chỉ số đo lường cơ bản •Dự báo doanh thu •Doanh thu hòa vốn Dự báo doanh thu •Mục đích: Đảm bảo mục tiêu kinh doanh và marketing phù hợp với mục tiêu lợi nhuận •Doanh thu mục tiêu: khối lượng doanh thu cần thiết mang lại mức lợi nhuận đã định của tổ chúc
  12. V1.1 Dự báo doanh thu •Doanh số mục tiêu # = Đị í $ ợ ậ ụ ê ($) ứ đó ó ủ ừ đơ ị($) •푫풐 풏풉 풕풉풖 ụ 풕풊ê풖 $ = 표 푛ℎ 푠ố ụ 푡푖ê # ∗ Đơ푛 푖á $ •푫풐 풏풉 풕풉풖 ụ 풕풊ê풖 $ = Đị í $ ợ ậ ụ ê($) ê ợ (%) Doanh thu hòa vốn • Mục đích: chỉ số xác định sơ bộ tác động của hoạt động marketing đến thu nhập của doanh nghiệp. • Hòa vốn xảy ra khi tổng doanh thu bằng với định phí, doanh nghiệp không lời và cũng không bị lỗ. • Sản lượng hòa vốn: lượng sản phẩm phải bán được để bù đắp định phí. • Doanh thu hòa vốn: mức doanh thu cần phải đạt được để bù đắp định phí. Doanh thu hòa vốn •Sản lượng hòa vốn # = Đị í $ ứ đó ó ủ ừ đơ ị $ Đị í $ Doanh thu hòa vốn $ = • ê ợ % •Doanh thu hòa vốn $ = Sản lượng hòa vốn # ∗ Đơn giá($)
  13. V1.1 Chương 4: Các chỉ số phi tài chính Nội dung •Khách hàng •Sản phẩm & tập hợp sản phẩm •Định giá •Kênh phân phối và bán lẻ •Truyền thông marketing Khách hàng
  14. V1.1 Các chỉ số quan trọng •Khách hàng • Nhận biết, Thái độ, Sử dụng (AAU) • Sự hài lòng • Lần mua gần nhất, tỷ lệ giữ khách hàng • Lợi nhuận khách hàng • Giá trị trọn đời của khách hàng (CLV) • Giá trị trọn đời của khách hàng tiềm năng (PLV) Nhận biết, Thái độ, Sử dụng (AAU) •Nhận biết, hiểu biết (kiến thức): • Nhận biết: tỷ lệ khách hàng tiềm năng nhận biết được thương hiệu. • Hiểu biết /kiến thức: tỷ lệ khách hàng khảo sát có kiến thức/hiểu biết nhất định hoặc tin tưởng vào thương hiệu/sản phẩm. Nhận biết, Thái độ, Sử dụng (AAU) • Thái độ: Tổng hợp những gì khách hàng tin và mức độ cảm nhận của họ. • Thái độ/Thích/Hình ảnh • Giá trị cảm nhận so với chi phí • Chất lượng cảm nhận • Ý định • Ý định mua
  15. V1.1 Nhận biết, Thái độ, Sử dụng (AAU) •Sử dụng: đo lường hành vi của khách hàng. •Xác định hành vi sử dụng của khách hàng. Nhận biết, Thái độ, Sử dụng (AAU) •Chú ý: •Thay đổi theo thời gian •Phản hồi của đáp viên là khách hàng và không phải là khách hàng •Tham chiếu dữ liêu khảo sát khách hàng với doanh thu hoặc kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp •Phân biệt chỉ số quan trọng và phụ trợ. Sự hài lòng •Mục đích: Cung cấp chỉ số quan trọng về ý định mua và sự trung thành của khách hàng. •Sự hài lòng: Số lượng hoặc phần trăm khách hàng phản hồi trải nghiệm của họ với thương hiệu vượt qua mức mong đợi của họ.
  16. V1.1 Sự hài lòng •Chú ý: •Phản hồi sai lệch từ những khách hàng giận dự và thất vọng. •Chọn mẫu: tính toán sự hài lòng dựa trên khách hàng được khảo sát. •Thay đổi về kỳ vọng của khách hàng •Các hoạt động marketing tác động đến sự hài lòng Khách hàng, Lần mua Gần nhất, Giữ khách hàng • Mục đích: theo dõi hiệu suất thu hút và giữ khách hàng của doanh nghiệp. • Số khách hàng: số lượng khách hàng trong kỳ. • Lần mua Gần nhất: khoảng thời gian từ lần mua hàng gần nhất. • Tỷ lệ giữ khách hàng: giữa số lượng khách hàng giữ được số khách có nguy cơ mất. Khách hàng, Lần mua Gần nhất, Giữ khách hàng •Chú ý: •Xác định khái niệm khách hàng chính xác là quan trọng •Mọi khách hàng không giống nhau •Khách hàng ở đâu. •Ai là khách hàng
  17. V1.1 Lợi nhuận khách hàng •Mục đích: xác định lợi nhuận có được từ từng khách hàng đơn lẻ. •Lợi nhuận khách hàng: hiệu số giữa doanh thu có được và chi phí liên quan đến khách hàng đó trong kỳ. •Khách hàng: cá nhân hoặc tổ chức. Giá trị trọn đời của khách hàng •Mục đích: xác định giá trị của mỗi khách hàng •Giá trị trọn đời của khách hàng (CLV): Giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai có được từ mối quan hệ với khách hàng. Giá trị trọn đời của khách hàng •푪푳푽 $ = 푖ê푛 푙ợ푖 $ ∗ ỷ ệ ữ á à (%) ỷ ệ ế ấ % ỷ ệ ữ á à(%)
  18. V1.1 Giá trị trọn đời của khách hàng tiềm năng •Mục đích: hỗ trợ ra quyết định với khách hàng tiềm năng dựa trên tính toán giá trị trọn đời của khách hàng mới (CLV). Giá trị trọn đời của khách hàng tiềm năng •Giá trị trọn đời của khách hàng tiềm năng $ = Tỷ lệ thu hút % ∗ Biên lợi ban đầu $ + 퐿 $ − Chi phí thu hút $ • ỷ 푙ệ 푡ℎ ℎú푡 ℎò 푣ố푛 = í ú($) ê ợ đầ $ ($) Chi phí thu hút và giữ khách hàng •Mục đích: xác định chi phí thu hút và giữ khách hàng của doanh nghiệp.
  19. V1.1 Acquisition & retention cost •Chi phí thu hút bình quân $ = í ú($) ố ượ á à ú đượ (#) •chi phí giữ khách hàng bình quân $ = í ữ á à($) ố ượ á à ữ đượ(#) Sản phẩm & Tập hợp sản phẩm Các chỉ số quan trọng •Sản phẩm •Mua thử •Khối lượng mua lại •Xâm nhập •Dự báo doanh số
  20. V1.1 Mua thử, mua lặp lại, xâm nhập, dự báo doanh số • Mục đích: Hiểu được cách dự báo doanh số • Tỷ lệ mua thử (%): tỷ lệ khách hàng mua hoặc dùng sản phẩm lần đầu tiên trong kỳ xác định. • Số lượng người thử trong kỳ t (#): số lượng khách hàng mua hoặc thử sản phẩm/thương hiệu lần đầu tiên trong kỳ xác định Mua thử, mua lặp lại, xâm nhập, dự báo doanh số ố ườ ử ầ đầ ê ỳ (#) 퐓ỷ 퐥ệ 퐦퐮퐚 퐭퐡ử % = • ổ ị ườ (#) • 퐗â퐦 퐧퐡ậ퐩 퐭퐫퐨퐧퐠 퐤ỳ 퐭 # = [xâm nhập trong kỳ t − 1 # ∗ tỷ lệ mua lặp lại trong kỳ t(%)] + Số người mua thử lần đầu tiên trong kỳ t(#) • 퐃ự 퐛á퐨 퐝퐨퐚퐧퐡 퐬ố 퐭퐫퐨퐧퐠 퐤ỳ 퐭 # = Xâm nhập trong kỳt # ∗ tần suất mua trung bình # ∗ Số lượng SP trung bình mỗi lần mua(#) Dự báo doanh số •Tổng doanh số # = Tổng doanh số mua thử # + Tổng doanh số mua lặp lại #
  21. V1.1 Dự báo doanh số • Khối lượng mua thử: • Khối lượng mua thử # = Số lượng khách hàng mua thử # ∗ Số lượng SP mua mỗi lần # • Lượng khách hàng mua thử # = Tổng lượng khách hàng mục tiêu # ∗ Tỷ lệ mua thử điều chỉnh(%) • Tỷ lệ mua thử điều chỉnh % = Tỷ lệ mua thử % ∗ Nhận biết % ∗ ACV(%) Dự báo doanh số • Khối lượng mua lặp lại: •Khối lượng mua lặp lại # = Số khách hàng mua lặp lại # ∗ Lượng sản phẩm mua lặp lại của mỗi khách hàng # ∗ Số lần mua lặp lại(#) •Số khách hàng mua lặp lại # = Số khách hàng mua thử # ∗ Tỷ lệ mua lặp lại(%) Định giá
  22. V1.1 Chỉ số quan trọng •Thặng dư giá - price premium •Giá trần - Reservation price •Phần trăm giá trị tốt - Percent good value •Độ co dãn của cầu so với giá - Price elasticity of demand •Giá tối ưu - Optimal price •Độ co dãn còn lại - Residual elasticity Thặng dư giá •Mục đích: Đánh giá chiến lượng định giá sản phẩm trong bối cảnh cạnh tranh •Còn gọi là “giá tương đối” (relative price) Thặng dư giá á ươ ệ $ á ẩ $ Giá thặng dư % = • á ẩ($)
  23. V1.1 Thặng dư giá • Giá chuẩn: • Giá của đối thủ cạnh tranh • Giá thanh toán bình quân: giá bán bình quân gia quyền trong ngành • Giá niêm yết bình quân: giá niêm yết bình quân gia quyền trong ngành • Giá bán trung bình: giá bán trung bình trong ngành Thặng dư giá •Chú ý: •Định giá tại nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ •Giá tổng, chiết khấu ròng, hoàn giá, phiếu giảm giá. Các chỉ số khác •Giá trần & Phần trăm giá trị tốt: • Giá trần: mức giá tối đa khách hàng sẽ mua sản phẩm. • Phần trăm giá tốt: tỷ lệ khách hàng nhận thức sản phẩm có giá trị tốt (giá bán thấp hơn giá trần của họ)
  24. V1.1 Các chỉ số khác •Độ co dãn của cầu so với giá • Độ co dãn theo giá riêng (E1): thay đổi về số lượng bán được do phản ứng của khách hàng với thay đổi giá của doanh nghiệp • Độ co dãn theo phản ứng của đối thủ (E2): phản ứng của đối thủ với thay đổi giá của doanh nghiệp. • Độ co dãn chéo theo giá (E3): Phản ứng ứng của khách hàng doanh nghiệp khi giá của đối thủ thay đổi. • Độ co dãn còn lại=E1 + (E2 * E3) Kênh phân phối & Bán lẻ Chỉ số quan trọng • Phân phối • Độ bao phủ Khối lượng hàng hóa (ACV) • Khối lượng ngành hàng (PCV) • Lợi nhuận SKU • Markdown • Biên lợi gộp hàng lưu kho - Gross Margin Return on Inventory Investment (GMROII) • Lợi nhuận sản phẩm trực tiếp - Direct Product Profitability (DPP)
  25. V1.1 Độ bao phủ, ACV, PCV •Mục đích: đánh giá khả năng phân phối sản phẩm đến khách hàng. Độ bao phủ Số lượng điểm bán có bán sản phẩm(#) •Độ bao phủ % = Tổng lượng điểm bán trên thị trường(#) Khối lượng hàng hóa All Commodity Volume (ACV) • Mục tiêu: đo lường quy mô cửa hàng có bán thương hiệu. ổ ủ á ử à ACV % = ó á ươ ệ($) • ổ ủ ấ ả ử à($) • ACV $ = Tổng doanh thu của các cửa hàng có bán thương hiệu($)
  26. V1.1 Khối lượng ngành hàng Product Category Volume (PCV) • Mục đích: cung cấp chỉ số quan trọng về thị phần trong ngành hàng của thương hiệu. ổ à à ủ á ử à ó á ươ ệ ($) •PCV % = ổ à à ủ ấ ả á ử à($) • PCV $ = Tổng doanh thu ngành hàng của các cửa hàng có bán thương hiệu $ Tỷ lệ hiệu suất ngành hàng 푪 풕풆품풐풓풚 풑풆풓풇풐풓 풏 풆 풓 풕풊풐 •Mục đích: cung cấp chi tiết hiệu quả của hệ thống phân phối của thương hiệu khi bán ngành hàng này. (%) 풕ỷ 풍ệ 풉풊ệ풖 풔풖ấ풕 풏품à풏풉 풉à풏품 % = • (%) Lợi nhuận SKU •Mục đích: Đánh giá hiệu quả và lợi nhuận của từng sản phẩm và doanh thu ngành hàng. • Markdown • Gross margin Return on Inventory Investment (GMROII) • Direct Product Profitability (DPP)
  27. V1.1 Markdown • Mục đích: chỉ ra những sai sót trong quá trình phân loại sản phẩm, định giá hoặc khuyến mại; sẽ gặp khó khăn khi diễn giải nếu chỉ sử dụng chỉ số này riêng biệt. •Markdown $ = Giá SKU ban đầu $ − Giá bán thực tế $ ($) Markdown % = • á đầ($) Biên lợi gộp hàng lưu kho Gross Margin Return on Inventory Investment (GMROII) •Mục đích: lượng hóa lợi nhuận sản phẩm trong sự tương quan với đầu tư lưu kho để đưa sản phẩm đến tay khách hàng. ê ợ ộ ủ à ó 푮푴푹푶푰푰 % = á ỳ($) • í ư ì($) Lợi nhuận sản phẩm trực tiếp Direct Product Profitability (DPP) • Mục đích: lượng hóa lợi nhuận sản phẩm trong sự tương quan với đầu tư lưu kho để đưa sản phẩm đến tay khách hàng. • DPP $ = Biên lợi gộp $ − Chi phí sản phẩm trực tiếp $ • Chi phí sản phẩm trực tiếp $ = Chi phí lưu kho trực tiếp $ + Chi phí vận chuyển trực tiếp $ + Chi phí trưng bày trực tiếp($)
  28. V1.1 Chỉ số IMC Chỉ số quan trọng • Khuyến mại (OTS) • Doanh thu cơ sở - • Gross Rating Points baseline sales (GRPs) • Doanh thu tăng thêm – • Share of Voice incremental sales • Đo lường phương tiện • Hiệu quả khuyến mại internet Promotion lift • Impressions • Đo lường phương tiện quảng cáo • Clickthrough rate • Cost per impression, click, • Opportunities to see order Khuyến mại: Baseline sales, incremental sales, promotional lift •Mục đích: lựa chọn doanh thu cơ sở để đánh giá doanh thu tăng thêm, lợi nhuận tạo ra từ hoạt động marketing.
  29. V1.1 Khuyến mại: Baseline sales, incremental sales, promotional lift •Tổng doanh thu số ($,#) = 표 푛ℎ 푡ℎ 푠ố cơ sở $,# + Doanh thu số tăng thêm từ marketing $,# doanh thu tăng thêm $,# •Hiệu quả % = doanh thu cơ sở($,#) •Chi phí cho doanh thu tăng thêm $ = chi phí marketing($) Doanh thu tăng thêm($) Khuyến mại: Baseline sales, incremental sales, promotional lift •Doanh thu cơ sở - Baseline sales: •Kết quả bán hàng mong đợi, loại trừ các chương trình marketing. Khuyến mại: Lợi nhuận từ khuyến mại • Lợi nhuận từ khuyến mại $ = Lợi nhuận có được từ khuyến mạin $ − Lợi nhuận ước tính khi không khuyến mại $ • Lợi nhuận ước tính khi không khuyến mại: lợi nhuận tính dựa trên doanh thu cơ sở
  30. V1.1 Phương tiện quảng cáo Impressions, Gross rating Points (GRPs), Target Rating Points (TRPs) Hiển thị - Impressions • Mục đích: Đo lường lượng công chúng của quảng cáo • Impressions = Exposures = Opportunities To See (OTS) • Hiển thị (Impressions): số lần một quảng cáo cụ thể được chuyển đến khách hàng tiềm năng. • Số liệu công chúng ước tính cho phương tiện tryền thông hoặc chương trình. Hiển thị - Impressions •푰 풑풓풆풔풔풊풐풏풔 # =푅푒 ℎ # ∗ 푣푒 푒 푒푞 푒푛 # 푒 푠푠푖표푛(#) 푹풆 풉 # = • 푣푒 푒 푒푞 푒푛 (#)
  31. V1.1 Gross Rating Points (GRPs) •Reach [Rating points – (%)]: số lượng công chúng riêng lẻ đạt được chia cho tổng công chúng trong tổng thể. •Gross Rating Points (GRPs): tổng rating points mà phương tiện truyền thông đạt được khi đưa quảng cáo hay chương trình. Gross Rating Points (GRPs) •푮푹푷풔 = 푅푒 ℎ % ∗ 푣푒 푒 푒푞 푒푛 # ∗100% (#) 푮푹푷풔 = ∗ 100% • (#) Target Rating Points (TRPs) •Target Rating Points (TRPs): GRP mà phương tiện truyền thông đạt được với nhóm công chúng mục tiêu xác định •푻푹푷풔 = 푅푒 ℎ % ∗ 푣푒 푒 푒푞 푒푛 # ∗ 100% (#) 푻푹푷풔 = ∗ 100% • (#)
  32. V1.1 Chi phí phần ngàn - Cost per Thousand Impressions (CPM) Rate •Mục đích: so sánh chi phí giữa các phương tiện truyền thông khác nhau. •CPM: chi phí của chiến dịch sử dụng phương tiện truyền thông, liên quan đến sự thành công và hiển thị. Cost per Thousand Impressions (CPM) Rate • 푃 $ = í ả á($) ố ầ ể ị(# í đơ ị .) Share of voice •Mục đích: đánh giá tương quan mức độ quảng cáo của một sản phẩm / thương hiệu. •Share of voice: tỷ lệ phần trăm của hoạt động quảng cáo trên thị trường của sản phẩm / thương hiệu.
  33. V1.1 Share of voice •Share of voice % = Chi phí,số lượng quảng cáo của thương hiệu ($,#) Tổng chi phí,số lượng quảng cáo trên thị trường($,#) Đo lường internet • Impressions, Pageviews, Hits: • Mục tiêu: đánh giá lưu lượng truy cập và hoạt động của website. • Pageviews: số lần 1 trang web cụ thể được hiển thị (tương đương OTS) • Hits: số lần 1 file được người xem yêu cầu trên web. Đo lường internet: rich media •Thời gian hiển thị rich media: •Mục đích: xác định thời lượng quảng cáo được xem. •Thời gian hiển thị rich media bình quân # = ổ ờ ể ị (#) ổ ố ầ ể ị (#)
  34. V1.1 Đo lường internet: rich media •Tỷ lệ tương tác rich media: •Mục đích: đo lường và theo dõi tương tác với quảng cáo. •Tỷ lệ tương tác rich media % = ổ ượ ể ị ó ươ á(#) ổ ượ ể ị(#) Đo lường internet: clickthrough rates •Tỷ lệ nhấp chuột - Clickthrough rate: • Mục đích: đo lường phản hồi ban đầu với website. ố ượ ấ ộ (#) Clickthrough rate % = • ố ượ ể ị(#) • Clickthrough: số lần nhấp chuột vào quảng cáo Đo lường internet: chi phí •Mục đích: đo lường phản hồi ban đầu với website. •Chi phí hiển thị - Cost per impression •Chi phí nhấp chuột - Cost per click •Chi phí đơn hàng - Cost per order
  35. V1.1 Đo lường internet: chi phí chi phí quảng cáo($) Chi phí hiển thị($) = • Số lượt hiển thị(#) chi phí quảng cáo ($) Chi phí nhấp chuột($) = • Số lượt nhấp chuột(#) Chi phí quảng cáo($) Chi phí đơn hàng($) = • Số đơn hàng(#)
  36. V1.1 Chương 5: Các chỉ số tài chính Nội dung •Chi phí, giá, doanh thu và lợi nhuận •Các chỉ số tài chính cơ bản Chi phí
  37. V1.1 Các chỉ số cơ bản • Chi phí • Định phí, biến phí • Biên lợi và phần đóng góp • Biên lợi đơn vị • Biên lợi (%) • Phần đóng góp đơn vị • Biên lợi đóng góp • Chi tiêu marketing Định phí, biến phí •Mục đích: Hiểu được tương quan giữa chi phí và khối lượng như thế nào. Định phí, biến phí •푻ổ풏품 풉풊 풑풉í $ = 푖ế푛 ℎí đơ푛 푣ị $ ∗ 푆ả푛 푙ượ푛 # + Đị푛ℎ ℎí $ = ổ푛 푖ế푛 ℎí $ + Đị푛ℎ ℎí($) •푻ổ풏품 풊ế풏 풑풉í $ = 푆ả푛 푙ượ푛 # ∗ 푖ế푛 ℎí đơ푛 푣ị $
  38. V1.1 Định phí, biến phí •Chú ý: •Mô hình chi phí tuyến tính không đúng trong mọi trường hợp •Phân loại định phí và biến phí phụ thuộc vào hoàn cảnh. •Tổng chi phí đơn vị khác Biến phí đơn vị Biên lợi và Phần đóng góp Biên lợi •Mục đích: Xác định giá trị thu được từ doanh thu tăng thêm, định hướng cho hoạt động định giá và khuyến mại.
  39. V1.1 Biên lợi • 풊ê풏 풍ợ풊 đơ풏 풗ị $ = Đơ푛 푖á $ − ℎ푖 ℎí đơ푛 푣ị $ ê ợ đơ ị($) 풊ê풏 풍ợ풊 % = = • á á đơ ị($) ổ $ ổ í($) ổ ($) Biên lợi • Chú ý: • Biên lợi đơn vị khác tỷ suất biên tế • Cách xác định đơn vị • Chi phí đơn vị và đơn giá: Hoàn tiền, chiết khấu, huê hồng có thể được xem là chi phí hoặc các khoản giảm trừ từ giá • Biên lợi tính theo chi phí, không phải đơn giá: áp dụng trong một số ngành nghề. • Margin vs. Markup • Nhiều loại chi phí khác có thể chưa được tính. Phần đóng góp •Mục đích: cung cấp chỉ số sơ bộ về tác động của hoạt động marketing đến lợi nhuận.
  40. V1.1 Phần đóng góp •Phần đóng góp đơ풏 풗ị $ = Đơ푛 푖á $ − 푖ế푛 ℎí đơ푛 푣ị $ •푻ổ풏품 đó풏품 품ó풑 $ = 푆ố 푙ượ푛 đã á푛 # ∗ Phần đóng góp đơ푛 푣ị $ = ổ푛 표 푛ℎ 푡ℎ $ − ổ푛 푖ế푛 ℎí($) Chi tiêu marketing Chi tiêu marketing • Mục đích: dự báo chi tiêu marketing và đánh giá rủi ro khi lập ngân sách • Chi tiêu marketing: tổng các khoản chi cho toàn bộ hoạt động marketing, thông thường bao gồm chi phí quảng cáo và khuyến mãi phi giá. Đôi khi tính cả chi tiêu cho lực lượng bán hàng và khuyến mãi vào giá. • Tổng chi phí, định phí và biến phí marketing.
  41. V1.1 Chi tiêu marketing •Tổng chi phí marketing $ = Tổng định phí marketing $ + Tổng biến phí marketing $ •Tổng biến phí marketing $ = Doanh thu $ ∗ Biến phí marketing(%) Chi tiêu marketing •Định phí Marketing: • Lương bộ phận kinh doanh và hỗ trợ • Các chiến dịch quảng cáo lớn, bao gồm cả chi phí sản xuất production costs. • Nhân sự marketing • Tài liệu hỗ trợ bán hàng • Các khoảng hỗ trợ đối tác quảng cáo căn cứ trên kết quả kinh doanh kỳ trước Chi tiêu marketing • Biến phí marketing: • Huê hồng cho lực lượng bán hàng, môi giới, đại diện bán hàng • Thưởng doanh số khi đạt mục tiêu • Các khoản thanh toán sớm • Thanh toán phiếu giảm giá & hoàn tiền, gồm cả chi phí xử lý • Chi phí thực hiện các chiến dịch do đối tác thực hiện nhưng doanh nghiệp phải thanh toán trong kỳ.
  42. V1.1 Marketing và Tài chính Các chỉ số tài chính Các chỉ số tài chính cơ bản •Lợi nhuận •Lợi nhuận ròng •Tỷ suất hoàn vốn theo doanh thu (ROS) •ROI •NPV •ROMI Lợi nhuận ròng & tỷ suất hoàn vốn theo doanh thu •Mục đích: đo lường mức độ lợi nhuận •Lợi nhuận ròng $ = Doanh thu $ − Tổng chi phí $ •Tỷ suất hoàn vốn theo doanh thu % = ợ ậ ò($) ổ ($)
  43. V1.1 Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI) • Mục đích: đo lường tỷ suất hoàn vốn theo từng kỳ ợ ậ ò($) ROI % = • ố đầ ư($) • Vốn đầu tư: • Return on Assets (ROA) • Return on Net Assets (RONA) • Return on Capital (ROC) • Return on Invested Capital (ROIC) • Return on Capital Employed (ROCE) Đánh giá đầu tư theo nhiều ký • Mục đích: đánh giá luồng tài chính qua nhiều thời kỳ. • 푻풉ờ풊 품풊 풏 풉풐à풏 풗ố풏 # = 푆ố ỳ ℎ표à푛 đượ 푣ố푛 đầ 푡ư 푛 đầ • 푮풊á 풕풓ị 풉풊ệ풏 풕ạ풊 풓ò풏품 푵푷푽 $ = 퐿 ồ푛 푡푖ề푛 푡 표푛 푡ươ푛 푙 푖 đượ ℎ푖ế푡 ℎấ & 푞 푣ề 푡ℎờ푖 đ푖ể ℎ푖ệ푛 푡ạ푖 − ố푛 đầ 푡ư 푛 đầ • 푻ỷ 풔풖ấ풕 풉풐à풏 풗ố풏 풏ộ풊 ộ 푰푹푹 % = ứ ℎ푖ế푡 ℎấ ẫ푛 đế푛 푃 = 0 Tỷ suất hoàn vốn đầu tư marketing (ROMI) •Mục đích: đánh giá mức độ chi tiêu marketing đóng góp vào lợi nhuận. •푅 % = ạ ừ ạ độ $ ∗ầ đó ó ê ế % í ($) í ($)