Bài giảng Điện tử vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Nguyễn Phụ Hoàn

ppt 22 trang phuongnguyen 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện tử vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Nguyễn Phụ Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_vat_li_11_bai_34_kinh_thien_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Điện tử vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Nguyễn Phụ Hoàn

  1. Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN GV: Nguyễn Phụ Hoàn
  2. 1.Trình bày cách ngắm chừng và viết công thức số bội giác của kính hiển vi? Đ G = f f 1 2 Với Đ = OCc
  3. Để quan sát các thiên thể ở rất xa ta cần sử dụng dụng cụ quang học nào ?
  4. Sau đây là một số hình ảnh về kính thiên văn.
  5. Đài quan sát thiên văn
  6. Phía trong đài quan sát.
  7. Hình ảnh sao Mộc do kính thiên văn chụp
  8. Hình ảnh chụp bằng kính thiên văn
  9. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN - Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vậtKính ở rất thiên xa vănbằng dùng cách để làmtạo gì?ảnh có góc trông lớn hơnẢnh góc qua trông kính có vật góc nhiều trông lần. như thế nào? - Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính : + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn + Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào? Nguyên tắc tạo ảnh của kính thiên văn như thế nào?
  10. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN. f 1 f2 B F F ’ 0 2 1 A A1’ O1 O2 B1’ L1 B' 2 L2 Ảnh AB qua thấu kính hội tụ O1 là ảnh gì, ở đâu?
  11. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN. Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật. Để ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt taTại chỉ sao cần khi điều điều chỉnh chỉnh kínhthị kính thiên L văn, ta không phải dời toàn bộ kính như với kính2 hiển vi?
  12. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN. Khi ngắm chừng ở vô cực (Hình 34.3) tan Ta có số bội giác: G = 0 tan 0 A B A B tan = 1 1 tan = 1 1 Vì ; 0 f f2 1 tan f1 G = = tan 0 f2
  13. Bài tập ví dụ SGK: Sơ đồ tạo ảnh: L L2 ViếtAB sơ đồ 1 tạo ảnh? A ’ B ’ A’B’ 1 1 d ; d ’ d1 ; d1’ 2 2 Với A’B’ : d2’ => d2 = f2 Với A1B1 : d1 => d1’ = f1 Vậy: l = f1+f2=90 (1) với l là khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính: f1 G = =17 (2) f2 Từ (1) và (2) ta có : f1 = 85 cm; f2 = 5 cm
  14. KÍNH THIÊN VĂN CẤU TẠO SỐ BỘI GIÁC CÂU HỎI 1 CÂU HỎI 2
  15. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN - Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính : + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn + Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ - Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
  16. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN. Khi ngắm chừng ở vô cực: f1 G = f2 f1 là tiêu cự của vật kính. f2 là tiêu cự của thị kính.
  17. Bài tập. Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào: A. f1 + f2 .B. f1/ f2 . C. f2/f1 . D. f1 – f2. ĐÁP ÁN
  18. Bài tập. Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào: A. f1 + f2 .B. f1/ f2 . C. f2/f1 . D. f1 – f2.
  19. Bài tập. Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính. A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm. C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm. ĐÁP ÁN
  20. Bài tập. Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính. A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm. C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm.