Bài giảng Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL - ThS. Nguyễn Vương Thịnh

pptx 48 trang phuongnguyen 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL - ThS. Nguyễn Vương Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_co_so_du_lieu_va_quan_tri_co_so_du_lieu_chuong_4_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL - ThS. Nguyễn Vương Thịnh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương 4 NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL – Structured Query Language) Giảng viên: ThS. Nguyễn Vương Thịnh bản ghi môn: Hệ thống thông tin Hải Phòng, 2016
  2. Thông tin về giảng viên Họ và tên Nguyễn Vương Thịnh Đơn vị công tác Bộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tin Học vị Thạc sỹ Chuyên ngành Hệ thống thông tin Cơ sở đào tạo Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Năm tốt nghiệp 2012 Điện thoại 0983283791 Email thinhnv@vimaru.edu.vn Website 2
  3. Thông tin về học phần Tên học phần Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu Tên tiếng Anh Database and Database Management Mã học phần 17425 Số tín chỉ 04 tín chỉ (LT: 45 tiết, TH: 30 tiết) Bộ môn phụ trách Hệ thống thông tin PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU ❖ Nghe giảng, thảo luận, trao đổi với giảng viên trên lớp. ❖ Tự nghiên cứu tài liệu và làm bài tập ở nhà. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ❖ SV phải tham dự ít nhất 75% thời gian. ❖ Có 02 bài kiểm tra viết giữa học phần (X2 = (L1 + L2)/2), 01 bài kiểm tra thực hành (X3). Điểm quá trình X = (X2 + X3)/2. ❖ Thi kết thúc học phần bằng hình thức trắc nghiệm khách quan 3 trên máy tính (Z = 0.5X + 0.5Y).
  4. Tài liệu tham khảo 1. Elmasri, Navathe, Somayajulu, Gupta, Fundamentals of Database Systems (the 4th Edition), Pearson Education Inc, 2004. 2. Nguyễn Tuệ, Giáo trình Nhập môn Hệ Cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2007. 3. Nguyễn Kim Anh, Nguyên lý của các hệ Cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. 4
  5. Tài liệu tham khảo 5
  6. NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC 4.1. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ SQL 4.2. NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA DỮ LIỆU (DDL) 4.3. NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU (DML) 4.4. CÁC DẠNG THỨC CỦA CÂU LỆNH SELECT 4.5. CÂU LỆNH SELECT VÀ ĐẠI SỐ QUAN HỆ 6
  7. ❑ Được phát triển bởi IBM vào những năm 70 với tên gọi ban đầu là Squel dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ của F.Codd. ❑ Viện Tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI) và Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã công bố các phiên bản chuẩn của SQL: SQL_86, SQL_89, SQL_92, SQL:1999, SQL:2003, SQL:2006, SQL:2008, SQL:2011 ❑ Các phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau sẽ hỗ trợ ngôn ngữ SQL ở các mức độ khác nhau (có thể bổ sung thêm hoặc không hỗ trợ một số câu lệnh hay cú pháp)
  8. NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA DỮ LIỆU (DDL – Data Definition Language) (Định nghĩa (xác lập) hoặc thay đổi cấu trúc tập tin của CSDL, các bảng dữ liệu, các liên kết, ) NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU (DML – Data Definition Language) (Cập nhật dữ liệu vào các bảng, truy vấn (đọc) dữ liệu từ các bảng, )
  9. Khi làm việc với SQL và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông thường: ❑ Dữ liệu được tổ chức dưới dạng cơ sở dữ liệu (database). Đó là một tập hợp gồm các bảng dữ liệu có liên quan. ❑ Mỗi bảng dữ liệu (data table) là tập hợp các hàng (bản ghi) và cột. Đó chính là một quan hệ (relation) trong mô hình quan hệ. Lưu ý: Một tập hợp các bản ghi là kết quả trả về của một câu lệnh truy vấn SELECT cũng được xem là một quan hệ. ❑ Mỗi cột (column) của bảng là một thuộc tính (attribute) của quan hệ, mỗi bản ghi (record) của bảng là một bộ (tuple) của quan hệ. ❑ Cấu trúc của bảng dữ liệu (danh sách các cột) được xác định (định nghĩa) bởi lược đồ quan hệ tương ứng. 9
  10. Lớp Học Viên Mã Lớp Mã HV Tên Lớp Tên HV Phòng Học Năm Sinh Điểm Thi Mã Lớp Mã Lớp Tên Lớp Phòng học L1 Word T001 P203 L2 Word T002 P204 Mã HV Tên HV Năm Sinh Điểm Thi Mã Lớp HV01 An 1984 5.5 L1 HV02 Bình 1989 7.0 L2 HV03 Cường 1985 6.5 L1 10
  11. STT Kiểu dữ liệu Ý nghĩa 1 char(n) Chuỗi ký tự ASCI độ dài n cố định 2 varchar(n) Chuỗi ký tự ASCI có độ dài biến đổi 3 nchar(n) Chuỗi ký tự Unicode độ dài n cố định 4 nvarchar(n) Chuỗi ký tự Unicode độ dài biến đổi 5 bit Chứa giá trị tương ứng với 01 trong 02 trạng thái 0 hoặc 1 6 tinyint Số nguyên (0 đến 255) 7 smallint Số nguyên (-215 đến 215 – 1) 8 int Số nguyên (-231 đến 231 – 1) 9 bigint Số nguyên (-263 đến 263 – 1) 10 money Tiền tệ (-922,337,203,685,477.5808 to 922,337,203,685,477.5807) 11 smallmoney Tiền tệ (- 214,748.3648 to 214,748.3647) Số thực phần thập phân cố định (p: tổng số chữ số, s: số chữ số phần thập phân) 12 decimal(p,s) Phạm vi biểu diễn: -1038 + 1 đến 1038 – 1. Số thực phần thập phân cố định (p: tổng số chữ số, s: số chữ số phần thập phân) 13 numeric(p,s) Phạm vi biểu diễn: -1038 + 1 đến 1038 – 1. 14 float Số thực dấu phẩy động (từ -1.79E+308 đến 1.79E+308) 15 real Số thực dấu phẩy động (từ -3.40E+38 đến 3.40E+38) 16 datetime Thời gian (gồm ngày/tháng và giờ/phút/giây) (từ 01/01/1753 đến 31/12/9999) 17 smalldatetime Thời gian (gồm ngày/tháng và giờ/phút/giây) (từ 01/01/1900 đến 06/06/2079) 18 date Thời gian (chỉ có ngày/tháng) (từ 01/01/0001 đến 31/12/9999) 19 time Thời gian (chỉ có giờ/phút/giây)
  12. A. Tạo cơ sở dữ liệu CREATE DATABASE Ví dụ 4.1: CREATE DATABASE dbQuanLyBanHang B. Xóa cơ sở dữ liệu DROP DATABASE Ví dụ 4.2: DROP DATABASE dbQuanLyBanHang Lưu ý: Các hệ quản trị CSDL khác nhau có thể đưa thêm vào một số tham số tùy biến khác.
  13. A. Tạo bảng dữ liệu CREATE TABLE ( [NOT NULL], [ [NOT NULL],] [ [NOT NULL],] [CONSTRAINT PRIMARY KEY ( ),] [CONSTRAINT FOREIGN KEY ( ) REFERENCES ( ),] ) B. Xóa bỏ bảng dữ liệu 13 DROP TABLE
  14. C. Sửa đổi cấu trúc bảng dữ liệu ❑ Thêm cột dữ liệu mới ALTER TABLE ADD [NOT NULL] ❑ Xóa cột dữ liệu ALTER TABLE DROP COLUMN ❑ Sửa kiểu dữ liệu của cột ALTER TABLE ALTER COLUMN [NOT NULL] ❑ Thêm một ràng buộc đối với bảng ALTER TABLE ADD CONSTRAINT ❑ Xóa một ràng buộc đối với bảng ALTER TABLE 14 DROP CONSTRAINT
  15. Ví dụ 4.3: Tạo các bảng dữ liệu sau đây: PhongBan(MaPB, TenPB, DiaDiem) NhanVien(MaNV, TenNV, ChuyenMon, Phong) CREATE TABLE PhongBan ( MaPB char(3) NOT NULL, TenPB nvarchar(30) NOT NULL, DiaDiem nvarchar(100), CONSTRAINT PK_PhongBan PRIMARY KEY(MaPB) ) CREATE TABLE NhanVien ( MaNV char(5) NOT NULL, TenNV nvarchar(30) NOT NULL, ChuyenMon nvarchar(100), Phong char(3) NOT NULL, CONSTRAINT PK_NhanVien PRIMARY KEY(MaNV), CONSTRAINT FK_NhanVien FOREIGN KEY (Phong) REFERENCES PhongBan(MaPB) 15 )
  16. Ví dụ 4.4: ❑ Thêm cột NgaySinh vào bảng NhanVien ALTER TABLE NhanVien ADD NgaySinh Date NOT NULL ❑ Đổi kiểu dữ liệu của cột ChuyenMon trong bảng NhanVien từ kiểu nvarchar có độ dài 100 sang kiểu nvarchar có độ dài 150 ALTER TABLE NhanVien ALTER COLUMN ChuyenMon nvarchar(150) ❑ Xóa cột DiaDiem trong bảng PhongBan ALTER TABLE PhongBan DROP COLUMN DiaDiem ❑ Xóa ràng buộc khóa ngoại FK_NhanVien trong bảng NhanVien ALTER TABLE NhanVien 16 DROP CONSTRAINT FK_NhanVien
  17. INSERT INTO [( )] VALUES( ) Ví dụ 4.5: INSERT INTO PhongBan VALUES('PTV', N'Phòng Tài vụ', N'P203 - C3') Ví dụ 4.6: INSERT INTO PhongBan(TenPB, MaPB) VALUES(N'Phòng Tài vụ', 'PTV') UPDATE SET = , = , [WHERE ] Ví dụ 4.7: UPDATE PhongBan SET TenPB = N'Phòng Kế hoạch – Tài chính', DiaDiem = N'P302 - Nhà A6' WHERE MaPB = 'PTV'
  18. DELETE FROM [WHERE ] Ví dụ 4.8: DELETE FROM NhanVien WHERE ChuyenMon = N'Kỹ sư tin học' SELECT [DISTINCT] [TOP N] *| FROM [WHERE ] [GROUP BY [HAVING ]] [ORDER BY [ASC|DESC]] ❑ Mệnh đề FROM ❖ Chỉ ra các bảng dữ liệu – nơi nguồn dữ liệu được lấy về. Các bảng có thể được kết nối (join) với nhau theo 1 cách thức nào đấy. 18
  19. ❑ Mệnh đề WHERE ❖ Giới hạn các bản ghi được trả về trong tập kết quả. Chỉ các bản ghi thỏa mãn được chỉ ra sau WHERE mới được trả về. ❑ Mệnh đề GROUP BY Chia tập bản ghi lấy về thành các nhóm sao cho: ❖ Các bản ghi mà có giá trị giống nhau trên các cột trong (chỉ ra sau GROUP BY) sẽ được xếp vào cùng nhóm. ❖ Các hàm thống kê (COUNT, SUM, MAX, MIN, AVG) có thể được áp dụng để tính toán trên từng nhóm. ❖ Mỗi bản ghi trong tập kết quả chứa giá trị đại diện cho một nhóm. ❑ Mệnh đề HAVING ❖ Đi kèm với GROUP BY để lọc ra các nhóm thỏa mãn cho trước. 19
  20. ❑ Mệnh đề ORDER BY [ASC|DESC] ❖ Sắp xếp các bản ghi kết quả theo trật tự tăng dần (ASC) hay giảm dần (DESC) của giá trị trên các cột được chỉ ra trong . ❑ Mệnh đề SELECT *| ❖ Giới hạn các cột được phép hiển thị trong tập kết quả. Dùng ký hiệu dấu * sau SELECT nếu muốn hiển thị tất cả các cột của tập kết quả. ❖ Từ khóa DISTINCT được sử dụng kèm khi muốn loại bỏ những bản ghi trùng lắp trong tập kết quả. ❖ Từ khóa TOP được sử dụng khi chỉ muốn lấy về N bản ghi đầu tiên trong tập kết quả. ❖ Có thể dung từ khóa AS để tạo tên khác (bí danh - alias) cho cột với cú pháp AS . 20
  21. SELECT *| FROM WHERE Lưu ý: là biểu thức logic gồm các phép toán so sánh ( ,>=, , BETWEEN, LIKE) kết hợp với các phép toán logic (AND, OR, NOT) Ví dụ 4.9: HocSinh(MaHS, TenHS, NamSinh, Lop, DiemThi) ❑ Liệt kê các học sinh của lớp 10A5 có điểm trên 8 hoặc dưới 5 SELECT MaHS, TenHS, Diem FROM HocSinh WHERE ((Diem >= 8) OR (Diem < 5)) AND (Lop = '10A5') ❑ Liệt kê toàn bản ghi thông tin về các học sinh của lớp 10A5 và 10A7 có điểm trong khoảng từ 7 đến 9 SELECT * FROM HocSinh WHERE (Diem BETWEEN 7 AND 9) AND (Lop = '10A5' OR Lop = '10A7') 21
  22. ❖ Toán tử so sánh mờ LIKE: ❑ Giúp so sánh xem chuỗi ký tự có khớp với một mẫu (pattern) cho trước hay không. ❑ Mẫu so sánh thường chứa các ký tự đại diện (wildcard): ➢ Ký tự "%": Đại diện cho một đoạn chuỗi ký tự bất kỳ. ➢ Ký tự "_": Đại diện cho một ký tự bất kỳ. Ví dụ 4.10: HocSinh(MaHS, TenHS, NamSinh, Lop, DiemThi) ❑ Liệt kê tất cả các học sinh có họ "Nguyễn" SELECT * FROM HocSinh WHERE TenHS LIKE N'Nguyễn%' ❑ Liệt kê tất cả các học sinh có phần họ và đệm là "Nguyễn Văn" còn phần tên gồm 3 ký tự kết thúc bằng "n" SELECT * FROM HocSinh WHERE TenHS LIKE N'Nguyễn Văn _ _n' 22
  23. SELECT *| FROM [WHERE ] GROUP BY [HAVING ] ❑ Chia dữ liệu lấy về thành các nhóm (group) sao cho các bản ghi trong cùng nhóm thì sẽ có giá trị trên các cột dùng để gộp nhóm là giống nhau. ❑ Mỗi bản ghi của kết quả sẽ mang các giá trị đại diện cho một nhóm. Đó có thể là một số các giá trị của cột gộp nhóm hoặc là kết quả khi áp dụng một hàm thống kê trên nhóm đó (các hàm thống kê thường được sử dụng kèm trong mệnh đề SELECT để thực hiện tính toán trên từng nhóm). ❑ Mệnh đề HAVING giúp lọc ra các nhóm (group) thỏa mãn Lưu ý: Chỉ những cột có mặt trong mệnh đề GROUP BY hoặc các hàm thống kê (tức là những giá trị đại diện cho cả nhóm) mới được phép xuất hiện trong mệnh đề SELECT và HAVING. 23
  24. CÁC HÀM THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG: ❑ COUNT(*): Đếm số bản ghi có trong 1 nhóm. ❑ COUNT(Ai): Đếm số giá trị tương ứng với cột Ai của các bản ghi trong nhóm. ❑ SUM(Ai): Tính tổng các giá trị tương ứng với cột Ai của các bản ghi trong nhóm. ❑ MAX(Ai): Tìm giá trị lớn nhất trong số các giá trị tương ứng với cột Ai của các bản ghi trong nhóm. ❑ MIN(Ai): Tìm giá trị nhỏ nhất trong số các giá trị tương ứng với cột Ai của các bản ghi trong nhóm. ❑ AVG(Ai): Tính giá trị trung bình của các giá trị tương ứng với cột Ai của các bản ghi trong nhóm. 24
  25. Ví dụ 4.11: Cho bảng dữ liệu: Inventory(ID, Value, Type) ID Value Type Thống kê số lượng và tổng giá trị các đồ vật 1 10 A 2 20 A thuộc về mỗi loại 3 10 B SELECT Type, COUNT(*), SUM(Value) 4 20 B FROM Inventory GROUP BY Type 5 10 A 6 20 C 7 10 C Type Count(*) SUM(Value) A 3 40 B 2 30 C 2 30 25
  26. ID Value Type 1 10 A Type COUNT(*) SUM(Value) ID Value Type 2 20 A A 3 40 1 10 A 5 10 A 2 20 A ID Value Type 3 10 B Type COUNT(*) SUM(Value) 3 10 B 4 20 B B 2 30 5 10 A 4 20 B 6 20 C ID Value Type 7 10 C Type COUNT(*) SUM(Value) 6 20 C C 2 30 7 10 C Type COUNT(*) SUM(Value) A 3 40 B 2 30 C 2 30 26
  27. Ví dụ 4.12: HocSinh(MaHS, TenHS, NamSinh, Lop, DiemThi) ❑ Liệt kê số lượng học sinh có trong từng lớp mà có điểm thi từ 5 điểm trở lên SELECT Lop, COUNT(*) AS SoLuong FROM HocSinh WHERE DiemThi >= 5.0 GROUP BY Lop ❑ Liệt kê các lớp có số lượng học sinh trong bảng lớn hơn 30 SELECT Lop, COUNT(*) AS SoLuong FROM HocSinh GROUP BY Lop HAVING COUNT(*) > 30 ❑ Thống kê điểm số cao nhất và thấp nhất mà học sinh trong mỗi lớp đạt được SELECT Lop, MAX(DiemThi) AS CaoNhat, MIN(DiemThi) AS ThapNhat FROM HocSinh GROUP BY Lop ❑ Thống kê điểm thi bình quân của học sinh mỗi lớp SELECT Lop, AVG(DiemThi) AS DiemBinhQuan FROM HocSinh 27 GROUP BY Lop
  28. Ví dụ 4.13: MatHang(MaMH, TenMH, LoaiHang, SoLuong, DonGia) ❑ Thống kê ứng với mỗi loại hàng có bao nhiêu mặt hàng SELECT LoaiHang, COUNT(*) AS SL_MatHang FROM MatHang GROUP BY LoaiHang ❑ Thống kê các mặt hàng số lượng lớn hơn 10 SELECT MaMH, TenMH, SoLuong FROM MatHang WHERE SoLuong >10 ❑ Thống kê các loại hàng có số lượng mặt hàng lớn hơn 3 SELECT LoaiHang, COUNT(*) AS SL_MatHang FROM MatHang GROUP BY LoaiHang HAVING COUNT(*) > 3 ❑ Thống kê tổng số sản phẩm ứng với mỗi loại hàng (tính tổng số lượng sản phẩm của các mặt hàng thuộc về loại đó) SELECT LoaiHang, SUM(SoLuong) AS TongSoSP FROM MatHang 28 GROUP BY LoaiHang
  29. ❑ Thống kê giá trị (bằng tiền) ứng với mỗi mặt hàng (lưu ý: chỉ thống kê các mặt hàng có số lượng trên 10 chiếc). Biết Giá trị = Số lượng * Đơn giá SELECT MaMH, TenMH, SoLuong * DonGia AS GiaTri FROM MatHang WHERE SoLuong > 10 ❑ Thống kê giá trị bằng tiền ứng với mỗi loại hàng (tổng tiền các mặt hàng thuộc về loại hàng đó) SELECT LoaiHang, SUM(SoLuong * DonGia) AS GiaTri FROM MatHang GROUP BY LoaiHang 29
  30. SELECT *| FROM [WHERE ] [GROUP BY [HAVING ]] ORDER BY [ASC|DESC] Ví dụ 4.14: HocSinh(MaHS, TenHS, NamSinh, Lop, DiemThi) ❑ Liệt kê các học sinh theo thứ tự giảm dần của điểm thi SELECT MaHS, Ten HS, DiemThi FROM HocSinh ORDER BY DiemThi DESC ❑ Liệt kê các học sinh theo thứ tự lớp tăng dần (10A1, 10A2, 10A3 , 11A1, 11A2, 11A3 ) SELECT * FROM HocSinh ORDER BY DiemThi ❑ Liệt kê các học sinh theo thứ tự lớp tăng dần (10A1, 10A2, ), nếu các học sinh cùng lớp thì xếp giảm dần theo điểm 30 SELECT * FROM HocSinh ORDER BY Lop ASC, DiemThi DESC
  31. SELECT *| FROM [WHERE ] [GROUP BY ] [ORDER BY ] ❑ Các bảng dữ liệu sau FROM thường được kết nối với nhau nhờ các mệnh đề join A. Mệnh đề INNER JOIN INNER JOIN ON ❑ Trả về 01 tập các bản ghi. Mỗi bản ghi là kết quả của việc kết nối một bản ghi của với một bản ghi của nếu chúng thỏa mãn ❑ Có thể mở rộng ra cho kết nối nhiều bảng hơn INNER JOIN ON INNER JOIN ON INNER JOIN ON 31
  32. Ví dụ 4.15 HocSinh Lop SELECT * FROM Lop INNER JOIN HocSinh ON Lop.MaLop = HocSinh.MaLop 32
  33. B. Các mệnh đề OUTER JOIN ❖ LEFT OUTER JOIN LEFT OUTER JOIN ON Trả về 01 tập các bản ghi gồm: ❑ Các bản ghi là kết quả của việc kết nối các bản ghi của với các bản ghi của nếu chúng thỏa mãn (chính là kết quả của INNER JOIN). ❑ Các bản ghi còn lại của (mà không thể kết nối được với bản ghi nào của ) sau khi đã bổ sung thêm các giá trị NULL vào vị trí tương ứng với các cột của . 33
  34. Ví dụ 4.16 HocSinh Lop SELECT * FROM Lop LEFT OUTER JOIN HocSinh ON Lop.MaLop = HocSinh.MaLop 34
  35. B. Các mệnh đề OUTER JOIN ❖ RIGHT OUTER JOIN RIGHT OUTER JOIN ON Trả về 01 tập các bản ghi gồm: ❑ Các bản ghi là kết quả của việc kết nối các bản ghi của với các bản ghi của nếu chúng thỏa mãn (chính là kết quả của INNER JOIN). ❑ Các bản ghi còn lại của (mà không thể kết nối được với bản ghi nào của ) sau khi đã bổ sung thêm các giá trị NULL vào vị trí tương ứng với các cột của . 35
  36. Ví dụ 4.16 HocSinh Lop HocSinh SELECT * FROM Lop RIGHT OUTER JOIN HocSinh ON Lop.MaLop = HocSinh.MaLop 36
  37. B. Các mệnh đề OUTER JOIN ❖ FULL OUTER JOIN FULL OUTER JOIN ON Trả về 01 tập các bản ghi gồm: ❑ Các bản ghi là kết quả của việc kết nối các bản ghi của với các bản ghi của nếu chúng thỏa mãn (chính là kết quả của INNER JOIN). ❑ Các bản ghi còn lại của (mà không thể kết nối được với bản ghi nào của ) sau khi đã bổ sung thêm các giá trị NULL vào vị trí tương ứng với các cột của . ❑ Các bản ghi còn lại của (mà không thể kết nối được với bản ghi nào của ) sau khi đã bổ sung thêm các giá trị NULL vào vị trí tương ứng với các cột của . 37
  38. Ví dụ 4.16 HocSinh HocSinh Lop SELECT * FROM Lop FULL OUTER JOIN HocSinh ON Lop.MaLop = HocSinh.MaLop 38
  39. C. Mệnh đề CROSS JOIN CROSS JOIN ❑ Trả về 01 tập các bản ghi là kết quả của việc kết nối lần lượt mỗi bản ghi của với từng bản ghi của (tương tự như phép tích Đề Các). ❑ Có thể mở rộng ra cho kết nối nhiều bảng hơn hoặc phối hợp với các dạng JOIN khác. CROSS JOIN CROSS JOIN 39
  40. Ví dụ 4.17 SELECT * FROM Lop CROSS JOIN HocSinh 40
  41. SELECT [DISTINCT] [TOP N] *| 6 FROM 1 [WHERE ] 2 [GROUP BY 3 [HAVING ]] 4 [ORDER BY [ASC|DESC]] 5 ❑ Mệnh đề FROM được thực thi đầu tiên. Dữ liệu được đọc ra từ các bảng và các bản ghi được kết nối (join) với nhau (nếu cần) để tạo ra một tập bản ghi trung gian. ❑ Mệnh đề WHERE (nếu có) được thực hiện ngay sau đó để loại bỏ các bản ghi không thỏa mãn điều kiện trong tập bản ghi trung gian. 41
  42. ❑ Mệnh đề GROUP BY (nếu có) được thực hiện tiếp theo để chia các bản ghi thành các nhóm sao cho các bản ghi trong cùng nhóm thì có giá trị trên các thuộc tính gộp nhóm là giống nhau. Tập bản ghi kết quả của câu lệnh truy vấn lúc này sẽ gồm các bản ghi mà mỗi bản ghi chứa giá trị đại diện cho 1 nhóm. ❑ Mệnh đề HAVING (nếu có) được thực hiện ngay sau đó để loại bỏ bớt đi những nhóm không thỏa mãn điều kiện. ❑ Mệnh đề ORDER BY (nếu có) được thực hiện kế tiếp để sắp xếp tập bản ghi kết quả theo trật tự tăng dần hay giảm dần của giá trị trong các cột được chỉ định. ❑ Mệnh đề SELECT được thực thi sau cùng. Chỉ những cột được chỉ ra sau SELECT mới xuất hiện trong tập kết quả. 42
  43. Câu lệnh truy vấn SELECT có sự tương đương (một cách không hoàn toàn) với một biểu thức đại số quan hệ: ❑ Mệnh đề INNER JOIN tương ứng với phép kết nối và mệnh đề CROSS JOIN tương ứng với phép tích Đề Các của đại số quan hệ. ❑ Mệnh đề WHERE tương ứng với phép chọn trong đại số quan hệ ❑ Mệnh đề GROUP BY tương ứng với phép toán gộp nhóm trong đại số quan hệ ❑ Mệnh đề SELECT tương đương với phép chiếu trong đại số quan hệ. Truy vấn dạng: SELECT A1, A2, , An FROM (r1 INNER JOIN r2 ON c12) WHERE P 풓 ⋈ 풓 tương đương với biểu thức đại số quan hệ: 횷 , , 흈푷 풏 43
  44. Lưu ý: Cú pháp câu lệnh truy vấn SELECT được xây dựng trên nền tảng mở rộng của đại số quan hệ, do đó có những thành phần của câu lệnh truy vấn không thể biểu diễn được trong đại số quan hệ. ❖ Mọi biểu thức của đại số quan hệ đều có thể biểu diễn tương đương bằng một câu lệnh truy vấn SELECT. ❖ Tuy nhiên, chỉ những câu lệnh truy vấn SELECT với các thành phần cơ bản mới biểu diễn được dưới dạng một biểu thức đại số quan hệ. 44
  45. Ví dụ 4.18 퐿표 표 = TenLop PhongHoc GVCN 10A1 P301 Cô Lan 10A2 P302 Thầy Hùng 10A3 P302 Cô Hiền 10A4 P301 Thầy Hùng 표 푆𝑖푛ℎ = MaHS TenHS DiemThi Lop HS01 An 3 10A1 HS02 Bình 4 10A1 HS03 Cường 9 10A2 HS04 Dũng 10 10A2 HS05 Lan 9 10A3 HS06 Vân 6 10A3 45
  46. ❑ Liệt kê danh sách các học sinh thuộc lớp 10A3 có điểm thi trên 8. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS: 휫푴 푯푺,푻풆풏푯푺 흈(푳풐풑=" ")∧(푫풊풆 푻풉풊> ) 푯풐 푺풊풏풉 SELECT MaHS, TenHS FROM HocSinh WHERE Lop = '10A3' AND DiemThi > 8 ❑ Liệt kê danh sách các học sinh đang học ở phòng P302 có điểm thi trên 8. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS, Lop, DiemThi: 푳풐풑푯풐 ⋈ 푯풐 푺풊풏풉 휫 흈 푴 푯푺,푻풆풏푯푺,푳풐풑,푫풊풆 푻풉풊 (푷풉풐풏품푯풐 ="푷 ")∧(푫풊풆 푻풉풊> ) 푻풆풏푳풐풑 = 푳풐풑 SELECT MaHS, TenHS, Lop, DiemThi FROM LopHoc INNER JOIN HocSinh ON TenLop = Lop 46 WHERE PhongHoc = 'P302' AND DiemThi > 8
  47. ❑ Liệt kê danh sách các học sinh được chủ nhiệm bởi “Thầy Hùng”. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS: 푳풐풑푯풐 ⋈ 푯풐 푺풊풏풉 휫 흈 푴 푯푺,푻풆풏푯푺 푮푽푪푵="퐓퐡ầ퐲 퐇ù퐧퐠" 푻풆풏푳풐풑 = 푳풐풑 SELECT MaHS, TenHS FROM LopHoc INNER JOIN HocSinh ON TenLop = Lop WHERE GVCN = N'Thầy Hùng' ❑ Thống kê số học sinh mỗi lớp. Thông tin hiển thị bao gồm Lớp và số lượng học sinh: 푳풐풑 휳푪풐풖풏풕 ∗ (푯풐 푺풊풏풉) 47 SELECT Lop, COUNT(*) FROM HocSinh GROUP BY Lop
  48. Q & A 48