Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 7: Các thuật toán sắp xếp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 7: Các thuật toán sắp xếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_bai_7_cac_thuat_toa.pdf
Nội dung text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 7: Các thuật toán sắp xếp
- Giảng viên: Văn Chí Nam – Nguyễn Thị Hồng Nhung – Đặng Nguyễn Đức Tiến 2 Selection Heap Sort Sort Merge Quick Sort Sort Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 1
- 3 Bài toán sắp xếp Các thuật toán sắp xếp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 4 Bài toán sắp xếp: Sắp xếp là quá trình xử lý một danh sách các phần tử để đặt chúng theo một thứ tự thỏa yêu cầu cho trước Ví dụ: danh sách trước khi sắp xếp: {1, 25, 6, 5, 2, 37, 40} Danh sách sau khi sắp xếp: {1, 2, 5, 6, 25, 37, 40} Thông thường, sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm được nhanh hơn. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 2
- 5 Các phương pháp sắp xếp thông dụng: Buble Sort Selection Sort Insertion Sort Quick Sort Merge Sort Heap Sort Radix Sort Cần tìm hiểu các phương pháp sắp xếp và lựa chọn phương pháp phù hợp khi sử dụng. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 6 Selection Sort Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 3
- 7 Mô phỏng cách sắp xếp tự nhiên nhất trong thực tế Chọn phần tử nhỏ nhất và đưa về vị trí đúng là đầu dãy hiện hành. Sau đó xem dãy hiện hành chỉ còn n-1 phần tử. Lặp lại cho đến khi dãy hiện hành chỉ còn 1 phần tử. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 8 Các bước của thuật toán: Bước 1. Khởi gán i = 0. Bước 2. Bước lặp: 2.1. Tìm a[min] nhỏ nhất trong dãy từ a[i] đến a[n-1] 2.2. Hoán vị a[min] và a[i] Bước 3. So sánh i và n: Nếu i ≤ n thì tăng i thêm 1 và lặp lại bước 2. Ngược lại: Dừng thuật toán. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 4
- 9 i = 0 15 2 8 7 3 6 9 17 i = 1 2 15 8 7 3 6 9 17 i = 2 2 3 8 7 15 6 9 17 i = 3 2 3 6 7 15 8 9 17 i = 4 2 3 6 7 15 8 9 17 i = 5 2 3 6 7 8 15 9 17 i = 6 2 3 6 7 8 9 15 17 i = 7 2 3 6 7 8 9 15 17 10 Đánh giá giải thuật: Số phép so sánh: Tại lượt i bao giờ cũng cần (n-i-1) số lần so sánh Không phụ thuộc vào tình trạng dãy số ban đầu Số phép so sánh = n 1 n(n 1) (n i 1) i 0 2 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 5
- 11 Số phép gán: n 1 Tốt nhất: 44 n i 0 Xấu nhất: n 1 n(n 7) (4 n i 1) i 0 2 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 12 Heap Sort Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 6
- 13 Ý tưởng: khi tìm phần tử nhỏ nhất ở bước i, phương pháp Selection sort không tận dụng được các thông tin đã có nhờ vào các phép so sánh ở bước i-1 cần khắc phục nhược điểm này. J. Williams đã đề xuất phương pháp sắp xếp Heapsort. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 14 Định nghĩa Heap: Giả sử xét trường hợp sắp xếp tăng dần, Heap được định nghĩa là một dãy các phần tử al, al+1, ar thỏa: với mọi i thuộc [l,r] (chỉ số bắt đầu từ 0) ai ≥ a2i+1 ai ≥ a2i+2 {(ai,a2i+1), (ai,a2i+2) là các cặp phần tử liên đới} Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 7
- 15 Nếu al, al+1, ar là một heap thì phần tử al (đầu heap) luôn là phần tử lớn nhất. Mọi dãy ai, ai+1, ar với 2i + 1 > r là heap. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 16 Giai đoạn 1: Hiệu chỉnh dãy ban đầu thành heap (bắt đầu từ phần tử giữa của dãy) Giai đoạn 2: sắp xếp dựa trên heap. Bước 1: đưa phần tử lớn nhất về vị trí đúng ở cuối dãy Bước 2: Loại bỏ phần tử lớn nhất ra khỏi heap: r = r – 1 Hiệu chỉnh lại phần còn lại của dãy. Bước 3: So sánh r và l: Nếu r > l thì lặp lại bước 2. Ngược lại, dừng thuật toán. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 8
- 17 Mã giả (Tựa ngôn ngữ lập trình C): void HeapSort(int a[], int n) { TaoHeap(a,n-1); r = n-1; while(r > 0) { HoanVi(a[0], a[r]); r = r - 1; HieuChinh(a,0,r); } } Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 18 Mã giả: void TaoHeap(int a[], int r) { int l = r/2; while(l > 0) { HieuChinh(a,l,r); l = l - 1; } } Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 9
- 19 Mã giả: void HieuChinh(int a[], int l, int r) { i = l; j = 2*i+1; x = a[i]; while(j <= r) { if(có đủ 2 phần tử liên đới) //xác định phần tử liên đới lớn nhất if(a[j] < x) //thỏa quan hệ liên đới //dừng else //hiệu chỉnh //xét khả năng hiệu chỉnh lan truyền } } Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 20 0 0 15 15 1 2 1 2 2 8 2 8 3 4 5 6 3 4 5 6 7 3 6 9 17 3 6 9 7 7 17 7 0 0 15 15 1 2 1 2 2 9 17 9 3 4 5 6 3 4 5 6 17 3 6 8 2 3 6 8 7 7 7 7 Lan truyền hiệu chỉnh © FIT-HCMUS 2011 10
- 21 0 0 15 17 1 2 1 2 17 9 15 9 3 4 5 6 3 4 5 6 7 3 6 8 7 3 6 8 7 7 Hoán vị phần tử đầu heap 2 2 0 0 2 15 1 2 1 2 15 9 2 9 3 4 5 6 3 4 5 6 7 3 6 8 7 3 6 8 7 7 17 17 Lan truyền hiệu chỉnh 22 0 0 15 8 2 1 1 2 7 9 7 9 3 4 5 6 3 4 5 6 2 3 6 8 2 3 6 15 7 Hoán vị phần tử đầu heap 7 17 17 0 0 9 6 2 1 1 2 7 8 7 8 3 4 5 6 3 4 5 6 2 3 6 15 2 3 9 15 7 7 17 Hoán vị phần tử đầu heap 17 © FIT-HCMUS 2011 11
- 23 0 0 8 7 1 2 1 2 6 7 6 8 3 4 5 6 3 4 5 6 2 3 9 15 2 3 9 15 7 7 17 Hoán vị phần tử đầu heap 17 0 0 3 6 1 2 1 2 6 7 3 7 3 4 5 6 3 4 5 6 2 8 9 15 2 8 9 15 7 7 17 17 0 24 2 0 7 1 2 3 6 1 2 3 6 3 4 5 6 7 8 9 15 3 4 5 6 2 8 9 15 7 17 7 17 Hoán vị phần tử đầu heap 0 0 3 6 2 1 2 1 2 6 2 3 3 4 5 6 3 4 5 6 7 8 9 15 7 8 9 15 7 7 17 17 Hoán vị phần tử đầu heap © FIT-HCMUS 2011 12
- 25 0 0 3 2 1 2 1 2 2 6 3 6 3 4 5 6 3 4 5 6 7 8 9 15 7 8 9 15 7 7 17 Hoán vị phần tử đầu heap 17 Mảng sau khi sắp xếp: 2 3 6 7 8 9 15 17 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 26 Đánh giá giải thuật: Độ phức tập của giải thuật trong trường hợp xấu nhất là O(nlog2n) Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 13
- 27 Quick Sort Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 28 Giải thuật: dựa trên việc phân hoạch dãy ban đầu thành 2 phần: Dãy con 1: a0, a1, , ai có giá trị nhỏ hơn x Dãy con 2: aj, , an-1 có giá trị lớn hơn x. Dãy ban đầu được phân thành 3 phần: ak x k = 0 i k = i+1 j k = j+1, n-1 • Phần 2 đã có thứ tự • Phần 1, 3: cần sắp thứ tự, tiến hành phân hoạch từng dãy con theo cách phân hoạch dãy ban đầu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 14
- 29 1. Chọn phần tử a[k] trong dãy là giá trị mốc, 0 ≤ k ≤ r-1 Gán x = a[k], i = l, j = r. Thường chọn phần tử ở giữa dãy: k = (l+r)/2 2. Phát hiện và hiệu chỉnh cặp phần tử a[i], a[j] sai vị trí: 2.1. Trong khi (a[i] x), giảm j. 2.3. Nếu i x Bước 2: sắp xếp: Nếu l < j : phân hoạch dãy al aj Nếu i < r : phân hoạch dãy ai ar Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 15
- 31 Phân hoạch dãy ban đầu: l = 0, r = 7, x = a[3] i=0, j = 5; i = 2, j = 4 15 2 8 7 3 6 9 17 i = 3, j = 3 6 2 3 7 8 15 9 17 Phân hoạch đoạn l = 0, r = 3, x = a[1] i=0, j = 1 6 2 3 7 8 15 9 17 i=1, j = 0 2 6 3 7 8 15 9 17 Phân hoạch đoạn l = 1, r = 3, x = a[2] i=1, j = 2 2 6 3 7 8 15 9 17 i=2, j = 1 2 3 6 7 8 15 9 17 32 Phân hoạch đoạn l = 2, r = 3, x = a[2] 2 3 6 7 8 15 9 17 Phân hoạch đoạn l = 3, r = 7, x = a[5] i=4, j = 5 2 3 6 7 8 15 9 17 Phân hoạch đoạn l = 3, r = 4, x = a[3] i=5, j = 6 2 3 6 7 8 9 15 17 Phân hoạch đoạn l = 5, r = 7, x = a[6] 2 3 6 7 8 9 15 17 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 16
- 33 Chạy tay thuật toán Quick Sort để sắp xếp mảng A trong 2 trường hợp tăng dần và giảm dần. A = {2, 9, 5, 12, 20, 15, -8, 10} Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 34 Đánh giá giải thuật: Hiệu quả phụ thuộc vào việc chọn giá trị mốc Tốt nhất là phần tử median. Nếu phần tử mốc là cực đại hay cực tiểu thì việc phân hoạch không đồng đều. Bảng tổng kết: Độ phức tạp Tốt nhất n*log(n) Trung bình n*log(n) Xấu nhất n2 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 17
- 35 Merge Sort Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 36 Thực hiện theo hướng chia để trị. Do John von Neumann đề xuất năm 1945. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 18
- 37 Nếu dãy có chiều dài là 0 hoặc 1: đã được sắp xếp. Ngược lại: Chia dãy thành 2 dãy con (chiều dài tương đương nhau). Sắp xếp trên từng dãy con bằng thuật toán Merge Sort. Trộn 2 dãy con (đã được sắp xếp) thành một dãy mới đã được sắp xếp. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 38 Input: Dãy A và các chỉ số left, right (sắp xếp dãy A gồm các phần tử có chỉ số từ left đến right). Output: Dãy A đã được sắp xếp MergeSort(A, left, right) { if (left < right) { mid = (left + right)/2; MergeSort(A, left, mid); MergeSort(A, mid+1, right); Merge(A, left, mid, right); } } Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 19
- 39 15 2 8 7 3 6 9 17 15 2 8 7 3 6 9 17 15 2 8 7 3 6 9 17 15 2 8 7 3 6 9 17 2 15 7 8 3 6 9 17 2 7 8 15 3 6 9 17 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 40 Số lần chia các dãy con: log2n Chi phí thực hiện việc trộn hai dãy con đã sắp xếp tỷ lệ thuận với n. Chi phí của Merge Sort là O(nlog2n) Thuật toán không sử dụng thông tin nào về đặc tính của dãy cần sắp xếp => chi phí thuật toán là không đổi trong mọi trường hợp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 20
- 41 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 42 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 21
- 43 Các thuật toán Bubble sort, Selection sort, Insertion sort Cài đặt thuật toán đơn giản. Chi phí của thuật toán cao: O(n2). Heap sort được cải tiến từ Selection sort nhưng chi phí thuật toán thấp hơn hẳn (O(nlog2n)) Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 44 Các thuật toán Quick sort, Merge sort là những thuật toán theo chiến lược chia để trị. Cài đặt thuật toán phức tạp Chi phí thuật toán thấp: O(nlog2n) Rất hiệu quả khi dùng danh sách liên kết. Trong thực tế, Quick sort chạy nhanh hơn hẳn Merge sort và Heap sort. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 22
- 45 Người ta chứng minh O(nlog2n) là ngưỡng chặn dưới của các thuật toán sắp xếp dựa trên việc so sánh giá trị của các phần tử. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 46 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2011 © FIT-HCMUS 2011 23