Bài giảng Định luật vạn vật hấp dẫn vũ trụ, thiên văn học - Ths. Nguyễn Thanh Tùng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Định luật vạn vật hấp dẫn vũ trụ, thiên văn học - Ths. Nguyễn Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dinh_luat_van_vat_hap_dan_vu_tru_thien_van_hoc_ths.ppt
Nội dung text: Bài giảng Định luật vạn vật hấp dẫn vũ trụ, thiên văn học - Ths. Nguyễn Thanh Tùng
- BÀI GIẢNG ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN VŨ TRỤ, THIÊN VĂN HỌC Giảng viên: Ths. Nguyễn Thanh Tùng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang
- CHƯƠNG 3. LỰC VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THIÊN VĂN HỌC 1. VŨ TRỤ 2. MẶT TRỜI 3. HỆ MẶT TRỜI II. CÁC ĐỊNH LUẬT KEPPLER: 1. ĐỊNH LUẬT 1 2. ĐỊNH LUẬT 2 3. ĐỊNH LUẬT 3 III . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: 1. ĐỊNH LUẬT 2. TRỌNG LỰC VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. CÁC VẬN TỐC VŨ TRỤ
- I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THIÊN VĂN HỌC 1. VŨ TRỤ ? Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không gian - thời gian trong nó chúng ta đang sống, chứa toàn bộ năng lượng hay vật chất
- 2. HỆ MẶT TRỜI Hệ hành tinh có mặt trời ở trung tâm và các hành tinh quay xung quanh HỆ MẶT TRỜI 8 HÀNH TINH
- 3. VỆ TINH TỰ NHIÊN
- 4. VỆ TINH NHÂN TẠO VINASAT-1
- HIỆN NAY ĐÃ CÓ KHOẢNG 6300 VTNT BAY QUANH TRÁI ĐẤT
- B (North) 2305 Quỹ đạo tự quay N (South) TRỤC QUAY LỆCH GÂY RA ĐIỀU GÌ TRÊN TRÁI ĐẤT ?
- h P M Trọng lực là lực hút của trái đất lên vật m
- Từ công thức gia tốc khi h càng lớn thì g càng nhỏ MM g== G G r22() R+ h Khi h → ∞ thì g → 0 -Khi đó trọng lực P = 0 Trạng thái không trọng lượng - Thường xảy ra ở vũ trụ khoảng giữa các hành tinh, hay vệ tinh Trọng trường g