Bài giảng Điện động lực - Chương 5: Điện động lực - TS. Ngô Văn Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện động lực - Chương 5: Điện động lực - TS. Ngô Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dien_dong_luc_chuong_5_dien_dong_luc_ts_ngo_van_th.pdf
Nội dung text: Bài giảng Điện động lực - Chương 5: Điện động lực - TS. Ngô Văn Thanh
- ĐIỆN ĐỘNG LỰC TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2015
- 2 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Tài liệu tham khảo [1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education. [2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN [3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD. [4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD [5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM [7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế. Website : Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
- 3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 ĐIỆN ĐỘNG LỰC 1. Sức điện động 2. Cảm ứng điện từ 3. Các phương trình Maxwell 4. Điều kiện biên
- 4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động Định luật Ohm Mật độ dòng . f là lực tính trên một đơn vị điện tích . là độ dẫn điện . Điện trở suất là nghịch đảo của độ dẫn điện Lực điện từ . Thông thường, nếu như vận tốc của điện tích đủ bé thì ta có . Đây là biểu thức của định luật Ohm . Ví dụ: • Vật dẫn hình trụ có tiết diện A, độ dài L • Độ lệch của thế ở hai đầu là V . Ta tính được dòng điện:
- 5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động Sức điện động (electromotive force – emf) Xét mạch điện kín . Lực điều khiển dòng trong mạch điện bao gồm 1. Lực do nguồn điện fs 2. Lực tĩnh điện . Lấy tích phân theo đường cong kín 2 vế . Định nghĩa sức điện động của mạch điện . Bên trong nguồn điện lý tưởng, lực tác dụng lên điện tích bằng 0 (do = ) . Độ lệch của thế giữa điểm đầu a và điểm cuối b ( fs bằng 0 ở ngoài nguồn):
- 6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động Emf dịch chuyển Dây dẫn dịch chuyển trong từ trường đều . Điện trở : R . Vận tốc dịch chuyển : . Chỉ có thành phần vuông góc với chịu ảnh hưởng của từ trường . Lực từ trường có hướng theo chiều kim đồng hồ Sức điện động Chú ý : từ trường không sinh công . Năng lượng toả nhiệt của điện trở ??? . Đoạn dây ab có chứa các điện tích q • Dưới tác động của từ trường, dây chuyển động với vân tốc u theo phương thẳng đứng • lực của từ trường tác động lên điện tích :
- 7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động . Để cân bằng lực, lực bên ngoài tối thiểu để kéo đoạn dây tính theo đơn vị điện tích là: . Thực tế, đoạn dây sẽ chuyển động theo phương . Độ dài . Thay vào ta có công thực hiện tính theo đơn vị điện tích • Chú ý . Nhận xét : • Công thực hiện (trên một đơn vị điện tích đúng bằng sức điện động)
- 8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động Thông lượng của từ trường – từ thông Định nghĩa : thông lượng của từ trường xuyên qua một mặt giới hạn bởi mạch dây . Ví dụ một mạch hình chữ nhật chuyển động trong điện trường đều . Khi mạch dịch chuyển theo phương x, từ thông sẽ giảm theo thời gian . Biểu diễn sức điện động qua từ thông . Đây là quy tắc áp dụng cho emf dịch chuyển trong từ trường đều
- 9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động Mạch có hình dạng bất kỳ Giả thiết: vòng dây tạo nên mặt giới hạn S . Mạch chuyển động với vận tốc , vận tốc của điện tích trong mạch là . Tổng hợp vận tốc là . Yếu tố diện tích vô cùng bé của dải bằng . Ta xét tại hai thời điểm
- 10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Sức điện động . Từ biểu thức Ta có : . Mặt khác nên : Suy ra . Sử dụng biểu thức . Thay vào ta có . Cuối cùng ta chứng minh được :
- 11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Định luật Faraday Thí nghiệm của Michael Faraday (1831) . (a) dịch chuyển mạch điện sang phải – Từ trường đứng yên . (b) dịch chuyển từ trường sang trái – Mạch điện đứng yên . (c) Biến đổi chậm từ trường bởi nam châm điện – Mạch điện đứng yên Sức điện động trong trường hợp (a) Nhận xét : Từ trường biến đổi gây ra điện trường (cảm ứng)
- 12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng . Vì . Suy ra . Ta có phương trình dạng tích phân cho định luật Faraday . Sử dụng biến đổi tích phân theo định lý Stokes . Dạng vi phân của định luật Faraday (liên hệ giữa điện trường và từ trường)
- 13 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Điện trường cảm ứng Định luật Faraday là dạng tổng quát hóa cho điện trường tĩnh . Nếu trường không phụ thuộc vào thời gian: Điện trường thuần Faraday : . Sinh ra bởi từ trường biến thiên, có mật độ điện tích bằng 0 . Định luật Gauss có dạng : Từ trường tĩnh Tương tự như định luật Biot-Savart, ta có Biểu diễn tích phân của định luật Ampere và định luật Faraday
- 14 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Cuộn cảm – độ tự cảm . Giả sử có một dòng điện đều chạy trong vòng dây 1 . Vòng dây 1 gây ra từ trường B1 xuyên qua vòng dây 2 . Từ thông xuyên qua vòng 2: • M12 được gọi là độ hỗ cảm của hai vòng dây . Biểu diễn thông lượng qua thế vector . Theo công thức thế của từ trường cho đoạn dây . Thay vào ta có
- 15 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ . Kết hợp 2 biểu thức trên, ta có Tính chất của M21: . Nó là một đại lượng hình học thuần túy, chỉ phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và kích thước của 2 vòng dây. . Giá trị của nó không thay đổi khi ta tráo đổi vai trò của hai vòng dây. Nghĩa là dòng điện chạy trong vòng dây 2 thì . Bỏ qua chỉ số của M :
- 16 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Tự cảm Cho dòng điện trong vòng dây 1 biến đổi . từ thông xuyên qua vòng 2 cũng sẽ biến thiên theo . Theo định luật Faraday • sức điện động sinh ra trong vòng dây 2: . Như vậy, vòng dây 2 cũng sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. Độ tự cảm . Dòng điện biến thiên gây ra (vòng dây 1) • sức điện động cảm ứng xung quanh nó (vòng dây 2) • sức điện động cảm ứng ngay trong vòng dây 1 với từ thông: • L là hằng số, gọi là độ tự cảm • Sức điện động tự cảm :
- 17 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Năng lượng trong từ trường Công thực hiện trên một đơn vị điện tích để chống lại sức điện động: . Dấu trừ thể hiện cho công được thực hiện từ bên ngoài, nó không phải được thực bởi sức điện động. . Lượng điện tích chạy dọc theo dây trong một đơn vị thời gian là : I . Công toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian: . Dòng ban đầu bằng 0, tăng dần cho đến I . Biến đổi biểu thức của từ thông . Từ đó
- 18 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ . Thay vào biểu thức tính công . Có thể viết tương tự cho trường hợp dòng điện khối . Áp dụng định luật Ampere . Sử dụng biến đổi . Thay vào ta có . Mở rộng tích phân ra toàn không gian
- 19 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cảm ứng điện từ Ý nghĩa: . Từ trường lưu trữ một năng lượng trên một đơn vị thể tích là . Năng lượng lưu trữ trong một phân bố dòng trên một đơn vị thể tích là Sự tương đồng giữa điện trường và từ trường Điện trường Từ trường
- 20 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Điện động lực thời trước Maxwell Các phương trình cơ bản của từ trường và điện trường . Định luật Gauss Định luật Faraday . ??? Định luật Ampere Biến đổi biểu thức của định luật Faraday . Chú ý : và , nên ĐL Faraday luôn đúng Biến đổi biểu thức của định luật Ampere . Hạn chế : Định luật Ampere chỉ đúng cho hệ có dòng điện không đổi (đều) :
- 21 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Định luật Ampere sửa đổi (thực hiện bởi Maxwell) . Sử dụng định luật Gauss . Xét phương trình liên tục . Kết hợp với biểu thức Định luật Ampere sửa đổi : Định luật này vẫn đúng đối với từ trường tĩnh Ý nghĩa : điện trường biến thiên sẽ gây ra từ trường cảm ứng
- 22 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Dòng điện dịch Trong biểu thức của định luật Ampere Đặt Jd là dòng điện dịch (displacement) Viết lại định luật Biểu diễn tích phân của định luật Ampere Xét bề mặt lấy tích phân là bản phẳng : Xét bề mặt lấy tích phân là vỏ cầu :
- 23 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Các phương trình Maxwell . Định luật Gauss . ??? . Định luật Faraday . Định luật Ampere-Maxwell . Định luật lực . Phương trình liên tục . Có thể viết lại định luật Faraday và Định luật Ampere-Maxwell
- 24 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Từ tích (magnetic charge) Xét trường hợp trong không gian tự do . Điện tích và mật độ dòng bị triệt tiêu . Ta thử thay E bằng B; thay B bằng • Viết lại hệ các phương trình Maxwell • Các phương trình cho điện trường chuyển thành các phương trình cho từ trường và ngược lại • Thành phần điện tích và mật độ dòng làm mất tính đối xứng của điện trường và từ trường
- 25 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Tính đối xứng của E và B Viết lại hệ phương trình Maxwell . gọi là mật độ điện tích và mật độ từ tích . là dòng điện tích và dòng từ tích . Hệ phương trình Maxwell trở nên đối xứng nhờ việc đưa vào khái niệm từ tích . Điện tích và từ tích đều bảo toàn, đều thoả mãn phương trình liên tục : . Khái niệm từ tích đưa vào chỉ có ý nghĩa trong biểu diễn toán học . Trên thực tế : • mật độ từ tích bằng 0 ở mọi nơi • Khái niệm về “nguồn” không đổi (dừng) chỉ áp dụng cho điện trường.
- 26 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Các phương trình Maxwell trong vật chất . Đối với điện trường tĩnh trong vật chất, mật độ điện tích ở biên (ranh giới) được xác định bởi vector phân cực điện . Tương tự, ta có mật độ dòng tại biên • M là độ từ hóa. . Đối với điện trường động, xuất hiện dòng phân cực Phương trình liên tục . Lấy div biểu thức dòng phân cực, ta có:
- 27 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Mật độ điện tích toàn phần: Mật độ dòng toàn phần: Định luật Gauss . Đối với điện trường tĩnh trong vật chất Định luật Ampere-Maxwell . Trong đó
- 28 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Các phương trình Maxwell Hệ phương trình Maxwell cho điện tích và dòng tự do Đối với môi trường tuyến tính Ta có vector điện dịch và trường H : . Trong đó • là độ cảm điện và độ cảm từ của môi trường . Dòng điện dịch
- 29 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4. Điều kiện biên . Nói chung, các vector trường điện từ bị gián đoạn tại biên phân cách giữa các môi trường Biểu diễn tích phân của các phương trình Maxwell Thành phần pháp tuyến Xét hộp có bề dày vô cùng bé . Cho bề dày của hộp tiến đến 0 . Tương tự đối với từ trường B
- 30 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4. Điều kiện biên Thành phần tiếp tuyến Xét vòng Ampere . Khi cho độ rộng của vòng tiến đến 0 • Suy ra . Tương tự đối với từ trường . Biểu diễn qua mật độ dòng bề mặt . Cuối cùng ta có
- 31 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4. Điều kiện biên Tổng hợp lại các điều kiện biên trong các môi trường Trường hợp tổng quát Trong môi trường tuyến tính Trong môi trường chân không